Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tai lieu HKII vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

V
T
P
T
p
V


<b>ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 10 – BAN CƠ BẢN - HKII</b>
<b>Chương IV: Các định luật bảo tồn</b>


BÀI 24: CƠNG – CƠNG SUẤT



<b>Định nghĩa cơng: Cơng do lực F không đổi thực hiện là một đại lượng bằng tích của độ lớn F của lực</b>
với độ dời s của điểm đặt lực và cos của góc  hợp bởi hưởng của lực và hướng của đường đi.


(đơn vị: N.m hay còn được đặt là J (Jun))


<b>Định nghĩa công suất: Công suất là đại lượng có giá trị bằng thương số giữa cơng A và thời gian t cần</b>
để thực hiện cơng đó.


<i>A</i>
<i>t</i>
 


(đơn vị: J/s hay còn được đặt là W (Watt))


1 2


.


. .



2


<i>tb</i> <i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>A</i> <i>F s</i>


<i>P</i> <i>F v</i> <i>F</i>


<i>t</i> <i>t</i>




   


BÀI 25: ĐỘNG NĂNG


2


1
2


<i>d</i>


<i>W</i>  <i>mv</i>


(Đơn vị: J (Jun))


<b>Định lý động năng: </b><i>Tổng công của tất cả các ngoại lực tác dung lên vật bằng độ biến thiên động</i>
<i>năng của vật.</i>



<i>ngl</i> <i>d</i>


<i>A</i> <i>W</i>

2 2
2 1
1 1
2 2
<i>ngl</i>


<i>A</i>  <i>mv</i>  <i>mv</i>


BÀI 26: THẾ NĂNG:



<b>Thế năng trọng trường: </b><i>Wt</i> <i>mgz</i> ( đơn vị: J (Jun))


<b>Thế năng đàn hồi: </b>

 


2
1


2


<i>t</i>


<i>W</i>  <i>k</i> <i>l</i>


BÀI 27: CƠ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN CƠ NĂNG



<b>Định luật bảo tồn cơ năng trong trọng trường: </b>khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ


chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn.


<i>W = Wt + Wđ = hằng số </i> hay


2
1
2


<i>mgz</i> <i>mv</i> <i>hs</i>


<b>Định luật bảo toàn cơ năng khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: </b>Khi một vật chuyển động chỉ
dưới tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn.


<i>W = Wt + Wđ = hằng số</i> hay

 



2 <sub>2</sub>


1 1


2<i>k</i> <i>l</i> 2<i>mv</i> <i>hs</i>


<b>Chương V: Chất Khí</b>

BÀI 28: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ



- Chất khí bao gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ


- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc
chuyển động hỗn loạn càng lớn.


- Khi chuyển động, mỗi phân tử va chạm với các phân tử khác và va chạm vào thành bình gây ra áp


suất lên thành bình.


<i>Định nghĩa khí lý tưởng</i>: Khí lý tưởng là khí mà các phân tử là các chất điểm và các phân tử chỉ tương
tác với nhau khi va chạm.


BÀI 29: Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỐT



<i>Quá trình đẳng nhiệt:</i> là quá trình biến đổi trạng thái của chất khí trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
<i>Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:</i> Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ
nghịch với thể tích.


pV= hằng số hay p1.V1 = p2.V2


<i>Đường đẳng nhiệt:</i>Đường biễu diễn sự phụ thuộc của


áp suất theo thể tích khi nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

P


V


V


T


p


T p


V



BÀI 30: Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ



<i>Q trình đẳng tích:</i> là q trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ khơng đổi.


<i>Định luật Sác-lơ:</i> Trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.


<i>p</i>


<i>const</i>


<i>T</i>  <sub> hay </sub>


1 2
1 2


<i>p</i> <i>p</i>


<i>T</i> <i>T</i>


<i>Đường đẳng tích:</i>


BÀI 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA

KHÍ



TƯỞNG:



<i>Phương trình trạng thái: </i>



<i>pV</i>


<i>const</i>


<i>T</i>  <sub>hay </sub>


1 1 2 2


1 2


<i>p V</i> <i>p V</i>


<i>T</i>  <i>T</i>


<i>Quá trình đẳng áp:</i> là quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ khơng đổi


<i>Định luật Gay – Luysắc:</i> Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.


<i>Đường đẳng áp:</i>


<b>Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học:</b>

BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG



Trong nhiệt động lực học, tổng động năng và thế năng phân tử cấu cạo nên vật gọi là nội năng của vật.
Có hai cách làm biến đổi nội năng:


Thực hiện công: thay đổi nội năng của vật thông qua 1 lực để thực hiện công. Trong quá trình thực


hiện cơng, có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng. U = A



Truyền nhiệt: thay đổi nội năng nhưng không thực hiện công. Trong q trình truyền nhiệt chỉ có sự


truyền nội năng từ vật này sang vật khác (khơng có sự chuyển hóa năng lượng); U = Q


BÀI 33: CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC



p


T


V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Nguyên lý I:</b></i> Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lương mà hệ nhận được. U = A +


Q (Nhớ quy tắc về dấu của A và Q)


<i><b>Nguyên lý II: </b></i>


Phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể</b>

BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH



<i><b>1) Đặc tính của chất rắn kết tinh:</b></i>


- Cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khác nhau thì tính chất vật lý khác nhau


- Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định khơng đổi ở mỗi áp suất cho trước
- Có 2 loại chất rắn kết tinh:



+ Chất đơn tinh thể: được cấu tạo chỉ từ 1 tinh thể. Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, nghĩa là tính
chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là khơng giống nhau.


+ Chất đa tinh thể: được cấu tạo từ vô số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau. Chất đa tinh thể có
tính đẳng hướng.


<i><b>2) Chất rắn vơ định hình:</b></i> Là chất rắn khơng có cấu trúc tinh thể


Chất vơ định hình có tính đẳng hướng, khơng có dạng hình học xác định, khơng có nhiệt độ nóng chảy
hay đơng đặc xác định.


BÀI 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN


<b>1. Biến dạng đàn hồi</b>


Sự thay đổi hình dạng & kích thước của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ.
Nếu vật rắn lấy lại hình dạng và kích thứoc ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng, thì biến dạng của
vật rắn là biến dạng đàn hồi & vật rắn đó có tính đàn hồi.


Cơng thức xác định


Ứng suất: <i>σ</i>=<i>F</i>


<i>S</i>


<b>2. Định luật Huc</b>


Trong giới hạn đàn hồi, độ biến


dạng tỉ đối của vật rắn đồng chất, hình trụ tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.



0
.
<i>l</i>
<i>l</i>


   


Hay 0


. . <i>l</i>


<i>E</i> <i>E</i>


<i>l</i>
    
<i>α</i>


là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.


1
<i>E</i>





gọi là suất Yuong hay suất đàn hồi (Pa)


<b>3. Cơng thức tính lực đàn hồi: </b> 0



<i>dh</i>


<i>S</i>


<i>F</i> <i>E</i> <i>l</i>


<i>l</i>


 


Với <i>k</i>=E<i>S</i>


<i>l<sub>o</sub></i> gọi là độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn. Đơn vị đo là N/m.


BÀI 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN



<i><b>1) Sự nở dài:</b></i> Là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn.


<i>l = </i><i>.l0.(t – t0) </i>  <i>l = l0.[ 1+ </i><i>(t - t0)]</i>


Hệ số nở dài  phụ thuộc bản chất của chất làm thanh.( Đơn vị K-1)


<i><b>2) Sự nở thể tích (hay sự nở khối):</b></i> <i>V V V</i>  0 <i>V</i>0

1  <i>t</i>

<sub></sub> <i><sub>V = V0 [ 1 + </sub></i><sub></sub><i><sub>(t-t0)]</sub></i>


 là hệ số nở khối (Đơn vị K-1)  = 3.


BÀI 37

: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG



<i><b>1/ Hiện tượng căng bề mặt</b></i>



- Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng ln có phương
vng góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt


chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó: <i><b>F = </b></i><i><b>.l</b></i> ( là suất căng bề mặt, phụ


thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng, đơn vị N/m).


<i><b>2/ Sự dính ướt và khơng dính ướt</b></i>


- Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử
chất lỏng với nhau thì bề mặt chất lỏng có dạng hình khum lõm. Đó là hiện tượng dính ướt. Ví dụ :
nước dính ướt thủy tinh.


Trong đó: F là độ lớn của lực tác dụng. (N)
S là tiết diện ngang của thanh. (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất
lỏng với nhau thì bề mặt chất lỏng có dạng hình khum lồi. Đó là hiện tượng khơng dính ướt. Ví dụ :
thủy ngân khơng dính ướt thủy tinh, nước khơng dính dướt lá sen, lá bạc hà...


<i><b>3/ Hiện tượng mao dẫn :</b></i>


Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có
bán kính trong nhỏ (gọi là ống mao dẫn) so với mực chất lỏng ở ngoài.


BÀI 38

: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

:



<i><b>1/ Sự nóng chảy và sự đơng đặc :</b></i> Q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Q
trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.



- Ở mỗi áp suất cho trước, mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) khơng đổi
xác định.


Chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) xác định.


- Nhiệt nóng chảy riêng: Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn một đơn vị khối lượng


của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng.. Ký hiệu :  (đơn vị J/Kg)


- Nhiệt nóng chảy: Q=.m (J)


<i><b>2/ Sự bay hơi và sự ngưng tụ :</b></i> Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi
là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


- Giải thích sự bay hơi: Một số phân tử ở bề mặt chất lỏng có động năng đủ lớn sẽ vượt ra khỏi chất
lỏng tạo thành sự bay hơi. Vậy sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra từ mặt thoáng của chất lỏng.


Sự ngưng tụ : do những nguyên nhân nào đó, các phân tử hơi ở phía bên trên mặt thống bị kéo về mặt
thống chất lỏng.


- Hơi bảo hịa: Là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. Lúc đó tốc độ bay hơi bằng với
tốc độ ngưng tụ.


Hơi khơ : là hơi chưa bão hịa.
Áp suất hơi bảo hòa:


+ Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bảo hòa pbh phụ thuộc nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng lên thì áp suất


hơi bảo hịa tăng, khơng phụ thuộc thể tích hơi.



+ Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bảo hòa của các chất lỏng khác nhau . Sự sôi:


<i><b>3/ Sự sôi:</b></i> là q trình hóa hơi xảy ra khơng chỉ ở mặt thống khối chất lỏng mà cịn từ trong lịng khối
chất lỏng


Nhiệt hóa hơi riêng: Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng
để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định.


Ký hiệu: L (đơn vị J/Kg)


- Nhiệt hóa hơi: Q=L.m (J)


BÀI 39: ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ


<b>1/ Độ ẩm tuyệt đối & độ ẩm cực đại</b>


- Độ ẩm tuyệt đối a của khơng khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gam) chứa trong 1


m3<sub> khơng khí.</sub>


- Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của khơng khí chứa hơi nước bão hồ, giá trị của nó tăng theo
nhiệt độ.


<i>Đơn vị đo của hai đại lượng này đều là g/cm3<sub>.</sub></i>


<b>2/ Độ ẩm tỉ đối</b>


- Độ ẩm tỉ đối f của khơng khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a & độ ẩm


cực đại A của khơng khí ở cùng một nhiệt độ: .100%



<i>a</i>
<i>f</i>


<i>A</i>


- Hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước & áp suất pbh của hơi


nước bão hồ trong khơng khí ở cùng một nhiệt độ:


.100%


<i>bh</i>


<i>p</i>
<i>f</i>


<i>p</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×