Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG</b>


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN KHỐI 9 – VÒNG I</b>


<b>Năm học 2008 – 2009</b>


<b>Môn thi : Ngữ Văn</b>
<i>(Thời gian làm bài : 120 phút)</i>
<b>Câu 1(3,0 điểm ):</b>


Sau đây là ba lượt lời của nhân vật chị Dậu nói với nhân vật cai lệ
trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố:


+ Lượt lời thứ nhất: “- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được
một lúc, ông tha cho!”.


+ Lượt lời thứ hai: “ - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành
hạ!”.


+ Lượt lời thứ ba: “ – Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!”.
Từ ba lượt lời trên, em hãy cho biết:


a) Từ ngữ xưng hô đã làm cho vai xã hội của các nhân vật thay đổi như thế
nào?


b) Sự tuân thủ và không tuân thủ phương châm lịch sự của người nói được
thể hiện ra sao?


c) Ý nghĩa của sự thay đổi từ ngữ xưng hô của nhân vật?
<b>Câu 3 ( 3,0 điểm ):</b>


Đọc kỹ đoạn thơ sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:


“ Làn thu thuỷ nét xuân sơn,


Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,


Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.


( Truyện Kiều - Nguyễn Du )


Em hãy viết một đoạn văn qui nạp chỉ ra giá trị diễn đạt của những
biện pháp nghệ thuật đặc sắc có trong đoạn thơ trên.


<b>Câu 3 ( 4,0 điểm ):</b>


Sau một thời gian phiêu lưu, nhân vật Dế Mèn trong “ Dế Mèn phiêu
lưu ký” của Tơ Hồi đã có dịp trở lại thăm mộ Dế Choắt. Em hãy kể lại câu
chuyện đó với yêu cầu có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


<b>Phịng giáo dục đào tạo</b>
<b>Quận </b>




<b>---Kì thi học sinh giỏi lớp 9</b>
<b>Năm năm học 2007 - 2008</b>



<b>Đề thi môn: Ngữ văn</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150' (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b>Ngày thi: 12/12/2007</b></i>


<b>1. Trả lời câu hỏi: (3 điểm)</b>


Phân tích giá trị biểu cảm cảu từ "rưng rưng" trong k hổ thơ sau:
"Ngửa mặt lên nhìn mặt


<i>Có cái gì rưng rưng</i>
<i>như là đồng là bể</i>
<i>như là sông là rừng".</i>


(ánh trăng) - Nguyễn Duy)
<b>2. Đoạn văn: (7 điểm)</b>


Bàn về câu thơ kết của bài thơ "Đồng chí", Chính Hữu, có ý kiến cho
rằng "Đầu súng trăng treo" vừa có cái lạnh của "Rừng hoang sương muối"
vừa có cái trong trẻo tuyệt với của lý tưởng, vừa có cái ấm áp, nồng hậ của
tình đồng chí, đồng đội. Em có tán thành với ý kiến trên không? Em cảm
nhận như thế nào về hình ảnh thơ độc đáo này?


<b>3. Bài văn (10 điểm)</b>


Chính những yếu tố nhân văn kết hợp với bút lực tài hoa của Nguyễn
Du đã sáng tạo nên đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích", một trong những
đoạn thơ tả cảnh ngụ tỉnh thành công nhất trong Truyện Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phịng giáo dục đào tạo</b>


<b>Quận </b>




<b>---Kì thi học sinh giỏi lớp 9</b>
<b>Năm năm học 2009 - 2010</b>


<b>Đề thi môn: Ngữ văn</b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150' (không kể thời gian giao đề)</b></i>
<i><b>Ngày thi: 12/12/2008</b></i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Đoạn trích:"Chị em Th Kiều" (Trích "<i><b>Truyện Kiều</b></i>", Nguyễn Du) có
câu:


"Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Có bạn chép lại câu thơ này như sau:


"Hoa ghen thua thắm, liễu buồn kém xanh"


Theo em có thể thay thế từ <i><b>hờn</b></i> bằng từ <i><b>buồn</b></i> được hay khơng? Vì
sao?


<b>Câu 2: (6 điểm)</b>


ý kiến của em về nhận xét của nhân vật bác Ba: "<i><b>Chỉ có tình cha con</b></i>
<i><b>là khơng thể chết được</b></i>" ("<i><b>Chiếc lược ngà</b></i>" Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn
9, tập 1)



<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>lao động</b></i> và <i><b>cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ</b></i>. Sự thống nhất của hai nguồn
cảm hứng ấy thể hiện qua kết cấu và hệ thống hình ảnh của bài thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×