Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giao anDai so 9T3748Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.22 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 20 </b> <i>Ngày soạn:10/01/2010</i>
<b>Tiết 37</b> <b>§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH </b>


<b> </b> <b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Nắm vững cách giải hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.


 Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.


 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


 Thầy: + Bảng phụ ghi đề bài tập,


+ Bảng phụ tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 Trị: + Ơn tập cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.


+ Bảng phụ nhóm, bút dạ.
<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>8’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV yêu cầu 1HS giải hệ phương trình sau bằng phương
pháp thế


(I)



2x y

1




x

y

2




 



GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới. Ta cĩ
thể giải hệ phương trình vừa kiểm tra bằng phương
pháp “ Cộng đại số” được tìm hiểu trong tiết học hơm
nay.


1HS thực hiện trên bảng






y

2x 1

y

2x 1



(I)



x 2x 1

2

3x

3



x

1



VËy(1 ; 1) lµ nghiƯm cđa hƯ ph ơng trình



y

1















Hs. Nhận xét sửa bài
<b>10’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Quy tắc cơng đại số </sub></b>


GV giới thiệu qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một
hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương
gồm hai bước như SGK bằng bảng phụ.


GV nêu ví dụ 1. Xét hệ phương trình
(I)



2x y

1



x

y

2




 



Yêu cầu HS áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi hệ
(I) như sau:



Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta được
phương trình nào?


Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương
trình thứ nhất, ta được hệ pt nào; hoặc thay thế cho
phương trình thứ hai, ta được hệ pt nào?


?1

<sub>Áp dụng qui tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I), </sub>


nhưng ở bước 1, hãy trừ từng vế hai phương trình của
hệ (I) và viết ra các hệ phương trình mới thu được.
GV Với hai cách biến đổi trên cách nào có thể tìm được
giá trị nghiệm (x ; y) của hệ phương trình? Hãy tìm
nghiệm đó?


GVViệc tìm nghiệm bằng phương pháp trên gọi là <i>giải </i>
<i>hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.</i>


Vài HS đọc lại qui tắc cộng đại số


HS áp dụng qui tắc biến đổi


Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I), ta
được phương trình:


(2x – y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3


Bước 2: Dùng phương trình mới đó thay thế cho
phương trình thứ nhất, ta được hệ




3x

3



x

y

2





 

<sub>; hoặc </sub>
thay thế cho phương trình thứ hai, ta được hệ


2x y

1



3x

3






.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>15’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Áp dụng</sub></b>
<b>1) trường hợp thứ nhất </b>


GV nêu ví dụ 2. Xét hệ phương trình
(II)



2x

y

3



x y

6



 





? 2

<sub> Các hệ số của ẩn y trong hai phương trình hệ (II) </sub>


có đặc điểm gì?


GV áp dụng qui tắc cộng hãy biến đổi hệ (II) thành hê
phương trình tương đương trong hệ có một phương
trình bậc nhất một ẩn rồi tìm nghiệm của hệ pt
GV: Nêu ví dụ 3. Xét hệ phương trình


2x 2y

9



(III)



2x 3y

4







GVcho Hs vận dụng làm

?3


<b>2) Trường hợp thứ hai</b>


GV: Nêu ví dụ 4. Xét hệ phương trình
(IV)



3x 2y

7



2x 3y

3








GV Hãy tìm cách biến đổi để đưa hệ (IV) về trường
hợp thứ nhất ?


? 4

<sub>Giải tiếp hệ (IV) bằng phương pháp đã nêu ở </sub>


trường hợp thứ nhất


? 5

<sub>Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về</sub>


trường hợp thứ nhất ?
Tổ chức hoạt động nhóm
Nửa lớp làm

? 4



Nửa lớp làm

?5



GV yêu cầu đậi diện hai nhóm trình bày và nhận xét.


HS: Các hệ số của ẩn y trong hai phương trình hệ (II)
đối nhau


HS: Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II), ta
được 3x = 9

<sub>x = 3</sub>


Do đó







3x

9

x

3



(II)



x y

6

x y

6



x

3



y

3
















Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
(x ; y) = (3 ; -3)


HS thực hiện nêu kết quả

?3



HS: Ta nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và


hai vế của phương trình thứ hai với 3, ta có hệ tương
đương.


(IV)



6x

4y

14



6x 9y

9









HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm.

? 4



? 5



<b>10’</b> <b><sub>Hoạt động 4. Củng cố </sub></b>


GV tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương
pháp cộng đại số (SGK)


GVcho Hs làm bài tập củng cố 20 SGK


HS Đọc bảng tóm tắt vài HS khác nhắc lại
HS vận dụng làm bài nhận xét sửa bài
<b>2’</b> <b>Hoạt động 5. Dặn dò </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 20</b> <i>Ngày soạn:10/01/2010</i>


<b>Tiết 38</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: Củng cố việc nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
 Kỹ năng: Biến đổi tương đương hệ phương trình và giài các phương trình bậc nhất tìm nghiệm
 Thái độ: Tính cẩn thận trong biến đổi tính tốn tìm nghiệm


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
+ Máy tính bỏ túi, phấn màu.


 Trò: + Chuẩn bị trước các bài tập cho về nhà.
<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>8’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV yêu cầu HS 1 thực hiện


Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp
thế? giải bài tập 12b bằng phương pháp thế


7x 3y

5



4x

y

2






 



Yêu cầu HS 2 giải hệ phương trình bài tập 13a


3x 2y

11



4x 5y

3







GV nhận xét bài làm và cho điểm


HS Trình bày tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp thế






7x 3y

5

7x 3(2 4x)

5



4x

y

2

y

2 4x



11


x




19x

11

<sub>19</sub>



y

2 4x

6



y


19







 

 








 


 



 



Vậy (


11

6



;

)




19

19

<sub> là nghiệm duy nhất của hệ phương </sub>


trình đã cho.





3x 11


y



3x 2y

11

<sub>2</sub>



4x 5y

3

3x 11



4x 5

3



2


3x 11



x

7



y



2

<sub>y</sub>

<sub>5</sub>



7x

49












 





<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>












<sub></sub>










Nghiệm của hệ phương trình đã cho là (7 ; 5).
HS cả lớp nhận xét sửa sai


<b>30’</b> <b>Hoạt động 2. Luyện tập</b>
<i>* Bài tập 15,17ab, 17b ( SGK)</i>


GV nêu yêu cầu bài tập 15
Giải hệ phương trình 2


x 3y

1



(a

1)x 6y

2a











trong mỗi trường hợp sau:
a) a = -1 b) a = 0 c) a = 1


<i>* Bài tập 15,17ab, 17b ( SGK)</i>


HS cả lớp làm bài tập, Vài HS trình bày miệng bài làm
của mình


a) Khi a = -1, ta có hệ phương trình

x + 3y = 1



2x + 6y = -2



hệ phương trình vơ nghiệm vì (



1

3

1



2

 

6

2

<sub>)</sub>


b) Khi a = 1, ta có hệ phương trình

x 3y

1



2x 6y

0





<sub> Hệ có nghiệm (2 ; </sub>


-1


)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV yêu cầu cả lớp làm bài tập 16a, b, 17b giải hệ
phương trình bằng phương pháp thế gọi 3 HS lên bảng
trình bày


Cả lớp nhận xét GV đánh giá ghi điểm


<i>* Bài tập 18 SGK</i>


a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình
có nghiệm là (1 ; -2)


b) Cũng hỏi như vậy, nếu hệ phương trình có nghiệm


là(

2 1; 2

).


u cầu HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm câu a)


Nửa lớp làm câu b)


cả lớp nhận xét nhóm đánh giá điểm


GV nêu bài tập 19 HS tự làm bài
Gợi ý áp dụng kiến thức


P(x)x a  P(a)0


c) Khi a = 1, ta có hệ phương trình

x 3y

1



2x 6y

2







Hệ phương trình có vơ số nghiệm (vì


1

3

1



2

 

6

2

<sub>) nghiệm tính theo cơng thức</sub>



x

1 3y




y

R



 




HS1: 16a)






3x y

5

y

3x 5



5x 2y

23

5x 2(3x 5)

23



y

3x 5

x

3



11x

33

y

4
















Nghiệm của hệ phương trình cho là(3 ;4)


HS 2:Tương tự (x ; y) = (- 3 ; 2) là nghiệm của hệ
phương trình


HS 3: Tương tự (x ; y) = (1 ;


2 1


3





) là nghiệm của hệ
phương trình


<i>* Bài tập 18 SGK</i>


HS hoạt động nhóm trình bày bài làm lên bảng nhóm
a) Hệ phương trình có nghiệm là (1 ; -2) có nghĩa là xảy
ra


2 2b

4



b 2a

5









<sub> Giải hệ phương trình với các ẩn là a và b,</sub>
ta được a = -4, b = 3


a) Hệ phương trình có nghiệm là (

2 1; 2

) có
nghĩa là xảy ra


2( 2 1) b 2

4



b( 2 1) a 2

5



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>









<sub> Giải hệ phương trình với các </sub>
ẩn là a và b, ta được


2 5 2



a

; b

(2

2 )



2



 







HS khá giỏi lên trình bày bài làm
P(x) chia hết cho x + 1




P(-1) = -m + (m – 2) + (3n – 5) – 4n = 0

<sub>- 7 – n = 0 (1)</sub>


P(x) chia hết cho x – 3



P(3) = 27m + 9(m – 2) – 3(3n – 5) – 4n = 0

<sub>36m – </sub>
13n = 3 (2)


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình ẩn m và n


7 n

0

n = -7



từ đó

22



36m 13n

3

m =



-9





 









<b>5’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Củng cố</sub></b>



GV: Ta đã giải các bài tập gồm các dạng loại nào?
Gợi ý HS hãy nêu phương pháp giải chung cho từng
dạng loại?


HS hệ hoá các dạng loại bài tập


<b>- Dạng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.</b>
- Dạng xác định các hệ số của hệ phương trình
- Dang xác định các hệ số của đa thức thoả mãn tính
chia hết.


<b>2’</b> <b><sub>Hoạt động 6. Dặn dò</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 21</b> <i>Ngày soạn:17/01/2010</i>


<b>Tiết 39</b> <b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
 Kỹ năng: Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thành thạo.


 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số , bài tập luyện tập
 Trò: + Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập SGK.


<b> + Bảng nhóm, bút dạ</b>

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY




<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>10’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số?


GV yêu cầu mỗi HS giải một hệ phương trình sau bằng
phương pháp cộng đại số


(I)



3x y

1



x

y

7




 




x 2

3y

1



(II)



2x

y 2

2



<sub></sub>

<sub></sub>












GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.


HS1 trả lời và thực hiện trên bảng

3x y

1

x

2


(I)



4x

8

y

5









Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất
(x ; y) = (2 ; 5)


HS 2:


2x 3 2y 2
(II)


2x 2y 2
4 2y 2 2
2x 2y 2



2 3 2


x 1 y x


2 4 8


1 2 1 2


y y


4 4 4


  
 
 

 <sub></sub> <sub></sub>
 
 

 
   
 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
 
 



Vậy nghiệm của hệ là


3

2

1

2



;



4

8

4

4













HS Nhận xét sửa bài
<b>28’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Luyện tập</sub></b>


<i>* Bài tập 22 SGK</i>


GV nêu đề bài tập 22 giải các hệ phương trình sau bằng
phương pháp cộng đại số:


5x 2y

4

2x 3y

11



a)

; b)




6x 3y

7

4x 6y

5









3x 2y

10



c)

2

1



x

y

3



3

3










GV Yêu cầu cả lớp làm vào vở gọi 3 HS lên bảng trình
bày cả lớp nhận xét


GV đánh giá nhận xét cho điểm.


<i>* Bài tập 22 SGK</i>


HS1:




5x 2y

4

15x 6y

12



a)



6x 3y

7

12x 6y

14











2


x



3x

2

<sub>3</sub>



6x 3y

7

11



y


3








<sub> </sub>





 




Vậy (x ; y) =



2 11


;


3 3






HS2:



2x 3y

11

4x 6y

22



b)



4x 6y

5

4x 6y

5









2x 3y

11



0x 0y

27







</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Bài tập 24 SGK</i>


a) Giải hệ phương trình


2(x

y) 3(x y)

4



(x

y) 2(x y)

5







GV hướng dẫn HS giải bằng hai cách


Cách 1: Đặt x + y = u, x – y = v giải hệ phương trình
(ẩn u, v) sau đó giải hệ phương trình với (ẩn x, y)
Cách 2: Thu gọn vế trái của hai phương trình trong hệ
rồi giải


Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Nửa lớp làm cách 1


- Nửa lớp làm cách 2


GV đánh giá nhận xét sửa bài


<i>* Bài tập 26 SGK</i>


a) Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi
qua hai điểm A(2 ; -2) và B(-1 ; 3)


GVGợi ý: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2 ;


-2) thay giá trị x ; y ta được kết quả gì? Tương tự với
điểm B? Hãy lập hệ phương trình (với ẩn a , b) từ đó
tìm a , b?


Cả lớp làm bài 1HS trình bày trên bảng.


HS3:




3x 2y

10



3x 2y

10



c)

2

1



3x 2y

10



x

y

3



3

3



vậy hệ ph ơng trình có vô số nghiệm



x

R



nghiƯm tỉng qu¸t

3



y =

x 5




2






<sub></sub>

<sub></sub>








<sub></sub>




<i>* Bài tập 24 SGK</i>


HS hoạt động nhóm trình bày bài giải trên bảng nhóm,
đại diện hai nhóm trình bày bài làm của mình


Cách 1: Đặt x + y = u, x – y = v giải hệ phương trình
(ẩn u, v)



2u 3v

4



u 2v

5








Hệ này có nghiệm (u ; v) = (-7 ; 6). Suy ra hệ đã cho
tương đương với




1


x



x y

7

<sub>2</sub>



x y

6

13



y


2







 


 



 




Cách 2: Thu gọn vế trái của hai phương trình trong hệ,
ta được hệ tương đương


5x y

4



3x y

5







1


x


2


13


y


2








 



<i>* Bài tập 26 SGK</i>
HS(khá) làm trên bảng


Vì A(2 ; -2) thuộc đồ thị nên ta có
2a + b = -2


Vì B(-1 ; 3) thuộc đồ thị nên –a + b = 3
Ta có hệ phương trình ẩn là a và b:



5


a



2a

b

2

<sub>3</sub>




a

b

3

4



b


3







 


 


  


 




<b>5’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Củng cố</sub></b>


GV yêu cầu HS nhắc lại tóm tắt cách giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng đại số?


Hệ thống các cách giải hệ phương trình trong các
trường hợp cụ thể chọn cách giải thích hợp nhanh gọn
cho từng loại phương trình?


HS nêu lại tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số.


- Cách giải theo trường hợp thứ nhất
- Cách giải theo trường hợp thứ hai
- Cách giải đặt ẩn phụ



Tuỳ trường hợp chọn cách giải thích hợp
<b>2’</b> <b>Hoạt động 4. Dặn dị </b>


<b>- Giải thành thạo hệ phương tình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế </b>
<b>- Làm các bài tập 23, 25, 26, 27 còn lại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 21</b> <i>Ngày soạn:17/01/2010</i>
<b>Tiết 40</b>

<b>§5. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 Kỹ năng: HS có kĩ năng giải các loại tốn về chuyển động, tìm số,…


 Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt giải bài tốn bằng cách lập phương trình
 Trị: + Ơn tập cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.


<b>III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
Hãy nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình?


GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới. Để
giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta


cũng làm tương tự


HS trả lời: <i>Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập </i>
<i>phương trình </i>


<i>Bước 1.</i> Lập phương trình:


- Chọn ẩn và xác định điều kiện thích hợp cho ẩn số;
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại
lượng đã biết;


- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng.


<i>Bước 2.</i> Giải phương trình.


<i>Bước 3.</i> Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của
phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn,
nghiệm nào không, rồi kết luận.


<b>15’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Ví dụ 1</sub></b>
GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 1
GV Nêu dạng loại của bài toán cho?


Dựa vào giả thiết bài toán hãy nhận xét về hai chữ số
ấy ?


GV: Giới thiệu có thể giải bài tốn như sau:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số
hàng đơn vị là y. ĐK: x và y là những số nguyên,



0

x

9 vµ 0 < y

9



Khi đó số cần tìm là 10x + y. Khi viết số đó theo thứ
tự ngược lại, ta được số 10y + x.


Theo điều kiện đầu ta có : 2y – x = 1
Hay -x + 2y = 1


Theo điêu kiện sau, ta có :


(10x

y) (10y x)

27



9x 9y

27 hay x y

3







Từ đó ta có hệ phương trình
(I)



x 2y

1



x y

3






? 2

<sub>Giải hệ phương trình (I) và trả lời bài tốn cho.</sub>


HS đọc ví dụ 1


HS dạng tìm số có hai chữ số


Khi viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn được
một số có hai chữ số. Điều đó chứng tỏ rằng cả hai chữ
số ấy đều phải khác 0


HS: giải hệ phương trình:

x y

3

x

7


(I)



y

4

y

4









Vậy số cần tìm là: 74
<b>15’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Ví dụ 2</sub></b>


GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 nêu dạng loại bài tốn? HS đọc ví dụ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV từ giả thiết bài toán, ta thấy khi hai xe gặp nhau
thì thời gian xe khách đã đi là bao nhiêu? Thời gian
xe tải đã đi là bao nhiêu?



GV hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn?
GV Yêu cầu HS hoạt động nhóm


?3

<i><sub>Lập phương trình biểu thị giả thiết : Mỗi giờ, </sub></i>


<i>xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km</i>


? 4

<i><sub>Viết các biểu thức chứa ẩn biểu thị quãng </sub></i>


<i>đường mỗi xe đi được, tính đến khi hai xe gặp nhau. </i>
<i>Từ đó suy ra phương trình biểu thị giả thiết quãng </i>
<i>đường từ TP. Hồ Chí Minh đến TP. Cần Thơ dài 189</i>
<i>km</i>


Nửa lớp làm

?3


Nửa lớp làm

? 4



? 5

<i><sub>Giải hệ hai phương trình thu được trong </sub></i>

?3

<i><sub>và</sub></i>

? 4

<i><sub> rồi trả lời bài toán.</sub></i>


GV yêu cầu cả lớp làm Gọi 1HS trình bày trên bảng.


HS Khi hai xe gặp nhau thì:


- Thời gian xe khách đã đi là 1 giờ 48 phút, tức là


9


giê.


5




- Thời gian xe tải đã đi là 1 giờ+


9


giê


5



=


14


giê


5



HS gọi vận tốc xe khách là x (km/h)
vận tốc xe tải là y (km/h)
(ĐK: x và y là những số dương )


HS hoạt động nhóm đại diện mỗi nhóm trình bày trên
bảng nhóm


?3

<sub>phương trình biểu thị giả thiết : Mỗi giờ, xe khách </sub>


đi nhanh hơn xe tải 13 km: x – y = 13


? 4

<sub>Quãng đường xe khách đi đến chỗ gặp nhau: </sub>

9



x


5



Quãng đường xe tảiđi đến chỗ gặp nhau:



14


y


5



Ta có phương trình :


9

14



x

y

189



5

5



Cả lớp làm và 1HS làm trên bảng





x y

13



x y

13



9

14



9x 14y

945



x

y

189



5

5




x

13 y

x

49



9(13 y) 14y

945

y

36










<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>












Vậy vận tốc xe khách là 49km/h
vận tốc xe tải là 36km/h
<b>6’</b> <b><sub>Hoạt động 4. Củng cố</sub></b>


GV Tương tự như giải bài toán bằng cách lập
phương trình hãy tóm tắt các bước giải bài tốn bằng
cáh lập hệ phương trình



GV Tóm tắt lại nêu lại


HS: tự tóm tắt nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập
hệ phương trình


<i>Bước 1.</i> Lập hệ phương trình:


- Chọn các ẩn(hai ẩn) và xác định điều kiện thích hợp
cho từng ẩn số;


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại
lượng đã biết;


- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại
lượng từ đó lập hệ phương trình.


<i>Bước 2.</i> Giải hệ phương trình.


<i>Bước 3.</i> Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ
phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn,
nghiệm nào không, rồi kết luận.


<b>2’</b> <b>Hoạt động 6. Dặn dị </b>


- Học thuộc các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập 28, 29, 30 tr 22 SGK


- HD: Bài 30: Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB và y (giờ) là thời gian dự định đi để đến B đúng lúc 12 giờ
trưa. ĐK: x > 0 ; y > 0 ( thực ra, nếu để ý việc ô tô sẽ đến B sớm hơn 1 giờ khi chạy với vận tốc 50 km/h thì cần
có điều kiện y > 1). Ta có hệ phương trình :



x

35(y 2)



x

50(y 1)





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 22</b> <i>Ngày soạn:22/01/2010</i>
<b>Tiết 41</b>

<b>§5. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 Kỹ năng: HS có kĩ năng giải các loại toán về năng suất .


 Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt giải bài tốn bằng cách lập phương trình
 Trị: + Ơn tập cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình
<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV Hãy nhắc lại các bước giải bài tốn bằng cách lập
hệ phương trình? Làm bài tập 29 tr 22 SGK



GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.


Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình loại tốn về
năng suất (khối lượng cơng việc hoàn thành trong một
đơn vị thời gian) chúng ta cũng làm tương tự


HS trả lời: <i>Tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách </i>
<i>lập hệ phương trình(tiết trước)</i>


Gọi số quả quýt là x. số quả cam là y. ĐK: x và y là
các số nguyên dương


Theo đề bài ta có hệ phương trình



x

y

17



3x 10y

100



 





Giải hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = (10 ; 7)
Vậy quýt: 10 quả , cam: 7 quả


HS Nhận xét sửa bài
<b>15’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Ví dụ 3</sub></b>


GV Yêu cầu HS đọc ví dụ 3
GV Hãy nêu dạng loại bài toán?



GV Từ giả thiết hai đội cùng làm trong 24 ngày thì xong
cả đoạn đường (được xem là xong một công việc), ta suy
ra trong một ngày hai đội làm chung được mấy phần
cơng việc?


Hãy chọn ẩn của bài tốn và đặt điều kiện cho ẩn?


Hãy biểu thị năng suất đội A, đội B làm trong một ngày.
Dựa vào giả thiết bài toán hãy lập các phương trình và
hệ phương trình?


GV Gợi ý cho HS nêu các nhận xét và lập phương
trình, hệ phương trình


Mỗi ngày, đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta
có phương trình nào?


Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong cơng việc
nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được


1



24

<sub>(cơng </sub>


việc). Ta có phương trình nào?


HS Loại tốn về năng suất (khối lượng cơng việc hồn
thành trong một đơn vị thời gian).



HS trong một ngày hai đội làm chung được


1


24

<sub>(công</sub>


việc)


HSGọi x là số ngày để đội A làm một mình xong tồn
bộ cơng việc, y là số ngày đội B làm một mình xong
tồn bộ công việc.


ĐK: x và y là những số dương.
HS: Mỗi ngày đội A làm được


1



x

<sub>(công việc), đội B </sub>


làm được


1



y

<sub>(công việc)</sub>


Do mỗi ngày, đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B
nên ta có phương trình


1

1

1

3 1



1, 5.




x

y

x

 

2 y

<sub> (1)</sub>


Hai đội làm chung trong 24 ngày thì xong công việc
nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được


1



24

<sub>(cơng </sub>


việc). Ta có phương trình


1

1

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?6

<sub> Giải hệ phương trình (II) bằng cách đặt ẩn phụ</sub>


1

1



u

;v



x

y









<sub>rồi trả lời bài toán đã cho.</sub>



GV Yêu cầu cả lớp làm Gọi một HS lên bảng thực hiện.


Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình


(II)


1

3 1



x

2 y



1

1

1



x

y

24





 







 






Đăt:


1

1




u

;v



x

y





hệ phương trình (II) trở thành


Suy ra




1

1



x

40



x

40



1

1

y

60



y

60


















Vây:


Nếu để đội A làm một mình xong đoạn đường đó trong
40ngày.


Nếu để đội B làm một mình xong đoạn đường đó trong
60ngày.


<b>15’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Giải ví dụ 3 </sub></b><i><sub>(bằng cách khác )</sub></i>
GV Yêu cầu HS làm

?7

Hãy giải bài toán trên bằng
cách khác( gọi x là số phần công việc làm trong một
ngày của đội A ; y là số phần công việc làm trong một
ngày của đội B). Em có nhận xét gì về cách giải này?
Cho HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm.


GV Cho cả lớp nhận xét bài làm các nhóm ghi điểm
khuyến khích.


HS làm bài theo nhóm đại diện hai nhóm lên bảng
trình bày :


Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội
A ;



y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B.
Theo đề bài ta có hệ phương trình


3 3


x y x y


2 2


1 3 1


x y y y


24 2 24


1
x


40
1
y


60


 


 


 





 


     


 






 


Mỗi ngày đội A làm


1



(c«ng viƯc)



40

<sub>, nên đội A làm </sub>


một mình xong đoạn đường trong 40 ngày
Mỗi ngày đội B làm


1



(c«ng viƯc)




60

<sub>, nên đội B làm </sub>


một mình xong đoạn đường trong 60 ngày.


Nhận xét cách làm này tìm kết quả bài tốn một cách
gián tiếp khó hơn nhưng giải hệ phương trình dễ dàng
hơn.


<b>5’</b> <b><sub>Hoạt động 4. Củng cố </sub></b>


GV Hãy tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ
phương trình


GV Tóm tắt lại nêu


GV Lưu ý 1 bài tốn có thể giải bằng nhiều cách lập
phương trình, hệ phương trình khác nhau tuỳ theo cách
chọn ẩn.


HS tóm tắt nêu các bước giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình


(nội dung như tiết trước)


<b>3’</b> <b>Hoạt động 5. Dặn dò </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập cho tiết học sau


<b>Tuần 22</b> <i>Ngày soạn:22/01/2010</i>



<b>Tiết 42 </b> <b>LUYỆN TẬP 1</b>


“Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
 Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo giải các loại tốn về chuyển động, tìm số,…
 Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, bài tập luyện tập
 Trị: + Ơn tập cách giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình


+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>10’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV Nêu tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình?


GV thực hiện trên bảng bài tập 33 SGK


GV Cho HS nhận xét sau đĩ Gv Nhận xét ,ghi điểm
và giới thiệu bài mới.


Để củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ


phương trình, chúng ta thực hiện “luyện tập”


HS Trả lời miệng các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình


Làm bài tập 33:


Gọi thời gian người thứ nhất làm riêng hồn thành xong
cơng việc là x giờ, người thứ hai hoàn thành trong y giờ
(x > 0, y > 0)


Ta biết 25% =


1



4

<sub> theo đề bài ta có hệ phương trình</sub>


(I)


1

1

1



x

y

16



3

6

1



x

y

4












 




<sub> đặt </sub>


1

1



u

;v



x

y





thì




1

1



u v

u



16

24



(I)




1

1



3u 6v

v



4

48



1

1



x

24



x

24



1

1

y

48



y

48





 





<sub></sub>

<sub></sub>














<sub></sub>









Vậy người thứ nhất làm riêng hoàn thành công việc
trong 24 giờ


người thứ hai làm riêng hồn thành cơng việc trong 48
giờ


HS Nhận xét sửa bài
<b>27’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Luyện tập</sub></b>


<i>* Bài tập 34 SGK</i>


GV Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì?


GV Ta có thể biết đại lượng nào thì tính được số cây
trong vườn?


GV gợi ý HS chọn ẩn là hai đại lượng chưa biết trên



<i>* Bài tập 34 SGK</i>


HS Cho biết vườn nhà Lan trồng bắp cải thành nhiều
luống, số cây mỗi luống như nhau. Nếu tăng thêm 8
luống, mỗi luống giảm 3 cây thì ít đi 54 cây


Nêu giảm đi 4 luống, mỗi luống thêm hai cây thì tăng
thêm 32 cây


Hỏi số cây rau cải trong vườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

và xác định điều kiện cho ẩn ?


Dựa vào dữ kiện bài toán cho hãy lập phương trình và
hệ phương trình giải và trả lời bài toán?


HS cả lớp làm bài vào vở, 1HS trình bày bài trên bảng


GV nhận xét sửa sai


<i>* Bài tập 35 SGK</i>


Yêu cầu HS tóm tắt đề toán


HS nêu lai các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình


Cho HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm


Cả lớp nhận xét nhóm GV đánh giá ghi điểm



HS trình bày bài giải:


Gọi số luống rau trong vườn là x, số cây rau của mỗi
luống là y (ĐK: x và y là các số nguyên dương)
Số cây trong vườn trồng theo dự định


Số cây nếu thay đổi lần đầu
(x + 8)(y – 3)


Số cây nếu thay đổi lần sau:
(x – 4)(y + 2)


Theo đề bài ta có hệ phương trình


xy (x 8)(y 3)

54



(x 4)(y 2) xy

32







3x 8y

30

x

50



2x 4y

40

y

15










Vậy số cây trong vườn là 750
<i>* Bài tập 35 SGK</i>


HS tự tóm tắt đề tốn


HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày bài làm
của nhóm mình


Gọi giá tiền một quả thanh yên là x
giá tiền một quả táo rừng là y
(ĐK: x > 0 và y > 0)


Theo đề bài ta có hệ phương trình


9x 8y

107

x

3



7x 7y

91

y

10









Vậy thanh yên: 3 rupi/quả ;
táo rừng thơm: 10 rupi /quả
<b>5’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Củng cố </sub></b>



GV Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương
trình hãy tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cáh lập
hệ phương trình


GV Tóm tắt lại


HS Tự tóm tắt nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập
hệ phương trình


<i>Bước 1.</i> Lập hệ phương trình:


- Chọn các ẩn(hai ẩn) và xác định điều kiện thích hợp
cho từng ẩn số;


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các
đại lượng đã biết;


- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các
đại lượng từ đó lập hệ phương trình.


<i>Bước 2.</i> Giải hệ phương trình.


<i>Bước 3.</i> Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ
phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn,
nghiệm nào không, rồi kết luận.


<b>3’</b> <b>Hoạt động 6. Dặn dị </b>


- Học thuộc các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.


- Làm các bài tập 36, 37, 38, 39 tr 24, 25 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tuần 23</b> <i>Ngày soạn:29/01/2010</i>


<b>Tiết 43</b>

<b>LUYỆN TẬP 2</b>



“Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình”
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS tiếp tục rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, tập trung vào dạng làm chung làm
riêng, vịi nước chảy và tốn phần trăm.


 Kỹ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
 Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình, cung cấp các kiến thực tế cho HS.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng tóm tắt giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, bài tập luyện tập
 Trị: + Ơn tập cách giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình


<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>11’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV Nêu tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập
phương trình?


GV Yêu cầu Hs làm bài tập 37 SGK trên bảng



GV Cho HS nhận xét sau đĩ GV nhận xét ghi điểm và
giới thiệu bài mới.


Để tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình, chúng ta thực hiện “luyện tập”(tt)


HS Trả lời miệng các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình


Làm bài tập 37:


Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x (


cm


)



s

<sub> và </sub>


vận tốc của vật chuyển động chậm là y (


cm


)



s

<sub>, ĐK: x > </sub>


y > 0


Khi chuyển động cùng chiều sau 20 giây chúng lại gặp
nhau ta có phương trình.



20x 20y

20

 

x y



(1)



Khi chuyển động ngược chiều, sau 4s chúng lại gặp
nhau, ta có phương trình


4x

4y

20

 

x

  

y

5

(2)



Ta có hệ phương trình:

x y

x

3



x

y

5

y

2





 





  

 



Vậy với vận tốc của hai vật chuyển động lần lượt là


cm

cm



3 (

) vµ 2 (

)



s

s





HS Nhận xét sửa bài


<b>25’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Luyện tập </sub></b>


<i>* Bài tập 38 SGK</i>


GV Hãy tóm tắt đề tốn?
Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì?


GV Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng?


GV yêu cầu hai HS lên bảng


1HS viết bài trình bày để lập hệ phương trình. 1HS
giải hệ phương trình


<i>* Bài tập 38 SGK</i>
HS Đọc đề bài trả lời


HS Điền vào bảng phân tích đại lượng
Thời gian


chảy đầy bể


Năng suất
chảy 1h
Hai vòi

4



3



3


4




Vòi 1 x (h)

1



x



Vòi 2 y (h)

<sub>1</sub>



y



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HS cả lớp trình bày bài làm vào vở.


GV gọi HS nhận xét và ghi điểm


<i>* Bài tập 39 SGK</i>


GV Đây là bài tốn nói về thuế VAT, nếu một loại
hàng có mức thuế VAT 10%, em hiểu điều đó như thế
nào?


GV Biểu thị các đại lượng và lập hệ phương trình bài
tốn.


Cho HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
Yêu cầu HS cả lớp giải hệ phương trình rồi trả lời bài
tốn


Cả lớp nhận xét nhóm GV đánh giá ghi điểm


Gọi thời vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h)
Thời gian vòi 2 chảy riêng dầy bể là y(h)


ĐK: x, y >


4


3

<sub>.</sub>


Hai vòi chảy trong


4



3

<sub>h thì đầy bể, vậy mỗi giờ hai vịi </sub>


chảy được


3



4

<sub>bể, ta có phương trình :</sub>


1

1

3



x

y

4

<sub> (1)</sub>


Mở vòi thứ nhất trong 10 phút (=


1

1



h) đ ợc

bể.



6

6x



M vũi th hai trong 12 phỳt (=



1

1



h) đ ợc

bĨ.



5

5y



Cả hai vịi chảy được


2




15

<sub> ta có phương trình:</sub>


1

1

2



(2)



6x

5y

15

<sub> Ta có hệ phương trình</sub>


1

1

3



x

y

4



(I)



1

1

2



6x

5y

15












<sub></sub>

<sub></sub>





<sub> Đặt </sub>


1

1



u

;v



x

y





Hệ (I) trở thành:


3

3



u v

u v



4

4




1

1

2

5

2



u

v

u v



6

5

15

6

3





 

 









 





1

1



1


u



x

2



2



1

1




1


v



y

4



4





<sub></sub>



<sub></sub>



<sub></sub>



<sub></sub>

<sub></sub>









nghiệm của hệ phương trình là



x

2



y

4







(TMĐK)


Vậy: Vòi 1 chảy riêng đầy bể hết 2 giờ, vòi 2 chảy riêng
đầy bể hết 4 giờ


HS Nhận xét sửa bài
<i>* Bài tập 39 SGK</i>


HS Đọc đề và tự tóm tắt đề tốn


HS Nếu loại hàng có mức thuế VAT 10% nghĩa là chưa
kể thuế, giá của hàng đó là 100%, kể thêm thuế

10%

<sub>thì</sub>


tổng cộng là 110%.


HS làm bài lập phương trình trên bảng nhĩm.
HS Nhận xét sửa bài


<b>7’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Củng cố </sub></b>


GV Tương tự như giải bài tốn bằng cách lập phương
trình hãy tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cáh lập
hệ phương trình


GV Tóm tắt lại


GV Nêu hai dạng bài tập đã giải?



HS tự tóm tắt nêu các bước giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2’</b> <b>Hoạt động 6. Dặn dò </b>


- Học thuộc các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập36 tr 24 ; bài 40, 41, 42 tr 27 SGK


- Chuẩn bị tiết sau “Ôn tập chương III”


<b>Tuần 23</b> <i>Ngày soạn:30/01/2010</i>


<b>Tiết 44</b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS củng cố các kiến thức đã học trong chương.


 Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn biến đổi tương đương, làm việc theo qui trình.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng phụ tóm tắt hệ thống kiến thức chương III


 Trò: + Trả lời câu hỏi ôn tập, làm các bài tập ôn tập chương III
<b> + Bảng phụ nhóm, phấn màu, máy tính bỏ túi.</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>12’</b> <b><sub>Hoạt động 1. Ơn tập về phường trình bậc nhất hai ẩn </sub></b>
GV nêu câu hỏi:


- Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
- Cho ví dụ.


GV có thể hỏi thêm. Các phương trình sau, phương
trình nào là các phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) 2x -

3y

= 3 b) 0x + 2y = 4


c) 0x + 0y = 7 d) 5x – 0y = 0
e) x + y – z = 7(với x, y, z là các ẩn số)


GV Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số
?


GV nhấn mạnh: Mỗi nghiệm của phương trình là một
căp số (x ; y) thoả mãn phương trình. Trong mặt phẳng
toạ độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường
thẳng ax + by = c.


HS trả lời miệng


- Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng
ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a


0 hc b

0)






HS lấy ví dụ minh hoạ.


HS trả lời: Các phương trình a, b, d là các phương
trình bậc nhất hai ẩn?


HS Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ
cũng có vơ số nghiệm.


<b>20’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Ơn tập về hệ phường trình bậc nhất hai ẩn </sub></b>
GV: Cho hệ phương trình


ax + by = c (d)


a'x + b'y = c' (d')



Em hãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có
thể có bao nhiêu nghiệm số ?


GV Giới thiệu câu hỏi 2 SGK


GV lưu ý các điều kiện: a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gơi
ý:


- Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số
bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối cua (d) và (d’)
để giải thích.


- Nếu



a

b

c



a '

b '

c '

<sub> thì các hệ số góc và tung độ gốc </sub>


của hai đường thẳng của hai đường thẳng (d) và (d’)
như thế nào ?


- Nếu


a

b

c



a '

b '

c '

<sub>, hãy chứng tỏ hệ phương trình vơ </sub>


nghiệm.


HS trả lời miệng:


Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có :
- Một nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)


- Vô nghiệm nếu (d) // (d’)
- Vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
HS đọc to câu hỏi.


HS biến đổi:


ax + by = c

by = ax + c



a

c




y =

x

(d)



b

b







a ' x

b ' y

c '

b ' y

a ' x c '



a '

c '



y

x

(d ')



b '

b '



 









Nếu


a

b

c

a

a '

c

c'



thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nu


a

b




a '

b '

<sub>, hãy chứng tỏ hệ phương trình có </sub>


nghiệm duy nhất.


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 SGK
theo các bước:


- Dựa vào các hệ số của hệ phương trình, nhận xét số
nghiệm của hệ.


- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng hoặc
thế.


- Minh hoạ hình học kết quả tìm được.


GV chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 một câu


GV kiểm tra hoạt động của các nhóm HS nhận xét sửa
sai


Nên (d) trùng với (d’).


Vậy hệ phương trình vơ số nghiệm. Nếu


a

b

c

a

a '

c

c '



thì



a '

b '

c '

b

b '

b

b '




- Nếu


a

b

a

a '



th×



a '

b '

b



b '

<sub> nên (d) cắt </sub>


(d’). Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.
HS hoạt động theo nhóm trình bày.


2x 5y

2



a)(I) 2



x

y

1



5









 







Nhận xét:


2

5

2 a

b

c





2

1

1 a '

b '

c '



5





 

<sub></sub>

<sub></sub>





<sub> Hệ phương trình vơ nghiệm.</sub>
Minh hoạ hình học


b,c trình bày tương tự
HS Nhận xét sửa bài
<b>11’</b> <b><sub>Hoạt động 4. Củng cố </sub></b>


GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
mục 1, 2, 3, 4 tr 26(SGK)


Hệ thống các dạng bài tập đã giải?


GV Hãy giải hệ phương trình



x 5 (1

3)y

1 (1)



(1

3)x y 5

1 (2)











GV hướng dẫn HS cách làm muốn khử ẩn x, hãy tìm
hệ số nhân thích hợp của mỗi phương trình?


HS đọc phần tóm tắt SGK


- Đốn nhận nghiệm của hệ phương trình
- Giải hệ phương trình và minh hoạ bằng đồ thị.
- Giải hệ phương trình bằng hai phương pháp cơ bản.
HS Nhân hai vế của phương trình (1) với

(1

3)



và nhân hai vế của phương trình (2) với 5<sub>, ta có:</sub>


x 5(1

3) (1 3)y

1

3



x(1

3) 5

5y

5



x 5(1

3) 2y

1

3




x(1

3) 5y

5



<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>









<sub></sub>

<sub></sub>

<sub> </sub>



 







Trừ từng vế hai phương trình ta được:


3y

5

3 1



5

3 1



y



3



5

3 1




Thay y

vµo (1) ta tìm đ ợc



3



5

3 1



x=


3













HS Nhận xét sửa bài
<b>2’</b> <b>Hoạt động 5. Dặn dị </b>


- Bài tập 51 (b,d), 52, 53 tr 11 SBT


2x +5y =2


2x +5y =5


y



x


2
5


O5


2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Baøi 42, 43, 44, 46 Tr 27 SGK


- Tiết sau ơn tập tiếp chương III phần giải tốn bằng cách lập hệ phương trình


<b>Tuần 24</b> <i>Ngày soạn:21/02/2010</i>


<b>Tiết 45</b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Kỹ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích bài tốn, trình bày bài tốn qua các bước (3 bước)


 Thái độ: Tư duy , lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng phụ tóm tắt các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình.


 Trị: + Ơn tập các bước giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình


<b> + Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>10’</b> <b><sub>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</sub></b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra


Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương
trình


Làm bài 43 tr 27 SGK.


GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu HS chọn ẩn và lập hệ
phương trình bài tốn.


GV nhận xét cho điểm


HS1 Nêu ba bước giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình


HS 2 trình bày bài giải lên bảng


Gọi vận tốc của người đi nhanh làx(km/h)


Vận tốc của người đi chậm là y(km/h). ĐK: x > y > 0
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau,
quãng đường người đi nhanh đi được 2 km, người đi
chậm đi được 1,6 km, ta có phương trình:



2

1, 6



x

y



Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút


1


h


10











thì mỗi người đi được 1,8 km, ta có phương trình:


1,8

1

1,8



x

10

y



Ta có hệ phương trình:


(I)


2

1,6




x

y



1,8

1

1,8



x

10

y













<sub> Đặt u = </sub>


1


x

<sub> , v = </sub>


1


y



HS3 Hệ (I) trở thành



2u

1,6v



1,8u 1,8v

0,1














1


u



u

0,8v

4, 5



1, 44v 1,8v

0,1

1



v


3,6



1

1



x

4, 5



x

4, 5



1

1

y

3,6



y

3,6










<sub> </sub>







 











<sub></sub>









</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vận tốc người đi chậm là 3,6 km/h.
HS Nhận xét sửa bài



<b>28’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Luyện tập </sub></b>
<i>* Bài tập 27 SGK</i>


GV tóm tắt đề bài


Hai đội (12 ngày ) HTCV
Hai đội + Đội II HTCV
(8 ngày) (NS gấp đôi ; 3


1


ngµy



2

<sub>)</sub>


GV kẻ bảng phân tích đại lượng, u cầu HS điền vào
bảng


GV Gọi 1HS dựa vào dữ kiện đầu lập một phương trình
(1) của bài tốn.


GV Hãy phân tiếp trường hợp 2 để lập phương trình (2)
của bài toán.


GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải hệ phương trình.


GV yêu cầu một HS lên bảng giải hệ phương trình và trả
lời bài tốn.


<i>* Bài tập 27 SGK</i>



HS phân tích đề bài điền vào bảng
Thời gian


HTCV


Năng suất
1 ngày


Đội I x (ngày)

1



x

<sub>(CV)</sub>


Đội II y (ngày)

1



y

<sub>(CV)</sub>


Hai đội 12

<sub>1</sub>



12

<sub>(CV)</sub>


Gọi thời gian đội I làm riêng để hồn thành cơng việc
là x ngày.


Gọi thời gian đội II làm riêng ( với năng suất ban
đầu) để HTCV là y ngày.


ĐK: x, y > 12.


Vậy mỗi ngày đội I làm được



1


x

<sub>(CV),</sub>


đội II làm được


1



y

<sub>(CV)</sub>


Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, vậy ta
có phương trình


1

1

1



x

y

12

<sub> (1)</sub>


HS: Hai đội làm trong 8 ngày được


8

2



(CV)



12

3



Đội II làm với năng suất gấp đôi


2


y







<sub>trong 3,5 ngày</sub>
thì hồn thành nốt CV, ta có phương trình


2

2 7

7

1



1

y

21



3

y 2

  

y

 

3

<sub> (2)</sub>


Ta có hệ phương trình:


1

1

1



(1)



x

y

12



y

21

(2)









 





Nghiệm của hệ phương trình là:

x

28



(TM§K)



y

21






Trả lời : Với năng suất ban đầu, để HTCV đội I phải
làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày.
<b>5’</b> <b><sub>Hoạt động 3. Củng cố</sub></b>


GV Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng
cách lập hệ phương trình .Hãy nêu các dạng loại bài tốn
đã giải ?


HS nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.


- Dạng tốn về hai chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2’</b> <b>Hoạt động 6. Dặn dị </b>


- Ơn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương
- Bài tập 44 tr 27 SGK


- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III Đai số



<b>Tuần 24</b> <i>Ngày soạn:21/02/2010</i>


<b>Tiết 46 </b> <b> KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<i><b>ĐỀ BÀI</b></i>



<i><b>I / PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)</b></i>



( Chọn chữ cái đứng đầu ý đúng rồi ghi vào bài làm)



<b>Câu 1:(0.5 điểm)</b>

Cặp số (1,-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây ?


a/ 2x – 3y =3

b/ 3x – y = 0

c/ 0x + 4y = 4

d/ 0x – 3y = 9



<b>Câu 2: (0.5 điểm)</b>

Cặp số nào sau đây là nghiệm hệ phương trình



4

5

3


3

5


<i>x</i>

<i>y</i>


<i>x</i>

<i>y</i>












a/(2;1)

b/(-2;-1)

c/(2;-1)

d/(3;1)




<b>Câu 3: (0.5 điểm) </b>

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình



2

3

1



3

1



<i>x</i>

<i>y</i>


<i>mx</i>

<i>y</i>












<sub> có vơ số nghiệm ?</sub>



a/ m=2

b/ m=-2

c/ m=3

d/m=-3



<b>Câu 4: (0.5 điểm) </b>

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình



2

2

1



3

1



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>mx</i>

<i>y</i>













<sub> vô nghiệm ?</sub>



a/ m=3

b/ m=-3

c/ m # 3

d/ m #- 3



<b>Câu 5: (0.5 điểm)</b>

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình



2

4



2

1



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>mx</i>

<i>y</i>












<sub> có nghiệm duy nhất ?</sub>




a/ m=1

b/ m=-1

c/ m # 1

d/m # -1



<b>Câu 6: (0.5 điểm) </b>

Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c (a # 0,b # 0)có bao nhiêu nghiệm ?


a/ 1 nghiệm

b/ Vô nghiệm

c/ Vô số nghiệm

d/ Cả ba ý a,b và c



<b>Câu 7: (0.5 điểm) </b>

Đường thẳng y = 2x + 1 song song với đường thẳng nào sau đây ?


a/ y = x + 1

b/y = -2x + 1

c/y = 3x + 1

d/y = 2x



<b>Câu 8: (0.5 điểm) </b>

Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = mx – 2 qua A(1; 2) ?



a/ m = 2

b/ m = 3

c/ m = 4

d/ m = 5



<i><b>II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)</b></i>



<b>Câu 1 :(4 điểm) </b>

Cho hệ phương trình



5


1


<i>kx y</i>


<i>x y</i>












a/ Giải hệ phương trình với k=-7



b/ Với giá trị nào của k thì hệ phương trình có nghiệm(3;-2)?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tuần 25</b> <i>Ngày soạn:28/02/2010</i>


<b>Tiết 47</b>

<i><b>CHƯƠNG IV</b></i>

<b>. HÀM SỐ y = ax</b>

<b>2 </b>

a

0

<b><sub>PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN</sub></b>

<sub> </sub>


<b>§1. HÀM SỐ y = ax2</b><sub> (</sub>

<sub>a</sub>

<sub></sub>

<sub>0</sub>

<b><sub>)</sub></b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS nắm vững các nội dung sau:


+ Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2<sub> </sub>

a0


+ Tính chất và nhận xét về hàm số dạng y = ax2<sub> </sub>

a0



 Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số.


 Thái độ: Tính thực tiễn về tốn học với thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


 Thầy: + Bài tập vận dụng


+ Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức.


 Trò: + Mang theo máy tính CASIO fx – 220 (hoặc máy tính có chức năng tương đương) để tính nhanh giá trị
hàm số và giá trị của biểu thức.


+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, phấn.
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>5’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
GV Đánh giá chung về kết quả bài làm kiểm tra ở tiết
trước và giới thiệu bài .Ta đã học hàm số bậc nhất và
phương trình bậc nhất. Trong chương này ta sẽ học
hàm số y = ax2

a0

<sub>phương trình bậc hai. Qua đó, </sub>
ta thấy chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Tiết
học này ta tìm hiểu khái niệm hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0


và tính chất của chúng


HS Trả bài


<b>10’</b> <b><sub>Hoạt động 1. Ví dụ mở đầu</sub></b>


GV giới thiệu “ví dụ mở đầu” ở SGK tr 28 gọi một HS
đọc.


GV Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết

s

1

5

được
tính như thế nào?

s

4

80

được tính như thế nào?


GV Hướng dẫn: Trong công thức

s

5t

2, nếu thay s
bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có cơng thức nào?
Trong thực tế cịn nhiều cặp đại lượng cũng được liên
hệ bởi công thức dạng y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>như diện tích </sub>


HS đọc to rõ ràng


“1. Ví dụ mở đầu: Tại đỉnh tháp nghiêng Pi-da……


Theo công thức này, mỗi giá trị của t xác định một giá
trị tương ứng duy nhất của s.


t 1 2 3 4


S 5 20 45 80


HS
2
1


2
4


s

5.1

5



s

5.4

80







Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng của t và s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hình vng và cạnh của nó


(S= a2<sub>), diện tích hình trịn và bán kính của nó (S =</sub>
2


R




<sub>)…Hàm số </sub>


y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc </sub>
hai. Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của các hàm số
đó.


<b>20’</b>


<b>Hoạt động 2. Tính chất hàm số y = ax</b>2

a

0


GV Đưa đề bài

?1

lên bảng cho HS điền vào những ô
trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:


HS Lên bảng điền lần lượt
Bảng 1:


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = 2x2 <sub>18</sub> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>8</sub></b> <b><sub>18</sub></b>


Bảng 2:



x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = -2x2 <sub>-18</sub> <b><sub>-8</sub></b> <b><sub>-2</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>-2</sub></b> <b><sub>-8</sub></b> <b><sub>-18</sub></b>


GV cho HS dưới lớp điền bút chì vào SGK gọi hai HS
lên bảng điền vào bảng phụ.


GV Gọi 1 HS trả lời

? 2




GV Khẳng định, đối với hai hàm số cụ thể là y = 2x2
và y = -2x2<sub> thì ta có các kết luận trên. Tổng quát, </sub>
người ta chứng minh được hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>có </sub>
tính chất sau:


Hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>xác định với mọi giá trị của x </sub>
thuộc R, có tính chất sau:


- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng
biến khi x > 0.


- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch
biến khi x > 0.


GV yêu cầu HS trả lời

?3



GV Cho HS củng cố lại bằng việc làm

? 4



2HS mỗi em một bảng điền vào


Cả lớp điền bút chì vào SGK và kiểm tra
HS Dựa vào bảng trên trả lời

? 2



* Đối với hàm số y = 2x2


- Khi x tăng nhưng ln âm thì y giảm
- Khi x tăng nhưng ln dương thì y tăng.
* Đối với hàm số y = -2x2<sub>.</sub>



- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng
- Khi x tăng nhưng ln dương thì y giảm


HS đọc kết luận(to, rõ)


HS trả lời miệng

?3

đưa ra nhận xét


Nếu a > 0 thì y > 0với mọi

x

0

; y = 0 khi x = 0 Giá
trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0


Nếu a < 0 thì y < 0với mọi

x

0

; y = 0 khi x = 0. Giá
trị lớn nhất của hàm số là y = 0


HS làm trên bảng nhóm

? 4

nhận xét sửa bài
<b>8’</b> <b><sub>Hoạt động 5. Củng cố </sub></b>


GV Hãy tìm một số ví dụ thực tế các đại lượng liên hệ
bởi công thức hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0



GV Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>?</sub>
GV Cho HS dùng MTBT để làm bài tập 1 SGK.


HS Tự tìm các đại lương biểu diễn dạng hàm số
y = ax2<sub> </sub>

a0



HS Nêu lại tính chất của hàm số
y = ax2<sub> </sub>

a0



HS Lên bảng làm bài (

 

3,14

)



R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09


S =

R (cm )

2 2 <b>1,02</b> <b>5,89</b> <b>14,52</b> <b>52,53</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c) S = 79,5 cm2<sub>, </sub>


S

79, 5



R

5,03



3,14





<sub>(cm)</sub>


<b>2’</b> <b>Hoạt động 6. Dặn dò </b>


<b>- Học thuộc khái niệm hàm số y = ax</b>2<sub> </sub>

a0

<sub>và các tính chất của nó.</sub>
- Bài tập về nhà số 2, 3 Tr 31 SGK


<b>Tuần 25</b> <i>Ngày soạn:28/02/2010</i>


<b>Tiết 48</b>

<b>LUY</b>

<b>Ệ</b>

<b>N T</b>

<b>Ậ</b>

<b>P</b>



<b>I/ MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: Củng cố lại khái niệm , tính chất dạng hàm số y = ax2

a0



 Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số.


 Thái độ: Thấy được tính thực tiễn về tốn học với thực tế.


<b>II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


 Thầy: + Bài tập vận dụng


 Trị: + Máy tính CASIO fx – 220 (hoặc máy tính có chức năng tương đương)
+ Bảng phụ nhóm, bút dạ, phấn.


III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ</b>


<b>7’</b> <b>Hoạt động 1. </b>Ổn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài
GV nêu câu hỏi


Nhắc lại khái niệm và tính chất hàm số y = ax2

a0



? Cho hàm số


2


1



y

x



2








. Hãy Tính giá trị
f(0); f(-1); f(3)


GV Nhận xét sửa bài ghi điểm và giới thiệu bài mới


HS Lên bảng trình bày
HS Nhận xét sửa bài


<b>31’ Hoạt động 2. </b>Luyện tập
<i>* Bài tập 2 SGK </i>


GV: Giới thiệu bài tập 2 SGK


GV: Quãng đường rơi của một vật được xác định bởi
công thức nào ?


GV: Vậy sau 1 giây vật cách mặt đất bao nhiêu mét ?
GV: Vậy sau 2 giây vật cách mặt đất bao nhiêu mét ?
GV: Vậy nếu quãng đường là 100m thì bao nhiêu lâu
vật này tiếp đất ?


GV: Nhận xét nhấn mạnh ý nghĩa của hàm số y = ax2

a0



được áp dụng trong thực tế cuộc sống
<i>* Bài tập 3 SGK </i>


GV: Giới thiệu bài tập 2 SGK



GV: Lực tác dụng F vào cánh buồm với vận tốc gió v
được xác định bởi công thức nào ?


GV: Vậy với v = 2m/s , lực tác dụng F vào cánh buồm
là 120 N . Thì a = ?


GV: Vậy với v = 10m/s , lực tác dụng F vào cánh
buồm là bao nhiêu ?


GV: Vậy với v = 20m/s , lực tác dụng F vào cánh
buồm là bao nhiêu ?


GV: Biết rằng cánh buồm chỉ chịu được áp lực
12000N . Vậy với vận tốc gió là 90km/h thì cánh
buồm có chịu được khơng ?


<i>* Bài tập 2 SGK </i>
HS: Đọc bài
HS: s = 4t2


HS:Ta có s = 4t2<sub> = 4m</sub>
HS:Ta có s = 4t2<sub> = 16m</sub>
HS:Ta có s = 4t2<sub> suy ra t =</sub>


<i>s</i>


4=


<i>s</i>



2 =
10


2 =5


giây


HS Nhận xét sửa bài
<i>* Bài tập 3 SGK </i>
HS: Đọc bài
HS: F = av2


HS:Ta có F = av2 <sub>suy ra a= </sub>

<i>F</i>


<i>v</i>

2

=



120



4

=

30



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Cho HS thảo luận trình bày


GV: Nhận xét nhấn mạnh có thể giải thích khác nhau
và nhắc lại ý nghĩa của hàm số y = ax2<sub> </sub>

a0

<sub>được </sub>
áp dụng trong thực tế cuộc sống


<i>* Bài tập 4 </i>


GV: Viết lên bảng bài tập 4 :
Cho hàm số y = f(x) =

<i>−</i>

1




2

<i>x</i>



2
.


Tính f(-1) , f(1), f(0) , f(1,5), f(2) , f(

<i>−</i>

2



3

) ?


GV: Chia HS làm 4 nhóm thực hiện


GV: Sau 7’ cho đại diện từng nhóm lên trình bày
GV: Cho hs lớp nhận xét , GV nhận xét bổ sung sửa
bài


GV: Hỏi thêm tìm giá trị lớn nhất của hàm số ?


HS: Thảo luận tìm câu trả lời
- Cánh buồng không chịu được


<i>* Bài tập 4 </i>
HS: Viết bài


HS: Chia HS làm 4 nhóm thảo luận thực hiện
HS: Đại diện từng nhóm lên trình bày


HS: Lớp nhận xét sửa bài


<b>5’ Hoạt động 3. </b>Củng cố



GV: Nhác lại khái niệm và tính chất của hàm số ?
GV: Nhắc lại các dạng bài tập đã làm ?


GV: Nhắc lại cách sử dụng máy tính để kiểm tra kết
quả tính giá trị hàm số


HS: Trả lời miệng như SGK


<b>2’</b> <b>Hoạt động4 . </b>Dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tuần 26</b> <i>Ngày soạn:22/12/2009</i>


<b>Tiết 49</b>

<b>§2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax</b>

<b>2</b>

<b><sub>(</sub></b>

<sub>a</sub>

<sub></sub>

<sub>0</sub>

<b><sub>)</sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức: HS biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2

a0

và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0
; a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.


 Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị y = ax2

a0


 Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn vẽ đồ thị.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


 Thầy: + Bảng có lưới ơ vng, thước kẻ, máy tính bỏ túi.


 Trị: + Ơn tập lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định một điểm của đồ thị
<b> + Bảng phụ nhóm, giấy kẻ ơ li, máy tính bỏ túi.</b>


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.




<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>8’</b> <b>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</b>
<b>HS1: Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y </b>
<b>trong bảng sau</b>


x -3 -2 -1 0 1 2 3


2


y

2x



HS2: Hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y
trong bảng sau:


x -4 -2 -1 0 1 2 4


2


1



y

x



2







GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.


HS Lên bảng trình bày



x -3 -2 -1 0 1 2 3


2


y

2x

<b>18</b> <b>8</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>8</b> <b>18</b>


x -4 -2 -1 0 1 2 4


2


1



y

x



2





<b>-8</b>

<b>-2</b>

<b>1</b>



<b>2</b>

<b>0</b>



<b>1</b>



<b>2</b>

<b>- 2</b> <b>- 8</b>


Nhận xét sửa bài
<b>30’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Đồ thị hàm số y = ax</sub></b>2<sub> (</sub>

<sub>a</sub>

<sub></sub>

<sub>0</sub>

<sub>) </sub>


GV nêu ví dụ 1 chính là phần kiểm tra bài cũ HS: đọc ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x2
(a = 2 > 0), quan sát bảng



x -3 -2 -1 0 1 2 3


2


y

2x

18 8 2 0 2 8 18


GV: lấy các điểm A(-3 ; 18) ; B(- 2 ; 8);
C(- 1 ; 2) ; O(0 ; 0) ; C’(1 ; 2) ;


B’(2 ; 8) ; A’(3 ; 18).


GV yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua
các điểm đó.


GV yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở.


Sau khi HS vẽ xong, GV cho HS nhận xét dạng của đồ
thị.


2
18


8


O
-3 -2 -1 1 2 3


C '
C



B'
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là Parabol.
GV: đưa đề bài

?1

lên bảng phụ


+ Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số
y = 2x2 <sub> với trục hồnh.</sub>


+ Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy?
Tương tự đối với cặp điểm B, B’ và C, C’.


+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
GV cho HS suy nghĩ rồi trả lời cá nhân.


GV tiếp tục nêu ví dụ 2 dựa vào kiểm tra bài cũ.
Gọi 1 HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ:
M(- 4 ; - 8) ; N(- 2 ; - 2) ; P(- 1 ;


1


2




)
O(0 ; 0)


P’(- 1 ;


1



2





) ; N’(2 ; -2) ; M’(4 ; - 8)
GV đưa lên bảng phụ

? 2



+ Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số
2


1



y

x



2







<b> với trục Ox ?</b>


+ Hãy nhận xét vị trí cặp điểm M, M’ đối với trục Oy?
Tương tự N, N’ và P, P’ ?


+ Hãy nhận xét vị trí của điểm Ố với các điểm còn lại
trên đồ thị ?


GV đưa “nhận xét” lên bảng phụ gọi HS đọc ở SGK.
GV cho HS làm

?3

(SGK)


+ Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 phút mỗi nhóm 4 đến


5 em


+ Mỗi nhóm lấy đồ thị của bạn vẽ đẹp và chính xác
nhất để thực hiện.


Sau khoảng 4 phút GV thu bài 3 nhóm treo lên bảng.
GV gọi đại diện nhóm trình bày chữa bài nhóm đó.
H thêm: Nếu khơng u cầu tính tung độ của điểm D
bằng hai cách thì em chọn cách nào? Vì sao?


Cho HS đổi chéo kiểm tra các nhóm cịn lại, nhận xét
ghi điểm.


GV vẽ lên bảng :


HS: Là một đường cong
HS trả lời miệng


- Đồ thị hàm số y = 2x2<sub> nằm phía trên trục hồnh.</sub>
- A và A’ đối xứng nhau qua trục Oy


B và B’ đối xứng nhau qua trục Oy
C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Ví dụ 2: HS lên bảng vẽ


-2
P'
P
N N'



M'
M -8


y


x
4
3
2
1
O
-1
-2
-4 -3


HS ở dưới lớp vẽ đồ thị hàm số trên.
HS trả lời:


- Đồ thị hàm số


2


1



y

x



2








<b> nằm phía dưới trục hồnh.</b>
- M và M’ đối xứng nhau qua trục Oy


N và N’ đối xứng nhau qua trục Oy
P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.
- 2 HS đứng lên đọc.


- Đại diện nhóm trình bày :


a) Trên đồ thị, xác định điểm D có hồnh độ 3
- Bằng đồ thị suy ra tung độ cua điểm D bằng – 4,5.
- Tính y với x = 3, ta có :


2 2


1

1



y

x

3

4, 5



2

2







 



Hai kết quả bằng nhau.


- HS: Chọn cách 2, vì độ chính xác cao hơn.


b) Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng – 5.


Giá tri hồnh độ của E là  10<sub>của E’ là </sub> 10


10

3,16



Một HS lên bảng điền


x -3 -2

1

0 1 2 3


y =


1



3

<sub>x</sub>2 <b>3</b>


<b>4</b>


<b>3</b>



<b>1</b>



<b>3</b>

0


1


3



4



3

3


Yêu cầu HS dựa vào nhận xét trên, hãy điền số thích
hợp vào ơ trống mà khơng cần tính tốn.



GV nêu “chú ý 1)”(SGK)


2. Sự liên hệ của đồ thị hàm số

y

ax (a

2

0)

với
tính chất của hàm số

y

ax (a

2

0)



- Đồ thị

y

2x

2cho ta thấy điều gì?
- GV gọi HS khác nêu nhận xét với hàm số


2


1



y

x



2







1 HS đọc lại chú ý 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5’</b> <b><sub> Hoạt động 3. Củng cố</sub></b>


GV Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét về đồ thị hàm số
2


y

ax (a

0)

<sub>.Khi vẽ đồ thị hàm số </sub> 2


y ax (a 0)


ta cần chú ý điều gì?


HS: nêu lại nhận xét
HS: nêu phần chú ý


HS thực hành xác định các cặp điểm đối xứng qua trục
Oy của đồ thị


<b>2’</b> <b>Hoạt động 4. Dặn dò </b>


- Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số

y

ax (a

2

0)

và làm bài tập 4, 5 SGK


<b>Tuần 26</b> <i>Ngày soạn:22/02/2009</i>


<b>Tiết 50</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Kiến thức:HS được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2

a0

qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2

a0

.
 Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2

a0

, kĩ năng ước lượng các giá trị hay ước


lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.


 Thái độ: HS được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của các hàm số bậc nhất và các hàm số bậc hai để sau này có
thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng phương pháp đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>


 Thầy: + Bảng phụ có lưới ơ vng để vẽ đồ thị.


 Trị: + Bảng phụ nhóm, bút dạ, phấn, giấy ô li để vẽ đồ thị.
+ Thước kẻ, máy tính bỏ túi để tính tốn.



III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>7’</b> <b><sub>Hoạt động 1. Ôn định tổ chức kiểm tra và giới thiệu bài</sub></b>
GV gọi 1HS lên bảng kiểm tra bài cũ:


a) Hãy nêu nhận xét đồ thi của hàm số
y = ax2<sub> </sub>

a0



b) Chữa bài số 6a,b tr 38 SGK.


GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài


đồ thị có vẽ chính xác khơng? Có đẹp khơng?


GV Nhận xét ,ghi điểm và giới thiệu bài mới.


HS:


a) Trả lời nêu phần nhận xét SGK
b) Vẽ đồ thị hàm số

y

x

2


x -3 -2 -1 0 1 2 3


2


y

x

<b>9</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>9</b>



y


x
1


4
9


2


3
2
1
O
-1
-2
-3


b) f(-8) = 64 ; f(-1,3) = 1,69
f(-0,75) =


9



16

<sub>= 0,5625 ; f(1,5) = 2,25</sub>


HS Nhận xét sửa bài
<b>28’</b> <b><sub>Hoạt động 2. Luyện tập</sub></b>


<i>* Bài tập 6 c, d SGK</i>



GV Hãy lên bảng, dùng đồ thị để ước lượng giá trị
(0,5)2<sub> ; (-1,5)</sub>2<sub> ; (2,5)</sub>2


GV gọi HS dưới lớp cho biết kết quả (-1,5)2<sub> ; (2,5)</sub>2<sub> .</sub>
d) Dùng đồ thị để ước lượng các điểm trên trục


<i>* Bài tập 6 c, d SGK</i>


HS Lên bảng dùng thước lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng
lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vng góc với Oy tại
điểm khoảng 0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

hoành biểu diễn các số

3 , 7

.


GV Các số

3 , 7

thuộc trục hồnh cho ta biết gì?
GV Giá trị y tương ứng x 3<sub> là bao nhiêu? </sub>
- Em có thể làm câu d như thế nào?


GV: yêu cầu HS hãy làm tương tự với x 7
GV đưa bài tập 7(SGK) lên bảng


Yêu cầu HS hoạt động nhóm
+ Mỗi nhóm 4 em ( thời gian 5 phút)


+ Sau 5 phút hoạt động nhóm, GV thu 3 nhóm treo
lên bảng các nhóm cịn lại đổi chéo kiểm tra.


GV: yêu cầu HS các nhóm nhận xét bài làm các
nhóm trên bảng



- GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị của hàm số
2


1



y

x



4





lên lưới ơ vng có kẻ sẵn hệ toạ độ, cịn
HS dưới lớp chữa bài và vẽ đồ thị vào vở


GV Đưa bài tập 9 tr 39 SGK
Cho hai hàm số


2


1



y

x vµ y = -x +6



3





a) Vẽ đồ thị 2 hàm số này lên cùng một mặt phẳng
toạ độ.



b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
GV yêu cầu HS lập bảng giá trị của mỗi hàm số


HS Giá tri của

x

3 , x

7


HS

y

x

2

( 3)

2

3



HS vừa trả lời và thực hiện vẽ trên bảng


Từ điểm 3 trên trục O y dóng đường vng góc với Oy,
cắt đồ thị

y

x

2tại N, từ N dóng đường vng góc với
Ox cắt Ox tại 3


HS thực hiện vào vở


HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm
- Đại diện nhóm 1 lên trình bày câu a,b,c
a) M(2 ; 1)

x

2 ;y

1



Thay x = 2 x = 1 vào y = ax2<sub> ta có: </sub>


2

1



1 a.2

a



4





b) Từ câu a, ta có :



2


1



y

x .



4





2 2


2


A(4;4)

x

4 ;y

4



1

1



víi x = 4 th×

x

4

4

y



4

4



1


A(4 ;4)thuộc đồ thị hàm số y = x .



3





 






c) Lấy 2 điểm nữa (không kể điểm O) thuộc đồ thị là:
M’(-2 ; 1) và A’(-4 ; 4).


Điểm M’ đối xứng với M qua Oy.
Điểm A’ đối xứng với A qua Oy.


HS lên bảng vẽ đồ thị


2


1



y

x



4





biết nó đi qua O(0 ; 0) ;
M(2 ; 1) ; M’(-2 ; 1)


A(4 ; 4) ; A’(-4 ; 4)


y


x
4


-4


4


-2 -1 2


1


O


M' M


A' A


1HS đọc to đề bài
2 HS lên bảng lập bảng
Vẽ từng đồ thị lên bảng


x -3 -2

1

0 1 2 3


y =


1



3

<sub>x</sub>2 <b>3</b>


<b>4</b>


<b>3</b>



<b>1</b>




<b>3</b>

0


1


3



4



3

3


x 0 6


y = -x + 6 6 0


GV Hãy tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị. HS Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là
A(3 ; 3) ; B(-6 ; 12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV Hãy nêu các dạng bài tập đã giải ?


GV lưu ý các kĩ năng tính tốn và vẽ các đường cong
parabol


HS: tóm tắt các dạng bài tập


- Tính giá trị và vẽ đồ thị của hàm số dạng y = ax2
- Xác định hàm số dạng y = ax2


- Xác định toạ độ giao điểm của parabol và đường thẳng
bằng đồ thị.



<b>3’</b> <b>Hoạt động 4. Dặn dò </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×