Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

sinh hoc ky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 30.04.2012 Tuần 35
Ngày dạy: 02.05.2012 Tiết 67


KIỂM TRA HỌC KÌ II

<b>MÔN SINH HỌC 9</b>


<b>I.MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì nhằm phát hiện ra những mặt đạt và
chưa đạt của HS


- Đánh giá quá trình học tập của học sinh qua học kì II của năm học và cả năm.
2. Kĩ năng


Rèn HS tính khái quát, ghi nhớ vấn đề, tư duy logic
3. Thái độ


Phát huy tính tự giác, tích cực của HS
Nâng cao ý thức học tập của bản thân
II. MA TRẬN


Tên chủ đề


Các mức độ cần đánh giá
Nhận biết




Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao



TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương VI : Ứng
dụng di truyền học
(6 tiết)


5% = 0,5 điểm


Câu 3
100% =
0,5 điểm
Chương I : Sinh vật


và môi trường (6 tiết)
10% = 1,0 điểm


Câu 1
50% =
0,5 điểm
Câu 4
50% =
0,5 điểm
Chương II : Hệ sinh


thái (4 tiết)
35% = 3,5 điểm


Câu 2
14,3% =
0,5 điểm


Câu 3
57,1% =
2 điểm
Câu 5
28,6% =
1 điểm
Chương III : Con


người, dân số và
môi trường (5 tiết)
2,5% = 2,5 điểm


Câu 1 a
40% =
1 điểm


Câu 1 b
60% =
1,5 điểm
Chương IV: Bảo vệ


môi trường (5 tiết)
25% = 2,5 điểm


Câu 2 b
40% =
1 điểm


Câu 2 a
60% =


1,5 điểm
Tổng số


100% = 10 điểm


3 câu
15% =
1,5 điểm
2 câu
20% =
2,0điểm
1 câu
5% =
0,5 điểm
2 câu
20% =
3,0 điểm
1 câu
20% =
2,0 điểm
1 câu
10% =
1,0 điểm
<b>III. ĐỀ BÀI</b>


<b>A</b>


<b> : Trắc nghiệm (3,0 đ): </b>


<b>Khoanh tròn đáp án đúng nhất cho các câu sau:</b>


<b>Câu 1: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. d. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
<b>Câu 2: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:</b>


a. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng b. Đàn cá sống ở sông


c. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây d. Các cây thông trong rừng.
<b>Câu 3</b><i>: </i>Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp<i>:</i>


a. Lai khác dòng. b. Lai khác thứ c. Lai kinh tế d. Lai khác giống
<b>Câu 4. Vì sao các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm?</b>


1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.


2. Quang hợp kém hơn, khơng đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hơ hấp.
3. Cành phía dưới mọc sớm, già sớm, chết sớm.


4. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành dễ khô và rụng sớm.


a<b>.</b><sub> 1, 2, 4.</sub> <sub>b</sub><b>.</b><sub> 2, 3, 4.</sub> <sub>c. 1, 2, 3.</sub> <sub>d</sub><b>.</b><sub> 1, 3, 4.</sub>


<b>Câu 5. Hãy nối cột A và cột B sao cho phù hợp rồi ghi vào cột trả lời.</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời</b>


1. Quần thể a. tập hợp nhiều loài sinh vật thuộc nhiều


loài khác nhau



1 <sub></sub>


2. Quần xã b. là tập hợp những các thể cùng loài


sống trong khoảng thời gian nhất định


2 <sub></sub>
3. Môi trường sống sinh vật c. là giới hạn chịu đựng của cá thể sinh


vật đối với một nhân tố sinh thái


3 <sub></sub>
4. Giới hạn sinh thái d. gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật 4 <sub></sub>
<b>B: Tự luận (7,0 đ):</b>


<b>Câu 1: ( 2.5đ): a) Ơ nhiễm mơi trường là gì? </b>


b) Nêu những tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
<b>Câu 2 ( 2.5đ): a) Sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trường? </b>
b) Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ mơi trường?


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI</b>
<b>A</b>


<b> : Trắc nghiệm (3,0 đ): </b>


Câu 1 2 3 4


Đáp án d d c a



Câu 5. 1.b; 2. a; 3. d; 4. c <i> (Mỗi ý đúng 0,25 điểm)</i>


<b>B: Tự luận (7,0 đ):</b>
Câu 1:


a) Ô nhiễm môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật
lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống con người và các sinh
vật khỏe. <i>(1 điểm)</i>


b) Tác nhân gây ô nhiễm môi trường.


<b> Câu 3: (2,0đ) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, </b>
mèo rừng, gà, vi sinh vật.


Một số gợi ý về thức ăn:


- Gà là thức ăn của mèo rừng và cáo
- Thỏ là thức ăn của cáo, mèo rừng, hổ
- Dê là thức ăn của hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động cơng nghiệp và sinh hoạt. <i>(0,3 điểm)</i>


- Ơ nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. <i>(0,3 điểm)</i>


- Ơ nhiễm do các chất phóng xạ. <i>(0,3 điểm)</i>


- Ô nhiễm do các chất thải rắn. <i>(0,3 điểm)</i>


- Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh. <i>(0,3 điểm)</i>



Câu 2: a) Sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trường


- Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn
khắc phục hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự
nhiên. <i>(0,75 điểm)</i>


- Luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ
phát triển bền vững của đất nước <i>(0,75 điểm)</i>


b) Là học sinh việc em sẽ làm để bảo vệ môi trường là: <i>(1 điểm)</i>


- Trồng cây xanh


- Vệ sinh nhà ở, vệ sinh trường lớp
- Không vứt rác bừa bãi


- Tuyên truyền ở gia đình, bạn bè bảo vệ môi trường


Trường THCS Chu Văn An KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ và tên:... Môn: Sinh Học 9


Lớp:... Thời gian: 45 phút
Câu 3: Hoàn thành lưới thức ăn <i>(2 điểm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ BÀI</b>


<b>I: Trắc nghiệm (3,0 đ):</b>


<b>Khoanh tròn đáp án đúng nhất cho các câu sau:</b>
<b>Câu 1: Nhóm sinh vật nào là sinh vật hằng nhiệt:</b>



a. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn. b. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.
c. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép. d. Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.
<b>Câu 2: Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:</b>


a. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng b. Đàn cá sống ở sông


c. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây d. Các cây thông trong rừng.
<b>Câu 3</b><i>: </i>Để tạo ưu thế lai trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp<i>:</i>


a. Lai khác dòng. b. Lai khác thứ c. Lai kinh tế d. Lai khác giống
<b>Câu 4. Các cành phía dưới cây thường bị rụng sớm vì:</b>


1. Ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên.


2. Quang hợp kém hơn, khơng đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hơ hấp.
3. Cành phía dưới mọc sớm, già sớm, chết sớm.


4. Khả năng lấy nước kém hơn nên cành dễ khô và rụng sớm.


a<b>.</b><sub> 1, 2, 4.</sub> <sub>b</sub><b>.</b><sub> 2, 3, 4.</sub> <sub>c. 1, 2, 3.</sub> <sub>d</sub><b>.</b><sub> 1, 3, 4.</sub>


<b>Câu 5. Hãy nối cột A và cột B sao cho phù hợp rồi ghi vào cột trả lời.</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời</b>


1. Quần thể a. tập hợp nhiều loài sinh vật thuộc nhiều


loài khác nhau



1 <sub></sub>


2. Quần xã b. là tập hợp những các thể cùng loài


sống trong khoảng thời gian nhất định


2 <sub></sub>
3. Môi trường sống sinh vật c. là giới hạn chịu đựng của cá thể sinh


vật đối với một nhân tố sinh thái


3 <sub></sub>
4. Giới hạn sinh thái d. gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật 4 <sub></sub>
<b>B: Tự luận (7,0 đ):</b>


<b>Câu 1: (2.5đ): a) Ô nhiễm mơi trường là gì? </b>


b) Nêu những tác nhân gây ô nhiễm môi trường.


<b>Câu 2: (2.5đ): a) Sự cần thiết phải ban hành luật bảo vệ môi trường? </b>
b) Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường?


<b>BÀI LÀM</b>


...
...
<b> Câu 3: (2.0đ) Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, dê, cáo, hổ, thỏ, </b>
mèo rừng, gà, vi sinh vật.


Một số gợi ý về thức ăn:



- Gà là thức ăn của mèo rừng và cáo
- Thỏ là thức ăn của cáo, mèo rừng, hổ
- Dê là thức ăn của hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×