Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KH xay dung truong hoc than thien HS tich cuc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.93 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD & ĐT TP Lào Cai Céng hoµ x héi chđ nghÜa viƯt nam <b>·</b>
<b>Trêng MN Nam Cêng §éc lËp </b>–<b> Tù do </b>–<b> H¹nh Phóc</b>


Sè : / KH – MN <i>Nam cờng, ngày tháng năm 2011</i>


Kế hoạch



<b>Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực </b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>


Cn c ch th 40/2008/CT- BGD& ĐT, ngày 22/7/2008 của Bộ giáo dục và đào
tạo. Về viêc phát động phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực trong các trờng phổ thông giai đoạn 2008-2013.


Căn cứ kế hoạch số 307/BGD &ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo.
Về việc phát động phong trào thi đua xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực trong cỏc trng ph thụng giai on 2008-2013.


Căn cứ công văn số 397/ PGD &ĐT ngày 23 tháng 11 năm 2009 của PGD &ĐT
TP Lào Cai.Về việc triển khai thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2010 -2011.


Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng, trờng Mầm non Nam Cờng xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực năm học 2010 -2011 víi nh÷ng néi dung cơ thĨ nh sau:


<b>I.</b> <b>Nhận định tình hình, những thuận lợi và khó khăn</b>.


<b>1.</b> <b>Đặc điểm tình hình chung</b> :



- Trng Mm non Nam Cờng đợc thành lập từ tháng 9 năm 2003. Sau 7 năm
thành lập quy mô nhà trờng luôn đợc mở rộng.


- Chất lợng giáo dục luôn đảm bảo. Hàng năm duy trì tốt số lợng học sinh đạt
100% so với kế hoạch giao và đạt 90 % tổng số trẻ trong độ tuổi. Chất lợng đội
ngũ luôn đợc cải thiện.


- Cơ sở vật chất tơng đối đảm bảo cho dạy và học. Công tác xã hội hố giáo
dục có nhiều chuyển biến, nhiều cơ quan, ban ngành, đồn thể quan tâm đến
cơng tác giáo dục của nhà trờng, tập thể giáo viên nhà trờng ln đồn kết, mẫu
mực, học sinh ngoan ngỗn lễ phép đã tạo ra một mơi trờng giáo dục an tồn và
lành mạnh. Đợc cấp uỷ chính quyền địa phơng, nhân dân tin tởng khi gửi gắm
con em ti trng.


<b>2. Những thuận lợi và khó khăn khi triĨn khai x©y dùng trêng häc th©n thiƯn, </b>
<b>häc sinh tÝch cùc.</b>


<b>2.1. Thn lỵi</b> :


- Nhà trờng ln nhận đợc sự quan tâm, đồng tình ủng hộ của Đảng uỷ, UNBD
phờng, các ban ngành, đoàn thể, của tập thể giáo viên và phụ huynh học sinh.
- Chất lợng giáo dục của nhà trờng ln có chuyển biến tốt trong những năm
học vừa qua.


- Công tác xã hội hố giáo dục có nhiều bớc tiến mới, các đồn thể, hội phụ
huynh đang quan tâm đến cơng tác giáo dục của nhà trờng.


- Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đạt 90,4% tổng số trẻ trong độ tuổi, riêng trẻ 5 tuổi
đạt 100% so với tổng s tr trong tui.



<b>2.2. Khó khăn</b> :


- Là xã vùng khó khăn, địa bàn khá phức tạp, nhận thức của một bộ phận nhỏ
trong nhân dân còn hạn chế, quan niệm trọng nam khinh nữ còn tồn tại trong
một bộ phận nhân dân các thôn, tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Việc đa dạng về sắc thái dân tộc đã ảnh hởng công tác giáo dục cũng nh khó
khăn trong cơng tác chủ nhiêm, giảng dạycủa giáo viên trong nhà trờng. 48% là
con em dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức và khả năng giao tiếp tiếng việt cịn
hạn chế.


C¬ së vËt chất hiện đang sử dụng còn gặp nhiều khó khăn, phòng học và các
phòng chức năng còn thiếu. Cơ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ phơc vơ cho viƯc dạy
và học còn thiếu.


- Cụng tỏc xó hi hoỏ giáo dục còn hạn chế do đời sống kinh tế ca nhõn dõn


còn nghèo nàn.


<b>II.</b> <b>Đối chiếu tình hình thùc tÕ cđa trêng víi 5 thµnh tè</b>.


<b>1.Thành tố 1. Xây dựng trờng, lớp an toàn, thân thiện, xanh </b>–<b> sạch - đẹp</b>.


<b>* Đã đạt</b> :


- Nhà trờng sạch sẽ, có cây xanh, cây cảnh đợc thiết kế đẹp và đợc chăm sóc
thờng xuyên.


- Lớp học đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.



- Lớp học đợc bài trí phù hợp với cấp học mầm non, hấp dẫn trẻ.


- Trờng lớp đợc giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, có đủ nớc sạch cho trẻ ăn uống và
sinh hoạt.


- Nhà trờng phối hợp với cơ sở y tế tại địa phơng thực hiện khám sức cho trẻ
theo định kỳ đúng qui định.


- Cán bộ giáo viên trong nhà trờng ln gơng mẫu, đồn kết, tơng trợ giúp đỡ
lẫn nhau trong công tác cũng nh trong cuộc sống.


- Giáo viên yêu thơng chăm sóc trẻ và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho
trẻ.


- Giáo viên chủ động và thờng xuyên liên lạc trao đổi với các bậc cha mẹ trẻ
về tình hình của trẻ ở lớp.


- Trẻ có tinh thần giúp đỡ, nhờng nhịn, hoà thuận, yêu thơng, chia sẻ với bạn
trong học tập và vui chơi.


<b>* Cha đạ</b>t :


- Cơ sở vật chất trờng lớp cha phù hợp, còn sử dụng chung với tiểu học. Lớp
học chật trội, đồ chơi của trẻ còn thiếu thốn.


- Nhà vệ sinh cha đúng quy cách với cấp học mầm non.


<b>*BiƯn ph¸p</b> :


- Đề nghị các cấp tạo điều kiện để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng, để


thực hiện tốt các hoạt động giáo dục trong những năm tiếp theo.


<b>*Kế hoạch</b> : Phấn đấu năm học 2011 -2012 hoàn thiện các thành tố trên.


<b>2. Thành tố 2</b>. <b>Hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ</b>.


<b>* ó t</b> :


- Có nội dung chơng trình, kế hoạch và thực hiện chăm sóc, nuôi dỡng trẻ phï
hỵp.


- Có nội dung dạy học, hoạt độnggiáo dục phù hợp với nhu cầu và cuộc sống
của trẻ tại địa phơng.


- Tăng cờng sử dụng hình thức tổ chức, phơng pháp dạy và học tích cực nhằm
đạt kết quả cao.


- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đồ dùng đồ chơivà các nguồn lực cần thiết
t-ơng đối đầy đủ để phục vụ cho công tác dạy và học.


- Đánh giá thờng xuyên kết quả học tập và sự phát triển toàn diện của trẻ theo
phiếu thẩm định đánh giá trẻ của Bộ giáo dục và đào tạo qui định.


<b>* Cha đạt</b> :


- Giáo viên cha sáng tạo, cha linh hoạt trong việc xây dựng môi trờng nhằm
tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia các hạot động học tập, vui chi.


- Trang thiết bị dạy học cho giáo viên, ĐDĐC cho trẻ còn thiếu, cha phong


phú, đa dạng về chđng lo¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đề nghị các cấp xem xét tạo điều kiện giúp đỡ và trang bị về đồ dùng, đồ
chơi để phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trờng.


- Cần làm tốt công tác XHHGD trong những năm tiếp theo với phơng châm
nhà nớc và nhân dân cùng đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.


<b>* Kế hoạch</b> : Phấn đấu năm học 2011 -2012 hoàn thiện thành tố trên.


<b>3. Thành tố 3: Rèn luyện nề nếp hành vi văn minh cho trẻ</b>.
* <b>Đã đạt</b> :


- Trẻ có nề nếp trong học tập và các hoạt động giáo dục nh : Trẻ đi học đều,
tích cực tham gia các hoạt động giành cho trẻ….


- Trẻ có lời nói, cử chỉ lễ phép, có hành vi văn minh phù hợp với lứa tuổi. Trẻ
có ý thức lao động tự phục vụ, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, trờng lớp học và
nơi cộng đồng.


* <b>Cha đạt</b> :


- Trang phục của trẻ cha đợc sạch sẽ và gọn gàng.


- Trẻ cha mạnh dạn và tự tin, tích cực đa ra các câu hỏi, ý kiến của mình, cha
biết phối hợp cùng nhau trong các hoạt động.


<b>* BiƯn ph¸p</b>:


- Cần tăng cờng giao tiếp tiếng việt để trẻ có vốn tiếng việt cần thiết khi tham


gia vào các hoạt động.


- Hớng dẫn trẻ công tác vệ sinh cá nhân ở mọi lúc mọi nơi và triển khai tốt
chuyên đề vệ sinh chăm sóc sức khoẻ trẻ mầm non trong những năm tiếp
theo.


<b>* Kế hoạch</b> : Phấn đấu năm học 2011 -2012 hoàn thiện thành tố trên.


<b>4. Thành tố 4: Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh và giữ gìn bản </b>
<b>sắc dân tộc.</b>


<b>* Đã đạt</b> :


- Nhà trờng thờng xuyên tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh nh
tổ chức các ngày hội, ngày lễ, các hạot động văn nghệ thể thao bằng nhiều hình
thức, đảm bảo vui tơI lành mạnh.


- Tổ chức tốt việc go\ĩ gìn bản sắc văn hố dân tộc nh : Các lớp đều có góc địa
phơng và nhà trờng ln đa ra các bài hát dân ca, trị chơI dân gian vào các hoạt
động học tập và các hoạt động giáo dục cho phù hợp với lứa tuổi mầm non.
* <b>Cha đạt</b> :


- Việc su tầm, tuyển chọn, sáng tác và sử dụng các bài hát dân ca và trò chơI
dân gian của các dân tộc đang sinh sống tại địa phơng vào các hoạt động cho trẻ
mầm non.


* <b>Kế hoạch</b> : Phấn đấu năm học 2011 -2012 hoàn thiện thành tố trên.


<b>5. Thàn tố 5 : Sự tham gia của học sinh, gia đình và cộng đồng vào quá trình xây </b>
<b>dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.</b>



<b>* Đã đạt. </b>


- Thực hiện tốt quy chế huy động sự tham gia của cha mẹ học sinh vào việc xây
dựng các chủ trơng kế hoạch của nhà trờng, vào công tác quản lý của nhà trờng,
phối hợp tốt trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.


- Thực hiện tốt qui chế huy động tham gia của các thành viên cộng đồng, các cơ
quan đoàn thể vào việc phát triển quản lý nhà trờng và cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ.


- Hội phụ huynh đợc tham gia vào các hoạt động của nhà trờngợnh xây dựng kế
hoạch, tổ chức các hoạt động; giám sát các hoạt động thu – chi trong nhà trờng
đảm bảo theo quy định.


- Thờng xuyên tham mu với các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là hội khuyến học,
hội nông dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên …. Tham gia góp sức mình cho phát
triển giáo dục của trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ban đại diện hội cha mẹ học sinh cha thờng xuyên tham gia vào các hoạt động
của nhà trờng.


- Sự tham gia của ban chỉ đạo phờng, các tổ chức đoàn thể ở địa phơng trong
việc lập kế hoạch hoạt động của nhà trờng, triển khai thực hiện, giám sát và đánh
giá các hoạt động, các quy định của nhà trờng, đóng góp ý kiến trong nhà trờng
chă đợc tích cực.


<b>* BiƯn ph¸p</b> :


- Cần chủ động tham mu tích cực hơn nữa với cấp uỷ chính quyền địa phơng,


các cơ quan ban ngành đoàn thể, các bậc cha mẹ học sinh trong việc tham gia vào
quá trình xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.


<b>* Kế hoạch</b> : Phấn đấu năm học 2011 -2012 hồn thiện thành tố trên


<b>III.</b> BiƯn ph¸p thực hiện


<b>1.</b> <b>Công tác tổ chức và tuyên truyền:</b>


<b>1.1.</b> <b>Thnh lập ban chỉ đạo </b>–<b> Tổ chức ký cam kết phong trào Xây dựng tr</b>“ <b>ờng</b>
<b>học thân thiện, học sinh tớch cc </b>


Thành phần bao gồm :


1. Bà : Nguyễn Thị Duyên - Hiệu trởng - Trởng ban


2. Bà : Trơng Thị Nguyệt - CTCĐ - Phó ban


3. Bà : Nguyễn Thị Phợng - TTCM khèi Lín - viªn
4. Bà : Phạm Thị Tơi - TTCM khối Nhỡ & Bé - Uỷ viên


5. Ông : Trần Thế Định - CC Văn hoá phờng - Uỷ viên
6. Ông : Bùi Anh Phi - Héi trëng BPH - Uỷ viên


<b>1.2 . Phân công phụ trách</b>


- Trng ban : Phụ trách chung, xây dựng và triển khai kế hoạch. Theo dõi hoạt
động đồn thể, cơng tác xã hội hoá giáo dục, tham mu với cấp uỷ, chính quyền
địa phơng về cơ sở vật chất.



- Phó ban : Tổng hợp số liệu, chỉ đạo công tác chuyên môn.


- Các uỷ viên : Chỉ đạo công tác chăm sóc giáo dục trẻ, các hạot động thi đua
công tác tuyên truyền ở địa phơng, đại diện cho cha mẹ học sinh đảm bảo
quyền lợi và là cu ni gia gia ỡnh vi nh trng.


<b>1.3. Công tác tuyªn trun</b>:


- Báo cáo với cấp uỷ, chính quyền về chủ trơng về cuộc vận động “ <i>Xây dựng</i>
<i>tr-ờng học thân thiện, học sinh tích cực</i> ”. Đồng thời tuyên truyền đến các đoàn
thể, hội phụ huynh để biết cùng tham gai vào cuộc vận động.


- Xây dựng kế hoạch theo từng năm, triển khai đến toàn thể CB – GV – NV
trong nhà trờng để thống nhất trong quá trình thực hiện.


- Phát động phong trào thi đua trong toàn thể CB – GV – NV và học sinh.


<b>2. Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng trờng học thân thiện,</b>
<b>học sinh tích cực. </b>


<b>2.1. Cơng tác huy động và duy trì số lợng học sinh.</b>


- Có danh sách học sinh trong độ tuổi đến lớp, nghỉ học, nắm hồn cảnh gia
đình, lí do học sinh nghỉ học, có những biện pháp can thiệp, huy động kịp thời
khi các cháu nghỉ học. Theo dõi tỷ lệ chuyên cần hàng tuần để báo cáo về các
thôn cũng nh cấp uỷ chính quyền nắm đợc.


- Tích cực làm tốt công tác tuyên truyền để cán bộ phờng, cấp uỷ chính quyền
các đồn thể, tổ trởng, vận động nhân dân cho con em trong độ tuổi ra lp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phân công giao trách nhiệm cho giáo viên theo dõi tổng hợp số liệu từng thôn,
theo dõi diễn biến học sinh, phối hợp cùng đoàn thể trong việc duy trì số lợng học
sinh.


- Đẩy mạnh công tác XHHGD, phối hợp cùng các đơn vị trên địa bàn, hội phụ
huynh học sinh vận động học sinh, huy động học sinh ra lớp.


<b>2.2 . Giải pháp xây dựng trờng lớp xanh </b>–<b> sạch - đẹp - an toàn. Thực hiện tốt </b>
<b>luật giáo dục, luật bảo vệ và chăm sóc GDTE.</b>


- Tích cực tu sửa vờn hoa, cây cảnh, cây bóng mát. Đảm bảo công tác vệ sinh
hàng ngày sạch sẽ. Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trờng lớp.
H-ởng dẫn trẻ vệ sinh cá hàng ngày sạch sẽ.


- Cho cỏc lp t chon mơ hình trồng cây xanh hay trồng hoa, làm vờn rau. Thực
hiện các lớp đều có chậu cảnh, nhà trờng có vờn rau xanh tốt, cây cảnh xanh
quanh năm.


- Tham mu với cấp uỷ chính quyền địa phơng, phịng giáo dục, các đồn thể, cá
nhân tiếp tục đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng.


- Cơ sở vật chất các lớp học: Giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm và học
sinh giữ gìn. Đồng thời an tồn khi sử dụng nhất là sử dụng điện, cuối năm nhận
giao lại hỏng phải sửa, mất phải đền.


- Sắp xếp các phòng chức năng gọn gàng, sạch sẽ đảm bảo tính s phạm, trang trí
trờng lớp phù hợp với ngành học mm non.


- Đảm bảo cung cấp nớc sạch cho học sinh ở bán trú tại trờng chính dùng hàng


ngày.


- Tuyên truyền cán bộ giáo viên và học sinh thực hiện tốt luật giáo dục, luật bảo
vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em bằng nhnc viƯc lµm thiÕt thùc , cơ thĨ nh : Tôn
trọng nhân cách học sinh, lắng nghe ý kiến cđa c¸c ch¸u.


- Thờng xun tham mu với cấp uỷ chính quyền địa phơng, các đồn thể và thôn
bản thực tốt quy định bảo vệ trẻ khi ở trờng cũng nh khi về gia đình.


<b>2.3. Giải pháp thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực </b>
<b>của học sinh.</b>


<i>* Hoạt động của tổ chuyên môn</i> :


- Tiếp tục nâng cao chất lợng, hiệu quả chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn.
- Giao trách nhiệm cho tổ trởng về việc thực hiện nền nếp cuyên môn, chất
l-ợng giáo viên, chất ll-ợng học sinh.


- Tổ chức có hiệu quả các cuộc hội thảo chuyên đề, hội giảng cho giáo viên tổ
chức trao đổi giờ dạy, phân tích bài học s phạm bồi dỡng chuyên môn, ứng sử s
phm cho giỏo viờn.


- Thực hiện xếp loại giáo viên trong tháng theo tổ.


- Phân công giáo viên công t¸c kiĨm tra cđa tỉ trëng, tÝch cùc tham mu với ban
giám hiệu về công tác giảng dạy.


- Đổi mới hình thức nội dung sinh hoạt cho phù hợp víi tõng thêi ®iĨm, ®iỊu
kiƯn.



* <i>Cơng tác chỉ đạo quản lí của ban giám hiệu</i>.


- Tiếp tục cử giáo viên đi học các lớp đại học, cao đẳng để phấn đấu đạt chuẩn
và trên chuẩn về trình độ chuyờn mụn.


- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra và hớng dẫn tại chỗ cho giáo viên, xếp
loại chuyên môn 1 lần / tháng.


- Mỗi giáo viên hpảI tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và xếp loại hàng tháng.
- Hớng dẫn cho GVTH, GV mới cách soạn bài và phơng pháp tổ chức các tiết
học vào các buổi chiều.


- Tổ chức các buổi hội thảo chuyên môn, dạy mẫu cho giáo viên học tập.
- Thờng xuyên sinh hoạt chuyên môn nhà trờng 2 lần / tháng, của tổ 2 lần /
tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khuyến khích giáo viên có sáng kiến hay trong giảng dạy. Nghiêm khắc sử
lý giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn.


- Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm và thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp các
cÊp.


- Thực hiện đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.


- Nâng cao nhận thức của giáo viên, của CBQL về các văn bản quy định hiện
hành nh : Điều lệ trờng mầm non; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;
Quy chế công nhận trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia; Hớng dẫn định mức
biên chế giáo viên mầm non…


- Tăng cờng bồi dỡng kiến thức về công nghệ thông tin cho CBQL, giáo viên


trong toàn trờng nhằm thực hiện tốt các chủ đề năm học.


<b>* </b><i>Việc kiểm tra đánh giá</i> :


- Đẩy mạnh công tác chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra chun mơn và quản lí chất
lợng giáo dục. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học cụ thể, chi tiết
phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.


- Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thẩm định đánh giá chất lợng chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non hàng tháng, hàng kỳ và cả năm học. Yêu cầu các lớp
phải xây dựng hệ thống bài tập thẩm định đánh giá chất lợng trẻ.


- Kiểm tra toàn diện 1/3 số giáo viên, số còn lại kiểm tra chuyên đề và các
hoạt động khỏc.


- Tăng cờng công tác dự giờ, hớng dẫn tại chỗ cho giáo viên còn yếu về
chuyên môn.


- T chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại trờng lớp xanh – sạch - đẹp.


- Thực hiện khách quan, công bằng trong công tác thi đua- khen thởng để
động viên khích lệ kịp thời đối với giáo viên có thành tích xuất sắc trong
cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.


<i>* Víi häc sinh</i>:


- Tổ chức đánh giá trẻ sau mỗi chủ đề, chủ điểm để giáo viên tự điều chỉnh và
đa ra biện pháp, phowng pháp phù hợp cho chủ điểm tiếp theo.


- Tổ chức khảo sát chất lợng trẻ theo tháng để có biện pháp bồi dỡng học sinh


giỏi và phụ đạo học sinh kém.


- Xây dựng hệ thống bài tập để thẩm định đánh giá chất lợng trẻ theo từng giai
đoạn ( 3 giai đoạn )


- Cuối năm tổ chức thẩm định đánh giá trẻ 5 tuổi và bàn giao cho trờng tiểu
học theo phiếu khảo sát do PGD & ĐT yêu cầu .


- Đối với những trẻ khuyết tật yêu cầu giáo viên lập hồ sơ theo dõi và đánh giá
theo mục tiêu kế hoạch của từng cá nhân.


IV. Tỉ chøc thùc hiƯn


Kế hoạch đã đợc báo cáo UBND phờng, thờng trực hội phụ huynh trong trờng
và đã đợc triển khai trong toàn thể CB – GV – NV. Đồng thời lấy ý kiến trong CB
– GV – NV để hoàn chỉnh và thống nhất phơng pháp chỉ đạo và hoạt động.


Việc thực hiện và kết quả sẽ đợc kiểm tra, đánh giá sau mỗi kì học. Từ đó có kế
hoạch điều chỉnh, bổ sung ( <i>nếu có</i> ) để có giải pháp thực hiện tốt hn.


Trên đây là kế hoạch xây dựng trờng học thân thiƯn, häc sinh tÝch cùc cđa trêng
MÇm non Nam cêng năm học 2010 2011.


Nơi nhận : Hiệu trởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Danh sách ban chỉ đạo phong trào thi đua


“ <b>X©y dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tích cực</b>


1. Bà : Nguyễn Thị Duyên - HiÖu trëng - Trëng ban



2. Bà : Trơng Thị Nguyệt - CTCĐ - Phó ban


3. Bà Nguyễn Thị Phợng - TTCM khối Lớn - Uỷ viên
4. Bà : Phạm Thị Tơi - TTCM Khối Nhỡ & Bé - Uỷ viên
5. Ông : Trần Thế Định - CC văn hoá phờng - Uỷ viên
6. Ông : Bùi Anh Phi - Hội trëng HCMHS - Uû viªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hiệu trởng CC văn hoá phờng Đại diện HCMHS


Nguyễn Thị Duyên Trần Thế Định Bùi Anh Phi
Nhà giáo ( Kiêm CTCĐ) Nhà giáo ( Kiêm TTCM) Nhà giáo ( Kiêm TTCM)


Trơng Thị Nguyệt Nguyễn Thị Phợng Phạm Thị Tơi


Cao Thị Minh Nguyệt Lơng Thị Thuỳ Nghiên Phạm Thị Dung


Phạm Thị Hồng Nguyễn Thị Thuý Mừng Trần Thị Xuân


</div>

<!--links-->

×