Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

GA hinh 81

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.04 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/9/2010


i xng tõm
<b>I. MUC TIEU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết
được hai đoạn thẳng đối xứng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được
một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hình bình hành).


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối
xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.


Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm,
nhận biết một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Rèn luyện tư duy biện chứng thông qua mối liên hệ giữa đối xứng trục và đối
xứng tâm.


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b> GV có thể chuẩn bị những miếng bìa về những hình có tâm đối xứng.
<b>HS : </b>Học bài cũ đối xứng trục, compa.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:</b>



<b>Kiểm tra bài cũ : </b>Định nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành ở bảng, (HS
khác vẽ vào vở), nêu tính chất hai đường chéo hình bình hành?


Một học sinh lªn:


 Vẽ hình bình hành


 Nêu tính chất hai đường chéo của hình bình hành.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:Vẽ điểm đối xứng với một điểm cho</b></i>


<i><b>trước qua một trục</b></i>
GV: giới thiệu:


<i><b>A và C gọi là đối xứng </b></i>
<i><b>nhau qua O.</b></i>


<b>Tương tự, hai điểm đối </b>
<b>xứng qua O có trong hình </b>
<b>vẽ? (HS). Từ đó GV định </b>
<b>nghĩa hai điểm đối xứng </b>
<b>qua một điểm khác.</b>


GV: cách vẽ điểm đối xứng
với một điểm cho trước?


<b>Học sinh trình </b>
<b>bày cách vẽ dựa </b>
<b>vào định nghĩa </b>


<b>hai điểm đối xứng</b>
<b>với nhau qua một </b>
<b>điểm cho trước.</b>
HS vẽ hình vào vở
về hai điểm đối
xứng qua một trục.


<b>1/. Hai điểm đối xứng qua một </b>
<b>điểm</b>


<b>a/. Định nghóa:</b>


Hai điểm gọi là đối xứng với
nahu qua điểm O nếu O là trung
điểm của đoạn thẳng tạo bởi hai
điểm đó.


A O B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b/. Quy ước:</b></i>


Điểm đối xứng với điểm O qua
điểm O cũng chính là điểm O
<i><b>Hoạt động 2 </b></i>


<i><b>Đoạn thẳng AB được gọi là </b></i>
<i><b>đối xứng với đoạn thẳng </b></i>
<i><b>CD và đoạn thẳng AD được</b></i>
<i><b>gọi là đối xứng với đoạn </b></i>
<i><b>thảng CB qua O.</b></i>



Hãy lấy điểm E tuỳ ý trên
đoạn AB. Lấy điểm E’ đối
xứng với E qua O. Thử
kiểm tra xem, E’ có hay
khơng thuộc đoạn thẳng
CD? (bằng thước), kết
luận?. Chứng minh, xem là
bài tập ở nhà cho HS)


<i>Bằng thực ngiệm, </i>
<i>kiểm tra dự đốn </i>
<i>tính chất thẳng </i>
<i>hàng của 3 điểm </i>
<i>qua phép đối xứng</i>
<i>tâm</i>


<b>Vẽ hình theo yêu </b>
<b>cầu của GV.</b>
Học sinh kiểm tra
bằng thước thẳng
về sự thẳng hàng
của C, E’, D
Mọi điểm trên
đoạn thẳng AB khi
lấy đối xứng qua
O đều thuộc đoạn
thẳng CD.


2/. Hai hình đối xứng qua một


điểm:


Định nghóa : SGK


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>


GV: Cho tam giác ABC và
một điểm O tùy ý. Vẽ điểm
đối xứng của A, B, C qua O.
Nhận xét gì về hai tam giác
ABC và A’C’B’?


Từ đó có thể rút ra kết luận
gì?


(Ở đây chỉ yêu cầu HS nhận
<i>xét có tính trực giác, nếu </i>
<i>chưa chứng minh được, GV </i>
<i>gợi ý, xem là tập ở nhà)</i>
GV: Qua Néi dung từ đầu bài
học, em có nhận xét gì về
hình bình hành, (về giao
điểm hai đường chéo của nó
đối với phép đối xứng tâm?)


<i>Tiềm kiếm thêm </i>
<i>tính chất của một </i>
<i>hình qua phép đối </i>
<i>xứng tâm</i>



<b>HS vẽ trên giấy, </b>
<b>GV sẽ kiểm tra </b>
<b>bài làm của một </b>
<b>số HS, sửa sai nếu</b>
<b>có.</b>


HS rút ra kết luận:
<i>Δ</i> ABC = <i>Δ</i>
A’B’C’(c-c-c) suy
ra nếu hai góc, hai
đoạn thẳng, hai
tam giác đối xứng
với nhau qua một
điểm thì bằng
nhau.


<i><b>* Chú ý : </b></i>


<i>Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam </i>
<i>giác) đối xứng với nhau qua một </i>
<i>điểm thì chúng bằng nhau.</i>


<b>3/. Hình có trục đối xứng</b>
<i><b>Địng nghĩa:</b></i>


<i><b>Điểm O gõi là tâm đối xứng của</b></i>
<i><b>hình </b>H<b> nếu điểm đối xứng của </b></i>
<i><b>mỗi điểm thuộc hình </b>H <b>qua O </b></i>
<i><b>cũng thuộc hình </b>H</i>



<i><b>Định lý :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Mọi điểm trên
hình bình hành,
lấy đối xứng qua
giao điểm hai
đường chéo, các
điểm đó cũng
thuộc hình bình
hành. (Đã nhận
xét ở phần trên).
HS: Giao điểm hai
đường chéo cùa
hình bình hành là
tâm đối xứng của
hình bình hành đó.


<i>bình hành là tâm đối xứng của </i>
<i>hình đó.</i>


<i><b>Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học</b></i>
GV giới thiệu hình có tâm


đối xứng.


Định lý rút ra những nhận
xét cho hình bình hành?
Trên hình 80 SGK, chỉ ra
chữ cái N, S là hình có tâm
đối xứng. HS tìm thêm vài


chữ cái in hoa khác cũng có
tâm đối xứng)


HS tìm vài chữ cái
in hoa có tâm đối
xứng.


<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố</b></i>
BT 52 SGK, học sinh làm
phiếu luyện tập cá nhân.
GV sẽ thu và chấm một số
bài của HS


HS làm trên phiếu


luyện tập. Trong


 EDF, A là trung điểm
ED


AB // DF (gt)


Nên AB đi qua trung điểm B’
của EF.


AB’ = DC (gt)


Mà AB // DC vaø AB = DC


Nên B  B’ (trung điểm EF) hay


nói cách , E, F đối xứng qua B


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………
...


<b>Ngày soạn: </b> 20/9/2010


lun tËp
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giúp HS có điều kiện mắm chắc hơn khái niệm đối xứng tâm,
hính có tâm đối xứng. Tính chất hai đường thẳng hai, hai tam giác, hai góc, đối xứng
với nhau qua một điểm.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích và tổng hợp qua
việc tìm lời giải cho một bài tốn, trình bày lời giải.


<i><b>3. Kĩ năng:</b></i> Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học, qua việc vận dụng
những kiến thức về đối xứng tâm trong thực tế.


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>GV :</b> Chuẩn bị tranh vẽ sẵn bài tập 50 SGK.


<b> HS : </b>Chuẩn bị các bài tập ở nhà do GV đã hướng dẫn, giấy kẽ ơ để làm bài
tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>


-Kieåm tra bài cũ:


-Định nghĩa hai điểm đối
xứng với nhau qua một
điểm, hai hình đối xứng
với nhau qua một điểm.
Làm bài tập 50 SGK.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập(35 phút)</b></i>
GV vẽ hình lên bảng


Hỏi : Để chứng minh O là
tâm đối xứng của B và C ta
cần chứng minh điều gì?
Để chứng minh O là trung


Ta phải chứng
minh O là trung
điểm của BC


O


A


B C



y
x


I k


TiÕt 15


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

điểm của BC trước hết ta
chứng minh OB = OC và O
là trung điểm của BC.
Gọi một HS chứng minh :
OB = OC


GV hướng dẫn tiếp cho các
em chứng minh B, O, C
thẳng hàng. Gọi một HS
trình bày.


GV vẽ hình gọi gọi HS lên
bảng trình bày lời giải.
GV gợi ý : Để chứng minh
M đối xứng với N qua O ta
phải chứng minh điều gì?
Để chứng minh OM = ON ta
phải thực hiện như thế nào?
Vậy ta có thể xét hai 
nào?



1 HS lên bảng
chứng minh, tất cả
còn lại làm vào
tập nháp để so
sánh kết quả.


HS tình bày tiếp.


Ta phải chứng
minh OM = ON
Ta có thể chứng
minh 2 có chứa
OM và ON bằng
nhau.


Xét 2  : AOM và
CON


Xét 2: OIB và OKC
Ta coù :


B đối xứng với A qua Ox
C đối xứng với A qua Oy
 Ox  AB


Oy  AC
Ox  Oy (gt)
 OI // AK
OK // IA



Vậy tứ giác OIAK là hình bình
hành.


 OI =AK
OK = IA
 IB = OK
OI = KC


Vaäy  OIB =  CKO (c.g.c)
 OB = OC (1)


BOI = OCK
OBI = COK


Mà OCK + COK = 1 V
 BOI + COK = 1V
 B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) suy ra
B đối xứng với C qua O


Ta có: ABCD là hình bình hành.
O là giao điểm hai đường chéo.
 O là tâm đối xứng của hình
bình hành ABCD


 Xét 2  : AOM và CON
Ta có : MAO = NCO (so le
trong)


OA = OC (gt)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho HS làm bài tập 57 SGK
Các câu sau đúng hay sai?
a/. Tâm đối xứng của một
đường thẳng là điểm bất kỳ
của đường thẳng đó.


b/. Trọng tâm của tam giác
là tâm đối xứng của tam
giác đó.


c/. Hai tam giác đối xứng
với nhau qua một điểm thì
có chhu vi bằng nhau.


-BT57.


a/ Đúng.


b/ Sai.


c/ Đúng.


Vaäy  AOM =  CON (g.c.g)
 OM = ON


 M đối xứng với N qua O.


<i><b>Hoaùt ủoọng 3 : Hửụựng dn về nhaứ(2 phuựt)</b></i>
Hồn thiện các bài tập đã



chøa vao vë


Xem tríc néi dung bµi míi Lắng nghe
<b>IV. Ruựt kinh nghieọm.</b>





Ngy son: 22/9/2010


hình chữ nhật
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


KT: Nắm chắc định nghóa các tính chất cũa hình bình hành, các dấu hiệu
nhận biết hình bình hành.


KN: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất cũa
hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết một hình chữ nhật thơng qua các dấu
hiệu. Vận dụng được tính chất cũa hình chữ nhật váo tam giác, trong tính tốn.
TĐ: vận dụng những kiến thức cũa hình chữ nhật trong thực tế.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


HS<b> :</b> Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác có phải là hình chữ nhật không?
GV<b>:</b> những tranh vẽ sẵn những tứ giác đẻ kiểm tra có phải là hình chữ nhật
hay khơng . Phiếu học tập cho phần kiểm tra bài cũ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>


-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:


-Cho hình bình hành ABCD,
 = 900<sub>. Tính các góc cịn </sub>
lại của hình bình hành đó?
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.


Nếu  = 900<sub> (tính </sub>
chất góc đối hình
bình hành)


Suy ra các góc B,
D ,C đều bằng 900
(góc trong cùng
phía)


<i><b>Hoạt động 2: Định nghĩa(10 phút)</b></i>
GV: có thể xem hình chữ


nhật như một hình tứ giác
nào đặc biệt mà em đã học?
(học sinh thảo luận nhanh
trong một bàn, trả lời)



<b>-</b>Hình chữ nhật
là hình bình hành
(có góc vng)


<b>-</b>Hình chữ nhật
là hình thang cân
(có góc vng


<b>I/ Định nghóa:</b>


Hình chữ nhật là tứ giác có 4
góc vng.


Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
 ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>C</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0


<i><b>Hoạt động 3 : Tính chất(6 phút)</b></i>
GV: tính chất gì về đường


chéo hình chữ nhật?


(HS thảo luận nhanh trong
một bàn và trả lời)


GV: thợ nề kiểm tra một
nền nhà là hình chữ nhật
bằng thước dây như thế
nào?


HS: hai đường


chéo hình chữ nhật
thì bằng nhau và
cắt nhau tại trung
điểm của mỗi
đường.


HS: Đo các cạnh
đối, đo các đường
chéo ……


<b>II/ Tính chất:</b>


<i><b>*Hình chữ nhật có tất cả tính </b></i>
<i><b>chất của hình bình hành và </b></i>
<i><b>hình thang cân.</b></i>


* Trong hình chữ nhật, hai
đường chéo bằng nhau và cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường.


<i><b>Hoạt động 4 :Dấu hiệu nhận biết(9 phút)</b></i>
GV: Thử tìm tất cả các dấu


hiệu nhận biết hình chữ
nhật:(Làm theo cá nhân có
kèm theo lí luận cho từng
trường hợp)


<i><b>* Tứ giác có ba </b></i>
<i><b>góc vng là HCN</b></i>


<i><b>* Hình thang cân </b></i>
<i><b>có một góc vng </b></i>
<i><b>là HCN.</b></i>


<b>III/ Dấu hiệu nhận biết:</b>
<i><b>* Tứ giác có ba góc vng là </b></i>
<i><b>HCN</b></i>


<i><b>* Hình thang cân có một góc </b></i>
<i><b>vuông là HCN.</b></i>


A B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Gợi ý của giáo viên:</b>
<i><b>GV: Theo định nghĩa?</b></i>
GV: Hình chữ nhật là hình
thang cân (theo trên), thử
xem điều ngược lại?


GV: qua kiểm tra bài cũ, rút
ra nhận biết hình chữ nhật?
GV: hai đường chéo hình
bình hành cần có thêm tính
chất gì thì có thể rút kết
luận được hình bình hành đó
là hình chữ nhật?



(yêu cầu xem một cách
chứng minh khác ở SGK)


<i><b>GV: Với tính chất này, với </b></i>
<i><b>một chiếc compa có thể </b></i>
<i><b>kiểm tra một tứ giác là </b></i>
<i><b>hình chữ nhật khơng?</b></i>
(GV cho HS kiểm tra bằng
compa trên một hình vẽ sẵn
đúng là hì nh chữ nhật)
phương pháp 1:


(các cạnh đối và hai đường
chéo bằng nhau)


phương pháp 2:


(AC cắt BD ở O, nếu đường
tròn (O; OA) đi qua B, C, D
ta kết luận?)


<i><b>* Hình bình hành</b></i>
<i><b>có một góc vuông </b></i>
<i><b>là HCN</b></i>


<b>* Hình bình hành </b>
<b>có hai đường </b>
<b>chéo bằng nhau </b>
<b>là HCN.</b>



HS: Nếu AC = BD
thì BAD = cda
(c-c-c) từ đó suy ra


^


<i>A</i> = ^<i><sub>D</sub></i> mà
^


<i>A</i>= ^<i>D</i>=1800 suy
ra ^<i><sub>A</sub></i><sub>= ^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0
Do đó hình bình
hành ABCD là
hình chữ nhât.


<i>Vận dụng dấu hiệu</i>
<i>nhận biết HCN.</i>
<i><b>HS kiểm tra một </b></i>
<i><b>tứ giác có phải là </b></i>
<i><b>hình chữ nhật hay</b></i>
<i><b>khơng bằng </b></i>


<i><b>compa</b></i>


<i><b>* Hình bình hành có một góc </b></i>
<i><b>vuông là HCN</b></i>


<b>* Hình bình hành có hai đường </b>
<b>chéo bằng nhau là HCN.</b>



<i><b>Hoạt động 5: Aùp dụng vào tam giác vuông(10 </b></i>
<i><b>phút)</b></i>


Từ phương pháp này rút ra
việc áp dụng tính chất này
vào tam giác? (Dự kiến rút
ra phần thuận)


 phần ngược lại của


<i><b> .</b></i> <b>IV/ p dụng vào tam giác:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tính chất này? (Gợi ý, xét
ADC của hình chữ nhật
ABCD)


* Trong một tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền bằng nửa cạnh huyền.
<i><b>Hoạt động 6:Củng cố –Luyện tập(4 phút)</b></i>


-Gọi hs nhắc lại định nghĩa
hình chữ nhật.


-Nêu các dấu hiệu nhận
biết hình chữ nhật.


-Nêu các tình chất của hình
chữ nhật.



-Bài tập 60 sgk. <i>Bài tập: (60 SGK) </i>
Tam giác


ADC vuông tại D
(gt) nên:


AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2
(ÑL Pi ta go)
= 49 + 242<sub> = </sub>
625


AC = 25cm suy ra
DM = 12,5 cm
(DM là trung
tuyến ứng với
cạnh huyền của
tam giác vng)


<i>Bài tập: (60 SGK) Tam giác </i>
ADC vuông tại D (gt) nên:
AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2<sub> (ĐL Pi ta go)</sub>
= 49 + 242<sub> = 625</sub>


AC = 25cm suy ra DM = 12,5 cm
(DM là trung tuyến ứng với cạnh
huyền của tam giác vng)


<i><b>Hoạt động 7:Hướng dẫn về nhà(1 phút)</b></i>
-Ơn tập định nghĩa , tính



chất , dấu hiệu nhận biết
của hình thang cân , hình
bình hành, hình chữ nhật và
các định lí áp dụng vào tam
giác vng.


-Chuẩn bị bài 59; 61; 64;
65; 66; SGK


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


A


D C


M


7


C


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………
………..
<b>Ngày soạn: 26/9/2010</b>


<b>Hình chữ nhật</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



KT Giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết
hình chữ nhật. Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vng.


KN Rèn luyện kỷ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ
nhật.


TĐ Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích tổng hợp, tư duy
logic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b> Sgk, giải sẵn cho những lời giải các bài tập 63,64 SGK.
<b>HS : </b>Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút)</b></i>


-Kiểm tra bài cũ:


-Nêu các dấu hiệu nhận
biếttứ gjíac là hình chữ
nhật?


-Chứng minh một hình chữ
nhật có giao điểm hai
đường chéo là tâm đối
xứng.



-Gọi hs nhận xét và sửa sai,
cho điểm.


-Giao điểm tâm
hai đường chéo là
tâm đối xứng.
-Đường thẳng đi
qua trung điểm 2
cạnh đối xứng của
hình chử nhật là
trục đối xứng của
hình chữ nhật đó.


<i><b>Luyện tập:</b></i>


<b>1/ Hình chữ nhật có:</b>


Giao điểm tâm hai đường
chéo là tâm đối xứng.


Đường thẳng đi qua trung điểm
2 cạnh đối xứng của hình chử
nhật là trục đối xứng của hình
chữ nhật đó.


<b>Hoạt động 2 Luyện tập(10 phút)</b>
-HS cần tìm hiểu xem, hình
chữ nhật có phải là một
hình có trục đối xứng? Nếu


có đó là những đường thẳng
nào?


<i>(Gợi ý: tính chất đối xứng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>của hình thang cân?)</i>
<i>GV: Dùng đèn chiếu (hay </i>
<i>phiếu học tập) chiếu hình vẽ</i>
<i>88 & 89 SGK, yêu cầu HS </i>
<i>trả lời:</i>


Nếu <i><sub>C=</sub></i>^ <sub>90</sub>0 <sub>thì điểm C </sub>
thuộc đường trịn đường
kính AB? (Đ,S)


Điểm C thuộc đường trịn
có đường kính AB ( <i>C ≠ A</i>
và <i>C ≠ B</i> ) thì <i>Δ</i> ABC
vng tại C (Đ,S)?


nữa cạnh huyền.
 Đúng, tính
chất đảo của tính
chất đã nói ở trên


<i><b>Hoạt động 3 :Rèn kỹ năng vẽ thêm, kỹ năng </b></i>
<i><b>tính tốn(10 phút)</b></i>


GV: HS xem các yếu tố cho
trên hình vẽ, tìm x?



u cầu HS làm trên phiếu
học tập hay trên film trong,
GV dùng đèn chiếu, chiếu
một số bài, sửa sai cho HS.


GV:


 u cầu từng nhóm
thảo luận và trình bày lời
giải của bài tập 64 SGK.


 GV thu bài làm của
từng nhóm nhận xét, cho
điểm tốt.


 Kết luận và chiếu bài
giải chuẩn lên bảng do GV
chuẩn bị sẵn.


<i>Làm trên phiếu </i>
<i>học tập </i>


-Từ B vẽ BK
vng góc với DC
(k thuộc DC)


-ABKD là hình
chữ nhật.



-KC = 15 – 10 =
5cm


- <i>Δ</i> KBC voâng tại
C suy ra:


BK2<sub> = 13</sub>2<sub> – 5</sub>2<sub> = </sub>
144.


Vậy x = Bk = 12
(cm)


-Từ B vẽ BK vng góc với DC
(k thuộc DC)


-ABKD là hình chữ nhật.
-KC = 15 – 10 = 5cm


- <i>Δ</i> KBC vông tại C suy ra:
BK2<sub> = 13</sub>2<sub> – 5</sub>2<sub> = 144.</sub>


Vaäy x = Bk = 12 (cm)


Từ tính chât hình bình hành:
^


<i>A</i>+ ^<i>D=</i>1800


Suy ra: ^<i>A</i>+ ^<sub>2</sub><i>D</i>=900



Từ đó suy ra ^<i><sub>H</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0 , tương tự
cho các góc cịn lại của tứ giác
HEFG.


Vậy tứ giác EFGH là hình chữ
nhật


<b>Hoạt động 4 :Củng cố - Rèn kỹ năng phân </b>


A


B
C


90
0


A <sub>B</sub>


C
O


A B


C
D


10Cm


15Cm



13Cm
x


K


A <sub>B</sub>


C
D


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>tích, chứng minh, hoạt động theo nhóm.(13 </b>
<b>phút)</b>


Cho tứ giác ABCD, M, N, P,
Q. Lần lượt là trung điểm
các cạnh AB, BC, CD, DA.
Cần có thêm điều kiện gì
của hai đường chéo AC và
BD thì tứ giác MNPQ là
hình chữ nhật?


<b>Bài tập này đã chứng </b>
<b>minh MNPQ là hình bình </b>
<b>hành trong tiết 13.</b>


Hãy phân tích, dự đốn,
chứng minh dự đốn đó là


đúng?


<i>Làm theo tổ, mỗi </i>
<i>tổ cử đại diện, </i>
<i>trình bày ngắn gọn</i>
<i>lời giải của nhóm </i>
<i>mình ởi bảng đen.</i>
Các nhóm khác
theo giỏi, cho ý
kiến bổ sung.


Làm cá nhân, trên
phiếu học tập .


<i><b>Bài tập củng cố:</b></i>


M, N, P, Q, lần lượt là trung
điểm AB, BC, CD, DA. Hai
đường chéo AC và BD cần có
thêm điều kiện gì để tứ giác
MNPQ là hình chữ nhật?


<i><b>Hoạt động 5 : Hướng dẩn về nhà(2 phút)</b></i>
Bài tập 66 SGK


<i>Hướng dẫn: Để chứng minh </i>
<i>để chứng minh ba điểm </i>
<i>thẳng hàng, trong câu hỏi </i>
<i>này, cần chứng minh như </i>
<i>thế nào</i>



<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


<i><b>Ngày soạn: 29/9/2010</b></i>


lun tËp
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


KT Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. Hiểu được
một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.


KN Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


GV: Sgk , bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>


-Kiểm tra bài cũ:


Cho: CC’ // DD’ // EB vaø
AC = CD = DE



Chứng minh AC’ = CD’ =
D’B


Từ bài toán này rút ra
bài tốn tổng qt gì?


-HS nêu định lý đã
dùng để chứng
minh AC’= C’D’ =
D’B.


-Bài toán chia
đoạn thẳng thành
n phần bằng nhau.
<i><b>Hoạt động 2 :Luyện tập(35 phút)</b></i>


GV: Nêu bài toán 68, HS sẽ
làm bài tập trên vở bài tập,
(hay trên film trong), nếu
không, GV cần phân tích,
cho HS dự đốn trước khi
làm bài tập này.


GV: Nếu Gv sử dụng thành
thạo phần mềm powerpoint,
bài tập 69 (SGK) là loại
ghép cặp để có một mệnh
đề đúng. Bài tập này nên
thực hiện trên phần mềm
này sẽ rất linh hoạt, hiệu


quả cao. Nếu không, GV
soạn trên hai film trong, cho
học sinh làm trên film (hay
trên phiếu học tập) và sử
dụng đèn chiếu để kiểm tra
câu trả lời của HS và kết
quả đúng.


GV: dùng động tác như bác
thợ mộc vẫn thường dùng
để vẽ đường thẳng song


HS làm bài tập
vào vở.


<b>Vẽ CK vuông góc</b>
<b>với đường thẳng </b>
<b>d, chứng minh </b>
<b>AH = CK từ đó </b>
<b>rút ra kết luận C </b>
<b>thuộc đường </b>
<b>thẳng song song </b>
<b>với d và cách d </b>
<b>2cm, (dựa vào </b>
<b>tính chất đã học).</b>
<b>HS xem Néi dung </b>
<b>trên các slide do </b>
<b>GV chuẩn bị sẵn </b>
<b>(hay trên bảng </b>
<b>phụ)</b>



Ghép hai Néi dung
ở hai cột đã cho
để có một câu
đúng.


(Học sinh sẽ làm
theo từng cá
nhân).


<b>Bài tập 69: (SGK) Dùng bảng </b>
<b>phụ (hay trên một slide) Ghép </b>
<b>hai Néi dung ở hai cột để có một</b>
<b>mệnh đề đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

song với mép bàn và cách
mép bàn 2cm. u cầu HS
giải thích cơ sở tốn học để
làm như vậy?


GV: Học sinh làm bài tập
71 (SGK) theo từng nhóm
hai bàn để củng cố hai đơn
vị kiến thức cơ bản của bài.
GV: Nếu có đều kiện cho
HS xem hoạt hình trên phần
mềm GSP, (xem minh hoạ
phần ghi bảng), từ đó dự
đốn quỹ tích O là đường
trung bình tam giác ABC.


Chứng minh dự đốn đó.
Sau khi các nhóm trình bày,
giáo viên cần bổ sung để có
lời giải hồn chỉnh. Nhấn
mạnh các đơn vị kiến thức
đã được vận dụng để củng
cố.


<i><b>Tập vận dụng </b></i>
<i><b>toán học vào thực </b></i>
<i><b>tiễn</b></i>


<b>Từng học sinh </b>
<b>theo dõi động tác </b>
<b>của GV làm, giải </b>
<b>thích cơ sở tốn </b>
<b>học của việc làm </b>
<b>đó.</b>


(Bài tốn quỹ
tích…)


<b>HS làm việc theo </b>
<b>nhóm:</b>


<b>- Nhóm trưởng </b>
<b>thay mặt nhóm </b>
<b>trình bày từng </b>
<b>vấn đề (mỗi </b>
<b>nhóm một câu)</b>


<b>a/</b> Chứng minh
ADME là hình chữ
nhật suy ra O, M,
A thẳng hàng.
<b>b/ </b>Vẽ AH vng
góc với BC, OK
vng góc với BC
Ta ln có OK =


AH


2 không đổi
(ĐTB), suy ra O
thuộc đường thẳng
trung bình tam
giác ABC.
C/ AM = 2AO,
AM nhỏ nhất khi
AO nhỏ nhất, AO
nhỏ nhất khi AO =
OK = AH<sub>2</sub> (lúc
đó M trùng với
HS)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đại diện cho tổ,
nếu có lời giải
đúng, trình bày ở
bảng. Giào viên
căn cứ vào đó để
bổ sung, sửa chữa


để có lời giải hồn
chỉnh.


<i><b>Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:(2phút)</b></i>
<b>-Bài tập 70 SGK.</b>


Hướng dẫn: tương tự bài 71
đã làm, chú ý tì thêm chứng
minh khác để làm phong
phú thêm cách giải


<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


================================================
<b>Ngày soạn: 10/10/2010</b>


Đ10 đờng thẳng song song với một


đờng thẳng cho trớc
<b>I. MUẽC TIEÂU:</b>


KT Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định
lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng
cho trước một khoảng không đổi.


KN Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song cách đều để chứng
minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác định vị trí của một điểm nằm trên một đường


thẳng song song với đường thẳng cho trước.


TĐ Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được
những vấn đề thực tế đơn giản.


<b>II. CHUAÅN Bề CUA GIAO VIEN VAỉ HOẽC SINH:</b>


<b>GV :</b>Thớc thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, phiếu học tập


<b>HS : </b>Cn xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>
-Ổn định lớp:


-Kiểm tra bài cũ:


<i><b>-Từ A, B vẽ hai đoạn thẳng </b></i>
<i><b>AA’ và BB’ (A’, B’ nằm </b></i>
<i><b>trên đường thẳng b) vng </b></i>
<i><b>góc với đường thẳng b, so </b></i>
<i><b>sánh độ dài AA’ và BB’.</b></i>
-Điều rút ra ở trên có phụ
thuộc vào vị trí của A và b
khơng?


-Nhận xét và sửa sai.



+Chỉ ra AA’BB’ là
hình chữ nhật, suy
ra AA’ = BB’
+Mọi điểm trên
đường thẳng a
luôn cách đường
thẳng b một


khoảng bằng nhau.


Hoạt động 2:Khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song(10 phút)


GV: Từ bài toán trên, nếu
có điểm C, sao cho khoảng
cách từ C đến đường thẳng
b bằng AA’ = h, điểm C có
thuộc đường thẳng a khơng?
Vì sao? (Chỉ xét trên cùng
nửa mặt bờ b có chứa đường
thẳng a).


-Nếu xét thêm nữa mặt
phẳng đối, ta có kết luận
chung? GV khái quát vấn
đề, nêu tính chất.


HS: AA’CC’ là
hình chữ nhật (do
AA’//CC’ và AA’


= CC’ và <i><sub>C</sub></i>^<sub>=</sub><sub>90</sub>0
) suy ra c thuộc
đường thẳng a.


 HS trả lời


<i>1/ Khoảng cách giữa hai đường </i>
<i>thẳng song song:</i>


<i><b>Khoảng cách giữa hai đường </b></i>
<i><b>thẳng song song là khoảng cách</b></i>
<i><b>từ một điểm bất kỳ trên một </b></i>
<i><b>đường thẳng đến đường thẳng </b></i>
<i><b>kia.</b></i>


<i><b>Hoạt động 3:Vận dụng kiến thức tìm tính chất.</b></i>
<i><b>(10 phút)</b></i>


GV cho HS làm bài
tập <b>?3</b> SGK bằng
miệng


GV: Từ tính chất đã
nêu và dựa vào định
nghĩa khoảng cách
giữ hai đường thẳng
song song. Có thể nêu
thành một nhận xét
chung?



(GV giới thiệu nhận


Học sinh quan sát hình
vẽ (95 SGK) để trả lời
câu hỏi của giáo viên:


<i>“Theo tính chất vừa nêu, </i>
<i>đỉnh a nằm trên 2 đường </i>


<i>2/ Tính chất:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

xét)


Gv: Chiếu hình vẽ
(hay tranh vẽ sẵn các
đường thẳng song
song và cách đều.


<i>thẳng song song với </i>
<i>cạnh Bc và cách BC </i>
<i>2cm.”</i>


<i>*Nhận xét: Tập hợp các điểm </i>
<i>cách một đường thẳng cố định </i>
<i>một khoảng bằng h không đổi và</i>
<i>hai đường thẳng song song với </i>
<i>đường thằng đó và cách đường </i>
<i>thẳng đó một khoảng bằng h.</i>
Hoạt động 4:Đường thẳng song song và cách đều



<i>(7phuùt)</i>


<i>3/ Đường thẳng song song và </i>
<i>cách đều:</i>


GV: Xem hình vẽ:


* Cho a, b, c, d là những
đường thẳng song song cách
đều.


Chứng minh EF = GH = FG
-nếu a // b // c // d và EF =
FG = GH hãy chứng minh a,
b, c, d là những đường thẳng
song song cách đều.


-Từ hai bài toán trên rút ra
định lý gì? Thử phát biểu
định lý?


-Yêu cầu hai học sinh đoạ
lại định lý ở SGK.


<b>Tập vận dụng </b>
<b>kiến thức, chứng </b>
<b>minh một vấn đề </b>
<b>mới nảy sinh</b>
<i><b>HS: Ứng dụng </b></i>
<i><b>tính chất đường </b></i>


<i><b>trung bình của </b></i>
<i><b>hình thang vào </b></i>
<i><b>các hình thang </b></i>
<i><b>AEGC, BFHD.</b></i>
Phần đảo chứng
minh tương tự. HS
phát biểu Néi dung
hai bài toán đã
chứng minh.


 Rút ra đều phải
chứng minh.


<b>4/ Định lyù: </b>


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(2 phút)</b></i>
-Bài tập 68 SGK hình vẽ


sẵn trên bảng lời giải đã
chuẩn bị sẵn.


-BT 67, 69.SGK (Tr10)
<b>IV. Ruùt kinh nghieọm.</b>





<b>Ngy son: 12/10/2010</b>


A M



M
A


K
K
H


H
b


a


a
(I)
(II)


h
h


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đ 11. Hình Thoi


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


KT: Nắm chắc §N và các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
KN: Rèn luyện kỷ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng các tính chất của hình thoi
trong chứng minh, tính tốn, nhận biết một hình thoi thơng qua các dấu hiệu.


T§: Vận dụng những kiến thức về hình thoi trong thực tế.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>GV :</b>B¶ng phụ hoặc máy chiếu, thớc kẻ, thớc đo góc.
<b> HS : Ôn tập kiến thức, thớc kẻ</b>


<b>III. Tiến trình dạy häc</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HĐ của H/s</b> <b>Nội dung</b>
1, Kiem tra bai cu:


Y/c H/s nhắc lại ĐN và dấu hiệu
nhận biết hình bình hành.


- Y/c H/s nhn xột đánh giá.
- Nhận xét – chấm điểm.
- ĐVĐ vào dạy bi mi


Nhắc lại
Nhận xét
Lắng nghe


Đ 11 Hình Thoi


HĐ 1 Xây dựng định nghĩa ( 8 phút )
- Vẽ Hỡnh 100 & gii thiu t


giác ABCD là hình thoi.
- Vậy thế nào là hình thoi


Cht kin thc bng định nghĩa
SGK



- Y/c H/s lµm ?1
Qua ?1 rót ra kÕt luËn


ChuÈn kiÕn thøc = kÕt luËn trong
SGK


Quan sát và lắng
nghe


Trả lời
Tiếp thu
Làm ?1
Rút ra KL
Tiếp thu


<b>1/ Định nghóa:</b>


Tứ giác ABCD là hình thoi
 AB= BC= CD= DA


?1 Tø gi¸c ABCD cã :
<i>AB CD</i>


<i>ABCD</i>


<i>BC</i> <i>AD</i>


 





 <sub></sub> <sub> lµ HBH (D.hiƯu)</sub>


H§ 2 Tìm hiểu các tính chất của hình thoi ( 12 phót )
GV: hãy tìm tất cả tính chất mà


hai đường chéo hình thoi có thể
có?


* Tư ùgiác có các
cạnh bằng nhau.
* Hình bình
hành có hai
cạnh kề bằng
nhau.


<b>2/ Tính chất:</b>


* Hình thoi có tất cả các tính
chất của hình bình hành.


* Tính chất thêm về hai đường
chéo hình thoi.


- Hai đường chéo hình thoi
vng góc với nhau


- Hai đường chéo hình thoi là
A



B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các đường phân giác các góc
của hình thoi.


HĐ 3 Tìm hiu dÊu hiƯu nhËn biÕt<sub> ( 10 phĩt )</sub>
GV: những dấu hiệu đã biết để


nhận biết hình thoi?


GV: thử phát biểu mệnh đề đảo
của hai tính chất đã nêu, chứng
minh?


GV: cho hai nhóm làm tốt nhất,
trình bày ở bảng hai dấu hiệu
nhận biết hình thoi vừa tìm
được.


Học sinh làm
theo nhóm.
* Tứ giác có
bốn cạnh bằng
nhau là hình
thoi.


<b>3/ Dấu hiệu nhận biết:</b>
* Tứ giác có bốn cạnh bằng


nhau là hình thoi.


* Hình bình hành có hai cạnh
kề bằng nhau là hình thoi.
* Hình bình hành có hai đường
chéo vng góc là hình thoi.
* Hình bình hành có một đường
chéo là phân giác là hình thoi.
H§ 4 Cđng cè toµn bµi ( 10 phĩt )


-Bài tập 73 sgk.


Những tứ giác nào sau đây là
hình thoi? Nêu lý do:


Bài tập :Theo


hình vẽ bên: Bài tập :Theo hình vẽ bên:*) BCD là hình thoi (định
nghóa)


*) EFGH là hình thoi (hình bình
hành và có một đường chéo là
phân giác)


IJKL và MNOP điều là hình
thoi (hình bình hành có hai
đường chéo vng góc)
H§ 4 H íng dÉn vỊ nhµ<sub> ( 10 phĩt )</sub>


-Bài tập 74;76;78 sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hành , hình chữ nhật , hình thoi.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


====================================================
Ngày soạn: 14/10/2010


§12 hình vuông


<b>I. MUẽC TIEU:</b>


KT Nm chc nh ngha v các tính chất của hình vng, các dấu hiệu
nhận biết hình vng. Thấy được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật
và hình thoi


KN Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vng, biết vận dụng các tính chất của hình
vng trong chứng minh, tính tốn, nhận biết một hình vng thơng qua các dấu
hiệu.


TĐ Vận dụng những kiến thức về hình vng trong thực tế, giáo dục mối
liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vng, hình chữ nhật, hình
thoi.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b> Đề, bài giải sẵn trên film trong. (hay trên bàn phụ)



<b>HS : </b><i>Giấy kẽ ô vuông, film trong để làm bài tập có sử dụng đèn chiếu.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút)</b></i>


-Kiểm tra bài cũ:


Cho tứ giác ABCD có 3 góc
vng và AB = BC. Chứng
minh ABCD là hình thoi.


-Gọi hs nhận xét và cho điểm.
TiÕt 21


Từ giả thuyết ta


^


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Hoạt động 2:Định nghĩa(7 phút)</b></i>
<i><b>GV: Có thể kết luận gì khác về</b></i>
<i><b>tứ giác ABCD? Vì sao?</b></i>


GV: Giới thiệu định nghĩa hình
vng.


GV: Có thể định nghĩa hình
vng theo cách khác ? (cả lớp
suy nghĩ rồi trả lời)



<i><b>GV: Dựa trên lý thuyết về tập </b></i>
<i><b>hợp, có thể nói gì về quan hệ </b></i>
<i><b>giữa ba tập hợp: Hình chữ </b></i>
<i><b>nhật, hình thoi, hình vng?</b></i>


<b>HS:</b>


 Hình vng
là hình chữ nhật
có hai cạnh kề
bằng nhau.


 Hình vuông
là hình thoi có
bốn góc vuông.


(HS có thể
khơng trả lời
được, GV sẽ
giúp HS thấy
được mối
quan hệ này)


 Hình
vng có tất cả
những tính chất
của hình chữ
nhật và hình


thoi.


<b>1/ Định nghóa:</b>


Hình vng là tứ giác có bốn
góc vng và bốn cạnh bằng
nhau.


ABCD là hình vuông
<i>⇔</i>


^<i><sub>A=^</sub><sub>B=^</sub><sub>C</sub></i><sub>=^</sub><i><sub>D=</sub></i><sub>90</sub>0
AB=BC=CD=DA


¿{


Chú ý:


-Hình vng là hình chữ nhật có
bốn cạnh bằng nhau.


-Hình vuông là hình thoi có bốn
góc vuông.


<i><b>Hoạt động 3:Tính chất(10 phút)</b></i>
GV: Với cách nói như trên, có
thể nói gì về những tính chất
của hình vng?


GV: Hãy nêu tất cả tính chất


của hai của hai đường chéo
hình vng.


<b>Hình vng có </b>
<b>tất cả những </b>
<b>tính chất của </b>
<b>hình chữ nhật </b>
<b>và hình thoi.</b>
HS tìm tất cả


<b>2/ Tính chất:</b>


<b>Hình vng có tất cả những </b>
<b>tính chất của hình chữ nhật và</b>
<b>hình thoi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tính chất của hai
đường chéo hình
vng .


<i>Hoạt động 4:Dấu hiệu nhận biết(15phút)</i>
GV: Dựa vào định nghĩa hình


vng và các tính chất vừa phát
hiện thêm, hãy nêu những dấu
hiệu nhận biết hình vng ?
(HS sẽ suy nghĩ và trao đổi
trong từng bàn, GV sẽ yêu cầu
một vài HS trả lời, GV nhận
xét, trình bày dấu hiệu dưới


dạng chuẩn bị trên bảng phụ,
hay trong film trong và dùng
đèn chiếu


HS sẽ phát biểu
những phát hiện
của mình về
những dấu hiệu
nhận biết hình
vng.


<b>3/ Dấu hiệu nhận biết</b>:


 Tứ giác vừa là hình thoi vừa là


hình chữ nhật thì tứ giác đó là
hình vng.


-Dùng bảng phụ để học sinh
điền vào


<b>HÌNH CHỮ NHẬT</b>


-Hình chữ nhật có hai cạnh kề
bằng nhau là : . . . .
-Hình chữ nhật có hai đường
chéo vng góc là:. . . .
. . .


-Hình chữ nhật có một đường


chéo là phân giác một góc là: . .
. . . .




<b>HÌNH THOI</b>
-Hình thoi có một góc vuông
là:. . . .


<i><b>-Hình thoi có hai đường chéo </b></i>
<i><b>bằng nhau là :. . . .</b></i>
<i><b>Hoạt động 5 : Củng cố-Luyện tập(6 phút)</b></i>


- GV viên cho HS nhận dạng
các hình vng từ tập hợp các
hình do GV đã chuẩn bị sẵn
trên bảng phụ . ( BT ?2 SGK)
- Xem hình vẽ tứ giác AEDF là
hình gì? Vì sao? ( hình 106
SGK)


-Tứ giác AEDF
là hình vng vì
tứ giác AEDF


Â=450<sub>+45</sub>0<sub>=90</sub>0
Ê=F=900


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vng).Hình


chữ nhật AEDF
có AD là phân
giác của  nên
là hình


vuông( theo dấu
hiệu nhận biết)
<i><b>Hoạt động 6 :hướng dẫn về nhà(2 phút)</b></i>


BT 79: ÑL Pitago


BT 80: Mối liên hệ giữa hình
vng với hình chữ nhật, hình
thoi.


BT 81: u cu HS chng minh
theo 2 cỏch.


<b>IV. Ruựt kinh nghieọm.</b>





Ngày soạn: 16/10/2010


lun tËp


<b>I.. MỤC TIÊU:</b>


giúp HS cũng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình


vng .


rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình vng.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b>Sgk, bảng phụ .


<b>HS :</b>Làm các bài tập GV đã hướng dẩn ở nhà trong tiết trước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học</b><b><sub>sinh</sub></b></i> <i><b>Néi dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(8 phút)</b></i>


-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:


-Định nghóa hình vuông
-Bài tập:


Cho ABCD là hình vuông,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

AE=BF=CG=DH. Chứng minh
FEGH là hình vuông.


ở nhà.
<i><b>Hoạt động 2 : Luyện tập(35 phút)</b></i>


GV: Xem các câu sau đúng hay
sai? Nếu sai hãy nêu một phần
ví dụ?



a) Tứ giác có 2 đường chéo
vng góc với nhau là hình
thoi ?


b) Tứ giác có 2 đường chéo
vng góc với nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình
thoi .


c) Hình thoi là tứ giác có tất cả
các cạnh bằng nhau.


d) Hình chữ nhật có 2 đường
chéo bằng nhau là hình thoi.


e) Hình chữ nhật có hai đường
chéo vng góc với nhau là
hình vng.


- Bài tập 84 SGK.


-D thuộc cạnh BC, DF//AE,
DE//AF


-Tứ giác AFDE là hình gì ?
-Cho D chạy trên cạnh BC ở vị
trí nào của D thì tứ giác ADEF
là hình thoi? Vì sao?



-Nếu cho Â=90 (độ) thì từ giác


HS:câu này sai. ví
dụ:


HS:đây là một câu
đúng .


(hình bình hành có
2 đường chéo
vng góc là hình
thoi)


HS: Câu này đúng
(theo định nghĩa)
HS:câu này sai
(mọi hình chữ nhật
đều có 2 đường
chéo bằng nhau)
HS:câu này đúng
(thoả mãn điều
kiện hình bình
hành có 2 đường
chéo vng góc


Bài tập trang 83(SGK)
Các câu sau đây đúng hay
sai ?


a) Tứ giác có 2 đường chéo


vng góc với nhau là hình
thoi ?


b) Tứ giác có 2 đường chéo
vng góc với nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình
thoi .


c) Hình thoi là tứ giác có tất
cả các cạnh bằng nhau.
d) Hình chữ nhật có 2 đường
chéo bằng nhau là hình thoi.
e) Hình chữ nhật có hai
đường chéo vng góc với
nhau là hình vng.


Bài tập 84 SGK.


a) AEDF là hình bình hành
Vì AF // DE, AE // DF (gt)
b) Nếu thêm AD là phân
giác của BAC thì AEDF là
hình thoi.


c) Nếu  = 900<sub> thì hình bình </sub>
A


B C


D



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

AFDE là hình gì ?


-Kết hợp câu hỏi trên, để có
AFDE là hình vng cần có
thêm giả thuyết gì ?


-Bài tập:


Cho hình chữ nhật ABCD có
AB= 2AD , có E,F lần lượt là
trung điểm ABvà CD, AF cắt
DE ở M , BF cắt CE ở N
<b> </b>a/ tứ giác AEFD ,BEFC là
hình gì?vì sao?


b/ Tứ giác MENF là hình gì? Vì
sao?


hành AEDF là hình chữ nhật.
d) Nếu  = 900<sub> và nếu AD là</sub>
phân giác của BAC thì ta
chứng minh được AEDF là
hình vng.


Theo GT:


AB = 2 AD và E, F là trung
điểm AB, CD nên:



AE= AD= DF= EF
Và Â = 900<sub> . Suy ra </sub>
AEFD là hình vuông.
EMFN là hình thoi vì:
EM= MF= FN= NE


Và ^<i><sub>M</sub></i> = 900 ( chứng minh
trên).


 EMFN là hình vuông.


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)</b></i>
-Bài tập 86( SGK )


-Câu hỏi chuẩn bị cho tiết ôn
tập chương I.


Ngµy soạn: 18/10/2010


Tiết 23 ôn tập chơng I
I. MUẽC TIEU:


Ôõn tp cỏc kin thc v cỏc t giỏc ó hc.


Ôõn tp cỏc cụng thc tớnh din tớch hcn , tam giác, hình thang , hình bình hành ,
hình thoi , tứ giác có hai đường chéo vng góc.


Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn , chứng minh ,
nhận biết hình , tìm điều kiện của mình.



Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho hs.


<b>II. CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b> Sơ đồ các loại tứ giác, thước thẳng , compa,êke .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của</b><b><sub>học sinh</sub></b></i> <i><b>Ghi b¶ng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Kiểm tra bài cũ:


+Định nghóa hình vuông
-Vẽ một hình vuong có
cạnhdài 4cm.


-Nêu các tính chất của đường
chéo hình vng.


-Nói hình vng là một hình
thoi đặc biệt có đúng khơng?
Giải thích?


-Treo bảng phụ và gọi hs xác
định câu đúng sai?


1/ Hình thang có hai cạnh bên
song song là hình bình hành.


2/Hình thang có hai cạnh bên
bằng nhau là hình thang cân.
3/ Hình thang có hai cạnh đáy
bằng nhau thì hai cạnh bên
song song.


4/ Hình thang cân có một góc
vng là hình chữ nhật.


5/ Tam giác đều là hình có tâm
đối xứng.


6/Tam giác đều là một đa giác
đều.


7/ Hình thoi là một đa giác
đều.


8/Tứ giác vừa là hình chữ
nhật , vừa là hình thoi là hình
vng.


9/ Tứ giác có hai đường chéo
vng góc với nhau và bằng
nhau là hình thoi.


-Hs trả lời các câu
hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

10/ Trong các hình thoi có cùng


chu vi thì hình vng có diện
tích lớn nhất.


<i><b>Hoát ủoọng 2: </b><b>Ơn tập lý thuyết</b></i>
GV cheo bảng phụ hoặc đa lên
máy chiếu sơ đồ nhận biết các
loại từ giác, và HD H/s quan sát,
trả lời câu hỏi


Lần lợt gọi H/s trả lời các câu hỏi
trong SGK và điền thông tin vào
sơ đồ


Gäi H/s lên bảng hệ thống lại
kiến thức qua bảng phụ


Nhn xét và kết luận lại những
nội dung kiến thức trng tõm ó
hc trong chng


Quan sát, trả lời


<i><b>Hot ng 3: Bài tập</b></i>
-Cho hs giải bt 35
sgk.


-Hướng dẫn hs cách
giải.


Shình thoi=ah= 1<sub>2</sub> d1d2



-Cho hs giải bt 41
sgk.


a.Hãy nêu cách tính
diện tích DBE.
b. Nêu cách tính
diện tích tứ giác


BT35.


Shình thoi=ah= 1<sub>2</sub> d1d2
Tam giác ADC đều
AC=6cm.


DO= <i>a</i>2√3=3

3(cm)
<i>⇒</i>DB=6

3(CM)
SABCD=


1


2AC . DB=
1
2. 6 . 6 .




√3
=18 √3 (cm2)



-Bài tập 41.
SDBE =


DE.<i>B</i>


2 =20<i>,</i>4(cm
2


)
b/ SEHIK=SECH-SKCI
=7,65(cm2<sub>).</sub>


Bµi tËp 35


Tính diện tích hình thoi có cạnh
dài 6cm và một trong các góc của
nó có số đo là 600


Giải.


Shình thoi=ah= 1<sub>2</sub> d1d2
Tam giác ADC đều
AC=6cm.


DO= <i>a</i>2√3=3

3(cm)
<i>⇒</i>DB=6

3(CM)
SABCD= 1<sub>2</sub>AC. DB=1


2. 6 . 6 .



√3
=18 √3 (cm2)


-Baøi taäp 41.

6,8 cm


12 cm


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

EHIK.


Cheo bảng phụ có vẽ
H109-SGK và Y/c


H/s trả lời bài 87 Quan sát -> trả lời các câu <sub>hỏi</sub>


a/ SDBE = DE.<sub>2</sub><i>B</i>=20<i>,</i>4(cm2)
b/ SEHIK=SECH-SKCI


=7,65(cm2<sub>).</sub>
<b>Bài 87/111</b>


a)... Hình bình hành, hình thang.
b) .... Hình bình hành, hình thang
c) ... Hình vuông



<i><b>Hot động 4: Củng cố tồn bài</b></i>


<b>Bµi 90/112: </b>


a) H110-SGK (Sân quần vợt) có 2
trục đối xứng, có 1 tâm đối xứng.
b) H111-SGK có 2 trục đối xứng. có
một tâm i xng


Y/c H/s quan sát và
trả lời bài 90/112
- Gäi H/s tr¶ lêi
- Gäi H/s nhËn xÐt
NhËn xÐt, sưa sai cho
H/s


- Chốt lại kiến thức
trọng tâm của toàn
bài


Quan sát
Trả lời
Nhận xét
Theo dõi
Tiếp thu


<i><b>Hot ng 5: Hng dn v nh </b></i>
Xem lại toàn bộ nội


dung KT v các dạng


bài tập của chơng I
để chuẩn bị tiết sau
kim tra 45 phỳt


<b>IV. Ruựt kinh nghieọm.</b>


<i><b>ày soạn: 18/10/2010</b></i>


Tiết 24 ôn tập chơng I(TT)
I. MUẽC TIEU:


Ôõn tp cỏc kin thc v cỏc t giỏc ó hc.


Ôõn tp cỏc cụng thc tớnh din tớch hcn , tam giác, hình thang , hình bình hành ,
hình thoi , tứ giác có hai đường chéo vng góc.


Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính tốn , chứng minh ,
nhận biết hình , tìm điều kiện của mình.


Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học , góp phần rèn luyện tư duy biện
chứng cho hs.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>GV :</b> Sơ đồ các loại tứ giác, thước thẳng , compa,êke .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Bµi tập luyện tập


<b>A. Trác nghiệm</b>

.




<b>Câu 1</b> : Điền dấu vào ở trống thích hợp.


STT <b>A. Nội dung</b> §óng Sai


1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vng.
2 Hình chữ nhật có hai đờng chéo bằng nhau là hình vng
3 Hình thoi là một hình thang cân.


4 Hình vng vừa là hình thang cân, vùa là hình thoi.
5 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
6 Tứ giác có hai ng chộo vuụng gúc l hỡnh thoi.


7 Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau
8 Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật


<b>Cõu 2</b>: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc kết quả đúng
a) Một hình vng có cạnh bằng 4 cm


Đờng chéo của hình vng đó bằng :


A. 8 cm B. <sub>√</sub><sub>32</sub> cm C. 6 cm
b) Đờng chéo của hình vuông bằng 6 cm :


Cạnh của hình vng đó bằng :


A. 3 cm B. 4 cm C. <sub>√</sub><sub>18</sub> cm


<b>B. Tù ln</b>

:


<b>C©u 1</b>:



<i><b>Vẽ hình thang cân ABCD ( AB // CD ), đờng trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F</b></i>
<i><b>lần lợt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF.</b></i>


<b>Câu 2</b> : Trong các hình sau : Mỗi hình có bao nhiêu trục i xỳng


<b>Câu 3 :</b>


Cho <i></i> ABC. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC.


<i><b>a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ?</b></i>


<i><b>b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM.</b></i>


Hỏi tứ giác AECM là h×nh gi ? Vi sao ?


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I </b>



<b>I .Mục tiêu</b>:<b> </b>


Củng cố các kiến thức đã học, vận dụng tốt vào giải tốn.
<b>II.Chuẩn bị</b>:<b> </b>


GV:Phơ tơ đề kiểm tra.


HS: Xem lại các bµi tËp và các cõu hi ó ụn.
<b>III.Ni dung kim tra</b>:<b> </b>


Đề bài



<b>A : PHẦN TRẮC NGHIỆM : </b>( 5 điểm ) :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> CÂU 1</b> : Chọn và khoanh trịn câu trả lơì đúng nhất . Cho hình thang cân ABCD ( AB //
CD ) có góc


A = 110 0<sub> , các góc cịn lại của hình thang cân đó là :</sub>


a/ <i><sub>B</sub></i><sub> = 70</sub>0<sub> , </sub><i>C</i> <sub> = 110 </sub>0<sub> , </sub><i><sub>D</sub></i><sub> = 70 </sub>0 <sub> ; </sub>


b/ <i><sub>B</sub></i> <sub> = 70</sub> o<sub> , </sub><i>C</i> <sub> = 110</sub>0<sub> , </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 110 </sub>0 <sub> </sub>


c/ <i><sub>B</sub></i> <sub> = 110 </sub>0<sub> , </sub><i>C</i> <sub> = 70 </sub>0 <sub> , </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 70 </sub>0<sub> ; </sub>


d/ Cả 3 phần trả lời trên đều sai.


<b> CÂU 2 </b>: Điền vào ô trống chữ cái Đ ( Đúng ) hoặc S ( sai ) cho thích hợp :
câu Nội dung trả lời
1 Hình chữ nhật thì hai đường chéo bằng nhau


2 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
3 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ


nhật


4 Hình bình hành có một góc vng là hình chữ nhật
5 Hình thoi thì có 4 cạnh bằng nhau


6 Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
7 Hình thoi thì hai đường chéo vng góc



8 Tứ giác có hai đường chéo vng góc là hình thoi


<b> CÂU 3 </b>: ( Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất ) . Một hình vng có cạnh bằng 2
cm . Đường chéo của hình vng đó bằng : a/ 4cm ; b/ 8 cm; c/ 2 ,5 cm ;
d/ Cả 3 kết quả đều sai.


CÂU 4 : Cho hình thoi ABCD , hai đừơng chéo AC và BD cắt nhau tại O . Hãy
điền vào ô trống tên đọanthẳng hoặc ký hịêu // ;  ; = ; cho thích hợp


a/  ; b/ OA = ; c/ AB // ; d/ AB = =
<b>B . PHẦN TỰ LUẬN</b> ( 5 điểm ). Cho hình vẽ bên có DN// AM, AN // DM.
a) Chứng minh Tứ giác AMDN là hình bình hành


b) Tìm vị trí điểm D trên cạnh BC để tứ giác AMDN là hình thoi.


c) Tìm điều kiện của góc A của tam giác ABC để tứ giác AMDN
l hỡnh ch nht


Ngày soạn: 28/10/2010


<b> </b>



<b> </b>

<b>Chương II. ĐA GIÁC & DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>



<b> §1. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


KT: - Từ phép tương tự như đối với tứ giác, nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác


đều.


- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của một đa giác. Vẽ được và nhận biết
được một số đa giác lồi, đa giác đều.


KN: - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có) của đa giác đều.


C


B <sub>D</sub>


M


N
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

TD: - ReØn luyện cho học sinh đức tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: giáo án.


- HS: SGK, tập ghi chép.


III. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động 1: </b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC ( </b>5Phút).


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Một học sinh nhắc lại


định nghĩa tứ giác
ABCD.


Một học sinh nhắc lại
định nghĩa tứ giác lồi.
- Treo bảng phụ vẽ các
hình sau.


<b>? </b>Trong các hình sau hình
nào là tứ giác, hình nào
là tứ giác lồi?


<b>- </b>Tứ giác ABCD là hình tạo bởi bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong
đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một đường
thẳng.


- Tứ giác lồi là tứ giác ln nằm
trong một nửa mặt phẳng, có bờ là
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào
của tứ giác.


- Hình b, c là tứ giác cịn hình a
khơng là tứ giác vì hai đoạn thẳng
CD và DB nằm trên cùng một đường
thẳng.



- Hình b là tứ giác lồi (theo định
nghĩa )


<b>GV: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Qua bài học hơm nay chúng ta</b>
<b>sẽ được biết.</b>


<b>Hoạt động 2: </b>KHÁI NIỆM VỀ ĐA GIÁC (12 phút).


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Vẽ các hình trang 113 vào


bảng phụ, cho học sinh quan
sát.


Hình thành cho học sinh khái
niệm đa giác.


Cho học sinh quan sát Hình
upload.123doc.net SGK.
Các nhóm thảo luận thực
hiện ?1 SGK.


Hình thành cho học sinh định
nghóa đa giác lồi.


Cho học sinh nhắc lại định
nghóa đa giác lồi.


Làm ?2 SGK.



Chú ý khi nói đa giác mà
khơng nói gì thêm ta hiểu đó


Quan sát hình vẽ.


Đa giác ABCDE là hình
gồm ………..


Các nhóm nhỏ cùng thực
hiện.


Đại diện nhóm trả lời.


- Nhắc lại định nghóa …………
Tiến hành ?2 SGK.


§ 1. ĐA GIÁC - DIỆN
TÍCH ĐA GIÁC ĐỀU.
1. Khái niệm đa giác
SGK trang 114.


Định nghóa :
SGK trang 114.


Chú ý:


SGK trang 114.


A



B
D
C


a)


A <sub>B</sub>


D C


b)


D C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

là đa giác lồi.


Cho học sinh quan sát ?3 trên
bảng phụ.


Hình thành cho học sinh các
khái niệm về cạnh, góc, đỉnh,
cạnh kề, đường chéo.


Các nhóm tiến hành thực
hiện trả lời các câu hỏi
trong ?3 SGK



<b>Hoạt động 3: </b>ĐA GIÁC ĐỀU (12 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Giới thiệu đa giác đều.


Cho học sinh quan sát Hình
120 SGK trên bảng phụ.
Hình thành cho học sinh định
nghĩa đa giác đều.


Cho học sinh thực hiện ?4
SGK.


Hoàn chỉnh hình vẽ.


Quan sát.


Phát hiện thế nào là đa
giác đều.


- Phát biểu lại định nghĩa
đa giác đều.


Tiến hành thực hiện ?4
SGK.


Một học sinh lên bảng xác
định trục vá tâm đối xứng.
- Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm thực hiện.



2. Đa giác đều:
Định nghĩa:
SGK trang 115.


<b>Hoạt động 4:</b>


XÂY DỰNG CÔNG THỨC TÍNH TỔNG SỐ ĐO CÁC GĨC


CỦA MỘT ĐA GIÁC (10 phuùt)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Cho học sinh thực hiện bài


tập 4 SGK trên bảng phụ.


Tiến hành thực hiện ?4
SGK.


Một học sinh lên bảng xác
định trục và tâm đối xứng.
- Các nhóm cùng thực
hiện.


Đại diện nhóm thực hiện.


Bài tập 4 SGK.
………..


<b>Hoạt động 5: </b>CỦNG CỐ (4 phút)



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>- </b>Thế nào là đa giác lồi?


- Các em làm bài tập 3
SGK trang 115.


<b>- </b>Đa giác lồi là đa giác luôn nằm
trong một nửa mặt phẳng có bờ
là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh
nào của đa giác.


- Các nhóm cùng thực hiện. Đại
diện nhóm trình bày bài tập ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Hình thoi là hình như thế
nào?Trước hết các em vẽ
hình thoi thỏa yêu cầu của
đề bài.


- Hoàn chỉnh bài làm của
học sinh.


<b>? </b>Thế nào là một đa giác


đều? Hãy kể tên một số đa
giác đều mà em biết?


bảng.



Một học sinh vẽ hình ở bảng.
Một học sinh lên giải bài tập.


Đa giác đều là đa giác có tất cả
các cạnh bằng nhau và tất cà các
góc bằng nhau.


Tam giác đều. Hình vng, Ngũ
giác đều …….


ABCD là hình thoi,
 <sub>60</sub>0


<i>A</i>


nên: <i>B</i>1200<sub>và </sub><i>D</i> 1200
Tam giác AEH là tam
giác đều.


nên: <i>F</i>1200<sub> và </sub><i>G</i> 1200
Vậy EBFGDH là một lục


giác đều


<b>Hoạt động 6: </b>HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2phút).
- Học thuộc các định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.


- Làm các bài tập 1, 5 SGK trang 115.
<b>IV. Rút kinh nghiệm.</b>



………
………


<b> § 2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua bài này, học sinh cần:


+ Nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vuông.
+ Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất về diện tích để giải
tốn.


+ Thấy được tính thực tiễn của tốn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: giáo án.


- HS: SGK, tập ghi chép.
<b> III. Tiến hành bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


KHÁI NIỆM DIỆN TÍCH ĐA GIÁC (15 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Cho học sinh quan sát Quan sát. <b>§ 2.. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ</b>
<b>Tuần: 13 - Tiết : </b>



<b>27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hình 121 SGK trên bảng
phụ.


Cho học sinh thực hiện ?1
SGK.


Cho học sinh kiểm tra diện
tích hình A và hình B
Ta nói diện tích hình <sub>A</sub>
bằng diện tích hình <sub>B</sub>


<b>? </b>Thế thì hình A có bằng
hình B không?


<b>? </b>Vì sao ta nói: Diện tích
hình D gấp bốn lần diện
tích hình C ?


<b>? </b>So sánh diện tích hình<sub> C</sub>
với diện tích hình <sub>E</sub>


Hình thành các tính chất
của diện tích đa giác và kí
hiệu diện tích như SGK.
<b>? </b>Vậy diện tích đa giác là
gì?


<b>? </b>Mỗi đa giác có mấy diện


tích? Diện tích đa giác có
thể là số âm hay số 0
không?


Ta có các tính chất của
diện tích như


1) Hai tam giác bằng nhau
thì có diện tích bằng nhau.
2) Nếu một đa giác được
chia thành những đa giác
khơng có điểm trong chung
thì diện tích của nó bằng
tổng diện tích của những
đa giác đó.


3) Nếu chọn hình vuông có


Trả lời các câu hỏi trong ?
1 SGK trang 116, 117.
a) Hình A có diện tích là
9 ơ vng. Hình <sub>B </sub>cũng có
diện tích là 9 ơ vng.


Hình <sub>A </sub>không<sub> </sub>bằng hình


B, chúng không thể trùng
khích lên nhau.


b) Hình D có diện tích 8 ô


vuông. Hình C có diện tích
2 ô vuông. Vậy diện tích
hình D gấp bốn lần diện
tích hình C ?


c) Hình C có diện tích 2 ô
vuông. Hình E có diện tích


8 ô vuông. Vậy diện tích
hình C bằng


1


4<sub> diện tích</sub>


hình E.


- Diện tích đa giác là số đo
của phần mặt phẳng giới
hạn bởi đa giác đó


- Mỗi đa giác có một diện
tích xác định. Diện tích đa
giác là một số dương.
Học sinh đọc lại tính chất
diện tích đa giác trang 117
SGK.


<b>NHẬT</b>



<b>1. Khái niệm diện tích đa giác.</b>



Hình 121


Ta nói diện tích hình A bằng
diện tích hình B


Diện tích hình D gấp bốn lần
diện tích hình C


Diện tích hình<sub> C</sub> bằng


1
4<sub> diện</sub>


tích hình E.
<i>Nhận xét</i>


Mỗi đa giác có một diện tích
xác định. Diện tích đa giác là
một số dương.


Diện tích đa giác có những tính
chất sau:


1) Hai tam giác bằng nhau thì
có diện tích bằng nhau.


2) Nếu một đa giác được chia


thành những đa giác khơng có
điểm trong chung thì diện tích
của nó bằng tổng diện tích của
những đa giác đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cạnh bằng 1 cm, 1 dm, 1
m, … làm đơn vị đo diện
tích thì đơn vị diện tích
tương ứng là 1 cm2<sub>, 1 dm</sub>2<sub>,</sub>


1m2<sub>, …</sub>


<b>? </b>Hai tam giác có diện tích
bằng nhau thì có bằng
nhau không?


<b>? </b>Hình vuông có cạnh dài
10m, 100m thì có diện tích
là bao nhiêu?


<b>? </b>Hình vuông có cạnh dài
1km có diện tích là bao
nhiêu?


Diện tích đa giác ABCDE
thướng được kí hiệu là
SABCDE hoặc S nếu không


sợ bị nhằm lẫn.



- Hai tam giác có diện tích
bằng nhau chưa chắc đã
bằng nhau.


Hình vuông có cạnh dài
10m có diện tích là:


10.10 =100 (m2<sub>) = 1 (a)</sub>


Hình vuông có cạnh dài
100m có diện tích là:


100.100 =10 000 (m2<sub>)= 1</sub>


(ha)


- Hình vuông có cạnh dài
1km có diện tích là:


1.1 =1 (km2<sub>) </sub>


vị diện tích tương ứng là 1 cm2<sub>,</sub>


1 dm2<sub>, 1m</sub>2<sub>, …</sub>




Diện tích đa giác ABCDE


thướng được kí hiệu là SABCDE



<b>Hoạt động 2:</b>


CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (8phút)
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Hãy nhắc lại cơng thức tính


diện tích hình chữ nhật đã
học.


Chiều dài và chiều rộng của
hình chữ nhật chính là hai
kích thước của nó.


Ta thừa nhận định lý sau:
Diện tích hình chữ nhật bằng
tích hai kích thước của nó.
S = a.b


(Đưa định lý vào bảng phụ).


Một vài học sinh nhắc lại
định lý.


Tính diện tích hình chữ nhật
nếu a = 1,2, b = 0,5 m.


Yêu cầu học sinh thực hiện
bài tập 6 SGK trang
upload.123doc.net.



Diện tích hình chữ nhật
bằng chiều dài nhân chiều
rộng.


- Nhắc lại định lý


Học sinh tính:


S = a.b = 1,2 . 0,5 = 0,6
(m2<sub>).</sub>


Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm đứng tại


<b>2. Cơng thức tính diện tích</b>
<b>hình chữ nhật.</b>


<b>Định lý:</b>


Diện tích chữ nhật bằng tích
hai kích thước của nó.


S = a.b


<b> Bài tập 6 SGK.</b>


Diện tích hình chữ nhật thay
đổi như thế nào nếu:



a) Chiều dài tăng 2 lần,
chiều rộng không đổi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV đưa đề bài trên bảng phụ.


GV tóm tắt:
a) a' = 2a, b' = 2b.


 S' = a'.b' = 2ab = 2S.


b) a' = 3a, b' = 3b.


 S' = a'.b' = 3a.3b = 9ab =


9S.


c) a' = 4a; b' = 4
<i>b</i>


 S' = a'.b' = 4a. 4
<i>b</i>


= ab = S


chổ trả lời.


S = a.b  S hình chữ nhật


vừa tỉ lệ thuận với chiều
dài vừa tỉ lệ thuận với


chiều rộng.


a) Chiều dài tăng 2 lần,
chiều rộng không đổi thì
diện tích hình chữ nhật
tăng 2 lần.


b) Chiều dài và chiều rộng
tăng 3 lần thì diện tích hình
chữ nhật tăng 9 lần.


c) Chiều dài tăng 4 lần,
chiều rộng giảm 4 lần thì
diện tích hình chữ nhật
khơng đổi.


c) Chiều dài tăng 4 lần,
chiều rộng giảm 4 lần.


<i><b>Giải</b></i>


a) Chiều dài tăng 2 lần,
chiều rộng khơng đổi thì
diện tích hình chữ nhật tăng
2 lần.


b) Chiều dài và chiều rộng
tăng 3 lần thì diện tích hình
chữ nhật tăng 9 lần.



c) Chiều dài tăng 4 lần,
chiều rộng giảm 4 lần thì
diện tích hình chữ nhật
khơng đổi.


<b>Hoạt động 3: </b>


CƠNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH


HÌNH VUÔNG, TAM GIÁC VUÔNG (10 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Từ công thức tính S hình chữ


nhật hãy suy ra cơng thức
tính diện tích hình vng.
Ta có hình vuông là một
trường hợp riêng của hình
chữ nhật và tam giác vng
là nửa hình chữ nhật.


Đó chính là cơng thức tính
diện tích hình vng.


<b>? </b>Vậy cơng thức tính diện


tích hình vuông như thế nào?


u cầu học sinh thực hiện
bài tập: Cho hình chữ nhật


ABCD. Nối AC. Hãy tính
diện tích tam giác ABC biết
AB = a, BC = b.


Có thể gợi ý cho học sinh:
Các em có thể so sánh


;


<i>ABC CDA</i>


  <sub>, từ đó tính S</sub>
ABC


theo SABCD.




Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm trả lời.


- Hình vng là hình chữ
nhật có tất cả các cạnh bằng
nhau nên a = b. Vậy diện
tích hình vng bằng a.a =
a2<sub>.</sub>


Diện tích hình vuông bằng
bình phương cạnh của nó



Một học sinh vẽ hình:


( . . )
<i>ABC</i> <i>CDA c g c</i>


 


 SABC = SCDA (tính chất 1


của diện tích đa giác)


SABCD = SABC + SCDA ( tính


chất 2 của diện tích đa giác)


3. Cơng thức tính diện tích
hình vng, tam giác
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Vậy diện tích tam giác vng
được tính như thế nào?


 SABCD = 2SABC


 SABC = 2 2


<i>ABCD</i>


<i>S</i> <i>ab</i>





Diện tích tam giác vng
bằng nửa tích hai cạnh góc
vng.


Diện tích tam giác vuông ….


Diện tích tam giác vng
bằng nửa tích hai cạnh góc
vng.


S =


1
2<sub>a.b</sub>


<b>Hoạt động 4: </b>


LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>? </b>Diện tích đa giác là gì?


Nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác?


- Hãy nêu ba tính chất của diện tích đa
giác.



u cầu học sinh thực hiện bài tập 8 SGK
trang upload.123doc.net.




Kiểm tra bài làm của một vài nhóm.


Diện tích đa giác là số đo của phần mặt
phẳng giới hạn bởi đa giác đó


Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện
tích đa giác là một số dương.


Diện tích đa giác có những tính chất sau


1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích
bằng nhau.


2) Nếu một đa giác được chia thành những
đa giác khơng có điểm trong chung thì diện
tích của nó bằng tổng diện tích của những đa
giác đó.


3) Nếu chọn hình vng có cạnh bằng 1 cm,
1 dm, 1 m, … làm đơn vị đo diện tích thì đơn
vị diện tích tương ứng là 1 cm2<sub>, 1 dm</sub>2<sub>, 1m</sub>2<sub>, …</sub>
Các nhóm cùng thực hiện. Đại diện một
nhóm trình bày bảng.


Kết quả đo là:


AB = 4 cm.
Ac = 3cm


2
. <sub>4.3 6(</sub> <sub>)</sub>


2 2


<i>ABC</i>


<i>AB AC</i>


<i>S</i><sub></sub>    <i>cm</i>


<b>Hoạt động 5: </b> DẶN DÒ (2 phút)
Học thuộc phần lý thuyết.


Làm các bài tập 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 SGK trang upload.123doc.net, 119.


Làm bài tập 12, 13, 14 trang 127 SBT
A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

………


<b>IV.</b> <b>Rót kinh nghiƯm</b>


………...
………...



………...………
===========================================


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố lại những tính chất diện tích đa giác, những cơng thức tính
diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng.


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, kỹ năng tính tốn tìm diện tích hình chữ
nhật, hình vng, tam giác vng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: giáo án.


- HS: SGK, tập ghi chép.
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
<b>KIỂM TRA (10 phút)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Yêu cầu học sinh số 9 trang


19 SGK.


Cho học sinh nhận xét bài


làm của học sinh.


Đánh giá, cho điểm.


<b>Thực hiện </b>


Diện tích tam giác ABE laø


2


. 12. <sub>6 (</sub> <sub>)</sub>


2 2


<i>ABE</i>


<i>AB AE</i> <i>x</i>


<i>S</i>    <i>x cm</i>


Diện tích hình vuông ABCD
là:


2 <sub>12 144(</sub>2 2<sub>)</sub>
<i>ABCD</i>


<i>S</i> <i>AB</i>   <i>cm</i>


Theo đề bài:



1
3
<i>ABE</i> <i>ABCD</i>
<i>S</i>  <i>S</i>


6x =


1
3<sub>.144</sub>


x = 8 (cm)


Nhận xét bài làm của bạn.


<b>Bài tập 9 SGK</b>


ABCD là hình vuông cạnh
12 cm, AE = x cm. Tính x
sao cho diện tích tam giác
ABE bằng


1


3<sub>diện tích hình</sub>


vuông ABCD.


<b>Hoạt động :</b>
LUYỆN TẬP (32 phút)



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
A


B C


D
E
x
12
<b>Tuaàn: 14 - Tieát : 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Yêu cầu học sinh sửa bài tập


7 SGK trang


upload.123doc.net.


- Để xét xem gian phòng
trên có đạt mức chuẩn về
ánh sáng hay khơng, ta cần
tính gì?


- Một học sinh hãy tình diện
tích các cửa?


- Một học sinh hãy tính diện
tích nền nhà?


- Một học sinh tính tỉ số giữa


diện tích các cửa và diện
tích nền nhà?


- Vậy gian phịng trên có đạt
mức chuẩn về ánh sáng
khơng?


Hồn chỉnh bài làm của học
sinh.


Yêu cầu học sinh 13 SGK
trang 119.


Các em có thể so sánh SABC


vaø S CDA ?


- Tương tự, ta còn suy ra
được những tam giác nào có
diện tích bằng nhau?


- Vậy tại sao SEFBK = SEGDH?


Hồn chỉnh bài giải của học
sinh


Chú ý cơ sở để chứng minh
bài toán trên là tính chất 1
và tính chất 2 của diện tích
đa giác.



<b>Thực hiện:</b>


- Ta cần tính diện tích các
cửa và diện tích nền nàh,
rồi lập tỉ số giữa hai diện
tích đó.


- Diện tích các cửa là:
S = 1.1,6 + 1,2.2 = 4 (m2<sub>)</sub>


Diện tích nền nàh là:
S = 4,2.5,4 = 22,68 (m2<sub>)</sub>


Tỉ số giữa diện tích các
cửa và diện tích nền nhà
là:


4 <sub>17,63%</sub>


22,68 <sub>< 20%</sub>


- Gian phịng trên khơng
đạt mức chuẩn về ánh
sáng.


Một học sinh nêu GT và
KL của đề bài.


- Coù <i>ABC</i><i>CDA c g c</i>( . . )


 SABC = SCDA (tính chất


diện tích đa giaùc)


Tương tự: SAFE = SEHA
Và SEKC = SCGE


Từ các chứng minh trên ta
có:


SABC - SAFE - SEKC


= SCDA - SEHA - SCGE


hay SEFBK = SEGDH


<b>Bài tập 7 SGK</b>


Một gian phịng có nền hình
chữ nhật với kích thước là
4,2m và 5,4m, có một cửa sổ
hình chữ nhật kích thước là
1m và 1,6m và một cửa ra vào
hình chữ nhật kích thước 1,2m
và 2m.


Ta coi một gian phòng đạt
mức chuẩn về ánh sáng nếu
diện tích các cửa bằng 20%
diện tích nền nhà. Hỏi gian


phịng trên có đạt mức chuẩn
về ánh sáng hay khơng?


<i>Giải</i>


- Diện tích các cửa là:
S = 1.1,6 + 1,2.2 = 4 (m2<sub>)</sub>


Diện tích nền nàh là:
S = 4,2.5,4 = 22,68 (m2<sub>)</sub>


Tỉ số giữa diện tích các cửa và
diện tích nền nhà là:


4 <sub>17,63%</sub>


22,68 <sub>< 20%</sub>


- Gian phịng trên khơng đạt
mức chuẩn về ánh sáng.


<i><b>Bài tập 13 SGK</b></i>




Bài tập 15 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Yêu cầu học sinh thực hiện
bài tập 15 SGK trang 119.



Yêu cầu học sinh lên bảng
vẽ hình chữ nhật theo đơn vị
quy ước.


a) Cho biết chu vi cà diện
tích của hình chữ nhật
ABCD.


- Hãy tìm một số hình chữ
nhật có diện tích nhỏ hơn
nhưng có chu vi lớn hơn hình
chữ nhật ABCD.


Hồn chỉnh bài làm cho học
sinh.


_ Một học sinh vẽ hình
trên bảng.


a) SABCD = 5 . 3 = 15 (cm2)


Chu vi ABCD


= ( 5 + 3 ) . 2 = 16(cm2<sub>)</sub>


Học sinh tím một số hình
chữ nhật theo yêu cầu của
đề bài.


Thực hiện câu b …



a) Hãy vẽ một hình chữ nhật
có diện tích nhỏ hơn nhưng có
chu vi lớn hơn hình chữ nhật
ABCD. Vẽ được mấy hình như
vậy?


b) hãy vẽ hình vng có chu
vi bằng chu vi hình chữ nhật
ABXD. Vẽ được mấy hình
vng như vậy? So sánh diện
tích hình chữ nhật với diện
tích hình vng có cùng chu vi
vừa vẽ. Tại sao trong các hình
chữ nhật có cùng chu vi thì
hình vng có diện tích lớn
nhất?


<b>Hoạt động 3: </b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút).


- Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vng, diện tích
tam giác ở tiểu học và 3 tính chất diện tích đa giác.


- Bài tập về nhà: 16, 17, 20 SBT và bài tập 11, 12, 14 SGK.
………..


IV. Rót kinh nghiÖm


………
……….



==================================


<b> </b>



<b> §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Qua bài này, học sinh cần:


+ Nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác từ cơng thức tính diện tích của tam
giác vng.


+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tốn tính diện tích
cụ thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ vẽ các hình, giáo án.


- HS: SGK, tập ghi chép, các nhóm chuẩn bị hai hình tam giác bằng giấy cứng.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>KIỂM TRA (10 phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu hai học sinh trả lời câu HS1: Diện tích chữ nhật bằng - Nêu công thức tính
<b>Tuần: 14 - Tiết : 29</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hỏi và thực hiện bài tập trong
phần nội dung.


- Cho học sinh nhận xét bài làm
trên bảng.


Đánh giá, cho điểm.
Hồn chỉnh bài giải.


- Ở hình b, em nào có cách khác
tính SABC?


Ở tiểu học, các em đã biết cách
tính diện tích tam giác S=


.
2
<i>a h</i>


(tức là đáy nhân chiều cao rồi
chia 2)


Nhưng công thức này được
chứng minh như thế nào? Bài
học hơm nay sẽ cho chúng ta
biết.


tích hai kích thước của nó.
Ta có: S =



1
2<sub>a.b</sub>


=


1
2<sub>. 2 . 3</sub>


= 3 (cm2<sub>)</sub>


HS2: Diện tích tam giác vng
bằng nửa tích hai cạnh góc
vng


Ta thấy: SABC = SAHB + SAHC (tính


chất 2 diện tích đa giác)
SABC=


1


2<sub>AH.BH=</sub>
1
2<sub>1.3 =</sub>


3
2<sub>(cm</sub>2<sub>)</sub>


SAHC=


1


2<sub>AH.HC=</sub>
1
2<sub>3.3=</sub>


9


2<sub>(cm</sub>2<sub>).</sub>


SABC =
3
2<sub>+ </sub>


9
2<sub> = </sub>


12


2 <sub>= 6 (cm</sub>2<sub>)</sub>


- Nhận xét bài làm của baïn.


SABC =


2


. <sub>4.3 6( )</sub>


2 2



<i>BC AH</i> <i><sub>cm</sub></i>


 


diện tích hình chữ nhật
và tính diện tích tam
giác vng ABC sau:


<b> - </b>Nêu cơng thức tính
diện tích tam giác
vuông. Hãy tính diện
tích tam giác ABC sau:
<b> </b>


<b>Hoạt động 2: </b>


CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (15phút).
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Giới thiệu định lý diện tích


tam giác.


- Cho học sinh ghi GT và
KL.


- Các em thấy trong phần
trả bài của bạn, tam giác ở
trường hợp 1 gọi là tam
giác gì? Tam giác ở trường


hợp b là tam giác gì?


- Một học sinh phát biểu
định lý.


- Một hoạt động ghi GT và
KL.


- Tam giác vuông.
- Tam giác nhọn.


<b>§3. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC</b>
<b>Định lý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Vậy còn dạng tam giác
nào nữa?


Như vậy chúng ta sẽ chứng
minh công thức trong cả ba
trường hợp: tam giác
vng, tam giác nhọn, tam
giác tù.


( GV: Vẽ hình trên bảng
phụ nhưng không vẽ đường
cao)


- Một học sinh vẽ đường
cao trong trường hợp a) và
nêu nhận xét về vị trí của


điểm H.


- Một học sinh vẽ đường
cao trong trường hợp b)
- Một học sinh vẽ đường
cao trong trường hợp c)


Một học sinh chứng minh
định lý ở trường hợp a.


- Một học sinh chứng minh
định lý ở trường hợp b.


- Một học sinh chứng minh
trường hợp c.


Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu định lý về diện tích
tam giác.


- Làm bài tập 17 SGK
trang 121.


Hồn chỉnh bài giải.


- Tam giác tù.


<b> </b>
<b> </b>



<b>- </b>Vẽ đường cao ở hình a).
Ta thấy <i>B</i>900<sub>thì B </sub><sub></sub><sub> H.</sub>


- Vẽ đường cao ở hình b).
Ta thấy H nằm giữa B và
C.


- Vẽ đường cao ở hình c).
Ta thấy H nằm ngồi đoạn
thẳng BC.


a) Nếu <i>B</i> 900<sub> thì AH </sub><sub></sub>
AB


Tacó:


SABC =
1


2<sub>BC.AB =</sub>
1
2


BC.AH.


b) Trường hợp H nằm giữa
BC. Khi đó tam giác ABC
được chia thành hai tam
giác vng ABH và CHA.



Ta thấy: SABC=


1


2 <sub>AH.BH</sub>


SAHC=
1


2<sub>AH.HC</sub>


Maø SABC = SAHB + SAHC


=
1
2<sub>AH.BH+</sub>
1
2<sub>AH</sub>
.HC
=
1


2<sub>(BH + HC).</sub>


AH


=


1



2<sub>BC.AH</sub>


với cạnh đó:
S =


1
2<sub>a.h</sub>


<b> </b><i>ABC</i> <sub>có diện tích laø S.</sub>
<b> GT </b>AH <sub></sub> BC




<b>KL S = </b>


1 <sub>.</sub>


2<i>BC AH</i><b><sub> </sub></b>


Chứng minh:


Có ba trường hợp xảy ra.


c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn
thẳng BC. Giả sử C nằm giữa A
và H. Khi đó tam giác ABC được
chi thành hai tam giác vng
ABH và ACH.


Ta có:


SABH =
1


2<sub>BH.AH.</sub>


SACH =
1


2 <sub>CH.AH</sub>


maø: SABC = SABH - SACH


=


1


2<sub>BH.AH - </sub>
1


2<sub>CH.AH </sub>


=


1


2<sub> (BH - CH ). AH.</sub>


=


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



<b>Hoạt động 3: </b>


TÌM HIỂU CÁC CÁCH CHỨNG MINH KHÁC


VỀ DIỆN TÍCH TAM GIÁC (13phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Yêu cầu học sinh dùng hai


tam giác đã chuẩn bị, giữ
nguyên một tam giác, tam
giác thứ hai cắt làm ba mảnh
để ghép thành một hình chữ
nhật.


Qua thực hành, hãy giải thích
tại sao diện tích tam giác lại
bằng diện tích hình chữ nhật?


Hãy suy ra cách CM khác về
diện tích tam giác từ công
thức diện tích hình chữ nhật.
Viết bài tập 16 trang 121 vào
bảng phụ. u cầu học sinh
thực hiện.


Yêu cầu học sinh giải thích


hình 128.


Giải thích hình 129 SGK
Giải thích Hình 130.


Các nhóm cùng thực hiện
cắt tam giác thành ba
mảnh sau đó ghép thành
hình chữ nhật. Chiều rộng
hình chữ nhật bằng 2


<i>h</i>


,
ghép theo hình vẽ.


Stam giác = Shình chữ nhật


= S1 + S2 + S3


mà Shình chữ nhật = a . 2
<i>h</i>


 Stam giác =
.
2
<i>a h</i>


- Các nhóm học sinh cùng
thực hiện. Đại diện nhóm


đứng tại chổ giải thích.


- STAM GIÁC =
.


2 <i>HCN</i>2
<i>S</i>
<i>a h</i>




S TAM GIAÙC = 2
<i>HCN</i>
<i>S</i>


S TAM GIAÙC =
.


2 <i>HCN</i>2
<i>S</i>
<i>a h</i>




<b>Thực hiện cách cắt </b>


<b> </b>


<b>Bài tập 16 SGK</b>



Giải thích vì sao diện tích
của tam giác được tơ đậm
trong các hình 128, 129, 130
bằng nửa hình chữ nhật
tương ứng:


<b>Hoạt động 4:</b>
LUYỆN TẬP (5phút)


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động Của Học Sinh</b>
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 17 SGK


trang 121. (GV đưa đề bài lên bảng phụ)
Bài 17 SGK.


Cho tam giác AOB vuông tại O với đường
cao OM. Hãy giải thích vì sao ta có đẳng
thức:


Các nhóm cùng thực hiện. Đại diên nhóm
trình bày bảng.


Ta có: SOAB =
1


2<sub>OA . OB</sub>


và SOAB =
1



2<sub>AB . OM</sub>


1 2
3 h


a
1 2
3
a

2


<i>h</i>


<b>h</b>
<b> a</b>
Hình 128
<b>h</b>
<b>a</b>
Hình 129
<b>h</b>
<b>a</b>
Hình 130


D A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

AB . OM = OA . OB


neân:


1



2 <sub>OA . OB = </sub>
1


2<sub>AB . OM</sub>
 AB . OM = OA . OB


<b>Hoạt động 5:</b>


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2phút)
- Các em ơn lại cơng thức tính diện tích của các hình đã học.
- Làm các bài tập 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 121.


- Tiết sau luyện tập.


………..


IV. Rót kinh nghiƯm


………
……….


===============================================


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh củng cố vững chắc cơng thức tính diện tích tam giác.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng tính tốn tìm diện tích tam giác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-GV: giáo án.


- HS: SGK, tập ghi chép.
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động 1: </b>KIỂM TRA (10phút)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
Cho học sinh quan sát


hình 133 trang 122 SGK
trên bảng phụ và thực
hiện bài 19.


Traû bài:


Quan sát hình vẽ
Hình 1: S1 =


1


2<sub>.2.4= 4 (ô)</sub>


Hình 2: S2 =
1


2<sub>.3.2 = 3 (ô)</sub>



Hình 3: S3 =
1


2<sub>.4.2 = 4 (ô)</sub>


Hình 4: S4 =
1


2<sub>.5.2 = 5 (ô)</sub>


Hình 5: S5 =
1


2<sub>.3.3 = 4,5 (ô)</sub>


<b>Bài 19 SGK</b>


a) Xem hình 133. Hãy
chỉ ra các tam giác có
cùng diện tích ( lấy ô
vuông làm đơn vị diện
tích ):


b) Hai tam giác có diện
tích baèng nhau thì có
bằng nhau hay không?


A


B


O


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cho học sinh nhận xét,
đánh giá, kiểm tra từng
công thức tính diện tích
theo từng hình.


Đánh giá, cho điểm.


Hình 6: S6 =
1


2<sub>.2.4 = 4 (ô)</sub>


Hình 7: S7 =
1


2<sub>.1.7 = 3,5 (ô)</sub>


Hình 8: S8 =
1


2<sub>3.2 = 3 (oâ)</sub>
 S1 = S3 = S6 = 4 (ô)


và S2 = S8 = 3 (ô)


b) Hai tam giác có diện tích bằng


nhau khơng nhất thiết bằng nhau.
- Nhân xét, đánh giá.


<b>Hoạt động 2: </b>
LUYỆN TẬP (33phút).


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
u cầu học sinh vẽ hình


bài tập 20 SGK.


Một hoïc sinh ghi GT và
KL.


Một học sinh suy ra cơng
thức tính diện tích tam giác.
Cho học sinh quan sát Hình
134 SGK.


Các nhóm thảo luận giải
bài tập 21 SGK.


Một học sinh ghi GT và
KL.


Một học sinh nêu cơng thức
tính diện tích tam giác
AED.


Từ đó  SABCD?  x=?



- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày.


Hồn chỉnh bài giải.


Cho học sinh tiến hành làm
bài tập 24 SGK.


Một học sinh lên bảng vẽ
hình.


<b>? </b>Để tính diện tích tam giác
ta cần biết điều gì?


Cả lớp cùng thực hiện.


- Các nhóm cùng thực hiện.
- Đại diện nhóm lên bãng trình
bày.


- Các nhóm cùng thực hiện.
- GT: SABCD = 3 . SAED ,


Tính x?
-Ta có:
SAED =


1



2 <sub>EH .AD</sub>


=


1


2<sub>.2.5=5 (cm</sub>2<sub>)</sub>


SABCD = 3 . SAED


= 3.5=15(cm2<sub>)</sub>


maø: SABCD =AB . BC


15 = x . 5


 x=3 (cm)


- Các nhóm cùng thực hiện, một
học sinh vẽ hình trên bảng.


- Ta cần tính AH


- Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


<b>Bài tập 20 SGK.</b>
Vẽ hình chữ nhật có một
cạnh bằng một cạnh của
một tam giác cho trước và


có diện tích bằng diện tích
của tam giác đó. Từ đó suy
ra một cách chứng minh
khác về cơng thức tính
diện tích tam giác.


<b>Bài tập 21 SGK.</b>
Tính x sao cho diện tích
hình chữ nhật ABCD gấp
ba lần diện tích tam giác
ADE.


<b>Bài tập 24 SGK.</b>


Tính diện tích của một tam
giác cân có cạnh đáy bằng
a và cạnh bên bằng b.


<i>Giải:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Hồn chỉnh bài giải.


Cho học sinh tính diện tích
tam giác đều có cạnh bằng
a.


Hồn chỉnh cơng thức tính.
Nếu a=b hay tam giác ABC
là tam giác đều thì diện
tích tam giác đều cạnh a


được tính bằng cơng thức
nào?


Các em nhớ cơng thức tính
đường cao và diện tích tam
giác đều để áp dụng làm
bài tập sau này.


Các nhóm cùng thực hiện.


Đại diện nhóm lên bảng thực
hiện.


Nếu a=b thì
AH =


2 2


4
2
<i>a a</i>


=


2
3


2
<i>a</i>



=


3
2
<i>a</i>


SABC =
.
2


<i>a</i> 3


2
<i>a</i>


=


2 <sub>3</sub>
4
<i>a</i>


Xét tam giác vuông AHC
có AH2<sub> = AC</sub>2<sub> - HC</sub>2<sub> (định</sub>


lý Pitago)
AH2<sub> = b</sub>2<sub> - </sub>


2


2


<i>a</i>
 
 
 


AH2<sub> = </sub>


2 2


4
4
<i>b</i>  <i>a</i>


AH =


2 2


4
2
<i>b a</i>


SABC =
.
2
<i>BC AH</i>


=


2 2



4
.


2 2


<i>b a</i>


<i>a</i> 


=


2 2


. 4
4
<i>a</i> <i>b</i>  <i>a</i>
<b>Hoạt động 3:</b>


HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ (2phút)
- <b>Làm các bài tập 20, 22, 23, 25 SGK.</b>


<b>- Xem lại các bài tập đã làm.</b>
<b>- Xem trước bài mới.</b>


………


<b>IV. Rót kinh nghiÖm.</b>


<b>………</b>
<b>……….</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×