Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thống nhất đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.89 MB, 135 trang )

0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

I U TƢỞNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HU ĐỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN THỐNG NHẤT - ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ĐỒNG NAI, NĂM 2016


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

I U TƢỞNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HU ĐỘNG


VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN THỐNG NHẤT - ĐỒNG NAI
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60620115

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ MINH CH NH

ĐỒNG NAI, NĂM 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành
đến TS. Lê Minh Chính, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ
bảo và hƣớng dẫn tơi tìm ra hƣớng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài
liệu, xử lý và phân tích số liệu, giải quyết vấn đề…nhờ đó mà tơi mới có thể
hồn thành luận văn cao học của mình.
Ngồi ra, trong q trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tơi cịn
nhận đƣợc nhiều sự quan tâm, góp ý, hỗ trợ quý báu của quý thầy cô, đồng
nghiệp, bạn bè và ngƣời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Quý thầy cô khoa Sau đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp Cơ sở II đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa
qua.
-


Ban giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi
nhánh huyện Thống Nhất và các bạn bè, đồng nghiệp ln động viên
hỗ trợ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu

- Cha mẹ và ngƣời thân trong gia đình đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi
cho tơi trong suốt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ tại trƣờng Đại học
Lâm nghiệp Cơ sở II.
Tác giả luận văn

Bùi Duy Tƣởng


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn

Bùi Duy Tƣởng


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT
NHTM

Ngân hàng thƣơng mại


NH

Ngân hàng

NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

NHNo&PTNT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

VHĐ

Vốn huy động

TVHĐ

Tổng vốn huy động

TDN

Tổng dƣ nợ

TGTT


Tiền gửi thanh tốn

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

PGD

Phịng giao dịch

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

KH

Khách hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

TMDV

Thƣơng mại dịch vụ


CN

Công nghiệp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

NN

Nông nghiệp

HTX

Hợp tác xã

CLB

Câu lạc bộ


iv

DANH SÁCH BẢNG
Số
hiệu

Tên bảng

Trang


bảng
2.1

Giá trị và cơ cấu nội ngành nơng , lâm nghiệp và thủy sản

32

2.2

Tình hình huy động vốn

39

2.3

Tình hình sử dụng vốn

42

2.4

Kết quả kinh doanh của chi nhánh

45

2.5

Tổng hợp các mẫu đƣợc phỏng vấn


49

2.6

Mô tả các biến số độc lập ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền

50

3.1

Cơ cấu nguồn vốn dài hạn qua từng thời kỳ

54

3.2

Cơ cấu nguồn vốn huy động theo khách hàng

55

3.3

Tình hình thu chi từ lãi của ngân hàng qua các năm

58

3.4

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn tại
Agribank chi nhánh huyện Thống Nhất


60

3.5

Giới tình và độ tuổi khách hàng đƣợc phỏng vấn

66

3.6

Trình độ học vấn của khách hàng

67

3.7

Tình hình thu nhập của khách hàng

68

3.8

Tình trạng hơn nhân của khách hàng

69

3.9

Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin


72

3.10

Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố khi quyết định gửi tiền vào
ngân hàng

75

3.11

Hình thức huy động vốn tại ngân hàng

78

3.12

Kỳ hạn gửi tiền của khách hàng tại ngân hàng

79

3.13

Nhu cầu khách hàng gửi tiền vào Agribank trong tƣơng lai

81

3.14


Lý do không dự định gửi tiền tại Agribank

82

3.15

Kết quả phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistic

84


v

DANH SÁCH HÌNH
Số hiệu
hình vẽ
2.1

Tên hình vẽ
Sơ đồ tổ chức bộ máy Agribank chi nhánh Thống
Nhất

Trang

37

2.2

Biểu đồ phân tích tổng nguồn vốn


40

2.3

Sơ đồ phân tích lợi nhuận trƣớc thuế

45

3.1

Biểu đồ phân tích cơ cấu tiền gửi theo khách hàng

56

3.2

Biểu đồ phân tích thu chi từ lãi qua các năm

58

3.3

Thống kê số lƣợng các ngân hàng đƣợc lựa chọn để
gửi tiền của khách hàng

70


vi


MỤC LỤC
Đ T VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
a. Mục tiêu tổng quát: ..................................................................................... 2
b. Mục tiêu cụ thể: .......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3
a. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: ................................................................ 3
b. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3
5. Kết cấu chi tiết các chƣơng của luận văn .................................................... 3
Chƣơng 1 ...................................................................................................... 5
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ ẢN VỀ HU ĐỘNG VỐN CỦA...................... 5
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................... 5
1.1. Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại ........ 5
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại và hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng thƣơng mại ................................................................................... 5
1.1.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại ................................................ 5
1.1.1.2. Khái quát về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại ... 8
1.1.2. Những hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thƣơng mại ................ 9
1.1.2.1. Huy động từ tài khoản tiền gửi .......................................................... 9
1.1.2.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá ........................... 12
1.1.2.3. Huy động vốn qua các khoản đi vay ................................................ 13
1.1.2.4. Các nguồn khác ............................................................................... 14
1.1.3. Vai trò huy động vốn của NHTM ....................................................... 15
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình huy động vốn .............................. 16
1.2.1. Nhân tố chủ quan ................................................................................ 16
1.2.1.1. Xuất phát từ mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng ........... 16
1.2.1.2. Chính sách lãi suất ........................................................................... 17
1.2.1.3. Năng lực, trình độ của lãnh đạo và đội ngũ nhân viên ngân hàng..... 17

1.2.1.4. Uy tín, thƣơng hiệu và chính sách marketing của ngân hàng ........... 18
1.2.1.5. Công nghệ của ngân hàng và mạng lƣới giao dịch ........................... 18
1.2.2. Nhân tố khách quan ............................................................................ 19
1.2.2.1. Môi trƣờng chính trị và pháp lý ....................................................... 19


vii

1.2.2.2. Môi trƣờng kinh tế - xã hội .............................................................. 19
1.2.2.3. Môi trƣờng cạnh tranh giữa các ngân hàng ...................................... 20
1.2.2.4. Những nhân tố về phía khách hàng .................................................. 20
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn ........................................... 21
1.3.1. Quy mô tăng trƣởng của vốn huy động ............................................... 21
1.3.2. Chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn huy động ................................................... 21
1.3.2.1. Dƣ nợ trên vốn huy động ................................................................. 21
1.3.2.2. Tỷ trọng từng loại tiền gửi .............................................................. 22
1.3.2.3. Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động ............................. 22
1.3.2.4. Vốn huy động trung và dài hạn trên tổng vốn huy động ................... 22
1.4. Kinh nghiệm về mở rộng huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại
cổ phần và bài học có thể vận dụng cho Agribank chi nhánh Thống Nhất .... 23
1.4.1. Kinh nghiệm về mở rộng huy động vốn của các ngân hàng thƣơng
mại cổ phần. ................................................................................................. 23
1.4.2. Bài học về mở rộng huy động vốn đối với Agribank chi nhánh Thống
Nhất..........................................................................................................................27
Chƣơng 2 .................................................................................................... 28
ĐẶC ĐIỂM CƠ ẢN CỦA ĐỊA ÀN, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 29
2.1. Đặc điểm cơ bản của Huyện Thống Nhất- Tỉnh Đồng Nai..................... 29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 29
2.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 29

2.1.1.2. Địa hình, khí hậu và thời tiết ............................................................ 29
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 30
2.1.2.1. Dân số và lao động .......................................................................... 30
2.1.2.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật ....................................................... 31
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế .............................................................. 32
2.2. Giới thiệu chi nhánh chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn huyện Thống Nhất-Đồng Nai....................................................... 36
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển....................................................... 36
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ...................................................... 37
2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh ................................................... 38
2.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Thống Nhất-Đồng Nai trong 4 năm (2012-2015).......................................... 38
2.2.4.1. Huy động vốn .................................................................................. 39
2.2.4.2. Sử dụng vốn .................................................................................... 41


viii

2.2.4.3. Hoạt động liên quan khác ................................................................ 43
2.2.4.4. Đánh giá kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Thống Nhất ............................................................. 44
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 46
2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu ................................................................... 46
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 47
2.3.2.1. Thu thập tài liệu và số liệu thứ cấp .................................................. 47
2.3.2.2. Thu thập tài liệu và số liệu sơ cấp .................................................... 47
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu ................................................... 49
2.3.4. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích ....................................................... 51
CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 53
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HU ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH

NHNO&PTNT HUYỆN THỐNG NHẤT-ĐỒNG NAI ............................ 53
3.1. Thực trạng huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thống
Nhất - Đồng nai ............................................................................................ 53
3.1.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động ................................................ 53
3.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn ......................................... 53
3.1.1.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền gửi VND và ngoại tệ ............ 55
3.1.1.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của từng khách hàng ........................... 55
3.1.2. Phân tích thu-chi từ lãi của ngân hàng ................................................ 58
3.1.3. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn ...................... 59
3.1.3.1. Tổng dƣ nợ trên tổng vốn huy động ................................................. 60
3.1.3.2. Tỷ trọng phần trăm từng loại tiền gửi trong tổng vốn huy động ....... 61
3.1.3.3. Vốn huy động có kỳ hạn trên tổng vốn huy động ............................. 61
3.1.3.4.Vốn huy động trung và dài hạn trên tổng vốn huy động.................... 61
3.2. Các chƣơng trình x c tiến huy động vốn tại Agribank chi nhánh Thống
Nhất ............................................................................................................. 63
3.2.1. Chất lƣợng phục vụ, nhân lực trong hoạt động huy động vốn. ............ 63
3.2.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá phân đoạn thị trƣờng, phân loại khách
hàng ............................................................................................................. 63
3.2.3. Hội nghị khách hàng, chăm sóc khách hàng ....................................... 64
3.2.4. Các chƣơng trình khuyến mãi, quay số dự thƣởng, tặng quà ............... 64
3.2.5. Công nghệ thông tin trong hoạt động huy động vốn. .......................... 65
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định gửi tiền của khách hàng
cá nhân vào ngân hàng ................................................................................. 66


ix

3.3.1. Thông tin chung về khách hàng ......................................................... 66
3.3.1.1. Giới tính và tuổi.............................................................................. 66
3.3.1.2. Trình độ học vấn.............................................................................. 67

3.3.1.3. Nghề nghiệp .................................................................................... 67
3.3.1.4. Thu nhập.......................................................................................... 68
3.3.1.5. Tình trạng hơn nhân ......................................................................... 69
3.3.2. Thực trạng gửi tiền của khách hàng cá nhân vào ngân hàng ............... 70
3.3.2.1. Ngân hàng đƣợc lựa chọn để gửi tiền............................................... 70
3.3.2.2. Nguồn thông tin mà khách hàng biết đến Ngân hàng ....................... 71
3.3.2.3. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố khi quyết định gửi tiền ............. 74
3.3.2.4. Về loại hình huy động vốn tại Ngân hàng ........................................ 77
3.3.2.5. Kỳ hạn gửi tiền của khách hàng tại ngân hàng Agribank ................. 79
3.3.2.6. Mục đích gửi tiền của khách hàng ................................................... 80
3.3.2.7. Nhu cầu gửi tiền của khách hàng cá nhân vào ngân hàng Agribank
trong tƣơng lai .............................................................................................. 81
3.3.2.8. Lý do không dự định gửi tiền tại ngân hàng Agribank ..................... 82
3.3.3. Phân tích hồi quy Binary Logistic về quyết định gửi tiền của khách
hàng ............................................................................................................. 83
3.4. Nhận xét về hoạt động huy động vốn trong thời gian qua ...................... 86
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ..................................................................... 86
3.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân ............................................................ 87
3.5. Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện
Thống Nhất trong thời gian tới ..................................................................... 90
3.5.1. Định hƣớng phát triển huy động vốn của Ngân hàng No&PTNT huyện
Thống Nhất-Đồng nai................................................................................... 90
3.5.1.1. Định hƣớng chung ........................................................................... 90
3.5.1.2. Định hƣớng phát triển huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Thống Nhất-Đồng nai ........................................................................ 92
3.5.2. Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Thống Nhất-Đồng nai ........................................................................ 93
3.5.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi .................................................. 94
3.5.2.2. Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng .................................................. 94
3.5.2.3. Tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị .......................................... 95

3.5.2.4. Tăng cƣờng các lợi ích về mặt kinh tế cho khách hàng .................... 97
3.5.2.5. Nâng cao uy tín của Ngân hàng ..................................................... 103
3.5.2.6. Tổ chức bộ phận nghiên cứu thị trƣờng ......................................... 103
3.5.2.7. Sử dụng vốn có hiệu quả là tiền đề huy động vốn ngày càng cao ... 104
3.5.3. Kiến nghị .......................................................................................... 105


x

KẾT LUẬN ................................................................................................ 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 112


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng vốn cho sản xuất kinh
doanh ngày càng cao. Trong khi đó lại có một lƣợng vốn tạm thời nhàn rỗi
nằm rải rác trên thị trƣờng, ngân hàng thƣơng mại trở thành cầu nối giữa
ngƣời có vốn dƣ thừa và ngƣời cần vay vốn. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống
ngân hàng ở nƣớc ta phát triển mạnh, dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt giữa các
ngân hàng trong việc thu h t đƣợc nguồn vốn trong xã hội ngày càng cao. Khi
đó, ngân hàng có sản phẩm huy động vốn đa dạng, có lãi suất hấp dẫn, chính
sách chăm sóc khách hàng tốt sẽ huy động đƣợc nhiều vốn hơn.
Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta đang trong tình trạng suy thoái, ngƣời
dân thƣờng ngại gửi tiền vào ngân hàng, họ thƣờng tìm kiếm các hình thức
đầu tƣ khác với kỳ vọng bảo tồn đƣợc nguồn vốn của mình, đồng thời có khả
năng tạo ra một khoản lãi đó là đầu tƣ vào bất động sản hay mua vàng để cất
trữ. Chính điều đó đã gây khó khăn lớn cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại

(NHTM) trong việc thu hút nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
mình. Các ngân hàng cũng nhƣ các tổ chức tài chính cạnh tranh ngày càng
gay gắt trên thị trƣờng vốn với các hình thức đa dạng. Trong đó,
NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Thống Nhất - Đồng Nai nói riêng cũng khơng tránh khỏi tình hình chung là
ngày càng gặp khó khăn hơn trong hoạt động huy động vốn.
Huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai là huyện thuần nông đƣợc thành lập
theo Nghị định số 97/2003/NĐ.CP ngày 21/08/2003 của Chính phủ, Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thống Nhất Đồng Nai (viết tắt là Agribank chi nhánh huyện Thống Nhất) đƣợc thành lập
và bắt đầu đi vào hoạt động kể từ ngày 01/01/2006. Đối với chi nhánh


2

Agribank huyện Thống Nhất - Đồng Nai, ngoài việc chịu ảnh hƣởng mạnh
bởi các yếu tố cạnh tranh nêu trên do hoạt động trên địa bàn kinh tế năng
động, chính sách điều hành hoạt động huy động vốn của Chi nhánh cịn bị chi
phối bởi các qui định từ phía Ngân hàng Nhà nƣớc và từ phía Agribank Việt
Nam. Vì vậy việc đƣa ra đƣợc giải pháp để vừa tăng trƣởng và vừa đảm bảo
hiệu quả trong hoạt động huy động vốn là hết sức khó khăn đối với chi nhánh
Agribank huyện Thống Nhất - Đồng Nai trong tình hình cạnh tranh ngày càng
gay gắt nhƣ hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “GIẢI PHÁP TĂNG
CƢỜNG HU

ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THỐNG NHẤTĐỒNG NAI” làm đề tài luận văn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng hoạt động huy động vốn, đề xuất

giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank chi nhánh
huyện Thống Nhất - Đồng Nai.
b. Mục tiêu cụ thể:
(1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của hệ thống Ngân
hàng thƣơng mại.
(2) Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank chi
nhánh huyện Thống Nhất - Đồng Nai.
(3) Xác định các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng đến hoạt động huy
động vốn.
(4) Đề xuất giải pháp nhằm góp phần tăng cƣờng huy động vốn tại Agribank
chi nhánh huyện Thống Nhất- Đồng Nai.


3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn
bằng tiền đối với đối tƣợng cá nhân.
b. Phạm vi nghiên cứu:
* Phạm vi về nội dung:
Nghiên cứu tình hình huy động vốn nhằm đƣa ra các giải pháp tăng
cƣờng huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thống Nhất - Đồng Nai.
* Phạm vi về không gian:
Đề tài nghiên cứu các hoạt động huy động vốn tại Agribank chi nhánh
huyện Thống Nhất- Đồng Nai
* Phạm vi về thời gian:
Các số liệu nghiên cứu của đề tài đƣợc thu thập từ năm 2012 đến 2015.
4. Nội dung nghiên cứu
- Những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thƣơng

mại.
- Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thống
Nhất - Đồng Nai.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động và chất lƣợng hoạt động huy động
vốn tại Agribank chi nhánh huyện Thống Nhất- Đồng Nai.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn tại
Agribank chi nhánh huyện Thống Nhất - Đồng Nai.
5. Kết cấu chi tiết các chƣơng của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc kết
cấu gồm 3 chƣơng:


4

Chƣơng 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của NHTM
Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên
cứu.
Chƣơng 3:Thực trạng huy động vốn và giải pháp tăng cƣờng huy động vốn
của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thống Nhất trong thời gian tới


5

Chƣơng 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ ẢN VỀ HU ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại

Lịch sử đã ghi nhận sự phát sinh, phát triển của ngành Ngân hàng đƣợc
quyết định bởi q trình phát triển của các quan hệ hàng hố- tiền tệ. Đồng
thời cũng cịn những yếu tố khác có ảnh hƣởng quyết định đến cấu trúc và sự
phát triển của hệ thống ngân hàng nhƣ chế độ pháp quyền, điều kiện chiến
tranh và tình trạng khủng hoảng kinh tế, tài chính...
Từ thời cổ đại, ở những nƣớc có nền thƣơng mại phát triển sớm đã xuất
hiện những nhóm thƣơng nhân chuyên nghề kinh doanh các dịch vụ tiền tệ
nhƣng chƣa có một cơ cấu tổ chức nào đƣợc coi nhƣ một ngân hàng theo đ ng
chức danh của nó. Trong nhiều thế kỷ của thời trung cổ, nghề kinh doanh này
đã phải trải qua bao nỗi thăng trầm bởi chiến tranh tàn khốc, không thể phát
triển đƣợc. Phải chờ cho đến đầu thế kỷ thứ 12, khi chiến tranh đã dịu bớt,
kinh tế hàng hố đã có bƣớc phát triển, nhất là khu vực Tây Âu. Khi đó, một
tổ chức đƣợc mệnh danh là ngân hàng đƣợc thành lập ở Venise nƣớc Ý vào
năm 1171, tuy về thực chất chỉ là một tổ chức tài chính đƣợc thiết lập để thực
hiện sự tài trợ cho chiến tranh, nhƣng nội dung hoạt động của nó đã bao hàm
cả nghiệp vụ ngân hàng.
Cho đến đầu thế kỷ 15, một số tổ chức kinh doanh tiền tệ đƣợc thành


6

lập, đƣợc xem nhƣ những ngân hàng thực thụ nhƣ: Ngân hàng Barcelone,
Ngân hàng Valenee của Tây Ban Nha, những tổ chức này đã thực hiện các
nghiệp vụ nhận tiền ký thác, cấp tín dụng, chuyển ngân và làm các nghiệp vụ
thu- chi tiền cho khách hàng với ý nghĩa là những nghiệp vụ kinh doanh cơ
bản.
Sự phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại phải kể từ thời kỳ phục hƣng,
và đặc biệt là từ khoảng thế kỷ 17 cho đến nay. Thời kỳ kinh tế hàng hoá phát
triển nhanh chóng, mạnh mẽ, nền thƣơng mại khơng ngừng mở rộng, các quan
hệ hàng hoá- tiền tệ phát triển bao trùm đời sống kinh tế- xã hội đã tạo ra

những tiền đề kinh tế phát sinh và phát triển nghề Ngân hàng.
Ở Việt nam, trong bƣớc chuyển đổi sang cơ chế thị trƣờng có sự quản
lý của Nhà nƣớc, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mọi ngƣời đƣợc tự do kinh doanh theo
pháp luật, đƣợc bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở
hữu có thể hỗn hợp đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa
dạng. Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh
doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trƣớc pháp luật. Theo
hƣớng đó, nền kinh tế hàng hố phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần
thiết và địi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín
dụng. Từ năm 1986, hồ vào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất
nƣớc theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc, hệ thống ngân hàng đƣợc tổ
chức lại theo Nghị định 53/HĐBT đƣợc tách ra làm hai cấp: Ngân hàng Nhà
nuớc đảm nhận công tác phát hành tiền và điều tiết lƣu thơng tiền tệ, cịn chức
năng kinh doanh đƣợc thực hiện bởi các Ngân hàng Thƣơng mại.
Năm 1991, sự ra đời của các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần cùng các
Ngân hàng Thƣơng mại quốc doanh đã góp phần rất lớn vào công cuộc phát
triển đất nƣớc. Luật “Tổ chức tín dụng” của Việt nam ban hành vào ngày


7

12/12/1997 đã định nghĩa Ngân hàng Thƣơng mại nhƣ sau:
“Ngân hàng Thƣơng mại là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Hoạt động
ngân hàng là một hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng, cung ứng các dịch vụ thanh tốn”.



Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại



Chức năng làm thủ quỹ cho xã hội:
Thực hiện chức năng này, Ngân hàng thƣơng mại nhận tiền gửi của

công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của
mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiêu của họ. Khi nền kinh tế ngày càng
phát triển, thu nhập ngày càng cao, tích lũy của doanh nghiệp và cá nhân ngày
càng lớn, cộng thêm nhu cầu bảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản
tiền có đƣợc của các chủ thể kinh tế làm cho chức năng này càng đƣợc thể
hiện rõ. Nó khơng những gi p khách hàng đảm bảo đƣợc tài sản, thu đƣợc
khoản lợi tức mà còn là cơ sở để Ngân hàng thực hiện chức năng thanh tốn
và tín dụng.


Chức năng trung gian thanh tốn :
Ngân hàng làm trung gian thanh tốn khi nó thực hiện thanh toán theo

yêu cầu của khách hàng. Ngân hàng thƣơng mại thực hiện chức năng này trên
cơ sở nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức, giữ tiền
cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu thanh toán của họ. Việc nhận tiền
gửi và theo dõi các khoản thu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là
tiền đề để Ngân hàng thực hiện vai trị trung gian thanh tốn.
Chức năng này có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh
tế, nó góp phần tiết kiệm chi phi lƣu thơng tiền mặt và đảm bảo thanh tốn an
tồn, nhanh chóng, hiệu quả. Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lƣu thông



8

hàng hóa, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình sản xuất xã hội.


Chức năng làm trung gian tín dụng:
Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là "cầu nối" giữa ngƣời có

vốn dƣ thừa và ngƣời có nhu cầu về vốn. Thơng qua việc huy động các khoản
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, Ngân hàng hình thành nên quỹ
cho vay. Với chức năng này, Ngân hàng vừa đóng vai trị là ngƣời đi vay, vừa
đóng vai trị là ngƣời cho vay. Thực hiện chức năng này, Ngân hàng thƣơng
mại đóng vai trò nhƣ kênh điều tiết lƣợng tiền trong lƣu thơng làm cho nó phù
hợp với chu kỳ ln chuyển hàng hóa. Ngân hàng thƣơng mại đã góp phần tạo
lợi ích cho tất cả các bên trong quá trình luân chuyển vốn th c đẩy sản xuất
kinh doanh.
Các chức năng của Ngân hàng thƣơng mại có mối quan hệ chặt chẽ, bổ
sung, hỗ trợ cho nhau. Trong đó chức năng trung gian tín dụng là chức năng
cơ bản nhất tạo cơ sở cho việc thực hiện các chức năng khác. Đồng thời khi
Ngân hàng thực hiện tốt chức năng thủ quỹ và trung gian thanh tốn lại góp
phần làm tăng nguồn vốn tín dụng, mở rộng quy mơ hoạt động của Ngân
hàng.
1.1.1.2. Khái quát về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng thƣơng mại là một trung gian tài chính, ở mỗi nƣớc khác
nhau các trung gian tài chính lại đƣợc phân chia khác nhau. Tuy nhiên, ln
tồn tại một điểm chung về vai trị và tầm quan trọng của các Ngân hàng
thƣơng mại đối với nền kinh tế. Để có đƣợc vị trí đó, các Ngân hàng thƣơng
mại phải đặt yếu tố lợi nhuận lên hàng đầu và công cụ duy nhất mà các Ngân
hàng thƣơng mại buộc phải có trƣớc tiên là vốn.
Vốn của Ngân hàng thƣơng mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng

thƣơng mại tạo lập hoặc huy động đƣợc, dùng để cho vay, đầu tƣ hoặc để thực


9

hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Về thực chất, thì nguồn vốn của ngân hàng
là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất
phân phối và tiêu dùng, mà ngƣời chủ sở hữu gửi vào ngân hàng. Và nhƣ vậy
ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dƣới hình thức
tiền tệ, tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích mọi hoạt
động kinh tế phát triển.
1.1.2. Những hình thức huy động vốn của Ngân hàng Thương mại
1.1.2.1. Huy động từ tài khoản tiền gửi


Phân loại theo đối tượng khách hàng



Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh doanh nên

các đơn vị này thƣờng gửi một khối lƣợng lớn tiền vào ngân hàng để hƣởng
tiện ích trong thanh tốn. Ngân hàng thƣơng mại là một trung gian tài chính,
nó quan hệ với các đối tƣợng này thông qua việc mở tài khoản, nhận tiền gửi
của các tổ chức kinh tế và đáp ứng yêu cầu thanh tốn của họ. Do có sự đan
xen giữa các khoản phải thu và các khoản phải thanh toán nên ngân hàng luôn
tồn tại một số dƣ tiền gửi nhất định, điều này lí giải vì sao ngân hàng huy
động đƣợc nhiều nguồn vốn nhất trong lĩnh vực này, có chi phí thấp và đƣợc
sử dụng cho vay khơng chỉ ngắn hạn mà còn cả trung hạn. Tuy nhiên nguồn

vốn này có hạn chế là tính ổn định và độ lớn phụ thuộc vào quy mơ, loại hình
của doanh nghiệp.


Tiền gửi của dân cƣ
Nguồn vốn này có nguồn gốc là những khoản dự phòng cho tiêu dùng

và rủi ro trong tƣơng lai. Khi xã hội ngày càng phát triển thì những khoản dự
phịng này cũng tăng lên. Nắm bắt đƣợc quy luật này, Ngân hàng thƣơng mại
đã sử dụng nghiệp vụ huy động để tăng thêm nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu của


10

nền kinh tế và thu đƣợc lợi nhuận.


Phân loại theo mục đích huy động



Tiền gửi giao dịch
Đây là khoản tiền gửi mà ngƣời mở tài khoản có quyền sử dụng các

cơng cụ thanh tốn của Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động của mình nhƣ:
ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc,… Các ngân hàng thậm chí cịn u cầu duy
trì một số dƣ tối thiểu trên tài khoản. Trƣờng hợp trong thời gian dài trên tài
khoản khơng có tiền hoặc có số dƣ thấp hơn mức tối thiểu quy định thì chủ tài
khoản cịn phải trả phí duy trì tài khoản cho Ngân hàng. Phải trả phí dịch vụ
thanh tốn hay khơng là tùy vào quy định của Ngân hàng đối với từng loại

hình dịch vụ thanh tốn.
Với loại tiền gửi này ngƣời gửi khơng nhằm mục đích hƣởng lãi mà
chủ yếu là nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tiền và thực hiện các hoạt động
thanh toán qua Ngân hàng. Chính vì vậy mà loại tiền gửi này cịn đƣợc gọi là
tiền gửi thanh tốn. Đây là một nguồn vốn có biến động thƣờng xuyên.


Tiền gửi phi giao dịch
Nguồn vốn trên các tài khoản tiền gửi phi giao dịch của khách hàng là

những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi. Tài khoản phi giao dịch có đặc điểm
chung là ngƣời sử dụng ch ng đƣợc hƣởng lãi nhƣng không có quyền sử dụng
các dịch vụ thanh tốn nhƣ phát hành séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu,…


Phân loại theo kỳ hạn



Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa ngƣời gửi tiền và ngân hàng

về số lƣợng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi. Do có sự xác định rõ ràng về
kỳ hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sự ổn định cao, ngân
hàng có thể sử dụng để cho vay với thời hạn tƣơng ứng hoặc có thể chuyển
đổi một phần tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. Chính vì lý do này


11


mà lãi suất của các khoản tiền gửi kỳ hạn thƣờng cao hơn nhiều lãi suất tiền
gửi không kỳ hạn. Bởi vì mục đích chính của việc gửi tiền vào ngân hàng là
tiền lãi. Thơng thƣờng thì lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, tức là khoản tiền gửi
càng lâu thì lãi suất càng cao và ngƣợc lại.


Tiền gửi khơng kỳ hạn
Đây là khoản tiền gửi khơng có kỳ hạn xác định, ngƣời gửi có thể rút ra

bất kỳ l c nào do đó lãi suất thƣờng thấp. Tiền gửi không kỳ hạn là một trong
những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngân hàng khó có thể dự báo về
quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) có thể huy động. Hình thức này chủ
yếu là mở cho các doanh nghiệp. Bởi vì, các doanh nghiệp gửi tiền vào ngân
hàng mục đích chính khơng phải để nhận lãi mà là để hƣởng các dịch vụ mà
ngân hàng cung cấp; đó là các dịch vụ thanh tốn, ngân quỹ, thu chi hộ,...
Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có thể đáp ứng nhu cầu của những
khách hàng chƣa có dự định rõ ràng trong tƣơng lai, hoặc không thực sự an
tâm về việc gửi tiền mà chỉ mong muốn nhận đƣợc một số tiền lãi nào đó với
lƣợng tiền hiện cịn nhàn rỗi.
Do tính chất khơng ổn định của nó nên ngân hàng chỉ đƣợc sử dụng
một tỷ lệ phần trăm nhất định nào đó của lƣợng tiền gửi không kỳ hạn nhận
đƣợc, và ngân hàng muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ổn định tƣơng đối
của lƣợng tiền này. Do vậy, quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan
trọng của quản lý dự trữ trong các ngân hàng.


Phân loại theo loại tiền gửi
Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi quan trọng của các ngân hàng, nó

phụ thuộc vào thu nhập trong nƣớc và chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng lƣợng

tiền gửi.
Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh tiền gửi nội tệ thì ngân hàng cịn nhận tiền
gửi dƣới dạng ngoại tệ nhƣ USD, GBP,DEM,… những khoản ngoại tệ này


12

cũng rất quan trọng cho hoạt động ngân hàng nhƣ kinh doanh ngoại tệ trong
nƣớc, tài trợ xuất nhập khẩu, thanh tốn quốc tê
1.1.2.2. Huy động vốn thơng qua phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá hay cịn gọi là chứng thƣ tiền gửi loại lớn. Chứng thƣ
tiền gửi loại lớn là một loại hình phiếu nợ do ngân hàng phát ra để vay tiền
của thị trƣờng. Có hai cách phát hành loại chứng thƣ này:
Một là khi có các đối tƣợng đến vay tiền để sản xuất hoặc tiêu dùng theo hợp
đồng với ngân hàng, ngân hàng phát lại chứng thƣ này cho họ. Hoặc ngân
hàng có thể công bố phát hành chứng thƣ này cho các đối tƣợng muốn đầu tƣ
hoặc muốn gửi tiền vào ngân hàng. Thay vì một cuốn sổ tiền gửi có kỳ hạn,
họ có thể nhận loại chứng thƣ này. Nhƣng chứng thƣ loại này khơng có những
đơn vị q nhỏ bằng tiền mặt.
Khi ngân hàng thƣơng mại phát ra chứng thƣ này, nó hƣớng tới việc
vay tiền của thị trƣờng, của nhân dân và chứng thƣ là giấy xác nhận khoản
vay này. Đồng thời trên chứng thƣ có ghi rõ thời hạn sẽ trả lại tiền mặt (6
tháng, 1 năm,...) và lãi suất ngƣời cho vay đƣợc hƣởng. Đến ngày đáo hạn
cuối cùng, ngƣời sở hữu chứng thƣ đem nộp nó cho ngân hàng đã phát hành
để nhận lại cả vốn theo giá trị bề mặt và tiền lời.
Loại chứng thƣ này ở các nƣớc cơng nghiệp thƣờng có thời gian đáo
hạn không quá 6 tháng kể từ ngày phát hành. Với thời gian ngắn và tính chất
đƣợc sử dụng, chấp nhận khơng khác gì Séc hay tiền mặt, trong khi nó có lãi
suất mà Séc và tiền mặt khơng có lãi suất, chứng thƣ này trở thành loại đầu tƣ
ngắn hạn hấp dẫn nhất đối với các nhà kinh doanh và hộ gia đình.

Tuy nhiên, khả năng vay vốn từ thị trƣờng thông qua việc phát hành
chứng thƣ tiền gửi hay tín phiếu tuỳ thuộc vào 4 yếu tố:
- Mức độ chấp nhận của nhân dân đối với nó nhƣ một phƣơng tiện


13

thanh tốn trong lƣu thơng
- Sự khuyến khích hay khơng của Ngân hàng Trung ƣơng
- Hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn đã vay đƣợc
- Sự phát triển của thị trƣờng tài chính, tiền tệ.
1.1.2.3. Huy động vốn qua các khoản đi vay
Vay chiết khấu hay tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương
Việc vay vốn từ Ngân hàng Trung ƣơng nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời
của nguồn vốn do sự giảm sút số vốn hiện có so với tài sản của Ngân hàng
thƣơng mại. Tuy nhiên nhu cầu khoản vay này phải phù hợp với mục tiêu của
Ngân hàng Trung ƣơng, ở nhiều nƣớc khoản vay này phải ký quĩ bằng thƣơng
phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác, chẳng hạn: hối phiếu chấp nhận thanh
toán. Đặc điểm nguồn vốn này là thời hạn ngắn do đó các Ngân hàng thƣơng
mại phải tăng cƣờng huy động các nguồn vốn khác để trả nợ ngay khi đến
hạn. Là nguồn vốn quan trọng khi gặp khó khăn trong cân đối nguồn vốn và
sử dụng vốn. Chi phí vốn cho tiền vay thƣờng cao hơn so với các nguồn khác.
Vay các tố chức tín dụng khác
Các Ngân hàng thƣơng mại có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng
khác trên thị trƣờng liên Ngân hàng trong nƣớc hoặc quốc tế. Tiền vay có thời
hạn từ một ngày (Over night) đến một vài tháng để bù đắp thiếu hụt trong cân
đối nguồn vốn và sử dụng vốn, tuy nhiên đây là nguồn vốn thƣờng có thời hạn
ngắn và chi phí cao nên việc vay mƣợn có tính tạm thời, về lâu dài các Ngân
hàng thƣơng mại tìm cách khai thác nguồn vốn tiền gửi để trả khoản nợ này.
Vay trên thị trường vốn

Đây là nguồn vốn ngân hàng huy động một cách chủ động trên thị
trƣờng tài chính. Là trung gian tài chính, phải ln đáp ứng nhu cầu về vốn,
do vậy việc ngân hàng thiếu vốn là điều có thể xảy ra. Trong những trƣờng


×