Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP VỀ ANKAN – ANKEN – ANKADIEN
Dạng 1: ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP.


1. Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp thay thế các hợp chất sau:
a. Hexametyletan e. isobutylen


b. Neopentan f. đivinyl


c. Tetrametyletilen g. propilen.
d. Isopren.


2. Viết CTCT các chất sau:


a. 4-etyl-3,3,4,5-tetrametylheptan. e. Trans-but-2-en.


b. 3,4-đimetyl-2-etylpent-1-en. f. 2,2-đimetyl-3-etylocta-4-en.
c. Cis-2,5-đimetylhex-3-en. g. 3,7-đimetylocta-1,3,7-trien.
d. Penta-2,3-đien h. 2,4,4-trimetylhexan.


3. Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp thay thế cho các anken có CTPT:
a. C4H8. b. C5H10.


4. Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp thay thế cho các ankadien có CTPT sau:
a. C4H6 b. C5H8.


Dạng 2: ĐIỀU CHẾ, PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
1. Viết PTPU điều chế:


a. Etilen glicol; PE từ ancol etylic. d. etilen glicol từ khí metan.
b. Cao su buna từ butan. e. but-1-en từ but-2-en và ngược lại.
c. Cao su buna từ tinh bột. f. PVC từ đá vôi và than đá.



2. Viết PTPU của 2-metylpropen với:
a. brom trong CCl4 d. H2 (Ni).
b. HBr e. dd KMnO4 loãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Cloropren và Br2. b. Đivinyl và HBr.
5. Viết PTPU điều chế eten từ:


a. etan d. etyl clorua.


b. propan e. 1,2-dibrometan.
c. ancol etylic.


Dạng 3: NHẬN BIẾT, TÁCH


1. Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các khí sau:
a. CH4 , C2H4 , SO2 , CO2.


b. C2H4 , C2H6 , N2 , SO2.
c. CH4 , C2H4 , C3H8.


2. Tách rời các khí sau ra khỏi hỗn hợp:


a. Butan, but-2-en, khí cacbonic. b. etan, eten.


Dạng 4: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT CỦA 1 HỢP CHẤT HỮU CƠ
1. Đốt cháy hoàn toàn 2 thể tích ankan A cần 7 thể tích O2.
a. Xđ CTPT của A


b. Cho A tác dụng với Br2 được 2 dẫn xuất B1, B2 đều chứa 85,1% brom. Viết PTPU và gọi tên sản phẩm tạo thành.


2. Đốt cháy hoàn toàn 15 cm3 ankan A với oxi dư, sản phẩm thu được sau khi ngưng tụ hơi nước cịn 90 cm3. Tiếp
tục dẫn qua bình chứa P chỉ cịn 75 cm3. Các khí đo trong cùng điều kiện.


a. Tìm CTPT của A.


b. Cho A tác dụng với Cl2 (askt) được tối đa 4 sản phẩm thế mono clo. Viết PTPU và gọi tên sản phẩm tạo thành.
3. Xác định CTCT của HCHC có CTPT là C5H12 có tính chất sau:


a. Tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 chỉ cho 1 sản phẩm hữu cơ.
b. Tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 cho 4 sản phẩm hữu cơ.
4. Tìm CTPT của các anken A, B, D, E:


a. dA/H2 = 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d. Đốt cháy 10 ml E thu được 50 ml CO2 ( cùng điều kiện).


5. Đốt cháy hồn tồn 0,25 mol khí A thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam hơi nước.
a. Tìm CTPT A và CTCT A biết rằng ở đkc, khối lượng riêng của A là 1,875 g/l.
b. Tìm lượng dd KMnO4 40% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lượng chất A trên.
6. Hợp chất A chứa 85,71% C.


a. Tìm CT đơn giản nhất của A.


b. Cho A tác dụng với dd Br2 được sản phẩm cộng B. B chứa 85,11% brom. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên A, B.


7. Hai anken khí X, Y ( X, Y khơng là đồng phân của nhau) cho tác dụng với nước trong môi trường axit chỉ thu được
2 ancol A, B.


a. Xác định CTCT X, Y.
b. Viết PTPU trùng hợp X, Y.



8. Phân tích 1,35 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Biết dA/metan = 3,375.
a. Tìm CTPT của A.


b. Viết CTCT đúng của A, biết A có thể điều chế từ rượu etylic.


9. Một hidrocacbon A ở thể khí có thể tích là 4,48 lít ( đkc) tác dụng vừa đủ với 4 lít dd brom 0,1 M thu được sản
phẩm B chứa 85,562% brom.


a. Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A, B biết A mạch hở.


b. Xác định CTCT đúng của A, biết rằng A trùng hợp trong điều kiện thích hợp cho cao su. Viết PTPU.
10. Cho 1 ankadien E tác dụng với Br2 được 1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Viết CTCT đúng của E.
Dạng 5: TÍNH %V THỂ TÍCH MỖI KHÍ TRONG HỖN HỢP


1. Hỗn hợp gồm 8,6 gam eten, etan phản ứng vừa đủ với 400 ml dd brom 0,5 M. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp.


2. Đốt cháy hồn tồn 13,44 lít hỗn hợp khí G gồm CH4, C2H6, C2H4 thu được 24,64 lít khí CO2. Mặt khác, dẫn hỗn
hợp qua dd brom dư, thấy khối lượng bình tăng 8,4 gam ( các khí đo ở đktc).


a. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.


b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 13,44 lít hỗn hợp G.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Tính a ( lượng khí CO2) và thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.


b. Dẫn tồn bộ a gam khí CO2 qua 400 ml dd KOH 2,6 M. Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng.


Dạng 6: XÁC ĐỊNH CTPT, CTCT CỦA MỖI CHẤT TRONG HỖN HỢP



1. Một hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn A cần 36,8 gam
O2. Tìm CTPT, CTCT 2 ankan.


2. Đốt cháy hồn tồn 2 hidrocacbon X, Y ( X, Y là đồng đẳng liên tiếp) thu được 28,6 gam CO2 và 15,3 gam H2O.
a. Xác định CTPT X, Y.


b. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


3. Cho 4,2 gam anken A tác dụng vừa đủ với 150 ml dd brom 1 M.
a. Tìm CTPT của A.


b. Trộn A và 1 chất đồng đẳng B thu được hỗn hợp X. Đốt cháy 9,8 gam hỗn hợp X, sau đó cho khí CO2 qua dd
Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tìm m và CTPT của B biết số mol chất A gấp đôi số mol chất B và 9,8 gam
hỗn hợp X có thể tích là 6,72 lít (đkc).


4. Cho 3,36 lít hỗn hợp 2 anken khí A, B (đkc) tác dụng với 200 ml dd brom thấy khối lượng bình tăng 4,9 gam.
a. Tìm CTPT của A, B biết chúng là đồng đẳng liên tiếp.


b. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


5. Đốt cháy 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. sản phẩm cháy cho qua bình chứa
P2O5 thì thấy khối lượng bình tăng m gam, qua bình KOH thấy khối lượng bình tăng (m + 39) gam.


a. Xác định CTPT 2 anken.
b. Tính % theo V của 2 anken.


6. Hỗn hợp X gồm ankan A và anken B có số nguyên tử hydro trong A bằng số nguyên tử cacbon trong B. Đốt cháy
hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X thu được 5,4 gam H2O.



a. Xác định CTPT A, B.


b. Tính % về thể tích mỗi chất trong X.


7. 1232 ml ( đkc) hỗn hợp X gồm ankan A và anken B ( A, B có cùng số hydro ) vào dd brom dư, khối lượng bình
tăng 1,4 gam. Đốt cháy hồn tồn khí ra khỏi bình dd brom, cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dd NaOH thì thu
được 9,54 gam muối Na2CO3 duy nhất.


a. Xác định CTPT A, B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

8. Một hỗn hợp khí gồm H2 và 2 hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó có 1 hidrocacbon là đồng đẳng
của metan, 1 hidrocacbon là đồng đẳng của etylen.


- Đốt cháy hoàn toàn 100 cm3 hỗn hợp thu được 210 cm3 CO2.


- Nung nhẹ hỗn hợp có Ni xúc tác thì từ 100 cm3 hỗn hợp đó thu được 1 chất duy nhất có thể tích bằng 70 cm3.
a. Xác định CTPT 2 hidrocacbon, tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.


b. Tính thể tích khí oxi cần để đốt cháy hết hỗn hợp đầu.


9. Một hỗn hợp khí A có thể tích là 21,504 lít (đkc) gồm một anken X và một ankadien Y. Chia hỗn hợp thành 2
phần bằng nhau:


Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 1,92 mol CO2. Xác định CTPT và CTCT của X, Y biết rằng X, Y đều đối xứng;
gọi tên X, Y.


Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 134,4 gam brom.
a. Tính thành phần % thể tích của X, Y trong hỗn hợp A.
b. Viết PTPU trùng hợp X, Y.



c. Viết PTPU của X, Y với HBr theo tỉ lệ mol 1:1.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×