Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.22 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 57 Đường đi Sa Pa</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
_ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
_ Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sapa, thể hiện tỉnh cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Giới thiệu bài: </b>
<b>B/ Vào bài:</b>
<i><b>1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây
<i>trắng nhỏ sà xuống cửa kình ơ tơ / tạo nên một</i>
<i>cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. </i>
+ Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa,
trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmơng, Khoảnh
+ Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: rừng
cây âm âm, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá, hồng hơn,
áp phiên
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe
những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em
hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một
thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
- Laéng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...lướt thướt liễu rủ
+ Đoạn 2: Tiếp theo...sương núi tím nhạt
+ Đoạn 3: Phần cịn lại
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui,
sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của
đường lên Sa Pa
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi
trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền
ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi
giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh
vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực
lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong
vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm
đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em
hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi
tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu
của thiên nhiên"?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
<i><b>c) HD đọc diễn cảm và HTL</b></i>
- Gọi 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi tìm những từ cần
nhấn giọng trong bài
- Khi đọc các em nhớ nhấn giọng những từ ngữ
gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay
- YC hs nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài.
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng trước lớp.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài văn nói lên điều gì?
núi tím nhạt.
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ: thoắt cái, lá vàng rơi trong
khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh
một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê,
mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với
những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý
hiếm.
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình
ơ tơ tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
khiến du khách tưởng như đang đi bên những
thác trắng xóa tựa mây trời
+ Những bơng hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc màu khác
nhau, với đôi chân dịu dàng, chùm đuôi cong
lướt thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe
+ Sương núi tím nhạt
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: THoắt cái, lá vàng
rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng
long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành
đào, lê, mận. THoắt cái, gió xn hây hẩy nồng
nàn.
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa
trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp
Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món q diệu kì
của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- 3 hs đọc 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: chênh vênh, sà xuống,
bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên...
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Laéng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Nhận xét
- Nhẩm 2 đoạn văn cuối bài
- Vài em thi đọc thuộc lòng
- Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình
- Về nhà luyện đọc nhiều lần, thuộc lòng 2
đoạn cuối
- Bài sau: Trăng ơi...từ đâu đến?
Thứ ba, ngày tháng năm 2006
<b>Chính tả</b>
<b>Tiết 29 Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ...?</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>
_ Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
_ Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT
phương ngữ (2) a/b.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b>
- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT 2a
- Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học</b>
<b>B/ Vào bài</b>
<i><b>a) HD hs nghe-vieát</b></i>
- Gv đọc bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2, 3, 4,...
- Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó,
những tên riêng , những con số viết trong bài và
nội dung của bài
- Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- HD hs phân tích và viết B các từ khó: A-rập,
- YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui
định.
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra.
- Nhận xét
<i><b>2) HD hs làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2a: </b></i>Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép được
với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh
các em sẽ được những tiếng có nghĩa. (phát
phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Dán 3 tờ phiếu của 3 hs, cùng hs nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.
<b>tr: trai, trái, trại, trải </b>
- tràm, trám, trảm, trạm
- Lắng nghe và dị trong SGK
- Đọc thầm
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4...không phải do
- HS lần lượt phân tích và viết vào B
- Viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs nêu y/c
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại.
- tràn, trán
- trâu, trầu, trấu
- trăng, trắng
- trân, trần, trấn, trận
<b>ch: chai, chài, chái, chải,</b>
- chàm, chạm
- chan, chán, chạn
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
<i><b>Bài 3: </b></i>Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và
tự làm bài vào VBT.
- Dán 3 tờ phiếu, gọi 3 hs đại diện 3 dãy lên thi
làm bài.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện
đúng, nhanh.
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện
chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho
người thân nghe.
- Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa
- Nhận xét tiết học
- Bạn Ngân trán raát cao.
- Bà ngoại em thường ăn trầu sau bữa cơm sáng.
- Trăng đêm nay rất sáng.
- Trận đánh ấy rất ác liệt.
+ Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới.
- Hai người chạm cốc mừng ngày đồn tụ.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu này rất đẹp.
- Chặng đường này thật là dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài
- - 3 hs lên thực hiện
nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt
ra - trầm trồ- trí nhớ
- Nhận xét
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây
thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả
những chuyện xảy ra từ 500 năm trước-cứ như
là chị đã sống được hơn 500 năm.
- Lắng nghe, thực hiện
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 57 Mở rộng vốn từ: Du lịch-thám hiểm </b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3;
biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học</b>
<b>B/ HD hs làm bài tập</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em hãy suy nghĩ để chọn ý đúng: Những
hoạt động nào được gọi là du lịch?
<i><b>Bài 2: </b></i>Gọi hs đọc yc
- Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng
trong 3 ý trên.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ, trả lời: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh.
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ, trả lời: Thám hiểm có nghĩa là thăm
dị, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể
nguy hiểm.
<i><b>Bài 3: </b></i>Gọi hs đọc y/c
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau
xem, câu: Đi một ngày đàng học một sàng
kh6ng nghĩa là gì?
<i><b>Bài 4: </b></i> Gọi hs đọc nội dung BT4
- Các em hãy làm việc nhóm 4, trao đổi thảo
luận chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh,
các em chỉ cần viết ngắn gọn: a - sơng Hồng.
- Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm 1
đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thành. Hết một
nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ.
- Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp
- Cùng nhóm trọng tài chấm điểm, kết luận
nhóm thắng cuộc.
a) Sơng gì đỏ nặng phù sa?
b) Sơng gì lại hóa được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sơng
Hỏi dịng sơng ấy là sơng tên gì?
d) Sơng tên xanh biếc sơng chi?
đ) Sơng gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
e) Sơng gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dịng sơng trước sơng sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn qn Nam Hán ta đào mồ chơn?
<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>
- Về nhà HTL bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi
một ngày đàng học một sàng khôn.
- Bài sau: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ u cầu,
đề nghị.
- Nhận xét tiết học
- Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời: Đi một
ngày đàng học một sàng không nghĩa là:
+ Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu
biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người
mới sớm khơn ngoan, hiểu biết.
- 1 hs đọc nội dung
- Làm việc nhóm 4
- Lần lượt vài nhóm lên thực hiện
- Dán kết quả lên bảng
- Nhận xét
a) sông Hồng
b) sông Cửu Long
c) sông Cầu
d) sông Lam
đ) sông Mã
e) sơng Đáy
g) sông Tiền, sông Hậu
h) sông Bạch Đằng
Thứ tư, ngày tháng năm 2006
<b>Kể chuyện</b>
<b>Tiết 29 Đôi cánh của ngựa trắng</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
_ Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp
toàn bộ câu chuyện <i>Đôi cánh của ngựa trắng</i> rõ ràng, đủ ý (BT1)\
_ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Bộ tranh ĐDDH
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>A/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: Đi</b>
một ngày đàng học một sàng khôn. Câu chuyện
Đôi cánh của ngựa trắng mà các em nghe kể
hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về câu tục
ngữ này.
Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát
tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC
trong SGK/106
<b>B/ Vào bài</b>
<i><b>a) GV kể chuyện</b></i>
- Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn
đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp
của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ
với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể
nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ
Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng
đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
<i><b>b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu</b></i>
<i><b>chuyện </b></i>
<i>* Taùi hiện chi tiết chính của truyện</i>
- Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của
truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại
chi tiết đó bằng 1-2 câu
- Gọi hs phát biểu ý kiến
<i>b) Gọi hs đọc y/c của BT1,2</i>
<i>c) Các em dựa vào các chi tiết chính của truyện,</i>
thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể
2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.
Sau đó từng em kể tồn chuyện, cùng các bạn
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
<i>d) Thi kể chuyện trước lớp </i>
<b>- Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu</b>
chuyện theo 6 tranh.
- Laéng nghe
- Quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe, làm việc nhóm đơi
- Lần lượt phát biểu
1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
2) Ngựa Trắng ước ao có đơi cánh như Đại
Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh
phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ.
3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng
Đại Bàng.
4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh
vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thốt nạn.
6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn
chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 6
- Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em
kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về nội
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến
đi của Ngựa Trắng?
- Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho biết đó
biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
- Gọi hs nhắc lại 2 câu tục ngữ
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước yc và gợi ý của tiết KC tuần 30
- Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu chuyện
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng
Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có được đôi cánh
giống như Đại Bàng)
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều
gì? (Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều
hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn;
làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thật sự trở
thành những cái cánh)
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài hs nhắc lại
- Lắng nghe, thực hiện
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 58 Trăng ơi...từ đâu đến? </b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
_ Biết dọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt
nhịp đúng ở các dịng thơ.
_ Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất
nước. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài).
<b>II/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: Đường đi Sa Pa</b>
1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng
diệu kì" của thiên nhiên?
2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với
cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>Bài thơ Trăng ơi...từ đâu đến?
là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo
của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em
hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ
nghĩnh của nhà thơ về ơng trăng trịn.
<i><b>2) HD đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng 2 đoạn
cuối bài và trả lời
1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa
trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp
Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món q diệu kì
của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- Laéng nghe
đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng
góc sân.
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời:
Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với
những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa,
từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời:
Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn
với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì?
những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng
trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với
quê hương, đất nước như thế nào?
<b>Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta</b>
cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của
trăng mà cịn cho thấy tình u q hương đất
nước tha thiết của tác giả.
<i><b>c) HD đọc diễn cảm và HTL</b></i>
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ
cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
Trăng ơi...//từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt
cá.
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì
trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước
nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng trịn như
mắt cá khơng bao giờ chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội,
đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ
chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu
chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người
thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành
quân bảo vệ quê hương.
- Laéng nghe
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê
hương đất nước, cho rằng khơng có trăng nơi
nào sáng hơn đất nước em.
- Laéng nghe
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn
như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
+ Laéng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét
- Nhaåm bài thơ
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi...// từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
<b>C/ Củng cố, dặn dị:</b>
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì
sao?
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà
thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn
của trẻ em.
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vịng quanh trái
đất.
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín
lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả
bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay
chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng trịn như
trái bóng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ năm, ngày tháng năm 2006
<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 57 Luyện tập tóm tắt tin tức</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bảng tin đã tóm tắt
(BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin bằng một vài câu
(BT3).
<b>HS khá, giỏi biết tĩm tắt cả 2 tin ở BT.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Một vài tờ giấy trắng khổ rộng cho hs làm BT1,2,3
- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, TNTP
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC:</b>
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Nêu cách tóm tắt tin tức?
- Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i>1) <b>Giới thiệu bài: </b></i>Tiết học hơm nay, các em sẽ
áp dụng cách tóm tắt tin tức đã học để luyện tập
thực hành tóm tắt tin tức.
<i><b>2) HD luyện tập</b></i>
- 2 hs trả lời
- Tóm tắt tin tức là tạo ta một tin ngắn hơn
những vẫn đảm bảo nội dung của bản tin được
tóm tắt.
+ Đọc kĩ bản tin, chia bản tin thành các đoạn;
xác định sự việc chính của mỗi đoạn; tuỳ theo
mục đích tóm tắt có thể trình bày bằng 1,2 câu
hoặc bằng những TN, số liệu nổi bật.
<i><b>Bài 1,2: </b></i>Gọi hs đọc nội dung
- Các em quan sát tranh minh họa ở BT1 để
- Các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin. Sau đó
đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. (phát
phiếu cho 2 hs, mỗi em tóm tắt 1 ý)
- Gọi hs đọc bản tóm tắt
- Gọi hs làm bài trên giấy dán bài trên bảng
lớp, đọc kết quả.
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt hay
nhất.
<i><b>Tin a: Khách sạn trên cây sồi </b></i>
Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn
trêo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những
người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá
một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một
ngày.
<i><b>Tin b: Khách sạn treo </b></i>
Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu
quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư
xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn
chân.
<i><b>Bài tập 3:</b></i> Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc bản tin mình đã sưu tầm được
- Phát một số bản tin cho những hs không có
báo mang đến lớp. YC hs thảo luận nhóm đơi
tóm tắt nội dung bản tin (phát phiếu cho 1 vài
hs)
- Gọi hs trình bày
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt ngắn
gọn, đầy đủ.
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà tập tóm tắt các tin tức trên báo
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung
- Quan sát tranh
- Thực hành tóm tắt tin vào VBT
- Nối tiếp nhau đọc bản tóm tắt.
<i><b>Khách sạn treo </b></i>
Để thỏa mãn ý thích của những người muốn
nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ
<i><b>Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?</b></i>
Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du
lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá
riêng cho súc vật.
<i><b>Khaùch sạn cho súc vật</b></i>
Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật
đi du lịch cùng với chủ.
- 1 hs đọc y/c
- Để các tờ báo chuẩn bị để lên bàn
- Nối tiếp nhau đọc bản tin mình sưu tầm
- Tự tóm tắt nội dung bản tin
- 1 hs đọc tin tức, 1 hs đọc tóm tắt
- Lắng nghe, thực hiện
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 58 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
_ Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
<b>HS khá, giỏi đặt được 2 câu khiến khác nhau với 2 tình huống đã cho ở BT4.</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT2,3 (phần nhận xét)
- Một vài tờ giấy khổ to để hs làm BT4 (phần luyện tập)
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: MRVT: Du lịch-Thám hiểm </b>
- Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4
- Nhận xét
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>Các em đã biết nói, viết câu
khiến để bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Bài học hôm
nay giúp các em biết cách nói những lời yêu
cầu, đề nghị đó sao cho lịch sự để mọi người vui
vẻ, sẵn lòng thực hiện u cầu, đề nghị của các
em.
<i><b>2) Tìm hiểu phần nhận xét</b></i>
- Gọi hs đọc yc của BT 1,2,3,4
- YC hs đọc thầm đoạn văn ở BT1 và tìm các
câu nêu yêu cầu, đề nghị.
- Các em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu,
đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa?
4) Theo em như thế nào là lịch sự khi nêu yêu
cầu, đề nghị?
- Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề
nghị?
<b>Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ</b>
phép lịch sự. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị
được lịch sự, cần có cách xưng hơ cho phù hợp
và thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm
ơn, giùm, giúp,...Có thể dùng câu hỏi, câu kể để
nêu yêu cầu, đề nghị.
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111
<i><b>3) Luyện tập </b></i>
<b>Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu </b>
- Cô mời 3 bạn đọc các câu khiến trong bài
đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó
- 1 hs làm BT2,3; 1 hs làm BT4
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc các BT1,2,3,4
- Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu
cầu, đề nghị.
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé,
trễ giờ học rồi.
+ Vậy, cho mượn cái bớm, tôi bơm lấy
vậy.
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
+ Nào để bác bơm cho.
- Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu bất
lịch sự với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch
sự với bác Hai.
- Lịch sự khi yêu cầu, đề nghị là lời yêu
cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói
và người nghe, có cách xưng hơ phù hợp.
- Cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu đề nghị
để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng
làm cho mình.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- 1 hs đọc yêu cầu
chọn cách nói lịch sự.
<b>Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu</b>
- Gọi 4 hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu.
- Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em chọn
cách nói nào?
<b>Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu</b>
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc các cặp câu khiến
đúng ngữ điệu. Yc hs lắng nghe so sánh từng
cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao
những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch
sự.
a) - Lan ơi, cho tớ về với!
Cho đi nhờ một cái!
b) - Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều nay, chị phải đón em đấy!
c) - Đừng có mà nói như thế!
- Theo tớ, cậu khơng nên nói như thế!
d) - Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
- Với mỗi tình huống, có thể đặt những câu
khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. (phát
phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những
câu khiến đã đặt.
- Goïi hs làm bài trên phiếu dán kết quả và trình
bày
- Cùng hs nhận xét
+ Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể
chọn cách nói:
b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút
được không?
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs đọc to trước lớp
- Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em
có thể nói:
b) Bác ơi, mấy giờ rồi?
c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy
giờ rồi!
d) Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi
ạ!
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp suy nghĩ so
sánh từng cặp câu khiến, sau đó trả lời và
giải thích.
a) Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hơ
<i><b>Lan, tớ</b></i>, từ <i><b>với, ơi</b></i> thể hiện quan hệ thân
mật.
- Câu bất lịch sự vì nói trống khơng, thiếu
từ xưng hơ.
b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ <i><b>nhé</b></i> thể
hiện sự đề nghị thân mật.
- Từ <i><b>phải</b></i> trong câu có tính bắt buộc,
mệnh lệnh khơng phù hợp lời đề nghị của
người dưới.
c) Câu khô khan, mệnh lệnh.
- Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục
d) Nói cộc lốc, khơng lịch sự
- Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hơ
<i><b>bác</b></i>-<i><b>cháu</b></i>, thêm từ <i><b>giúp</b></i> sau từ <i><b>mở</b></i> thể
hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm
thân mật.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, tự làm bài
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ; viết
vào vở 4 câu khiến với mỗi tình huống ở BT4
viết 2 câu.
- Bài sau: MRVT: Du lịch-thám hiểm
- Dán phiếu và trình bày
a) Ba ơi, bố cho con tiền để con mua một
quyển sổ ạ!
- Ba cho con xin tiền để con mua một
quyển sổ ạ!
- Ba ơi, ba cho con tiền để con mua một
quyển sổ nhé!
b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà
bác một lúc có được khơng ạ?
- Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên bác một
lúc ạ!
- Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác
một lúc nheù!
- Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một
lúc nhé!
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 58 Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>
_ Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi
nhớ).
_ Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập một dàn ý tả một con vật
nuôi trong nhà (mục III).
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
- Tranh ảnh một số vật ni: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bị, ngựa, lợn,...
- Một số tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức </b>
- Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được
trên báo Nhi đồng hoặc TNTP
- Nhận xét
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>Từ tiết học hôm nay, các em
sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả
ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy
nhảy, nơ đùa). Cấu tạo của bài văn miêu tả con
vật giúp các em nắm được bố cục chung của
kiểu bài này.
<i><b>2) Tìm hiểu phần nhận xeùt</b></i>
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và
các yêu cầu.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện
- 3 hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe
các yêu cầu trên.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội
dung chính của mỗi phần là gì?
<b>Kết luận: Ghi nhớ SGK/113</b>
<i><b>3) Luyện tập</b></i>
- Gọi hs đọc u cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật
nuôi trong nhà
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một
con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt.
Đó là những con vật ni trong gia đình như:
chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của
người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát.
Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng,
- Gọi hs dán phiếu và trình bày
+ Bài văn có 4 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy
. Đoạn 2: Chà...thật đáng u.
. Đoạn 3: Có một hơm...một tí
. Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy.
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả
. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
. MB: Giới thiệu con vật định tả
. TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của
con vật đó.
. KB: Nêu cảm nghĩ về con vật.
- Vài hs đọc to trước lớp
- 1 hs đọc yêu cầu
- vài hs nối tiếp nhau giới thiệu
. Em lập dàn ý tả con mèo.
. Em lập dàn ý tả con chó
. Em lập dàn ý tả con trâu
- Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên phiếu)
- Trình bày
Dàn ý tả con mèo
<b>MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em </b>
quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....)
<b>TB: Tả ngoại hình của con mèo.</b>
. Bộ lơng
. cái đầu
. Chân
. Đi
. Móng vuốt
- Tả hoạt động của con mèo
. Khi bắt chuột
- Cuøng hs nhận xét, chấm điểm mẫu
<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>
- Về nhà sửa chữa, hồn chỉnh dàn ý bài văn tả
một vật ni
- Bài sau: Luyện tập quan sát con vaät