Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.54 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>
<b>Ngày soạn:</b> 22 / 10 / 2009.
<b>Ngày lên lớp:</b> 1, Lớp 11B1: Tiết Thứ : / / 2009
2, Lớp 11B2: Tiết Thứ : / / 2009
3, Lớp 11B3: Tiết Thứ : / / 2009
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Củng cố, khắc sâu kiến thức về các phép biến hình: phép đồng nhất, phép
tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép dời hình,
phép vị tự, phép đồng dạng; và các tính chất của các phép biến hình này.
<b>2. Kĩ năng:</b>
+ Xác định ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình cho trước.
+ Xác định tọa độ của điểm là ảnh của một điểm, viết phương trình đường
thẳng ảnh, đường trịn ảnh …
<b>3. Tư duy – Thái độ:</b>
+ Trực quan hình học, biết quy lạ về quen.
+ Tích cực, tập trung. Có ý thức vận dụng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Học sinh: </b>Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I. Trả lời các câu hỏi và
<b>2. Giáo viên:</b> Giáo án,hệ thống câu hỏi và bài tập…
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Vấn đáp; Giải quyết vấn đề.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: </b>
<b>1. Ổn định lớp </b>(1’) 11B1: V… … …11B2: V… … …11B3: V… … …
<b>2. Bài cũ </b>(3’)
+ GV nêu câu hỏi, gọi lần lượt 3HS lên trả lời.
<b>?1.</b> Định nghĩa phép biến hình? Lấy ví dụ về các phép biến hình đã học.
<b>?2.</b> Mối quan hệ giữa phép dời hình và phép vị tự?
<b>?3.</b> Mối quan hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự?
+ HS nhận xét, GV kết luận.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: (15’) Củng cố kiến thức cơ bản của chương I</b>
+ Trên cơ sở HS đã thực hiện các câu
hỏi ôn tập ở nhà, HS lần lượt nêu câu
trả lời.
+ Nhận xét, tóm tắt kiến thức cơ bản
chương I.
+ GV nêu 10 câu hỏi trắc nghiệm (Đ,
S), HS nêu đáp án, giải thích nhanh
gọn.
<b>A. Lý thuyết</b>
1. Phép biến hình
2. Phép dời hình
3. Phép vị tự
4. Phép đồng dạng
<i><b>Giáo viên: Dương Thị Đào </b></i> <i><b>Trường THPT Hướng Phùng</b></i>
<b>Hoạt động 2:(20’) Bài tập ôn chương I</b>
+ HS lên bảng dựng lục giác đều
ABCDEF tâm O.
<b>?. </b>Để tìm ảnh của một tam giác qua
một phép biến hình, ta làm gì?
<b>HS:</b> Ta xác định ảnh của mỗi đỉnh qua
phép biến hình đó.
<b>?. </b> <i>T</i><i>AB</i>
+ HS lên bảng trình bày.
+ HS thực hiện tiếp các câu b, c.
+ HS hoạt động từng đôi thực hiện
BT2, 3 sgk.
+ Sau 5’ thảo luận trước lớp.
<b>?. </b>Nêu pp viết phương trình của đường
thẳng ảnh …?
<b>HS:</b> Có nhiều pp, chẳng hạn:
- Xác định tọa độ hai điểm A, B phân
biệt thuộc đường thẳng .
- Tìm ảnh A’, B’ của A, B qua phép
biến hình F đã cho.
- Gọi ’ = f(). Khi đó: A’, B’ ’.
- Viết phương trình ’.
+ HS nêu pp viết phương trình đường
trịn ảnh …
+ 2HS lên bảng trình bày kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ GV hướng dẫn xác định nhanh
phương trình, hướng dẫn làm BTTN
liên quan.
<b>B. Bài tập</b>
<b>BT1 sgk</b>
<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b> <b>B</b>
<b>F</b>
<b>O</b> <b>A</b>
a) BCO
b) COD
c) COB
<b>BT2 sgk</b>
a) 3x + y – 6 = 0.
b) -3x + y + 1 = 0.
c) -3x – 3y + 1 = 0.
d) x- 3y – 1 = 0.
<b>BT3 sgk</b>
a) (x – 3)<i>2<sub> + (y + 2)</sub>2<sub> = 9.</sub></i>
b) (x – 1)<i>2<sub> + (y + 1)</sub>2<sub> = 9.</sub></i>
c) (x – 3)<i>2<sub> + (y – 2)</sub>2<sub> = 9.</sub></i>
d) (x + 3)<i>2<sub> + (y – 2)</sub>2<sub> = 9.</sub></i>
<b>4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà (1’):</b>
+ Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập kiến thức chương I, làm 10 câu hỏi trắc
nghiệm cuối chương. Làm BT 4 – 7 sgk.
+ Chuẩn bị tiết sau: §. Ôn tậpchương I (t2).
.<b> Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:</b>