Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

giao an 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.88 KB, 80 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 1 : VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết 3 độ đậm, nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài trang trí vẽ tranh.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh họa 3 sắc độ đậm, vừa và nhạt.


- Phấn màu


- Bộ đồ dùng dạy học
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ


- Bút chì tẩy và màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập


2. Giảng bài mới
Giới thiệu bài


Trong một bức tranh bao giờ cũng có độ đậm, vừa và nhạt. Để nhận biết các độ đậm
nhạt của màu sắc các em sẽ được tìm hiểu qua bài 1: Vẽ trang trí : Vẽ đậm, vẽ nhạt.


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét </b>


GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS nhận biết về các độ đậm nhạt bằng các câu hỏi kết
hợp với tranh:




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hỏi: Vậy trong bức tranh này có các độ
nào?


TL: Có độ đậm, đậm vừa, nhạt với các
màu khác nhau.


GV tóm tắt:


Trong tranh ảnh có rất nhiều độ đậm, nhạt khác nhau, nhưng có 3 sắc độ chính:
ĐẬM, ĐẬM VỪA, NHẠT. Những độ đậm nhạt này làm cho bài vẽ sinh động hơn. VD
như bức tranh này ( GV cho học sinh xem hình minh họa) Với độ đậm nhạt này đã tạo cho
bức tranh sự sinh động với hiệu quả làm được nổi bật được nội dung bức tranh. Ngồi 3
độ, nhạt chính cịn có các độ đậm nhạt khác nhau.


Để tạo được những sắc độ đậm, nhạt như các em vừa quan sát, tìm hiểu thầy sẽ
hướng dẫn các em cách vẽ nhé.



<b>Hoạt động 2. Cách vẽ </b>


GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ để xem hình 5 và gơi ý:


Hỏi: Hình 5 có mấy bơng hoa? TL: Có 3 bơng hoa giống nhau
Hỏi: Những bơng hoa này gồm có những bộ


phận nào?


TL: Gồm các bộ phận cánh, hoa, lá.
Hình 5 gồm 3 bông hoa giống nhau về các bộ phận nhị, cánh, lá, thân, bài yêucầu các em
dùng 3 màu tự chọn để vẽ nhị, hoa, lá. Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thứ tự
đậm, đậm vừa, nhạt của 3 màu. Nếu khơng dùng màu có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt
như hình 2, 3, 4. Để các em hiểu rõ hơn thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ:


GV vẽ lên bảng để học sinh biết cách vẽ các độ đậm nhạt. Độ đậm, độ vừa, độ nhạt như
sau:


Cách vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét đan dày.
Cách vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan thưa


Khi vẽ màu cần lưu ý:Vẽ màu gọn khơng chờm ra khỏi hình vẽ, màu sắc của nét phải đều.
Ngồi cách vẽ bằng màu có thể vẽ bằng chì, đối với cách vẽ bằng chì ta cũng vẽ tương tự
như vẽ màu.


Hỏi: Để tạo được độ đậm nhạt ta sẽ có cách vẽ như thế nào? ( HS nhắc lại)
Trước khi vẽ giáo viên treo một số bài vẽ để HS nhận xét, rút ra kinh nghiệm. Các em sẽ
thực hành tô màu vào ba bông hoa với 3 độ đậm nhạt tự chọn, thao tác vẽ như thầy vừa
hướng dẫn, có thể dùng màu hoặc chì để vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS tự chọn màu theo ý thích và vẽ theo cảm nhận riêng của mình. Trước khi HS làm bài
giáo viên quan sát bao quát lớp và gợi ý thêm những em cịn lúng túng, để các em hồn
thành bài vẽ.


<b>Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá </b>


Căn cứ vào mục tiêu bài học GV gợi ý HS nhận xét về mức độ đậm nhạt của bài vẽ bằng
các câu hỏi:


Hỏi: Ba bơng hoa trong bài của bạn đã có
các độ: Đậm, đậm vừa, nhạt không? Em hãy
kể tên những màu mà bạn đã sử dụng?


TL: Có 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt.
Với những màu: vàng, đỏ, xanh: đậm
vàng, đỏ, xanh: đậm vừa
vàng, đỏ, xanh: nhạt
Sắc màu quanh ta phong phú và đa dạng, mỗi màu lại có các màu đậm, nhạt khác nhau.
Qua bài học này chúng ta phần nào đã hiểu thêm về sắc màu, độ đậm, nhạt của chúng giúp
các em vận dụng vào bài thực hành sau này.


Nhận xét chung tiết học
<b>Dăn dò: </b>


Về nhà các em sưu tầm tranh ảnh in, sách báo và tìm ra chỗ đậm, chỗ nhạt.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>Xem tranh thiếu nhi</b>


<b>(Tranh Đôi bạn của Phương Liên)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên - Tranh in trong vở vẽ 2 và bộ đồ dùng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Học sinh: - TVT2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Giờ trước ta học bài gì?
2. Giới thiệu bài mới.


Giới thiệu bài


GV giới thiệu 1 vài bức tranh thiếu nhi VN để HS nhận biết:
?: Bức tranh này do các bạn nước ngồi


hay VN vẽ?


?: Các bức tranh này có đẹp không?


Các bạn VN ạ.
Đẹp ạ


Thiếu nhi Việt Nam cũng nhu thiếu nhi quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức
tranh đẹp. Trong tiết học này cô cùng các em sẽ đi thưởng thức hai bức tranh của bạn thiếu
nhi VN và QT nhé


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1 Xem tranh</b>


GV giới thiệu bức tranh Đôi bạn( tranh sapư màu và bút dạ của Phương Liên) và nêu các
câu ỏi ngắn nhằm gợi ý HS quan sát suy nghĩ tìm câu trả lời.


H?: Trong tranh vẽ những gì?


H?: Hai bạn trong tranh đang làm gì?
H?: Em hãy kẻ những màu được sử dụng
trong bức tranh.


H?: Trong tranh hình ảnh nào là chính
hình ảnh nào là phụ



H?:Trong ảnh chính vẽ ở vụ trí nào trong
tranh?


H?: Em có thích bức tranh này khơng ? Vì
Sao?


Vẽ 2 bạn, cỏ, bướm. 2 con gà.
Hai bạn đang ngời trên cỏ đọc sách.


Màu xanh ở cỏ cây, màu vàng cam ở áo mũ,
màu đen ở mắt, tóc..


Hình ảnh chính là 2 bạn, hình ảnh phụ là gà
cỏ bướm.


Hình ảnh chính vẽ ở giữa bức tranh


Em thích bức tranh này vì các bạn chăm học
và màu sắc của tranh đẹp .


GV bổ sung ý kiến của HS và hệ thống lại VD:


Tranh được vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân vật chính kà hai bạn được vẽ bằng chính giữa
tranh. Cảnh vật xung quang là cây, cỏ, bướm, và 2 chú gà làm bức tranh thêm sinh động,
hấp dẫn hơn. Màu sắc trong tranh có đậm có nhạt như cỏ cây, màu xanh áo mũ màu cam.
Tranh của bạn Phương Liên là bức tranh đep vẽ về đề tài học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H?:Trong tranh vẽ những gì?



H?:Hai bạn trong tranh đang làm gì?
H? Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
H?: Hình ảnh nào là phụ?


H?:Em hãy kể những màu được sử dụng
trong bức tranh?


Vẽ 2 bạn, cô bán hàng của hàng hàng rào
cây, hoa..


Hai bạn đi mua bánh về.
Là 2 bạn.


Hình hoa cây hàng rào có bán hàng, của
hàng bánh.


Màu xanh lam, đỏ, xanh lá ,hồng tím vàng..
H?: Em có thích bức tranh này không?


GV bổ xung ý kiến trả lời của HS và hệ thống lại nội dung.


Bức tranh được vẽ bằng bột màu. Nhân vật chính là 2 bạn được vẽ ở phần chính giữa bức
tranh. Cảnh vật xung quanh là của hàng bán bánh với những tường rào và hoa lá cỏ cây
làm cho bức tranh sinh động và hấp dẫn. Hai bạn cùng nhau đi mua bánh về. Màu xanh ở
cây cổ, màu đỏ ở mái nhà váy hoa, màu vàng ở mặt tay chân, màu nâu ở cây và con đường.
Đây cũng là 1 bức tranh đẹp về đề tài sinh hoạt do bạn thiếu nhi quốc tế vẽ:


H?:Em thấy tình bạn được thể hiện qua
tranh như thế nào?



Rất thân thiết.


Trong cuộc sống bạn rất quan trọng vì nếu khơng có bạn thì làm gì cũng một mình. VD đi
học 1 mình, chơi một mình như vậy sẽ rất buồn, nếu có bạn chúng ta sẽ cùng nhau học,
cùng nhau chơi,…


Qua bài học hôm nay các em sẽ thấy được bạn rất quan trọng ta cũng sẽ cùng chia sẻ niềm
vui nỗi buồn giúp đỡ nhau trong học tập.


<b>Hoạt động 2 Nhận xét đánh giá.</b>
GV nhận xét;


- Tinh thần thái độ học tập của lớp.


- Khen ngợi một số HS có ý kiến phát biểu


Dặn dị: Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh. Quan sát hình dáng
màu sắc lá cây trong thiên nhiên.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3: VẼ THEO MẪU, VẼ LÁ CÂY</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.


- Vẽ được 1 lá cây vẽ theo ý thích
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh một vài lá cây, lá cây thật
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây.


- Bài vẽ của HS năm trước.


Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Một số lá cây.


- Bút chì, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Giới thiệu bài mới.
Giới thiệu bài


Cây cối quanh ta rất phong phú và đa dạng, lá cây cũng vậy mỗi loại có hình dáng đặc
điểm riêng. Tiết học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về 1 số loại lá. Bài 3. Vẽ theo mẫu:
Vẽ lá cây.


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.</b>



- GV giới thiệu một số hình ảnh và lá cây thật để HS nhận thấy được vẻ đẹp của chúng qua
hình dáng và màu sắc.


- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm và tên của một vài loại lá cây:
H?: Các em quan sát các loại lá trên bảng và


nêu tên của chúng?


H?: Các loại lá cấu trúc như thế nào? có
giống nhau khơng?


Lá bưởi, lá ổi, lá tre, lá lốt


Gồm có: Lá, cuống, gân, có cấu trúc đều
giống nhau.


GV cho HS quan sát từng loại lá và đặt câu hỏi.
H?: Hình dáng của lá bưởi như thế nào?Có
điểm gì khác biệt dễ nhận thấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

H?: Hình dáng đặc điểm của lá ổi như thế
nào?


H?: Hình dáng đặc điểm của lá tre như thế
nào?


H?: Hình dáng đặc điểm của lá lốt như thế
nào?



H?: So sánh gân của các loại lá vừa quan sát
để xem có gì giống và khác nhau?


H?: Lá cây thường có những màu gì?
H?: Em hãy kể thêm những loại lá khác?


Thon nhỏ có dáng hình bầu dục.
Nhỏ, dài, đi nhọ.


Lá lốt có dạng hình tim khơng có răng cưa
ở mép lá.


Gân của các loại lá này đựơc sắp xếp khác
nhau. Một loại được sắp xếp so le như lá
ổi, lá bưởi còn lá lốt gần chạy từ cuống ra
mặt lá, gần lá tre chạy gần như xanh song
song với mép - cạnh của lá..


Mùa xanh non , xanh đạm, vàng..
Lá mít, lá chuối..


Qua quan sát ta thấy lá cây rất phong phú và đa dạng về hình dáng cũng như màu
sắc, có lá thì to, lá tì nhỏ, ngắn, dài khác nhau. Màu sắc có màu xanh đỏ tím vàng, cách sắp
xếp gần lá ở mỗi loại cũng khác nha, có loại chậy gần nhiư song song với thân lá. Nhưng
đều có đặc điểm chung lá có cấu trúc gần giống nhau. Lá, cuống, gân. Muốn vẽ được lá cây
đúng đẹp các em cần nắm được hình dáng đặc điểm của lá mình muốn vẽ và muốn vẽ đẹp
cũng cần biết cách vẽ, cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2.Cách vẽ cái lá.</b>



GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở ĐDDH để HS nhận ra 1 số lá cây.
GV vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ chiếc lá:


Trước khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để nắm được đặc điểm của chiếc lá mà mình muốn vẽ
sau đó mới tiến hành vẽ theo trình tự sau:


Bước 1:Phác khung hình chung của lá bằng nét thẳng,xác định đường gân giữa lá.


Bước 2:Vẽ hình dáng chung của chiếc lá bằng nét thẳng,chú ý những đặc điểm chung và
riêng của chiếc lá.


Bước 3: Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống chiếc lá


Bước 4: Vẽ màu theo ý thích. Có thể vẽ lá màu xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ …
Qua quan sát các em đã nhận biết 1 số loại lá cây qua hình dáng màu sắc của chúng,
biết cách vẽ trình tự các bước vẽ cô tin rằng các em sẽ vẽ theo mẫu được chiếc lá mình u
thích.


Hỏi: Em nào hãy nhắc lại trình tự các bước vẽ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau đây các em sẽ thực hành vẽ lá cây, cô sẽ phát cho 2 bạn một mẫu
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV gợi ý HS làm bài:


Không dùng thước kẻ để vẽ mà chỉ dùng bút để phác, có thể vẽ nét sau chồng lên nét trước
nếu vẽ hỏng, khi vẽ nên phác nhẹ tay.


Vẽ hình vào giữa tờ giấy sao cho khơng to hoặc nhỏ q.



Khi vẽ hình dáng của chiếc lá cần quan sát nắm rõ đặc điểm của lá để vẽ cho đúng.
Vẽ màu theo ý thích: Có màu đậm, màu nhạt.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá</b>


GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về
Hỏi: Hình dáng của chiếc lá trong bài như thế nào?
Hỏi: Màu sắc của toàn bài như thế nào?


GV nhận xét, bổ sung đánh giá bài vẽ. Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
Nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị:</b>


Quan sát hình dáng màu sắc của một vài loại cây.
Sưu tầm tranh ảnh về cây.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 4 : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết một số cây trồng trong vườn.
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.


- HS u mến thiên nhiên, biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tranh của HS những năm trước.
HS : SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về lợi ích và tác dụng của một số lồi cây thơng
qua bài 4 ...


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài</b>


GV giới thiệu tranh, ảnh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:


Hỏi : Trong tranh ảnh này có những cây gì?


Hỏi : Cây dừa có hình dáng đặc điểm gì?


Hỏi : Cây xồi có hình dáng đặc điểm gì?
Hỏi : Cây chuối có hình dáng đặc điểm gì?
Hỏi : Các em thấy các loại cây có giống
nhau khơng?


Hỏi : Vây theo em cây gồm có mấy bộ
phận?


Hỏi : Em hãy kể tên những loại cây mà em
biết? và nêu hình dáng đặc điểm của
chúng?


Cây dừa, cây chuối, cây xồi.


Cao, chỉ có một thân, khơng cành, đến ngọn
mới xịe ra những tàu lá, lá có hình răng
lược.


Có thân, cành, nhiều nhánh, lá thon dài.
Có thân thẳng, khơng có cành, có tàu lá to,
rộng dài.


Khơng giống nhau có loại có cành, có loại
khơng cành, tán rộng, tán nhỏ, lá to ,dài,
nhọn.



Cây có cành :
Gồm thân, cành, lá.
Cây khơng cành :
Gồm : thân, lá.


GV tóm tắt : Vườn cây có nhiều loại cây hoặc chỉ một loại cây VD : chỉ trồng dừa hoặc na,
hoặc một vườn gồm nhiều loại cây như : Chuối, na, xoài ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>
GV dùng tranh để gợi ý HS cách vẽ cây:


Hỏi : Em vẽ cây gì?


Hỏi : Cây đó có hoa, quả ntn?
Hỏi : Màu sắc của cây, hoa, quả?
Cách vẽ :


B1 : Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau.


B2 : Vẽ thêm các chi tiết cho vườn cây thêm sinh động : Hoa, quả ...
B3 : Vẽ màu theo ý thích, nên có màu đậm, nhạt.


Các em vừa quan sát các bước cô vừa vẽ vậy một em hãy nhắc lai cách vẽ nào?


Trước khi vẽ các em tham khảo bài vẽ của một số bạn khóa trước để rút kinh nghiệm cho
bài vẽ của mình đẹp hơn.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


Gv nhắc nhở HS vẽ vườn cây vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.


GV lưu ý :


+ Khi vẽ không được dùng thước, đi nét nhẹ nhàng,


+ Các hình ảnh cây có cây to, nhỏ khác nhau, thêm hình ảnh phụ phù hợp.
+ màu sắc cần có đậm có nhạt, màu vẽ gọn khơng chờm ra ngồi hình.


- HS vẽ GV quan sát cả lớp và chú ý những em còn lúng túng để hướng dẫn các em hoàn
thành bài vẽ trên lớp.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh ntn?


Hỏi : Màu sắc bài vẽ ntn?


Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Quan sát hình dáng màu sắc của một số con vật.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật.








</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b> NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT </b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biêt được đặc điểm một số con vật
- Biết cách vẽ con vật


- Vẽ được con vật theo ý thích
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


Giáo viên: - Sưu tầm ảnh về một số con vật quen thuộc
- Một vài bài vẽ con vật cùa HS.


- Màu vẽ


- Bộ đồ dùng dạy học
Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vỏ tập vẽ
- Màu vẽ bút chì tẩy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Giới thiệu bài mới.


Giới thiệu bài


Em hay hát về con vật nào?


Con vật quen thuộc như con mèo, chó, trâu, gà...ngồi lợi ích giúp con người, con
vật còn được đưa vào bài hát và trang trí tiết học này con vật sẽ được đưa vào tranh. Bài 5
<b>tập nặn tạo dáng...</b>


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét:</b>


GV giới thiệu ảnh về các con vật và gợi ý để HS nhận biết:
H?: Em hãy họi tên các con vật có trong


ảnh?


H?:Gà có hình dáng như thế nào?
H?:Có màu sắc như thế nào?


Con gà, trâu, mèo.


Mình thon nhỏ, có mào, mỏ có lơng với 2
chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

H?:Con trâu có đặc điểm gì?
H?:Thường có màu gì?


H?:Em hãy kể thêm 1 số con vật khác?
H?:Quan sát hình dáng đặc điểm thấy
chúng có giống nhay khơng?



H?:Vậy các con vật gồm những bọ phận
chính nào?


Có sừng, 4 chân, hình dáng cao to.
Màu ghi đen.


Hình dáng thon dài, tồn thân bao phủ 1 lớp
lơng day có đi dài


màu vàng, trắng, đen
Con bị, vịt, thỏ, chó...
Khơng giống nhau
Đầu, thân, chân, đi


Tuy chúng có đặc điểm hình dáng giống nhau nhưng điểm chung là đều có các bộ phận
chính. Đầu, chân, thân, đi. Để vẽ được con vật đẹp đúng ngoài nhận ra đặc điểm và hình
dáng ta cần nắm được cách vẽ.


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ con vật.</b>


Nhớ lại hình dáng con vật muốn vẽ sau đó tiến hành vẽ theo trình tự sau.


Bước 1: vẽ hình dáng con vật sao cho hợp lý với phần giấy quy định cần tạo dáng con vật
cho sinh động. Có thể vẽ thêm cỏ, cây hoa lá, con n để bài hấp dẫn hơn.


Bước 2: Vẽ màu theo ý thích chú ý vẽ thay đổi có đậm nhật Từ cách cơ vừa hướng dẫn có
thể vẽ được các con vật khác.Để bài vẽ đẹp hơn phong phú hơn các em quan sát bài vẽ để
tham khỏa rút kinh nghiệm.



Để nắm rõ hơn 1 em nhác lại cách vẽ ?( HS nhắn lại)
<b>Hoạt động 3. Thực hành.</b>


Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm hình dáng con vật mình muốn vẽ rồi tiến hành làm bài như
đã hướng dẫn


HS thực hành giáo viên quan sát gợi ý cho những HS còn lúg túng chưa biết cách làm bài.
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.</b>


GV cung HS chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp để nhận xét về.
H?:Bạn vẽ con gì?


H?:Con vật trong tranh có thư thế gì?
H?:Đặc điểm hình dáng được bạn thể hiện
như thế nào?


H?:Mầu sắc của bức tranh ntn?


H?:Em hãy tìm ra bài tập hồn thành tốt?


Con mèo, gà, trâu..
Đứng, chạy, đi..
Đúng sinh động
Hài hòa


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Dặn dò:


- Sưu tầm tranh ảnh các con vật
- Tìm và xem tranh dân gian.








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 6: VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1


- Biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, xanh lá cây,
tím…


- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích
<b> II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu pha trộn


- Một số tranh ảnh, có hoa, quả, đồ vật với các màu đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím,
xanh lá cây…



- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, vinh hoa, phú quý…
2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
Giới thiệu bài


GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết:
Hỏi: Em có nhận xét gì về màu sắc trong
thiên nhiên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hỏi: Đồ vật dùng hàng ngày do con người
tạo ra có màu sắc như thế nào?


mây núi, các con vật đều có màu sắc đẹp.
Đồ dùng hàng ngày do con người tạo ra
cũng có nhiều màu như:


Quyển sách, cái bút, cặp sách, quần áo…
Màu sắc làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn. Hôm nay các em sẽ biết thêm các màu sắc mới
và sử dụng các màu đó để trang trí. Bài 6 …


GV ghi bảng HS đọc đầu bài
<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>



GV treo bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn, gợi ý để hs nhận
ra các màu:


Hỏi: ba màu cơ bản chúng ta đã học là những
màu nào?


Hỏi: Hãy gọi tên những màu mới được pha
trộn từ các cặp màu cơ bản?


Màu đỏ, vàng, lam


Màu da cam, màu tím, màu xanh lá cây.
GV yêu cầu HS tìm các màu trên hộp chì màu, sáp màu và giơ lên để quan sát.


GV quan sát nhận xét


GV chỉ vào minh họa cho HS thấy:


Hỏi: Màu da cam được tạo ra từ cặp màu cơ
bản nào?


Hỏi: Màu tím được tạo ra từ cặp màu cơ bản
nào?


Hỏi: Màu xanh lá cây được tạo ra từ cặp màu
cơ bản nào?


Từ màu đỏ với màu vàng
Từ cặp màu cơ bản đỏ và lam


Màu lam pha với vàng


Màu sắc rất phong phú và diệu kì đúng khơng nào. Từ các màu cơ bản ta có thể cho ra
những màu mới khác nhau. Vậy khi vẽ màu ta phải vẽ thế nào cho đẹp các em quan sát tiếp
lên bảng nhé:


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ màu</b>


GV yêu cầu HS xem hình và gợi ý HS nhận ra các hình ảnh:
Hỏi: Trong tranh có những hình ảnh gì?


Hỏi: Tên bức tranh là gì? Được phỏng theo
dịng tranh nào?


Em bé, con gà trống, bơng hoa cúc
Tên tranh là Vinh hoa, được phỏng theo
dòng tranh dân gian Đông Hồ (Bắc
Ninh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chọn màu theo ý thích để vẽ vào các hình ảnh có trong tranh.
Để bài vẽ đẹp cần lưu ý các điểm sau:


Màu da em bé nên chọn màu vàng hoặc da cam, hồng nhạt không nên vẽ màu đen
hoặc đỏ, xanh.


Chọn màu khác nhau ở hình khác nhau, những hình cạnh nhau vẽ màu khác nhau, màu sắc
vui tươi rực rỡ có đậm, có nhạt.


Khi vẽ màu phải đều gọn trong hình. Vẽ màu nền cho bức tranh thêm đẹp hơn.



Để các em hiểu rõ hơn và làm được bài tốt cô cùng các em xem một số bài tranh dân gian
đông hồ nhé.


<b>Hoạt động 3 thực hành</b>


GV yêu cầu HS giở vở và chọn màu để vẽ vào hình có sẵn
HS làm bài, GV quan sát gợi ý những em còn lúng túng
<b>Hoạt động 4 nhận xét và đánh giá</b>


GV chọn một số bài đẹp, chưa đẹp và gợi ý HS nhận xét về:
H?:Màu sắc trong tranh ntn?


H?:Em thích bài nào vì sao?


Có đậm nhạt, màu sắc tươi sáng, màu đều
gọn trong hình


GV bổ sung nhận xét các bài vẽ
Nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>


Quan sát và gọi tên mầu ở hoa lá quả
Sưu tầm tranh thiếu nhi








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 7 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI - EM ĐI HỌC</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu được nội dung đề tài em đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II - CHUẨN BỊ</b>
GV :


- Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài em đi học.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ và bộ ĐDDH.
HS :


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Cảnh đi học là cảnh diễn ra thường xuyên trong mỗi ngày. Trong tiết này chúng ta cùng
nhau thể hiện một bức tranh thật đẹp về đề tài đi học nhé. Bài 7....



GV ghi bảng HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt động 1. Tìm chọn nội dung đề tài</b>


- GV giới thiệu tranh ảnh cùng các câu hỏi để gợi ý HS nhớ lại hình ảnh lúc đến
trường.


Hỏi : Hàng ngày em đi học cùng ai?
Hỏi : Khi đi học em ăn mặc ntn?


Hỏi : Em thấy phong cảnh hai bên đường
ntn?


Hỏi : Màu sắc, cây cối, đồng ruộng, nhà
cửa ntn?


Hỏi : Quan sát bức tranh “Đi học dưới
mưa”em thấy cảnh đi học diễn ra ntn?
Hỏi : Bức tranh “Chúng em đi học” diễn ra
ntn?


Hỏi : Màu sắc, cách sắp xếp hai bức tranh
này ntn?


Cùng các bạn (một hình).


Mặc quần áo dài tay. Mang theo ơ (đội
mũ) và đeo cặp.



Gồm đồng ruộng, cây, núi(nhà cửa,
đường).


Màu xanh của cây cối, màu đỏ ở mái nhà,
sơn vàng ở tường, đồng ruộng xanh tươi
(hoặc vàng ươm lúa chín).


Diễn ra khi trời mưa, các bạn đang đội áo
mưa và che ô.


Diễn ra trên đường phố có cây cối nhà cửa,
chim chóc đang bay, các bạn đang vui vẻ
cùng nhau đến trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các em đã được biết về cảnh đi học ở phần trên, vậy làm sao để vẽ cho đẹp thầy sẽ hướng
dẫn các em cách vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>


GV vẽ lên bảng các bước vẽ đồng thời giảng giải :


Vẽ cảnh đi học mà mình thích. Trước khi vẽ cần nhớ lại các hình ảnh phù hợp, đúng với
nội dung sau đó mới tiến hành vẽ theo các bước sau :


B1 : Chọn hình chính vẽ trước bằng nét thẳng có thể vẽ 2 hoặc nhiều bạn cùng đi học sau
đó mới vẽ các hình ảnh phụ khác.


B2 : Vẽ nét cong dựa trên nét thẳng đã có sẵn, vẽ chi tiết cho giống với phong cảnh.
B3 : Vẽ màu, chon màu tự do, có đậm, nhạt sao cho tranh rõ nội dung.



Thầy vừa hướng dẫn cách vẽ xong vậy em nào hãy nêu lại cách vẽ?


Trước khi vẽ các em quan sát một số bài của các bạn khóa trước để tham khảo rút kinh
nghiệm cho bài vẽ của mình.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


- GV nhắc HS vẽ hình vừa với phần giấy đã cuẩn bị hoặc vở tập vẽ.


- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung, gợi ý cụ
thể hơn với những em HS chưa nắm vững cách vẽ.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Bố cục của bài vẽ ntn?


Hỏi : Hình của bài vẽ so với mẫu ntn?
Hỏi : Màu sắc của bài vẽ ntn?


Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Hồn thành bài ở nhà nếu chưa xong ở lớp.
Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 8 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH : TIẾNG ĐÀN BẦU.</b>



<b>(Tranh sơn dầu của họa sĩ : Sỹ Tốt)</b>
<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của họa sĩ.


- Học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV :


- Chuẩn bị một vài bức tranh của họa sĩ: tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung, với
những chất liệu : khắc gỗ, lụa, sơn giàu.


HS : Vở tập vẽ 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ



Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài


Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tranh một bức tranh sơn dầu của họa sĩ Sỹ Tốt : bức
tranh Tiếng Đàn Bầu. Bài 8 ...


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>


GV yêu cầu HS quan sát bức tranh Tiếng Đàn Bầu của họa sĩ Sỹ Tốt và nêu các câu hỏi :
Hỏi : Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?


Hỏi : Trong tranh có những hình ảnh gì?


Hỏi : Cảnh diễn ra ở đâu?
Hỏi : Tranh vẽ mấy người?


Sơn dầu.


Anh bộ đội và hai em bé, chiếc chõng tre,
đàn bầu, cái võng, hình ảnh cô thôn nữ
đang đứng bên cửa ...


Trong nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hỏi : Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì?


Hỏi : Trong tranh hình ảnh nào là chính?
Hỏi : Hình ảnh nào là phụ?



Hỏi : Các hình ảnh phụ có tác dụng gì?
Hỏi : Trong tranh họa sĩ dùng những màu
nào?


Hỏi : Màu sắc của bức tranh ntn?


Hỏi : Em có thích bức tranh này khơng? Vì
sao?


nữ.


Anh bộ đội đang say mê gảy đàn, hai em
bé một em quỳ bên chõng một em nằm
trên chõng tay tì vào má chăm chú lắng
nghe.


Hình ảnh anh bộ đội, 2 em bé, chiếc đàn,
chiếc chõng tre.


Cột nhà, cô thôn nữ, cái võng, bức tranh
treo tường.


Giúp tranh thêm sinh động, phong phú.
Khiến cho bố cục tranh thêm chặt chẽ.
Màu đen, xanh, nâu, đỏ ánh vàng, xám.
Màu sắc trong sáng, có đậm có nhạt, thể
hiện rõ nội dung trong tranh.


GV bổ sung : Họa sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cố Đô, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Ngồi tranh


Tiếng Đàn Bầu ơng cịn nhiều tác phẩm hội họa khác như : Em nào cũng được đi học cả, Ở
bố ...


Đề tài tranh là về bộ đội. Hình ảnh chính trong bức tranh là anh bộ đội đang ngồi
trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Trước mắt anh bộ đội là hai em bé... Màu sắc
bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất sinh động.


Ngồi hình ảnh chính là anh bộ đội với cây đàn cùng hai em bé và chiếc chõng tre
bức tranh cịn có hình ảnh cơ thơn nữ đang đứng bên cửa hong tóc và lắng nghe tiếng đàn
bầu, hình ảnh này càng tạo cho tiếng đàn hay hơn và khơng khí thêm ấm áp. Ngoài ra, bức
tranh dân gian gà mái treo tường khiến cho nội dung tranh thêm phong phú và bố cục tranh
thêm chặt chẽ hơn.


Hỏi : Qua bức tranh này các em cảm thấy điều gì? (anh bộ đội rất gần gũi với thiếu nhi).
Hỏi : Vậy bức tranh này vẽ về đề tài gì? (bộ đội)


Qua bài này các em hiểu thêm về đề tài bộ đội thấy được tình cảm của anh bộ đội
giành cho các em nhỏ. Biết cách sắp xếp hình và cách vẽ màu trong tranh qua đó họp tập
và vận dụng được kĩ năng tốt hơn vào bài vẽ sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi một số HS phát biểu, đóng góp ý kiến vào bài.
<b>Dặn dò</b>


Sưu tầm tranh in trên báo.
Tập nhận xét tranh.


Quan sát các loại mũ nón.








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 9. VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ CÁI MŨ</b>



<b>I - MUC TIÊU</b>


- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ.
- Biết cách vẽ cái mũ


- Vẽ được cái mũ theo mẫu
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


GV chuẩn bị.


- Tranh ảnh các loại mũ


- Chuẩn bị một vài cái mũ có hình dáng màu sắc khác nhau
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.


- Bút chì, tẩy, sáp màu, bút dạ


- Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước


HS chuẩn bị.


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ


- Bút chì, tẩy, sáp màu (bút dạ)


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Kiểm tra đồ dùng học tập


<i>2. Giảng bài mới</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mũ là vật dùng quen thuộc đối với mọi người, có nhiều loại mũ khác nhau về hình
dáng, kiểu cách, màu sắc. mỗi loại mũ có tác dụng khác nhau. Tiết học này các em
sẽ thấy được lợi ích và vẻ đẹp của mũ qua bài 9. Vẽ theo mẫu, vẽ cái mũ.


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài
<i><b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b></i>


- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu về cái mũ.
H?: Em hãy kể tên các loại mũ mà em


biết?


H?: Hình dáng các loại mũ này có giống
nhau khơng?


H?: Mũ thường có màu gì?



GV giới thiệu tranh ảnh các loại mũ và yêu
cầu HS gọi tên của chúng.


H?: Em hãy gọi tên các của các loại mũ
này?


H?: Hình dáng đặc điểm của mũ trẻ sơ sinh
và màu sắc của chúng ?


H?: Hình dáng đặc điểm của mũ lưỡi trai
như thế nào?


H?: Các loại mũ có giống nhau khơng?
H?: Mũ có tác dụng gì trong đời sống của
con người?


Mũ len, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội, mũ tai
bèo.


Các loại mũ không giống nhau, khác nhau
về kiểu dáng màu sắc.


Màu đỏ, xanh và nhều màu khác.


Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội.
Dáng khum tròn có đặc điểm khơng có
vành mũ, được trang trí bởi nhiều màu
Dáng cũng khum trịn có gắn thêm phần
lưỡi trai.



Khơng giống nhau về hình, kiểu, lẫn màu
sắc.


Dùng để che nắng như mũ có vành, dùng
để giữ ấm như mũ len.


Qua quan sát, nhận xét ta thấy có rất nhiều kiểu mũ với những kiểu dáng hình thù khác
nhau rất phong phú và đa dạng, với các công dụng khác nhau dùng để che mưa nắng,
tránh rét. Các em có muốn vẽ một bài vẽ về mũ vừa đúng đẹp như mình muốn không?
Thầy sẽ hướng dẫn các em vẽ cái mũ nhé.


<i><b>Hoạt động 2. Cách vẽ cái mũ</b></i>


- GV bày một số mũ để HS chọn vẽ


- GV gợi ý HS nhận xét hình dáng cái mũ và hướng dẫn các em phác hình bao quát
cho vừa với phần giấy chuẩn bị và vẽ hình lên bảng cho HS thấy cách vẽ cái mũ
- Trước khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu, rồi tiến hành vẽ theo trình tự sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bước 2: Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ


Bước 3: Khi vẽ xong hình có thể trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự chọn.
Khi vẽ các em cần tuân thủ theo các bước thầy vừa hướng dấn.


- để nắm rõ cách vẽ một em nhắc lại trình tự vẽ.


- Trước khi vẽ các em quan sát bài vẽ cua một số bạn khác trước để nhận xét, rút kinh
nghiệm cho bài vẽ của mình đẹp hơn nhé



<i><b>Hoạt động 3. Thực hành</b></i>


GV yêu cầu HS vẽ theo mẫu GV đã trình bày
GV gợi ý, HS làm bài


Khi vẽ khơng được dùng thước kẻ, có thể vẽ các nét chồng lên nhau nếu vẽ hỏng hoặc
phác nhẹ tay. Vẽ hình vào phần giấy sao cho vừa phải không to hoặc nhỏ quá. Khi vẽ
cần quan sát kĩ mẫu để vẽ sao cho đúng rồi trang trí cho đẹp. Khi vẽ xong hình, vẽ màu
cho mũ đẹp hơn. Chọn màu theo ý thích hoặc màu như mẫu, vẽ kín nền cho tranh.
<i><b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b></i>


- GV chọn ra một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét bằng các câu hỏi:
- H?: Hình vẽ cái mũ của bạn có giống so với mẫu đã bày?


- H?: Có sáng tạo trong trang trí trên mũ?
- Màu sắc của mũ ntn?


- H?: Em thấy bài nào đẹp? Tại sao?
GV bổ sung nhận xét và đánh giá các bài vẽ.
Nhận xét chung giờ học.


<b>Dặn dò</b>


Em nào chưa vẽ xong bài ở lớp về nhà tiếp tục hoàn thành bài ở nhà.
Sưu tầm tranh chân dung








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 10: VẼ TRANH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS tập trung quan sát, nhận xét đặc điểm khuân mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung


- Vẽ được một bức chân dung theo ý thích
<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV chuẩn bị: - Một số tranh ảnh chân dung khác nhau.
- Một số bài vẽ chân dung của HS


- Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học
2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì màu vẽ.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập



<i>2. Giảng bài mới</i>
<i> </i>Giới thiệu bài


Khuôn mặt người là phần được chú trọng nhất, hình dáng khn mặt có hình dạng và
những bộ phận nào. Các em sẽ tìm hiểu qua tiết học này. Bài 10 Vẽ tranh đề tài chân dung.
GV ghi bảng HS đọc đầu bài


<i><b>Hoạt động 1. Tìm hiểu về tranh chân dung</b></i>


GV giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý HS thấy được:
H? Tranh chân dung chủ yếu là vẽ gì?


H? Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm
gì?


Tranh chân dung vẽ khn mặt là chủ yếu
Nhằm diễn tả đặc điểm của người được
vẽ.


Vẽ tranh chân dung có thể chỉ vẽ khn mặt, vẽ một phần thân hoặc tồn thân.
GV gợi ý để HS tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.


GV dùng tranh vẽ những dạng khuôn mặt và chỉ vào từng dạng khuôn mặt và đặt câu hỏi
gợi ý.


H? Khn mặt người có các dạng hình gì?
H? Em hãy kể những phần chính trên khuôn
mặt?


H? Các em quan sát các bạn trong lớp và


cho biết: mắt, mũi, miệng của mọi người có
giống nhau khơng?


Hình trái xoan, khuôn mặt dài vuông chữ
điền.


Mắt, mũi, miệng, lông mày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vẽ chân dung có thể vẽ gì ngồi khn mặt? Có thể vẽ cổ vải, một phần hoặc toàn thân.
Tùy theo lời kể của HS, gv bổ sung tả thêm về sự phong phú của khuôn mặt người.


KM trái xoan KM trịn KM dài KM vng chữ điền


Khuôn mặt người thật phong phú đa dạng chỉ cần nắm được cách vẽ các em có thể vận
dụng vẽ các dạng khn mặt theo ý thích, thầy sẽ hướng dẫn từng bước các em quan sát
nhé.


<i><b>Hoạt động 2. Cách vẽ chân dung</b></i>


GV cho HS xem một vài tranh chân dung có nhiều cách đặt bố cục và đặc điểm khuôn mặt
khác nhau để HS nhận xét.


H? Bức tranh nào đẹp, vì sao?
H? Em thích bức tranh nào? Vì sao?


Bức 1(2) đẹp vì có bố cục hình cân đối màu
sắc tươi vui hài hòa.


Bức 3 (4) chưa đẹp vì hình nhỏ lệch so với
bài vẽ màu chưa rõ…



Bức 1 vì hình đẹp màu tươi vui…
Để vẽ được một bức chân dung đẹp cần tiến hành theo trình tự sau:


Bước 1: Vẽ hình khn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị, vẽ cổ vẽ vai, tìm vị trí mắt
mũi miệng.


Bước 2: Vẽ mắt mũi miệng tai và những chi tiết khác.


Bước 3: Vẽ màu: vẽ màu cho tóc, da, tóc mũi và vẽ màu nền.


Lưu ý:


- Trước khi vẽ cần quan sát kĩ người được vẽ hoặc nhớ lại các đặc điểm người được vẽ.
- Màu sắc tươi sán, những chi tiết hình cạnh nhau màu khác nhau, màu gọn trong


hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước để học tập rút kinh nghiệm để bài vẽ
được đẹp hơn.


- Các em đã nhận dạng đặc điểm khuôn mặt và cách vẽ, bây giờ các em sẽ trổ tài vẽ
của mình để vẽ một bức chân dung về người thân hoặc bạn bè mình yêu quý vào
phần vở trang 14 hoặc vào giấy đa chẩn bị.


<i><b>Hoạt động 3. Thực hành</b></i>


Gv gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ: Có thể vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái tùy chọn.
GV hướng dẫn HS cách vẽ.



Vẽ phác khn mặt, cổ vai, sau đó mới vẽ chi tiết tóc, mắt, mũi, miệng tai…, sao cho rõ
đặc điểm. Sau đó chọn màu tơ theo ý thích nhưng có đậm nhạt màu tươi sáng hài hịa.
HS thực hành.


GV quan sát, hướng dẫn gợi ý để HS vẽ theo ý thích của mình.
<i><b>Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá </b></i>


GV chọn và hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
H? Hình vẽ, chi tiết trong bài có cân đối


và hợp lý khơng?


H? Màu sắc của bức tranh ntn?


Cân đối, các chi tiết đặt đúng vị trí (chưa cân
đối, các chi tiết cịn đặt sai vị trí)


Màu sắc hài hịa tươi sáng
Chưa có đậm nhạt


GV khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và gợi ý cho những HS chưa hoàn thành bài để về nhà tiếp
tục vẽ


H? Hôm nay chúng ta học bài gì?


Hơm nay các em đã được học cách vẽ tranh chân dung, có thể tự tay vẽ tặng cha mẹ hoặc
ông bà bức chân dung vào các dịp sinh nhật, ngày lễ..


Nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dò</b>



Vẽ chân dung người thân
Quan sát các họa tiết trên đồ vật







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 11: VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản
- Vẽ tiếp được họa tiết và cẽ màu vào đường diềm
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


GV chuẩn bị: - Một vài đồ vật có trang trí như: quyển báo, giấy khen
- Một số hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềm
- Bài vẽ đường diềm của HS năm trước.


- Phấn màu



HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Thước, bút chì, chì màu hay sáp màu


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra ssồ dùng học tập
2. Giảng bài mới


Giới thiệu bài


Trang trí rất thơng dụng trong cuộc sống, các hình trang trí làm cho đồ vật đẹp, phong phú,
hấp dẫn hơn. Trong tiết học này các em sẽ hiểu hơn phần nào về các trang trí đường diềm ở
bài 11: Vẽ trang trí : Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.


GV ghi bảng HS đọc đầu bài
<i><b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b></i>


GV cho HS xem một số đồ vật như: Quyển báo, giấy khen và gợi ý để HS nhận biết thêm
về đường diềm.


H? Trang trí đường diềm nhằm mục đích
gì?


H? Các họa tiết giống nhau thường được
vẽ ntn?


H? Em hãy kể tên những đồ vật thường
được trang trí bởi đường diềm?



Trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Trang trí nhằm làm cho các đồ vật thêm đẹp, phong phú. Đường diềm được dùng để trang
trí rata phổ biến trên các vật dùng.


Ở bài này các em chỉ cần vẽ tiếp đường diềm và vẽ màu. Vậy để vẽ tiếp đường diềm sao
cho đẹp các em quan sát lên bảng nhé.


<i><b>Hoạt động 2. Cách vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu</b></i>
GV nêu yêu cầu của bài tập


- Vẽ theo họa tiết mẫu cho đúng


- Vẽ màu đều và cùng màu ở các họa tiết giống nhau hoặc vẽ khác nhau xen kẽ giữa
các họa tiết


GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2 ở vở tập vẽ


Hình 1: Hình vẽ “hoa thị”. Hãy vẽ tiếp hình để vẽ hình có đường diềm và vẽ theo nét
chấm.


Bước 1: Vẽ theo nét chấm cho hồn chỉnh các họa tiết
Bước 2: Vẽ màu:


Hình 2: Hãy nhìn mẫu để vẽ tiếp hình hoa thị vào các ơ cịn lại tiến hành theo trình tự sau:
Bước 1: Quan sát nhìn họa tiết có sẵn để vẽ tiếp các cánh hoa cho giống và đều nhau
Bước 2: Vẽ màu


GV hướng dẫn HS tô màu:



Các em tự chọn màu để tơ cho đường diềm của mình khoảng từ 2 -3 màu. Màu vẽ đều
khơng chờm ra ngồi họa tiết. Vẽ thêm màu nền, màu nền khác màu với họa tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lưu ý những đặc điểm gì? giống mẫu các họa tiết giống nhau và vẽ
cùng một màu, nền là một màu khác


Các em vừa quan sát thầy hướng dẫn cách vẽ và vẽ màu, giờ các em sẽ hoàn chỉnh bài vẽ
của mình ở trang 15 nhé.


<i><b>Hoạt động3. Thực hành</b></i>


GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình và vẽ màu vào đường diềm hình 1, nếu cịn thời gian vẽ tiếp
hình 2. Nếu khơng cịn thời gian thì về nhà làm


<i><b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV thumột số bài và hướng dẫn HS nhận xét.
H? Bài của bạn đã vẽ tiếp họa tiết như họa


tiết cho sẵn chưa?


H? Màu nền và màu họa tiết bạn vẽ như
thế đẹp chưa?


H? Em thấy bài nào đẹp?


Đúng như họa tiết cho sẵn


Đẹp vì bạn vẽ giống và bằng nhau ở những


họa tiết giống nhau.


Đẹp vì màu họa tiết bạn vẽ đều, vẽ màu
giống nhau, màu nền bạn chọn màu khác có
độ đậm nhạt.


GV bổ sung nhận xét, khen ngợi một số em có bài vẽ đẹp cần phát huy, động viên
những em chưa có bài vẽ đẹp cần cố gắng, GV đánh giá các bài vẽ.


Nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dị:</b>


Em nào chưa hồn thành về nhà tiếp tục hồn thành bài của mình
Tìm các tranh có hình trang trí đường diềm, quan sát các loại cờ







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 12: VẼ THEO MẪU</b>



<b>VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


Giúp HS: - Nhận biết được lá cờ tổ quốc và cờ lễ hội
- Vẽ được cờ tổ quốc và cờ lễ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II – CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: - SGV, SGK


- Một số tranh ảnh về cờ tổ quốc và cờ lễ hội
- Lá cờ tổ quốc


HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, thước kẻ, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Giới thiệu bài


Giới thiệu bài


Trên thế giới nước nào cũng có cờ, cờ của mỗi nước có biểu tượng riêng đó gọi là
cờ tổ quốc. Ngồi ra cịn có các loại cờ khác như cờ lễ hội, cờ thi đua đoàn, đội. Ở tiết này
các em sẽ hiểu rõ và biết thêm các loại cờ. Bài 12: Vẽ theo mẫu.


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>


GV giới thiệu một số loại cờ để HS nhận biết.


H? Trong bức tranh của thầy có những
loại cờ gì?


H? Cờ tổ quốc có hình gì?
H? Có hình gì ở giữa cờ?


H? Cờ tổ quốc có những màu gì?


H? Cờ lễ hội có hình gì? Có phong phú
khơng?


H? Màu sắc của cờ lễ hội ntn?


Cờ Tổ Quốc, cờ lễ hội
Cờ tổ quốc có hình chữ nhật
Ngơi sao 5 cánh


Có màu đỏ ở nền, ngơi sao màu vàng


Có hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác
rất phong phú.


Có nhiều màu khác nhau rất rực rỡ.


GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các ngày lễ hội để HS thấy được hình ảnh màu sắc
lá cờ trong ngày lễ hội đó.


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ</b>


Để vẽ lá cờ tổ quốc sao cho đúng đẹp các em cần vẽ theo trình tự sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

H? Tỉ lệ nào vừa với lá cờ? Hình (c) a


Trước khi vẽ các em phải xác định tỉ lệ của lá cờ sau đó tiến hành vẽ theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ khung hình lá cờ cho vừa với phần giấy và đúng tỉ lệ của lá cờ.


Bước 2: Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ, 5 cánh sao phải bằng nhau.
Bước 3: Vẽ màu: Nền màu đỏ tươi, Ngôi sao màu vàng.


Bước 1 Bước 2 Bước 3


Đây là cách vẽ lá cờ tổ quốc.


Đối với lá cờ lễ hội ta cũng vẽ từng bước tương tự:
Cờ lễ hội có thể vẽ theo 2 cách


Cách 1 Vẽ hình bao quát, vẽ tua trước, vẽ hình vng trong lá cờ sau.
Cách 2: Vẽ hình bao qt trước, vẽ hình vng, vẽ tua sau


Thấy hướng dẫn các em cách vẽ thứ 2. Khi vẽ các em có thể chọn 1 trong 2 cách
.Bước 1: Phác khung hình chung


Bước 2: Vẽ chi tiết
Bước 3: Hồn chỉnh hình


Bước 4: Vẽ màu, chọn màu theo ý thích.
Đây là trình tự vẽ lá cờ lễ hội


H? Em hãy nhắc lại cách vẽ lá cờ tổ quốc? (HS nhắc lại cách vẽ từ 2-3 em)



Thầy vừa hướng dẫn cách vẽ lá cờ tổ quốc và cờ lễ hội. Thầy sẽ treo 2 mẫu cờ lên bảng các
em sẽ vẽ theo 2 nhóm. 1 nhóm lá cờ tổ quốc, 1 nhóm lá cờ lễ hội như thầy vừa hướng dẫn.
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV gợi ý để HS: Vẽ lá cờ vừa, hợp lý đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ
Phác hình gần với tỉ lệ lá cờ định vẽ


Vẽ màu đều, tươi sáng.


GV quan sát và động viên hoàn thành bài vẽ
<b>Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

H? Màu sắc của cờ tổ quốc có đúng
chưa? Nó là màu gì?


H? Màu sắc của cờ lễ hội ntn?


Đúng, màu đỏ, sao vàng.
Nhiều màu, màu sắc rực rỡ.
GV nhận xét và đánh giá bài vẽ của HS , động viên khích lệ HS


Qua bài này các em được tìm hiểu gì?


Qua bài này các em được tìm hiểu một số loại cờ và màu sắc của chúng.
Nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>


Em nào chưa vẽ xong về nhà v tip
Quan sỏt vn hoa cụng viờn



Tuần :
Ngày giảng;


BI 13: Vẽ tranh đề tàI vờn hoa – công viên


I Môc tiªu:


- Hs thấy đợc vẻ đẹp, ích lợi của vờn hoa, công viên.
- Hs vẽ đợc tranh vờn hoa, công viên theo ý thích.
Hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, mụI trng.


II Chuẩn bị;


- Tranh ảnh phong cảnh vờn hoa, công viên.
- BàI vẽ của hs.


III Hot ng dy hc:
1 n nh lp.


Kiểm tra bàI cũ.
Giảng bàI mới.
Giới thiệu bài:


Hot động 1: Tìm nội dung đề tàI.


Gv giới thiệu tranh, ảnh thiên nhiên có cảnh đẹp.
? Trong tranh có những hỡnh nh gỡ


? Tranh có những màu sắc gì



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gv nhận xét và giảng giảI thêm cho hs thấy nơi vờn hoa, cơng viên thờng cảnh đẹp vì có
nhiều màu sắc do các lồI hoa.


?- Em đã đợc đI công viên và đến choi ở những nơI có nhiều hoa bao giờ cha


Gv cho hs quan sát thêm nhiều tranh, ảnh về vờn hoa, công viên ở các góc độ khác nhau.
Hoạt động 2; Cách vẽ:


Chän mét hình ảnh theo ý thích phù hợp với nội dung bài.


Chọn vẽ ở phần giữa tranh một vàI hình ảnh, vẽ to làm hình ảnh chính.
Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp xung quanh hình ảnh chính.


Chỳ ý chn v những hình ảnh đẹp thể hiện đợc chủ đề về vờn hoa, cơng viên.


Vẽ màu theo ý thích, chọn nhiều màu, màu rực rỡ thể hioện đây là vờn hoa, công viên đẹp.
Gv cho hs quan sát những bàI vẽ về chủ đề vờn hoa, công viên.


Hoạt động 3: Thực hành ;


Hs tự chọn những hình ảnh phù hợp với chủ đề và vẽ.
Vẽ vừa phảI, cân đối với phần giấy.


Hoạt động 4: Đánh giá:


Gv chọn một vàI bàI của hs chấm bàI, nhận xét khên những bàI vẽ p.
Hot ng 5: Dn dũ:


Chuẩn bịk cho bàI sau.



Tuần:


Ngày giảng:


BàI 14: Vẽ trang trí:


Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu


I Mục tiêu:


- Hs bit cỏch xp xếp bố cục đơn giản
- Vẽ đựoc hoạ tiết vào hình vng.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bàI trang trí.
II Chuẩn bị:


- Một số đồ vật trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Kiểm tra bàI cũ.
3. Giảng bàI mới.
Giới thiƯu bµi.


Hoạt động 1: Quan xát nhận xét.


Gv giới thiệu đồ vật hình vng có trang trí.
? Đây là đồ vt gỡ.


Đợc trang trí bằng hình ảnh gì.


Hỡnh trang trớ đợc chia làm mấy phần.


Em chỉ ra đâu là mảng chíng, mảng phụ.


Em kể tên màu sắc đợc trang trí trong hình vng.
Hình vẽ giống nhau đợc tơ cùng màu.


Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.
Gv cho hs quan sát hình vng trong v tp v.


? Trong hình vuông là những hình vẽ gì.


? Ta cần vẽ thêm những gì tiếp theo vào hình vuông.
? Khi vẽ màu những hình giống nhau ta cần vẽ nh thế nào.


- Gv nhc hs v mu tự do nhng cần có màu đậm màu nhạt, có màu nóng màu lạnh.
- Gv cho hs quan sát một vàI trang trí hình vng đã hồn thành.


- Ho¹t déng 3: Thùc hµnh:


Hs quan sát và vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng trong vở tập vẽ
Hoạt động 4: đánh giá:


Gv chọn một vàI bàI vẽ của hs để cho lớp nhận xét và gv nhận xét chấm bài.





Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….



Lớp : ……….


<b>Bài 15: VẼ THEO MẪU, VẼ CÁI CỐC</b>


<b>I – MUC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


GV – Chọn ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu so sánh.
- Một số bài vẽ về các cốc của HS


HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì tẩy, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới


Giới thiệu bài


Cốc là đồ vật rất quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Cốc dùng để
đựng nước, dùng để uống nước. Với các loại vật dùng con người trang trí tạo nhiều kiểu
dáng cốc cũng vậy, mỗi loại cốc lại có hình dáng, màu sắc, cách trang trí khác nhau. Để
đáp ứng nhu cầu sở thích của từng người. Ở tiết học này các em sẽ được thưởng thức, tìm
hiểu một số cốc, thấy được vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu sắc. Baì 15: Vẽ theo
mẫu, vẽ cái cốc.


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>


Gv giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận biết:
H? Quan sát em thấy các loại cốc này có
giống nhau khơng?


H? Các loại cốc này có những bộ phận nào?
GV chỉ từng loại cốc và đặt câu hỏi:


H? Loại cốc này có đặc điểm gì?
H? Loại cốc này có đặc điểm gì?
H? Loại cốc này có thêm bộ phận nào?
H? Cách trang trí cốc có giống nhau khơng?
H? Khác nhau ở điểm nào?


H? Cốc có thể được làm bằng những chất
liệu gì?


Khơng giống nhau


Gồm có miệng, thân, đáy, tay cầm.
Miệng rộng hơn đáy


Miệng và đáy bằng nhau, bằng đáy
Loại cốc này có đế, tay cầm.
Khơng giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

H? Qua quan sát em thấy hình dáng của cốc
được tạo bởi những nét gì?



Cốc được tạo bởi nét cong và nét cong.
Qua quan sát ta thấy có nhiều loại cốc với các hình dáng, màu sắc, cách trang trí khác
nhau, rất phong phú. Vậy vẽ cốc ntn cho đúng đẹp các em tiếp tục quan sát lên bảng nhé.
<b>Hoạt động 2. Cách vẽ cái cốc</b>


- GV nhắc HS vẽ hình cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ, không
to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên.


- Trước khi vẽ cần quan sát mẫu vẽ để nhận biết hình dáng đặc điểm của mẫu vẽ và
tiến hành vẽ theo trình tự sau:


Bước 1: Vẽ phác hình bao quát chiếc cốc vào giữa tờ giấy không to hoặc nhỏ quá, chú ý so
sánh tỉ lệ chiều ngang của miệng, đáy …


Bước 2: Vẽ miệng cốc, vẽ thân và đáy, vẽ tay cầm nếu có.


Bước 3: Hồn chỉnh hình có thể trang trí ở miệng, thân đáy bằng các hình con vật hay hoa
lá.


Bước 4: Vẽ màu, chọn màu theo ý thích sao cho phù hợp có đậm nhạt, màu tươi sáng.


Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4


Khi vẽ các em nên vẽ theo các trình tự thầy vừa hướng dẫn.
H? Em hãy nêu lại trình tự cách vẽ? (HS nhắc lại)


Để bài vẽ của chúng ta được đẹp hơn cả lớp cùng quan sát một số bài vẽ của các bạn khác
trước nhé.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV cho HS vẽ theo nhóm


HS thực hành theo mẫu GV đã bày


Trong khi HS thực hành GV quan sát gợi ý cho HS cịn lúng túng về cách vẽ hình, cấch
trang trí vẽ màu.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.</b>


GV chọn một số bài vẽ hoàn thành và chưa hoàn thành để HS nhận xét.
Hỏi: Hình dáng của cốc ở bài nào giống với mẫu hơn (HS trả lời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H? Màu sắc của bài vẽ ntn? ( có đậm, nhạt, màu hài hịa tươi sáng)
H? Em thích bài nào? Vì sao?


GV đánh giá các bài vẽ của HS khen ngợi những em có bài vẽ đẹp, những em chưa hoàn
thành cần cố gắng.


H? Ở bài học này các em đã học cách vẽ đồ dùng gì? (cái cốc ạ)
Nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>


Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp
Quan sát con vật quen thuộc





Ngày giảng : ……….



Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT</b>


<b>I – MỤC TIÊU </b>


- HS biết cách vẽ con vật


- Vẽ được tranh con vật theo ý thích
- u q các con vật có ích


<b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Sưu tầm một số tranh ảnh về con vật có hình dáng màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ về con vật của HS


2. HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì màu vẽ.


I


<b> II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thế giới động vật rất phong phú và đầy thú vị. Bài học hôm nay các em sẽ được làm
quen và tìm hiểu thêm một số con vật. Bài 16….



GV ghi bảng HS đọc đầu bài
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>


Em nào có thể hát bài hát mà trong đó có tên con vật
GV giới thiệu hình ảnh các con vật để HS nhận ra:


Hỏi: Tên con vật có trong tranh?


Hỏi: Con vật nào gồm có bộ phận chính
nào?


Hỏi: Em nhận ra con mèo nhờ đặc điểm
nào?


Hỏi: Em nhận ra con gà nhờ đặc điểm
nào?


Hỏi: Em nhận ra con trâu nhờ đặc điểm
nào?


Hỏi: Con mèo, con trâu thường có màu
gì?


Hỏi: Hình dáng của con vật khi đi đứng,
chạy có giống nhau khơng?


Con gà, con mèo, con trâu
Đầu, mình, chân, đi



Mèo có 4 chân có đi dài 2 tai, tồn thân
được phủ kín lơng, đầu trịn.


Gà có 2 cánh, 2 chân có mào, có mỏ, có đi
bằng lơng vũ.


Đơi sừng cong, nhọn, thân, hình to đen, bốn
chân lực lưỡng.


Con mèo có màu đen, vàng, trắng
Con trâu màu nâu đen


Khi chạy, nằm, đứng hình dáng các bộ phận
thay đổi khác nhau.


Qua quan sát, nhận xét các em biết được hình dáng đặc điểm của con vật căn cứ vào
những đặc điểm hình dáng đó, chúng ta có thể vẽ được con vật mà mình thích bằng cách vẽ
như sau:


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ </b>


GV treo trình tự các bước vẽ và hướng dẫn HS vẽ theo trình tự các bước sau:
B1: Vẽ những hình chính trước như: Đầu, mình, chân, đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chú ý khi vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ, vẽ con vật với các tư thế
khác nhau phù hợp với hình dáng của con vật, vẽ thêm con vật khác hoặc cảnh vật xung
quanh cho sinh động.


Qua Thầy hướng dẫn em nào hãy nhắc lại cách vẽ? (HS nhắc lại)



Trước khi vẽ các em cùng quan sát các bức tranh vẽ về con vật của các bạn khóa trước để
rút kinh nghiệm học tập cho bài vẽ của mình đẹp hơn nhé.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV gợi ý HS chọn con vật theo ý thích như mèo, gà… thêm các hình ảnh khác cho phù
hợp với hình dáng của con vật, vẽ thêm con vật khác hoặc cảnh vật … sau đó chọn màu
theo ý thích cần có độ đậm nhạt, màu sắc tươi sáng.


HS thực hành GV bao quát lớp và gợi ý thêm những HS còn lúng túng về cách vẽ để HS
hồn thành bài vẽ của mình.


<b>Hoạt động 4. Nhân xét đánh giá</b>


GV chọn một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về:
Hỏi: Bạn vẽ con gì? Có đặc điểm như thế nào?
Hỏi: Con vật trong tranh đang làm gì?


Hỏi: Màu sắc như thế nào?


Hỏi: Em hãy chọn ra bài vẽ mà mình thích?
GV bổ sung và nhận xét đánh giá bài vẽ của HS?


Hỏi: Bài học hôm nay đã giúp các em làm quen và biết cách vẽ gì?
Hỏi: Em kể tên một số lồi vật có ích trong cuộc sống?


Hỏi: Em kể tên một số lồi vật có hại trong cuộc sống?
Nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>



Quan sát con vật và chú ý đến hình dáng đi đứng của chúng
Vẽ vào giấy con vật mà mình thích?







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Xem tranh dân gian Phú quý, Gà mái



( Tranh dân gian Đông Hồ)
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS tự nhận xét về màu sắc và hình ảnh trong tranh dân gian
- Yêu thích tranh dân gian


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV chuẩn bị:


- Tranh Phú quý, Gà mái ( Tranh khổ to)
- Sưu tầm thêm một số tranh khổ to: Lợn nái
- Bộ DDDH



<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ </i>


Kiểm tra đồ dùng học tập


<i>2. Giảng bài mới</i>


Giới thiệu bài:


Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời đã tồn tại thực sự trong đời sống nhân dân
với nhiều dòng tranh khác nhau như tranh Hàng trống, tranh Kim Hồng, Đơng Hồ. Bài
học hơm nay các em sẽ được làm quen và tìm hiểu về dịng tranh dân gian Đông Hồ qua
hai bức tranh Phú quý, Gà mái. Bài 17 Thường thức mĩ thuật


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài


GV giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bị và gợi ý để học sinh nhận biết
Hỏi: Tên của những bức tranh này là gì?


Hỏi: Bức tranh vẽ những gì?


Hỏi: Những màu sắc chính trong tranh?


Phú quý, Gà mái, Chăn trâu, Lợn


Bức Phú quý: Vẽ cậu bé ôm vịt; bức Gà mái:
vẽ đàn gà; Bức chăn trâu: vẽ người cưỡi trâu
thổi sáo



Bức Phú quý: có màu hồng, nâu, trắng; Bức
Gà mái: xanh, nâu, vàng; Bức chăn trâu: màu
đen


GV tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

bằng tay. Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ ) ở màu sắc đường nét, đó là
đường nét to khỏe khoắn, màu sắc đơn giản. Để hiểu rõ và thưởng thức cái đẹp của tranh
dân gian cụ thể là tranh Đơng Hồ. Chúng ta cùng tìm hiểu qua hai bức tranh


<b>Hoạt động 1. Xem tranh( 25’)</b>
Tranh Phú quý


GV cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý:
Hỏi: Tranh có những hình ảnh nào?


Hỏi: Hình ảnh chính trong bức tranh?
Hỏi: Hình ảnh em bé được vẽ ntn?
Hỏi: Trên người em bé có những gì?


Hỏi: Những hình ảnh trên đã gợi cho em
thấy em bé trong tranh ntn?


Hỏi: Ngồi hình ảnh em bé trong tranh cịn
có những hình ảnh nào khác?


Hỏi: Hình ảnh con vịt được vẽ ntn?
Hỏi: Màu sắc của những hình ảnh nay?


Em bé và con lợn


Em bé


Nét mặt vui tươi, màu sắc đơn giản


Gồm vịng cổ, vịng tay, phía trước ngực
mặc một chiếc yếm đẹp


Em bé trong tranh rất bụ bẫm và khỏe
mạnh


Con vịt, hoa sen, chữ
To béo, vươn cổ lên


Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mmor
vịt, mình con vịt màu trắng, màu xanh ở lá
sen


Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nơng dân về
cuộc sống, mong con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ giàu sang phú quý


<b>Tranh gà mái:</b>


Giáo viên dành 2-3 phút cho học sinh xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý:
Hỏi: Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?


Hỏi: Hình ảnh đàn gà được vẽ ntn?


Hỏi: Những màu nào có trong tranh?


Gà mẹ và đàn con



Gà mẹ to, khỏe vừa bắt được con mồi cho
con. Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ, con
chạy, con đứng


Xanh, đỏ vàng, da cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV hệ thống lại nội dung bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian chính là ở
đường nét, hình vẽ, màu sắc và cách lựa chọn đề tài thể hiện.Muốn hiểu nội dung tranh,
các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời nêu lên nhận xét của mình.


<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. </b>


GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu
<b>Dặn dị </b>


Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian, sưu tầm thêm tranh thiếu nhi và chuẩn bị đồ dùng đầy
đủ cho tiết sau.





Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 18 : VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN</b>



<b>I – MỤC TIÊU </b>


- HS hiều biết về tranh dân gian Việt Nam
- Biết vẽ màu vào hình có sẵn


- Nhận biết vẻ đẹp và yêu thích tranh dân gian
<b>II – CHUẨN BỊ </b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV
- Tranh dân gian gà mái


- Một vài bức tranh dân gian như: Gà trống, Chăn trâu
- Một số bài vẽ màu của HS năm trước


- Phóng to hình vẽ Gà mái (chưa vẽ màu)
- Màu vẽ


HS chuẩn bị: SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, sáp màu, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>2. Giảng bài mới</i>


Giới thiệu bài



Tranh dân gian Đông Hồ là tranh dân gian Việt Nam có từ rất lâu đời, nội dung phong phú
đa dạng với nhiều chủ đề nhưng tựu chung lại là nói lên ao ước bình dị của người nơng dân
về một cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bài 18. Vẽ ….


GV ghi bảng HS đọc đầu bài
<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét</b>


GV cho HS quan sát tranh vẽ nét Gà mái (bằng nét đen) để các em nhận ra:
Hỏi: Tranh vẽ những gì?


Hỏi: Gà mẹ được vẽ ntn?
Hỏi: Đàn con được vẽ ntn?


Hỏi: Nội dung bức tranh thể hiện điều gì?


Gà mẹ và nhiều con


Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được con mồi
Gà con quây quần xung quanh gà mẹ với
nhiều dáng khác nhau


Sự quan tâm chăm sóc đàn con
Tô màu vào bức tranh ntn cho đẹp Thầy hướng dẫn các em cách vẽ màu nhé
<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh</b>


Hỏi: Gà thường có màu gì? Nâu, vàng, trắng, màu hoa mơ, đen


Đó là những màu sắc có ở lơng, tùy từng con mỗi con sẽ có màu khác nhau, ngồi ra
gà cịn có màu đỏ ở mào.



Các em chọn màu theo ý thích, những con gần nhau nên vẽ khác màu, màu sắc của bài nên
tươi sáng, vẽ hoặc không vẽ màu nền.


Trước khi thực hành các em quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước để bài vẽ của
mình đạt kết quả tốt hơn.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- GV gợi ý HS tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp
- HS vẽ màu theo ý thích và trí tường tượng của mình.
<b>Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>


GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét qua các câu hỏi
Hỏi: Em có nhận xét gì về bài vẽ của các bạn?


Hỏi: Theo em bài vẽ nào đẹp?
Hỏi: Vì sao em thích bài vẽ đó?
GV bổ sung nhận xét của HS về:


Cách vẽ màu: ít ra ngồi hình, màu đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dò</b>


Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp để hoàn thành bài vẽ
Sưu tầm tranh dân gian


Quan sát cảnh trường em giờ ra chơi








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI</b>


<b>I – MỤC TIÊU </b>


- HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường
- Biết cách vẽ tranh về tài sân trường em giờ ra chơi


- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng
<b>II – CHUẨN BỊ </b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường
- Bài vẽ của HS các năm trước


HS chuẩn bị: SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Kiểm tra đồ dùng học tập


<i>2. Giảng bài mới</i>


Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV ghi bảng HS đọc đầu bài
<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét</b>


GV dùng tranh ảnh giới thiệu để HS nhận biết:
Hỏi : Những bức tranh vẽ về cảnh sân trường
trong giờ ra chơi được diễn ra ntn?


Hỏi : Ttrong giờ ra chơi diễn ra những hoạt
động gì?


Hỏi : Quang cảnh trong sân trường ntn?
Hỏi : Màu sắc trong tranh?


Đó là sự nhộn nhịp của sân trường trong
giờ ra chơi.


Nhảy dây, đá cầu, xem báo, múa hát,
chơi bi


Cây, bồn hoa, lớp học
Có nhiều màu khác nhau



Vậy để vẽ tranh ở đề tài này cho đẹp chúng ta cùng chuyển qua phần cách vẽ nhé:
<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh</b>


GV gợi ý HS tìm chọn nội dung để vẽ tranh
Hỏi : Em vẽ về hoạt động nào?


Hỏi : Hình dáng của các nhân vật trong
tranh em sẽ vẽ ntn?


Hoạt động nhảy dây, kéo co, đuổi bắt.
Hình dáng khác nhau ở mỗi nhân vật đang
hoạt động.


Tìm được nơi dung tranh của mình các em tiến hành vẽ theo trình tự sau:
B1: Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung


B2: Vẽ các hình phụ cho bài vẽ thêm sinh động
B3: Vẽ màu, màu tươi sáng cố đậm nhạt vẽ kín hình
và nền.


Một em nhắc lại trình tự vẽ


Trước khi vẽ GV cho HS quan sát tranh để nắm rõ
hơn nội dung


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


GV cho HS thực hành vẽ tranh, trong khi HS



làm bài GV quan sát lớp và gợi ý , nhấn mạnh HS khi vẽ tập trung vào:
Tìm chọn nội dung, vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung hơn, cách vẽ màu.
<b>Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>


GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về:
Hỏi : Bài của bạn đã thể hiện rõ đề tài hay chưa rõ đề tài hay chưa rõ đề tài?
Hỏi : Hình ảnh có thể hiện được rõ các hoạt động không?


Hỏi : Màu sắc trong tranh?
Hỏi : Bài nào đẹp hơn? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dò</b>


Em nào chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp để hồn thành bài vẽ


Quan sát túi xách: Hình dáng các bộ phận: màu sắc, cách trang trí





Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 20: VẼ THEO MẪU</b>


<b>VẼ CÁI TÚI XÁCH</b>



<b>I – MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách
- Biết vẽ cái túi xách


- Vẽ được cái túi xách theo mẫu
<b>II – CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Sưu tầm một số túi xách có trang trí khác nhau
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ


- Một vài bài vẽ túi xách của HS
HS chuẩn bị: SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Kiểm tra đồ dùng học tập


<i>2. Giảng bài mới</i>


Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV ghi bảng HS đọc đầu bài


<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>


- GV cho HS xem một vài túi xách, gợi ý HS nhận biết:
Hỏi: Túi xách có hình dáng như thế nào?


Hỏi: Các loại túi xách có giống nhau
khơng?


Hỏi: Túi được trang trí như thế nào? Có
giống nhau khơng?


Hỏi: Túi có mấy bộ phận đó là những bộ
phận nào?


Có dạng hình chữ nhật, dạng hình thang
Khơng, vì hình chữ nhật nằm, hình thang
đứng.


Khơng giống nhau vì có loại được trang trí
bằng hoa, có loại bằng con vật hoặc các
hình vng, hình trịn, tam giác.


Có 4 bộ phận: Quai, thân, miệng, đáy


Tóm lại túi có nhiều hình dáng, màu sắc cách trang trí khác nhau nhưng đều có các
bộ phận: miệng, thân, quai, đáy. Vậy để vẽ cái túi xách sao cho đẹp, ta tiếp sang phần cách
vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ cái túi</b>



- GV chọn một cái túi xách, treo lên bảng vừa tầm mắt, dễ quan sát và vẽ phác lên
bảng để HS thấy được hình cái túi xách vẽ vào phần giấy như thế nào là vừa:


Hỏi: Hình cái túi xách được vẽ như thế nào là hợp lý, là đẹp? (HS quan sát và trả lời
câu hỏi)


Khi vẽ nên vẽ hình túi xách vào giữa tờ giấy với kích thước vừa phải. Tiến hành theo
các trình tự sau:


Bước 1: Phác nét phần chính của cái túi xách


Bước 2: Chỉnh sửa các phần của túi xách sao cho giống mẫu


Bước 3: Trang trí túi: có nhiều cách trang trí, có thể trang trí mặt túi bằng các hình hoa lá,
quả, chim, trang trí bằng đường diềm.


VD Thầy trang trí bởi hoa lá, chấm trịn, đường cong.
Bước 4: Vẽ màu: màu nền, màu họa tiết, màu túi…


Hỏi: Trình tự gồm mấy bước vẽ, hãy nêu từng bước? (…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV đặt mẫu để HS quan sát và vẽ theo mẫu.


Nhắc HS vẽ hình cái túi vừa phải so với phần giấy đã quy định
Vẽ theo các bước như đã hướng dẫn.


Trang trí, vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu tươi sáng)



GV quan sát HS làm bài hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


Chọn một số bài để nhận xét về:


Hỏi: Hình dáng của túi giống mẫu chưa?
Hỏi: Hình trang trí như thế nào ?


Hỏi: Màu sắc của bức tranh?


Hỏi: Em hãy chọn ra bài mình thích?
Hỏi: Túi xách dùng để làm gì? (đựng đồ)
GV nhận xét đánh giá các bài vẽ


GV nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dò</b>


Quan sát đi đứng, chạy của bạn để chuẩn bị cho bài 21.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….



<b>Bài 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI</b>


<b>I – MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>II – CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị SGK, SGV


- Sưu tầm tranh ảnh hình dáng con người.
- Tranh vẽ dáng người của HS khóa trước
- Hình gợi ý cách vẽ


HS chuẩn bị: SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
- Bút chì, tẩy, màu vẽ


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
1. Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
Giới thiệu bài:


Người luôn thay đổi tư thế: lúc đứng, ngồi, đi, chạy, nằm.


Mỗi động tác tư thế đều có thay đổi, hình dáng sẽ khác nhau. Trong bài này các em sẽ
được quan sát các tư thế của con người. bài 21...


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài


<b>Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét</b>


GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS quan sát và nhận xét về:
Hỏi: người có những bộ phận chính


nào?


Hỏi: Trong ảnh chụp có những hình ảnh
về tư thế gì?


Hỏi: Đứng nghiêm tư thế của các bộ
phận ntn?


Hỏi: Đi chân tay ntn?


Hỏi: Chạy chân tay, mình đầu ra sao?


Đầu, mình, chân, tay.
Đứng nghiêm, đi, chạy


Đứng thẳng, tay thẳng xi theo chân.
Chân nọ tay kia


Chân nọ tay kia nhưng chân tay đưa cao hơn,
đầu mình lao về phía trước


GV tóm tắt: Khi đi, đứng, chạy thì các bộ phận: Đầu, mình, tay, chân của người sẽ thay đổi
để phù hợp với tư thế hoạt động.


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Đứng
+ Chạy, nhảy
+ Đi


Sau đó thêm một số các chi tiết khác phù hợp với các hoạt đơng cụ thể như:
+ Đá bóng, đá cầu...


Trước khi vẽ GV cho HS quan sát một số bài vẽ để các em tự tin và hiểu rõ cách vẽ hơn.
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


Các em sẽ vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
GV gợi ý và hướng dẫn HS:


+ Vẽ hình vừa với phần giấy


+ Vẽ 1 hoặc 2 hình người, mỗi hình một dáng khác nhau để tạo thành một bố cục cho một
đề tài nào đó. VD:


 Thể thao: Đá bóng, nhảy dây, đá cầu
 Văn nghệ như: múa, hát


 Đi chơi: Đi Thầyng viên, đi chợ


GV gợi ý thêm những hình phụ cho phù hợp và vẽ màu theo ý thích
<b>Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá</b>


GV thu một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi: Bài của bạn vẽ về tư thế gì?



Hỏi: Cách sắp xếp có hợp lý không?
Hỏi: Màu sắc trong bài ntn?


Hỏi: Theo em bài nào đẹp? vì sao?


GV tóm tắt bổ sung và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp và động viên những em có bài
chưa đẹp.


GV nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dị</b>


- Hồn thành bài vẽ ở nhà nếu chưa xong ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>




Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 22 : VẼ TRANG TRÍ -TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.


- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản, trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý
thích.



<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV: - chuẩn bị một số tranh ảnh về đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình minh họa cách vẽ đường diềm.


- Một số bài vẽ đường diềm của HS các khóa trước.
HS :


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài


Ở các tiết trước chúng ta đã được làm quen với đường diềm. Vậy đường diềm thường được
trang trí ở đâu? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài 22 ....


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt đông1. Quan sát nhận xét</b>


GV giới thiệu một số tranh ảnh về đồ vật có trang trí đường diềm và gợi ý để HS nhận xét
về:


Hỏi: Đường diềm được ứng dụng trong
thực tế ntn?



Hỏi: Trang trí đường diềm để làm gì?
Hỏi: Ngoài những đồ vật cấc em đã quan


Dùng để trang trí nhiều vật như: bát, đĩa,
áo....


Trang trí đường diềm làm cho mọi vật đẹp
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sát đường diềm cịn được trang trí ở những
đâu?


Hỏi: Các họa tiết ở đường diềm trang trí có
giống nhau không?


Hỏi: Các họa tiết ở đường diềm thường là
những hình gì ?


Hỏi: Các họa tiết này được sắp xếp ntn?
Hỏi : Màu sắc của bài trang trí ntn?


Khác nhau, mỗi đường diềm có cách trang
trí khác nhau.


Hình hoa lá, con vật, hình trịn ....


Được sắp xếp nối tiếp nhau lặp đi lặp lại.
Phong phú đa dạng.


Làm sao để trang trí đường diềm cho đẹp chúng ta cùng chuyển sang phần cách vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>


GV giới thiệu hình hướng dẫn để các em nhận ra cách trang trí đường diềm.
Hỏi: Các đường diềm này được trang trí bởi


những hình gì?


Hỏi: Những họa tiết giống nhau của đường
diềm được vẽ ntn?


Hỏi: Họa tiết được sắp xếp theo những cách
nào?


Hỏi: Chiếc lá, bơng hoa được vẽ theo trình
tự nào?


Hình trịn, hình vng, hình chiếc lá, bơng
hoa.


Họa tiết giống nhau ở đường diềm được vẽ
bằng nhau.


Họa tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ
nối tiếp nhau.


Trước tiên là chia đường diềm thành các
phần bằng nhau cách đều, sau đó kẻ các
trục chéo, ngang, dọc, ở các phần đó cho
bằng nhau, phác các mảng và vẽ họa tiết
vào từng mảng.



GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm đẹp cần kẻ 2 đưởng thẳng bằng nhau và cách đều
nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ơ) đều nhau để vẽ họa tiết.


GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm:


+ Trước khi vẽ màu tẩy sạch những nét vẽ sai, bẩn không cần thiết.
+ Màu ở đường diềm : vẽ theo ý thích (có đậm, có nhạt)


+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt.
+ màu ở họa tiết cần khác ở màu nền.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết :
Hỏi: Bài trang trí này có cách vẽ hình ntn?


Được sắp xếp ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Hỏi: Màu sắc được vẽ ntn?


Hỏi: Em thấy các bài trang trí này ntn?


Họa tiết giống nhau được vẽ cùng 1 màu
và vẽ bằng nhau.


Được trang trí bừng các họa tiết khác nhau
rất phong phú và đa dạng.


GV hướng dẫn HS cách làm bài



GV gợi ý HS tìm ra cách vẽ hình, có thể:


+ Vẽ một họa tiết sau đó vẽ tiếp (nhức lại ) kéo dài.


+ Vẽ xen kẽ họa tiết hoặc ngược lại với nhau. (Họa tiết xen kẽ)


+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, có nhạt)
+ vẽ màu đều, khơng ra ngồi hình vẽ.


HS làm bài, GV bao qt lớp gợi ý thêm những HS còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về:
Hỏi: Họa tiết trong bài là gì? Được vẽ ntn?


Hỏi: Màu sắc của bức tranh ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>






Ngày giảng : ……….



Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 23 : VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.


<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV : Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cơ giáo.
- Hình minh họa cách vẽ.


- Tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo của HS năm trước.
HS : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Mẹ và cô là những người rất gần gũi vỡi chúng ta. Mẹ là người ln u thương


chăm sóc cho con. Vậy em nào hãy hát một bài hát hay đọc một bài thơ về mẹ và cô nào?
Ở tiết học này em hãy vẽ một bức tranh để tỏ rõ lịng kính u với mẹ và cơ nhé. Bài 23 ....
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt đông1. Quan sát nhận xét</b>
GV gợi ý HS kể về mẹ hoặc cô giáo:


Hỏi : Em hãy kể về mẹ hoặc cô giáo của em?
Hỏi : Công việc của mẹ, cô giáo hay làm là gì?


GV cho HS xem tranh ảnh gợi ý dẫn dắt các em tiếp cận đề tài qua các câu hỏi :
Hỏi : Những bức tranh này vẽ về nội dung


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hỏi : Hình ảnh chính trong tranh là ai?
Hỏi : Em thích nhất bức tranh nào?


dẫn bài cho HS.
Là mẹ, cô giáo.


GV nhấn mạnh mẹ và cô là những người rất gần gũi vỡi chúng ta. Em hãy nhớ lại hình ảnh
mẹ và cơ để vẽ một bức tranh đẹp.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>


GV yêu cầu để HS nhận biết muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ hoặc cô giáo các em lưu
ý:


Trước khi vẽ:



+ Nhớ lại hình ảnh mẹ, cơ giáo với đặc điểm khn mạt, màu da, tóc, hình dáng....


màu sắc kiểu dáng, quần áo mà mẹ và cô giáo thường mặc, nhớ lại công việc mà mẹ và cô
giáo thường làm. VD đọc sách, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn. Công việc của cô giáo
thường làm như : đọc sách, giảng bài cho các em. Tranh vẽ hình ảnh mẹ và cơ giáo là
chính cịn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm để bức tranh đẹp và sinh động hơn.


Khi tìm được nội dung bức tranh ta tiến hành cách vẽ như sau:


B1 : Vẽ phác các hình cân đối vừa phải bằng các nét thẳng vào tờ giấy (VD : Cô vẽ mẹ và
con)


B2 :Vẽ chi tiết, tẩy bỏ các nét không cần thiết.


B3 : Tô màu : chọn màu theo ý thích, tơ màu đều kín tranh có đậm có nhạt.


Các em sẽ vẽ về mẹ hoặc cơ giáo theo trình tự thầy vừa hướng dẫn theo nội dung tự chọn
có thể chân dung hoặc sinh hoạt.


Trước khi vẽ các em quan sát một số bài vẽ của HS khóa trước để rút kinh nghiệm, học tập
để bài vẽ đẹp hơn.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV giúp HS tìm ra cách thể hiện :


+ Nếu vẽ chân dung cần miêu tả được những hình ảnh chính như : Khn mặt, tóc, mắt ,
mũi, miệng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Đối với những HS chưa nắm được bài nên gợi ý các em chọn nội dung và cách vẽ đơn giản
để thực hiện.


GV khích lệ những em có cách vẽ riêng.


Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh về mẹ và cô giáo GV nhắc nhở HS vẽ sao cho cân đối,
tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá. Khi HS vẽ màu GV nên để các em tự do vẽ


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi: Bài vẽ vẽ về nội dung gì?


Hỏi: Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh có hợp lý khơng?
Hỏi: Hình dáng trong tranh ntn?


Hỏi: Màu sắc của bức tranh ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
Hỏi : Em thấy mẹ và cô giáo là người ntn?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Về nhà hồn thành bài vẽ nếu chưa vẽ xong.
Quan sát các con vật quen thuộc.








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 23 : VẼ THEO MẪU.</b>


<b>VẼ CON VẬT.</b>



<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của các con vật quen thuộc.
- Biết vẽ và vẽ được con vật theo ý thích.


<b>II - CHUẨN BỊ</b>
GV : SGK, SGV


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

HS : SGK.


- Tranh ảnh các con vật.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.


2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Trong thiên nhiên mọi vật rất phong phú, đa dạng. Trong tiết học hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu một số lồi vật qua bài 24 ...


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt đông1. Quan sát nhận xét</b>


GV cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết:
Hỏi : Em hãy kể tên những con vật có trong
tranh ảnh?


Hỏi : Con vật có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Con trâu có màu sắc hình dáng ntn?
Hỏi : Con voi có hình dáng màu sắc ntn?
Hỏi : Con thỏ có hình dáng màu sắc ntn?


Con trâu, con voi, con thỏ.
Đầu, mình, chân, đi.


Chân dài, đầu có sừng, màu đen.


Thân to, đầu có vịi, có đơi tai lớn, chân
to, màu xám.


Thân nhỏ, tai dài, thường có màu trắng.
Qua quan sát nhận xét ta thấy các con vật khơng giống nhau về hình dáng và màu
sắc. Vây khi vẽ bất kì một con vật nào ta cần nắm được đặc điểm để vẽ sao cho đúng. Vậy
vẽ ntn cho đúng và đẹp chúng ta cùng chuyển sang phần cách vẽ nhé.



<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>


-GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ lên bảng và gợi ý HS nhận ra cách vẽ:
Hỏi : Để vẽ con vật ta tiến hành vẽ theo mấy bước?


Hỏi : Bước 1 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 2 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 3 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 4 ta vẽ gì?


4 bước.


vẽ bộ phận lớn trước.
vẽ bộ phận nhỏ.
Vẽ chi tiết.
Vẽ màu.
GV bổ sung và nhấn mạnh cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

B1 : Vẽ các bộ phận lớn trước như : Đầu, thân, chân, đuôi.
B2 : Vẽ các bộ phận nhỏ sau : mắt, tai, mũi, miệng.


B3 : Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật.
B4 : Vẽ màu : Vẽ màu lông, mắt, chân, đuôi.
Hỏi : Em hãy nhắc lại cách vẽ?


Trước khi vẽ các em hãy quan sát bài vẽ về đề tài của các bạn khóa trước nhé.
<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


- HS vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.



- Trong khi HS làm bài GV quan sát và nhắc nhở từng em về cách vẽ, giúp đỡ các em
cịn lúng túng để hồn thành bài vẽ.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Hình vẽ của bạn ntn? Có rõ đặc điểm không?


Hỏi : Theo em bài nào đẹp? bài nào chưa đẹp? tại sao?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Em nào chưa vẽ xong thì về nhà vẽ tiếp ở nhà.
Sưu tầm tranh ảnh các con vật.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….



<b>Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VNG HÌNH TRỊN</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV : SGK, SGV.


- Một số họa tiết dạng hình vng, hình trịn phóng to.
- Một số bài vẽ của HS các khóa trước.


- Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS : SGK.


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Như thế nào gọi là họa tiết dạng hình vng, hình trịn, trong bài này các em sẽ được tìn
hiểu.Bài 25 ....


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1. Quan sát nhận xét</b>



GV giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận thấy :
Hỏi : Họa tiết có thể là những hình gì?


Hỏi : Ta thường bắt gặp họa tiết ở đâu
trong cuộc sống?


Hỏi : Hình dáng và màu sắc của những
họa tiết có giống nhau khơng?


Hỏi : Khác nhau ở điểm nào?


Hỏi : Họa tiết thường có dạng hình gì?
Hỏi : Các cánh hoa được vẽ ntn?
Hỏi : Các họa tiết giống nhau được vẽ
ntn?


GV cho HS xem một số hình hướng dẫn
và đặt câu hỏi :


Hỏi : Họa tiết này có dạng hình gì?
Hỏi : Hai họa tiết này có giống nhau về
hình và màu khơng?


Hỏi : Hai họa tiết này có dạng hình gì?


Hoa lá, con vật, tam giác, ...
Bắt gặp ở bát, đĩa, áo quần...
Khơng giống nhau.


Khác nhau về hình và màu.



Dạng hình tam giác, hình vng, trịn ..
Các cánh hoa được vẽ bằng nhau.


Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa
tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Hỏi : Hình và màu của hai họa tiết có
giống nhau khơng?


Khác nhau về hình và màu.


Các họa tiết rất phong phú về hình và màu sắc. Tuy cùng 1 dạng hình nhưng có
nhiều cách vẽ họa tiết khác nhau, để vẽ được họa tiết đẹp, cân đối, đều nhau các em các em
quan sát tiếp lên bảng.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ các họa tiết</b>
Tiến hành vẽ theo trình tự sau :


GV trình bày cách vẽ hình lên bảng.


B1 : Vẽ các hình vng (hình trịn) vào giữa tờ giấy với kích thước vừa phải.


B2 : Kẻ các đường trục chia hình ra thành nhiều phần bằng nhau đẻ vẽ họa tiết cho đều.
B3 : Vẽ họa tiết vào hình vng, hình trịn (có thể vẽ nhiều họa tiết khác nhau)


B4 : Vẽ màu : Các hình giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt, có thể vẽ 2
màu xen kẽ nhau ở 1 họa tiết.


GV vẽ thêm một số họa tiết dạng hình vng hình trịn với hình hướng dẫn để gợi ý cho


HS suy nghĩ vẽ theo ý muốn của mình.


GV yêu cầu HS :


Hỏi : Các họa tiết cơ mới vẽ có gì khác với
hình trên?


Họa tiết trên vẽ hoa, họa tiết dưới vẽ con
vật.


Qua quan sát, hướng dẫn ta thấy có nhiều cách trang trí dạng hình vng, hình trịn.
Bằng sự sáng tạo trí tưởng tượng của mình, các em sẽ vẽ họa tiết vào hình vng, hình trịn
theo ý thích của mình và tiến hành theo các bước như thầy đã hướng dẫn. Trước khi vẽ
quan sát một số bài vẽ của các ban khóa trước để học tập rút kinh nghiệm cho bài vẽ của
mình.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vẽ họa tiết dạng hình trịn vào cái túi xách và vẽ màu theo ý thích chú ý vẽ màu của cái túi,
quai xách và dây đeo.


+ vẽ họa tiết vào hình vng và vẽ màu tùy theo ý , tìm họa tiết khác với hình hướng dẫn.
+ Vẽ họa tiết hình trịn trước, họa tiết hình vng sau.


GV giúp HS làm bài.


+ Tìm họa tiết chọn theo ý thích như hoa, lá, con vật.
+ Tiến hành cách vẽ, nhìn trục vẽ cho đều.


+ Vẽ màu : Những họa tiêt giống nhau vẽ cùng 1 màu, cùng độ đậm nhạt


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Bạn vẽ họa tiết hình gì?


Hỏi : Đường nét màu sắc của họa tiết ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Quan sát con vật ni ở nhà.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 26 : VẼ TRANH</b>



<b>ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng của con vật ni quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích.


<b>II - CHUẨN BỊ</b>
GV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Một vài bài vẽ các con vật của HS.
HS :


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Cuộc sống quanh ta rất đa dạng, những con vật nuôi cũng vậy. Trong tiết này chúng
ta sẽ đi tìm hiểu về vật ni trong nhà. Bài 26....


GV ghi bảng HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt động 1. Tìm, chọ nội dung đề tài</b>


GV giới thiệu tranh, ảnh của một số con vật quen thuộc để HS nhận biết :
Hỏi : Em hãy kể tên những con vật có trong



tranh ảnh?


Hỏi : Con vật có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Em hãy tả hình dáng của các con vật?
Em hãy nêu đặc điểm và màu sắc của mỗi
con?


Hỏi : em hãy kể tên một số con vật mà em
biết?


Con gà, con trâu, con mèo.
Đầu, mình, chân, đi.


Gà : mình nhỏ thon, thân hình bầu dục có
mào, 2 chân và đơi cánh.


Trâu : mình to, đầu có cặp sừng, có 4
chân, màu đen.


Mèo : Thân nhỏ, dài, có 4 chân, màu đen,
vàng, trắng.


Con vịt, con bò, con ngựa, con thỏ...
Các em đã biết về hình dáng và màu sắc của chúng, bây giờ chúng ta cùng chuyển sang
phần cách vẽ để biết cách vẽ chúng sao cho đẹp nhé.


<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ</b>


GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ và hướng dẫn để HS thấy cách vẽ :
Hỏi : Dựa vào hướng dẫn em hãy nêu cách



vẽ?


Hỏi : Có thể vẽ các con vật ở những tư thế
gì?


B1 : Vẽ các bộ phận lớn của các con vật.
B2 : Vẽ những bộ phận nhỏ của các con vật.
B3 : Vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Thầy vừa nêu cách vẽ trong qua trình vẽ các em chú ý : vẽ theo trình tự trên, chon màu
theo ý thích, nên vẽ màu kín tranh, có đậm, có nhạt. Trước khi vẽ các em tham khảo bài vẽ
của một số bạn khóa trước nhé.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


- GV cho HS xem lại một số tranh và hình con vật.
- Giúp HS :


+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.


+ Tìm dáng khác nhau của con vật (dáng đi, đứng, chạy)


+ Tìm đặc điểm của các con vật (có mấy chân, sừng, mào, mỏ ...)
+ Các hình ảnh phụ : cây, núi, cỏ hoa ... để cho tranh thêm sinh động.
- HS làm bì theo ý thích.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về :


Hỏi : Tranh của bạn vẽ đã hợp lý chưa?


Hỏi : Dáng con vật trong tư thế gì?


Hỏi : Ngồi ra cịn có những con vật nào?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>


Sưu tầm tranh các con vật.
Quan sát thêm các con vật.


Quan sát các loại cặp sách của HS.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Bài 27: VẼ THEO MẪU – VẼ CÁI CẶP HỌC SINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của cái cặp.


- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách.


- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV : Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau.
Hình minh họa cách vẽ.


Một số bài tập vẽ cái cặp sách của học sinh năm trước.
HS : Cái cặp sách.


Bút chì , màu vẽ.
Giấy vẽ, vở tập vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.</b>
1.Kiểm tra bài cũ


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài


Cặp sách là đồ dùng rất đỗi quen thuộc đối với các em, hàng ngày chiếc cặp cùng các
em đến trường với vai trò đựng đồ dùng học tập. Trong tiết học này các em sẽ được tìm
hiểu một số loại cặp sách qua hình dáng và màu sắc đặc điểm của chúng.


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b> Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét </b>


GV giới thiệu một vài cặp sách khác nhau và gợi ý cho HS nhận xét :
Hỏi : Các cặp sách này có giống nhau về



hình và màu không ?


Hỏi : Chúng khác nhau như thế nào ?
Hỏi : Vậy chúng thường có hình dáng gì ?
Hỏi : Cặp thường có màu gì ?


Hỏi : Cặp có thể trang trí bởi hình gì có
giống nhau không ?


Hỏi : Em hãy kể tên những bộ phận của


Các cặp sách này khơng giống nhau về hình
và màu.


Khác nhau về hình và màu.
Có loại hình chữ nhật nằm.
Có loại hình chữ nhật đứng.


Có thể có màu xanh, đỏ, hoặc đen.


Trang trí bởi hoa, lá, con vật, con người, cái
này không giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

cặp sách ?


Qua quan sát các em đã nắm được hình, màu và các bộ phận của cặp sách, vậy vẽ cặp
sách sao cho đúng đẹp ta chuyển sang phần cách vẽ.


<b> Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cặp sách</b>



GV giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để hướng dẫn cách vẽ.


B1 : Vẽ hình cái cặp có chiều dài, chiều cao cho vừa với phần giấy không to quá khơng
nhỏ q.


B2 : Tìm phần nắp và quai.


B3 : Vẽ chi tiết sao cho giống cái căp mẫu.
B4 : Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.


Thầy vừa hướng dẫn các em vẽ theo trình tự từng bước vậy các em hãy nhắc lại cách vẽ
theo trình tự ?


Lưu ý : Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình màu vẽ nhưng cách vẽ cặp đều tiến hành vẽ theo
các bước là giống nhau. Ở mỗi vị trí mỗi góc nhìn ta hình mẫu của chúng cũng thay đổi
theo, vì vậy các em quan sát thấy mẫu ntn thì vẽ đúng như vậy. Trước khi vẽ để thấy được
vẽ đúng, vẽ sai các em quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước nhé.


<b> Hoạt động 3 : Thực hành</b>


GV bày 3 mẫu, mỗi dãy bàn là 1 một mẫu.
GV hướng dẫn HS làm bài.


GV yêu cầu HS :


+ Vẽ hình vừa với phần giấy và gàn với phần mẫu thực. Có thể trang trí thêm hoa lá và các
con vật theo ý thích.


<b> Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá</b>



GV trọn ra một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về :
Hỏi : Hình vẽ cái cặp sách có giống mẫu khơng?
Hỏi : Màu sắc và cách trang trí ở mỗi bài?
GV tóm tắt nhấn mạnh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Cách trang trí : các bài có cách trang trí khác với mẫu vè họa tiết và màu sắc cần chú ý và
phát huy.


GV đánh giá bài vẽ của HS.
Nhận xét trung giờ học.
<b> Dặn dị : </b>


Hồn thành tiếp bài vẽ ở nhà, nếu ở lớp chưa vẽ xong.




Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>VẼ THÊM VÀO HÌNH CĨ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU</b>


<b>I.MỤCTIÊU.</b>


- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.


- Vẽ màu theo ý thích.


- u mến các con vật ni trong nhà.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV : - Tranh vẽ về các loại gà.


- Một vài bài có các màu vẽ khác nhau.
- Một số bài vẽ gà của HS năm trước.
- Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH.
HS : - Màu vẽ : sáp màu, chì màu, bút dạ màu.
- Giấy hoặc vở tập vẽ 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài


Hỏi : Em nào hãy kể tên một số con vật nuôi mà em biết? (gà, lợn, chó) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. </b>


GV hướng dẫn HS xem hình vẽ ở vở tập 2 để các em nhận biết.
Hỏi : Trong bài đã vẽ hình gì?


Hỏi : bài có thể vẽ thêm được những
hình nào khác để hoàn thành bức


tranh?


Vẽ hình con gà trống, 2 con gà con.
Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác : gà
mái, gà con, cỏ, hoa. Và vẽ màu để
hoàn thành bức tranh.


GV gợi ý để HS :


Ngồi ra các em tìm thêm các hình ảnh cây cối ông mặt trời … để bức tranh thêm sinh
động. Khi vẽ màu các em tưởng tượng ra màu sắc của con gà và các hình ảnh khác.


Để vẽ hoàn chỉnh bức tranh sao cho đẹp hợp lý ta làm thế nào? Chúng ta sang phần cách
vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2 : Cách vẽ </b>


Cách vẽ hình : GV vẽ lên bảng : tìm hình định vị vẽ như : con gà, nhà hoặc cây cỏ…
Đặt hình định vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh.


Cách vẽ màu : Có thể dùng màu khác nhau để
vẽ cho thêm sinh động. Màu vẽ nên có màu đậm,
màu nhạt.


Màu ở nền nên vẽ nhạt để tranh có khơng gian.
GV dùng những bài vẽ màu của HS để minh họa
cho những yêu cầu trên.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành. </b>



Các em có thể dùng bút màu vẽ ngay, kể cả hình vẽ thêm, khơng cần vẽ trước bằng chì
đen.


HS có thể xem bài của nhau và trao đổi về màu sắc của bức tranh, nhưng không vẽ giống
nhau.


Khi HS vẽ giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em :


Các hình vẽ thêm : phải hợp lý có thể có mặt trời, mây, cây,….
Cách dùng màu.


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. </b>


GV thu 1 số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về :
Hỏi : Hình vẽ thêm ở các bài đã hợp lý? Đẹp không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hỏi : Theo em bài nào đẹp, chưa đẹp?
GV bổ xung đánh giá các bài vẽ?
Nhận xét chung giờ học.


<b>Dặn dò</b>


Sưu tầm tranh ảnh con vật.







Ngày giảng : ……….



Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được hình dáng con vật
- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Hình ảnh của các con vật có hình dáng khác nhau
- Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của HS
- Đất nặn


HS chuẩn bị: SGK
- Đất nặn, sáp nặn
- Bảng con để nặn


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.



Giới thiệu bài (1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
<b>Hoạt đông1. Quan sát nhận xét.</b>


Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh các con vật để các em nhận biết :
Hỏi : Em hãy kể tên con vật có trong


tranh ảnh?


Hỏi : Con vật có những bộ phận chính
nào?


Hỏi : Gà có những đặc điểm gì?
Hỏi : Trâu có những đặc điểm gì?


Hỏi : Mèo có những đặc điểm gì?
Hỏi : Hình dáng tư thế như: đi, đứng,
chạy.... có giống nhau khơng?


Hỏi : Hình dáng, màu sắc của các con
vật trong bài nặn thế nào?


Hỏi : Ngồi những con vật ra có thể
nặn những gì?


Con trâu, con mèo, con gà : gà trống, gà mái, gà
con .


Mình, đầu, chân, đi.



Gà có 2 cánh, 2 chân, lơng bao phủ tồn thân
với màu khác nhau, có mỏ, có mào.


Trâu có sừng, 4 chân có lớp lơng mao mỏng
bao phủ tồn thân, thường có màu đen.


Mèo có đi dài, 4 chân, thân hình nhỏ dài có
màu đen, vàng hoặc trắng.


Hình dáng, tư thế ở mỗi hoạt động khơng giống
nhau.


Hình dáng màu sắc khác nhau và rất phong phú.
Có thể nặn thêm cây cối, hoa quả ....


Qua quan sát ta thấy các con vật có thể được nặn với nhiều hình dáng khác nhau, ngồi
ra có thể nặn thêm cảnh vật để cho bài nặn phong phú hơn.


<b>Hoạt động 2 cách nặn con vật.</b>


Trước khi nặn cần nắm được hình dáng, cấu tạo của con vật mình muốn nặn.


VD : Khi đi, khi chạy, dáng thay đổi ntn? Có những bộ phận gì? Như vây mới nặn đúng,
đẹp được.


Có thể nặn theo 2 cách sau :


Cách 1 : Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn dính vào nhau.
B1 : Nặn từ khối chính trước : đầu, mình, chân, đuôi.



B2 : Nặn các chi tiết sau.


B3 : Gắn dính các bộ phận chính và các chi tiết để tạo thành con vật.
Cách 2 : Nặn từ khối đất nguyên thành hình dáng con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Cách 3 : Phối hợp 2 cách trên là nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành hình con vật có hình
dáng đẹp.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


Trước khi nặn các em quan sát hình một số con vật qua tranh ảnh và các sản phẩm nặn.
Chọn các con vật theo ý thích để nặn.


Dùng dao nhựa có sẵn trong hộp sáp nặn để cắt đất nặn thành các miếng nhỏ để nặn.
Trong khi HS thực hành GV quan sát gợi ý cho HS :


+ Nặn theo đặc điểm của con vật như : Mình, các bộ phận.
+ Tạo dáng con vật: đứng chạy nằm.


Chọn màu đất nặn(theo ý thích) cho các bộ phận của con vật.
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV cùng HS chọn ta một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý cho các em quan sát nhận xét về
:


Hỏi : Hình nặn này có hình dáng tư thế gì?
Hỏi : Bạn nặn con vật đã rõ đặc điểm chưa?
Hỏi : Hãy chọn ra bài mình thích? Nêu lý do?
HS quan sát và liên hệ với bài của mình.


GV bổ xung đánh giá bài nặn.


Nhận xét chung tiết học.
<b>Dặn dò</b>


Về nhà các em vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy hoặc vở tập vẽ.
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh.







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 30. VẼ TRANH</b>



<b>ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Biết cách vẽ tranh.


- Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV



- Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường


- Tranh của HS về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh.
HS chuẩn bị: SGK


- Bút chì, màu vẽ


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.


Giới thiệu bài (1’)


Hỏi : Phong cảnh xung quanh ta có đẹp khơng? (đẹp)


Hỏi : Vậy chúng ta cần phải làm gì để cảnh vật mãi xanh tươi và sạch đẹp? (cần bảo vệ
cây, bảo vệ đầu làng ngõ xóm)


Trong tiết học này các em sẽ làm quen và vẽ tranh về đề tài vệ sinh môi trường
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt đơng1. Tìm chọn nội dung đề tài</b>


GV giới thiệu tranh ảnh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết :
Hỏi : Môi trương xung quanh ta ntn?



Hỏi : Tại sao phải giữ gìn mơi trường
xanh, sạch ,đẹp?


Hỏi : Nên lao động vệ sinh ở những đâu?
Hỏi : Để môi trường xanh sạch đẹp những
công việc phải làm là gì?


Rất đẹp, với những cây xanh bóng mát,
đường làng sạch đẹp.


Khơng giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp sẽ
dẫn đến hậu quả : cây sẽ khơng phát triển
được, khơng khí bị ơ nhiễm, khi đó sẽ ảnh
hưởng đến con người và các lọai vật.


ở trường, ở nhà, đường làng ngõ xóm, phố
phường nơi công cộng....


Trồng cây xanh, nhặt rác bỏ vào nơi quy
định


GV cho HS xem tranh của HS các năm trước để các em thấy được cách sắp xếp hình vẽ và
màu sắc ở tranh đề tài vệ sinh môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Các hoạt động diễn ra ở đâu trong bức
tranh?


Hỏi : Màu sắc của những bức tranh ntn?



rác. Các hoạt động diễn ra ở giữa tranh được
các bạn sắp xếp hợp lý, sinh động.


Màu sắc hài hòa tươi vui
Vậy để vẽ tranh về đề tài này ntn cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.
<b>Hoạt động 2. Cách vẽ</b>


GV gợi ý cho HS có thể vẽ theo nội dung sau:
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở trường và nơi cơng cộng.
+ Lao động-trồng cây.


GV gợi ý HS tìm ra những hình ảnh vẽ cho từng nội dung.


+ Vẽ người đang làm việc (quét nhà, nhặt rác, đẩy xe rác, trồng cây tưới cây)
+ Vẽ thêm nhà. Đườn, cây ... cho tranh sinh động


sau khi chọn được nội dung đề tài chúng ta nên tiến hành cách vẽ theo trình tự sau:
Bước 1: Vẽ hình ảnh chính trước : có thể vẽ to,


vẽ ở giữa tranh.


Bước 2 : Vẽ hình ảnh phụ sao cho rõ nội dung
tranh.


Bước 3 : Vẽ màu tươi sáng.


Khi vẽ các em nên trình bày theo trình tự như
thầy vừa hướng dẫn.


Hỏi : em hãy nhắc lại cách vẽ?



Các em đã nắm được nội dung và cách vẽ về đề tài vệ sinh mội trường vậy các em sẽ thể
hiện một bức tranh về đề tài này theo cảm xúc riêng của mình


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>


GV cho HS xem thêm 1 số bức tranh của họa sỹ, của HS vẽ về đề tài này để tạo hứng thú
cho các em trước khi vẽ.


- GV gợi ý HS:


+ Cách tìm chọn nội dung


+ vẽ hình chính,hình phụ cho rõ nội dung tranh


Chú ý : vẽ hình dáng người ơhù hợp với các hoạt động
+ Cách tìm và vẽ màu : có đậm nhạt.


- GV quan sát và tập chung vào 1 số bài vẽ đẹp chuẩn bị cho phần nhận xét đánh giá
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Hỏi : Các hình ảnh trong tranh được thể hiên ntn? (sinh động)
Hỏi : Màu sắc trong bức tranh? ( hài hịa trong sáng có đậm nhạt)
Hỏi : theo em bài nào đẹp?


GV bổ xung đánh giá bài vẽ


Hỏi: Qua bài này một em cho biết để môi trường luôn xanh sạch đẹp là một HS em sẽ có
hành động gì?



GV nhận xét chung tiết học
<b>Dặn dò</b>


Làm tiếp bài ơ nhà nếu chưa xong
Sưu tầm tranh phong cảnh


Xem lại bài trang trí







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 32 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT, TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn tác phẩm điêu khắc.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung cps khuôn khổ lớn và đẹp
để giới thiệu cho học sinh.



- Một vài tượng nhỏ để HS quan sát.
HS chuẩn bị: SGK


- Sưu tầm ảnh các loại tượng ở sách báo, tạp trí.
- Vở tập vẽ 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


GV mang một số tranh và tượng để HS nhận biết :
Hỏi : Tranh được làm bằng chất liệu gì?


Hỏi: Tượng được làm bằng chất liệu gì?
Hỏi : Em hãy kể tên một số tượng mà em
biết?


Tranh được vẽ trên vải, giấy bằng chì, màu.
Tượng được nặn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi
măng, đồng, đá.


Tượng Bác Hồ, tượng phật ở chùa.


Ngồi các pho tượng kể trên cịn có tượng các con vật như : voi, hổ, rồng ... để tìm hiểu rõ
hơn các em sẽ được biết qua bài 32 ...


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài


<b>Hoạt đơng1. Tìm hiểu về tượng</b>


GV yêu cầu HS quan sát ảnh 3 bức tượng ở bộ đồ dùng dạy học và giới thiệu cho các em
biết :


Tượng vua Quang Trung đặt ở khu gò Đống Đa_Hà Nội làm bằng xi măng của nhà điêu
khắc Vương Học Báo.


Tượng phật “Hiệp Tôn Giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc băng gỗ.


Tượng Võ Thị Sáu đặt ở viện bảo tàng mí thuật HN đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp
Minh Châu.


GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từng pho tượng
Tượng vua Quang Trung


Hỏi : Tượng vua Quang Trung có hình
dáng ntn?


Hỏi : Khn mặt của vua trong tư thế gì?
Hỏi : Tay trái của vua cầm gì?


Hỏi : Tượng vua được đặt trên cái gì?


Vua Quang Trung trong tư thế hướng về
phía trước, dáng hiên ngang.


Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng
Tay trái cầm đốc kiếm.



Tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong.
GV tóm tắt : Tượng vua Quang Trung tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi_Đống Đa
lịch sử. Vua quang Trung tượng chưng cho sức mạnh cảu dân tộc Việt Nam chống quân
xâm lược nhà Thanh.


Tượng phật “Hiệp Tôn Giả”
Hỏi : Tư thế của pho tượng ntn?
Hỏi : Nét mặt của tượng phật ntn?


Hỏi : Hai tay của tượng phật được đặt ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV tóm tắt : Tượng phật thường có ở chùa được tạo băng gỗ (gỗ Mít) và được sơn son
thiếp vàng. Tượng “Hiệp Tôn Giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan
dung của nhà phật.


Tượng Võ Thị Sáu.
GV gợi ý HS :


Hỏi : Tượng Võ Thị Sáu đang trong tư thế
gì?


Hỏi : Khn mặt hướng hình của chị ntn?
Hỏi : Tay của chị trong tư thế gì?


Chị đứng trong tư thế hiên ngang.
Mặt ngẩng mắt nhìn thẳng.


Tay của chị nắm chặt biểu hiện sự cương
quyết.



GV tóm tắt : Tượng mô tả chị Sáu trước kẻ thù với dáng bình tĩnh, hiên ngang, trong tư thế
của người chiến thắng.


Đây là những pho tượng ngồi giá trị nghệ thuật cịn có giá trị lịch sử các em cần trân trọng
và giữ gìn.


Qua bài học này các em đã được tìm hiểu về một số loại tượng : Tượng đài Quang Trung,
tượng “Hiệp Tôn Giả”, Tượng Võ Thị Sáu


Hỏi : Vậy tượng đài so với tượng, thể
loại tượng nào lớn hơn?


Tượng đài lớn hơn


Tượng đài thường có kích cỡ lớn kết hợp với bệ tượng được đặt ở một vị trí thích hợp ở
ngồi trời. VD : Cơng viên, quảng trường.... còn tượng được trưng bày ở bảo tàng hoặc
trong vườn cơ quan nào đó. Tượng nhỏ có thể để bày trong tủ kính.


<b>Hoạt động 2. Nhận xét đánh giá</b>


GV nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu ý kiến.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dị</b>


Xem tượng ở cơng viên, chùa.


Sưu tầm ảnh các loại tượng trên báo chí.
Quan sát các loại bình đựng nước.








Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Bài 33: VẼ THEO MẪU</b>


<b>Vẽ cái bình đựng nước (Vẽ hình)</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
Tập quan sát, so sánh tỷ lệ của bình.


Vẽ được cái bình đựng nước.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


GV chuẩn bị: SGK, SGV


- Cái bình dựng nước với kiểu dáng khác nhau.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.


- Một vài bài vẽ của HS.
HS chuẩn bị: SGK


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.


Giới thiệu bài (1’)


Trong cuộc sống có rất nhiều loại đồ dùng với vai trò tác dụng khác nhau. Qua bài học
hôm nay các em sẽ được làm quen với bình đựng nước, là một vật dùng quen thuộc trong
gia đình. Bài 33 ....


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài
<b>Hoạt đông1. Quan sát nhận xét</b>


GV giới thiệu mẫu và gợi ý HS nhận biết :
Hỏi : Qua quan sát em thấy những chiếc
bình này có hình và màu ntn?


Hỏi : Bình đựng nước có những bộ phận
nào?


Hỏi : Em hãy tả hình dáng của bình nước
cơ đã bày sẵn?


Hỏi : Màu sắc và cách trang trí trên các


Chúng có màu sắc, hình dáng khác nhau.
Gồm nắp, miêng, thân, đáy, tay cầm.



Có loại cao, có loại miệng to hơn đáy, và có
dạng tay cầm khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

loại bình có giống nhau khơng? VD? trí các hình màu khác nhau, có bình 1 màu
hoặc trong suốt, hoặc được trang trí bằng
các hình hoa lá, con vật ...


GV yêu cầu HS nhìn bình từ nhiều hướng khác nhau và đặt câu hỏi:
Hỏi : Sau khi quan sát bình ở các hướng


khác nhau em có nhận xét gì?


Hình dáng của bình sẽ có sự thay đổi, khơng
giống nhau : có vị trí khơng quan sát thấy
tay cầm hoặc chỉ thấy 1 phần....


Vẽ theo mẫu có nghĩa các em quan sát mẫu thấy được ntn thì vẽ lại như mình thấy. Vậy vẽ
sao cho đúng đẹp thầy sẽ hướng dẫn các em cách vẽ nhé.


<i><b>Hoạt động 2. Cách vẽ</b></i>


GV vẽ phác hình bình đựng nước lên bảng với kích thước khác nhau và đặt câu hỏi :
Hỏi : Hình nào vẽ đúng so với mẫu cái bình đựng nước? (HS quan sát và trả lời câu hỏi)
GV nhắc lại cách bố cục : Vẽ hình cái bình khơng to, không nhỏ hay lệch quá so với phần
giấy đã chuẩn bị.


Lưu ý HS xong, GV treo hình minh họa hướng dẫn cách vẽ kết hợp với mẫu để chỉ ra cách
vẽ.


B1 : Quan sát mẫu và ước lượng chiều ngang, chiều cao của bình để vẽ khung hình và vẽ


trục. với cái bình mẫu này khung hình của nó là hình chữ nhật đứng.


B2 : Tìm vị trí các bộ phận : Nắp, tây cầm, miệng, thân, đáy và đánh giấu vào khung hình.
B3 :Vẽ hình tồn bộ bằng nét phác thẳng mờ.


B4 : Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước. trong khi hướng dẫn HS tìm vị trí các bộ
phận của cái bình đựng nước GV cố ý đưa ra những vị trí các bộ phận, khoảng cách ước
lượng sai nhiều so với mẫu để HS phát hiện tự điều chỉnh. Như vậy để tạo điều kiện cho
HS chú ý khi quan sát, so sánh


Thầy vừa hướng dẫn các em cách vẽ cái bình đựng nước, các em cần nắm được và vẽ theo
trình tự như thầy đã hướng dẫn. Trước khi vẽ hãy tham khảo một số bài của HS khóa trước
để nắm rõ cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.


+ Sau khi hồn thành bài vẽ. HS tự trang trí cho cái bình đựng nước của mình thêm đẹp,
bằng các họa tiết hay đường diềm nhẹ nhàng.


GV gợi ý HS làm bài.


+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận.


HS làm bài. GV theo dõi, gợi ý thêm những em còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV cùng HS chọn và nhận xét bài vẽ về :


Hỏi : Hình của bài vẽ so với mẫu ntn? (gần giống mẫu)



Hỏi : Cách sắp xếp bố cục? (nằm giữa bức vẽ, hình cân đối hợp lý)
Hỏi : Hình trang trí ntn? (độc đáo)


GV đánh giá các bài vẽ, tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học


<b>Dặn dò</b>


Quan sát khung cảnh xung quanh nơi em ở: nhà, cây, đường xá ...
Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.


Làm tiếp bài ở nhà nếu chưa xong







Ngày giảng : ……….


Tiết : ……….


Lớp : ……….


<b>Bài 34 : VẼ TRANH, ĐỀ TÀI PHONG CẢNH</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được tranh phong cảnh thiên nhiên.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.


- Biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo ý muốn.
<b>II - CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Sưu tầm tranh phong cảnh và một số bức tranh về đề tài khác như : chân dung, sinh
hoạt


HS chuẩn bị:


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU</b>
1.Kiểm tra bài cũ (2’)


Kiểm ta đồ dùng học tập.
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài (1’)


Trong giờ học này các em sẽ được tìm hiểu về đề tài tranh phong cảnh và một số bức tranh
về đề tài này. Bài 34...


GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.


<b>Hoạt đơng1. Tìm chọn nội dung đề tài</b>


GV giới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý để HS nhận xét :
Hỏi: Tranh phong cảnh thường vẽ những


gì?



Hỏi: Ngồi ra tranh phong cảnh cịn vẽ
những gì?


Hỏi: Ảnh phong cảnh thường chụp những
gì?


Hỏi: Thế nào là tranh phong cảnh?
Hỏi: Thế nào là ảnh phong cảnh?


Hỏi: Tranh ảnh có điểm gì giống và khác
nhau?


Nhà, cây, cổng làng, con đường, ao hồ.
Vẽ người hoặc con vật.


Ảnh về phong cảnh cũng giống như tranh về
phong cảnh.


Tranh phong cảnh là vẽ cảnh vật thiên
nhiên, con người, con vật


Ảnh phong cảnh là ảnh chụp về thiên nhiên,
con người ..


Tranh là vẽ lại những hình ảnh bằng màu,
còn ảnh là chụp cảnh vật thật. tranh ảnh
giống nhau ở chỗ đều là những hình ảnh
trên giấy.


Đề tài phong cảnh chủ yếu là vẽ về thiên nhiên như cây cối, nhà cửa, con người ...


các em đã được tìm hiểu ở trên vậy làm sao để vẽ được một bức tranh đẹp về đề tài này
chúng ta cùng sang phần cách vẽ nhé.


<b>Hoạt động 2. Cách vẽ tranh phong cảnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Hỏi: Em sẽ vẽ về tranh phong cảnh ntn? Trong tranh có những hình ảnh gì? (HS nêu ý
nghĩ của mình về những bức tranh sẽ vẽ)


Mỗi em sẽ có ý tưởng riêng của mình. Ở đề tài này cô nêu VD để tham khảo như cảnh
đường phố, công viên, trường học, hay cảnh làng quê, núi đồi ....


Khi đã chọn được nội dung ta sẽ tiến hành vẽ theo trình tự sau:
B1 : Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ vào khoảng phần giữa giấy.
B2 : Vẽ hình ảnh phụ sau, sao cho nổi rõ hình ảnh chính.


B3 : Vẽ màu theo ý thích. Chon màu tươi sáng có đậm có nhạt.


Trước khi vẽ em hãy nêu lại cách vẽ?


Trước khi thực hành các em hãy xem một số bài vẽ của các bạn HS lớp trước và tự rút kinh
nghiệm để vẽ đẹp hơn.


<b>Hoạt động 3. Thực hành</b>
GV gợi ý để HS làm bài :


Có thể vẽ cảnh biển có các hình ảnh: thuyền, nước, mây, ơng mặt trời. Hoặc vẽ cảnh dồi
núi có : cây, núi, suối ....


Trong tranh cần vẽ mảng chính mảng phụ, mảng cao, mảng thấp, to, nhỏ khác nhau để bức
tranh sinh động.



Trong khi HS vẽ GV quan sát nhắc nhở và gợi ý các em cách vẽ tùy theo bức vẽ của các
em. VD khơng nên vẽ hình cân đối quá như vẽ ngôi nhà ở giữa, hai bên là 2 cây giống
nhau...


Với những HS chưa nắm được cách vẽ GV cần gợi mở cụ thể hơn và tham gia động viên
để cá em hoàn thành bài vẽ.


<b>Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá</b>


GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý các em nhận xét về :
Hỏi: Bức tranh có vẽ đúng đề tài khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?


GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học.


<b>Dặn dị</b>


Hồn thành bài vẽ để chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×