Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THI HOC KI 2 LOP 11 chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kỳ thi: THI HOC KI 2 LOP 11
Mơn thi: HĨA


<b>001: Chất thơm khơng pư với dd NaOH là:</b>


<b>A. C</b>6H5CH2OH <b>B. C</b>6H5CH2Cl <b>C. p-CH</b>3C6H4OH <b>D. C</b>6H5OH
<b>002: Anken khi tác dụng với nước ( xúc tác axit) cho ancol duy nhất là:</b>


<b>A. CH</b>2=C(CH3)2 <b>B. CH</b>3-CH=CH-CH3 <b>C. CH</b>2=CH-CH2-CH3 <b>D. CH</b>2=CH-CH3
<b>003: Cho 0,1 mol ancol X pư với Na dư thu được 2,24 lit H</b>2 (đktc). Số nhóm chức-OH của ancol X là:


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>004: Để phân biệt 3 dd ancol etylic, phenol, andehit axetic có thể dùng:</b>


<b>A. Quỳ tím</b> <b>B. nước Brom</b> <b>C. Na</b> <b>D. AgNO</b>3/NH3


<b>005: Cho 5,24 gam hỗn hợp gồm axít axetic, phenol, p-crezol phản ứng vừa đủ với 60 ml dd NaOH 1M. Tổng khối</b>
lượng muối thu được sau phản ứng là:


<b>A. 6,56g</b> <b>B. 5,43g</b> <b>C. 8,66g</b> <b>D. 6,62g</b>


<b>006: Axit cacboxylic X mạch hở, chứa 2 liên kết pi trong phân tử. X tác dụng với NaHCO</b>3 (dư) sinh ra số mol CO2
gấp đôi số mol X. X thuộc dãy đồng đẳng.


<b>A. no, đơn</b> <b>B. không no, đơn</b>


<b>C. no, hai chức</b> <b>D. khơng no, hai chức</b>


<b>007:</b> Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp
4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được ancol đơn chức. CTCT mạch hở của


Y là:


<b>A. </b>CH3-CH2-OH <b>B. </b>CH2=CH-CH2-CH2-OH <b>C. </b>CH3-CH=CH-CH2-OH <b>D. CH2=CH-CH2-OH</b>


<b>008:</b> Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức. Cho 2,9 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thu được 21,6g
Ag. Vậy X có thể là :


<b>A. </b>HCHO <b>B. HOC-CHO</b> <b>C. </b>CH2(CHO)2 <b>D. </b>CH3-CHO


<b>009:</b> Hai hydrocacbon A, B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 bằng 12,65. Vậy A và B có thể là :


<b>A. CH4, C2H6</b> <b>B. </b>C2H4 , C3H6 <b>C. </b>C2H2 , C3H4 <b>D. </b>C3H4, C4H6


<b>010:</b> Đốt cháy 1,68 lít hỗn hợp CH4, C2H4 (đktc) có M =20 thu x gam CO2. Vậy X bằng :


<b>A. </b>6,6g <b>B. 4,4g</b> <b>C. </b>3,3g <b>D. </b>2,2


<b>011:</b> Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hịa 0,3 mol
X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo của 2 axit là:


<b>A. </b>CH3COOH vaø C2H5COOH <b>B. HCOOH vaø HOOC-COOH</b>


<b>C. </b>HCOOH vaø C2H5COOH <b>D. </b>CH3COOH vaø HOOC-CH2-COOH


<b>012:</b> Cho các chất CH3CHO (a); CH3COOH (b); CH3CH2OH (c). Nhiệt độ sôi của các chất giảm dần như sau:


<b>A. </b>(c) > (b) > (a) <b>B. </b>(a) > (b) > (c) <b>C. </b>(b) > (c) > (a) <b>D. </b>(b) > (a) > (c)


<b>013:</b>C Trong sơ đồ chuyển hóa sau:2H6 + Cl2, as + H2O/NaOH + CuO, t



0 <sub>+ AgNO</sub>


3/NH3


A B C B


t0


Công thức của C là:


<b>A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>CH3COONH4. <b>C. </b>CH3CH2OH. <b>D. </b>CH3CHO.


<b>014:</b> Trong số các chất sau chất nào không tác dụng được với AgNO3/NH3 ?


<b>A. </b>andehit fomic <b>B. </b>axetilen <b>C. </b>vinylaxetilen <b>D. </b>axit axetic


<b>015:</b> Khi cho 0,75g anđehit fomic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag giải phóng là:


<b>A. </b>10,8g <b>B. </b>21,6g <b>C. </b>2,7g <b>D. </b>5,4g


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>67% <b>B. </b>44,4% <b>C. </b>37,5% <b>D. </b>33,3%


<b>017:</b> Khi cộng HCl vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được có tên là:


<b>A. </b>2-Clo-2-metylbutan <b>B. </b>2-Metyl-2-clobutan <b>C. </b>2-Clo-3-metylbutan <b>D. </b>2-Metyl-3-clobutan


<b>018:</b> Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?


<b>A. </b>Metan và etan <b>B. </b>Etilen và propilen <b>C. </b>Etilen và axetilen <b>D. </b>Metan và buta-1,3-đien



<b>019:</b> Sản phẩm nào sau đây được ưu tiên tạo ra khi cho toluen tác dụng theo tỉ lệ mol 1:1 với hỗn
hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc?


<b>A. </b>o-nitrotoluen <b>B. </b>m-nitrotoluen


<b>C. </b>p-nitrotoluen <b>D. </b>o-nitrotoluen và p-nitrotoluen


<b>020:</b> Hiđrocacon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là:


<b>A. </b>xiclopropan. <b>B. </b>stiren. <b>C. </b>xiclohexan. <b>D. </b>etilen.


<b>021: Cho các chất sau: (X) HO-CH</b>2-CH2-OH; (Y) CH3-CH2-CH2-OH; (Z) CH3-CH2-O-CH3; (T) HO-CH2
-CH(OH)-CH2-OH; (U) CH3COOH. Số lượng chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là:


<b>A. 4</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 3</b>


<b>022:</b> Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được


hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích


của H2 trong X là:


<b>A. </b>65,00% <b>B. </b>46,15% <b>C. </b>35,00% <b>D. </b>53,85%


<b>023: Cho 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư thu được</b>
3,36 lit H2 (đktc). Hai ancol đó là


<b>A. C</b>2H5OH và C3H7OH <b>B. C</b>4H9OH và C5H11OH <b>C. C</b>3H7OH và C4H9OH <b>D. CH</b>3OH và C2H5OH
<b>024:</b> Đốt cháy hoàn toàn 16,08 gam chất X thu được 12,72 gam Na2CO3 và 5,28 gam CO2. Cho X tác



dụng với dung dịch HCl ta được 1 axit hữu cơ 2 chức. Công thức của X là


<b>A. </b>HCOONa. <b>B. </b>NaOOC-CH2-COONa.


<b>C. NaOOC-(CH</b>2)2-COONa. <b>D. NaOOC-COONa.</b>


<b>025: Cho 8960ml Aken (A) qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4g. Biết A có</b>
đồng phân hình học. CTCT của A là :


<b>A. CH</b>3 - CH = CH - CH3 <b>B. CH</b>2 = CH - CH2 - CH3 <b>C. CH</b>3 - CH = CH - CH2 - CH3 <b>D. CH</b>3 - (CH3)C =
CH2


<b>026:</b> Cho chất sau đây m-HO-C6H4-CH2OH (hợp chất chứa nhân thơm) tác dụng với dung dịch NaOH dư. Sản phẩm tạo


ra là:


<b>A. </b>m-NaO-C6H4-CH2ONa <b>B. </b>m-HO-C6H4-CH2ONa <b>C. </b>p-NaO-C6H4-CH2ONa <b>D. </b>m-NaO-C6H4-CH2OH


<b>027:</b> Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dd brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28g và có 2,688
lít khí bay ra (dkc). CTPT anken là


<b>A. </b>C2H4 <b>B. </b>C3H6 <b>C. </b>C4H8 <b>D. </b>C5H10


<b>001: Cho các sơ đồ phản ứng : CH</b>4 → X + . . . ;


2X → Y
Công thức cấu tạo thu gọn của Y là:


<b>A. CH</b>3-C ≡ C-CH3 <b>B. HC ≡ C-CH=CH</b>2 .



<b>C. CH ≡ C-CH</b>2-CH3 <b>D. CH ≡ C-C ≡ CH.</b>


<b>002: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:</b>
<b>A. 2 C</b>3H5(OH)3 + Cu(OH)2 à [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O


<b>B. </b>C2H5OH + HBr à C2H5Br + H2O


<b>C. </b>2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2


<b>D. </b>2C2H5OH H2SO4, 1400C <sub>(C</sub>


2H5)2O + H2O.


<b>003: Trong 4 chất dưới đây, chất nào phản ứng được với cả 3 chất Na, NaOH và NaHCO</b>3


<b>A. C</b>6H5OH <b>B. HO-C</b>6H4-CH2-OH <b>C. H-COO-C</b>6H5 <b>D. C</b>6H5-COOH.


<b>004: Độ linh động của H trong nhóm OH của các chất C</b>2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo trật tự
nào:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. C</b>2H5OH< C6H5OH < CH3COOH< HCOOH <b>D. C</b>6H5OH < C2H5OH< CH3COOH< HCOOH.
<b>005: Anđehit benzoic C</b>6H5-CHO tác dụng với kiềm đậm đặc theo phương trình hóa học sau:


2C6H5-CHO + KOH à C6H5COOK + C6H5CH2OH.
Trong phản ứng này, nhận xét nào đúng.


<b>A. Anđehit benzoic chỉ bị oxi hóa.</b> <b>B. Anđehit benzoic chỉ bị khử.</b>


<b>C. Anđehit benzoic khơng bị oxi hóa, khơng bị khử.</b> <b>D. Anđehit benzoic vừa bị oxi hóa vừa bị khử.</b>



<b>001: Cho các chất : CH</b>2ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH(c), H2CO3(d); H2SO4(e). Tính axit của các chất giảm
theo trật tự:


<b>A. e > b > d > c > a.</b> <b>B. e > a > b > d ></b> <b>C. C. e > a > b > c ></b> <b>D. D. e > b > a > d > c.</b>
<b>002:</b> Cho dãy chuyển hóa:


CH2=CH2 + O2 PdCl2, CuCl2, t
0


B + HCN D<sub> </sub>


Chất D có công thức là:


<b>A. </b>CH3-CH2-Cl <b>B. </b>CH2=CH-CN <b>C. </b>CH3-CH(OH)-CN <b>D. </b>CH3COOH


<b>003:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá:


CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-Cl KCN <sub>X</sub> H2O, H3O Y


+<sub>, t0</sub>


Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:


<b>A. </b>CH3CH2CN, CH3CH2COOH. <b>B. </b>CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.


<b>C. </b>CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. <b>D. </b>CH3CH2CN, CH3CH2CHO


<b>004: Hỗn hợp A gồm 2 andehit đơn chức mạch hở X, Y:</b>


− Lấy 7,1 gam A đem thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag.


− Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam A thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O.


Công thức cấu tạo của X, Y là:


<b>A. HCHO; CH</b>2=CH-CHO. <b>B. CH</b>3CHO, CH2=CH-CHO.


<b>C. HCHO, C</b>2H5CHO. <b>D. CH</b>3CHO, C2H5CHO.


<b>005: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X( C, H, O) cho ra 4 mol CO</b>2. Biết X tác dụng với dd nước Br2 theo tỉ lệ mol 1:1;
X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất X là:


<b>A. CH</b>3-O-CH= CH- CHO <b>B. OH-CH</b>2-CH2-CHO


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×