Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sang Kien Kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.25 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ch


<b> Khai thác sáng tạo, linh hoạt một bài toán </b>
<b>sách giáo khoa </b><b> Hình học 7 </b>


<b></b>


<b>---Phần I: Mở đầu</b>



<b>I.</b> <b>Lý do chn ti</b>.<b> </b>


Trong bối cảnh ngành Giáo dục và Đào tạo đang nỗ lực đổi mới phơng pháp dạy
học theo hờng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong hoạt động học
tập, để dáp ứng đợc những đòi hỏi đợc đặt ra cho sự bùng nổ kiến thức và sáng tạo
kiến thức mới, cần phải phát triển năng lực t duy, năng lực giải quyết vấn đề và tính
sáng tạo.


Hớng giải quyết hiện nay là tích cực hố hoạt động học tập của học sinh, khơi
dậy và phát triển năng lực tự học nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc
lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú
học tập cho học sinh.


Dạy toán thực chất là dạy hoạt động toán, học sinh cần phải đớc cuốn hút vào
những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức chỉ đạo, thông qua đó học sinh tự lực
khám phá những điều mình cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri
thức đã sắp đặt sẵn.


Theo tinh thần này, trong tiết lên lớp tôi luôn tổ chức chỉ đạo học sinh tiến hành
các hoạt động học tập: Củng cố kiến thức cũ, tìm tịi phát hiện những kiến thức
mới, luyện tập vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau. Không những
thế, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để học sinh có thể tự đọc hiểu đợc tào liệu, tự làm


bài tập, nắm vững và hiểu sâu các kiến thức cơ bản, đồng thời phát huy tiềm năng
sáng tạo của bản thân.


Do vậy, tôi đã tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tài liệu để viết đề tài này
nhằm hớng dẫn học sinh biết khai thác sáng tạo các bài toàn đơn giản trong sách
giáo khoa thành các bài toán mới đa dạng, có đơn giản, có phức tạp, giúp học sinh
tự phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tơng tự, quy lạ về quen, quy khó
về dễ, để từ đó giúp học sinh hứng thú hơn trong học tốn.


<b>II.</b> <b>Mục đích nghiên cứu :</b>


- Khai thác sáng tạo, linh hoạt từ một bài tốn hình học ở sách giáo khoa toán
7 thành những bài toán khác phù hợp với từng đối tợng học sinh.


- Phát huy t duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.</b> <b>NhiƯm vơ nghiªn cøu :</b>


- Nghiên cứu về tình hình dạy và học vấn đề này ở trờng.


- Đa ra đợc một số bài toán phù hợp với đối tợng học sinh và hớng gii quyt.


<b>IV.</b> <b>Phạm vi nghiên cứu :</b>
1. <b>Đối tợng nghiên cứu</b>:


- Các tài liệu.


- Giáo viên, học sinh lớp 7 trờng THCS Viên Thành



<b>2. Phạm vi nghiên cứu:</b>


Cỏc bài tốn hình học phù hợp với đối tợng học sinh lớp 7, phơng pháp giải
các bài tốn đó.


<b>V.</b> <b>ph ơng pháp nghiên cứu:</b>
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.


- Phơng pháp điều tra khảo sát
- Phơng pháp thể nghiệm.


- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.


<b>Phần II: Nội dung</b>



Từ bài toán sách giáo khoa toán 7:


(<i> Bài 65 </i><i> trang 137 </i><i> SGK </i>–<i> To¸n 7 </i>–<i> TËp 1 </i>–<i> NXB gi¸o dơc 2003)</i>


<b>Bài toán I </b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân tại A ( ¢ < 90</sub>0<sub> ), VÏ </sub></b><i>BH</i> <sub></sub><i>AC</i><b><sub> ( H </sub></b><sub></sub><b><sub> AC ), CK </sub></b><sub></sub>


<b>AB ( K </b><b><sub>AB ).</sub></b>


<b>a. Chøng minh r»ng AH = AK.</b>


<b>b. Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác </b>
<b>của góc A.</b>


<b>Phân tích bài toán I: </b>



- Để chứng minh hai đoạn thẳng hay hai góc bằng
nhau, thơng thờng ta phải chứng minh hai tam
giác chứa hai đoạn thẳng hoặc hai góc đó bằng
nhau ( Tuy nhiên còn nhiều cách khác). Vậy để
chứng minh AH = AK ta phải chứng minh 2 tam
giác nào bằng nhau?


- Hai tam giác đó bằng nhau theo trờng hợp nào?
Giả thiết đã cho ta đợc gì rồi? Có thể chứng minh
hai đoạn thẳng đó bằng nhau trực tiếp khơng? Hay
phải thông qua các yếu tố trung gian nào?


Bằng các câu hỏi gợi mở, giáo viên để học sinh thảo
luận rồi đa ra phơng án chứng minh riêng của học
sinh.


Giáo viên có thể hớng đẫn cho học sinh theo một trong 2 sơ đồ sau:


Sơ đồ 1 Sơ đồ 2


AH = AK



<i>ABH</i>  <i>ACK</i>


 


AH = AK





BK = CK ( V× AB = AC)


2
1
2


1


2
1


H×nh 1


I


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



AB = AC ( <i>ABC</i><sub> c©n);</sub>


<i>KAH</i> <sub>chung</sub>





<i>KCB</i> <i>HBC</i>


 




BC chung; <i>KCB</i>




= <i>HCB</i>




( <i>ABC</i><sub> c©n)</sub>


- Tơng tự nh trên giáo viên nêu hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm ra đợc
lời giải câu b theo một trong các sơ sau:


S 1 S 2


AI là phân giác cđa gãc A




¢1= ¢2




<i>AKI</i>  <i>AHI</i>



 




AK = AH ( c/m ở câu a); AI chung


AI là phân giác của gãc A




¢1= ¢2




<i>ABI</i>  <i>ACI</i>


 




+B1= B2 (<i>KBC</i> <i>HCB</i>


+AB = AC ( <i>ABC</i><sub> cân tại A)</sub>


+ AI c¹nh chung


ở bài tốn A ( hình 1), ta đã chứng minh đợc AK = AH và <i>AKH</i> <sub>là tam giác cân ở </sub>


A; do vậy học sinh tính đợc



  1800 


2


<i>BAC</i>
<i>AKH</i> <i>AHK</i>  


(1)
Và giả thiết cho <i>ABC</i> cân tại A nên học sinh chứng minh đợc:


  1800 


2


<i>BAC</i>
<i>BAC</i><i>ABC</i> 


(2)


Từ (1) và (2) suy ra: <i>AKH</i> <i>ABC</i>, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị,điều này giúp học
sinh chứng minh đợc: KH // BC.


Vậy ta có bài toán sau:


<b>Bài toán 1</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â < 900<sub>), Vẽ </sub></b><i>BH</i> <i>AC</i><b><sub> ( H </sub></b><sub></sub><b><sub> AC ), K </sub></b><sub></sub><b><sub> AB </sub></b>


<b>( K </b><b><sub>AB ). Chøng minh r»ng: KH // BC.</sub></b>


ở bài toán A ( hình 2), <i>ABC</i><sub> cân ë A </sub>



AB = AC, học sinh đã chứng minh đợc Â1 = Â2, cú thờm


AN là cạnh chung nên suy ra:
<i>ABN</i>  <i>ACN</i>


  <sub> (c.g.c)</sub>
 


1 2


<i>N</i> <i>N</i>


  <sub> mµ </sub><i>N</i><sub>1</sub><i>N</i> <sub>2</sub> 1800<sub> ( kÒ bï) </sub>


  0 0


1 2


180
90
2


<i>N</i> <i>N</i>


   




<i>AN</i> <i>BC</i>



  <sub> hay </sub><i>AI</i> <i>BC</i>


Từ đó giúp học sinh chứng minh đợc bài toán sau:


<b>Bài toán 2</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng cao hạ từ đỉnh B và đỉnh</sub></b>


<b>C c¾t nhau t¹i I. Chøng minh r»ng: </b><i>AI</i> <i>BC</i><b>.</b>


Vì học sinh đã chứng minh đợc KH // BC ( nh bài toán 1), mà bài toán 2 lại chứng
minh đợc <i>AI</i> <i>BC</i>, nên ta cũng chứng minh đợc AI <sub> KH.</sub>


Từ đó giúp học sinh dễ dàng chứng minh đợc bài toán sau:


<b>Bài toán 3</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng cao hạ từ nh B v nh</sub></b>


<b>C cắt nhau tại I. Chứng minh r»ng: AI </b><b><sub>KH.</sub></b>


Nh đã chứng minh ở bài toán 2 (hình 2): <i>ABN</i> <i>ACN</i><sub> (c.g.c)</sub>


<i>BN CN</i>


  <sub> N là trung điểm của BC.</sub>


2
1
2


1



2
1


Hình 2


I


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ đó giúp học sinh tìm đợc lời giải cho bài toán sau:


<b>Bài toán 4</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â < 900<sub>), có các đờng cao h t nh B v nh</sub></b>


<b>C cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:AI đi qua trung điểm của BC.</b>


Bài toán khác tơng tự:


<b>Bi toỏn 5</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cõn A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub><b><sub> AC, K</sub></b>


<b><sub> AB ) cắt nhau tại I. </sub></b>


<b>Chøng minh r»ng:AI ®i qua trung ®iĨm cđa KH.</b>


Tổng hợp các bài tốn trên ( hình 3), học sinh chứng
minh đợc các bài toán tơng tự sau:


<b>Bài toán 6</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng</sub></b>



<b>cao hạ từ đỉnh B và đỉnh C cắt nhau tại I. Chứng</b>
<b>minh rằng: AI vừa là đờng phân giác, vừa là đờng</b>
<b>cao, vừa là đờng trung tuyến, vừa là đờng trung trực</b>
<b>của tam giác ABC.(</b><i><b>Có thể khơng cần gới thiệu bài</b></i>
<i><b>này vì đây là một định lý)</b></i>


<b>Bài toán 7</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng</sub></b>


<b>cao BH, CK ( H</b><b><sub> AC, K </sub></b><b><sub> AB ) cắt nhau tại I.</sub></b>


<b>Chng minh rằng:AI vừa là đờng phân giác, vừa là đờng cao, vừa là đờng </b>
<b>trung tuyến, vừa là đờng trung trực của tam giác ABC. .(</b><i><b>Có thể khơng cần gới </b></i>
<i><b>thiệu bài này vì đây là một định lý)</b></i>


Với giả thiết của bài tốn A ( hình 4), học sinh đã chứng
minh đợc AI <sub> KH ( giả sử ở D – Bài tốn 3); Lúc đó:</sub>


 


2 1


<i>A</i> <i>H</i> <sub> ( cïng phơ víi </sub><i><sub>AHD</sub></i><sub>), mà Â</sub>


1 = Â2 ( theo


chứng minh ở bài toán A)





1 1


<i>A</i> <i>H</i>


<sub> hay </sub><i><sub>BAI</sub></i> <sub></sub><i><sub>KHB</sub></i>


Đến đây học sinh xác định đợc cần phải vẽ thêm đờng phụ nh thế nào khi bắt
gặp bài toán sau:


<b>Bài toán 8</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub><b><sub> AC, K</sub></b>


<b><sub> AB ) c¾t nhau t¹i I. </sub></b>


<b>Chøng minh r»ng: </b><i>BAI</i> <i>KHB</i><b><sub>.</sub></b>


Nếu bài tốn 8 chứng minh đợc <i>BAI</i> <i>KHB</i> <sub>ta lại có: </sub><i>KHB HBC</i> <b><sub> (</sub></b><sub>so le trong)</sub>
 


<i>BAI</i> <i>HBC</i>


  <sub>, giúp học sinh giải đợc bài toán khác tơng tự.</sub>


<b>Bài toán 9</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub>


<b>AC, K </b><b><sub> AB ) c¾t nhau t¹i I. </sub></b>


<b>Chøng minh r»ng: </b><i>BAI</i> <i>HBC</i> <b>.</b>


ở bài tốn A ( hình 4) ta đã chứng minh đợc AI là tia phân giác của Â



  


1 2


1
2


<i>A</i> <i>A</i> <i>BAC</i>


  


.


ở bài toán 9 đã chứng minh đợc <i>BAI</i> <i>HBC</i> tức là:


1


H×nh 4


2
1
2


1
2
1


D


I



B <sub>C</sub>


A


H
K


2
1


H×nh 3


I


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

   


1


1
2


<i>A</i> <i>HBC</i> <i>HBC</i> <i>BAC</i>


. Từ đó giúp học sinh biết vẽ thêm những đờng phụ nào để


chứng minh đợc bài toán sau:


<b>Bài toán 10</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â < 900<sub>), có đờng cao BH ( H</sub></b><sub></sub><b><sub> AC). </sub></b>


<b>Chøng minh r»ng: </b>


 1


2


<i>HBC</i> <i>BAC</i>


<b>.</b>


Bài toán 10 là một bài tốn khó đối với học sinh lớp 7, lại cịn khó hơn nếu ta cha
h-ớng dẫn cho học sinh bài tốn trên. Tuy nhiên bài tốn


này có nhiều cách khác nhau, có đơn giản nhng để


chứng minh đợc học sinh cần phải linh động khi vẽ thêm
hình. Vậy nếu ta đảo lại một số dữ kiện ở giả thiết bài
tốn A thì sẽ có thêm các bài tốn khỏc na.


Ta xét bài toán sau:


<b>Bi toỏn 11</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), có đờng</sub></b>


<b>cao BH ( H</b><b><sub> AC). Trên cạnh AB lấy điểm K sao cho</sub></b>


<b>AK = AH.</b>



<b>Chøng minh r»ng: </b>
<b>a. KH // BC</b>
<b>b. CK </b><b><sub>AB. </sub></b>


<i>( Bài 40 </i><i>Trang 68 </i><i> Sách nâng cao và phát triển toán 7 </i><i> NXB Giáo dôc 2003)</i>


Câu a: Học sinh dễ dàng chứng minh đợc tơng tự nh bài toán 1.
Câu b. Học sinh dễ dàng nhìn thấy <i>AHB</i><i>AKC</i><sub> vì có:</sub>


+ AH = AK ( giả thiết)
+ Â chung


+ AB = AC ( vì <i>ABC</i> cân ở A)




<i>AKC</i> <i>AHB</i>


  <sub> mµ </sub><i>AHB</i>900
 <sub>90</sub>0


<i>AKC</i> <i>CK</i> <i>AB</i>


   <sub> (đpcm).</sub>


<b>Bài toán 12</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â < 900<sub>), Một điểm I</sub></b>


<b>nằm trong tam gi¸c sao cho IB = IC. Chøng minh</b>
<b>r»ng: AI là tia phân giác của </b><i>BAC</i><b>. </b>



Khi c bi toán này học sinh nghĩ ngay IB = IC


 <sub>I thuc ng trung trc ca BC (1),</sub>


mà <i>ABC</i><sub> cân tại A nªn AB = AC</sub>


 <sub>A đờng trung trực của BC (2).</sub>


Từ (1) và (2)  AI là đờng trung trực của BC, mà
BC là đáy của tam giác ABC cân nên tơng tự bài 6 ta có
AI đồng thời l ng phõn giỏc ca gúc BAC.


Đến đây ta quay lại xem xét bài toán trên. Nếu thay giả thiết  < 900<sub> thì bài </sub>


toỏn cú chng minh c hay khơng? Sự thay đổi đó có cần phải phân chia các trờng
hợp khi phân chia các bài toán hay không?


XÐt bài toán A, Nếu thay giả thiết  < 900<sub> bằng giả thiết  </sub><sub></sub><sub> 90</sub>0<sub> thì bài toán </sub>


hon toàn chứng minh đợc.


ë các bài toán 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, nếu thay giả thiết  <900<sub> bằng giả thiết </sub>


 <sub> 90</sub>0<sub> thì các bài toán vẫn chứng minh nh trờng hợp  < 90</sub>0<sub>, không phải phân </sub>


chia thành hai trờng hợp ( Â < 900<sub> và ¢ </sub>

> 90

0

).



Còn ở bài tốn 9 thì kết luận sẽ thay đổi bởi:
Nếu  < 900<sub> thì </sub><i>BAI</i> <i>HCB</i><sub>, song khi  > 90</sub>0<sub> (hình</sub>



7) thì <i>BAI</i> và <i>HBC</i> là hai góc bù nhau; cho nên để
giúp học sinh chứng minh triệt để các trờng hợp giáo
viên nên định hớng để học sinh chuyển bài 9 thành
bài tốn sau:


H×nh 5


I


B <sub>C</sub>


A


H
K


2
2


2


1


1


H×nh 6


B <sub>C</sub>



A


I


H×nh 7
2
1


A


B


C
I


K
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tốn 13</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub><b><sub> AC, </sub></b>


<b>K </b><b><sub> AB ) cắt nhau tại I. HÃy cho biết mối quan hệ giữa hai góc BAI và HBC.</sub></b>


ở bài toán 11, nếu thay giả thiết Â< 900<sub> bằng</sub>


giả thiết  <sub> 90</sub>0<sub> thì kết luận xẩy ra hai trờng hợp: </sub>


* Nếu  < 900<sub> thì kết luận bài toán 11 là: KH // BC;</sub>


CK <sub>AB.</sub>



* Nếu  > 900<sub> ( hình 8) thì KH </sub><sub></sub><sub>BC, song CK không</sub>


còn vuông góc với AB nữa.
Vậy ta có bài toán sau:


<b>Bi toỏn 14</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), ng</sub></b>


<b>cao BH ( H</b><b><sub> AC), trên cạnh AB lÊy ®iĨm K sao</sub></b>


<b>cho AH = AK. Tìm vị trí tơng đối của KH với BC.</b>


Híng dÉn:


+ Nếu  < 900<sub> thì nh đã chứng minh ở bài 11, ta có: KH // BC (1).</sub>


+ Nếu  > 900<sub>, giả sử AN là đờng cao của </sub><i>ABC</i><sub>cân ở A cắt đờng cao BH ở I thì </sub>


AN đồng thời là tia phân giác


  


1 2


1
2


<i>A</i> <i>A</i> <i>BAC</i>


 



(hình 8) (2).


Mặt khác : AH = AK ( giả thiết ), suy ra <i>AKH</i> <sub>cân ở A </sub><i>AHK</i> <i>AKH</i>


Mµ <i>BAC</i> <i>AHK AKH</i> <sub> ( theo tÝnh chÊt gãc ngoài của tam giác)</sub>
<sub>2</sub> <sub>2</sub> 1


2


<i>BAC</i> <i>AHK</i> <i>AKH</i> <i>AKH</i> <i>BAC</i>


    


(3)


Từ (2) và (3) suy ra Â2 = <i>AHK</i>, mà hai góc này ở vị trí đồng vị.


//


<i>KH AI</i>


 <sub>, mµ </sub><i>AI</i> <i>BC</i><sub> (ë trên) </sub> <i>KH</i> <i>BC</i><sub> (4)</sub>


Từ (1) và (4) suy ra: <i>KH BC</i>// hc <i>KH</i> <i>BC</i>.


* ở bài tốn 12 hoàn toàn bỏ đợc giả thiết  < 900<sub> và ta cú th phỏt trin bi toỏn </sub>


thành bài toán sau:


<b>Bài toán 15</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A, Lấy ®iĨm I kh¸c A n»m trong tam gi¸c sao </b>


<b>cho IB = IC. Chøng minh r»ng: AI lµ tia phân giác của </b><i>BAC</i> <b>. </b>


( bi ny chng minh hồn tồn tơng tự nh bài 12).
Quay lại bài tốn 12 ( Hình 9), học sinh đã chứng
minh đợc AI là tia phân giác của góc A, mà <i>ABC</i><sub> cân ở</sub>


A nên AI đồng thời là đờng cao  <i>AI</i> <i>BC</i> ( giả sử ở
điểm N) thì ta có:<i>A</i>1<i>ABC</i>900<sub> ( vỡ vuụng N).</sub>


Nếu cho thêm điều kiện <i>A</i>1<i>ICN</i><sub> nữa th×</sub>


  <sub>90</sub>0


<i>ICN ABC</i>   <i>BCK</i><sub> cã:</sub>


 <sub>180</sub>0 <sub>(</sub>  <sub>) 180</sub>0 <sub>90</sub>0 <sub>90</sub>0


<i>BKC</i>   <i>ICN ABC</i>   


<i>CK</i> <i>AB</i>


  <sub> ë K hay </sub><i>CI</i> <i>AB</i><sub>.</sub>


Từ ú giỳp HS chng minh c bi toỏn sau:


<b>Bài toán 16</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â < 90</sub>0<sub>), Lấy điểm I khác A nằm trong tam </sub></b>


<b>giác sao cho IB = IC vµ </b><i>IAB IBC</i>  <b><sub>. Chứng minh rằng: </sub></b><i>CI</i> <i>AB</i><b><sub>.</sub></b>


Để bài toán có tính phức tạp hơn, kích thích sáng tạo cho hoc sinh hơn giáo


viên có thể căn cứ ( hình 9):


1  <sub>;</sub> 


2


<i>IAB</i> <i>BAC IBC ICB</i>


( vì <i>IBC</i><sub> cân ở I), mà ở bài tốn 16 đã có:</sub>


A


1 2


H×nh 8


C
I


B
H


N
K


1


H×nh 9
2



I


B


C
A


H
K


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

  1  


2


<i>IAB IBC</i>  <i>IBC ICB</i>


, để ra đề toán cho học sinh khỏ gii nh sau:


<b>Bài toán 17</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â < 900<sub>), Lấy điểm I kh¸c A n»m trong tam </sub></b>


<b>gi¸c sao cho IB = IC vµ </b>


 1


2


<i>ICB</i> <i>A</i>


<b>. Chøng minh r»ng: </b><i>CI</i> <i>AB</i><b> vµ </b><i>BI</i> <i>AC</i><b>.</b>



Đến đây cịn nhiều bài tốn khác hấp dẫn hơn, thú vị hơn, các em học sinh tự
khám phá. Vậy đảo hồn tồn đề bài tốn A thì việc chứng minh có gì khó khăn
khơng? Có những gì liên quan đến các bài tốn đã làm quen?


Ta xét bài toán sau?


<b>Bi toỏn 18: Cho tam giỏc có hai đờng cao xuất phát từ hai đỉnh bằng nhau. </b>
<b>Chứng minh rằng tam giác đó cân.</b>


Phân tích: Để chứng minh tam giác cân thì trớc
hết giáo viên nên hớng dẫn cho học sinh dự đoán tam
giác cân ở đâu, từ đó cần phải chứng minh điều kiện gì
để tam giác đó cân.


ở bài này (hình 10), giả sử tam giác ABC có hai
đờng cao BH và CK bằng nhau, ta dự đoán đợc tam giác
ABC cân ở A.


Vậy ta cần chứng minh AB = AC hoặc




<i>ABC</i><i>AKC</i><sub>.</sub>


Thật vậy, <i>AHB</i><sub>và </sub><i>AKC</i><sub> có:</sub>


Â1 chung


0



1 1 90 1 1


<i>K</i> <i>H</i>   <i>B</i> <i>C</i> <sub> ( vì cùng phụ với Â)</sub>
BK = BH ( giả thiÕt)


( . . )


<i>AHB</i> <i>AKC g c g</i> <i>AB</i> <i>AC</i>





<i>ABC</i>


<sub> cân ở A (đpcm).</sub>


Cách khác: <i>vuongBKC</i><i>vuongCHB</i>( cạnh huyền cạnh góc vuông)
(Vì cạnh huyền BC chung; 2 cạnh góc vuông BH và CK bằng nhau)




<i>KBC HCB</i> <i>ABC</i>


    <sub> c©n ë A (®pcm).</sub>


Theo tính chất ba đờng cao của tam giác đồng quy tại một điểm nên AI là đờng cao
thứ 3, nếu AI đồng thời là ta phân giác của <i>BAC</i> thì <i>ABC</i>cân ở A, từ đó học sinh
có thể chừng minh đợc bài tốn sau:


<b>Bài tốn 19: Cho tam giác ABC. Nếu hai đờng cao hạ từ đỉnh B và C cắt nhau </b>
<b>ở I sao cho AI là tia phân giác của </b><i>BAC</i><b> thì tam giác ABC cân.</b>



Tơng tự AI là đờng cao đồng thời là đờng trung tuyến hoặc trung trực thì học sinh
cũng chứng minh đợc tam giác ABC cân ở A, nên ta yêu cầu học sinh chừng minh
bài toán khác tợng tự sau:


<b>Bài toán 20: Cho tam giác ABC. Nếu hai đờng cao hạ từ đỉnh B và C cắt nhau </b>
<b>ở I sao cho AI là đờng trung trực (hoặc đờng trung tuyến) thì tam giác ABC </b>
<b>cân.</b>


Vậy nếu tam giác ABC (hình 11) có 2 đờng cao BH ( H


<sub>AC) và </sub><i>CK K</i>( <i>AB</i>)<sub> cắt nhau ở I sao cho I cách đều 2</sub>


đỉnh B, C thì tam giác ABC co cân khơng? Câu hỏi đó
giúp học sinh phải suy nghĩ ngay: I cách đều B, C


<i>IB IC</i>


 


Mà <i>I</i>1 <i>I</i>2<sub> (đối đỉnh)</sub>


<i>vuongBKI</i> <i>vuongCHI</i>


  <sub>( c¹nh hun – gãc nhän)</sub>
 


2 2


<i>B</i> <i>C</i>



 


(1)


1
1


1
1


H×nh 10


B


C
A


H
K


2
1


2
2


1
1



1
1


H×nh 11


I


B


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mà IB = IC <i>IBC</i><sub> cân ở I </sub> <i>B</i>1<i>C</i>1<sub> (2)</sub>


Tõ (1) vµ (2)  <i>ABC</i><i>ACB</i> <i>ABC</i> cân ở A.
Đó là lời giải của bài toán sau:


<b>Bài toán 22: Chứng minh rằng, nếu một tam giác có trực tâm cách đều hai </b>
<b>cạnh thì tm giác đó là tam giác cân.</b>


Mở rộng bài tốn 21 hoắc bài toan 22, học sinh sẽ dễ dàng chứng minh đợc bài
toán sau:


<b>Bài toán 23: Chứng minh rằng, nếu một tam giác có trực tâm cách đều 3 đỉnh </b>
<b>( hoặc cách đều 3 cạnh thì tam giác đó là tam giác đều.</b>


Quay lại bài tốn A ta nhận thấy <i>BHC</i> vuông ở H; <i>BKC</i> vuông ở K u cú
chung cnh huyn BC.


Giả sử M là trung điểm của


BC ( hình 12) thì ta chứng minh:


1
2


<i>KM</i> <i>HM</i> <i>BM</i> <i>CM</i>  <i>BC</i>


Nên giúp học sinh chứng minh c bi toỏn sau:


<b>Bài toán 24</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A ( Â </sub></b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các</sub></b>


<b>ng cao BH, CK ( H</b><b><sub> AC, K </sub></b><b><sub> AB ). Gọi M là trung điểm ca BC. </sub></b>


<b>Chứng minh rằng: Tam giác KMH cân.</b>


<b>Bi toỏn 25</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A( Â </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub>


<b>AC, K </b><b><sub> AB ). Chứng minh rằng: B, K, H, C cùng cách đều một điểm.</sub></b>


<b>Bài toán 26</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b><sub> cân ở A( Â </sub></b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub><b><sub> AC, </sub></b>


<b>K </b><b><sub> AB ). Chứng minh rằng: B, K, H, C cùng thuộc một đờng trịn.</sub></b>


Nếu cho <i>A</i>  900 ( hình 13) thì ta tính đợc


  1800


2


<i>ABC</i><i>ACB</i> 



  0 


0
0


180 2
180


180 (1)


2


<i>KMB HNC</i> <i>ABC</i>





   




  


Mà theo bài toán 1 ta đã chứng minh đợc KH//BC




<i>KHM</i> <i>HMC</i>



<sub> ( so le trong) (2)</sub>


Mặt khác: <i>KHM</i> <i>HKM</i> <sub> (3) (vì </sub><i>KHM</i> <sub> cân ở M theo</sub>


chứng minh ở bài 24)
Kết hợp (1), (2), (3) ta cã:


   <sub>180</sub>0 <sub>2</sub>


<i>KHM</i> <i>HKM</i>   <i>KMH</i>


Ngợc lại nếu  = > 900<sub> ( hình 14) thì hoàn</sub>


ton tng t ta tớnh đợc:


  <sub>180</sub>0


<i>HKM</i> <i>KHM</i>  <sub> - </sub>


 0 


0 0 0


180 2


180 2(180 ) 2 180 .


<i>HKM</i> <i>HKM</i>









Đến đây ta có bài toán sau:


Hình 12


M
I


B


C
A


H
K




Hình 13


M
I


B


C


A


H
K




Hình 14


M
A


B


C
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bi toỏn 27</b>: <b>Cho </b><i>ABC</i><b> cân ở A ( Â </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK ( H</sub></b><sub></sub>


<b>AC, K </b><b><sub> AB ). Gäi M là trung điểm của BC. Tính số đo các góc cđa tam gi¸c </sub></b>


<b>KHM, biÕt </b><i>A</i>


<b>Bài tốn 28</b>: <b>Cho ABC cân ở A ( Â </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), có các đờng cao BH, CK (</sub></b>


<b>H</b><b><sub> AC, K </sub></b><b><sub> AB ). Gọi M là trung điểm của BC. Tìm điều kiện của  để:</sub></b>


<b>a. Tam giác KHM đều;</b>
<b>b. Tam giác KHM vng;</b>



c. <b>Tam gi¸c KHM cã mét gãc bằng </b> <b>.</b>
ở bài toán 27:


* Nu < 900<sub> ( hình 15) thì ta chứng minh đợc</sub>


  


<i>MHC MCH</i> <i>KHA</i>


 


<i>KHB MHB</i>


  <sub> ( cïng phơ víi hai góc bằng nhau)</sub>
<sub> HB là phân giác của </sub><i>KHM</i>


Tơng tự KC cũng là phân giác trong của <i>HKM</i> , mà
HB cắt KC ở I.


<sub> I l im cách đều các cạnh của </sub><i>KHM</i> <sub>.</sub>


* NÕu ¢ > 900<sub> ( hình 16) ta cũng chứng minh tơng tự</sub>


c I là giao điểm của hai đờng phân giác ngoài và
một phân giác trong của <i>HKM</i> <sub>.</sub>


 <sub> I cách đều các đờng thẳng chứa cạnh của </sub><i>HKM</i><sub>.</sub>
Từ đó giúp hc sinh gii c bi toỏn mi sau:


<b>Bài toán 29</b>: <b>Cho ABC c©n ë A ( ¢ </b><b><sub> 90</sub>0<sub>), cã</sub></b>



<b>các đờng cao BH, CK ( H</b><b><sub> AC, K </sub></b><b><sub> AB ). Gọi M</sub></b>


<b>là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: I cách đều ba cạnh của tam giác </b>
<b>MHK.</b>


Trên đây là một số bài toán đợc khai thác phù hợp với học sinh lớp 7, song
sang lớp 8, lớp 9 bài toán này cịn nhiều điều lý thú.


Giáo viên có thể thay đổi một số giả thiết của bài toán I ban đầu để phát triển
hơn t duy cho học sinh, nhằm giúp các em ln hăng say sáng tạo, tìm tịi lời giải,
cách ra đề mới khi gặp bài toán.


Tơng tự nh thế qua mỗi bài toán đã giải, giáo viên có thể cho học sinh tự khai
thác bài tốn đó thành nhiều dạng khác nhau, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp để cả lớp cùng thảo luận, giáo viên làm trọng tài, rồi yêu cầu học sinh tự chứng
minh các bài tốn đó. Cứ nh thế giáo viên sẽ tạo cho học sinh thói quen quan sát, t
duy, lật đi lật lại vấn đề để tìm ra lời giải cho mỗi bài tốn.


VII ,thực trạng học sinh trớc và sau khi tiếp thu phơng pháp này
1, Bài kiểm tra trớc khi học phơng pháp này (kiểm tra 45 phót)


Kết quả thu đợc : Có khoảng 7% học sinh đạt điểm 5 trở lên ,và có tới 93% đạt
điểm 4 trở xuống.


2, Bµi kiĨm tra sau khi học phơng pháp này (kiểm tra 45 phót)


Kết quả thu đợc : Có khoảng 15% học sinh đạt điểm khá trở lên ,và có tới 61% học
sinh đạt điểm trung bình ,đạt điểm dới trung bình 24% .



<b>KÕt ln</b>


H×nh 15


M
I
A


C
B


H
K


H×nh 16


M
A
I


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trên đây là một số trăn trở và suy nghĩ và việc làm của tơi đã thực hiện đợc trong
q trình giảng dạy,phơng pháp mới hiện nay. đây là một phơng pháp mà tôi thấy
rằng giáo viên cũng nh học sinh đang trên con đờng xây dựng và toàn diện nó, tơi
nghĩ rằng đó chính là điều mà chúng ta cần quan tâm ,cần tìm tịi nó và trích luỹ
chocác giáo viên để học sinh đạt chất lợng đại trà,cũng nh học sinh mủi nhọn ngày
càng đợc nâng cao hơn.



Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu và ban chuyên môn ,tổ khoa học tự nhiên
,và đồng nghiệp của tơi,và một thành viên khơng thể thiếu đó là học sinh thân yêu
của tôi ,đã tạo mọi điều kiện cho tơi viết lên đợc điều mà mình ấp ủ và nung nấu
thực hiện trong quá trình giảng dạy.


Rất mong đợc các thầy cô ,và đồng nghiệp góp ý cho tơi về chun đề này ,để tơi
lại tếp tục vững bớc hơn trong con đờng trồng ngời.


<i>Ngêi viÕt S¸ng kiÕn</i>

:

Ngun ThÕ Trung



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×