Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu đặc tính nông sinh học và các biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất của một số giống cúc ở vùng trồng hoa thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.42 MB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
----- o0o -----

Đỗ thị phơng lan

Nghiên cứu thành phần sâu hại Đậu tơng
và biện pháp hoá học phòng chống sâu ăn lá,
sâu đục quả chính, thuộc bộ cánh vảy
(Lepidoptera)
vụ đông 2006 - vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội.

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: Bảo vệ thực vật
MÃ số
:60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Đình ChiÕn

Hµ néi - 2007

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………1


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng: số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn l
ho n to n trung thực v cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việcthực hiện luận văn n y
đ đợc cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ
nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Đỗ thị Phơng Lan

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………2


Lời cảm ơn

Để ho n th nh luận văn n y tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận
tình của các nh khoa học, tập thể giáo viên Bé m«n C«n trïng, C«ng ty
TNHH Nh n−íc mét th nh viên Đầu t & PTNN H Nội, của bạn bè v
ngời thân.
Trớc hết, tôi xin b y tỏ lòng biết ơn chân th nh v sâu sắc đến TS.
Trần Đình Chiến, Bộ môn Côn trùng -Trờng Đại học NNI H Nội đ tận tình
hớng dẫn v tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập v ho n chỉnh luận
văn n y!
Tôi xin b y tỏ lòng biết ơn chân th nh tới các thầy cô Bộ môn côn
trùng, khoa Nông học, cùng tập thể các thầy cô Khoa Sau đại học Trờng Đại
học Nông nghiệp I đ tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề t i v
ho n th nh luận văn!
Tôi xin chân th nh cảm ơn Ban l nh đạo v các cán bộ Công ty TNHH
Nh nớc một th nh viên đầu t & PTNN H Nội đ tận tình giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiƯn ®Ị t i v ho n th nh ln văn!
Cuối cùng, tôi xin chân th nh cảm ơn gia đình, bạn bè v đồng nghiệp
đ động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện v ho n
th nh luận văn!
Luận văn n y khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết tôi rất
mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp v bạn đọc. Tôi xin
trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

Đỗ thị Ph−¬ng Lan

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………3


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vii

Danh mục các ảnh


viii

1.

Mở đầu

1

1.1.

Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích v yêu cầu của đề t i

2

1.3.

ý nghĩa khoa học v thùc tiƠn cđa ®Ị t i

3

2.

Tỉng quan t i liệu


4

2.1.

Nguồn gốc, giá trị kinh tế v giá trị sử dụng của cây đậu tơng

4

2.2.

Th nh phần sâu hại đậu tơng v tác hại

5

2.3.

Th nh phần thiên địch của đậu tơng

11

2.4.

Biện pháp phòng trừ sâu hại đậu tơng

18

3.

Nội dung v phơng pháp nghiên cứu


24

3.1.

Đối tợng nghiên cứu

24

3.2.

Địa điểm v thời gian nghiên cứu

24

3.3.

Vật liệu nghiên cứu

24

3.4.

Nội dung v phơng pháp nghiên cứu

25

4.

Kết quả nghiên cứu v thảo luận


31

4.1.

Th nh phần sâu hại đậu tơng vụ đông 2006 v vụ xuân 2007 tại
Gia Lâm - H Nội

31

Th nh phần thiên địch của sâu hại đậu tơng vụ đông 2006 v vụ
xuân 2007 tại Gia Lâm - H Nội

35

ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ sâu ăn
lá v sâu đục quả tại Gia Lâm - H Nội

40

4.2.
4.3.

4.3.1. ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ sâu
cuốn lá (H. indicata)

40

4.3.2. ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ sâu

42


Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………4


khoang (S.liture)
4.3.3. ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ sâu
xanh (H.armigera)

44

4.3.4. ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ sâu đục
quả (M.testulalis)

46

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ sâu hại
v thiên địch trên đậu tơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - H Nội

48

4.4.

4.4.1. ảnh hởng của số lần phun thuốc đến sâu hại

48

4.4.2. ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ một số
thiên địch.

54


4.5.

Khảo sát một số loại thuốc hoá học phòng trừ sâu ăn lá v sâu
đục quả đậu tơng vụ xuân 2007.

65

4.5.1. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá v sâu đục quả đậu
tơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm.

65

4.5.2. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá v sâu đục quả đậu
tơng trong điều kiện phòng thí nghiệm

67

4.6.

Một số đề xuất trong việc phòng trừ sâu hại đậu tơng bằng
thuốc hóa học

68

5.

Kết luận v đề nghị

70


5.1.

Kết luận

70

5.2.

Đề nghị

71

Một số hình ảnh trong đề t i

72

T i liệu tham khảo

75

Phụ lục

83

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………5


Danh mục các bảng
STT

1
2

3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Tên bảng

Trang

Th nh phần sâu hại đậu tơng vụ đông 2006 v vụ xuân
2007 tại Gia Lâm - H Nội

32

Tỷ lệ các lo i sâu hại thuộc Bộ, Họ côn trùng trong sinh
quần ruộng đậu tơng vụ đông 2006 v vụ xuân 2007 tại Gia
Lâm - H Nội

34


Th nh phần thiên địch của sâu hại đậu tơng vụ đông 2006
v vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - H Nội

37

Tỷ lệ các lo i thiên địch thuộc các Bộ, Họ côn trùng v nhện
lớn bắt mồi trong sinh quần ruộng đậu tơng vụ đông 2006
v vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - H Nội

39

Diễn biến mật độ sâu non sâu cuốn lá (H.indicata) trên đậu
tơng tại Gia Lâm - H Nội

41

Diễn biến mật độ sâu non sâu khoang (S.litura) trên đậu
tơng tại Gia Lâm - H Nội

43

Diễn biến mật độ sâu non sâu xanh (H.armigera) trên đậu
tơng tại Gia Lâm - H Nội

45

Diễn biến mật độ sâu non đục quả (M.testulalis) trên đậu
tơng tại Gia Lâm - H Nội


47

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến sâu cuốn lá
(H.indicata) vụ xuân 2007 tại Đa Tốn - Gia Lâm

50

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến sâu đục quả
(M.testulalis) vụ xuân 2007 tại Đa Tốn - Gia Lâm

52

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến bọ chân chạy đuôi 2
chấm trắng (C.bioculatus) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm

55

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu
cuốn lá (H.indicata)

57

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu

59

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………6


khoang (S.litura)

14
15
16
17

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu
xanh (H.armigera)

61

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên
sâuđục quả (M.testulalis)

63

Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá v sâu đục quả
trên đậu tơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm.

66

Hiệu lực của thuốc hoá học đến sâu ăn lá v sâu đục quả
đậu tơng

67

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………7


Danh mục các đồ thị


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên đồ thị

Trang

ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ
sâu cuốn lá (H. indicata)

42

ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ
sâu khoang (S.liture)

44

ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ
sâu xanh (H.armigera)

46


ảnh hởng của vụ trồng đậu tơng đến diễn biến mật độ
sâu đục quả (M.testulalis)

48

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ
sâu cuốn lá (H. indicata)

51

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ
sâu đục quả (M.testulalis)

53

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu cuốn lá (H. indicata)

58

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu khoang (S.liture)

60

ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu xanh (H.armigera)

62


ảnh hởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu đục quả (M.testulalis)

64

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………8


Danh mục các ảnh

STT

Tên ảnh

Trang

Thí nghiệm phun thuốc

72

1

Công thức đối chứng

2

Công thức I

3


Công thức III

4

Công thức IV
Một số hình ảnh về sâu ăn lá, sâu đục quả v triệu chứng

5

Nhộng sâu đục quả

6

Triệu chứng gây hại do sâu đục quả

7

Sâu non sâu cuốn lá

8

Nhộng sâu cuốn lá

9

Triệu chứng gây hại do sâu khoang

10


73

Triệu chứng gây hại do sâu cuốn lá
Thiên địch của sâu cuốn lá v sâu đục quả Bộ cánh vảy

11

Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng

12

Bọ chân chạy viền trắng

13

Nhện chân d i h m to

14

74

Nhện linh miêu

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………9


1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Đậu tơng l cây trồng có giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế cao v khả
năng cải tạo đất tốt, nên hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, cây đậu

tơng l cây có diện tích, năng suất v sản lợng lớn nhất trong các cây họ
đậu (Đo n Thị Thanh Nh n,1997)[31].
Đậu tơng l cây trồng có tác dụng nhiều mặt, vừa l cây công nghiệp,
vừa l cây thực phẩm, cây dợc liệu để chữa một số bệnh nh: Suy dinh
dỡng, suy nhợc thần kinh, thiếu sữa, thiếu máu...
Tuy nhiên năng suất v phẩm chất cây đậu tơng phần n o vẫn còn bị
hạn chế v cha ổn định. Một trong các nguyên nhân l do sự tấn công gây hại
của các lo i sâu bệnh hại. Đậu tơng l cây trồng có nhiều loại sâu hại: sâu
hại lá, sâu hại hoa quả, sâu hại thân rễ. Trong các loại sâu hại đậu tơng có
sâu ăn lá v đục quả l biến động phức tạp, gây ảnh hởng đến năng suất v
phẩm chất của cây đậu tơng nhiều nhất. Mặt khác cây đậu tơng có thể trồng
cả 3 vụ (vụ đông, vụ xuân v vụ hè thu), nên trên đồng ruộng cây đậu tơng
luôn l nguồn thức ăn cho sâu bệnh. Vì vậy ở điều kiện khí hậu Việt Nam, đậu
tơng l loại cây trồng bị nhiều lo i côn trùng gây hại nh sâu cuốn lá, sâu
xanh, sâu khoang, giòi đục thân, bọ xít xanh, rệp,... l m cho năng suất đậu
tơng không đợc ổn định, thấp, đôi khi thất thu.
Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp phòng trừ: Hóa học, canh tác,
sinh học..., mỗi biện pháp đều có những u nhợc điểm, hiệu quả khác nhau.
Hiện nay, biện pháp hóa học vẫn l biện pháp chủ đạo trên đồng ruộng không
chỉ cho cây đậu tơng m còn cho mọi cây trồng khác, vì nó có hiệu quả
nhanh chóng thuận tiện, rẻ tiền. Tuy nhiên, ngời trồng trọt nhiều lúc nhiều
nơi còn quá lạm dụng thuốc trừ sâu nên đ gây l ng phí thuốc, công lao động,
gây « nhiƠm m«i tr−êng ngo i ra cßn l m tăng tính kháng thuốc của sâu hại.
Vì vậy, sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu hại đậu tơng mét c¸ch thËt

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………10


khoa học v hiệu quả, giảm tối thiểu những khuyết điểm của biện pháp hoá
học gây ra cho môi trờng, sản phẩm v con ngời. ... Xuất phát từ yêu cầu

thực tiễn, việc nghiên cứu th nh phần sâu hại trên đậu tơng v biện pháp
phòng chống chúng l rất cần thiết, phục vụ cho công tác Bảo vệ thực vật ở
các địa phơng đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao năng suất chất lợng sản
phẩm hạt đậu tơng. Đợc sự phân công của Khoa sau đại học, ng nh Bảo vệ
thực vật- Trờng Đại học Nông nghiệp I H Nội, chúng tôi thực hiện đề t i:
"Nghiên cứu th nh phần sâu hại đậu tơng v biện pháp hoá học phòng
chống sâu ăn lá, sâu đục quả chính, thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) vụ
đông 2006 - vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - H Nội".
1.2. Mục đích v yêu cầu
1.2.1. Mục đích:
Trên cơ sở điều tra th nh phần sâu hại đậu tơng vụ đông xuân, đồng
thời theo dâi diƠn biÕn sè l−ỵng cđa mét sè lo i sâu ăn lá v sâu đục quả chính
trên đậu tơng. Từ đó tìm biện pháp phòng chống chúng cho thích hợp đạt
hiệu quả kinh tế v bảo vệ môi trờng.
1.2.2. Yêu cầu:
- Xác định th nh phần sâu hại v thiên địch của nhóm sâu ăn lá, sâu đục
quả thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera trên đậu tơng vụ đông 2006 - xu©n 2007
vïng Gia L©m - H Néi.
- Theo dâi diễn biến mật độ sâu hại chính (sâu ăn lá, sâu đục quả thuộc
bộ cánh vẩy (Lepidoptera)) v thiên địch của chúng.
- Khảo sát một số thuốc trừ sâu đối với sâu ăn lá v sâu đục quả thuộc
bộ cánh vẩy Lepidoptera. Tìm hiểu sự ảnh hởng của thuốc trừ sâu tác động
đến sâu hại v thiên địch của chúng. Từ đó, đề xuất việc sử dụng thuốc hoá
học cho một số lo i sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy trên đậu tơng một cách
hiệu quả.

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………11


1.3. ý nghÜa khoa häc v thùc tiƠn cđa ®Ị t i

- Xác định đợc th nh phần sâu hại đậu tơng vụ xuân v vụ đông
cũng nh thiên địch cđa chóng ë vïng Gia L©m - H Néi
- Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ảnh hởng của thời vụ trồng đậu
tơng cũng nh các loại thuốc hoá học đến diễn biến mật độ nhóm sâu ăn lá,
đục quả, đặc biệt l các lo i thiên địch chính trên đậu tơng vụ xuân v vụ
đông.
- Những dẫn liệu khoa häc nªu trªn gióp cho viƯc sư dơng thc hoá
học đạt hiệu quả kinh tế v môi trờng.

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………12


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế v giá trị sử dụng của cây đậu tơng
Cây ®Ëu t−¬ng (Glycine max (L.) Merrill) thuéc hä ®Ëu (Fabacceae), họ
phụ cánh bớm (Papillionoideae) l cây công nghiệp ngắn ng y đợc trồng
cách đây trên 5.000 năm đ đợc phát hiện v gieo trồng ở vùng Đông Bắc
Trung Quốc. Sau đó lan dần sang Triều Tiên, Nhật Bản v các nớc Đông Nam
á. Đến năm 1765, Samuel Bowen đ đa giống đậu tơng từ Trung Quốc đến
Hoa Kỳ. Cây đậu tơng đợc trồng phổ biến rộng r i nh vậy l vì nó không
những có giá trị kinh tế v dinh d−ìng cao, m cßn cã ý nghÜa quan trong hệ
thống canh tác, luân canh tăng vụ v cải tạo đất, nhờ khả năng cộng sinh với vi
khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum trong đất để cố định đạm từ Nitơ khí
quyển. H ng năm cố định từ 17 - 124 kg đạm nguyên chất/ha đậu tơng (Trần
Văn L i, 1995)[27]. Vì vậy cây đậu tơng đợc mệnh danh lạ: Cây trồng lỳ
lạ, V ng mọc từ đất, hay Ngời đầu bếp của thế kỷ.
Th nh phần dinh dỡng hạt đậu tơng khá cân đối chứa từ 38 - 40%
protein, 18 - 20% lipÝt, 30 - 40% gluxit v c¸c chÊt khoáng nh lân, canxi, kali
v nhiều loại vitamin nh B1, B2, K, C, D, E... đặc biệt có các axit amin kh«ng
thĨ thay thÕ nh− agrinin, lizin, loxin, izoloxin, tryptophan... (Đo n Thị Thanh

Nh n) v cộng sự 1996) [31].
Đậu tơng l cây lấy hạt lấy dầu quan trọng bậc nhất của thế giới v
đợc trồng với diện tích 91,39 triệu ha, với năng suất 22,93 tạ/ha, sản lợng
209,53 triệu tấn năm 2005 (Nguồn FAO.STAT, 2006) [47]. Do khả năng thích
ứng rộng nên đậu tơng đ đợc trồng khắp các châu lục. Trên thế giới có trên
100 nớc trồng đậu tơng nhng tập trung nhiều l Châu Mỹ 73,03% v Châu
á (Phạm Văn Thiều, 2000) [36]. Các nớc trồng nhiều l : Mü, Brazil,
Argentina, Trung Quèc chiÕm kho¶ng 90 - 95% tổng sản lợng đậu tơng trên
thế giới. Trong đó Mỹ l nớc sản xuất đậu tơng lớn nhất thế giới với diện
tích năm 2005 l 28,84 triệu ha chiếm 31,5% tổng diện tích trồng đậu tơng
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………13


trên thế giới, sản lợng 82,82 triệu tấn (2005) chiếm 39,5% tổng sản lợng
đậu tơng trên thế giới. ở Châu á năm 2005 Trung Quốc l nớc có diện tích
sản xuất đậu tơng lớn nhất (9,5 triệu ha) năng suất cũng cao nhất 17,79 tạ/ha
v sản lợng đạt khá cao 16,90 triệu tấn.
ở Việt Nam, cây đậu tơng đ đợc phát triển từ rất sớm ngay từ khi nó
còn l 1 cây hoang dại, sau đợc thuần hoá v trồng nh 1 cây thực phẩm có
giá trị dinh dỡng cao.
Diện tích trồng đậu tơng của nớc ta mới chỉ chiếm 1 tû lƯ nhá trong
tỉng diƯn tÝch gieo trång (kho¶ng 1,5 - 1,6%). Diện tích trồng đậu tơng năm
2005 l 185 nghìn ha, năng suất đậu tơng bình quân ở nớc ta còn thấp (2005
l 13,24 tạ/ha chỉ đạt 57,7% so với năng suất trung bình của thế giới l 22,93
tạ/ha). Hiện nay chúng ta còn phải nhập đậu tơng từ Thái Lan v Campuchia
(Phạm Văn Thiều, 2000) [36]. Trong văn kiện đại hội V của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, tập 2 đ ghi rõ: Đậu tơng cần đợc phát triển mạnh mẽ để tăng
nguồn đạm cho ngời, cho gia súc, cho đất đai v trở th nh một loại h ng suÊt
khÈu chñ lùc ng y c ng quan trọng.
2.2. Th nh phần sâu hại đậu tơng v tác hại

Do nhận thức tầm quan trọng của cây đậu tơng, nên diện tích trồng
đậu tơng trên thế giới cũng nh ở Việt Nam ng y c ng đợc mở rộng. Ngời
ta đang tìm mọi cách để cho đậu tơng đạt đợc năng suất cao v chất lợng
tốt.
Sự xuất hiện của sâu bệnh hại đậu tơng có ở mọi nơi, rất đa dạng v rất
phong phú. Vì vậy, việc nghiên cứu về chúng đợc chú trọng thích đáng, đặc
biệt l sâu hại.
Lowell (1976) dẫn theo [19] ở Mỹ đ ghi nhận đợc 950 lo i chân đốt
trên đậu tơng, trong đó chỉ có 19 lo i gây hại chính chiếm khoảng 5% đó l :
sâu hại quả (2 lo i), sâu hại lá (14 lo i), sâu hại thân, rễ, hạt (3 lo i). Những
lo i gây hại nghiêm trọng l sâu xanh, sâu đo, sâu đục quả v bọ xít xanh.

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………14


So với các cây họ đậu khác, đậu tơng l m cây trồng chính ở Bắc Mỹ.
Do đó những nghiên cứu về côn trùng trên đậu tơng ở Mỹ phát triển khá
mạnh. Từ những năm đầu của thập kỷ 60, đ có trên 14000 b i báo nói về các
lo i chân đốt trên đậu tơng v nhiều cuốn sách viết về các lo i sâu hại nguy
hiểm trên cây đậu tơng.
Các nh Bảo vệ thực vật ở Mexico cho rằng: Cây đậu tơng rất mẫn cảm
với sự gây hại của sâu bọ, chúng có thể l m giảm năng suất 25%. Những loại
sâu hại nguy hiểm có ruồi đục thân, các lo i bọ xít, bọ trĩ (Valdes,1977).
Vùng khí hậu nhiệt đới th nh phần sâu hại đậu tơng khá phong phú, có
tới 70 lo i gây hại trên tất cả các bộ phận của cây đậu tơng. Sâu hại cây con
có 16 lo i, sâu hại thân có 12 lo i, sâu ăn lá có số lo i phong phó nhÊt 25 lo i.
Trong sè c¸c lo i sâu hại lá có 5 lo i gây hại nghiêm trọng l sâu ăn lá
Anticarsiaa gemmatalis, sâu xanh Heliothis armigera, s©u xanh Heliothis zea,
s©u khoang Spodoptera litura v s©u keo da l¸ng Spodoptera exigua (Gazzoni
v céng sù, 1994) [49].

Theo Campell et Reed (1986) [44], ở ấn Độ thu đợc trên 200 lo i sâu
hại đậu đỗ. Các lo i n y phá hại tất cả các bộ phận của cây: rễ, thân, lá. ở đó
lo i sâu xanh (Heliothis armigera) gây hại nặng, l m thiệt hại khoảng 300
triệu USD. Sâu bọ tấn công v o tất cả các giai đoạn sinh trởng, phát triển của
cây: ở giai đoạn cây con có sâu ăn cây non (sâu xám), giòi đục thân, gây nên
hiện tợng khuyết mật độ; ở giai đoạn sinh trởng sinh dỡng, có các lo i sâu
ăn lá; thời kỳ thu hoạch có các lo i sâu đục quả;..
ở ấn Độ, ruồi đục thân l một trong những lo i sâu hại nguy hiểm nhất
trên cây đậu tơng. Sự gây hại của chúng đ l m khuyết mật độ cây con v
ảnh hởng không nhỏ đến năng suất cuèi cïng (Bhattacharya, 1976)[42],
(Bhattacharya v céng sù, 1986) [43].
Cßn ë Nhật bản, theo Takaski Kobayyashi (1978) [63], đậu tơng bị 25
lo i sâu hại chính, trong đó có 4 lo i sâu đục quả, 20 lo i bọ xít, một lo i
muỗi đục quả. Trong số đó có 7 lo i gây hại nghiêm trọng: sâu đục quả
Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………15


(Leguminivora glycinivorella, Etiella zinckenella); Bọ xít xanh (Nezara
antennata); Muỗi đục qu¶ (Asphondylia sp).
ë vïng Kagoshima NhËt B¶n, bä xÝt xanh Nezara viridula L., bä xÝt
xanh vai b¹c Piezodorus hybneri G. v bọ xít hông vệt trắng Riptortus
clavatus T. l những lo i gây hại phổ biến. Chúng có mặt trong suốt quá trình
sinh trởng phát triển của cây đậu tơng từ giữa tháng 8 đến tháng 11, cả vụ
sớm v vụ muộn đều bị hại nặng (Setokuchi v cộng sự, 1986) [59].
Theo Campbell v Reed (1986) [44] ở Đông Nam á, trên cây đậu tơng
có 12 lo i sâu hại v 1 lo i nhƯn quan träng ®ã l : Sâu xanh (Heliothis
armigera), giòi đục thân 2 lo i, sâu xám, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu
cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), sâu đục quả (Etiella zinckenella) v
nhện (Tetranychus urticae).
Cây đậu tơng thờng bị các lo i sâu gây hại từ giai đoạn cây con đến

khi thu hoạch ở các mức độ khác nhau. Giai đoạn cây con v thời gian đầu của
giai đoạn sinh dỡng bị ảnh hởng lớn l do ruồi đục thân Ophiomyia
phaseoli (Tryon) (Napompeth, 1997) [56].
Cũng theo Napompeth (1997) [56] ở Thái Lan, sâu ăn lá gây hại suốt
giai đoạn sinh dỡng v đầu giai đoạn chín của cây đậu tơng. Các lo i phổ
biến l s©u khoang Spodoptera litura (Fabr.), s©u keo Spodoptera littoralis
(Boisduval), s©u keo da láng Spodoptera exigua (Hubner) v sâu cuốn lá đầu
nâu Hedylepta indicata (Fabr.), trong đó sâu cuốn lá lo i phổ biến nhất. Ngo i
ra còn có các loại sâu ăn lá khác nh sâu cuốn lá Archips micaceana
(Walker), sâu non bọ cánh mạch Aproaesema modicella (Deventer) gây hại.
Theo Talekar v Lee (1988) [61] sâu ăn lá chủ yếu thuéc v o 2 bé c¸nh
vÈy Lepidoptera v c¸nh cøng Coleoptra. ở các nớc châu á, các lo i sâu hại
l m giảm năng suất đậu tơng l sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner, s©u
khoang Spodoptera litura (F.), s©u keo da láng Spodoptera exigua Hubner,
sâu đo xanh Plusia orchalcea (F.), sâu ®o Plusia chalcites (Esper), s©u cuèn

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………16


lá đầu nâu Hedylepta indicata (F.), bọ ăn lá Diacrisia oblique (Walker) v bọ
ăn lá Phaedonia inclusa (Stal).
Theo Talekar v Lin (1993) [62] ở châu á có các lo i sâu đục quả
chính l Leguminivora glycinivorella Matsumura, Matsumuraeses phaseoli
Matsumura, Etiella zinckenella (Treitschke) v Etiella hobson (Butler). 2 lo i
đục quả L. glycinivorella v M. phaseoli chỉ tìm thấy ở các vùng có khí hậu
ôn ho nh Nhật Bản v Triều Tiên, còn lo i Etiella zinckenella (Treitschke)
đục quả đậu Lima l lo i phổ biến hơn ở các nớc nhiệt đới, cận nhiệt đới v
gây hại nặng nhất ở các nớc á nhiệt đới.
ở Việt Nam, theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam
(năm 1967-1968) của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trên cây đậu tơng có 59 lo i

sâu hại trong đó có gần 10 lo i l lo i sâu hại chính.
Những lo i sâu hại đậu tơng có thể chia th nh 2 nhóm :
+ Nhóm hại lá, thân đậu tơng gồm: Giòi đục thân, sâu khoang,
sâu xanh, sâu cuốn lá, bọ xít xanh, bä xÝt d i, bä xÝt hai gï vai.
+ Nhóm hại quả gồm các loại: sâu đục quả đậu t−¬ng, bä xÝt xanh,
bä xÝt d i, bä xÝt hai vai gù.
Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng (1967 - 1968) của Viện bảo vệ
thực vật công bố trên đậu tơng có 88 lo i sâu hại, thờng xuyên xuất hiện 43
lo i, sâu hại chính có trên 10 lo i chiếm 12,5% [41].
Nguyễn Văn Cảm v H Minh Trung (1979) [4] cho biết trên ruộng đậu
tơng ở các tỉnh phía nam có 195 lo i côn trùng, gây hại l 85 lo i, trong đó
hại gốc rễ (3 lo i), đục thân, đục quả (4 lo i), ¨n l¸ (54 lo i) v chÝch hót (24 lo i).
Theo Hồ Khắc Tín (1982) [37] thì trong 112 lo i côn trùng thu thập
đợc trên cây đậu tơng, có 59 lo i gây hại, trong đó có trên 10 lo i gây hại
phổ biến. Những lo i chủ yếu nhất có giòi đục thân, giòi đục lá v sâu đục quả
Etiella zinckenella.
Theo Lơng Minh Khôi v cộng sự (1985) [24], th nh phần sâu hại đậu
tơng có 35 lo i, trong đó có 14 lo i sâu hại chính (chiÕm 40%) (rƯp ®Ëu, ri
Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………17


đục thân, ruồi đục lá, sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu đo xanh, sâu đục quả, bọ
xít xanh, câu cấu xanh, ban miêu đen, sâu róm, nhện đỏ, bọ phấn). Gây hại
nặng có giòi đục thân (mật độ 44 - 56 con/100cây), sâu cuốn lá (16 -18
con/100 cây vụ xuân, 4-9 con/ 100 cây vụ đông) v sâu đục quả (20-86 con/
100 quả vụ xuân v 6-8 con/100 quả vụ hè).
Cũng theo Lơng Minh Khôi v cộng sự (1987) [25], sâu hại chính trên
đậu tơng đ l m ảnh hởng không nhỏ đến năng suất v phẩm chất hạt. Đối
với giòi đục thân giai đoạn cây con từ 2 lá đơn đến 2 lá kép, nếu xuất hiện thì
gây chết cây con l m gây khuyết mật độ, có khi tỷ lệ cây con bị chết lên tới 67

- 100%. Lúc đó phải phá đi trồng lại, số cây bị hại trung bình 45 - 50%, đặc
biệt l đậu tơng vụ xuân v vụ đông. Giòi đục thân đ l m thiệt hại kinh tế
một cách trầm trọng. Nếu không có biện pháp thích hợp để đối phó với lo i
sâu hại n y thì sản xuất đậu tơng sẽ bị thất thu lớn.
Sâu cuốn lá đậu tơng Lamprosema indicata F. l lo i sâu hại quan
trọng thứ hai. Nó gây hại mạnh ở giai đoạn 2 - 4 lá kép, nếu bị hại nặng sẽ l m
ảnh hởng tới năng suất. Sâu cuốn lá thờng gây hại nặng v o vụ xuân v vụ
đông, tỷ lệ gây hại thờng cao, có lúc lên tới 80%, thậm chí 100%, mỗi cây có
3 - 4 lá bị hại, năng suất giảm tới 30%. Nhiều vụ sâu cuốn lá đ gây th nh
dịch, l m cho ngời nông dân thất thu về mặt kinh tế [26].
Nguyễn Thị Bình v cộng sự (1988) [2] điều tra 2 năm 1986 - 1987 thu
đợc 13 lo i sâu hại chính trên đậu tơng, trong đó có 3 lo i gây hại nghiêm
trọng l rệp đậu, sâu cuốn lá v sâu đục quả.
Phạm Văn Biên v cộng sự (1995) [3] cũng phát hiện đợc 59 lo i sâu
hại thuộc 23 họ. Các lo i sâu hại chính l bọ xít xanh, sâu cuốn lá, sâu đục
quả, giòi đục thân... các lo i sâu hại thuộc thuộc bộ cánh cứng tuy không phổ
biến nhng mức độ gây hại cũng ảnh hởng không nhỏ đến năng suất đậu
tơng.
Đặng Thị Dung (1998) [14] cho biết th nh phần sâu hại đậu tơng trong
những năm gần đây có chiều hớng gia tăng. Trong số 68 lo i sâu hại thu

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………18


đợc, có 63 lo i xác định đợc tên khoa học. Các lo i có mức độ phổ biến cao
l ruồi đục thân, sâu cuốn lá, sâu khoang v xít xanh vai bạc.
Theo Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000) [15], th nh phần sâu hại
đậu tơng năm 1996 - 1999 ë H Néi v vïng phơ cËn kh¸ phong phó, gåm 69
lo i thc 7 bé, 28 hä c«n trïng kh¸c nhau. Bé cã sè lo i nhiỊu v phong phú
nhất l bộ cánh vảy (Lepedoptera), sau đó đến bé c¸nh nưa (Hemiptera) v bé

c¸nh cøng (Coleoptera). C¸c hä cã sè lo i phong phó l hä ng i sáng
(Pyralidae), họ ng i đêm (Noctuidae), họ ng i độc (Lymantridae), họ châu
chấu (Acrididae), họ bọ xít 5 đốt râu (Pentatomidae) v

họ ánh kim

(Chrysomelidae) v xác định đợc 7 lo i sâu hại chủ yếu đó l giòi đục thân,
sâu cuốn lá, sâu đục quả, sâu khoang, bọ xít xanh, bọ xít xanh vai đỏ v rệp
muội đậu tơng.
Trần Đình Chiến (2002) [8] đ chỉ rõ 69 lo i sâu hại với 8 lo i sâu hại
chính trên cây đậu tơng thu đợc ở vùng H Nội v phụ cận, thì bộ cánh vảy
Lepidoptera có tới 25 lo i, bộ cánh nửa Hemiptera v bộ cánh cứng (mỗi bộ
13 lo i), bộ cánh thẳng Orthoptera (8 lo i), bộ cánh ®Ịu Homoptera (6 lo i),
bé hai c¸nh Diptera (3 lo i) chủ yếu l họ ruồi đục lá Agromyzidae, ít nhất l
bộ cánh tơ Thysanoptera có 1 lo i bọ trÜ Thripidae. Hä cã sè l−ỵng lo i nhiỊu
nhÊt l họ ng i đêm Noctuidae (10 lo i), thứ 2 l họ bọ xít 5 đốt râu
Pentatomidae v họ ánh kim Chrysomelidae (mỗi họ 6 lo i), các họ còn lại số
lợng ít hơn, cụ thể nh họ ng i sáng Pyralidae có 5 lo i, họ ng i độc
Lymantridae (4 lo i), hä ch©u chÊu (4 lo i), hä bä xÝt mÐp Coreidae (4 lo i),
hä vßi voi Curculionidae (3 lo i).
Theo Quách Thị Ngọ v ctv (2006) [33] ở vùng ngoại th nh H Nội
năm 2001, th nh phần sâu hại trên đậu tơng đ thu thập v định tên đợc 55
lo i sâu hại thuộc 8 bộ c«n trïng v nhƯn nhá. Sè lo i c«n trïng thu đợc tập
trung ở bộ cánh vảy Lepidoptera(18 lo i), sau ®ã ®Õn bé Hemiptera (17 lo i),
bé Coleoptera(9 lo i), bộ Homoptera (10 lo i), còn các bộ khác thu đợc ít
hơn(1-4 lo i).

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………19



2.3. Th nh phần thiên địch của sâu hại đậu tơng
Thiên địch của sâu hại đậu tơng rất đa dạng v phong phú. Chúng l
những sinh vật có khả năng kiềm chế sự phát triển của nhiều lo i sâu hại có
hiệu quả. Mỗi lo i sâu hại đều có một tập đo n thiên địch (kẻ thù tự nhiên)
của nó, bao gồm các lo i côn trùng, nhện lớn bắt mồi, các lo i ký sinh v các
lo i vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại.
Hiện tợng ăn thịt của côn trùng đ đợc con ngời phát hiện từ lâu. ở
các nớc châu á, châu Âu ngời ta đ bắt đầu m y mò thực nghiệm sử dụng
côn trùng ăn thịt, chim ăn thịt v o đấu tranh sinh học. Trong khi đó hiện
tợng ký sinh phải m i tới thế kỷ gần đây mới bắt đầu đợc chú ý tới. Vì theo
phân tích các nh nghiên cứu thì mối quan hệ giữa vật chủ v vật ký sinh bao
giờ cũng diễn ra phức tạp, kín đáo hơn so với hiện tợng ăn thịt.
Tới cuối thế kỷ XVIII v đầu thế kỷ XIX con ngời đ có một ý niệm
khá kiên định về vai trò của những lo i c«n trïng cã Ých trong viƯc kiỊm chÕ
sù sinh sản của những lo i sâu hại nông nghiệp. Eratnurt Dacwyn ngay từ
những năm 1800 đ viết "ấu trùng bớm cải sẽ sinh sôi nảy nở một cách
khủng khiếp nếu nh h ng năm một nửa số sâu đó không bị lo i ong
Ichneumonidae nhỏ bé ký sinh đẻ trứng lên lng chúng, tiêu diệt bớt đi".
Về kẻ thù tự nhiên, từ những năm của thập kỷ 40 đ có nhiều công trình
nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tơng trong đó ký sinh sâu cuốn
lá ®Ëu t−¬ng Hedylepta indicata F. cã 2 lo i: Elasmus indicus Rohw
(Elasmidae) tìm thấy ở ấn Độ v Grotius omyia nigricans How (Eulophidae)
tìm thấy ở Cuba. Côn trùng ký sinh s©u xanh Helicoverpa armigera v H.
obsoleta cã sè lo i phong phó nhÊt: 89 lo i thc bé 2 c¸nh v bé c¸nh m ng
(Thompson (1946) [60].
Cịng theo Thompson (1946) [60] th× lo i Spodoptera sp. cã 10 lo i kÝ
sinh thuéc bé 2 c¸nh (3 lo i thuéc hä Tachinidae) v 7 lo i thuéc bé c¸nh
m ng, trong ®ã hä Braconidae 3 lo i, hä Ichneumonidae 2 lo i, hä Eulophidae
1 lo i v hä Trichogrammatidae 1 lo i. Bị ký sinh nhiều hơn cả trong giống
Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………20



Spodoptera l lo i Spodoptera litura F. lo i n y bị hơn 20 lo i kí sinh, trong
đó Diptera cã 5 lo i, Hymenoptera cã 15 lo i: 5 lo i thuéc Ichneumonidae, 6
lo i thuéc Braconidae, Eulophidae 1 lo i, Trichogramatidae 2 lo i v
Scelionidae 1 lo i.
T¸c giả Gazzoni v cộng sự (1994) [48] thông báo: trên đậu tơng ở
vùng nhiệt đới thu thập đợc 52 lo i ký sinh thuéc bé c¸nh m ng v bé hai
c¸nh. Bé hai c¸nh tËp trung chđ u ë hä Tachinidae, còn bộ cánh m ng tập
trung v o 3 hä chđ u: Braconidae, Ichneumonidae v Chalcididae. Trong
khi ®ã ë Brazil, ký sinh quan trọng có Microcharops bimaculata trên sâu keo,
sâu khoang v Copidosoma truncatellum ký sinh sâu đo.
Cả sâu non v nhộng của sâu cuốn lá đậu tơng Hedylepta indicata
(Fabricius) đều bị ký sinh, sâu non bị 4 lo i ong ký sinh thuéc hä Braconidae
(2 lo i), hä Elasmidae (2 lo i), nhéng bÞ 3 lo i ong ký sinh thuéc hä
Chalci®iae (1 lo i) v hä Ichneumonidae (2 lo i) (Napompeth, 1990) [55].
Còng theo Napompeth (1990) [55] thì cả pha trứng v pha sâu non của
sâu khoang ®Ịu bÞ ong ký sinh, trøng bÞ 2 lo i ký sinh thuộc họ Braconidae v
Scelionidae, còn sâu non bị 1 lo i ký sinh thuéc hä Braconidae.
C¸c lo i sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner v

Helicoverpa

obsoleta Gunenee bị nhiều lo i ký sinh nhÊt (89 lo i) thuéc bé 2 c¸nh Diptera
v bé c¸nh m ng Hymenoptera. Bé hai c¸nh cã 32 lo i thuéc 3 hä l hä
Tachinidae (28 lo i), hä Muscidae (1 lo i) v hä Sarcophagidae (3 lo i). Bé
c¸nh m ng cã 57 lo i thuéc 7 hä l

hä Braconidae (20 lo i), hä


Ichneumonidae (17 lo i), họ Chalcididae v Trichogrammatida mỗi họ có 6
lo i, hä Scelionidae (5 lo i), hä Eulophidae (2 lo i) v hä Aphelinidae (1 lo i)
(Thompson, 1946) [60].
Nhãm c«n trùng bắt mồi trên ruộng đậu tơng cũng khá phong phú.
Th nh phần bọ xít mồi trên đậu tơng bao gåm c¸c lo i thuéc hä Nabidae
(Nabis spp.), hä Lygaeidae (Geocoris spp.), hä Anthocoridae (Orius spp.), hä
Pentatomidae (Podisus spp., Stiretrus anchorago (Fabr.)) v hä Reduviidae

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………21


(Zelus spp., Sinea spp. v c¸c lo i kh¸c). C¸c giống Nabis, Geocoris v Orius
thờng phổ biến hơn các giống kh¸c (Deitz et al, 1976) [46].
Trong suèt thÕ kû XIX có rất nhiều công trình nghiên cứu về thiên
địch. Cho đến n y thiên địch đợc coi l cốt lõi của phòng trừ tổng hợp (IPM)
v thiên địch l một thuật ngữ dùng chung để chỉ tất cả các kẻ thù tự nhiên của
các lo i dịch hại nói chung v sâu hại nói riêng. Mỗi một lo i sâu hại có một
tập đo n thiên địch đặc trng riêng. Thiên địch của sâu hại bao gồm các lo i
ký sinh, các lo i bắt mồi ăn thịt v các sinh vật gây bệnh cho sâu hại. Trong
đó côn trùng bắt mồi v côn trùng ký sinh đợc đề cập tới nhiều nhất trong
biện pháp sinh học.
Năm 1992, Kosol Charerason v Winat Suase đ đa ra danh lục hơn
230 lo i kẻ thù tự nhiên của sâu hại nh rệp hại đậu Cowpea (Aphis cracivora
Kock) bị tiêu diệt bởi 7 lo i thiên địch, sâu xanh (Heliothis armigera Hubner)
bị 41 lo i thiên địch tiêu diệt sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fab.) bÞ 2
lo i ký sinh hä Elasmidae v lo i bọ xít Pentatomidae bắt mồi ăn thịt.
Với th nh phần, số lợng rất đa dạng, phong phú họ bọ rùa
Coccinellidae đ đợc chú trọng phát triển v o năm 1758 lần đầu tiên đợc
Linne mô tả v xếp v o giãng Coccinella tíi 36 lo i phỉ biÕn khắp thế giới:
sau gần 2 thế kỷ số lo i ® lªn tíi 2500 lo i (Grase, 1949), råi tíi 3500 lo i

(Crowson), cho tới nay đ biết khoảng 4500-5000 lo i (Lin 1965; Sasfi, 1971).
ViƯc nghiªn cøu bä rïa chuyển sang giai đoạn mới sau khi bọ rùa châu óc:
Rodolia cardinalis Mull, 1898 nhËp v o California ®Ĩ trõ rệp sáp
Iceryapurchasi Mask th nh công, đây l một mốc quan trọng đánh giá sự phát
triển của biện pháp sinh học (hay ở Đức ngời ta còn gọi l biện pháp Kơben.
Gazzoni v cộng sự (1994)[48] thông báo trên đậu tơng ở vùng nhiệt
đới thu thập đợc 52 lo i ký sinh thuéc bé c¸nh m ng Hymenoptera v bé hia
cánh Diptera. Trong khi đó bộ hai cánh (Diptera) tập trung chủ yếu ở họ
Tachinidae, còn bộ cánh m ng (Hymenoptera) tËp trung chñ yÕu v o 3 hä:
Braconidae, Ichneumonidae v Chalci®iae.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………22


ở Việt Nam, nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tơng
cũng đ đợc nhiều tác giả quan tâm v công bố trong những năm gần đây.
Kết quả điều tra cơ bản th nh phần côn trùng năm 1967-1968 của
Viện BVTV v nhóm điều tra cơ bản côn trùng Viện sinh học từ năm 19601970 (Viện BVTV 1976) Mai Phú Quý, (1981) thì số lợng các thiên địch l
rất đa dạng, phong phú. Kết quả ghi nhận có 75 lo i bọ xít ăn sâu
(Reduvidae), 67 lo i thuộc họ chân chạy (Carabidae), 20 lo i thuộc hä hæ
trïng (Cicinllidae), 10 lo i ong ký sinh thuéc họ Braconidae.
Kết quả bớc đầu điều tra trên đậu tơng năm 1983 ở vùng Chèm - Từ
Liêm - H Nội, Bộ môn điều tra cơ bản thuộc Viện Bảo vệ thực vật đ thu
đợc 20 lo i l côn trùng ký sinh v bắt mồi của 7 lo i sâu hại đậu tơng.
Chúng thuộc 11 họ, 3 bộ côn trùng, trong đó bộ cánh cứng Coleoptera có 6
lo i chiếm 30%, bé c¸nh m ng Hymenoptera (13 lo i) chiÕm 65% v bé hai
c¸nh Diptera (1 lo i) chiÕm 5% [1].
Theo "Kết quả bớc đầu tìm hiểu th nh phần côn trùng bắt mồi trên
một số cây trồng tại Gia Lâm - H Nội" của tác giả Trần Đình Chiến đ thu
đợc 47 lo i côn trùng bắt mồi thuộc 5 bộ côn trùng v một bộ nhện lớn bắt

mồi. §ã l bé c¸nh cøng (Coleoptera), bé c¸nh nưa (Hemiptera), bộ hai cánh
(Diptera), bộ cánh mạch (Neuroptera), bộ cánh da (Dermaptera), bộ nhện lớn
(Araneae) v trên đậu tơng thu đợc 13 lo i côn trùng bắt mồi ăn thịt thuộc 3
hä l : hä bä rïa 7 lo i, hä chân chạy 4 lo i, họ ruồi ăn rệp 2 lo i. Những lo i
thờng xuyên gặp l bọ rùa đỏ (Verania discolor), bọ rùa vằn chữ nhân
(Coccinella repanda), bọ rùa 6 vằn (Chilomenes quadriplagiata), thức ăn chủ
yếu l sâu cuốn lá đậu tơng v rệp đậu tơng. (Kết quả nghiên cứu khoa học
1986 - 1991), khoa Nông học - ĐHNNI H Nội).
Ruồi đục thân Melanagromyza sojae Zehntner l lo i sâu hại cây con
nguy hiểm ở nhiều vùng trồng đậu tơng của nớc ta, chúng cũng bị nhiễm
nhiều lo i côn trùng ký sinh. ở Vùng Gia Lâm - H Néi, H Quang Hïng

Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………23


(1988) [21] đ ghi nhận đợc 7 lo i ong ký sinh, trong ®ã cã 6 lo i ký sinh
pha nhéng v 1 lo i ký sinh pha s©u non.
Ong ký sinh kén trắng đơn thuộc giống Apanteles l những lo i ong
ký sinh rất phổ biến trên sâu non của nhiều lo i sâu hại thuộc bộ cánh vảy.
Khi nghiên cứu về họ ong ký sinh (Scelionidae) đ phát hiện đợc 221 lo i,
trong đó có nhiều lo i mới có giá trị khoa học (Lê Xuân Huệ, 1989)[20].
Nhóm côn trùng bắt mồi trên đậu tơng cũng khá phong phú. Thống kê
nguồn gen có ích vùng ngoại th nh H Nội, Vũ Quang Côn v cộng sự (1990)
[9] đ ghi nhận trên cây đậu tơng có 22 lo i côn trùng bắt mồi của 2 lo i sâu
hại chính l rệp v sâu cuốn lá. Bộ có số lo i lín nhÊt l bé c¸nh cøng (16
lo i) thc 2 họ (bọ rùa v chân chạy), trong đó họ bä rïa Coccinellidae cã 11
lo i. Bé hai c¸nh (3 lo i) thuộc họ ruồi ăn rệp Syrphidae. Riêng ở vùng Gia
Lâm - H Nội, Trần Đình Chiến (1991) [5] đ ghi nhận đợc 13 lo i côn trùng
bắt mồi sâu hại đậu tơng, trong đó có họ bọ rùa (7 lo i), họ chân chạy (4
lo i) v họ ruồi ăn rệp (2 lo i).

Tác giả Phạm Văn Lầm (1993) [29] cho thấy: trong quá trình điều tra
thu thập th nh phần kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu tơng (từ năm 1982 1992) đ thu đợc 64 lo i thuộc 4 bộ côn trùng, trong đó tập trung chđ u ë
bé c¸nh m ng (40 lo i, chiếm 62,5% tổng số lo i thu đợc), bộ cánh cứng thu
đợc 14 lo i (21,9%), bộ cánh nửa 7 lo i (10,9%), thuéc bé hai c¸nh chØ cã 3
lo i. Riêng ký sinh sâu khoang có 2 lo i; ký sinh sâu cuốn xếp lá có 14 lo i,
ký sinh trứng bọ xít có 4 lo i.
Kết quả nghiên cøu khoa häc v øng dông tiÕn bé kü thuËt của trung
tâm đấu tranh sinh học, Viện BVTV trong 5 năm (1989 - 1994) đ điều tra thu
thập gần 400 lo i ký sinh, ăn thịt sâu hại v cỏ dại trên một số cây trồng chính
nh lúa, ngô, đậu tơng, rau đay, bông, cây ăn quả. Th nh phần thu thập đợc
gồm côn trùng 10 bộ, nhện 2 bộ, nÊm 3 bé, vi khuÈn 15 bé, virus 1 bé, tuyến
trùng 1 bộ. Trên mỗi loại cây trồng thờng kéo theo một tập đo n ký sinh, bắt
mồi ăn thịt nhất định. Khả năng hạn chế của thiên địch đối với sâu hại thờng

Tr ng i h c Nụng nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………24


l 20-50%, nh−ng t theo thêi gian tõng lóc, kh«ng gian từng nơi, từng lo i
sâu hại khác nhau m cã thĨ tû lƯ n y lªn tíi 80-90%.
Khi nghiªn cứu về nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại đậu tơng, Nguyễn
Công Thuật (1995) [38] đ tổng kết v cho r»ng: nhãm n y v« cïng phong
phó bao gåm nhiỊu lo i bọ xít ăn sâu, bọ chân chạy, bọ rùa ăn rệp, ong v ng,
tò vò v ruồi ăn rệp.
Kết quả nghiên cứu kẻ thù tự nhiên của sâu hại chính trên cam quýt,
rau v đậu tơng vùng H Nội 1990-1995. Các tác giả H Quang Hùng, Hồ
Khắc Tín, Trần Đình Chiến, Nguyễn Minh M u đ thu đợc 47 lo i côn trùng
có ích trên đậu tơng, bao gåm c«n trïng ký sinh 11 lo i, c«n trïng v nhƯn
lín b¾t måi 36 lo i (Tun tËp kÕt quả của các công trình nghiên cứu khoa
học nông nghiệp 1990 - 1995 của trờng Đại học nông nghiệp -1, H Nội NXBNN)[22].
Năm 1996 th nh phần ký sinh sâu hại đậu tơng đ phong phú hơn

nhiều: 42 lo i, trong đó bộ cánh m ng 39 lo i, bộ hai cánh 3 lo i. Họ
Braconidae có số lợng lo i nhiỊu nhÊt - 14 lo i, sau ®ã ®Õn họ
Ichneunomidae - 8 lo i. Các họ khác mỗi họ 1 - 5 lo i. Trong tËp hỵp ký sinh
chung trên đậu tơng, một số lo i có vai trò quan trọng trong việc kìm h m
sâu cuốn lá (5 lo i), s©u khoang (2 lo i), trøng bä xÝt (2 lo i), dẫn đến tỷ lệ
các lo i sâu hại bị nhiễm ký sinh cao: sâu cuốn lá 5 - 35%, s©u khoang 35 40%; trøng bä xÝt 10 - 35% (Vũ Quang Côn v cộng sự, 1996) [10].
Tác giả Trần Đình Chiến (1997) [7] đ phát hiện đợc 39 lo i côn trùng
bắt mồi thuộc 7 bộ, trong ®ã bé cã sè lo i phong phó nhÊt l bộ cánh cứng (28
lo i), sau đó đến bộ cánh nửa (6 lo i), còn lại các bộ khác chỉ có 1 - 2 lo i.
Đặng Thị Dung (1997) [13], khi nghiên cứu th nh phần côn trùng ký
sinh sâu hại đậu tơng vụ xuân, hè - thu 1996 tại Gia Lâm, H Nội, thu đợc
16 lo i thuộc 2 bộ, 8 họ. Trong đó chủ yếu l bộ cánh m ng (13/16 lo i), cã 3
hä cã sè l−ỵng phổ biến nhất, đó l họ Braconidae, Ichneumonidae v
Scelionidae. Sâu cuốn lá đậu tơng (Lamprosema indicata) trên đồng ruộng bị

Tr ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s khoa h c Nông nghi p ………………………25


×