Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.03 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp 7A. Tiết TKB:…… Ngày giảng: .…..tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 29 vắng: ...
Lớp 7B. Tiết TKB:…… Ngày giảng: .…..tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 30 vắng: ...
Lớp 7C. Tiết TKB:…… Ngày giảng: .…..tháng 04 năm 2012. Sĩ số: 15 vắng: ...
<b>I - MỤC TIÊU : </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước, biết xác định
trách nhiệm của người HS trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng bảo vệ các di sản văn hóa.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Biết tơn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích
lịch sử của địa phương, của đất nước.
- Tích cực góp phần vào bảo vệ các di sản di tích lịch sử.
<b>II – KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : </b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí các thơng tin về các di sản, di tích lịch sử có tại cơ quan
mình hoặc ở các vùng miền của đất nước.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng của bản thân trong việc tìm ra những biện
pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn mơi trường quanh khu di sản và di tíchb lịch sử.
- Kĩ năng xác định / tìm kiếm lựa chọn để đưa ra những quyết định cùng nhau làm
đẹp khu di sản và di tích lịch sử.
<b>III – CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC :</b>
- Thảo luận, hỏi và trả lời, trình bày 1 phút.
<b>IV - CHUẨN BỊ : </b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Các tư liệu tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao, tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa
phương của đất nước. Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>
+ Cử người điều khiển chương trình, Mời đại biểu ...
<b>V - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>
- Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.
- Hiểu được vì sao phãi bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử.
- Biết làm thế nào thiết thực để góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.
<i><b>2. Hình thức hoạt động:</b></i>
- Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử.
<i><b>3. Tiến hành hoạt động:</b></i>
<i><b>1. Khởi động:</b></i>
- Bạn Lớp trưởng nêu lý do cuộc họp và
giới thiệu đại biểu: …
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Tia
nắng hạt mưa” nhạc sĩ: Khánh Vinh.
<i><b>2. Giới thiệu kết quả sưu tầm của từng tổ:</b></i>
- Đại diện mỗi tổ thuyết trình kết quả sưu
tầm của tổ mình trong vịng 5 phút theo
trình tự:
+ Tên di sản, di tích lịch sử.
+ Vị trí
+ Ý nghĩa
- Ban giám khảo đánh giá cho điểm.
<i><b>3. Thi tìm hiểu: </b></i>
- 4 tổ chia làm 2 đội tham gia cuộc thi.
- Sau hiệu lệnh của người điều khiển đội
trưởng của mối đội lên bốc thăm câu hỏi.
- Mỗi đội có 30 giây để chuẩn bị tham gia
trả lời câu hỏi của đội mình. Nếu đội này
trả lời chưa đúng hoặc thiếu sót thì đội kia
có quyền trả lời lại, trong trường hợp cả hai
đội cùng không trả lời được thì mời cổ
động viên trả lời; nếu khơng ai trả lời được
thì mời cố vấn ban giám khảo giải thích
giúp.
- Ban giám khảo cơng bố điểm của mỗi đội
sau mỗi câu trả lời.
- Thư ký viết điểm lên bảng.
<i><b>4. Biểu diễn văn nghệ:</b></i>
- Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn
quản ca giới thiệu các bài hát theo chủ đề
cuộc thi.
- Lớp chú ý lắng nghe
- Lớp hát tập thể
- Cả lớp chú ý lắng nghe
- Đại diện lên thuyết trình
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Các tổ lần lượt trình bày
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp vỗ tay biểu dương
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Lớp tiếp tục chương trình văn
nghệ
<i><b>4. Kết thúc hoạt động: </b></i>
- Lớp trưởng công bố kết quả cả cuộc thi và mời cô chủ nhiệm lên trao quà cho
- Giáo viên giảng dạy nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên
dương những cá nhân học sinh có cơng sưu tầm được các tư liệu q giá.