Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.27 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 17</b>



<b> Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Ơn Tốn</b>



<b>Làm quen với biểu thức</b>



<b>A- Mục tiêu</b>


- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.


<b>B- Đồ dùng</b> GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


I/ Bài mới:


II/ Hướng dẫn HS luyện đọc:
a) HĐ 1: GT biểu thức


- GV ghi bảng 126 + 51


- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức.


- Gv ghi tiếp các biểu thức cịn lại và giơí
thiệu như biểu thức 1.



- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số,
dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?


- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu
thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu
thức.


c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:


- Đọc đề?


- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:


- Treo bảng phụ


- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu
thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.


III/ Củng cố:


* Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS đọc



- HS đọc


- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc


- HS đọc
- Lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Rèn đọc</b>



<b> </b>

<b>Về quê ngoại</b>

<b>. </b>
<b>A. Mục tiêu.</b>


- Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rượi


- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>B. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc


<b>C. Các hoạt động day học chủ yếu</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện : Đôi bạn



<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )


- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ


- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng,
các câu thơ.


- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối
bài.


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Tìm hiểu bài


- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?


- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì
lạ ?


- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra
hạt gạo ?



- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay đổi.


4. Học huộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ


- HS học thuộc lòng từng khổ thơ.


- 3 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK


- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ


- HS đọc theo nhóm đơi


- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nơng thơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>-</b> Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


Thứ 5 ngày 23 tháng 12 năm 2009



<b>Ơn Tốn</b>


<b>Tính giá trị của biểu thức</b>



<b>A- Mục tiêu</b>


- HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cơng, trừ hoặc chỉ
có phép nhân , chia. Vận dụng để giải tốn có liên quan.


<b>B- Đồ dùng </b>GV : Bảng phụ- Phiếu HT


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


I/ Bài mới:


a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép
tính cộng, trừ.


- Ghi bảng 80 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu cách thực hiện?


b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép
tính nhân, chia.


- Ghi bảng 56 : 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:



- BT yêu cầu gì?


- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét


* Bài 2: HD tương tự bài 1
* Bài 3:- BT yêu cầu gì?


- Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ?


- HS đọc biểu thức
80 + 20 - 5 = 100 - 5
= 95


- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS đọc biểu thức và tính GTBT
56 : 7 x 5 = 8 x5


= 40


- Thực hiện từ trái sang phải
- Tính giá trị biểu thức
- Lớp làm phiếu HT
205 + 60 + 3 = 265 + 3
= 268
387 - 7 - 80 = 380 - 80


= 300
- Điền dấu >; <; =



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chấm, chữa bài.


* Bài 4:- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Chấm, chữa bài.
II/ Củng cố:


- Hs nêu


- HS nêu- làm vở


Bài giải


Cả hai gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160( g)


cả hai gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615( g)


Đáp số: 615 gam.


<b>Ôn Luyện từ và câu</b>



<b>Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. </b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở


nước ta, tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn ).


- Tiếp tục ơn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng
chức trong câu )


<b>B. Đồ dùng.</b>


GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15


<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
* Bài tập 1 / 135
- Nêu yêu cầu BT


- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ
tên từng thành phố trên bản đồ.


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét


+ Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1
vùng quê mà em biết.



- HS tao đổi theo bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét


- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên
đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến
phía Nam : Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái
Nguyên, Việt Trì...


- Mỗi HS kể tên 1 vùng quê


+ Kể tên các sự vật và công việc thường
thấy ở thành phố, thường thấy ở nông
thôn


- HS tao đổi theo nhóm đơi
- Phát biểu ý kiến


* Lời giải :
+ ở thành phố


- Sự vật : đường phố, nhà cao tầng, đèn


cao áp, công viên, rạp xiếc, ....


- Công việc : kinh doanh, chế tạo máy
móc, chế tạo ơ tơ, ...


+ ở nơng thơn


- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn,
cánh đồng,...


- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái,
cắt rạ, phơi thóc, ...


+ Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào
những chỗ chấm thích hợp.


- HS làm bào vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét


<b>III. Củng cố, dặn dị</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt.
- GV nhẫn xét tiết học.


NhËn xÐt cña ban gi¸m hiƯu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 18</b>



Thứ 3 ngày 28 tháng 12 năm 2010



<b>ƠnTốn</b>



<b>ƠN TẬP</b>



<b>A- Mục tiêu</b>


- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.


- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ - Phiếu HT.


<b>C - Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


I/ Bài mới:


a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc
đơn.


- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức
trên?


- GV KL: <b>Khi tính giá trị của biểu </b>
<b>thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các</b>
<b>phép tính trong ngoặc đơn trước, </b>


<b>ngồi ngoặc đơn sau.</b>


- Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính
GTBT


- Nhận xét, chữa bài.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:


- Nêu yêu cầu BT ?
- Nêu cách tính?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2 :


- GV HD HS làm tương tự bài 1


- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7
- HS đọc


- Thi HTL quy tắc


- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10


= 30


- Tính giá trị biểu thức.



- HS nêu và tính vào phiếu HT
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55


= 25
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
= 145


- HS làm nháp - 2 HS chữa bài
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Bài 3 :


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải
khác)


II/ Củng cố:


- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc
đơn?


* Dặn dị: Ơn lại bài.


= 9


- 1, 2 HS đọc lại bài toán



- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải


Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:


120 : 4 = 30( quyển)


Đáp số: 30 quyển.


<b>R</b>



<b> èn đọc</b>



<b>Anh đom đóm</b>

<b>.</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,...
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cị bợ,


- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào
ban đêm rất đẹp và sinh động.


<b>B. Đồ dùng </b>


GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử
kiện


- Kể chuyện : Mồ côi sử kiện


<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
từ.


* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )


- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp


- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các
dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh



3. HD HS tìm hiểu bài.


- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?


- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm
trong hai khổ thơ ?


- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì
trong đêm ?


- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm
trong bài thơ ?


4. HTL bài thơ


- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn
giọng 1 số từ ngữ


- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài


- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ


- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi
người ngủ yên


- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi


gác suốt tối đến tận sáng cho mọi người
ngủ yên...


- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mị
tơm bên sơng.


- HS phát biểu.


- 2 HS thi đọc lại bài thơ
- HS HTL


- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu nội dung bài thơ ? ( Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các
loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )


- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


<b>Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010</b>



<b>Toán</b>



<b>Luyện tập chung </b>



<b>A- Mục tiêu</b>



- Củng cố KN tính GTBT và giải tốn .



- Rèn KN tính và giải tốn cho HS
- GD HS chăm học


<b>B- Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


I/ Luyện tập:
* Bài 1/ 83


- Nêu yêu cầu BT ?


- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?


- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 2; Bài 3: Tương tự bài 1


- Chữa bài, nhận xét.


* Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với
số ta làm ntn?


- Chấm, chữa bài.
* Bài 5:


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm


cách giải khác)


II/ Củng cố:


- Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ?
* Dặn dị: Ơn lại bài


- Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu- Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
= 365


b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7


- HS làm vở- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71


b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
= 246
c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8
= 9


d) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9
= 999


- Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ
giá trị của nó



- HS làm vở


- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải


Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:


200 : 5 = 40( thùng)
Đáp số: 40 thùng
- HS đọc


<b>Luyện từ và câu</b>



<b> </b>

<b>Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ
thể )


- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong
câu )


<b>B. Đồ dùng </b>GV : Bảng phụ viết ND BT 1, BT2, BT3


<b>C. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm BT 1 tuần 16



<b>II. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT


* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu B
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- gv nêu câu hỏi – dể đặt câu mẫu :
? một bác nông dân .


? một bông hoa trong v.


- GV nhận xét, tuyên dơng những em làm
bài tốt.


III. Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bµi sau

.



- HS làm miệng
- Nhận xét



+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật
trong bài tập đọc mới học.


- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để
miêu tả 1 người


- Cả lớp làm bài


- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của
mình


- Nhận xét


+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào
trong các câu sau.


- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến


-

HS nhËn xÐt


NhËn xÐt cđa ban gi¸m hiÖu



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×