Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giải quyết phản ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.79 KB, 16 trang )

TIÊU LN CUỐI KHĨA
Lóp bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên Thanh tra giáo dục
Năm 2018

Tiểu luận:
GIẢI QƯYÉT PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC
GIÁO DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON B

Họ và tên học viên: THÁI THỊ VUI
Đon vị: Trường mầm non Ân Phong
Huyện Hồi Ân - Tỉnh Bình Định

ĐÈ TÀI
GIẢI QUYÉT PHẢN ÁNH VỀ CHÁT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO
DỤC TRẺ TẠI TRƯỜNG MẢM NON B


Đê tài: Giải íỊuyết phản ánh chất lượng chăm sóc
trẻ tại trường mầm non B
A. giáo
MỞdục
ĐẦU

Công tác kiểm tra nội bộ là một hoạt động quản lý thường xuyên của Hiệu trưởng là một yêu
cầu tất yếu của quá trình đổi mới quản lý hiện nay. Công tác kiêm tra nội bộ nhằm giúp Hiệu trưởng
nắm bắt được các thông tin về các hoạt động trong nhà trường, nám được tình hình giảng dạy và giáo
dục của giáo viên đe có biện pháp đơn đốc, giúp đờ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra, góp phần hồn
thiện, củng co và phát triển nhà trường.
Tuy nhiên, một số trường vẫn còn xem nhẹ công tác kiểm tra việc thực hiện chuyên môn của
giáo viên. Giáo viên thực hiện giờ giấc ra vào lớp, lịch sinh hoạt trong ngày chưa nghiêm túc, giáo
viên có tư tưởng chây i khơng có động cơ phấn đấu.


Thực hiện công tác điều động và luân chuyển cán bộ giáo viên và cán bộ quản lý của ngành
giáo dục, một số giáo viên được chuyển về nơi có mơi trường cơng tác có điều kiện tot hơn, nhưng vẫn
giữ nguyên cung cách làm việc ở môi trường cù nên chất lượng giáo dục của những lớp đó luôn thấp.
Đe giúp cán bộ giáo viên nhận thức rõ trách nhiệm của mình, khắc phục được những hạn chế
đó. Do vậy, tôi chọn đề tài "Giải quyết phản ánh về chất lượng chăm sóc giảo dục trẻ tại trường
Mầm non B " để thực nghiệm công tác kiểm tra sau khi được lãnh hội các nội dung kiến thức tại lớp
Bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục do trường cán bộ Quản lý giáo dục Thành phố
Hồ Chí Minh phối hợp với Trung tâm giáo dục Thường xun tỉnh Bình Định tơ chức.

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định


Đề lài; Giái quyết phán ánh chất lượng chàm sóc giáo dục trê tại trường mầm non B

B. NỘI DUNG
ỉ. Mơ tả tình huống
Ngày 20/3/2017, Ban giám hiệu trường Mầm non B nhận được thư phản ánh
của phụ huynh Vổ Thị Th về việc giảng dạy, chất lượng học tập cùa lớp Mau giáo
ghép B do cô giáo Nguyễn Thị H phụ trách. Nội dung cụ thể như sau:
Cô Nguyễn Thị H dạy thiếu nhiệt tình, chưa quan tâm nhiều đến nội dung
chương trình dạy và học, đối tượng học sinh yếu, học sinh cá biệt nên chất lượng học
sinh lóp mẫu giáo ghép B của trường ngày càng đi xuống. Bản thân em Trần Văn T từ
một học sinh ngoan, mạnh dạn, hiếu động, thích tìm tịi, khám phá, thích được cùng
bạn tham gia các hoạt động ( thích vẽ, thích tham gia các trị chơi đóng vai . . .) ham
đến trường bây giờ mỗi buổi sáng em không muốn đi học, ở nhà không ngoan, thiểu
tự tin trong giao tiếp, ít nghe lời người lớn.
II. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Qua giải quyết phan ánh cua phụ huynh học sinh Võ Thị Th để nhà trường

đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm của cơ giáo Nguyễn
Thị H để có hướng tư vấn, giúp đỡ cho cò thực hiện đúng quy chế chuyên môn, giúp
nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục và hồn thiện cơng tác kiếm tra nội bộ đáp
ứng các yêu cầu sau: Kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chất lượng giảng dạy của
giáo viên (cô Nguyễn Thị H ) phải tuân thủ và đối chiếu với chương trình giảng dạy,
chuẩn về kiến thức kỷ năng, việc thực hiện vận dụng các phương pháp dạy học tích
cực theo hướng đổi mới “Lấy trẻ làm trung tâm’’.
Xem xét toàn diện các hoạt động của giáo viên đế phát hiện những mặt mạnh,
những hạn chế, tồn tại ... Từ đó, tư vấn giúp đờ để giáo viên khắc phục những mặt còn
yếu kém để thực thi nhiệm vụ tốt hơn.
Hỉ. Phân tích tình huống

3
Hục viên: Thái Thị Vui

Đơn vị: Hoài Ân, Bĩnh Định


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

1, Nguyên nhân khách quan
Qua tìm hiểu q trình giảng dạy của cơ giáo Nguyễn Thị H tại trường Mâm
non B chúng tôi nhận định được một số nguyên nhân khách quan sau:
Trước đây, cô Nguyễn Thị H được ngành phân công giảng dạy ở trường mẫu
giáo X thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn, phụ huynh tàm
nơng nghiệp là chủ yếu, ít quan tâm đến việc học tập của con em. Đầu nãm học 2016 2017, cô được ngành điều động phân công về công tác tại trường Mầm non B (đây là
trường Thị trấn có bề dày thành tích về cơng tác dạy học, phụ huynh rất quan tâm đến
việc học của con em họ).
-


Ớ trường cũ (trường mẫu giáo X) học sinh cơ bản là con em của những người
làm nông, điều kiện kinh tế khó khăn ít quan tâm đen việc học cùa học sinh.

-

Cô Nguyễn Thị H được phân công giảng dạy ở điểm lẻ có ít lóp học nên q
trình kiểm tra của Ban giám hiệu đối với giáo viên giảng dạy tại các điểm lẻ ít
được quan tâm (trong đó có cơ Nguyễn Thị H).

-

Cơ sở vật chất ờ trường Mầu giáo X (trang thiết bị, đồ dùng dạy học, phịng
học, tường rào cổng ngõ, cơng trinh vệ sinh khơng có. . .) cịn nhiều thiếu thon
nên việc giảng dạy của cơ Nguyễn Thị H cùng gặp khơng ít khó khàn.

-

Lớp học của cô Nguyễn Thị H ở diem xa trung tâm học sinh ít phải ghép 2 độ
tuồi (4 tuổi và 5 tuổi) vào một lớp nên việc truyền thụ kiến thức, soạn bài của
cô Nguyễn Thị H không được thuận lợi.

-

Dạy ở điểm xa có ít lớp nên việc dự giờ đồng nghiệp để học hỏi trao đổi
chuyên môn không được thường xuyên, điều kiện để trao dồi kinh nghiệm
chun mơn ít.

Học phương
trời)
sinh

nênthiếu
việc
đồ
dùng
hiện
dạy
sinh
học,
hoạt
đồ trong
chơi (trong
ngày và
lớp
việc
và vận
ngồi
dụng
các
phápthực
dạy
học

tích cực “Lấy trẻ làm trưng tâm” của cô Nguyễn Thị H cũng gặp khó khăn nhất định.
-

Ban giám hiệu vả tổ trưởng chun mơn ít quan tâm'đến giáo viên dạy ở đi êm
xa nên cơ hội đê tiếp cận đổi mới phương pháp, tiếp nhận những thông tin mới

Học viên: Thủi Thị Vui


Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

cùa cô Nguyền Thị H rất hiếm.
2. Nguyên nhân chủ quan
Bên cạnh các nguyên nhân khách quan nêu trên qua tìm hiểu về cơ Nguyễn
Thị H chúng tơi nhận thấy có những ngun nhân chủ quan sau:
-

Bản thân cô Nguyễn Thị H chưa tích cực trong việc dự giờ đồng nghiệp để học
hởi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau (điều này thể hiện qua sổ dự giờ của cô
Nguyễn Thị H cả năm học dự được 2 tiết)

-

Cô H rất xem thường các đợt sinh hoạt chun mơn do phịng, trường tổ chức
(sinh hoạt tồ, thường vắng mặt, và khi có mặt dự sinh hoạt thường khơng ghi
chép để tích lũy kiến thức chuyên môn).

-

Cô Nguyễn Thị H tô chức các hoạt động học, hoạt động vui chơi nhận thấy học
sinh rất yếu về phát trien ngôn ngữ cũng như nhận thức nhưng cô không gợi
mở cung cấp vốn từ cho học sinh mà cô truyền thụ kiến thức qua loa, không
chuẩn bị đồ dùng, không đặt các câu hỏi gợi mở, không có câu hỏi nâng cao ...
nên khơng phát huy được tính tích cực học tập của học sinh.


-

Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của cô bị hạn che nên không khai thác
được các tư liệu hay phục vụ giảng dạy và hướng dan học sinh khám phá qua
công nghệ thông tin gặp nhiều bat cập.

-

Trong giảng dạy cô không quan tâm đến đối tượng học sinh yếu, cá biệt và ít
chú ý đến đối tượng học sinh khá giỏi nên lớp cơ giảng dạy có chât lượng
khơng cao...

-

Việc giáng dạy chưa chú ý đến đồi mới phương pháp dạy học, khơng vận dụng
các phương pháp tích cực vào giảng dạy theo yêu cầu công tác đổi mới phương
pháp giáo dục hiện nay “Lấy trẻ làm trung tâm”.

-

Qua hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái giáo viên chưa chú ý hướng dẫn
học sinh rèn phát âm nên các cháu phát âm sai, trả lời các câu hỏi khơng rõ

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s



Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

ràng, trong giờ học ít chú ý, ít giơ tay phát biểu...
-

Giáo viên không chuẩn bị đồ dùng trước khi lên lớp nên các cháu ít hứng

thú.
-

'
Việc soạn bài giáo viên thực hiện cịn sơ sài, ít đầu tư, hệ thống câu hỏi chưa
đa dạng theo hướng phát triển cùa trẻ, hình thức tổ chức chưa linh hoạt, chưa
sáng tạo theo chương trình giáo dục mầm non nên gây nhàm chán cho trẻ dẫn
đến các cháu không tiếp thu được kiến thức bài học.

-

Các tiết lên lớp giáo viên phân phối thời gian không hợp lý, giảng dạy không
đảm bảo thời lượng quy định của mỗi tiết học.

3. Hậu quả
Trong quá trình hướng dẫn các cháu thực hiện các kỹ năng tự phục vụ, kỳ năng
giao tiếp ứng xử ... của con em mình phụ huynh đều phản ánh cơ H ít quan tâm đến
công tác giảng dạy, hay cắt xén thời lượng giờ học, lên lớp giảng dạy qua loa. không
hướng dẫn và cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản (kỹ năng vè, nặn, xé dán,
kỳ nàng thao tác vai ... ) giáo viên không gợi mở cho các cháu thế hiện vai chơi ở một
số góc chơi vì đối với trẻ "Chơi mà học - Học mà chơi". Các cháu cịn rụt rè nhút nhát
khi có khách đến lớp, khơng dám chào khách. . .


Khi
giáo
viên
huynh
tỏ
ra
trao
khó
đổi
chịu
với
với
nhà
phụ
trường
huynh
về
thường
những

việc
những
trên
lời
thìđã
nói,phụ
phản
những
ánh

sự
cử
việc
chỉ
với
khơng
nhà
vừa
trường.
lịng
với
con
em
những
phụ
huynh

Chất lượng dạy và học, cũng như chất lượng các phong trào thi đua của lớp cô

H phụ trách quá thấp so với chất lượng các lóp cùng khối trong nhà trường.
IV. Đề xuất những giải pháp
Trên CO' sở những nguyên nhân và hậu quả như vậy, tôi đưa ra một số giải pháp như
sau:

Giải pháp l,
~ Ban giám hiệu mời phụ huynh về vãn phịng nhà trường để phụ huynh cung
câp những thơng tin về việc giảng dạy của cô Nguyễn Thị H và việc học của trẻ ở gia

Học viên: Thủi Thị Vui


Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

đình.
-

Kiêm tra các sản phàm cùa trẻ ở lớp cô Nguyễn Thị H chủ nhiệm.

-

Kiểm tra hồ sơ trẻ, hồ sơ giáo viên của cô H để nắm bắt việc giảng dạy của cơ
Nguyễn Thị H.

-

Dự giờ để nắm bắt tình hình giảng dạy của cô Nguyễn Thị H.
Ưu điếm: Thông qua kết quá nắm bắt thông tin từ phụ huynh và việc dự giờ,

kiểm tra hồ sơ trẻ, hồ sơ giáo viên của cò Nguyễn Thị H, ban kiểm tra nội bộ đề xuất
cho Hiệu trưởng hướng giải quyết sự việc của cơ Nguyễn Thị H để cơ có hướng khắc
phục sửa chữa và thực hiện tốt cơng việc của mình tại ngôi trường mới.
Hạn chế: Việc tiến hành xác minh, làm rõ sẽ mất nhiều thời gian.
Giải pháp 2,




Dự giờ đột xuất cô Nguyễn Thị H 2 tiết (môn Khám phá khoa học và làm quen
văn học) nham mục đích:
-

Kiêm tra tay nghề, nghiệp vụ sư phạm của cô.

-

Thông qua tiết dạy cơ có truyền đạt kiến thức cho học sinh đúng theo mục tiêu
kế hoạch bài dạy không.

-

Việc giảng dạy có bám sát chuấn kiến thức kỷ năng quy định không.

-

Việc phân phối thời gian cho từng hoạt động, kiến thức có phù hợp hay khơng,
có đảm bảo thời lượng tiết học hay cắt xén thời gian và nội dung bài học.

-

Việc vận dụng các phương pháp và kỷ thuật dạy học theo hướng tích cực như
thê nào để giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung kiến thức bài học và vận dụng
giái quyết các tình huống.

-

Kiếm tra việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, sử dụng đồ dùng
dạy học.


-

Kiểm tra các sản phàm của học sinh (vẽ, xé dán, sách làm quen với toán ) đê
xem nội dung phản ánh của phụ huynh có đúng khơng.

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

Ưu điểm: Thông qua dự giờ biết được trình độ nghiệp vụ sư phạm của cô H,
ban kiểm tra nội bộ đề xuất cho Hiệu trưởng hướng giải quyết sự việc phù hợp và
khơi dậy năng lực sư phạm của cô.
Hạn chế: Dự giờ cịn ít nên thơng tin nắm được về chun mơn trình độ
nghiệp vụ sư phạm cịn hạn chế, nên khi xừ lý vấn đề sẽ gặp khó khăn.
Giải pháp 3.
-

Kiểm tra tồn bộ hồ sơ của cơ H để nắm bắt việc thực hiện quy chế chuyên
môn của cô.

-

Dự giờ để nám bát việc giảng dạy việc truyền thụ kiến thức hoạt động của cơ
trị trong tiết dạy để xem học sinh có tiếp thu được bài và hiểu bài hay khơng.


Kiểmtốn
tra )
các
phẩm
của
sinh
(vẽ,
dán,
sách
quen
với
đểsản
biết
được
cơhọc
hướng
dẫn
họcxé
sình
như
thếlàm
nào.

ưu điểm: Thơng qua dự giờ, kiểm tra hồ sơ, các sản phẩm và sách làm quen

với tốn của học sinh biết đuợc trình độ nghiệp vụ sư phạm, việc nắm bắt quy che
chuyên môn, hướng dẫn học sinh học tập của cô H, ban kiểm tra nội bộ đê xuất cho
hiệu trưởng hướng giải quyết sự việc phù hợp và động viên cô M thực hiện tốt nhiệm
vụ chun mơn của mình.

Hạn chế: Thơng tin nắm được chưa chắc chắn, thiếu thông tin từ người phản
ánh vụ việc, thời gian làm việc nhiều.
-

Lựa chọn phương án giải quyết.
Chọn phương án 1 là phương án tối ưu vì mang tính khách quan, nắm bắt được

tồn diện vấn đề đế có biện pháp giải quyết vụ việc đạt hiệu quả,
V. Tổ chực thực hiện giải pháp
Khi tiếp nhận đơn, Hiệu trưởng nhà trường cho triệu tập cuộc họp gồm các
thành phần:
-

Ban giám hiệu.

-

Tồ trưởng chuyên môn.

-

Giáo viên dạy giởi được điều động làm công tác kiểm tra nội bộ(theo quyết

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s



Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

định của Hiệu trưởng).
-

Đối tượng kiểm tra là cô giáo Nguyễn Thị H.
Trong cuộc họp này cần làm rờ các nội dung sau:
Thông báo nội dung đơn thư phản ánh của phụ huynh về việc giảng dạy, chủ

nhiệm của cô giáo Nguyễn Thị H.
Nêu rõ mục đích của việc kiểm tra cơng tác giảng dạy của cô Nguyễn Thị H đê
làm rõ nội dung đơn thư phản ánh cùa phụ huynh. Từ đó, có biện pháp phù hợp giúp
đỡ, chấn chỉnh những việc làm chưa phù hợp của cô tại trường này và giúp xác định
rõ trách nhiệm của mình tại trường mới để có động cơ thái độ làm việc đúng hơn.
Phân công trách nhiệm cùa từng thành viên trong ban kiểm tra nội bộ để mọi
người thực hiện trọng trách cúa mình.
+ Hiệu trưởng: Chỉ đạo chung, thu thập thơng tin từ phụ huynh.
+ Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất - nuôi dưỡng và tổ trưởng chuyên
môn: Thu thập thông tin từ các giáo viên, kiểm tra sổ tự làm đồ dùng dạy học, số bé
ngoan, sổ sức khỏe...
+ Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn; Tổ trưởng có cơ Nguyễn Thị H sinh
hoạt: Kiểm tra hồ sơ của cơ Nguyễn Thị H.
+ Các thành viên cịn lại của ban kiểm tra nội bộ: Dự giờ và kiểm tra các san
phâm cua tré như (vè, xé dán, sách làm quen với toán. . .).
a) Thực hiện kiểm tra xem xét xác minh nội dung
Ban kiểm tra nội bộ bắt đầu thực hiện cơng việc của mình theo sự phân cơng
của đồng chí Trưởng ban.
-

Bộ phận thu thập thơng tin từ phụ huynh:

+ Tất cả các ý kiến của phụ huynh đều cho rằng cô giáo Nguyễn Thị H ít cho

tré thực hiện quyên sách làm quen với toán, vẽ, xé dán và các hoạt động trên lớp, của
học sinh.

'

+ Các cháu về nhà khơng thích học.
Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

+ Các cháu không ngoan, vễ không đẹp, không biết tô tranh. . .
+ Việc tổ chức lịch sinh hoạt trong ngày chưa đảm bảo theo kế hoạch, cô
thường cat xén thời gian để làm việc riêng ( ghi ghi chép chép gì đó khơng quan tâm
đến việc học của học sinh).

Bộ phận thu thập thông tin từ giáo viên trong trường:

+ Lớp do cơ Nguyễn Thị H phụ trách ln có kết quả bé khỏe, bé ngoan thâp

nên thi đua hàng tháng cuối bảng xếp hạng.
+ Khi cho trẻ hoạt động góc cơ cho trẻ chơi tự do, trẻ muốn chơi gì tự trẻ chơi
cô không gợi ý, hướng dẫn, quan sát các cháu thực hiện các nội dung theo yêu cầu của
chương trình giáo dục mầm non mới.

+ Cơ Nguyễn Thị H làm đồ dùng dạy học ít (thể hiện qua sổ đồ dùng dạy học
tự làm).
Thông tin từ bộ phận dự giờ, kiếm tra hồ sơ, vở làm quen với toán và các
san phấm của học sinh.
* về giảng dạy.
L u điểm:
-

Nắm được chương trình và yêu cầu của từng bài học, môn học.

-

Xác định được kiến thức trọng tâm yêu cầu kiến thức cần đạt.

-

Có tổ chức cho học sinh hoạt động ngồi trời.

-

Trình bày nội dung bài học trên lóp tương đối rõ ràng.
Hạn chế:

-

Trong quá tố chức các hoạt động giáo viên chưa chú ý đến tất cả các đối tượng
trẻ giúp các cháu học tập tốt hơn.

-


Chưa bám sát nội dung yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng cho từng bài học.

-

Khai thác kiến thức qua đồ dùng dạy học chưa tốt, sử dụng đồ dùng chưa họp
lý, khơng khoa học.

-

Cịn nhiều lúng túng khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực.

-

Hệ thống càu hỏi giáo viên nêu ra chưa rõ ràng, chưa gợi mở nên trẻ không trả

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

lời được.
-

Hoạt động tổ, nhóm hiệu quả chưa cao.

-


Hoạt động giữa cơ - trẻ chưa đồng bộ, nhịp nhàng.

-

Phân phối thời gian cho từng nội dung của bài học chưa hợp lý.

* về hồ sơ.
uu điểm:
-

Tại thời điểm kiếm tra giáo viên có đủ các loại hồ sơ theo quy định (sổ giáo án,
sổ theo dõi trẻ, sổ dự giờ, sổ bé ngoan, sổ sức khỏe). Một số loại sổ giáo viên
đà điền và cập nhật đầy đủ thông tin cần thiết.

-

Giáo án thể hiện bài soạn đúng tiến độ, đảm bảo theo kế hoạch của nhà trường.
Hạn chế:

-

So dự giờ của giáo viên tính đen thời điểm này cịn ít’, chưa đảm bảo theo kế
hoạch đề ra (mới dự 2 tiết). Giáo viên chưa đánh giá và nhận xét ưu, khuyết
điếm, nội dung cần điều chỉnh cho từng tiểt dự.

-

Sổ bé ngoan chưa thể hiện được nội dung phối kết hợp với phụ huynh trong
cơng tác chăm sóc giáo dục, chưa có những biện pháp cụ thể đối với trẻ cá biệt,

trê suy dinh dường.

-

Giáo án bài soạn cịn mắc lỗi chính tả, kỳ thuật vi tính chưa tốt.

-

Phần rút kinh nghiệm cuối ngày còn chung chung chưa thể hiện rõ nội dung
cần khắc phục để lần sau dạy tốt hơn .

-

Kế hoạch chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần cịn mâu
thuần chưa có sự thống nhất ( mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần
chưa bám sát với kế hoạch chù đề). Lựa chọn đề tài chưa hệ thống chưa đi từ
dễ đến khó, từ đơn giản đen phức tạp.

* về vỏ’ làm quen với toán, các sản phẩm (vẽ, nặn...) của học sinh.
Ưu điểm:

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B


Có đủ vở làm quen với tốn, có thực hành các bài học.
Mỗi em đều có đồ dùng học tập, các sản phẩm vẽ, xé dán.
Hạn chế: Đa số học sinh nối chữ số và đồ vật theo số lượng chưa đúng, tô
tranh xấu (sách làm quen với toán), Sản phẩm vẽ, xé dán cẩu thả, nguệch ngoạc, thiếu
bài.
b) Báo cáo kết quả của Ban kiểm tra nội bộ.
Ket luận của Ban kiếm tra.
Khái qt chung tình hình học sinh ở trường có năng' lực học tập tốt, các em
có đầy đủ đồ dùng học tập, được phụ huynh quan tâm cho việc học của các em. Ban
kiêm tra đà thống nhất và kết luận những phản ánh cùa phụ huynh là có thật.
c) Thực hiện xử lý sau kiểm tra.
+ Thông qua việc kiểm tra, xác minh ban kiểm tra nội bộ đi đến kết luận và
nhất trí kiến nghị biện pháp xử lý như sau:
-

về phía nhà trường
+ Ban giám hiệu nhắc nhở giáo viên Nguyễn Thị H khắc phục những khuyết

diêm tồn tại mà ban kiểm tra đã phát hiện. Đồng thời giao cho tổ chun mơn có ke
hoạch đơn đốc, hướng dần, giúp đờ cho cô Nguyễn Thị H ngày càng hồn thiện hơn
trong chun mơn, giảng dạy có chất lượng đế tạo được niềm tin đoi với phụ huynh.
+ Hiệu trưởng thông báo kểt quả kiểm tra trong phiên họp hội đồng nhà trường
trong thời gian sớm nhất. Thông qua nhắc nhở cô Nguyễn Thị H và cùng rút kinh
nghiệm cho tất cả các thành viên khác trong hội đồng sư phạm.
-

về phía cơ Nguyễn Thị H
+ Cần tãng cường cơng tác dự giờ đồng nghiệp, tích cực tham gia các buổi

sinh hoạt để trao đổi về nghiệp vụ chuyên môn, cập nhật thông tin mới về đổi mới

phương pháp. . . để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong môi trường mới và trong giai đoạn
hiện nay.

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đề lài: Giãi quyểt phán ánh chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non B

+ Thường xuyên làm đồ dùng dạy học bằng nguyên vật liệu phế thải, vật liệu
thiên nhiên đưa vào trong tiết dạy, giúp trẻ học dễ hiểu, dễ nhớ và hứng thú.
d) Lưu trữ hồ sơ.
Từng bộ phận hoàn chỉnh biên bản kiểm tra theo từng nội dung nhiệm vụ phân
công trên cơ sở đó tống hợp thành biên bản hồn chỉnh đưa vào lưu trữ.
VI.Kiến nghị, đề xuất
-

Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo.
Bộ phận tồ chức cần tham vẩn ý kiến của cán bộ phụ trách chun mơn Mầm

non Phịng Giáo dục để có những đánh giá khách quan về chất lượng giảng dạy của
giáo viên trong huyện trước khi điều động luân chuyển công tác của giáo viên đế khi
ra quyết định tránh được những hạn chế như đã nêu trên.
-

Đối với nhà trường.
+ Tăng cường kiêm tra công tác giảng dạy và chủ nhiệm cúa giáo viên để kịp


thời nhắc nhở, uốn nắn những hạn chế của giáo viên.
+ Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, tổ chức các
chuyên đề, các tiết hội giảng để giáo viên tham dự bổ sung kiến thức, kỹ năng, nghiệp
vụ sư phạm.
+ Ban giám hiệu có kế hoạch dự giờ thăm lớp, kiểm tra hồ sơ để kịp thời chấn
chỉnh những thiếu sót, lệch lạc của giáo viên.
-

Đối với tổ khối chun mơn.

+ Tổ
chun
mơn
tăng
cường
dự
giờ
giáo
viên,
kiểm
tra
hồ
thời,
sơtrưởng


các
biện
san

pháp
phẩm
hữu
của
hiệu
trẻ,
phân
của
cơng
giáo
giáo
viên
viên
trong
có hạn
tổ.
nhiều
Đồng
kinh
chun
nghiệm
giúp
mơn
để
đỡ
chị
các
em
đồng
tiến

nghiệp
bộ
hơn.
cịn
nhiều
thiếu
sót
chế
về

Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định

s


Đè lủi: Giãi quyết phản ánh chất lượng châm sóc giáo đục trẻ tại trường mầm non B

+ Trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cần tập trung tháo gỡ các vướng mắc
của đồng nghiệp về công tác giảng dạy, chủ nhiệm, về thực hiện nội dung phương
pháp. Đồng thời trao đổi chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau giữa đồng nghiệp đe thành
viên trong tổ có được những bài học hay bổ sung cơng tác của mình.
c. KÉT LUẬN
Hoạt động kiểm tra có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý giáo dục.
Kiểm tra góp phần thực hiện cơng bàng xã hội và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước
của các cơ quan có thấm quyền nói chung và trong lĩnh vực giáo dục của minh hoàn
thành trách nhiệm được phân công . Qua kiểm tra, đối tượng kiểm tra thấy được được
những mặt mạnh cần phát huy, khắc phục những hạn chế, điều chỉnh những lệch lạc
để nâng cao chất lượng giáo dục.

Đe làm được điều đó, các tố chức nhà trường, các cơ quan quản lý giáo dục
cân tạo điều kiện thuận lợi cho các đồng chí được tập trung làm cơng tác thanh kiểm
tra trao dồi về chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra để nắm vững kiến thức thực hiện tốt
trách nhiệm của mình, góp phần xây dựng lực lượng cộng tác viên thanh tra góp phần
nâng cao cơng tác giáo dục. Đồng thời, mỗi cán bộ làm công tác thanh kiểm tra cần
phát huy năng lực của mình, làm việc một cách cơng tâm, khách quan, trách nhiệm để
khi tư vấn cho đối tượng được kiểm tra có được những vấn đề hay, những thiếu sót để
khắc phục cùng nhau nâng cao chất lượng, thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục./.
Người viết
Thái Thị Vui

Học viên: Thái Thị Vui

\/W

Đ(ĩĩi vị: Hoài Ân, Binh Định


Đê lài: Giãi quyết phản ánh chất lượng chăm sóc giáo (lục trẻ tại trường mầm non B

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 kỳ họp thứ 8, khóa XI vê
Đơi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo của Ban chấp hành Trung
ưomg Đảng Cộng sản Việt Nam.
2 . Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục Đào tạo ve đánh giá chất lượng trường Mầm non.
3. Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 4 tháng 12 năm 2013 về việc hướng
dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.
4 . Công văn số 3040/BDG & ĐT ngày 17 tháng 04 năm 2006 hướng dẫn một
sô điêu trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non.
5. Công văn số 05/VBHN-BGDĐT, ngày 13 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành điều lệ trường mầm non.
6. Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2010 Ban hành về
quy định Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi.
7. Công vàn hướng dẫn số 5 ỉ/HDKTNB-TTr ngày 3 tháng 9 năm 2014 về việc
hướng dẫn kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học.
8. Tài liệu bồi dường nhiệp vụ Cộng tác viên thanh tra giáo dục của Trường cán
bộ quản lý giáo dục TP.HỒ Chí Minh và Học viện quản lý giáo dục.

15
Học viên: Thủi Thị Vui

Đơn vị: Hồi Ân, Bình Định


Đêlài:
lài:Giãi
Giảiquyết
quyếtphản
phànánh
ánhchất
chấtlượng
hrựngchăm
chămsóc
sócgiáo
giáo(lục
dụctrẻ
trẻtại
tạitrường
trườngmầm
mầmnon

nonBB
Đê

MỤC LỤC

NƠI DƯNG
«

Trang

Phần A. Mở đầu:........

1

Phần B. Nơi dung tình huống:.................

2

I. Mơ tả tình huống:................................................

2

II. Xác đinh muc tiêu xử lý tình huống:.................................

2

UI. Phân tích tình huấn: ngun nhân (khách quan, chủ quan) và

3-6


hâu quả..........
IV. Đe xuất những giải pháp; lưa chon giải pháp:......................

6-8

V.TỔ chức thưc hiên giải pháp để đat muc tiêu đề ra :............

8-13

VI. Kiến nghi đề xuất :..............................................................

13

Phần c. Kết ln:.......................

14
1

Hụcviên:
viên:Thủi
TháiThị
ThịVui
Vui
Học

Đơnvị:
vị:Hồi
HồiÂn,
Ân,Bình
BìnhĐịnh

Định
Đơn

16
16



×