Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Day cach hochoc cach hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BµI TËP BåI D¦ìNG TH¦êNG XUY£N Sè 3
CHUYÊN Đề : DạY CáCH HọC - HäC C¸CH HäC “
Họ Và TÊN : NGUYễN THị NHàN


Để đáp ứng theo yêu cầu của việc phát triển giáo dục phổ thông, chúng ta đã và
đang thực hiện việc đổi mới các hình thức và phơng pháp dạy học.Theo định hớng đó,
một trong những hình thức và phơng pháp dạy học đợc chúng ta quan tâm nhiều nhất
đó là : Dạy học sinh cách học và hớng dẫn học sinh học cách học .


Dạy học sinh cách học : Đối với học sinh tiểu học do lứa tuổi còn nhỏ, t duy độc
lập của các em còn hạn chế nên khả năng tự học cha cao và cha bền vững, mà nhiệm
vụ của giáo viên là phải từng bớc hớng dẫn cho học sinh cách học .


Để dạy cách học cho học sinh trớc hết chúng ta phải tìm hiểu xem cần dạy cho học
sinh cách học nh thế nào . Theo tơi cần có 2 điều kiện đó là : cách học và sự say mê
hứng thú học tập . Khi đã có cách học tức là các em đã biết cách làm việc độc lập , khi
đã có niềm say mê hứng thú học tập các em sẽ tự giác học . Có cách học với tinh thần
tự giác , say mê học tập chắc chắn các em sẽ có cách học tốt . Hiểu rõ đợc điều đó ,
trong q trình dạy học tơi ln có ý thức xây dựng phát triển niềm say mê, hứng thú
học tập cũng nh hình thành cho các em cách học. Sau đây tơi xin mạnh dạn trình bày
một số kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong quá trình dạy học .


*.Dạy cho học sinh cách học ở lớp : Trong các tiết học, ở mỗi nội dung học, ngoài
dạng kiến thức kĩ năng giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh cách t duy .Chẳng hạn :
để giải một bài tốn cần hình thành cho học sinh các thao tác sau:


- Đọc kĩ đề toán


- Xác định u cầu của đề
- Tóm tắt



- Phân tích bài tốn để tìm cách giải
- Giải bài tốn


Hoặc để làm đợc một bài Tập làm văn cần hình thành cho các em các thao tác sau :
- Đọc đề bài


- Xác định kiểu bài , yêu cầu của đề bài
- Vạch dàn ý


- ViÕt bài


*. Dạy cho học sinh cách học ở lớp : GV cÇn ra nhiƯm vơ cơ thĨ võa søc với học sinh ,
hớng dẫn học sinh cách học bài và cách làm bài.


+ Cách học bài GV cần hớng dÉn häc sinh nh sau :


- Trớc khi học bài các em cần dành khoảng 5 – 10 phút tự nhớ lại bài cô giáo đã
giảng trên lớp .


- Tập trung suy nghĩ để hiểu kĩ, nhớ lâu những kiến thức cô bản trong bài (các
phần ghi nhớ, các quy tắc ...)


- Tập trung vận dụng bài vừa học dới các hình thức : tự tìm các ví dụ liên hệ , đối
chiếu với kiến thức liên quan đã hc .


+ Cách làm bài híng dÉn c¸c em nh sau :


- Trớc khi l m các em cần xem lại lí thuyết ( các ghi nhớ, kết luận, quy tắc...) víà
dụ trong SGK ... sau ú mi lm bi tp .



- Đọc kĩ bài tập nếu cần tóm tắt lại .


- Làm nháp trên giấy , thử lại cho chính xác mới viết vào vở .
*. Dạy cho học sinh học ở tài liệu , SGK ...


Trớc khi học ở tài liệu , SGK ... GVcần hớng dẫn học sinh đọc qua tài liệu hoặc
SGK sau đó dùng bút chì gạch những ý chính , ý cơ bản của tài liệu ( xem trong
đoạn , phần , bài có mấy ý ) đọc và ghi nhớ các ý cơ bản đó rồi từ các ý cơ bản đó
rút ra chính của bài .


Về việc hình thành cách học cho học sinh , rất nhiều học sinh mặc dù ý thức
học tập rất tốt , các em cũng hiểu rõ học để làm gì , các em cũng có đủ mọi điều
kiện tốt nh : góc học tập , đồ dùng học tập đầy đủ nhng các em không thể tự học
đ-ợc . Vậy GV phải là ngời từng bớc giáo dục tính tự học cho học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

em rất vui . Mà để hớng dẫn đợc cho bạn buộc học sinh đó phải khơng ngừng vơn
lên trong học tập . Để tạo niềm say mê hứng thú học tập cho học sinh tôi đã thực
hiện theo các cách sau :


*. Tạo nên phong trào thi đua học tập trong lớp : Thi đua giữa các tổ . Chẳng hạn cả
3 tổ thi đua với nhau làm một bài tập , tổ nào làm nhanh , đúng , trình bày đẹp thì
tổ đó sẽ dành đợc điểm tốt ...


*.Tổ chức các đôi bạn học : Tôi phân ra các đơi bạn học tâp có học lực chênh nhau
vừa phải : giỏi – khá ; khá - trung bình ; trung bình – yếu ( nhóm 2 bạn , 1 bạn
khá hơn làm nhóm trởng ) . Sau một thời gian nếu bạn yếu hơn trong nhóm có tiến
bộ sẽ đợc chuyển sang làm nhóm trởng nhóm mới . Cách tổ chức này rất có hiệu
quả . Với các bạn học sinh cịn lại trong nhóm cũng sẽ rất nỗ lực cố gắng với mong
muốn sẽ đợc chuyển sang làm nhóm trởng ở nhóm mới .



*.Tổ chức nhóm học tập theo địa bàn dân c :: Tôi phân ra những học sinh cùng ở
trên một địa bàn dân c ( những học sinh nhà ở gần nhau ) tạo thành một nhóm , cử
một bạn trong nhóm học khá hơn làm nhóm trởng có trách nhiệm đơn đốc các bạn
trong nhóm cùng học tập, tơi giao bài tập cho từng nhóm làm và các nhóm thi đua
với nhau . Chính điều này đã kích thích hứng th , say mê học tập ở các em .


*. Tạo sự say mê học tập ở các em bằng các tiết học lơi cuốn , hấp dẫn : điều này
địi hỏi sự tâm huyết và năng lực của GV . Trớc hết là về mặt phơng pháp : GV
khơng ngừng tìm tịi các cách dạy hay , hấp dẫn nhằm lơi cuốn các em trong từng
tiết học . Một điều hết sức quan trọng nữa là GV phải tạo đợc sự hấp dẫn ở chính
nội dung bài dạy . các SGK tuy đã có rát nhiều cố gắng nhng vẫn cha thể đáp ứng
đợc nhu cầu tiếp cận cái mới lạ của học sinh. Vì vậy với mỗi bài học GV phải tìm
thêm các kiến thức mới gây hứng thú nhận thức cho các em . ( Các kiến thức mới
nhng phải đẩm bảo yêu cầu chỉ trong phạm vi chơng trình khơng vợt “q sức “ học
sinh ) .Phơng pháp lôi cuốn , nội dung hấp dẫn tự khắc các em sẽ bị lôi cuốn vào
từng tiết học , sẽ khơng ngừng tìm tịi , liên hệ thực tế , khơng ngừng đặt câu hỏi và
tìm cách giải quyết thắc mắc. Vậy là GV đã thành công trong việc dẫn học sinh vào
con đờng tự học .


Ngoài những biện pháp cơ bản trên , để gây niềm say mê hứng thú học tập ở
các em tơi cịn sử dụng một số biện pháp “ gây hứng thú bên ngoài” , “ hứng thú
tạm thời “ nh :


- Động viên , tuyên dơng kịp thời , học sinh tiểu học rất thích đợc khen nên đây là
một biện pháp khá hiệu quả .


- Phối hợp cùng gia đình nhắc nhở động viên, mua sắm đầy đủ sách vở , đồ dùng
học tập tạo cho các em góc học tập tốt , yên tĩnh gây cảm giác “muốn học “ mỗi
khi các em ngồi vào bàn học .



Riêng ở lớp tơi chủ nhiệm có em Nguyễn Thùy Trang là một tấm gơng điển
hình về phong trào tự học .Em luôn dẫn đầu lớp về mọi mặt nh chăm chỉ học tập ,
giúp đỡ bạn bè đặc biệt là giúp đỡ bạn học yếu cùng tiến bộ .


“Tự học” đối với học sinh tiểu học quả là rất khó khăn , nhất là vùng ch a có
phong trào học nh ở địa phơng Thành Sơn .Song tôi tin chắc rằng một khi đã tìm
đ-ợc chiếc chìa khóa của cánh cửa “ tự học “( hứng thú học và cách học) GV sẽ từng
bớc giúp các em có khả năng tự học .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×