Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TIET 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


<b>Tiết 5 _ §2.</b>

<b>KHỐI ĐA DIỆN LỒI </b>



<b>VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (tt)</b>



<b>Ngày soạn: 06 / 09 / 2010.</b>


<b>Ngày lên lớp: 1, Lớp 12B1: Tiết Thứ : / / 2010</b>
2, Lớp 12B2: Tiết Thứ : / / 2010


3, Lớp 12B3: Tiết Thứ : / / 2010
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


+ HS nắm được định nghĩa khối đa diện lồi.


+ Hiểu được thế nào là khối đa diện đều và biết ba loại khối đa diện đều:
tứ diện đều, lập phương, bát diện đều.


<b>2. Kĩ năng: Nhận biết khối đa diện đều và cm các tính chất của chúng.</b>
<b>3. Tư duy – Thái độ:</b>


+ Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, biết quy lạ về quen, biết suy luận.
+ Tích cực, tập trung. Liên hệ thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1. Học sinh: Ôn bài, làm BTVN, tìm hiểu các ví dụ thực tế.</b>


<b>2. Giáo viên: Giáo án,</b>hình vẽ, mơ hình (hình vẽ động), bài tập, …
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Vấn đáp; Giải quyết vấn đề; Luyện tập.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>


<b>1. Ổn định lớp (1’) 12B1: V… … … 12B2: V… … …12B3: … … …</b>
<b>2. Bài cũ (4’)</b>


<b>HS1: Phát biểu khái niệm đa diện lồi, khối đa diện lồi. Lấy ví dụ.</b>


<b>HS2: Phát biểu khái niệm khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều. PP cm</b>
khối đa diện đều.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: (15’) Xác định một khối đa diện đều</b>


<b>?. Ta đã biết pp nào để cm 4 đỉnh … là</b>
các đỉnh của một hình tứ diện đều?
<b>HS: Nêu các pp cm.</b>


+ Sử dụng định nghĩa.


+ Cm hình tạo thành có 6 cạnh đều
bằng nhau.



<b>?. Vận dụng cm btốn?</b>
+ HS trình bày cm.
<b>?. Pp nào khác (đnghĩa)?</b>
+ HS nêu pp.


+ Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nghiên


<b>BT3 sgk</b>


J
I
G


E


H
F
B


C


D
A


Gọi (H) là hình tứ diện đều cạnh a.
Tâm các mặt của (H) tạo thành một tứ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>


cứu các ví dụ sgk và sbt về dang toán


xác định đa diện, nắm pp cm hình tứ


diện đều, hình bát diện đều. diện (H’) có các cạnh đều bằng


3


<i>a</i>
. Do
đó (H’) là hình tứ diện đều.


<b>Hoạt động 2: (20’) Chứng minh một số tính chất của khối đa diện đều</b>
+ HS có thể trao đổi từng đôi hoặc


hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để
tìm pp cm.


<b>?. Để cm AF, BD, CE đơi một vgóc và</b>
cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ta
cần chỉ ra điều gì?


<b>HS: Ta cm theo từng cặp, chẳng hạn</b>
cm AF và BD vng góc với nhau tại
trung điểm của mỗi đường.


<b>?. Khi nào thì AF và BD vng góc</b>
với nhau tại trung điểm của mỗi
đường.


<b>HS: ABFD là hình thoi.</b>



<b>GV: Cần cm A, B, F, D đồng phẳng.</b>
+ HS cm các điểm trên đồng phẳng.
+ Trình bày cm.


<b>?. Cm ABFD là hình vng?</b>
+ HS trình bày cm.


+ Nhận xét, kết luận.


<b>BT4 sgk</b>


F
O


B C


E <sub>D</sub>


A


a) B, C, D, E cách đều A và F nên
chúng cùng thuộc mp trung trực của
đoạn thẳng AF. Tương tự, A, B, F, D
cùng thuộc một mp và A, C, F, E cũng
cùng thuộc một mp.


* Gọi O = AF  (BCDE). Khi đó B,


O, D  (BCDE)  (ABFD) nên chúng



thẳng hàng. T.tự E, O, C thẳng hàng.
Vậy AF, BD, CE đồng quy tại O.


* Vì BCDE là hình thoi nên BD và EC
vng góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đường … (đpcm).


<b>4. Củng cố - Khắc sâu (4’): </b>


* Hướng dẫn BT2 sgk: Hình lập phương (H) cạnh a thì cạnh của hình bát diện
đều (H’) là


2
2


<i>a</i>


. Suy ra diện tích tồn phần của (H) và (H’) lần lượt là


2


6
<i>tp</i>


<i>S</i>  <i>a</i> <sub> và </sub>


2


2



1 2 3


' 8 . . 3


2 2 2


<i>tp</i>


<i>a</i>


<i>S</i>  <sub></sub> <sub></sub>  <i>a</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 


. Do đó, tỉ số diện tích tồn phần của
(H) và (H’) là


2


2 <sub>3</sub>


6 6 <sub>2 3</sub>


3



<i>a</i>


<i>a</i>   <sub>.</sub>


<b>5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):</b>


+ Yêu cầu HS về nhà ơn bài, làm BT cịn lại sgk và sbt. Nghiên cứu pp giải 2
dạng toán cơ bản và vận dụng.


+ Đọc bài đọc thêm: Hình đa diện đều. (sgk trang 19, 20)
+ Chuẩn bị tiết sau: §3. Khái niệm về thể tích của khối đa diện.




. Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×