Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Giải pháp nhằm thu hút dự tham hoa bảo hiểm nông nghiệp của các hộ chăn nuôi bò thịt tại huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 103 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những nội dung và kết quả nghiên cứu đƣợc sử dụng
trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố, hay sử dụng để
bảo vệ một học vị nào. Các thông tin sử dụng trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tác giả

Đỗ Huy Chiến


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trƣờng đến nay, em đã nhận đƣợc rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy giáo, cơ giáo, gia đình và bạn bè. Với
lịng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Hà Nội đã truyền đạt, hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, cho em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS. Trần
Hữu Dào - ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện để em có thể hồn
thành tốt luận văn này.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến các đồng chí lãnh
đạo Huyện ủy, UBND huyện Sơng Lơ; các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp


phịng Nơng Nghiệp, Chi cục Thống kê huyện Sông Lô đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q trình thực tập tại địa phƣơng.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong q trình làm luận văn khó tránh
khỏi những hạn chế, sai sót. Bên cạnh đó, do trình độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm
thực tiễn của bản thân còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu
sót, em kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của q Thầy, Cơ để em có thêm đƣợc
nhiều kinh nghiệm cũng nhƣ kiến thức thực tiễn trong lĩnh vực này.
Em xin kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi dào sức khỏe và thành công
trong sự nghiệp cao quý. Xin kính chúc các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND
huyện Sơng Lơ; các đồng chí lãnh đạo và đồng nghiệp phịng Nơng Nghiệp, Chi
cục Thống kê huyện Sơng Lơ ln dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công
tốt đẹp trong công việc.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2016
Tác giả
Đỗ Huy Chiến


iii

MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii

DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM NÔNG
NGHIỆP ............................................................................................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về bảo hiểm nông nghiệp .................................................... 6
1.1.1. Khái niệm, phân loại rủi ro và ứng xử của nông dân với rủi ro .............. 6
1.1.2. Các khái niệm, quan điểm về nông nghiệp, bảo hiểm, bảo hiểm nông nghiệp . 9
1.1.3. Đặc điểm và tác dụng của bảo hiểm nông nghiệp trong chăn ni ...... 10
1.1.4. Một số chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc về bảo hiểm nông nghiệp. .. 15
1.1.5. Cơ sở lý luận về đặc điểm chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam. ................... 157
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 198
1.2.1 Thực trạng bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam ................................... 198
1.2.2. Kinh nghiệm một số nƣớc trên thế giới ................................................ 21
1.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ tổng quan cho nghiên cứu luận văn ......... 26
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM HUYỆN SÔNG LÔ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 28
2.1. Đặc điểm của huyện Sông Lô .................................................................. 28
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 28
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 32


iv

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 40
2.2.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin ................................................ 40
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 41
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 42
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 43
3.1. Tình hình chăn ni và tham gia bảo hiểm cho bị thịt của huyện Sơng Lơ
......................................................................................................................... 43

3.1.1. Thực trạng chăn ni bị thịt của huyện Sơng Lơ ................................. 43
3.1.2. Tình hình tham gia bảo hiểm nơng nghiệp cho bị thịt của huyện Sơng
Lơ..................................................................................................................... 45
3.2. Tình hình chăn ni bị thịt và tham gia bảo hiểm cho chăn ni bị thịt
của các hộ điều tra ........................................................................................... 50
3.2.1. Tình hình chăn ni bị thịt của các hộ điều tra .................................... 50
3.2.2. Rủi ro trong chăn ni bị thịt của các hộ điều tra ................................ 52
3.2.3.Thực trạng tham gia bảo hiểm nơng nghiệp cho chăn ni bị thịt của
các hộ điều tra ................................................................................................. 58
3.3. Đánh giá của các hộ về chƣơng trình bảo hiểm nơng nghiệp cho chăn
ni bò thịt ...................................................................................................... 59
3.3.1. Đánh giá của hộ về nguồn thông tin tiếp cận bảo hiểm nông nghiệp ... 59
3.3.2. Đánh giá của các hộ về cơ chế chính sách ............................................ 60
3.3.3. Đánh giá của hộ về mức phí bảo hiểm .................................................. 62
3.3.4. Đánh giá của các hộ về chất lƣợng của doanh nghiệp bảo hiểm .......... 63
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia bảo hiểm nơng
nghiệp cho chăn ni bị thịt của các hộ ......................................................... 64
3.4.1. Yếu tố mức phí bảo hiểm nơng nghiệp ................................................. 64
3.4.2. Yếu tố chất lƣợng dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp ................................ 64
3.4.3. Yếu tố hỗ trợ của nhà nƣớc ................................................................... 65


v

3.4.4. Yếu tố về cơ chế chính sách bảo hiểm nơng nghiệp ............................. 66
3.4.5. Yếu tố từ phía ngƣời chăn ni ............................................................. 66
3.5. Thuận lợi và khó khăn trong triển khai bảo hiểm cho chăn ni bị thịt
của ngƣời dân .................................................................................................. 67
3.5.1. Thuận lợi ............................................................................................... 67
3.5.2. Khó khăn ............................................................................................... 70

3.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút ngƣời dân tham gia bảo hiểm
nơng nghiệp trong chăn ni bị thịt tại huyện Sông Lô ................................. 75
3.6.1. Định hƣớng............................................................................................ 75
3.6.2. Một số giải pháp .................................................................................... 76
3.6.3. Kiến nghị ............................................................................................... 83
KẾT LUẬN ................................................................................................... 855
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

BH

Bảo hiểm

BHNN

Bảo hiểm nơng nghiệp

BQ

Bình qn

BQC


Bình qn chung

CC

Cơ cấu

ĐVT

Đơn vị tính

Ng.đ

Ngàn đồng

KT-XH

Kinh tế xã hội

NN-PTNT

Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

QML

Quy mô lớn

QMN

Quy mô nhỏ


QMV

Quy mô vừa

SL

Số lƣợng

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

GDP

Tổng sản phẩm trong nýớc

WB

Ngân hàng thế giới

HTX

Hợp tác xã

CP


Chính phủ

CNH

Cơng nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

STT
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
3.1

3.2

Hiện trạng sử dụng đất huyện Sơng Lơ qua 3 năm 2013-2015
Tình hình dân số và lao động huyện Sông Lô qua 3 năm 20132015
Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Sông Lô trong
Kết quả sản xuất kinh doanh huyện Sông Lô giai đoạn 20132015

Mẫu hộ điều tra
Tình hình chăn ni bị thịt của huyện Sông Lô qua 3 năm
(2013 – 2015)
Thực trạng bảo hiểm nơng nghiệp trong chăn ni bị thịt
huyện Sơng Lơ giai đoạn 2013-2015

Trang
33
35
37
39
41
44

48

3.3

Tình hình cơ bản của các hộ điều tra

50

3.4

Rủi ro trực tiếp trong quá trình sản xuất của các hộ

52

3.5


Rủi ro về nguồn lực của các hộ

54

3.6
3.7
3.8
3.9

Thực trạng tham gia bảo hiểm cho chăn ni bị thịt của các
hộ điều tra
Đánh giá của các hộ về nguồn thông tin tiếp cận BHNN
Đánh giá của các hộ về cơ chế, chính sách bảo hiểm nơng
nghiệp
Đánh giá của các hộ về mức phí bảo hiểm

3.10 Đánh giá của các hộ về chất lƣợng của DNBH
3.11

Ảnh hƣởng của chất lƣợng dịch vụ BHNN tới việc tham gia
BHNN của các hộ

59
60
61
62
63
65



viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Tên bảng

STT
3.1

3.2

3.3

Ảnh hƣởng của mức phí BHNN tới quyết định tham gia
BHNN của các hộ
Đồ thị sự hỗ trợ của nhà nƣớc ảnh hƣởng đến việc giảm gia
BHNN của các hộ
Đồ thị cơ chế chính sách BHNN ảnh hƣởng đến việc giam gia
BHNN của các hộ

Trang
64

65

66


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nơng nghiệp có vai
trị vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, sản xuất nông nghiệp
không những cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho con ngƣời, đảm bảo nguồn
nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công
nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm mà cịn sản xuất ra những mặt hàng có
giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ.
Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực rất nhiều rủi ro do những tác
động của thiên tai, dịch bệnh mang lại, nhất là trong điều kiện trình độ sản xuất
của Việt Nam cịn thấp. Bởi vậy, bảo hiểm nơng nghiệp là cần thiết khi chúng
ta muốn nơng dân có một điểm tựa để yên tâm mở rộng sản xuất, phát triển ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lớn, góp phần giúp nông nghiệp, nông
thôn phát triển, giúp nông dân giảm thiểu rủi ro, nâng cao đời sống.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, ngày 1/3/2011, Thủ tƣớng Chính
phủ đã ban hành Quyết định 315/QĐ-TTg về thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp
với sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nƣớc về phí bảo hiểm cho ngƣời làm nơng
nghiệp: trợ giúp 100% đối với hộ nông dân, cá nhân nghèo; 80% đối với hộ
nông dân, cá nhân cận nghèo; 60% đối với hộ nông dân, cá nhân không thuộc
diện nghèo, cận nghèo; 20% cho tổ chức tham gia sản xuất nông nghiệp.
Chƣơng trình thí điểm giai đoạn 2011-2013 này đã bƣớc đầu đã đạt
đƣợc những kết quả khả quan với số hộ tham gia bảo hiểm là hơn 304.000 hộ
nông dân, tổ chức sản xuất nông nghiệp. Giá trị đƣợc bảo hiểm là hơn 7.740
tỷ đồng, trong đó giá trị bảo hiểm cây lúa là 2.151 tỷ đồng, vật nuôi là 2.731
tỷ đồng, thủy sản là hơn 2.800 tỷ đồng. Số tiền bồi thƣờng là 712,9 tỷ đồng;
doanh thu phí bảo hiểm là 394 tỷ đồng.


2

Tuy nhiên, sau chƣơng trình thí điểm, bảo hiểm nơng nghiệp mới chỉ

đƣợc lồng ghép vào các quyết định, đề án, chƣơng trình và chƣa có chính sách
cụ thể. Thêm vào đó, nhiều hộ nơng dân vẫn chủ yếu tham gia mang tính chất
thăm dị, tính chủ động chƣa cao.
Đây là điều mà Đảng và Nhà nƣớc ta cũng hết sức quan tâm, tạo điều
kiện để hỗ trợ cho ngƣời dân tham gia bảo hiểm, hạn chế rủi ro trong sản
xuất. Tuy vậy, việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp đến ngƣời dân cịn gặp
rất nhiều khó khăn.
Để bảo hiểm nơng nghiệp thực sự phát huy vai trị và đi vào cuộc sống,
Nhà nƣớc cần có cam kết nhằm giúp nơng dân phịng chống rủi ro, xây dựng
hệ thống bảo hiểm nông nghiệp một cách bài bản và xa hơn là tiến đến xây
dựng một khung thể chế và pháp lý hồn thiện cho quản lý hệ thống bảo hiểm
nơng nghiệp Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài, cần thiết phải có
một bộ luật riêng về bảo hiểm nơng nghiệp, trong đó có điều khoản quy định
về danh mục các sản phẩm bắt buộc phải bảo hiểm là các sản phẩm lƣơng
thực, thực phẩm thiết yếu; các sản phẩm xuất khẩu chiến lƣợc và một số sản
phẩm thay thế nhập khẩu.
Bên cạnh đó, để đảm bảo cho hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hoạt
động ổn định và lâu dài, cần xây dựng lại quy trình thiết kế sản phẩm bảo
hiểm nhằm có các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của ngƣời nơng dân, và có
tính khả thi cao, phù hợp với đặc thù của từng vùng và từng điều kiện sản
xuất. Đồng thời, cần đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự về bảo
hiểm nơng nghiệp để có thể nắm bắt đƣợc những kiến thức về nông nghiệp,
những rủi ro, sự cố thƣờng gặp phải để từ đó có những tƣ vấn, hỗ trợ ngƣời
nơng dân một cách chính xác, hiệu quả.
Cơng tác thông tin tuyên truyền về bảo hiểm nông nghiệp cũng cần
đƣợc chú trọng triển khai đến từng đối tƣợng khác nhau. Đối với ngƣời


3


dân, cần tuyên truyền để ngƣời nông dân hiểu những lợi ích khi tham gia
bảo hiểm nơng nghiệp. Đối với các doanh nghiệp thì cần nhận thấy đƣợc
những mảng tiềm năng của thị trƣờng đặc thù này. Các nhà quản lý cũng
phải thấy rõ trách nhiệm của mình là làm bảo hiểm nơng nghiệp vì sự phát
triển bền vững của sản xuất.
Hiện nay, Bộ Tài chính đã trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết
định về việc tiếp tục thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo hƣớng tiếp tục thực
hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp đối với cây lúa, vật nuôi tại các tỉnh,
thành phố theo Quyết định 315; mở rộng bảo hiểm trâu, bò cho các huyện tại
tỉnh Hà Giang; dừng triển khai bảo hiểm thủy sản (tôm, cá).
Sông Lô là một huyện miền núi, tỷ trọng nông nghiệp rất lớn, chiếm
39,93 % tổng giá trị sản xuất của huyện, đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong phát triển kinh tế chung trên địa bàn (Chi cục Thống kê huyện Sông Lô,
2015). Trong cơ cấu kinh tế nội bộ ngành nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi liên
tục tăng, tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp năm 2010 là 45,07% thì
tới năm 2015 đã là 51,93%. Trong đó, chăn ni bị thịt đƣợc xác định là thế
mạnh của huyện và đang đƣợc chú trọng phát triển. Tuy nhiên, có rất nhiều
rủi ro trong chăn ni nói chung và chăn ni bị thịt nói riêng mà ngƣời dân
phải gánh chịu nhƣ sự diễn biến hết sức phức tạp của thời tiết, dịch bệnh
hoành hành, thị trƣờng bấp bênh. Chỉ tính cuối năm 2010, đầu năm 2011 chăn
ni của tồn huyện đã chịu thiệt thại rất lớn do dịch bệnh và rét đậm, rét hại
kéo dài. Có tới 889 con trâu, bò; 8.080 con lợn và 23.183 con gà bị chết. Ƣớc
thiệt hại lên đến 34.925 triệu đồng (Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Sơng
Lơ, 2011). Do đó, bảo hiểm nông nghiệp ngày càng trở nên thiết thực hơn với
ngƣời dân chăn nuôi nơi đây đồng thời cũng là thị trƣờng tiềm năng cho dịch
vụ bảo hiểm nông nghiệp phát triển. [13]


4


Tuy nhiên, thực tế bảo hiểm nông nghiệp ở Sông Lơ lại hồn tồn trái
ngƣợc với tiềm năng của nó. Mặc dù huyện đã có cơ chế hỗ trợ ngƣời chăn
ni về phí bảo hiểm nhƣng tỷ lệ tham gia bảo hiểm còn rất thấp, chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng chăn nuôi của huyện. Từ những thực tế nêu trên, câu hỏi
đặt ra là: thực trạng bảo hiểm trong chăn ni bị thịt của các hộ nhƣ thế nào?
Triển khai BHNN gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Giải pháp nào để làm
tăng tỷ lệ các hộ tham gia BHNN trong chăn ni bị thịt?
Xuất phát từ những vấn đề trên, em chọn đề tài: “Giải pháp nhằm thu
hút sự tham gia Bảo hiểm nông nghiệp của các hộ chăn ni bị thịt tại
huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp của các hộ chăn
ni bị thịt, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thu hút sự tham gia của ngƣời
dân về bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi bị thịt trên địa bàn huyện Sơng
Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về sự tham gia bảo hiểm
nông nghiệp;
- Đánh giá thực trạng tham gia bảo hiểm cho chăn ni bị thịt của các
hộ trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Trên cơ sở lý luận và những đánh giá thực trạng tìm ra những nguyên
nhân chủ yếu của vấn đề để có những giải pháp thu nhằm thu hút và nâng cao
chất lƣợng bảo hiểm nơng nghiệp cho chăn ni bị thịt tại huyện Sông Lô
- Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút sự tham gia của ngƣời dân với
bảo hiểm nông nghiệp cho chăn ni bị thịt tại huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc.


5


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng các hoạt động tham gia bảo hiểm cho chăn ni bị thịt của
các hộ dân trên địa bàn huyện Sông Lô.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào thực trạng và các giải
pháp nhằm thu hút sự tham gia bảo hiểm nơng nghiệp cho chăn ni bị thịt
của các hộ nông dân huyện Sông Lô.
- Phạm vị về không gian: Đề tài nghiên cứu tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi về thời gian:
+ Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong 3 năm 2013-2015.
+ Thời gian thu thập số liệu sơ cấp năm 2015.
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia bảo hiểm nông nghiệp.
- Đánh giá thực trạng tình hình tham gia bảo hiểm nơng nghiệp trong
chăn ni bị thịt của huyện Sơng Lơ.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia bảo hiểm nơng
nghiệp của các hộ chăn ni bị thịt trên địa bàn huyện Sông Lô.
- Đề xuất giải pháp nhằm thu hút sự tham gia của ngƣời dân với bảo
hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi tại huyện Sông Lô.


6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý luận về bảo hiểm nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm, phân loại rủi ro và ứng xử của nông dân với rủi ro
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về rủi ro đƣợc đƣa ra, những trƣờng

phái khác nhau, tác giả khác nhau thì đƣa ra những định nghĩa rủi ro khác
nhau. Những định nghĩa rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên có thể chia làm
hai trƣờng phái: Trƣờng phái truyền thống (hay còn gọi là trƣờng phái tiêu
cực) và trƣờng phái trung hòa.
* Theo trường phái truyền thống:“Rủi ro là những thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, sự khó khăn hay những
vấn đề khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời”. Theo trƣờng phái này
có nhiều định nghĩa nhƣ:
- “Rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy đến” (Hoàng Văn
Hành, 1995).[10]
- “Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) là sự không may” (Nguyễn Lân, 1998). [12]
- Theo từ điển Oxford thì: “Rủi ro là gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn,
thiệt hại”
- Một số từ điển khác đƣa ra khái niệm tƣơng tự nhƣ: “Rủi ro là sự bất
trắc gây ra mất mát, hƣ hại” hay “rủi ro là yếu tố liên quan đến nguy hiểm, sự
khó khăn hoặc điều không chắc chắn”.
- Trong lĩnh vực kinh doanh, Hồ Diệu (2001) định nghĩa: “Rủi ro là sự tổn
thất về tài sản hoặc là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”.[8]
- Hoặc “Rủi ro là sự bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp”.


7

* Theo trường phái trung hòa: Theo trƣờng phái này có một số định
nghĩa nhƣ sau:
- “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc” ( Frank Knight).
- “Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan đến sự xuất hiện những biến đổi
không mong đợi” (Allan Willett).
- “Rủi ro là một tổng hợp ngẫu nhiên có thể đo lƣờng đƣợc bằng xác

suất” (Irving Preffer).
1.1.1.2. Phân loại rủi ro
Hiện nay trong nông nghiệp rủi ro đƣợc chia ra thành 2 loại đó là rủi ro
cơng nghệ và rủi ro giá cả.
*Rủi ro công nghệ:Xảy ra do những yếu tố ngoại cảnh tác động ví dụ
nhƣ thời tiết, dịch bệnh, KHKT mới…Thông thƣờng những rủi ro này thƣờng
làm giảm sản lƣợng. Có thể phân loại nhƣ sau:
- Rủi ro trong quá trình sản xuất: Đây là những rủi ro liên quan trực tiếp
đến q trình chăn ni của hộ.
- Rủi ro tự nhiên: Đây là nhóm rủi ro do các hiện tƣợng thiên nhiên gây
ra. Những rủi ro này thƣờng gây ra những thiệt hại lớn cho những ngƣời chăn
ni. Có thể gây ra chi phí trực tiếp hay những chi phí gián tiếp hộ chăn ni.
Đây là những rủi ro tác động trực tiếp đến sản lƣợng cũng nhƣ năng suất của
những hộ chăn nuôi.
* Rủi ro giá cả: Là những rủi ro xảy ra do những biến động của thị
trƣờng. Những rủi ro này rất khó kiểm sốt vì giá cả trên thị trƣờng đƣợc
quyết định bởi nhiều yếu tố. Ngồi những yếu tố về tình hình cung cầu trên
thị trƣờng cịn chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ chính sách
của nhà nƣớc nữa.


8

1.1.1.3. Ứng xử của nông dân đối với rủi ro
* Rủi ro trong nông nghiệp:
Môi trƣờng tự nhiên, kinh tế và xã hội mà nơng dân sản xuất có biết
bao điều không chắc chắn xảy ra bất lợi đối với nông dân nhƣ thiên tai, giảm
giá nông sản, tăng giá đầu vào, bệnh tật… Các sự kiện đó xảy ra với những
xác suất mà không thể biết trƣớc đƣợc. Trong các tình trạng khơng chắc chắn
đó, các biến cố có thể xảy ra với một xác suất ƣớc đoán chủ quan đƣợc gọi là

sự rủi ro. Trong nông nghiệp, nông dân phải đƣơng đầu với hàng loạt rủi ro
nhƣ: mất mùa, giá nông sản hạ, giá đầu ra tăng vọt, ốm đau, bệnh tật, thay đổi
bất lợi về tổ chức (thay đổi về tổ chức hay luật lệ và chính sách của Chính
phủ); rủi ro về tài chính (sự thay đổi bất lợi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, mức
nợ); sự thay đổi về chính trị xã hội, thay đổi bất lợi về thƣơng mại quốc tế;
thiên tai và các quyết định của Chính phủ (nhƣ quyết định về chiến tranh).
Các dạng rủi ro trên có những tác động rất khác nhau đến kết quả và hiệu quả
sản xuất nông nghiệp (Đỗ Kim Chung và tập thể tác giả, 2009).[6]
* Ứng xử của nông dân đối với rủi ro: Nơng dân có cách ứng xử rất
khác nhau với rủi ro. Nếu có rủi ro xảy ra, họ thường thu hẹp quy mơ sản
xuất để tối thiểu hóa thiệt hại.Theo Đỗ Kim Chung và tập thể tác giả (2009),
có thể chia nơng dân ra thành 3 nhóm:[6]
- Thứ nhất, có ngƣời tiếp thu ngay kỹ thuật mới thực hiện đầu tƣ
nhƣ yêu cầu kỹ thuật. Những ngƣời này thƣờng đạt kết quả cao nếu khơng
có rủi ro xảy ra, nhƣng cũng bị lỗ lớn nếu có điều kiện bất thuận xảy ra.
Đây là những ngƣời chịu rủi ro và thƣờng chiếm khoảng 5 – 7 % trong
tổng số nông dân.
- Thứ hai, có ngƣời thực hiện đầu tƣ tối thiểu để chắc chắn hơn. Nếu
đƣợc mùa, họ cũng thu đƣợc (đƣơng nhiên là thấp hơn so với những ngƣời
chịu rủi ro). Nếu mất mùa, họ cũng bị thiệt hại song mức thiệt hại là không


9

lớn. Những ngƣời đầu tƣ theo kiểu này đƣợc gọi là những ngƣời tránh rủi ro.
Phần lớn nông dân (65 - 80%) thuộc nhóm này.
- Thứ ba, những ngƣời đầu tƣ ở mức trung bình (khơng đầu tƣ đúng
quy trình kỹ thuật nhƣ nhóm thứ nhất, cũng khơng đầu tƣ tối thiểu nhƣ
nhóm thứ hai). Những ngƣời này đạt mức lãi không cao hơn và nếu rủi ro
xảy ra mức thiệt hại cũng thấp hơn so với những ngƣời chịu rủi ro. Những

ngƣời này gọi là nông dân trung lập. Có khoảng 13 – 15 % nơng dân thuộc
nhóm ngƣời này.
1.1.2. Các khái niệm, quan điểm về nông nghiệp, bảo hiểm, bảo hiểm nông nghiệp
1.1.2.1. Một số khái niệm:
* Khái niệm nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ
bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng
và vật nuôi làm tƣ liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lƣơng
thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một
ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ
chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
* Khái niệm bảo hiểm: “Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngƣời bảo
hiểm cam kết bồi thƣờng (theo quy định thống kê) cho ngƣời tham gia bảo
hiểm trong từng trƣờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều
kiện ngƣời tham gia phải nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngƣời
thứ ba”. Điều này có nghĩa là ngƣời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngƣời
bảo hiểm bằng cách nộp các khoản phí để hình thành quỹ dự trữ. Khi ngƣời
tham gia bảo hiểm gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngƣời tham gia bảo hiểm sẽ lấy
quỹ dự trữ cấp hoặc bồi thƣờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho ngƣời
tham gia (Nguyễn Văn Định, 2010).[9]
* Khái niệm bảo hiểm nông nghiệp: Bảo hiểm nông nghiệp là một
nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tƣợng bảo hiểm là các rủi ro phát


10

sinh trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn, bao gồm
những rủi ro gắn liền với: cây trồng, vật ni, vật tƣ, hàng hóa, ngun
liệu, nhà xƣởng (Nguyễn Văn Định, 2010).[9]
1.1.2.2. Bản chất của bảo hiểm
Mục đích của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngƣời tham gia

từ đó khơi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho
phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc..
Thực chất của bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong
nƣớc giữa những ngƣời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh tai
nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra tổn thất với ngƣời tham gia bảo hiểm.
Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc “số đơng bù số ít”. Ngun
tắc này đƣợc qn triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nhƣ
trong quá trình phân phối bồi thƣờng, quá trình phân tán rủi ro.
Hoạt động bảo hiểm cịn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng
vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nƣớc. “Số
đơng bù số ít” cũng thể hiện tính tƣơng trợ, tính xã hội và nhân văn sâu sắc của xã
hội trƣớc rủi ro của mỗi thành viên (Nguyễn Văn Định, 2010). [9]
1.1.3. Đặc điểm và tác dụng của bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi
1.1.3.1. Đặc điểm của bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi
* Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
- Đối tƣợng bảo hiểm trong chăn nuôi: là các sản phẩm chăn nuôi và
các loại vật nuôi. Đối với vật nuôi là tài sản cố định thƣờng bảo hiểm từng
con, cịn đối với vật ni thƣờng bảo hiểm cả đàn là vật nuôi lƣu động nhƣng
đƣợc nuôi dƣỡng trong thời gian ngắn.
- Thời hạn bảo hiểm: thƣờng là 1năm hoặc là toàn bộ chu kỳ sản xuất.
Nếu là tồn bộ chu kỳ sản xuất thì nó sẽ đƣợc bắt đầu từ khi vật ni đƣợc
chuyển thành tài sản cố định đến khi kết thúc chu kỳ sản xuất.


11

- Phạm vi bảo hiểm: Trong chăn nuôi thƣờng gặp rất nhiều rủi ro, có cả
rủi ro khách quan, có cả rủi ro chủ quan…Tuy nhiên chỉ có những rủi ro
thông thƣờng sau đây mới đƣợc bảo hiểm.
+ Thiệt hại do thiên tai, lũ lụt gây ra.

+ Bệnh dịch bao gồm cả những bệnh truyền nhiễm và những bệnh
không truyền nhiễm.
+ Buộc phải giết mổ để đề phòng lây lan. Hoặc là khi vật bị đau ốm
không thể tiếp tục nuôi dƣỡng và sử dụng đƣợc.
+ Và một số rủi ro khác nhƣ: các động vật ăn thịt đánh cắn lẫn nhau,
hoặc bị tai nạn giao thông, hoả hoạn.
* Giá trị bảo hiểm và chế độ bảo hiểm (Nguyễn Văn Định, 2010): [9]
- Đối với súc vật vỗ béo và lấy thịt, giá trị bảo hiểm thƣờng là giá trị
xuất chuồng bình qn một số năm trƣớc đó nhằm loại trừ những yếu tố ngẫu
nhiên ảnh hƣởng.
- Trồng trọt và chăn nuôi đều áp dụng các chế độ bảo hiểm khác nhau
nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngƣời tham gia bảo hiểm, làm giảm
phí và phù hợp với tình hình tổ chức và quản lý của cơng ty bảo hiểm.
* Phương pháp xác định phí bảo hiểm chăn nuôi (Nguyễn Văn Định,
2010): [9]
- Khi tiến hành bảo hiểm các sản phẩm chăn ni, thì cơng tác tính
phígiống nhƣ xác định phí bảo hiểm cho cây trồng hàng năm. Tuy nhiên ở
đây, chỉ giới hạn trong phạm vi xác định phí bảo hiểm theo đầu con gia
súc, gia cầm.
- Phí bảo hiểm theo đầu con đối với từng loại súc vật thƣờng đƣợc tính
theo cơng thức sau:
p  f1  f 2  f 3  f 4
f1 :

phí bồi thƣờng thiệt hại


12

f2 :


phí đề phịng hạn chế tổn thất

f 3 : phí dự trữ dự phịng
f 4: : phí quản lý và lãi dự kiến

Trong đó cách tính phí bồi thƣờng thiệt hại đƣợc xác định nhƣ sau:
n

f1 

q
i 1
n

i

Q

 (Gc  Gt )

i

i 1

Qi : số vật nuôi năm i
q i : số vật nuôi bị chết bị thải loại năm i
Gc : giá trị bình quân 1 con vật nuôi bị thải loại, chết, thuộc phạm vi

bảo hiểm

Gt : giá trị tận thu 1 con vật nuôi sau khi bị thải loại, chết thuộc phạm vi

bảo hiểm.
n

Gc 

q
i 1

i

 t i  pi
n

q
i 1

t

i

: trọng lƣợng bình quân 1 con vật nuôi trƣớc khi bị chết, bị thải loại,

tai nạn năm i thuộc phạm vi bảo hiểm.
pi : giá bình qn 1 đơn vị sản phẩm vật ni trƣớc khi bị thải loại, tai

nạn, chết năm i.
1.1.3.2. Tác dụng của bảo hiểm nông nghiệp
Thứ nhất, khôi phục và duy trì năng lực tài chính ổn định, giảm bớt nỗi

lo âu về tinh thần của các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm sau khi xảy ra sự
kiện bảo hiểm, thông qua hoạt động chi trả bồi thƣờng. Về khía cạnh này, trƣớc


13

những tổn thất lớn, trên diện rộng và ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất kinh
doanh trong nông nghiệp của nhiều ngƣời dân thì hình thức bảo hiểm nơng
nghiệp sẽ có ƣu thế hơn so với các loại hình bảo hiểm khác vì rủi ro sẽ đƣợc
san xẻ giữa các hộ nơng dân. Chỉ tính riêng trong năm 2008, số tiền mà các
doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam bỏ ra để bồi thƣờng và trả tiền bảo hiểm đã
lên đến gần 9.185 tỷ đồng, tăng 43,6 % so với năm 2007. Trong đó bồi thƣờng
bảo hiểm nơng nghiệp là 348 triệu đồng. Bảo hiểm đem lại sự ổn định tài chính
và ổn định xã hội, đồng thời góp phần giảm bớt sự lo âu về tinh thần cho các cá
nhân và doanh nghiệp tham gia bảo hiểm trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và hoạt động sản
xuất của nơng dân ở nơng thơn nói riêng (Bộ Tài Chính, 2013). [1]
Thứ hai, bổ sung cho các chƣơng trình đảm bảo xã hội do Nhà nƣớc
thực hiện, nhờ đó làm giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nƣớc và nâng cao
hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực trong xã hội. Ví dụ: các hoạt động
sản xuất nơng nghiệp hay đánh bắt cá xa bờ thƣờng diễn ra trên diện rộng và
phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên do vậy khả năng xảy ra tổn thất
là rất cao, trong khi các hoạt động bảo hiểm thƣơng mại thơng thƣờng rất khó
đáp ứng, đáp ứng khơng hiệu quả hoặc với mức phí bảo hiểm phải đóng cao
gây bất lợi cho ngƣời tham gia bảo hiểm. Trong nhiều trƣờng hợp, với các tổn
thất lớn, diễn ra trên diện rộng thì các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ khơng đủ
khả năng thanh tốn và có thể bị phá sản. Do vậy, để bảo hiểm giảm bớt mức
độ thiệt hại, giảm bớt sự tài trợ của ngân sách nhà nƣớc và tạo quyền chủ
động trong việc đề phòng, hạn chế tổn thất thì việc tham gia BHNN của ngƣời
dân ở khu vực nơng thơn là rất cần thiết (Bộ Tài Chính, 2013). [1]

Thứ ba, thúc đẩy các hoạt động thƣơng mại, sản xuất kinh
doanh.Thực tế cho thấy nhiều hàng hóa dịch vụ chỉ có thể tiêu thụ đƣợc trên
thị trƣờng nếu đi kèm với các hợp đồng bảo hiểm cho những trách nhiệm


14

phát sinh liên quan đến việc sử dụng các hàng hóa dịch vụ đó. Chẳng hạn,
máy bay khơng thể cất cánh, tàu thuyền không thể ra khơi và xe cộ khơng
thể khởi hành nếu khơng có bảo hiểm, các sản phẩm nơng sản, thủy hải sản
cần phải có bảo hiểm khi xuất khẩu sang các thị trƣờng các nƣớc phát triển.
Ngoài ra, bảo hiểm cũng hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh bằng cách
tăng cƣờng lòng tin của khách hàng. Ví dụ, một trong những điều kiện tiên
quyết mà ngƣời đi vay cần thỏa mãn trƣớc khi đƣợc cho vay là phải mua bảo
hiểm cho những tài sản đƣợc dùng để thế chấp, hoặc phải bảo hiểm nhân thọ
cho tính mạng của ngƣời chịu trách nhiệm chính trong việc trả nợ. Chính vì
lý do này mà ngƣời ta cịn ví rằng “bảo hiểm là chất bơi trơn của hoạt động
thƣơng mại”. Trong khi đó, với tầm lá chắn bảo hiểm, các hộ sản xuất kinh
doanh đánh bắt xa bờ, ni trồng thủy hải sản, sản xuất nơng nghiệp... có thể
yên tâm sản xuất, nhà đầu tƣ cũng yên tâm khi đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất
nơng nghiệp vì đứng sau lƣng họ có sự bảo vệ tài chính của các công ty bảo
hiểm thông qua việc tham gia BHNN (Bộ Tài Chính, 2013). [1]
Thứ tư, tạo kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tƣ phát
triển,đồng thời thúc đẩy việc phân bổ một cách có hiệu quả hơn những nguồn
vốn, thúc đẩy hình thành và phát triển thị trƣờng vốn trong một quốc gia.
Thông qua các nguồn vốn huy động đƣợc (phí bảo hiểm), các cơng ty bảo
hiểm tiến hành đầu tƣ vào các cơng trình, dự án hay các cơng cụ tài chính
dƣới các dạng đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm đạt 54.970 tỷ đồng, tăng
22,2 % so với năm 2007(Bộ Tài Chính, 2013). [1]
Thứ năm, là công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro có hiệu quả,thơng qua

việc định giá, chuyển giao rủi ro, đóng góp quỹ để chi trả cho các tổn thất và
giảm bớt thiệt hại. Các công ty bảo hiểm thực hiện việc định giá sản phẩm
thông qua việc xét nhận bảo hiểm và đầu tƣ, theo nguyên tắc rủi ro tỷ lệ thuận
với phí bảo hiểm. Các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, nhà đầu tƣ, chủ nợ


15

và các cổ đơng có thể sử dụng những “tín hiệu” thu đƣợc từ việc định giá sản
phẩm này để đƣa ra những quyết định dựa trên thông tin đầy đủ. Nhờ đó, hiệu
quả kinh tế cũng đƣợc nâng cao. Các công ty bảo hiểm cũng cho phép các
doanh nghiệp và cá nhân chuyển giao các tài sản, trách nhiệm, tổn thất thu
nhập và các rủi ro khác để đáp ứng nhu cầu của chính bản thân họ một cách tốt
hơn. Ngồi ra, các cơng ty bảo hiểm nhân thọ còn giúp các tổ chức và cá nhân
chuyển giao các khoản tiết kiệm của họ sang một hình thức mới với độ thanh
khoản cao, an toàn hơn và mức độ rủi ro thấp hơn. Mặt khác, theo quy luật số
lớn, các cơng ty bảo hiểm thu phí của số đơng ngƣời tham gia bảo hiểm để bồi
thƣờng cho số ít những thiệt hại, tổn thất xảy ra. Thông qua hoạt động đầu tƣ,
các cơng ty bảo hiểm có thể phân tán rủi ro cho nhiều đối tƣợng tiếp nhận đầu
tƣ khác nhau và nhờ đó đa dạng hóa danh mục đầu tƣ (Bộ Tài Chính, 2013). [1]

1.1.4. Một số chủ trương chính sách của nhà nước về bảo hiểm nơng nghiệp.
1.1.4.1. Đề án “phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 và định
hướng tới năm 2020”.
Đề án về thực hiện thí điểm bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp nêu ra một
số nội dung cơ bản sau:
Tiến hành thí điểm bảo hiểm nông nghiệp cho một số loại sản phẩm
nông thủy sản gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh trong nông nghiệp nhƣ: Bão lũ,
hạn hán, rét đậm, rét hại, dịch tai xanh, dịch lở mồm long móng, dịch rầy nâu,
vàng lùn, xoắn lá...

Đề án triển khai thí điểm: Cây lúa tại Nam Định, Thái Bình, Nghệ An,
Hà Tĩnh, Bình Thuận, An Giang, Đồng Tháp; trâu thịt, bò thịt, lợn thịt, gia
cầm thịt tại Bắc Ninh, Nghệ An, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Thanh
Hố, Bình Định, Bình Dƣơng, Hà Nội; nuôi trồng thuỷ sản, cá tra, cá ba sa,
tôm sú, tơm chân trắng tại Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau.
Mỗi tỉnh, thành phố có thể triển khai thí điểm tồn bộ hoặc trên một vài
huyện, xã tiêu biểu.


16

Đặc biệt, nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp sẽ đƣợc Nhà nƣớc
hỗ trợ mức phí bảo hiểm. Để tạo điều kiện cho nông dân nghèo, đặc biệt
những hộ, những vùng cịn nhiều khó khăn, Bộ Tài chính đề xuất chia nhóm
đối tƣợng đƣợc hỗ trợ và mức hỗ trợ cụ thể đối với nơng dân nghèo, nơng dân
bình thƣờng và tổ chức sản xuất nông nghiệp, cụ thể: Hỗ trợ 80-90% phí bảo
hiểm cho hộ nơng dân nghèo; 60% cho hộ nông dân không thuộc diện nghèo;
50% cho tổ chức sản xuất nơng nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nông
nghiệp. Đối với những trƣờng hợp thiệt hại về thiên tai, dịch bệnh lớn, trên
diện rộng mang tính thảm hoạ vƣợt quá khả năng chi trả, Chính phủ sẽ có
hƣớng dẫn chi tiết về đối tƣợng đƣợc hỗ trợ phí bảo hiểm và có giải pháp hỗ
trợ doanh nghiệp bảo hiểm.
1.1.4.2. Quyết định 315/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng
nghiệp giai đoạn 2011 – 2013. [17]
Quyết định về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn
2011 – 2013 nêu ra một số nội dung cơ bản sau:
Mục đích: Thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp nhằm hỗ trợ cho
ngƣời sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục và bù đắp thiệt hại tài chính
do hậu quả của thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh
xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp.

Mức hỗ trợ của Nhà nƣớc và đối tƣợng đƣợc hỗ trợ
- Hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho hộ nơng dân, cá nhân nghèo sản xuất
nơng nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp.
- Hỗ trợ 80% phí bảo hiểm cho hộ nông dân, cá nhân cận nghèo sản
xuất nông nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp.
- Hỗ trợ 60% phí bảo hiểm cho hộ nơng dân, cá nhân không thuộc
diện nghèo, cận nghèo sản xuất nông nghiệp tham gia thí điểm bảo hiểm
nơng nghiệp.


17

- Hỗ trợ 20% phí bảo hiểm cho tổ chức sản xuất nơng nghiệp tham gia
thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp.
Đồng thời đề ra đối tƣợng, khu vực và các điều kiện bảo hiểm nông nghiệp.
1.1.4.3. Thông tư số 47/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/6/2011 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Hướng dẫn thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng
nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản theo Quyết định số 315/QĐTTg ngày 01 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ. [5]
Một số quy định của Thơng tƣ:
* Quy định về các loại thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm để hỗ trợ thí
điểm bảo hiểm nơng nghiệp
- Các loại thiên tai: Bão lũ, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sƣơng giá,
xâm nhập mặn, sóng thần.
- Các loại dịch bệnh:
a) Đối với cây lúa: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen; dịch rầy nâu;
b) Đối với trâu, bị: Bệnh lở mồm long móng;
c) Đối với lợn: Dịch tai xanh, bệnh lở mồm long móng;
d) Đối với gà, vịt: Dịch cúm gia cầm;
đ) Đối với cá tra: Bệnh gan thận mủ;
e) Đối với tôm sú: Bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh teo và hoại tử

gan tụy;
g) Đối với tôm thẻ chân trắng: Bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng, bệnh
hội chứng Taura, bệnh teo và hoại tử gan tụy.
1.1.5. Cơ sở lý luận về đặc điểm chăn ni bị thịt ở Việt Nam .

Trong 5 năm kể từ năm 2013, đàn bò thịt của Việt Nam giảm khoảng
1,5 triệu con, nguyên nhân chính là sự sụt giảm diện tích đồng cỏ. Đàn bị thịt
của Việt Nam trong năm năm qua đã giảm khoảng 1,5 triệu con, từ 6,7 triệu
con trong năm 2007 xuống còn 5,2 triệu con vào năm 2012. So với các nƣớc


×