Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

Tuan 33 34 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.22 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KẾ SÁCH</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC XN HỊA 3</b>



<b>GIÁO ÁN</b>


<b>d&c</b>



<b>NĂM HỌC:2011 – 2012</b>



TỪ TUẦN…33…ĐẾN TUẦN…35



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 33</b>


<b>Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012</b>


<b>TẬP ĐỌC: Tiết 65</b>


<b>LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.


- Hiểu nội dung 4 điều của <i>Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. </i>(Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt


động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.


+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cuõ</b>:


- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng
những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ)
“Những cánh buồm”, trả lời các câu hỏi về
nội dung bài thơ.


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b>Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài.



<b>-</b>Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.


<b>-</b>Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
<b>-</b>Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.


<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Một số học sinh đọc từng điều luật nối


tiếp nhau đến hết bài.


<b>-</b> Học sinh đọc phần chú giải từ trong


SGK.


<b>-</b> VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.


<b>-</b>Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.


<b>-</b>Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
<b>-</b>Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.



<b>-</b>Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật


gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện
1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo
quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo
trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11).
Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều
nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải
thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi
điều.


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
<b>-</b>u cầu học sinh đọc câu hỏi 3.


<b>-</b>Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.


<b>-</b>Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ


xem mình đã thực hiện những bổn phận đó
như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt,
bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn
chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan
trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.


<b>-</b>Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi


em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt
những bổn phận nào.


- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong


bài, trả lời câu hỏi.


- Điều 10, điều 11.


- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm
tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.


<b>-</b> Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận


học tập.


<b>-</b> Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải


trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du
lịch.


<b>-</b> Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác


định xem điều luật nào nói về bổn phận
của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều
13 nêu quy định trong luật về 4 bổn
phận của trẻ em.)


<b>-</b> VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tơi tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Củng cố</b>


<b>-</b>Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm



chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp
đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở
đường phố( xóm làng)… để thực hiện quyền
và bổn phận của trẻ em.


<b>5. Daën dò:</b>


- Chuẩn bị : Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học


thể dục nên rất gầy…)


<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến,


cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến
chân thành, hấp dẫn nhất.


- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và
những bổn phậm của trẻ em.


<b>TỐN</b>: <b>Tiết 161</b>


<b>ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Biết làm các BT2, 3.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật,
hình lập phương


+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Sửa bài 4/ trang 167- SGK


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>Ơn tập về diện tích, thể tích mơt số
hình.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập


<b>-</b> Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm


+ Hát.


Giải



Diện tích hình vuông cũng là diện tích
hình thang:


10 ´ 10 = 100 (cm2)


Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)


Đáp số: 10 cm


<b>-</b> Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thoại


 <i><b>Baøi 1:</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận


nhóm đôi cách làm.


Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần qt vơi = S4 bức
tường + Strần nhà - Scác cửa .


Nêu kiến thức ơn luyện qua bài này?


 <i><b>Bài 2 :</b><b> </b></i>


- GV có thể làm một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có
dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS
biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 )


Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân,
cách làm


<b>-</b> Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?*<i><b>Bài</b></i>


<i><b>3 : </b></i>


- Gợi ý :


+ Tính thể tích bể nước


+ Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?


<b>-</b> Thi đua ( tiếp sức ): Ghi công thức tính Sxq,


Stp …. Của HHCN , HLP


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu


đề


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải


<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài


Giaûi


Diện tích 4 bức tường căn phịng HHCN
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 )


Dieän tích trần nhà căn phòng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 ( m2 )


Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn
phịng HHCN


84 +27 = 111 ( m2<sub> )</sub>


Diện tích cần quét vôi


111 – 8,5 = 102,5 ( m2<sub> )</sub>


Đáp số: 102,5 ( m2<sub> )</sub>


Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần HHCN.


-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải


Giải


Thể tích cái hộp đó:


10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 )


Nếu dán giấy màu tất cả các mặt
của cái hộp thì bạn An cần:


10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 )


Đáp số : 600 ( cm3<sub> )</sub>


-Tính thể tích, diện tích tồn phần của
hình lập phương.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Mỗi dãy cử 4 bạn.


Giải


Thể tích bể nước HHCN
2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)


Bể đầy sau:


3 : 0,5 = 6 (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Về nhà làm bài 3 / 168 - SGK
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập


<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.





ĐẠO ĐỨC Tiết 33


<b>KÍNH TRỌNG ÔNG BÀ, DÒNG HỌ (TT)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này học sinh biết:


<b> - </b>Ơng bà trong gia đình, dịng họ là người đáng kính trọng.
- Kính trọng ơng bà trong gia đình.


- Biết giúp đỡ ơng bà trong gia đình, dịng họ.
II. <b>Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ viết phần ghi nhớ: Ông bà trong gia đình, dịng họ là những người đáng kính
trọng và noi gương.


- 3 bản Phô tô bài “Bà tôi” SGV Đạo đức 5.


<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


- Giới thiệu nội dung tiết học, ghi tựa bài.
* Hoạt động 2:


- Yêu cầu học sinh thảo luận và báo cáo.
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn nhóm hay
nhất.



* Hoạt động 3 : Làm bài tập.


- Nêu nội dung bài tập 2 và hướng dẫn học
sinh làm:


- Tóm tắt chốt lại:
Ý (a), (b) đúng.
Ý (c), (d) chưa đúng.
* Hoạt động 4:


- Yêu cầu học sinh nêu những việc mình
thường làm để giúp đỡ ơng bà mình trong gia
đình.


<b>Hoạt động cả lớp</b>


<b>-</b> N


êu lại tựa bài.


<b>Hoạt động nhóm</b>


Thảo luận và trình bày: “Giới thiệu ơng
bà của mình với bạn”. Đại diện nhóm
trình bày trước lớp.


<b>Làm việc theo cặp</b>


Em tán thành hay khơng tán thành ý kiến


dưới đây:


a. Người lớn rất yêu thương con cháu.
b. Người lớn là tấm gương cho các em
noi theo.


c. Chỉ cần kính trọng ông bà của mình
thôi.


d. Đi đường gặp người lớn khơng cần
chào hỏi chỉ im lặng là đủ.


<b>Làm việc cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét và tuyên dương học sinh.


<b>* Hoạt động 5:</b> Cho HS đọc ghi nhớ.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


q đối với ơng bà mình?
(Mỗi học sinh nêu 3 việc)


<b>-</b> Các em khác nhận xét.


<b>Làm việc cá nhân</b>


- 3 em đọc lại ghi nhớ.



- Về nhà cần làm việc giúp đỡ ông bà
nhiều hơn nữa.


KĨ THUẬT: Tiết 33


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (LẮP XE TẢI)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Học sinh cần phải.


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe Tải.
- Lắp được xe tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận và dảm bảo an toàn khi thực hành.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - </b>Mẫu xe tải đã lắp sẵn.


- Bộ lặp ghép mơ hình kĩ thuật lớp 5 cho mỗi nhóm học sinh.


<b>III. </b>Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA G V</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu công dụng của xe tải trong thực
tế, Ghi tựa bài.


<b>2. Quan sát mẩu:</b>



- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ
phận.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn thao tác, kỹ thuật: </b>


a. Hướng dẫn học sinh xếp các chi tiết đã chọn
vào nắp hộp.


b. Lắp từng bộ phận:


- Ta cần lắp mấy phần? Đó là những phần
nào?


- Lắp cho học sinh xem.


Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca-bin.


- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.


<b>Làm việc cả lớp</b>


Quan sát mẫu xe tải giáo viên đã lắp sẵn
và nêu:


- Xe có 4 bộ phận: Giá đỡ; Trục ca-bin;
bánh xe; ca-bin, mui và thành bên xe;
thành sa xe và trục bánh xe.



<b>Làm việc theo nhóm</b>


- Chọn đủ từng loại chi tiết như sách giáo
khoa.


- Quan sát và nhận xét;


Lắp Ca-bin xe (1 em lên làm).
Mui xe và thành bên xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c. Lắp ráp xe chở hàng:


- Lắp ráp xe tải theo các bước như sách giáo
khoa.


- Cho xe chuyển động thử.


d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp:


<b>4. Nhận xét dặn dò: </b>


- Dặn học sinh tiết sau lắp ghép xe tải.
- Nhận xét tiết học


giáo vieân.


- Cử đại diện kiểm tra sự chuyển động
của xe.



- Quan sát và ghi nhớ các thao tác ngược
lại với cách lắp ghép.


- Nêu lại quy trình lắp gheùp.


- Nêu lại cách lắp ghép và tháo rời xe.


Thứ ba ngày 17 thánh 4 năm 2012


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tiết 65</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về <i>trẻ em</i> (BT1, BT2).


- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); Hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu
ở BT4.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to
để các nhóm học sinh làm BT2, 3.


- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.


<b>III. Các hoạt động:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>-</b> Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết


học.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai


chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài
tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, thảo
luận nhóm.


 <i><b>Bài </b><b> 1 </b></i>



<b>-</b> Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
 <i><b>Bài 2:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các


nhóm học sinh thi lam baøi.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng,


kết luận nhóm thắng cuộc.


<i><b>Bài 3:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được


những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ
em.


<b>-</b> Giaùo viên nhận xét, kết luận, bình chọn


nhóm giỏi nhất


 <i><b>Bài 4:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp.



<b>5. Toång kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà làm lại vào vở


BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục
ngữ ở BT4.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”.


- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu BT1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ.


<b>-</b> Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì


sao em xem đó là câu trả lời đúng.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


<b>-</b> Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng


nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với
các từ đồng nghĩa vừa tìm được.


<b>-</b> Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp,


trình bày kết quả.


-Học sinh đọc yêu cầu của bài.



<b>-</b> Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những


hình ảnh so sánh vào giấy khổ to.


<b>-</b> Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết


quaû.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu của bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm


vieäc cá nhân – các em điền vào chỗ trống
trong SGK.


<b>-</b> Học sinh đọc kết quả làm bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài trên phiếu dán bài


lên bảng lớp, đọc kết quả.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại tồn văn lời giải của


bài taäp.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHÍNH TẢ: Tiết 33(Nghe viết )</b>


<b>TRONG LỜI MẸ HÁT </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.


- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn <i>Công ước về quyền trẻ em </i>(BT2).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng nhóm, bút lơng.
+ HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn
vị.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nghe –
viết.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải, động
não.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ


dể sai: ngọt ngào, chịng chành, nơn nao, lời
ru.


<b>-</b> Nội dung bài thơ nói gì?


<b>-</b> Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh


viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.


<b>-</b> Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh sốt


lỗi.


<b>-</b> Giáo viên chấm.


v <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 2, 3 học sinh ghi bảng.



<b>-</b> Nhận xét.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.


<b>-</b> Lớp đọc thầm bài thơ.


<b>-</b> Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý


nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa
trẻ.


<b>-</b> Hoïc sinh nghe - viết.


<b>-</b> Học sinh đổi vở sốt và sữa lỗi cho


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phương pháp:</b> Động não,Luyện tập, thực
hành.


 <i><b>Bài 2:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên lưu ý các chữ về (dịng 4), của


(dịng 7) khơng viết hoa vì chúng là quan hệ
từ.



<b>-</b> Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
 <i><b>Bài 3:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu


tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc
trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ
cấu hoạt động của các tổ chức.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua.


<b>-</b> Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
<b>-</b> Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ


chức.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét.



<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.


<b>-</b> Lớp làm bài.
<b>-</b> Nhận xét


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh thi đua 2 dãy.


<b>TỐN : Tiết 162</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hành tính diện tích trong các trường hợp đơn giản.
- Biết làm các BT1, 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu.


+ Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>


Luện tập


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Ơn cơng thức quy tắc tính diện
tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


-Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và


hình hộp chữ nhật.


 <i><b>Baøi 2</b><b> </b></i>


-Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm chiều cao bể?



Bài 3 :
- GV gợi ý :


+ Tính cạnh khối gổ


+ Tính diện tích tồn phần của khối nhựa và khối
gỗ


+ So sánh diện tích tồn phần của 2 khối gỗ đó
- Lưu ý : Gv cho HS nhận xét :”Cạnh HLP gấp 2
lần thì diện tích tồn phần của HLP gấp lên 4 lần”
. Có thể giải thích như sau :


- Diện tích toàn phần HLP cạnh a là :
S1 = ( a x a ) x 6


- Diện tích tồn phần HLP cạnh a x 2 là :
S2 = ( a x 2 ) x ( a x 2 ) x 6


= ( a x a ) x 6 x 4
S 1


- Rõ ràng : S2 = S1 x 4 , tức là S2 = S1 x 4


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Hoïc sinh nhắc lại nội dung ôn tập.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>



thể tích một số hình.


<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Sxq , Stp , V


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh giải vở.


<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Chiều cao bể
<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh giải vở.


Giải
Chiều cao của bể:


1,8 : (1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m)


ÑS: 1,5 m


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


- HS nêu cách tính
- HS giải vào vở
- Sửa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Laøm baøi 3/ 169
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Luyện tập chung


<b>KHOA HỌC: Tiết 65</b>


<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI </b>


<b>ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG</b>



<b>I Mục tiêu:</b>
<b>1. Kĩ năng:</b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sâi trái của con người
đã gây hậu quả với mơi trường rừng.


- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường
rừng bị hủy hoại.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền
tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.


- Quan sát và thảo luận.


- Thảo luận và liên hệ thực


tế.


- Đóng vai xử lí tình huống.


<b>3. GDHS: </b>Cách bảo vệ mơi trường đất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK


- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của
việc phá rừng.


HSø: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Vai trị của mơi trường tự nhiên đối
với đời sống con người.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> “Tác động của con
người đến môi trường sống.”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


<b>Phương pháp:</b> Quan sát, thảo luận.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi mời học


sinh khác trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:


+ Phân tích những nguyên nhân dẫn đến
việc rứng bị tàn phá?


® Giáo viên kết luận:


-Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng
làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng
gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…
<b>v Hoạt động 2</b>: Thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thuyết trình.
-Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
-Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí
hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…).


® Giáo viên kết luận:



<b>-</b> Hậu quả của việc phá rừng:


-Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường
xuyên.


<b>-</b> Đất bị xói mịn.


-Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt
vong.


<b>v Hoạt động 3</b>: Củng cố.


-Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về
nạn phá rừng và hậu quả của nó.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.


-Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi
trường đất trồng”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


<b>-</b> Học sinh trả lời.


+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá
rừng để làm gì?



+ Câu 2. Cịn ngun nhân nào khiến
rừng bị tàn phá?


<b>-</b> Đại diện trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất
canh tác, trồng các cây lương thực, cây
ăn quả hoặc các cây cơng nghiệp.


+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà,
đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc
khác.


+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.


+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá do những
vụ cháy rừng.


<b>-</b> +HS trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TẬP ĐỌC: Tiết 66</b>


<b>SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ được
cuộc sống hạnh phúc thật tự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (Trả lời được các câu
hỏi trong SGK; thuộc hai câu thơ cuối bài).


<i> - HS khá, giỏi: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK.


- Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau


đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em.”



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“<i>Sang năm con lên bảy.”</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn luyện đọc.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.


<b>-</b> Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học


sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc,
sửa lỗi cho các em.


<b>-</b> Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ.
<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ


<b>-</b> Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học


sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ
thống câu hỏi trong SGK


<b>-</b> Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ


rất vui và đẹp?



<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng


khổ thơ – đọc 2-3 vòng.


<b>-</b> Học sinh phát hiện những từ ngữ các


em chưa hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn


leân?


<b>-</b> Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy


hạnh phúc ở đâu?


® Giáo viên chốt lại: Từ giã thế giới tuổi thơ,


con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực.
Để có những hạnh phúc, con người phải rất
vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc


bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình,
khơng giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng
trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự
giúp đỡ của bụt của tiên….


- Điều nhà thơ muốn nói với các em?


® Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui


Giờ con đang lon ton


Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng mn lồi với con.


Ơû khổ 2, những câu thơ nói về thế giới
của ngày mai theo cách ngược lại với thế
giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới
tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và
gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là
cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có
đại bàng về đậu).


<b>-</b> Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua


thời thơ ấu , không còn sống trong thế
giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của
những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà
ở đó cây cỏ, mn thú đều biết nói, biết
nghĩ như người. Các em nhìn đời thực


hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi
– trở thành thế giới hiện thực. Trong thế
giới ấy chim khơng cịn biết nói, gió chỉ
cịn biết thổi, cây chỉ cịn là cây, đại bàng
khơng về đậu trên cành khế nữa; chỉ cịn
trong đời thật tiếng cười nói.


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3.


cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.


+ Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời
thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi
lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ
và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc
sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây
dựng nên.


<b>v</b> <b>Hoạt động2:</b> Đọc diễn cảm + học thuộc
lòng bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc


diễn cảm bài thô.


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu khổ thơ.



<b>v</b> <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc


lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. Chia lớp thành 3
nhóm.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tuyên dương.


<b>5. Dặn dò: </b>


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc


lịng bài thơ; đọc trước bài <i>Lớp học trên đường</i>


– bài tập đọc mở đầu tuần 33.


- Học sinh phát biểu tự do.


<b>-</b> Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt


gioïng.


Mai rồi / con lớn khôn /
Chim / khơng cịn biết nói/
Gió / chỉ cịn biết thổi/
Cây / chỉ còn là cây /
Đại bàng chẳng về đây/


Đậu trên cành khế nữa/


Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
Chỉ là chuyện ngày sưa.//


<b>-</b> Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên,


đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng
khổ thơ, cả bài thơ.


<b>-</b> Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3


thuộc cả khổ 3 và 2 dịng thơ cuối. Cá
nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho
đến hết bài.


<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


<b>TỐN: Tiết 163</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Biết làm các BT1, 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại một số cơng thức tính


diện tích, chu vi.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập chung.


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Ôn cơng thức tính


<b>-</b> Diện tích tam giác, hình chữ nhật.


<b>v Hoạt động 2: </b>Luyện tập.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
<b>-</b> Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> Muốn tìm ta cần biết gì?



 <i><b>Bài 2 : </b></i>


- GV gợi ý :


+ S xq HHCN = P đáy x cao


+ Muoán tính chiều cao HHCN , ta làm như thế
nào ?


- GV nhận xét và bổ sung


<b>-</b> Hát


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> STG = a ´ h : 2


SCN = a ´ b


<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Năng suất thu hoạch trên thửa


ruoäng.


<b>-</b> S mảnh vườn và một đơn vị diện



tích thu hoạch.


<b>-</b> Học sinh làm vở.


Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:


160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:


80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:


50 ´ 30 = 1500 (m2)


Cả thửa ruộng thu hoạch:
1500 ´ 40 : 10 = 6000 (kg)


= 60 tạ
ĐS: 60 taï


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <i><b>Bài 3:</b><b> </b></i>Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Nhắc lại công thức quy tắc tam giác,


hình chữ nhật.


<b>-</b> Gợi ý bài 2.
<b>-</b> Đề bài hỏi gì?



<b>-</b> Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích.
<b>-</b> P : lấy các cạnh cộng lại.
<b>-</b> S : laáy STG + SCN




<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn tập.


<b>-</b> Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các công


thức dãy B trả lời.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem trước bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Một số dạng bài toán đã học
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> STG = a ´ h : 2


SCN = a ´ b


<b>-</b> P , S mảnh vườn.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế.
<b>-</b> Học sinh giải vở.



<b>-</b> Học sinh sửa bài.


Pmảnh vườn = 170 m


Smảnh vườn = 1850 m2


<b>TẬP LÀM VĂN: Tiết 65</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI </b>



<b>(Lập dàn ý, làm văn miệng)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.


- Trình bài miệng được đoạn văn một cách rõ ràng rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.


<b>II. Chuaån bò: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý.
+ HS:


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Bắt đầu từ tuần 12 (sách Tiếng Việt 5, tập
một) các em đã học thể loại văn tả người –


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

dạng bài miêu tả phức tạp nhất. Các em đã
học cấu tạo của một bài văn tả người, luyện
tập dựng đoạn mở bài, kết bài, đã viết những
bài văn tả người hoàn chỉnh. Tiết học hơm
nay, các em sẽ Ơn tập về văn tả người (Lập
dàn ý, làm văn miệng) theo 3 đề đã nêu trong
SGK. Tiết sau nữa, các em sẽ viết hoàn chỉnh
bài văn tả người theo 3 đề bài trên.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh hiểu đề
bài.


<b>-</b> Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn,


cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những
từ ngữ quan trọng. Cụ thể:


Bài a) Tả cô giáo, thầy giáo) đã từng dạy dỗ
em.


Bài b) Tả một người ở địa phương.



Bài c) Tả một người em mói gặp một lần, ấn
tượng sâu sắc.


v<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn lập dàn ý.


<b>-</b> Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to


cho 3, 4 học sinh.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong


SGK.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi


em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi,
gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề.


<b>-</b> 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn


em chọn.


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm


ý cho bài văn) trong SGK.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại.



<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham


khảo Người bạn thân.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết


các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét,
bộc lộ cảm xúc…


<b>-</b> Học sinh lập dàn ý cho bài viết của


mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Các em trình bày trước nhóm dàn ý của


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


-Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.


* Giáo viên nhắc học sinh chú ý: dàn ý trên
bảng là của bạn. Em có thể tham khảo dàn ý
của bạn nhưng khơng nên bắt chước máy móc
vì mỗi người phải có dàn ý cho bài văn của
mình – một dàn ý với những ý tự em đã quan
sát, suy nghĩ – những ý riêng của em.


<b>v Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn nói từng đoạn của


bài văn.


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh


cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần
diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu
đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so
sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.


Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn
nói hấp dẫn nhất.


v<b> Hoạt động 4:</b>


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu


biểu.


<b>-</b> Nhận xét rút kinh nghiệm.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở


đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
Chuẩn bị: Tả người (Kiểm tra viết)


<b>-</b> Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý



tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Những học sinh làm bài trên giấy lên


bảng trình bày dàn ý của mình.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Từng học sinh chọn trình bày miệng
(trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã
lập.


<b>-</b> Những học sinh khác nghe bạn nói, góp


ý để bạn hồn thiện phần đã nói.


<b>-</b> Cả nhóm chọn đại diện sẽ trình bày


trước lớp.


<b>-</b> Đại diện từng nhóm trình bày miệng


đoạn văn trước lớp.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh phân tích nét đặc sắc, ý sáng



tạo, lối dụng từ, biện pháp nghệ thuật.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ôn tập: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA TK XIX ĐẾN NAY</b>



I. <b>Mục tiêu: </b>Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay:


- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng Tháng tám
trhành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.


- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng
Chủ nghĩa Xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ, đồng thời chi
viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.


II. Chuẩn bị:


- Bản đồ hành chính Việt Nam (Để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập).
- Phiếu học tập của học sinh.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA G V</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1: </b>



- Yêu cầu học sinh nêu ra 4 thời kỳ lịch sử đã
học.


- Giáo viên chốt lại ghi lên bảng cho học sinh
đọc lại.


<b>* Hoạt động 2: </b>


- Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm nghiêng
cứu, ơn tập một thời kỳ.


- Yêu cầu các nhóm làm xong báo cáo kết
quả.


- Giáo viên nhận xét, sữa chữa cho từng thời
kỳ theo các bài ôn tập 11, 18, 29.


<b>* Hoạt động 3: </b>


Nêu ý kiến củng cố: “Từ sau năm 1975 cả
nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ
Nghĩa Xã Hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự
lảnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành
đổi mới và thu được nhiêyf thành tựu quan
trọng, đưa nước ta bước vào giai đoan Công
nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước.


<b>* Hoạt động 4:</b>



<b>Làm việc cá nhân</b>


<b>-</b> Dựa vào sách giáo khoa đẻ


nêu 4 thời kỳ:


Từ năm 1945 đến 1954.
Từ năm 1954 đến năm 1975.


<b>Làm việc theo nhóm</b>


Mỗi nhóm ôn một thời kỳ như sau:
- Nội dung chính của thời kỳ.
- Các niên đại quan trọng.
- Các sự kiện lịch sử chính.
- Các nhân vật tiêu biểu.


Các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung.


<b>Làm việc cả lớp</b>


- Cùng giáo viên củng cố bài.
- 3 Em nêu lại phần đã củng cố.


<b>Làm việc cả lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


- Nhắc lại nội dung đã ôn tập.



<b>Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2012</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU: </b>

<b>Tiết 66</b>


<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU </b>



<b>(Dấu ngoặc kép)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết hoa được đoạn văn hoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA G V</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> MRVT: “Trẻ em”õ.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
<b>-</b> Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn ôn tập.


<b>Mục tiêu: </b>Học sinh nắm kiến thức về dấu
ngoặc kép.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại.


 <i><b>Baøi 1:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng


của dấu ngoặc kép.


® Treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ


<i>1. Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn</i>
<i>lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của</i>
<i>người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một</i>
<i>câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước</i>
<i>dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm</i>


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh nêu.



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài


taäp.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh phát biểu.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>2. Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu</i>
<i>những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc</i>
<i>biệt </i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng.
 <i><b>Bài 2:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh


hiểu u cầu đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.




 <i><b>Baøi 3:</b></i>



<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã


cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt
nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.


Baøi 4:


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có


dùng dấu ngoặc kép.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
v <b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


<b>-</b> Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
<b>-</b> Thi đua cho ví dụ.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 3 học sinh lên bảng lập khung của bảng



tổng kết.


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân điền các ví


dụ.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm


từng câu văn, điền bằng bút chì dấu
ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn
văn.


<b>-</b> Học sinh phát biểu.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.


<b>-</b> Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra


những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào
dấu ngoặc kép.


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.



<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân, viết vào


nháp.


<b>-</b> Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết một số dạng tốn đã học.


- Biết giải bài tốn có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó.


- Biết làm các BT1, 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.


+ HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.
-Nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Ơn tập về giải tốn.


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b>


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Ơn lại các dạng tốn đã học.


Nhóm 1:


-Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của
nhiều số hạng?


-Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số trung bình
cộng?


Nhóm 2:



-Học sinh nêu các bước giải dạng tìm 2 số khi
biết tổng và tỉ?


Nhóm 3:


-Học sinh nêu cách tính dạng tốn tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu?


-Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm cách
khác?


Nhóm 4:


-Giáo viên u cầu học sinh nêu các bước
giải?


<b>-</b> Haùt


-Học sinh nhận xét.
-Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


(nhóm bàn)
1/ Trung bình cộng (TBC)


<b>-</b> Lấy tổng: số các số hạng.


Lấy TBC ´ số các số hạng.



2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó.
B1 : Tổng số phần bằng nhau.


B2 : Giá trị 1 phần.


B3 : Số bé.


B4 : Số lớn.


3/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.
B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2


B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2


<b>-</b> Học sinh nêu tự do.


-Dạng tốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ 2
số đó.


B1 : Hiệu số phần bằng nhau.


B2 : Giá trị 1 phần.


B3 : Số bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Nhóm 5: Nhóm 6:
<b>v Hoạt động 2: </b>


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành.



 <i><b>Bài 1</b></i>


-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm
TBC ?


*<i><b>Bài 2: </b></i><b>Cho HS tìm hiểu cá nhân và tự giải.</b>


<b>v Hoạt động 3: </b>Củng cố.


-Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Ơn lại các dạng tốn điển hình đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


-Dạng tốn liên quan đến rút về đơn vị.


<b>-</b> Bài tốn có nội dung hình học.
<b></b>


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


-Học sinh nhắc lại.



<b>-</b> Học sinh giải vở.


Giải


Qng đường 2 giờ đầu đi được:
12 + 18 = 30 (km)


Quãng đường giờ thứ 3 đi được:
30 : 2 = 15 (km)


Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)


ÑS: 15 km


<b>-</b> Học sinh tự giải.


Giải
Nửa chu vi mảnh đất:


120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất:


(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất:


60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất:


35 ´ 25 = 875 (m2)



ĐS: 875 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN </b>


<b>MƠI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kĩ năng:</b>


- Nêu một số nguyên nhân dẫn đếnviệc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người
đã gây hậu quả với môi trường rừng.


- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường
rừng bị hủy hoại.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền
tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.


- Quan sát và thảo luận.


- Thảo luận và liên hệ thực
tế.


- Đóng vai xử lí tình huống.


<b>3. GDHS: </b>Cách bảo vệ mơi trường đất.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.


- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất
trồng trước kia và hiện nay.


+ HSø: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Tác động của con
người đến môi trường đất trống.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Quan sát, thảo luận.


Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp


đỡ.


<b>-</b> Haùt


Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả
lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1
và 2 trang 136 SGK.


+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng
đất vào việc gì?


+ Phân tích ngun nhân dẫn đến sự thay
đổi nhu cầu sử dụng đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực


tế qua các câu hỏi gợi ý sau:


+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng
diện tích đất thay đổi.


+ Phân tích các ngun nhân dẫn đến sự thay
đổi đó.


® Giáo viên kết luận:



Ngun nhân chình dẫn đến diện tích đất
trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần
nhiều diện tích đất ở hơn.


v<b> Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thuyết trình.


® <i><b>Kết luận</b></i>:


-Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất
trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ
thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử
dụng phân bón hố học, thuốc diệt cỏ, thuốc
trừ sâu,…


Việc sử dụng những chất hố học làm cho mơi
trường đất bị ơ nhiễm, suy thối.


Việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh gây


<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử
dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần
đồng ruộng hai bên bờ sông được sử
dụng làm đất ở nhàû cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay
đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.



<b>-</b> Học sinh trả lời.


Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu
độ thị hố, cần phải mở thêm trường học,
mở thêm hoặc mở rộng đường.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
<b>-</b> Con người đã làm gì để giải quyết mâu


thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất
trồng với nhu cầu về lương thực ngày
càng nhiều hơn?


<b>-</b> Người nông dân ở địa phương bạn đã


làm gì để tăng năng suất cây trồng?


<b>-</b> Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến mơi


trường đất trồng?


<b>-</b> Phân tích tác hại của rác thải đối với


môi trường đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nhiễm bẩn môi trường đất.
<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.



Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.


Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi
trường khơng khí và nước”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012


<b>TẬP LÀM VĂN: Tiết 66</b>


<b> TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết )</b>



<b>I. Mục tieâu: </b>


- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả,
đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
+ HS: SGK, nháp


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b> 2. Giới thiệu bài mới: </b>


Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm
nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng
cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình
bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này
các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm
văn viết (viết hồn chỉnh cả bài) có u cầu cao
hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn)
vì địi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp
lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể
hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh,
cảm xúc.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài.


<i><b> </b></i>


<i><b> Đề bài</b></i>: Chọn một trong các đề sau:


+ Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ
em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm
tốt đẹp.



2. Tả một người ở địa phương em sinh sống
( chú cơng an phường, chú dân phịng, bác tổ
trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)


3. Tả một người em mới gặp một lần nhưng
đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.


<b>v Hoạt động 2: </b>Học sinh làm bài.


<b>Phương pháp: </b>Thực hành.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả


cảnh.


<b>-</b> Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại 3 đề văn.


<b>-</b> Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước


và đọc lại.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.


<b>-</b> Học sinh đọc soát lại bài viết để phát


hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.


<b>TỐN:</b> <b>Tiết 165</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết giải một số bài tốn có dạnh đã học.</b>
<b> - </b>Biết làm các BT1, 2, 3.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, baûng con, VBT.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Ơn tập về giải tốn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Luyện tập. ® Ghi tựa.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b>


Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam
giác, hình thang.


 <i><b>Bài 1</b><b> :</b></i>


- GV gợi ý :


+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


 <i><b>Bài 2:</b><b> </b></i>Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc


lại 4 bước tính dạng tốn tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ.


<b>Hoạt động cá nhân</b>


- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số
đó


- HS tóm tắt sơ đồ


<b>-</b> Diện tích hình tam giác.



S = a ´ b : 2


<b>-</b> Diện tích hình thang.


S = (a + b) ´ h : 2


Giải
Gọi SBEC là 2 phần


SABED là 3 phần


Vậy SABCD là 7 phần


Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)


Giá trị 1 phần:


13,6 : 1 = 13,6 (m2<sub>)</sub>


Diện tích BEC là:
13,6 ´ 2 = 27,2 (m2)


Diện tích ABED là :


27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích ABCD là :


40,8 + 27,2 = 68 ( cm2<sub>)</sub>



Đáp số : 68 cm2


B1 : Tổng số phần bằng nhau


B2 : Giá trị 1 phần


B3 : Số bé


B4 : Số lớn


Giải
Tổng số phần bằng nhau:


3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần


35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 <i><b>Bài 3:</b><b> </b></i>Giáo viên giúp học sinh ôn lại


dạng tốn rút về đơn vị.
- Đề bài hỏi gì?


-Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy
75 km?


<b>5. Tổng kết – dặn dò: </b>



-Ơn lại tồn bộ nội dung luyện tập.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


Số học sinh nữ:


5 ´ 4 = 20 (học sinh)


ĐS: 15 học sinh
20 hoïc sinh


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài và tóm tắt


75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
100 km : 12 lít xăng


75 km : ? lít xăng
Chạy 75 km thì cần:


75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)


ĐS: 9 lít


<b>-</b> Thảo luận nhóm để thực hiện.
<b>-</b> Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.


<b>KỂ CHUYỆN: Tiết 33</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>




<i><b>Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã</b></i>
<i><b>hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, </b></i>
<i><b> nhà trường và xã hội </b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm
sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và
xã hội.


- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cơ giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ
em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng
đồng…


+ HS : <b>S</b>ách, truyện, tạp chí… có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn
chăm sóc và giáo dục trẻ em.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp



nhau kể lại câu chuyện <i>Nhà vô địch</i> và nêu ý
nghóa của câu chuyện.


<b>-</b> Nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


-Kể chuyện đã nghe đã đọc.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn HS tìm câu
chuyện theo yêu cầu của đề bài


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định


hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.


<b> </b>1) Chuyện nói về việc gia đình,nhà trường,
xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.


<b> </b> 2)<b> </b>Chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện
bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
- GV nhắc HS : Ngoài những chuyện theo gợi
ý trong SGK, các em nên kể những câu
chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường
theo gợi ý 2



v <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn kể chuyện.


<b>Phương pháp:</b> Kể chuyện,đàm thoại, thảo
luận.


GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu
chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa;
được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa
chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu
hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn
là người kể chuyện hay.


<b>-</b> Nhận xét ,tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại


câu chuyện cho người thân


<b>-</b> HS trả lời.


-1 HS đọc đề bài.


<b>-</b> HS đọc nối tiếp gợi ý 1-2-3-4 trong


SGK.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo
<b>-</b> HS đọc thầm gợi ý 1-2



- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu
chuyện em chọn kể.


- Học sinh kể chuyện theo nhóm.


- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự:
giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể


phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể


phần kết thúc ® nêu ý nghóa.


- Góp ý của các bạn.


- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội
dung chuyện.


- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay,
được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước
lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý
nghĩa chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>-</b> Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc


tham gia.


ĐỊA LÝ: Tiết 33



<b>ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.


- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên
nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp)
của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, chhau Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.


<b>II. </b>Chuẩn bị:


<b> - </b>Bản đồ thế giới.


- Lược đồ sách giáo khoa.


<b>I. Các hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


A/ Kieåm tra:


- Cho 2 em nêu tên các dân tộc trên địa bàn
tỉnh Sóc Trăng.


- Nhận xét, cho diểm học sinh và nhận xét
phần kiểm tra.


B/ n tập:
* Hoạt động 1:



- Cho vài học sinh lên bảng chỉ Bản đồ Thế
giới; các Châu lục; các Đại dương và nước
Việt Nam.


- Giúp đỡ và sữa chữa cho các em hồn thành
tốt rị chơi.


* Hoạt động 2:


- Cho học sinh nhóm thảo luận và hồn thành
bảng thống kê ở câu 2b trong SGK.


- Nêu nhận xét tuyên dương nhóm.


- Tỉnh Sóc Trăng có 3 dân tộc anh em:
Kinh, Hoa, Khơ-me sống hòa thuận và
cùng nhau phát triển kinh tế.


- Các em khác nhận xét sữa chữa cho
bạn.


<b>Làm việc cả lớp</b>


- 4 em lên bảng chỉ bản đồ.


- Các em khác nhận xét sữa chữa cho
bạn.


<b>Làm việc nhóm</b>



- Thảo luận nhóm xong cử đại diện báo
cáo kết quả làm việc của nhóm mình
trước lớp.


- Dán thống kê của nhóm mình lên bảng
khi trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

C/ Củng cố dặn dị:
- Hỏi lại tựa bài.


- Nhận xét tiết học.


- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa ơn
tập.


- Vài em nêu đặc điểm riêng của từng
châu lục.


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ 2.


<b>TUẦN 34</b>



Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012


<b>TẬP ĐỌC: Tiết 67</b>


<b>LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng tên riêng nước ngoài.


- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả
lời được các câu hỏi 1, 2, 3)


<i> - HS khá, giỏi: Phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (BT4).</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Hai tập truyện <i>Không gia đình</i>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ</b>:


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc


lòng bài thơ <i>Sang năm con lên bảy</i>, trả lời các
câu hỏi về nội dung bài trong SGK.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát minh


hoạ <i>Lớp học trên đường</i>.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b> Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh lắng nghe.


<b>-</b> Học sinh trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Học sinh nói về tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

ngồi.


<b>-</b> Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn.


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được



chú giải trong bài.


<b>-</b> Giáo viên giúp học sinh giải nghóa theâm


những từ các em chưa hiểu.


<b>-</b> Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1.
<b>-</b> Giới thiệu 2 tập truyện “<i>Khơng gia đình</i>”


một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người
lớn trên tồn thế giới u thích; u cầu các
em về nhà tìm đọc truyện.


<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng


kể chậm.


<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.


<b>-</b> Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội


dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong
SGK.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1.


+ Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế
nào?



<b>-</b> 1 học sinh đọc câu hỏi 2.


+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?


<b>-</b> Giáo viên giảng thêm:


Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que
dùng để vạch chữ trên đất.


Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi


+ Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác
nhau thế nào?


<b>-</b> Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.


<b>-</b> Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng


thanh 1 lượt.


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng


đoạn.


<i><b>Đoạn 1</b>:</i> Từ đầu đến “Không phải ngày
một ngày hai mà đọc được”.


<i><b>Đoạn 2:</b></i> Tiếp theo đến “Con chó có lẽ
hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đi”.



<i><b>Đoạn 3</b>:</i> Phần cịn lại.


<b>-</b> Xuất xứ mẫu chuyện.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


+ Rê-mi học chữ trên đường hai thầy
trò đi hát rong kiếm ăn.


<b>-</b> Cả lớp đọc lướt bài văn.


+ Lớp học rất đặc biệt.


+ Có sách là những miếng gỗ mỏng
khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được
trên đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm


lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho
thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?


<b>-</b> Qua câu chuyện này, em có suy nghó gì về


quyền học tập của trẻ em?


<b>v</b> <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.



<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc


diễn cảm bài văn.


<b>-</b> Chú ý đoạn văn sau:


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu đoạn văn.


<b>v Hoạt động 4:</b> Củng cố


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghóa


biết đọc trước Rê-mi.


+ Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi
nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị
thầy chê. Từ đó, quyết chí học. kết quả,
Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học
nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết “viết” tên
mình bằng cách rút những chữ gỗ.


+ Lúc nào túi cũng đầy những miếng
gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả
các chữ cái.


+ Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc
trước Rê-mi”, từ đó, khơng dám sao
nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc
được.



+ Khi thầy hỏi có thích học hát khơng,
đã trả lời: <i>Đấy là điều con thích nhất …</i>
<b>-</b> Học sinh phát biểu tự do.


+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc
trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em
được học tập.


+ Để thực sự trở thành những chủ nhân
tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi
hồn cảnh phải chịu khó học hành.


<i>Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: //</i>


<i>- Bây giờ / con có muốn học nhạc khơng?</i>
<i>//</i>


<i>- Đây là điều con thích nhất. // Nghe thầy</i>
<i>hát, / có lúc con muốn cười, / có lúc lại</i>
<i>muốn khóc. // Có lúc tự nhiên con nhớ</i>
<i>đến mẹ con / và tưởng như đang trông</i>
<i>thấy mẹ con ở nhà. //</i>


<i>Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo</i>
<i>tôi: //</i>


<i>- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. //</i>
<b>-</b> Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn,



cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

của truyện.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc


bài văn; đọc trước bài thơ <i>Nếu trái đất thiếu</i>
<i>trẻ con.</i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i>trẻ của cụ già nhân hậu Vi-ta-li và khao</i>
<i>khát học tập, hiểu biết của cậu bé nghèo</i>
<i>Rê-mi.</i>


<b>-</b> <i>Học</i> sinh nhận xét.


<b>TỐN: Tiết 166</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải toán về chuyển động đều.
- Biết làm các BT1, 2, 3.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tốn chuyển động.
+ HS: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Sửa bài 4 trang 171- SGK
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập (tiếp)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, đàm thoại


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định


u cầu đề.



<b>-</b> Nêu cơng thức tính vận tốc quãng đường,


thời gian trong chuyển động đều?


® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


<b>-</b> Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì?


*<b>Bài 2 </b>


+ Hát.


- HS sửa bài


<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh nêu


<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh


làm vào bảng nhóm.


<b>-</b> Tính vận tốc, qng đường, thời gian


của chuyển động đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi cách làm.



® Giáo viên lưu ý:


<b>-</b> Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật?
® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 3<sub>2</sub>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài vào vở


*<i><b>Baøi 3 </b></i>


-Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân
cách làm.


<b>-</b> Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử


ngược chiều, cùng lúc.


<b>-</b> Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
<b>-</b> Thi đua ( tiếp sức ):


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Về nhà làm bài 3 / 172 - SGK
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập



<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


Giải
Vận tốc oâtoâ:


90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc xa máy:


60 : 3 ´ 2 = 40 (km/giờ)


Thời gian xe máy đi hết qng đường
AB:


90 : 40 = 2,25 (giờ)
Ơtơ đến trước xe máy trong:


2,25 – 1,5 = 0,75 (giờ)
= 45 (phút)
ĐS: 45 phút


-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.


<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.


Giải
Tổng vận tốc 2 xe:



180 : 2 = 90 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:


3 + 2 = 5 (phần)
Vận tốc ôtô đi từ A:


90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)


Vận tốc ôtô đi từ B:


90 : 5 ´ 2 = 36 (km/giờ)


Đáp số :


Vận tốc ôtô đi từ A: 54 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ B: 36 (km/giờ)


<b>-</b> Chuyển động 2 động tử ngược chiều,


cùng lúc.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Mỗi dãy cử 4 bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>KÍNH TRỌNG ÔNG BÀ, DÒNG HỌ (TT)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Học xong bài này học sinh biết:


<b> - </b>Ơng bà trong gia đình, dịng họ là người đáng kính trọng.


- Kính trọng ông bà trong gia đình.


- Biết giúp đỡ ông bà trong gia đình, dịng họ.
II. <b>Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ viết phần ghi nhớ: Ông bà trong gia đình, dịng họ là những người đáng kính
trọng và noi gương.


- 3 bản Phô tô bài “Bà tôi” SGV Đạo đức 5.


<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>* Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài.


- Giới thiệu nội dung tiết học, ghi tựa bài.


<b>* Hoạt động 2: </b>


- Yêu cầu học sinh thảo luận và báo cáo.
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn nhóm hay
nhất.


<b>* Hoạt động 3 :</b> Làm bài tập.


- Nêu nội dung bài tập 2 và hướng dẫn học
sinh làm:


- Tóm tắt chốt lại:
Ý (a), (b) đúng.


Ý (c), (d) chưa đúng.


<b>* Hoạt động 4:</b>


- Yêu cầu học sinh nêu những việc mình
thường làm để giúp đỡ ơng bà mình trong gia
đình.


- Nhận xét và tuyên dương học sinh.


<b>* Hoạt động 5:</b> Cho HS đọc ghi nhớ.


<b>Hoạt động cả lớp</b>


<b>-</b> N


êu lại tựa bài.


<b>Hoạt động nhóm</b>


Thảo luận và trình bày: “Giới thiệu ơng
bà của mình với bạn”. Đại diện nhóm
trình bày trước lớp.


<b>Làm việc theo cặp</b>


Em tán thành hay không tán thành ý kiến
dưới đây:


a. Người lớn rất yêu thương con cháu.


b. Người lớn là tấm gương cho các em
noi theo.


c. Chỉ cần kính trọng ông bà của mình
thôi.


d. Đi đường gặp người lớn khơng cần
chào hỏi chỉ im lặng là đủ.


<b>Làm việc cá nhân</b>


Báo cáo: Ở nhà em thường làm gì để
giúp đỡ, để tỏ lịng kính trọng và u
q đối với ơng bà mình?


(Mỗi học sinh nêu 3 việc)


<b>-</b> Các em khác nhận xét.


<b>Làm việc cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà cần làm việc giúp đỡ ông bà
nhiều hơn nữa.


KĨ THUẬT: Tiết 33


<b>LẮP XE TẢI</b>




<b>I. Mục tiêu: </b>Học sinh cần phải.


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe Tải.
- Lắp được xe tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.


<i> - Rèn luyện tính cẩn thận và dảm bảo an tồn khi thực hành.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - </b>Mẫu xe tải đã lắp sẵn.


- Bộ lặp ghép mơ hình kĩ thuật lớp 5 cho mỗi nhóm học sinh.


<b>III. </b>Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA G V</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Giới thiệu bài:


- Giới thiệu công dụng của xe tải trong thực
tế, Ghi tựa bài.


<b>2. Quan sát mẩu:</b>


- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ
phận.


- Hướng dẫn học sinh nhận xét.



<b>3. Thực hành lắp ghép: </b>


a. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:


- Ta cần lắp mấy phần? Đó là những phần
nào?


- Lắp cho học sinh xem.


Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca-bin.
c. Lắp ráp xe chở hàng:


- Lắp ráp xe tải theo các bước như sách giáo
khoa.


- Cho xe chuyển động thử.


d. Cho học sinh tháo rời các chi tiết và xếp


- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại tựa bài.


<b>Làm việc cả lớp</b>


Quan sát mẫu xe tải giáo viên đã lắp sẵn
và nêu:


- Xe có 4 bộ phận: Giá đỡ; Trục ca-bin;
bánh xe; ca-bin, mui và thành bên xe;


thành sa xe và trục bánh xe.


<b>Làm việc theo nhóm</b>


- Chọn đủ từng loại chi tiết như sách giáo
khoa.


- Lắp các bộ phận:


Lắp Ca-bin xe (1 em lên làm).
Mui xe và thành bên xe.


Lắp thành sau xe và trục bánh xe.
- Qua sát và ghi nhớ các thao tác của
giáo viên.


- Cử đại diện kiểm tra sự chuyển động
của xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

gọn vào hộp:


<b>4. Chấm bài</b>


- Chấm bài cho từng nhóm.


<b>5. Nhận xét dặn dò: </b>


- Dặn học sinh tiết sau lắp ghép xe tải.
- Nhận xét tiết học



- Cavs nhóm đã hồn thành nộp sản
phẩm cho giáo viên chấm


- Nêu lại quy trình lắp ghép.


- Nêu lại cách lắp ghép và tháo rời xe.


<b>Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tiết 67</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VAØ BỔN PHẬN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu nghĩa của tiếng <i>quyền</i> để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ <i>bổn</i>
<i>phận </i>trong BT2; hiểu được nội dung <i>Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam</i> và làm
đúng <b>BT3.</b>


- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu BT4.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Từ điển học sinh, bút dạ + 3 , 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm
bài tập 1


a <i>Quyền</i> là những điều mà xã hội hoặc pháp
luật cơng nhận cho được hưởng, được làm
được địi hỏi.



b <i>Quyền</i> là những điều do có địa vị hay chức
vụ mà được làm.


+ HS:


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại BT3, tiết <i>Ôn</i>
<i>tập về dấu ngoặc kép</i>.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Tiết học hôm nay sẽ giúp em mở rộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

vốn từ về quyền và bổn phận. Để thực sự trở
thành những chủ nhân tương lai của đất nước,
các em cần có những hiểu biết này.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, luyện tập,
thực hành.



 <i><b>Baøi </b><b> 1 </b></i>


<b>-</b> Giáo viên phát riêng bút dạ và phiếu đã kẻ


bảng phân loại (những từ có tiếng <i>quyền</i>) cho
3, 4 học sinh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải


đúng.


<b>-</b> Giáo viên khuyến khích và giúp đỡ các em


giải nghĩa các từ trên sau khi phân chúng
thành 2 nhóm.


 <i><b>Bài 2</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét nhanh, chốt lại lời giải


đúng.


 <i><b>Baøi 3</b></i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>



<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.


<b>-</b> Đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy nghĩ,


làm bài cá nhân, viết bài trên nháp.


<b>-</b> Phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 3, 4 học sinh làm bài trên phiếu dán


bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


<b>-</b> Sửa lại bài theo lời giải đúng, viết lại


vào vở.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu BT2, lớp đọc


thaàm.


<b>-</b> Đọc lại yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm


bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – viết
ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì)
những từ đồng nghĩa với từ <i>bổn phận</i>


trong SGK.


<b>-</b> 2, 3 học sinh lên bảng viết bài.


<b>-</b> Làm bài vào vở theo lời giải đúng.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu BT3, lớp đọc


thaàm.


<b>-</b> Học sinh đọc lại <i>Năm điều Bác dạy</i>, suy


nghĩ, xem lại bài <i>Luật Bảo vệ, chăm sóc</i>
<i>và giáo dục trẻ em</i> (tuần 32, tr.166, 167),
trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Phát biểu ý kiến.


<b>-</b> Đọc thuộc lịng <i>Năm điều Bác dạy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 <i><b>Bài 4</b></i>


<b>-</b> Giáo viên hỏi:


+ Truyện t Vịnh nói điều gì ?


+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em
phải “thương yêu em nhỏ”


+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ em
phải thực hiện an tồn giao thơng ?



- GV nhận xét , chấm ñieåm


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp, thi đua.


<b>-</b> Giáo viên tuyên dương những học sinh,


nhóm học sinh làm việc tốt.


<b>5. Tổng kết - dặn doø: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở


BT4.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.


- Nhận xét tiết học.


bài. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ.


- Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ
nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ
giữ gìn an tồn đường sắt , dũng cảm cứu
em nhỏ


- HS đọc điều 21 , khoản 1


- HS đọc điều 21, khoản 2



- Học sinh viết đoạn văn vào vở.


<b>-</b> Lớp bình chọn người viết bài hay nhất


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.


<b>CHÍNH TẢ: Tiết 34 </b>

<b>( Nhớ viết) </b>



<b>SANG NĂM CON LÊN BẢY</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhớ-viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.


- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó
(BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, cơng ti... ở địa phương (BT3).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nhớ –
viết.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về


cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách
giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.


<b>-</b> Giáo viên chấm, nhận xét.


v <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài


tập.


 <i><b>Bài 2</b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2


yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức.


Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
 <i><b>Bài 3</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>-</b> Thi tiếp sức.


<b>-</b> Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 2, 3 học sinh ghi bảng.
<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


<b>-</b> 1 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.
<b>-</b> Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
<b>-</b> 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ


2, 3, 4 của bài.


<b>-</b> Học sinh nhớ lại, viết.
<b>-</b> Học sinh đổi vở, soát lỗi.



<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> 1 học sinh phân tích các chữ.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày.
<b>-</b> Học sinh sửa + nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chức.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn thi.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>TỐN: Tiết 167</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài tốn có nội dung hình học.
- Biết làm các BT1, 3(a, b).



<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Baøi cũ:</b> Luyện tập.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“Luyện tập”.


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Ôn kiến thức.


<b>-</b> Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích,


thể tích một số hình.


<b>-</b> Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn


vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài
toán.


<b>v Hoạt động 2:</b> Luyện tập.



 <i><b>Baøi 1:</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Đề tốn hỏi gì?


<b>-</b> Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà?
<b>-</b> Muốn tìm số viên gạch?


+ Hát.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Lát hết nền nhà bao nhiêu tiền.


<b>-</b> Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên


gạch.


<b>-</b> Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch.
<b>-</b> Học sinh làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



 <i><b>Baøi 2:</b><b> </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Nêu dạng tốn.



<b>-</b> Nêu cơng thức tính.


 <i><b>Baøi 3:</b><b> </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Đề hỏi gì?


<b>-</b> Nêu cơng thức tính diện tích hình thang, tam


Giải:
Chiều rộng nền nhà.


8 x 3/ 4 = 6 (m)
Diện tích nền nhà.


8 ´ 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)


Diện tích 1 viên gạch.
4 ´ 4 = 16 (dm2)


Số gạch cần lát.


4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền mua gạch :


20000 ´ 300 = 6 000 000 (đồng)


Đáp số: 6 000 000 đồng.



<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tổng – hiệu.
<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh làm vở.
<b>-</b> Học sinh sửa bảng.


Giải:
Tổng độ dài 2 đáy.


36 ´ 2 = 72 (m)


Cạnh mảnh đất hình vng.
96 : 4 = 24 (m)


Diện tích mảnh đất hình vng.
24 ´ 24 = 576 (m2)


Chiều cao hình thang.


576 ´ 2 : 72 = 16 (m)


Đáy lớn hình thang.


(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang.


72 – 41 = 31 (m)


Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m



<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang,


tam giaùc.


P = (a + b) ´ 2


S = (a + b) ´ h : 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

giác, chu vi hình chữ nhật.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Làm bài 3/ 172


<b>-</b> Chuẩn bị: ơn tập về biểu đồ
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh nêu
<b>-</b> Học sinh giải.
<b>-</b> Học sinh sửa.


Giải:


Chu vi hình chữ nhật ABCD


(84 + 28) ´ 2 = 224 (cm)


Caïnh AE : 84 – 28 = 56 (cm)
Diện tích hình thang EBCD


(84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (cm2)


Caïnh BM = MC= 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích tam giác EBM.


28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2)


Diện tích tam giác DMC.
84 ´ 14 : 2 = 588 (m2)


Diện tích EMD.


1568 – ( 196 + 588) = 784 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 224 cm ; 1568 cm2<sub> ; 784 cm</sub>2


<b>KHOA HỌC: Tiết 67</b>


<b>TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN </b>


<b>MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kĩ năng:</b>


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ơ nhiễm.


- Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nước.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sâi trái của con người
đã gây hậu quả với mơi trường rừng.


- Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường
rừng bị hủy hoại.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền
tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường.


- Quan sát và thảo luận.


- Thảo luận và liên hệ thực
tế.


- Đóng vai xử lí tình huống.


<b>3. GDHS: </b>Cách bảo vệ mơi trường khơng khí và nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ GV: - Hình vẽ trong SGK trang 138, 139.
+ HSø: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b> Tác động của con người đến môi
trường đất trồng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Tác động của con người đến mơi trường khơng
khí và nước.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Quan sát, thảo luận.


<b>-</b> Giáo vieõn keỏt luaọn:


ăNguyờn nhõn dn n ụ nhim mụi trng


khụng khí và nước, phải kể đến sự phát triển
của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng
công nghệ, máy móc trong khai thác tài
nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.


Haùt


<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh


khác trả lời.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


-Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình
trang 138 / SGK và thảo luận.


<b>-</b> Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô


nhiễm bầu không khí và nguồn nước.


<b>-</b> Quan sát các hình trang 139 / SGK và thảo


luận.


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu
lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi
qua đại dương bị rò rỉ?


+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi
lá? Nêu mối liên quan giữa sự ơ nhiễm
mơi trường khơng khí vối sự ô nhiễm
môi trường đất và nước.


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày.
<b>-</b> Các nhóm khỏc b sung.


ă Nguyeõn nhaõn gaõy ô nhiễm không


khí, do sự hoạt động của nhà máy và các
phương tiện giao thụng gõy ra.



ă Nguyeõn nhaõn gaõy ô nhiễm nguồn


nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>v Hoạt động 2</b>: Thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận.


<b>-</b> Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.


+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn
đến việc gây ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí
và nước.


+ Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và
nước.


<b>-</b> Giáo viên kết luận về tác hại của những


việc làm trên.


<b>v Hoạt động 3</b>: Củng cố.


<b>-</b> Đọc tồn bộ nộïi dung ghi nhớ.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi


trường”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


+ Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm
hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại
dương bị rò rỉ.


+ Trong khơng khí chứa nhiều khí thải
độc hại của các nhà máy, khu công
nghiệp.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012


<b>TẬP ĐỌC: Tiết 68</b>


<b>NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ
nghĩnh của trẻ thơ.



- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài <i>Lớp</i>
<i>học trên đường</i>, trả lời các câu hỏi.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Hơm nay, các em sẽ học bài thơ “<i>Nếu </i>
<i>trái đất thiếu trẻ em</i>”. Với bài thơ này, các em
sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng
yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế
nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của
trái đất?



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.


<b>-</b> Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ


Pô-pốp.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dịng,


ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.


<b>-</b> 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau


đọc 3 khổ thơ.


<b>-</b> Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
<b>-</b> Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.


<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng


vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.



<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, giảng giải, đàm
thoại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm


hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.


<b>-</b> u cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ


thô 1, 2.


+ Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân
vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh laéng nghe.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc đồng thanh.


+ Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, vơ
nghĩa.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?


+ Cảm giác thích thú của vị khác về phịng
tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?


+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghónh?


+ Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng
những điều gì sâu sắc?


tỏ lịng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt
đã hai lần được phong tặng <i>Anh hùng</i>
<i>Liên Xo</i>â.


+ Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ
Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao
chủ đề con người chinh phụ vũ trụ.


+ Qua lời mời xem tranh rất nhiệt
thành của khách được nhắc lại vội vàng,
háo hức: <i>Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn</i>
<i>xem!</i>


+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc
nhiên, vui sướng: <i>Có ở đâu đầu tơi to</i>
<i>được thế? Và thế này thì “ghê gớm”</i>
<i>thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn</i>
<i>mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!</i>



+ Qua vẻ mặt: <i>vừa xem vừa sung sướng</i>
<i>mỉm cười.</i>


<b>-</b> Đọc thầm khổ thơ 2


+ Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to.
+ Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn
mặt, trong đó có rất nhiều sao.


+ Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng
phi trong lửa.


+ Mọi người đều quàng khăn đỏ.


+ Các anh hùng trông như những đứa
trẻ lớn.


+ Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các
bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh
rất thơng minh.


+ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn
mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao
trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh
rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì
sao>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ



cuối.


+ Ba dịng thơ cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dịng thơ này như thế nào?


<b>v</b> <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm + Học thuộc
lòng bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc


diễn cảm bài thơ.


<b>-</b> Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong


đoạn thơ sau:


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
<b>-</b> Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc


loøng.


<b>v Hoạt động 4:</b> Củng cố


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh về ý nghóa của bài


thơ.


vui chơi với trẻ em; người lớn giống như


trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi.


+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ
Đỗ Trung Lai.


+ Nếu khơng có trẻ em, mọi hoạt động
trên thế giới sẽ vô nghĩa.


+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em.
+ Trẻ em là tương lai của thế giới.
+ Trẻ em là tương lai của lồi người.
+ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người
lớn trở nên có ý nghĩa.


+ Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn
lên, chinh phục những đỉnh cao.


Pô-pốp bảo tôi:


<i>“- Anh hãy nhìn xem:</i>


<i>Có ở đâu đầu tơi to được thế? //</i>
<i>Anh hãy nhìn xem!</i>


<i>Và thế này thì “ghê gớm” thật :</i>


<i>Trong đơi mắt chiếm nửa già khuôn mặt</i>
<i>Các em tô lên một nửa số sao trời!” //</i>
<i>Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm</i>
<i>cười</i>



<i>Nụ cười trẻ nhỏ. //</i>


<b>-</b> Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc


nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét
của tác giả đọc chậm lại.


<b>-</b> Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,


cả bài thơ.


<b>-</b> Học sinh thi đọc thuộc lịng từng đoạn,


cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt ý.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài


thơ.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>TỐN:</b> <b>Tiết 168</b>


<b>ƠN TẬP BIỂU ĐỒ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
- Biết làm các BT1, 2a, 3.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Ơn tập về biểu đồ.


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập.


<b>-</b> Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào


các bước quan sát và hệ thống các số liệu.
<b>v Hoạt động 2: </b>Luyện tập.



 <i><b>Bài 1:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo


cột dọc của biểu đồ chỉ gì?


<b>-</b> Các tên ở hàng ngang chỉ gì?


Hát


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


+ Chỉ số cây do học sinh trồng được.
+ Chỉ tên của từng học sinh trong
nhóm cây xanh.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 Baøi 2.


<b>-</b> Nêu yêu cầu đề.
<b>-</b> Điền tiếp vào ô trống.


Lưu ý: câu b học sinh phải chuyển sang vẽ
trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng
và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng
nêu ở câu a.





 <i><b>Baøi 3:</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu đề.


<b>-</b> Cho học sinh tự làm bài rồi sửa.


<b>-</b> Yeâu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh


câu C.


<b>-</b> Giáo viên chốt. Một nữa hình trịn là 20 học


sinh, phần hình trịn chỉ số lượng học sinh thích
đá bóng lớn hơn một nữa hình trịn nên khoanh
C là hợp lí.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.


<b>-</b> Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho


saün.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


b. Lan: 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên: 5 cây,
Mai: 8 cây, Dũng: 4 cây.


<b>-</b> Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp


vào các ô còn trống.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa bài.


Khoanh C.


<b>-</b> Học sinh thi vẽ tiếp sức.


<b>TẬP LÀM VĂN: Tiết 67</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


<b>II. Chuaån bò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>III. Các hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt
của tiết <i>Trả bài văn kể chuyện.</i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Giáo viên nhận xét chung về
kết quả bài viết của cả lớp.


<b>Phướng pháp: </b>Giảng giải.


a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề
bài của tiết <i>Viết bài văn tả cảnh </i>(tuần 32); một
số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,
ý …


b) Nhận xét về kết quả làm bài:


* Những ưu điểm chính:


+ Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả
ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em
vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một
khu vui chơi, giải trí).


+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú,
mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).



<b>-</b> Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học


sinh.


* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ


cụ thể, tránh nêu tên học sinh.


c) Thơng báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi,
khá, trung bình, chưa đạt).


* Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt


yêu cầu, giáo viên không ghi điểm vào số mà
yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận
kết quả tốt hơn.


v <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh chữa
bài.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, vấn đáp.


<b>-</b> Giáo viên trả lời cho từng học sinh.


a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của
mình.


<b>-</b> Hát



<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.


<b>-</b> Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn


trên bảng phuï.


<b>-</b> Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu


(nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm


việc.


v <b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học tập những
đoạn văn, bài văn hay.


<b>Phương pháp:</b> Phân tích.


<b>-</b> Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay


có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.



<b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những


học sinh viết bài đạt điểm cao và những học
sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những
học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài
văn để nhận đánh giá tốt hơn.


<b>-</b> Chuẩn bị : <i>Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu</i>
<i>học.</i>


Cả lớp đọc thầm lại.


<b>-</b> Học sinh xem lại bài viết của mình, tự


đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa
theo hướng dẫn.


<b>-</b> Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt


từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.


<b>-</b> Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa


trên bảng.


<b>-</b> Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo,


đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài,


sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.


<b>-</b> Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để sốt


lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong


SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn
hay).


<b>-</b> Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự


hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn,
rút kinh nghiệm cho mình.


<b>-</b> Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>LỊCH SỬ : Tiết 34</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II </b>



<b>I . MỤC TIÊU</b>: Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến
nay:


- Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.



- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng Tháng tám
trhành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.


- Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng
Chủ nghĩa Xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mĩ, đồng thời chi
viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.


<b>II . ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b> :


Phiếu học tập ghi hệ thống câu hỏi trắc nghiệm .


<b> </b>


<b> III . NỘI DUNG ÔN TẬP</b> :


1 . Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong 56 ngày đêm .


2 . Trong chiến dịch Điện Biên Phủ anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu
mai .


3 . Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi năm 1954 .


4 . Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải , giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền
Nam-Bắc .


5 . Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “ Đồng khởi “.



6 . Năm 1958 , Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời , góp phần to lớn vào công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước


7 . Đường Trường Sơn còn được gọi là đường Hồ Chí Minh .Ngày19/5/1959
Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn .


8 . Anh Nguyễn Viết Sinh là một trong những anh hùng Trường Sơn năm xưa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

10 . Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong 12 ngày đêm năm 1972 .
11 . Ngày 27/01/1973 , tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí Hiệp định về chấm dứt chiến tranh ,
lập lại hoà bình ở Việt Nam . Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam .


12 . Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình kí văn bản Hiệp định
.


13 . Ngày 26/4/1975 chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu .


14 . Dương Văn Minh nhận chức Tổng thống chính quyền Sài Gịn được hai ngày .
15 . Ngày 30/4/1975 , quân ta giải phóng Sài Gịn , kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh
lịch sử . Đất nước được thống nhất và độc lập .


16 . Ngày 25/4/1976 , cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả
nước .


17 . Quốc hội khoá VI quyết định : lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ; quyết định Quốc huy ; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng ; Quốc ca là bài “ Tiến quân ca
“ ; Thủ đô Hà Nội ; thành phố Sài Gòn –Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh .
18 . Ngày 6/11/1979, Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình chính thức được khởi cơng xây
dựng .



19 . Ngày 30/12/1988 , tổ máy đầu tiên của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình bắt đầu
phát điện .


20 . Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình là thành quả 15 năm lao động gian khổ , sáng tạo
của cán bộ , công nhân hai nước Việt Nam , Liên Xô




<b>---Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang ) </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1).


- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được và nêu được tác dụng của chúng (BT2).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> MRVT: Quyền và bổn phận.



<b>-</b> Giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh.
<b>-</b> Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Ôn tập về dấu câu _ Dấu gạch ngang.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh làm bài
tập.


<b>Mục tiêu: </b>Học sinh nắm được cách dùng dấu
câu, tác dụng của dấu câu.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại, thảo
luận.


 <i><b>Baøi 1</b></i>


<b>-</b> Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu


gạch ngang.


® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ.


<b>-</b> Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng


học sinh.



<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có


dấu gạch ngang vào ơ thích hợp sao cho nói
đúng tác dụng của dấu gạch ngang.


® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


 <i><b>Bài 2</b></i>


<b>-</b> Giáo viên giải thích u cầu của bài: đọc


truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> 2 – 3 em đọc lại.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ®


suy nghó, thảo luận nhóm đôi.


<b>-</b> Học sinh phát biểu đại diện 1 vài


nhóm.



® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng


lớp.


® Lớp nhận xét.
® Lớp sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trong từng trường hợp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v <b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


<b>-</b> Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?


<b>-</b> Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang.
® Giáo viên nhận xét, tun dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 1 vài nhóm trình bày.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Theo dãy thi đua.



<b>TỐN: Tiết 169</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành
phần chưa biết của phép tính.


- Biết làm các BT1(Cột 1), 2(Cột 1), 3.


<b>II. Chuẩn bò:</b>


+ GV:- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài nhà


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập chung (tt)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, đàm thoại


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu


cầu đề.


<b>-</b> GV củng cố cho HS về thứ tự thực hiện các


+ Haùt.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa
phép cộng , trừ


<b>-</b> Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
 <i><b>Bài 2</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm


đôi cách làm.


<b>-</b> GV nêu :



+ Muốn tìm số hạng chưa biết , ta làm như thế nào
?


+ Muốn tìm SBT , ta làm như thế nào ?


<b>-</b> u cầu học sinh giải vào vở.


<b>-</b> Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
 <i><b>Bài 3</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4


nêu cách làm.


<b>-</b> Nêu các kiến thức vừa ơn qua bài tập 3?


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập?
<b>-</b> Thi đua: Ai chính xác hơn.


Đề bài: Tìm x :


4 = 1 hay 4 = 1 x 4 ; tức là 4 = 4
x 5 x 5 x 4 x 20


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>



<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh làm vào vở theo u cầu của


giáo viên.


- Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.


Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang
150 x 5 / 3 = 250 ( m )


Chiều cao của mảnh đất hình thang
250 x 2 / 5 = 100 ( m )


Diện tích mảnh đất hình thang


( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2 <sub>)</sub>


= 2 ha


- Dieän tích hình thang


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.
<b>-</b> Học sinh nêu hướng làm.


- HS nhận xét


<b>KHOA HỌC: Tiết 68</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kĩ năng:</b>


- Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường.


- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Kĩ năng tự nhận thức về vai trò của bản thân, mỗi người
trong việc bảo vệ môi trường rừng.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền
tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường đất,
rừng, khơnh khí và nước.


- Quan sát và thảo luận.
- Làm việc nhóm.


- Trưng bày triển lảm.


<b>3. GDHS: </b>Cách bảo vệ mơi trường đất.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Hình veõ trong SGK trang 140, 141.


- Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
+ HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Tác động của con người đến với mơi trường


khơng khí và nước.


® Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Một số biện pháp bảo
vệ môi trường.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.



<b>Phương pháp:</b> Quan sát, thảo luận.


<b>-</b> Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.


u cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện
pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức
độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác


trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân, quan sát


các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú
ứng với hình nào.


4 Lồi linh dương này đã có lúc chỉ cịn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày
nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được
bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.


5 Để chống việc mưa lớn có thề trơi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm
ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để
trồng trọt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV cho HS thảo luận câu hỏi :


<b>-</b> Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ mơi


trường?


® Giáo viên kết luận:


<b>-</b> Bảo vệ mơi trường khơng phải là việc riêng


của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung
của mọi người trên thế giới.


v<b> Hoạt động 2:</b> Triển lãm.


<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình.


<b>-</b> Giáo viên đánh giá kết quả, tun dương


nhóm làm tốt.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập mơi trường và tài



nguyên”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các


hình ảnh và các thông tin về các biện
pháp bảo vệ môi trường.


<b>-</b> Từng cá nhân tập thuyết trình.


<b>-</b> Các nhóm treo sản phẩm và cử người


lên thuyết trình trước lớp.
Để chống việc mưa lớn có thể rửa trơi đất ở những


sườn núi đốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng
bậc thang vừa giúp


giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.


x x


Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa.
Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại


lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự
cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Thứ sau ngày 27 tháng 4 năm 2012</b>


<b>TẬP LÀM VĂN: Tiết 68</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người.


- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: - Bảng phụ, phấn màu.
+ HS: SGK, nháp


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ:</b>


Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm
của một số học sinh về nhà đã viết lại một
đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài;


ghi điểm vào sổ lớp.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được
nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này,
các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả
người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào
đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm.
Nhưng điều quan trọng khơng chỉ là điểm số.
Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các
em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài
viết của mình khơng; có biết sửa lỗi, rút kinh
nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt
hơn không.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1: </b>Giáo viên nhận xét chung về kết
quả bài viết của cả lớp.


a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài
của tiết <i>Viết bài văn tả người </i>(tuần 33, tr.188); một
số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
b) Nhận xét về kết quả làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>-</b> Những ưu điểm chính:


+ Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của
đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả


một người ở địa phương em; tả một người em mới
gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu
sắc).


+Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới,
lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).


Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.


<b>-</b> Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ.


c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá,
trung bình, yeáu).


<b>v Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh chữa bài.


<b>-</b> Giáo viên trả bài cho từng học sinh.


a) Hướng dẫn chữa lỗi chung.


<b>-</b> Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên


bảng phụ.


<b>-</b> Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu


(neáu sai).


b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.



<b>-</b> Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những


chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở
hoặc dưới bài viêt.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.


<b>v Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học tập những đoạn
văn hay, bài văn hay.


<b>-</b> Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý


riêng, sáng tạo.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương


những học sinh viết bài đạt điểm cao, những
học sinh tham gia chữa bài tốt.


- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt


từng lỗi.


<b>-</b> Cả lớp tự chữa trên nháp.


<b>-</b> Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa



trên bảng.


<b>-</b> Học sinh chép bài chữa vào vở.


<b>-</b> Trao đổi bài với bạn bên cạnh để kiểm


tra kết quả chữa lỗi.


<b>-</b> Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự


hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái
hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.


<b>-</b> Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TỐN:Tiết 170</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân , chia


<b>2. Kĩ năng: </b>- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép
tính ; giải bài tốn liên quan đến tỉ số %


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV:- Bảng phụ viết đề bài 3, bài 4.
+ HS: - SGK và vở toán của học sinh.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài nhà


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập chung (tiếp)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, đàm thoại


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu


cầu đề.


<b>-</b> Nêu quy tắc nhân, chia phân số? STP ?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
<b>-</b> Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì?


 <i><b>Baøi 2</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm


đôi cách làm.


<b>-</b> u cầu học sinh giải vào vở.


<b>-</b> Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
 <i><b>Bài 3</b><b> </b></i>


+ Haùt.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân</b>


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh nêu


<b>-</b> Học sinh làm vào bảng con theo yêu


cầu của giáo viên.


<b>-</b> Nhân, chia phân số, STP


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.


<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4


nêu cách làm.


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
<b>-</b> Thi đua: Ai chính xác hơn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Về nhà làm bài 4 / 176


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Ngày đầu bán được :


2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Ngày sau bán được :


2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Ngày thứ ba bán được :



2400 – ( 840 + 960) = 600 ( kg)
ÑS: 600 kg


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả


<b>KỂ CHUYỆN: Tiết 34</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trương, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu
nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.


- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV : Tranh, ảnh… nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ
quan điểm.


+ HS : <b>SGK</b>.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> 1 HS kể lại câu chuyện em đã được


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>- C</b>ác em đã từng phát biểu, trao đổi, tranh
luận, bày tỏ ý kiến về một vấn đề chung ( liên
quan đến gia đình, nhà trường , cộng đồng, đất
nước ) chưa?


- Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của
mình – điều 13 của <i>Cơng ước về quyền trẻ em</i>


khẳng định quyền đó. Trong giờ học hôm nay,
các em sẽ kể về một lần em ( hặc bạn em) đã
thực hiện quyền đó như thế nào? Chúng ta sẽ
xem ai là HS thể hiện ốt khả năng của một
chủ nhân tương lai<b>.</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
đề bài



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.


<b>-</b> GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân


những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc
trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân
tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS
tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc
kỹ gợi ý 1,2 trong SGK.


<b>- </b>Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu
phải là những vấn đề được nhiều người quan
tâm và liên quan đến một số người. Những
vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn
phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là
những vấn đề nhiều người muốn trao đổi,
tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con
một được bố mẹ cưng chiều như những hồng
tử, cơng chúa, khơng phải làm bất cứ việc gì
trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã
thành hư, biếng nhác, khơng có ý thức về bổn
phận của con cái trong gia đình, khơng thương
u, giúp đỡ cha me…. Cần thay đổi thực tế
này như thế nào?...


- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến


trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận
với gia đình, nhà trường và xã hội.



- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.


- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến
của mình.


- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.


- HS suy nghĩ, nhớ lại.


- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu
chuyện em sẽ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

rất phong phú.


- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu
chuyện với hồn cảnh, tình huống cụ thể để
phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong
thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình
làm điều đó.


v <b>Hoạt động 2: </b>Lập dàn ý câu chuyện


v <b>Hoạt động 3: </b>Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện



cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung
câu chuyện.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


lớp đọc thầm theo.


- HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh
dàn ý câu chuyện trên nháp.


- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình
trước lớp


- Các nhóm cử đại diện thi kể.


- Bình chọn người kể chuyện hay nhất
trong tiết học.


<b>Địa lí</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II </b>



<b>I . MỤC TIÊU</b> :


- Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.


- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên
nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp)
của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, chhau Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.



<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :


Phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm
<b>III. NỘI DUNG KIẾN THỨC HS CẦN NẮM :</b>


1. Châu Á có diện tích 44 triệu km2<sub> ; nằm ở bán cầu bắc .</sub>


2. Núi và cao nguyên chiếm 3<sub>4</sub> diện tích châu Á .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

5. Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính của người dân châu Á .


6. Các nước Đông Nam Á gồm : Việt nam ; Lào ; Cam -pu -chia ; Thái Lan ……..
7. Đền Aêng -co- vát thuộc Cam-pu-chia ;Thủ đô Cam-pu-chia là Phnôm-pênh .
8. Biển hồ là nơi tập trung nhiều tôm cá của Cam-pu-chia .


9. Lào không giáp biển , phần lớn là núi và cao nguyên .


10.Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới ; tiếp giáp với phía bắc nước ta .


11. Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á ; Diện tích 10 triệu km2<sub> ; khí hậu ơn hồ . Dân cư </sub>


châu u chủ yếu là người da trắng .


12.Liên bang Nga nằm ở cả hai châu lục Á-Âu . Diện tích lớn nhất thế giới 17 triệu
km2 <sub> .</sub>


13. Thủ đô Liên bang Nga : Mát-xcơ-va .


14.Châu phi giáp với những đại dương : Đại Tây Dương , Ấn Độ Dương và biển Địa
Trung Hải .



15.Ở Bắc Phi có hoang mạc Xa-ha-ra lớn nhất thế giới .
16.Châu Phi có khí hậu nóng khơ bậc nhất thế giới .
17.Hơn 1<sub>3</sub> dân cư châu Phi có màu da đen .


18.Ai Cập nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ như kim tự tháp , tượng nhân sư……
19.Châu Mĩ bao gồm Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ . Đồng bằng A-ma-dôn ở Nam


Mĩ là đồng bằng lớn nhất thế giới , nằm ở vùng xích đạo .


20.Châu Đại Dương gồm lục địa Ơ-xtrây-li-a , các đảo và quần đảo ở trung tâm và
Tây Nam Thái Bình Dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

22. Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới .


<b>TUẦN 35</b>



<b>T</b>hứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012


TẬP ĐỌC


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II Tiết 1</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Hiểu bài thơ “<i>Trẻ con ở Sơn Mĩ</i>.”


<b>2. Kó năng: </b> - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của học sinh.


<b>3. Thái độ:</b> - Cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; tìm


và cảm nhận được cái hay của các hình ảnh so sánh và nhân hố…


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2.
+ HS: Xem trước bài.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ</b>:


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra học thuộc lịng
(khoảng 10 ® 15 phút)


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ


điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh;
nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm
đúng/ sai; thuộc bài hay khơng thuộc, thể hiện
bài có diễn cảm khơng.



<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Đọc bài thơ “<i>Trẻ con ở Sơn</i>
<i>Mĩ”.</i>


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.


1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động
về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào?


<b>-</b> Hát


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên.
<b>-</b> Học sinh xung phong kieåm tra học


thuộc lòng.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân .</b>


<b>-</b> 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu


của bài.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc


thầm.


 Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>-</b> Giáo viên chốt:



+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có
những phút giây nín bặt.


+ Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót bết
đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước
biển. Bãi biển rộng mênh mong, các bạn ùa
chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích.


2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được
tả như thế nào?


2b/ Ban đêm ở vùng q ven biển được tả như
thế nào?


<b>-</b> Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối và


ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận
của nhiều giác quan:


+ Của mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏi;
những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu
bắp, thả bị, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy
chim bay phía vần mây như đám cháy; võng
dừa đưa sóng; những ngọn đèn tắt vội dưới


 Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn,


tay cầm cành củi khơ ùa chạy khơng cần
tới đích trên bãi biển.



 Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm


thanh.


 Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay


nhoû xíu.


 Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay


lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang
chạy chơi trên cát giống như những hạt
gạo của trời.


 Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa


bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp,
thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh
tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá
chuồn./ Chim bay phía vầng mây như
đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./
Võng dừa đưa sóng thở.


 Những ngọn đèn dầu tắc vội dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

màn sao; những con bò nhai cỏ.


+ Của tai để nghe thấy tiếng hát của những
đứa bé thả bị, nghe thấy lời ru, tiếng đập đi


của những con bò đang nhai lại cỏ.


+ Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len
lỏi giữa cơn mơ.


<b>-</b> Giaùo viên nhận xét, chẩm điểm kết quả bài


làm của một số em.


<b>-</b> Một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong


bức tranh phong cảnh ấy?


<b>v Hoạt động 4:</b> Củng cố


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương


những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra học
thuộc lòng, những học sinh thể hiện tốt khả
năng đọc – hiểu bài thơ <i>Trẻ con ở Sơn Mĩ</i>.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng


những hình ảnh thơ em thích trong bài <i>Trẻ con</i>
<i>ở Sơn Mĩ</i>; đọc các đề văn của tiết 6, chọn trước


<b>-</b> Học sinh phát biểu ý kiến, các em traû



lời lần lượt từng câu hỏi.


<b>-</b> Các hình ảnh so sánh và nhân hố


trong bài thơ.


+ Hình ảnh so sánh: <i>Gió à à u u như</i>
<i>ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt</i>
<i>gạo của trời.</i>


+ Hình ảnh nhân hố: <i>Biển thàm hố</i>
<i>được trẻ thơ; sóng thở.</i>


Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ


<i>Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và</i>
<i>Trẻ con là hạt gạo của trời </i>liên quan với
nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển
có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng
khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay
lúa mà những hạt gạo quý đang chạy
vòng quanh là trẻ em.


<i><b>-</b></i> Voå tay.


<i><b>-</b></i> Học sinh tuyên dương các bạn đạt điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1 đề thích hợp với mình.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>TỐN: Tiết 171</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Giúp học sinh ơn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải
tốn.


<b>2. Kĩ năng: </b>-Rèn cho học sinh kĩ năng giải tốn, áp dụng quy tắc tính nhanh trong
giá trị biểu thức.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV:- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài 4 trang 176 / SGK


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cuõ.



<b>3. Bài mới: </b>Luyện tập chung (tiếp)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, đàm thoại


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


+ Hát.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


Giải


Đổi 20% = 20<sub>100</sub> = 1<sub>5</sub>
Tổng số phần bằng nhau:


1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:


1800000 : 6 = 300000 (đồng)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
300000 ´ 5 = 1500000 (đồng)


Đáp số: 1 500 000 đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định u



cầu đề.


<b>-</b> Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?


® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả


ra phân số.


<b>-</b> u cầu học sinh làm bài vào bảng con.
<b>-</b> Ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì


 <i><b>Bài 2</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm


đôi cách làm.


<b>-</b> u cầu học sinh giải vào vở.


<b>-</b> Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
 <i><b>Bài 3</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4


nêu cách làm.


<b>-</b> Nêu các kiến thức vừa ơn qua bài tập 3?


<b>v Hoạt động 2:</b> Củng cố.



<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
<b>-</b> Thi đua: Ai chính xác hơn.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh nêu


<b>-</b> Học sinh làm vào bảng con theo yêu


cầu của giáo viên.


<b>-</b> Nhân, chia phân số.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


22
11 <i>×</i>
22
17<i>×</i>
68
63=


21<i>×</i>22<i>×</i>68


11<i>×</i>17<i>×</i>63


¿1<i>×</i>2<i>×</i>4



1<i>×</i>1<i>×</i>3=


8


3=2


2
3
5
14<i>×</i>
7
13<i>×</i>
26
25=


5<i>×</i>7<i>×</i>26
14<i>×</i>13<i>×</i>25


¿1<i>×</i>1<i>×</i>2


2<i>×</i>1<i>×</i>5=


1<i>×</i>1<i>×</i>1
1<i>×</i>1<i>×</i>5=


1
5


(527,68 + 835,47 + 164,53) ´ 0,01



= ( 527,68 + 1000 ) ´ 0,01


= 1527,68 ´ 0,01


= 15,2768


<b>-</b> AÙp dụng tính nhanh trong tính giá trị


biểu thức.


<b>-</b> Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.


Thể tích bể bơi:


414,72 : 4 ´ 5 = 518,4 (m3)


Diện tích đáy bể bơi:
22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)


Chiều cao bể bơi:
518,4 : 432 = 1,2 (m)


ĐS: 1,2 m


<b>-</b> Tính thể tích hình hộp chữ nhật.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Đề bài: Tìm x :


87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Về nhà làm bài 4/ 177 SGK (lưu ý ôn công thức


chuyển động dịng nước).


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt)
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


10 ´ x = 20


x = 20 : 10
x = 2


<b>-</b> Học sinh nêu hướng làm.


<b>ĐẠO ĐỨC: Tiết 35</b>


<b>QUAN SÁT – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP </b>



<b></b>


<b>---KĨ THUẬT </b>




<b>LẮP XE TẢI</b>



Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2012


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 6</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.


<b>2. Kó năng: </b>- Củng cố kó năng lập biên bản cuộc họp.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu khơng có điều
kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở.


+ HS: SGK, nhaùp


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>-</b> Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1: </b>Kiểm tra học thuộc lịng.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra khả năng học thuộc lòng của


học sinh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>v Hoạt động 2: </b> Tưởng tượng mình là thư kí
trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản
cuộc họp ấy.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm


hiểu bài <i>Cuộc họp của chữ viết</i> (tr.45), <i>Tập tổ chức</i>
<i>cuộc họp </i>(tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Phát
phiếu cho từng học sinh làm bài (hoặc mở bảng
phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên
bản vào vở hoặc viết trên nháp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số bài.


<b>5. Tổng kết - dặn doø: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn


chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp


tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn
theo yêu cầu trong SGK.


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp


các khổ thơ, bài thơ hoặc một đoạn văn
(trích <i>Thư gửi các học sih</i>) cần thuộc lòng
theo yêu cầu trong SGK.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh +


văn bản “Cuộc họp của chữ viết”).


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên


baûn.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản


giỏi nhất.


<b></b>


-Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2012


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 2 </b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh.


- Biết lập bảng thống kê dựa vào các số liệu đã cho. Qua bảng thống
kê, biết rút ra những nhận xét đúng.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Rèn kĩ năng đọc, lập bảng thống kê và nêu nhận xét.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: - Bút dạ + 4, 5 tờ giấy trắng khổ to (không kẻ bảng thống kê) để học sinh tự lập
(theo yêu cầu của BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1: </b>Kiểm tra học thuộc lòng.


<b>-</b> Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc



các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả
năng học thuộc lịng của học sinh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho ñieåm.


<b>v Hoạt động 2: </b>Dựa vào các số liệu đã cho, lập
bảng thống kê …


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh:


+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục
của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo
những mặt nào?


+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?


<b>-</b> Giáo viên phát bút dạ + giấy trắng khổ to cho 4,


5 học sinh làm bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải


đúng.


<b>-</b> Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt.


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê


đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có


điểm gì khác nhau?


Lời giải


<b>v Hoạt động 3: </b>Quan bảng thống kê, em rút ra


+ Haùt


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng


trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác
nhau.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp


đọc thầm lại.


+ Số trường – Số phòng học – Số học
sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.


+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm
học – Số trường – Số phòng học – Số
học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người.


<b>-</b> Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi


theo cặp – các em tự lập bảng thống kê
vào vở hoặc trên nháp.


<b>-</b> Những học sinh làm bài trên giấy trình



bày bảng thống kê.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết


quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các
năm học.


<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng.


<b>-</b> Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ


to cho 3, 4 hoïc sinh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Lời giải


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>-</b> u cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng


về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị
học tiết 3 bằng cách đọc lại các bài về <i>Câu</i>


<i>ghép, Cách nối các vế câu ghép, Nối các vế</i>
<i>câu ghép bằng QHT (tr.8, 14, 23, 36, 42, 48, 57,</i>
<i>69 Tiếng Việt 5, tập hai)</i>.


bài. Cả lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng


thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ
cái trước câu trả lời đúng trong SGK.


<b>-</b> Những học sinh làm bài trên phiếu dán


bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả
lớp nhận xét.


<b>-</b> Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 3</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu
câu kể; đặc điểm của các loại trạng ngữ.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.


<b>3. Thái độ: </b> - Có ý thức tự giác ơn tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: - Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu
câu kể “<i>Ai thế nào</i>”, “<i>Ai là gì</i>”. (xem là ĐDDH).


- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của
các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).


- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có
điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).


+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Tieát 1.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra học thuộc lòng.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.


<b>-</b> Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn



thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm
tra khả năng học thuộc lịng của học sinh.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Lập bảng tổng kết về chủ
ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên nói với học sinh:


+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị
ngữ của 3 kiểu câu kể (<i>Ai-làm gì, Ai-thế nào,</i>
<i>Ai-là gì</i>), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu
câu <i>Ai-làm gì</i>, các em chỉ cần lập bảng tổng
kết cho hai kiểu còn lại: <i>Ai-thế nào, Ai-là gì</i>.


<b>-</b> Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm


tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm


của:


+ VN trong câu kể “<i>Ai-thế nào</i>” ; CN trong
câu kể “<i>Ai-thế nào</i>”.



+ VN trong câu kể “<i>Ai-là gì</i>” ; CN trong câu
kể “<i>Ai-là gì</i>”.


<b>-</b> Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi


nhớ.


<b>-</b> Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân


hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung
vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu
khổ to cho 4, 5 học sinh.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>v Hoạt động 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học
hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các
loại trạng ngữ.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, đàm thoại.


<b>-</b> Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc


chuẩn bị bài ở nhà của các em.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng


trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác


nhau.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Đọc yêu cầu của BT2.
<b>-</b> Lớp đọc thầm lại.


<b>-</b> Học sinh nhìn giấy đọc thành tiếng.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.


<b>-</b> 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to


dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, sửa bài.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu BT3.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ


và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?


+ Có những loại trạng ngữ nào?


+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng
ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?



<b>-</b> Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi


nhớ.


<b>-</b> Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân


hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung
vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ
to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK
đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi
chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho
các loại trọng ngữ còn lại.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng


đã hồn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa
ơn tập.


của bài.


<b>-</b> Học sinh nhìn giấy đọc lại.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.



<b>-</b> Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài.


Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 4, 5 hoïc sinh làm bài trên giấy khổ to


dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, sửa bài.


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 3</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kĩ năng:</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể; đặc điểm của
các loại trạng ngữ.


- Nâng cao kĩ năng học thuộc lịng của học sinh trong lớp.
- Có ý thức tự giác ôn tập.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng thống kê.
- Ra quyết định (lựa chọn phương án).


Đối thoại với thuyết trình viên
về ý nghĩa của các số liệu.


<b>3. GDHS: </b>Ý thức tự giác ơn tập.



<b>II. Chuẩn bò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của
các loại trạng ngữ (xem là ĐDDH).


- Phiếu cỡ nhỏ phôtô 3 bảng tổng kết trong SGK phát cho từng học sinh (nếu có
điều kiện) (thêm 3, 4 tờ cỡ to).


+ HS: SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Tieát 1.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Kiểm tra học thuộc lòng.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm thoại.


<b>-</b> Giáo viên chọn một số bài thơ, đoạn văn



thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm
tra khả năng học thuộc lịng của học sinh.


<b>-</b> Nhận xét, cho ñieåm.


<b>v</b> <b>Hoạt động 2:</b> Lập bảng tổng kết về chủ
ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên nói với học sinh:


+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị
ngữ của 3 kiểu câu kể (<i>Ai-làm gì, Ai-thế nào,</i>
<i>Ai-là gì</i>), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu
câu <i>Ai-làm gì</i>, các em chỉ cần lập bảng tổng
kết cho hai kiểu cịn lại: <i>Ai-thế nào, Ai-là gì</i>.


<b>-</b> Giáo viên xem lướt vở của học sinh, kiểm


tra các em đã chuẩn bị bài ở nhà như thế nào?


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về đặc điểm


của:


+ VN trong câu kể “<i>Ai-thế nào</i>” ; CN trong
câu kể “<i>Ai-thế nào</i>”.


+ VN trong câu kể “<i>Ai-là gì</i>” ; CN trong câu


kể “<i>Ai-là gì</i>”.


<b>-</b> Dán giấy đã viết sẵn những nội dung cần ghi


nhớ.


<b>-</b> Phát phiếu cho học sinh làm bài cá nhân


<b>-</b> Hát


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng


trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác
nhau.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Đọc yêu cầu của BT2.
<b>-</b> Lớp đọc thầm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung
vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ phiếu
khổ to cho 4, 5 học sinh.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>v Hoạt động 3:</b> Dựa vào kiến thức đã học
hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các


loại trạng ngữ.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, đàm thoại.


<b>-</b> Xem lướt vở của học sinh, kiểm tra việc


chuẩn bị bài ở nhà của các em.


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh lần lượt về trạng ngữ


và đặc điểm của từng loại:
+ Trạng ngữ là gì?


+ Có những loại trạng ngữ nào?


+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng
ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?


<b>-</b> Dán giấy viét sẵn những nội dung cần ghi


nhớ.


<b>-</b> Phaùt phiếu cho học sinh làm bài cá nhân


hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung
vào bảng tổng kết; phát riêng 4, 5 tờ giấy cỡ
to cho 4, 5 học sinh. Nhắc học sinh lưu ý, SGK
đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi
chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho
các loại trọng ngữ còn lại.



<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng


đã hồn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa
ôn tập.


<b>-</b> 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to


dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, sửa bài.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc u cầu BT3.
<b>-</b> Lớp đọc thầm.


<b>-</b> Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu


của bài.


<b>-</b> Học sinh nhìn giấy đọc lại.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm theo.



<b>-</b> Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài.


Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to


dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, sửa bài.


<b>TỐN: Tiết 172</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số
TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.


<b>2. Kó năng: </b> - Rèn kó năng tính nhanh.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


+ HS: Baûng con, VBT, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài 4/ SGK.


<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“Luyện tập chung”


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Ôn kiến thức.


<b>-</b> Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
<b>-</b> Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
<b>-</b> Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.


<b>v Hoạt động 2:</b> Luyện tập.


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối


quan hệ phải đổi ra.



<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.


+ Haùt.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm vở.
<b>-</b> Học sinh sửa bảng.


a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05
= 6,78 – 13,741 : 2,05
= 6,78 – 6,7
= 0,08


b. 7,56 : 3,15+ 24,192 + 4,32
= 2,4 + 24,192 + 4,32


= 26,592 + 4,32
= 30,912


c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

 <i><b>Baøi 2</b><b> </b></i>



<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh làm bảng con.


<b>-</b> Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn


tối giản.


 <i><b>Bài 3</b><b> </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Neâu cách làm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <i><b>Bài 5</b><b> </b></i>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Nêu dạng tốn.
<b>-</b> Nêu cơng thức tính.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.


<b>-</b> 1 học sinh đọc.


<b>-</b> Học sinh làm bảng con.



a. 19 ; 34 vaø 46


= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8


= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
c. 1<sub>2</sub> ; 1<sub>3</sub> vaø <sub>3</sub>2


= ( 1<sub>2</sub>+1


3+
2


3 ) : 3 =
9
18=


1
2


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tóm tắt.


<b>-</b> Học sinh làm vở.
<b>-</b> Học sinh sửa bảng lớp.


Giaûi


Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs)


Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)


Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả
lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5%


Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả
lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5%


ÑS: 47,5% ; 52,5%


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tóm tắt.


<b>-</b> Tổng _ Hiệu.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh làm vở + sửa bảng.


Giaûi


Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng:
(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>-</b> Thi đua tiếp sức.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Làm bài 4 , 5 / SGK.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>KHOA HỌC: Tiết 69</b>


<b>ƠN TẬP : MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Khái niệm mơi trường.


- Một số nguyên nhân gây oâ nhieãm.


<b> 2. Kĩ năng: </b> - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường và các tài ngun có
trong mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK.
- 3 chiếc chuông nhỏ.


- Phiếu học tập.
+ HSø: - SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo luận.


<i><b>Phương án 1: </b>Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</i>
<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3


bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ
động cho đội của mình.


<b>-</b> Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong


SGK.


<i><b>Phương án 2:</b></i>


<b>-</b> Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một


phiếu học tập.


Hát


<b>-</b> Nhóm nào lắc chuông trước thì


được trả lời.


<b>-</b> Học sinh làm việc độc lập. Ai xong



trước nộp bài trước.


ồn, vi khuẩn, …) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức
khoẻ, sự sống của các sinh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2012</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II TIẾT 4</b>



I<b>. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kó naêng:</b>


- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Rèn kĩ năng đọc thuộc lịng của học sinh.


- Yêu thích môn hoïc.


<b>2. K</b>ĩ ă n ng s ng:ố


- Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.
- Xử lí tơng tin.


- Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp
(mỗi học sinh tự làm).


- Đóng vai.


<b>3. GDHS: </b>tính trung thực trong lập biên bản.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
+ HS: Nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tiết 2.


<b>-</b> Kiểm tra bài tập đã làm.


<b>-</b> Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Ôn tập Tiết 3


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Kiểm tra tập đọc.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.


<b>-</b> Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng học


thuộc lòng của học sinh.



<b>v</b> <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn bài tập.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, luyện tập.
Bài 2


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi.


a) Tìm 1 câu hỏi.


b) Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen
nói với An-tư-nai.


<b>-</b> Nêu ghi nhớ về câu ghép?


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần


ghi nhớ về câu ghép.


® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng.


Baøi 3


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh thực hiện tuần tự 2


yêu cầu.


<b>-</b> Nêu lại kiến thức về cách nối các vế câu


ghép.



<b>-</b> Treo bảng phụ.


® GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
v <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>-</b> Nêu lại cách nối các vế câu ghép?
<b>-</b> Nêu lại ghi nhớ về câu ghép.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Tiết 4.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh đọc thuộc lịng, trả lời câu


hỏi.


<b>-</b> 1 học sinh đọc u cầu.
® Lớp đọc thầm theo.


<b>-</b> 2 học sinh nêu.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại nơi dung bảng phụ.
<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.


<b>-</b> Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.



<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> 2 học sinh nêu.


<b>-</b> 1 học sinh đọc lại.


<b>-</b> Học sinh làm bài cá nhân.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh phát biểu nối tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh ôn tập , củng cố về :


<b> </b>+ Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số %
+ Tính diện tích và chu vi của hình trịn


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn trí tưởng tượng không gian của HS


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK



+ HS: Bảng con, VBT, SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài 5 / SGK.


<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“Luyện tập chung”


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập.


<b>Phaàn 1 : </b>


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm



( vì 0,8 % = 0,008 = 8 )
1000


 <i><b>Baøi 2</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách


laøm : Khoanh C


( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là
500 : 5 = 100 )


 <i><b>Baøi 3 :</b><b> </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm :


+ Haùt.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


- Khoanh chữ C



- Khoanh chữ C


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Khoanh D


<b>Phần 2 : </b>


 <i><b>Bài 1 : </b><b> </b></i>


- GV cho HS thực hành trên ĐDDH


 <i><b>Baøi 2:</b><b> </b></i>


<b>-</b> GV gợi ý : 120 % = 120 = 6


100 5


<b>-</b> Nêu cách làm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.
<b>-</b> Thi đua tiếp sức.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Luyện tập chung



- HS nêu cách giải


Diện tích của phần đã tơ màu là :
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2<sub>)</sub>


Chu vi của phần không tô màu là :
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm)


Đáp số : 314 cm2<sub> - 62,8 cm</sub>


- HS đọc đề và tóm tắt
- HS nêu cách giải
- Cả lớp sửa bài


<b>OÂN TẬP HỌC KỲ II</b>

<b>TIẾT 5 </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết 1 đoạn văn
theo yêu cầu đề.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn
Mĩ”. Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc
ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yêu tĩnh ở vùng biển
hoặc ở một làng quê).


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh u thích Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị: </b>



+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Tiết 5


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh.


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>3. Giới thiệu bài mới: Tiết 6.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v</b> <b>Hoạt động 1: </b>Nghe – viết.


<b>-</b> Giáo viên đọc tồn bài chính tả ở SGK 1


lượt giọng rõ ràng, chính xác.


<b>-</b> Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học sinh


viết, mỗi dòng đọc 2 lượt.


<b>-</b> Giáo viên đọc lại tồn bài.


<b>-</b> Giáo viên chốt 7 – 10 bài.



v <b>Hoạt động 2: </b>Viết đoạn văn ngắn.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân tích.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả


đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công
việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là
chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt
trâu ra đồng…


 Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần


dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét chấm điểm.
v <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại các bài ôn thi học kì.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


nêu hình ảnh mình thích.


<b>-</b> Học sinh nghe.



<b>-</b> Học sinh viết bài.


<b>-</b> Học sinh đọc sốt lại bài.


<b>-</b> Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho


nhau.


<b>-</b> 1 học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ


ngữ quan trọng.


<b>-</b> Học sinh chọn đề bài viết.


<b>-</b> Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn


văn vào vở.


<b>-</b> Học sinh tiếp nối nhau đọc bài.


<b>-</b> Lớp nhận xét bình chọn người viết bài


hay nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>PHẦN LỊCH SỬ</b>



<b>*Trắc nghiệm: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (2 điểm).</b>


<i>6. Noäi dung nào không có trong Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam?</i>


A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam


C. Hai miền Nam – Bắc Việt Nam được thống nhất.


7<i>. Phong trào Đồng Khởi được mở đầu ở đâu? bắt đầu từ ngày tháng năm nào?</i>


A. Ngày 17-1-1950 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
B. Ngày 17-2-1950 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
C. Ngày 17-1-1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre


<b> * Tự luận: (3 điểm)</b>


<i>8.Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy Cơ khí Hà Nội nhằm mục đích gì?</i>


………
………


<i>9. Đường Trường Sơn cịn có tên gọi khác là : </i>


………
………


<i>10. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có gì đặc biệt?</i>


………


………...


<b></b>



<b>---TỐN: Tiết 174</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Giúp học sinh ơn tập , củng cố về giải bài toán liên quan đến
chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích HHCN , .. và sử dụng
máy tính bỏ túi


<b>2. Kĩ năng: </b> - Rèn tính đúng và chính xác


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> Sửa bài nhà



<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


<b>3. Giới thiệu bài: </b>“Luyện tập chung”


® Ghi tựa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>v Hoạt động 1:</b> Luyện tập.


<b>Phần 1 : </b>


 <i><b>Bài 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm


( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn
đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ)


tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (gi)


 <i><b>Baøi 2</b><b> : </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách



làm : Khoanh C


( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3<sub>) =</sub>


96 dm3


Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3<sub>)= 48 lít </sub>


 <i><b>Bài 3 :</b><b> </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm
( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được


11 – 5 = 6 (km)


Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh
8 : 6 = 1 1 = 80 phút


3


<b>Phaàn 2 : </b>


 <i><b>Baøi 1 : </b><b> </b></i>


+ Haùt.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.



<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


- Khoanh chữ C
- Khoanh chữ A


- Khoanh B


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

*<i><b>Baøi 2: </b></i>


GV gợi ý : Khi làm tính, trong từng bước tính
HS được sử dụng máy tính bỏ túi


<b>-</b> Nêu cách làm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>v Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.
<b>-</b> Thi đua tiếp sức.


<b>5. Tổng kết – dặn dò:</b>


- Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Cả lớp sửa bài
- HS nêu cách giải


- HS đọc đề và tóm tắt
- HS nêu cách giải
- Cả lớp sửa bài


KHOA HỌC: Tiết 70


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM</b>



KHOA HỌC


(Thời gian làm bài: 40 phút)


<i><b>Câu 1:</b></i> <b>Khoang vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b>


a. <i><b>Cô quan sinh sản của cây dong riềng là gì?</b></i>


A. Rễ cây dong riềng. B. Hoa cây dong riềng.
C. Lá cây dong riềng . D. Thân cây dong riềng.


b. <i><b>Trong các năng lượng sau, năng lượng nào không phải là năng lượng sạch?</b></i>


A. Năng lượng gió. B. Năng lượng nước chảy.
C.Năng lượng từ than đá, xăng dầu.... D. Năng lượng mặt trời.


c. <i><b>Ở giai đoạn nào của quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất?</b></i>


A. Nhộng B. Sâu
C. Bướm D. Trứng.
d. <i><b>Các động vật sau động vật nào đẻ trứng?</b></i>



A. Thoû B. Rùa.
C. Hươu. D. Chó.


<i><b>Câu 2:</b></i><b> Nêu các biện pháp tiêu diệt ruồi và gián? ……….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

...


<i><b>Câu 3:</b></i><b> Mơi trường tự nhiên có vai trị như thế nào đối với đời sống con người? …….</b>


...
...
...


<i><b>Câu 4:</b></i><b> Bạn Châu dùng dây để nối pin với bóng đèn nhưng đèn vẫn chưa sáng. Hãy </b>
<b>nêu 2 lý do có thể dẫn đến việc đèn khơng sáng:</b>


...
...
...


<i><b>Câu 5:</b></i><b> Hãy nêu 3 việc cần làm để góp phần bảo vệ mơi trường:</b>


………
………
………


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN : KHOA HỌC – lớp 5</b>




<b>Năm học 2008 - 2009</b>


<b></b>



---1. Muốn tạo ra một dung dịch phải có ít nhất 2 chất trở lên .


2. Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học .


3. Sự biến đổi hố học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt độ , ánh sáng
4. Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ là sự biến đổi hoá học .


5. Hoạt động của máy móc cần năng lượng là xăng , dầu .


6. Năng lượng mặt trời được sử dụng trong việc làm ruộng muối .
7. Ở nước ta dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Vũng Tàu .


8. Năng lượng của nước chảy thường dùng để chở hàng xi dịng sơng .


9. Các dụng cụ ,phương tiện sử dụng điện : bóng đèn , đèn pin , điện thoại vệ tinh …
10. Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện ; Các vật khơng


cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách ñieän .


11. Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi
là nhị ; cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ .


12. Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn . Hiện
tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn
gọi là sự thụ tinh .


13.Tất cả côn trùng đều đẻ trứng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

15.Thú là lồi động vật đẻ con và ni con bằng sữa .


16. Các loài động vâït thường chỉ đẻ 1 con là : trâu , bò , ngựa , hươu nai , hoẵng …
17.Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi , hổ con có thể sống độc lập .


18. Hoa hồng , hoa hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng .


19. Môi trường tự nhiên bao gồm : mặt trời ,khí quyển , đồi , núi , cao nguyên , các sinh
vật … Môi trường nhân tạo : làng mạc ,thành phố , nhà máy , công trường ……


20.Những lí do khiến rừng bị tàn phá : đốt rừng làm nương rẫy ; lấy củi


đốt than ; lấy gỗ làm nhà ; đóng đồ dùng , … ; phá rừng để lấy đất làm nhà làm đường


21.Gián đẻ trứng vào tủ ; bướm đẻ trứng vào cây bắp cải ;, ếch đẻ trứng dưới nước
ao ,hồ ; muỗi đẻ trứng vào chum , vại đựng nước ; chim đẻ trứng vào tổ ở cành cây .
22.Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta : năng lượng mặt trời , gió ,


nước chảy .


<b>Thứ sáu ngày 04 tháng 5 năm 2012</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II (ĐỌC) TIẾT 7</b>



<b>KIEÅM TRA CUỐI HỌC KỲ 2</b>


Mơn: TIẾNG VIỆT (đọc thành tiếng)
(GV cho HS bốc thâm, đọc một trong năm bài sau)



1. Một vụ đắm tàu.
2. Con gaùi


3. Thuần phục sư tử.
4. Tà áo dài Việt Nam.
5. Công việc đầu tiên.
6. Bầm ơi.


7. Út Vịnh.


8. Những cánh buồm.


9. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em.
10. Sang năm con lên baûy.


11. Lớp học trên đường.
12. Nếu trái đất thiếu trẻ em.


- GV đặt một câu hỏi theo nội dung bài đọc cho HS trả lời
* Lưu ý: thời gian đọc cho một HS tối đa là 5 phút.


<b>KIEÅM TRA CUỐI HỌC KỲ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

A/Đọc hiểu


I.Đọc- hiểu: Đọc thầm bài “Ai giỏi nhất?” trong thời gian 10 phút


Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thơng minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi
nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, khơng ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và


mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.


Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì
thắng cuộc.


Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được
60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng khơng.


Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:
-Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất !
Sóc khơng chịu. Cậu ta kêu:


-Tôi vẫn còn !
Gõ Kiên hỏi:


-Còn mà túi lại rỗng không thế này?


Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu
ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:


-Đây ! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Cịn hai hạt nữa của tơi đấy !
Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.


Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.


Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.


<i><b>Theo Phong Thu</b></i>


<i>Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo u cầu.</i>



1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?


a. Hai b. Ba c. Bốn d. Năm
2. Chuyện gì đã xảy ra trong rừng?


a. Thi nấu ăn. b. Thi xem ai trồng cây giỏi nhất.
c. Thi xem ai khỏe mạnh nhất. d. Thi xem ai giỏi nhất.


3. Đề thi là gì?


a. Ai ăn hết trước thì thắng cuộc. b. Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc
c. Ai ăn nhiều ngày nhất thì thắng cuộc d. Cả b và c đều đúng.


4. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
a. Lời nói b. Hành động


c. Cả lời nói và hành động d. Cả a, b, c đều sai.
5. Nội dung bài này là gì?


a. Khen ngợi Sóc thơng minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
b. Khen ngợi Sóc thơng minh, nhanh trí.


c. Ca ngợi cuộc thi cơng bằng, khách quan.
d. Ca ngợi Nhím biết tiết kiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

a. Phải chứng tỏ cho mọi người thấy là mình giỏi nhất.
b. Phải biết tiết kiệm;


c. Phải biết lo xa và chăm chỉ làm việc;


d. Ý b, c đúng.


7. Các từ : cô, cậu, tôi ở trong bài được dùng để:


a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai


8. Xác định thành phần câu sau bằng một gạch chéo và ghi tên thành phần câu bên dưới.
<i><b>Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thơng minh, nhanh trí.</b></i>


9. Nghĩa của từ nhanh trí là:


a. Làm mọi việc xong sớm. b. Ăn mau hết.


c. Suy nghĩ, xử lý một việc không mất nhiều thời gian nhưng lại đem lại kết quả tốt
nhất.


d. Cả a, b đều đúng.


10. Câu “ Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.” là câu:
a. Câu đơn có nhiều vị ngữ. b. Câu ghép.


c. Câu đơn có nhiều chủ ngữ. d. Cả a, b, c đều sai.


<b>TỐN: Tiết 175</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC </b>



Mơn: TỐN


<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM</b>



<i><b>Khoanh</b><b> trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b></i>


1/. Một hình thang có tổng độ dài hai đáy là 23dm, chiều cao là 12dm. Tính diện tích hình
thang ?


A. 276 dm2 B. 27,6 dm2 C. 138 dm2 D. 138 cm2
G H


2/. Trong hình vẽ dưới đây , cho biết :
GH = 4 cm


KI = 6 cm
GK = 2,5cm


K I
Hỏi diện tích hình thang GHIK lớn hơn diện tích hình tam giác


HKI bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?


A. 5 cm2<sub> B. 12,5 cm</sub>2<sub> C. 7,5 cm</sub>2<sub> D. 7 cm</sub>2


3/. Kết quả của phép nhân 700,06 x 0,014 là :


A. 350030 B. 2,53137 C. 9,80084 D. 98,0084
4/. Giá trị của biểu thức 85,07 + 653,782 x 0,5 là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

5/. Tìm x : x – 2,751 = 6,3 x 2,4


A. 12,396 B. 15,12 C. 17,81 D. 17,871



<i><b>Điền</b><b> Đ/S vào các oâ </b></i>


6/. Đúng ghi Đ , sai ghi S vào :


35m = 0,135 m 46 mm = 0,046 m
572 m = 5,72 km 8320 cm = 8,32 m


<b>Làm các bài tập sau:</b>


<b>TIẾNG VIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ II (VIẾT)</b>
<b>TIẾT 8</b>


<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2</b>


Môn: TIẾNG VIỆT (viết)
I/ <b>Chính tả</b>:


1. Viết chính tả: Bài “ <b>TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>” (4 điểm).


Tựa bài và đoạn: “ Từ đầu đến thế kỷ XIX……. Rộng gấp đôi vạt phải”.( Tiếng việt 5 –
Tập II – trang 122).


<b>TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM</b>



………
………
………
………
………


………
………
………..
2. Bài tập: (1điểm)


Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho đúng:
a/ Nhà hát tuổi trẻ.


………
.


b. Nhà xuất bản giáo dục.


………
II/ <b>Tập làm văn</b>: Chọn một trong hai đề sau:


1. Tả quang cảnh trường em trước buổi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

BÀI LÀM


………
………
………
………
………
………
………
………..……….
………
………


………
………
………
………
………
………..………
………
………
………
………
………
………
………
……….………
………
………


<b>ĐỊA LÍ</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>I. PHẦN ĐỊA LÍ</b>


<b> *Trắc nghiệm: Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (2 điểm).</b>


<i>1. Trên phần đất liền nước ta:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

B. <sub>3</sub>2 là diện tích đồng bằng, 1<sub>3</sub> là diện tích đồi núi.
C. 1<sub>4</sub> là diện tích đồng bằng, 3<sub>4</sub> là diện tích đồi núi.



<i>2. Nói biển là kho thực phẩm vì:</i>


A. Biển cung cấp muối và hải sản B. Biển cung cấp hơi nước
C. Biển cung cấp khí tự nhiên, dầu mỏ D. Biển cung cấp cát


<b>* Tự luận: (3 điểm)</b>


<i>3. Diện tích châu á là bao nhiêu triệu km2<sub>? ………. </sub></i>


………
………


<i>4. Trên thế giới nước nào có lãnh thổ cả châu á và châu âu? </i>………
………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×