Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Chu de nghe nghiep 3 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.79 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phòng giáo dục </b>

<b> huyện duy tiên </b>



<b>Tr</b>



<b> ờng mầm non - chuyên ngoại</b>



<b>Kế hoạch giảng dạy</b>



<b>Họ và tên</b>

<b> </b>

:

Hoàng ThÞ Hång



<b> Líp : A3</b>



<b> </b>

<b> Đơn vị : Trờng mầm non Chuyên Ngoại </b>



Năm häc : 2010

<b> 2011</b>



<b>Chủ đề: nghề nghiệp </b>


<b>Thời gian (15/ 11/ 2010 n 17/12/ 2010)</b>



<b>I. Mục tiêu </b>



<b>1.</b>

<b>Phát triÓn thÓ chÊt </b>



<i><b>-</b></i>

Thực hiện đợc các vận động: Đi, chạy thay đổi tốc độ hiệu lệnh của cô



<i><b>-</b></i>

Biết phối hợp các vận động, tay, chân, cơ thể: Bị, bật, ném, trờn về phía trớc,...



<i><b>-</b></i>

Có khả năng phối hợp cử động của ngón tay, bàn tảytong hoạt động thực hện hoạt động xé, dán, chồng, xếp các khối với nhau


<i><b>-</b></i>

Biết đợc cần luyện tập, ăn uống đầy đủ và có sức khoẻ tốt để làm việc; sau khi lao động xong phải rửa tay, chân sạch sẽ



<i><b>-</b></i>

Nhận ra 1 số đồ dùng dụng cụ, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm. Không tự vào chỗ ngời lớn đang làm việc



<b>2.</b>

<b>Phát triển nhận thức </b>



<i><b>-</b></i>

Biết tên gọi 1 số nghề, ngời làm nghề và công việc đặc trng của họ



<i><b>-</b></i>

Nhận biết 1 số nghề qua đặc điểm trang phục của ngời làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề


<i><b>-</b></i>

Biết đếm, gộp 2 nhóm, tách thành 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ (cùng loại, mỗi nhóm trong phạm vi 3) và đếm



<i><b>-</b></i>

So sánh 2 nhóm đồ dùng, dụng cụ làm nghề...nhận ra sự khác nhau về số lợng của 2 nhóm (nhiều hơn - ít hơn) qua đếm xếp tơng ứng 1-1


<i><b>-</b></i>

Biết tên gọi, chọn đúng các hình theo mẫu (với 1 dấu hiệu màu/ kích thớc)và theo tên gọi



<i><b>-</b></i>

So sánh và nhận ra kích thớc của 2 đồ dùng, dụng cụ làm nghề, nói đợc to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn


<b>3.</b>

<b>Phát triển nggôn ngữ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nói đợc (kể đợc) tên nghề, các cơng việc bố, mẹ đang làm


- Đọc thơ, kể lại chuyện đã đợc nghe có sự giúp đỡ của cơ giáo



- Nói bằng câu đầy đủ, kể về những điều quan sát đợc qua tham quan, qua xem tranh ảnh một số nghề quen thuộc ở địa phơng


- Trả lời đúng các câu hỏi về nghề: Ai? Nghề gì? Cái gì?



<b>4.</b>

<b>Phát triển tình cảm và kĩ năng xà hội </b>



- Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm nh lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng...rất cần có ích cho mọi ngời


- Biết quý trọng sản phẩm (thành quả của ngời lao động và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi



- Cã cö chØ lêi nãi kÝnh träng lƠ phÐp víi ngêi lín


<b>5.</b>

<b>Ph¸t triÓn thÈm mÜ </b>



- Bớc đầu biết thể hiện những cảm xúc trớc vẻ đẹp của đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của các nghề khác nhau bằng các cử chỉ, nét mặt, lời


nói




- Thích hát và vận động một cách đơn giản theo nhịp điệu của bài hát về chủ đề nghề nghiệp



- Thể hiện hứng thú khi tham gia các hoạt động vẽ, tô màu, nặn, xé, dán để tạo ra một số sản phẩm đơn giản nh bắp ngơ, củ khoai, bánh


quy,...



<b>ii. M¹ng néi dung </b>



<b> </b>



- Nông dân


- Công nhân



- Công việc của nghề


nông, công nhân



- Đồ dùng, sản phẩm của


các nghề



-

ý nghĩa ngày 20/ 11


-

Công việc của cô giáo



-

Các hoạt động chào mừng ngày 20 -11


-

Tình cảm của cô đối với học sinh


Đặc điểm nổi bật ca ngh



<b>-</b>

Tên gọi: Bác sĩ, y tá



<b>-</b>

Công việc của bác


sĩ, y tá: Khám và chữa


bệnh




<b>-</b>

Trang phục: màu


trắng/ xanh



<b>-</b>

Mt s dựng:


ng nghe, bm, kim


tiờm,...



<b>-</b>

Nơi làm việc: Bệnh


viện, phòng khám


bệnh, trạm y tế.



<b>Nghề dạy học</b>



<b>Nghề sản</b>


<b>xuất </b>



<b>Nghề </b>


<b>nghiệp</b>



<b>Ngh b i</b>


<b>Ngh chm </b>



<b>sóc sức khoẻ </b>

<b>Nghề xây </b>



<b>dựng</b>





Đặc điểm của nghề




-

Tên gọi: Thợ may, bán hàng, làm


đầu, lái xe, lái tàu



-

Cụng vic: may ỏo, bán hàng,...


-

Trang phục tuỳ từng nghề


-

Ngày hội của các chú bồ đội


Đặc điểm nổi bật của ngh



-

Tên gọi: Thợ mộc, thợ xây


-

Đồ dùng: Ca, bào, dao xây,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>iii. mng hot động</b>



<b>Chủ đề nhánh I: bé tập làm cô giáo </b>



<i><b>Thời gian từ (15/ 11/ 2010 đến19/ 11/ 2010)</b></i>


<b>I. yêu cầu </b>



<b>1. KiÕn thøc </b>



<b>-</b>

Trẻ biết công việc và 1 số đồ dùng của nghề giáo viên


<b>-</b>

Biết ý nghĩa ngy 20/11



<b>-</b>

Phân biệt tay trái - phải, to - nhỏ



<b>-</b>

Trẻ nhớ và hiểu nội bài hát, bài thơ, câu chuyện


<b>-</b>

Biết trang trí thiệp tặng cô giáo



<b>2. Kĩ năng </b>




-

Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô giáo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


-

Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, bò,...



-

K năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, tô màu



-

Rèn khả năng t duy, phát triển kĩ năng quan s¸t, so s¸nh


<b>* </b>

<b>Kh¸m ph¸ khoa häc:</b>



-

Quan sát trị chuyện về tên gọi, cơng việc, trang phục , đồ dùng của


các nghề bác sĩ , xây dựng, sản xuát , bộ đội, dạy học, dịch vụ



- Biết ích lợi của các nghành nghề đối với đời sống con ngời, biết ý


nghĩa ngày 20/ 10, 22/ 12



<b>* Lµm quen víi to¸n </b>



- Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tợng


- Phân biệt tay phải, tay trái (ôn tập to hơn nhỏ hơn)


- Số lng 1 v 2



- Ôn nhận biết gọi tên hình vuông, hình chữ nhật, tam giác, hình


tròn



- Xếp tơng ứng 1-1



<b>* Âm nhạc: </b>



- Dạy hát:




Cụ v m, chỏu yờu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy


cày, em tập lái ô tô, cháu thơng chú bộ đội



- Nghe hát: cô giáo,đi cấy,cháu yêu cô thợ dệt ..."


- Trò chơi: Trò chơi âm nhạc



<b>* Tạo hình:</b>



- V, nn, tụ màu, xé dán, vạch nối các đồ dùng dụng cụ phù hợp


với từng ngời, từng nghề...



<b>Gia đình</b>



<b>Ph¸t triĨn nhËn thøc </b>

<b>Phát triển thẩm mĩ </b>



<b>Phát </b>


<b>triển </b>


<b>thể </b>


<b>chất </b>



<b>Phát</b>


<b>triển</b>


<b>tình</b>


<b>cảm</b>


<b>và kĩ</b>


<b>năng</b>


<b>xà hội</b>



* Dinh dng v sc kho


Xem tranh ảnh, trị chuyện về



các món ăn, đặc sản đợc chế


biến từ sản phẩm của nghề


nơng và ích lợi của việc ăn


uống đủ chất với sức khoẻ


* Vận động



Chạy thay đổi tốc độ theo


hiệu lệnh, đi kiễng gót, đi, bị,


tung, bắt, bật, ném,trờn về


phía trớc...



- Tham quan 1 số nơi làm việc và trò


chuyện về sự lao động vất vả của ngời


làm nghề. Tôn trọng và yêuu quý


ng-ời lao động, sản phẩm của ngng-ời lao


động



- T/ C : X©y dùng bƯnh viƯn,...


- Đóng vai: cô giáo, bán hàng, bác


sĩ, mẹ con, nấu ăn



- tp ct dn dựng chớiau khi


chơi xong. Tập tự làm 1 số công vic


t phc v cho bn thõn



<b>Phát triển ngôn ngữ</b>



- Thơ: Cháu yêu cô giáo, em làm thợ xây, làm bác


sỹ, Chú giải phóng quân




- Truyện: Cây rau cđa thá ót,”



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-

Rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ


<b>3. Thái độ </b>



-

Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình, đọc thơ , nghe chuyện


-

Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời cụ giỏo



-

Trẻ yêu quý và biết ơn cô giáo



II.

<b>kế hoạch tuần </b>


<b>STT</b>



<b>Hot ng</b>

<b>N</b>

<b>i dung</b>



1

<b>Đón trẻ</b>



<b>Thể dục sáng </b>



-

Cho trẻ xem băng hình tranh, ảnh về nghề giáo viên


-

Trò chuyện với trẻ về ngày hiến chơng các nhà giáo 20/11


-

Thể dục bi s¸ng



2

<b>Hoạt động học</b>



Thø 2

Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6



<b>ThĨ dơc:</b>


- BËt qua d©y chuyền




bóng sang 2 bên


<b>Tạo hình:</b>


- Cánh thiệp xinh



<b>LQVT:.</b>


- Phân biệt tay


phải tay trái của


bản thân



- Ôn to hơn nhỏ


hơn



<b>Văn học :</b>


- Thơ: Cháu yêu cô


giáo



<b>MTXQ:</b>


- Trò chuyện về


nghề giáo viên



<b>Âm nhạc:</b>



- Dạy hát: Cô và mẹ


- Nghe hát: Cô giáo


- TC: Ai đoán giỏi



3

<b>Hot ng ngoi</b>


<b>tri </b>



Xem tranh, ảnh



trò chuyện về


nghề cô giáo


- TCVĐ: Lộn


cầu vồng



- Chơi tự chọn



- Tham quan trò


chuyện về công việc


của cô nuôi



- TCVĐ: “chun


bãng”



- Ch¬i tù chän



- Quan sát vờn


hoa cây cảnh


- TCVĐ: gieo


hạt



- Chơi tự chọn



Trò chuyện về ngày lễ


20/11



- TCVĐ: Lộn cầu


vồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4

<b>Hoạt động góc</b>




<i> - </i>

<i><b>Góc phân vai:</b></i>

Cô giáo, bác sĩ, cửa hàng ăn uống...


<b>-</b>

<i><b>Góc xây dựng </b></i>

: X©y trêng häc



<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc th viện:</b></i>

Xem sách, tranh, ảnh, đọc thơ về cô giáo



<i><b>-</b></i>

<i><b>Gãc âm nhạc : </b></i>

Múa hát biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11


<i><b>-</b></i>

<i><b>Thiên nhiên: </b></i>

Chăm sóc cây cảnh



<i><b>-</b></i>

<i><b>Nhệ tht: </b></i>

Trang trÝ líp ngµy 20/11.



5

<b>Hoạt động chiều</b>



<b>-</b>

Ôn bài buổi sáng



<b>-</b>

Làm sách học liệu theo chđ ®iĨm



<b>-</b>

Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc



<b>-</b>

Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm


6

<b>Vệ sinh trả tr</b>



<b>ii. kế hoạch ngày: </b>



<b>Thø hai, ngµy 15/11</b>

/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trò chuyện</b>

về


2 ngày nghỉ ci



tn cđa bÐ



<b>Hoạt động </b>


<b>học </b>



<b>ThĨ dơc :</b>


BËt qua dây


chuyền bóng


sang 2 bên



- Tr k lại những


công việc, chuyến đi


mà trẻ đợc đi và đợc


làm



- Trẻ biết nhún chân


bật mạnh, đón và


chuyền bóng ;


khơng làn rơi bóng


- Rèn luyn s khộo


lộo ca tr



- Trẻ mạnh dạn tự


tin trong khi tËp



Câu hỏi đàm


thoại



- Vẽ 2 đờng


thẳng dài 2m



6-7 quả bóng



*

Cơ cho trẻ ngồi ổn định tổ chức



Trß chun với trẻ về những công việc, chuyến đi của


trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần



1. Khi ng



Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân theo


hiƯu lƯnh cđa c«



2. Trọng động


+ BTPTC:



- ĐTT: Xoay cổ tay(6lần)



- ĐTC: Đứng lên ngồi xuống(6lần)


- ĐTL: Quay ngời 90

0

<sub>(4lần)</sub>



- ĐTB: Bật tiến về phía (4 lần)



+ VĐCB: Bật qua dây, chuyền bóng sang 2 bên


- Cô làm mẫu làn 1: Không phân tích



- Ln 2 phõn tớch: Cụ ng t thế chuẩn bị khi có


hiệu lệnh bắt đầu cơ nhún chân bật mạnh qua dây


sau đó cơ về hàng để chuyền bóng sang 2 bên cho


các bn




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tạo hình</b>



Cánh thiệp xinh



<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<i><b>Góc phân vai:</b></i>


Cô giáo



<i><b>Góc xây dựng </b></i>

:


Xây trờng học


màm non



- Trẻ hiểu ý nghĩa


của việc làm thiệp


tặng cô



- Rốn k nng cm


bỳt tô màu cho trẻ


- Trẻ hứng thú tham


gia vào các hoạt


động tạo hình



- Trẻ biết nhận vai


chơi thể hiện đợc 1


số hành động của


cô giáo



- Trẻ biết sử dụng



các vật liệu khác


nhau một cách


phong phú để xây


dựng trờng mầm


non



- Màu sáp,


giấy thủ công,


vật liệu trang


trí, tranh ảnh,


gíây A4 có in


hình bơng hoa


- 2 đĩa đựng


nớc có những


cánh hoa màu


vàng, đỏ



- Tranh, ảnh,


phấn, thớc,...


Của nhóm


chơi cô giáo


- Vật liệu xây


dựng: Gạch


sỏi, các loại


cây, cỏ,...



Mời 2 trẻ lên tập thử


Cho cả lớp tập 1-2 lần



Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại và nhắc lại tên vận động



<b>3. Hồi tĩnh </b>



Cho trỴ giả làm những chú chim nhẹ nhàng đi vào


lớp



<b>HĐ1: Những bông hoa xinh xắn </b>



- Cụ cho tr lần lợt quan sát 2 đĩa dựng nơc có màu


vàng và màu đỏ rải lên trên



- Trò chuyện với trẻ về những gì trẻ quan sát đợc:


- Con nhìn thấy gì? Đĩa hoa có màu gì ?...



<b>HĐ2: Thăm vờn hoa </b>



- Cho tr xem tranh 1 số loại hoa có màu đỏ, màu


vàng



- Trị chuyện với trẻ về tên loại hoa, màu sắc, đặc


điểm, sống ở đâu? dùng để làm gì?



- Cơ gợi ý cho trẻ làm thiệp tặng cô nhân ngày 20/11


- Gợi ý cho trẻ tô cánh hoa màu đỏ, nhuỵ hoa màu


vàng, Cánh hoa màu vàng, nhuỵ hoa màu cam.v.v...


<b>HĐ3: Những bông hoa xinh xắn </b>



Phát cho trẻ 1 tờ giấy có in sẵn hình bơng hoa


trẻ sử dụng giấy màu và vật liệu trang trí. Tơ màu và


thêm lá và ông mặt trời...( cô bao quát gợi ý và


hứơng dẫn cách làm cho những trẻ cha lm c)



<b>H4: kt thỳc </b>



Trng bày sản phẩm



Cuối cùng cho trẻ mang thiệp tặng cô và nói lời


chóc cđa m×nh



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cơ quan sát và


dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý


cơ dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo,


tránh áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần


thiết, trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1


vài thao tác đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Góc th viện:</b></i>


Xem sách,


tranh, ảnh, đọc


thơ về cô giỏo



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>




- Ôn bài cũ


- Làm học liệu


chủ điểm ngành


nghề



- Chơi tự do



- Trẻ biết giở sách,


đọc thơ về cô giáo



- Lµm vë häc liƯu


theo híng dÉn của cô



- Chi on kt vi


cỏc bn.



Sách cũ, tranh


ảnh về nghề


giáo viên



- Đồ dùng


học tập cho


trẻ



Vở học liệu



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn


thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm ch¬i víi


nhau)




* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi,


góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện


vai chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm


bút, cách di màu và phối hợp màu cho đẹp



...


...


...


...



Thø ba ngµy 16/11/2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trß chun </b>



Với trẻ về công


việc đồ dùng dạy


học của cô giáo



<b>Hoạt động </b>


<b>học </b>



LQVT




- Trẻ biết công việc


và đồ dùng dạy học


của cô giáo



- Trẻ phân biệt đợc


tay phải, tay trái. To


hơn- nhỏ hơn



Câu hỏi đàm


thoại



2 hép phÊn, 2


quyÓn vở, 2 cái


bảng,...(1 cái



Trũ chun v m thoi với trẻ về nghề giáo viên và


các đồ dùng dy hc ca cụ giỏo



<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>



<b>-</b>

Cô và trẻ hát bài Cô giáo



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân biệt tay


phải, tay trái.


Ôn to hơn - nhỏ


hơn



- Trẻ biết chơi 1 số


trò chơi theo yêu cầu


của cô để xác định



tay phải, tay trái


- Giáo dục trẻ có ý


thức trong giờ học



to, 1 cái nhỏ

<b>-</b>

Hằng ngày, các con thấy cô giáo làm những công


việc gì? Đó là công việc của nghề gì?



<b>HĐ2: Nội dung </b>



+ Ôn to hơn- nhỏ hơn



Cho trẻ chơi trò chơi bé nào giúp c«”



Cách chơi: Cơ chuẩn bị các đồ dùng dụng cụ của nghề


giáo viên mỗi loại thứ đồ dùng có 1 đồ dùng to hơn, 1


dồ dùng nhỏ hơn và làm theo yêu cầu của cô (cho trẻ


chơi 3-4 ln)



+ Phân biệt tay phải , tay trái



Cụ cho trẻ chơi trò chơi “Trời sáng trời tối”: Trời đã


sáng rồi, khi ngủ dậy các con thờng làm gì?



- Nào chúng mình hãy cùng đánh răng nào


Cô cho trẻ làm động tác đánh răng



Cô hỏi : Các con cầm cốc nớc bằng tay nào?


- Các con cầm bàn trải bằng tay nµo?



Cơ nhắc lại khi đánh răng các con cầm bàn trải bằng tay



phải cầm cốc nớc bằng tay trái



- Cô hỏi: Tay phải đâu? Tay phải cầm gì? Tay phải cầm


bàn trải



- Cô hỏi : Tay trái đâu? Tay trái cầm gì? Tay trái cầm


cốc nớc.



Cho tr lm ng tỏc ỏnh răng



- Cô thấy bạn nào cũng đánh răng rất giỏi và sạch.Bây


giờ chúng mình cùng ăn sáng để đến trờng mầm non.


- Khi ăn sáng tay nào của các con cầm thìa, tay nào giữ


bát



Cơ nhắc lại: Tay phải cầm thìa, tay trái giữ bát


Cho trẻ cùng làm động tác xúc ăn



- Ăn sáng xong rồi chúng mình cùng đến lớp nhé. Cho


trẻ giậm chân để đi đến lớp



- Đã đến lớp rồi hôm nay cô sẽ dạy các con học vẽ nhé.


Nào các con hãy cầm bút để chuẩn bị vẽ nào



- Tay cầm bút đâu? Các con cầm bút bằng tay nào?


Cô chốt lại: Khi ngồi học các con nhớ cầm bút bằng tay


phải, còn tay trái giữ mép giấy cho quyển vở ngay ngắn


+ Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh của cơ” cơ nói tay


nào trẻ giơ tay đó lờn v gi tờn




VD: Cô nói tay cầm bút- trẻ giơ và nói tay phải cầm thìa


( kiểm tra sửa sai cho trẻ)



<i>* Ôn luyện củng cố </i>



Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt ng </b>


<b>ngoi tri</b>



Xem tranh, ảnh


trò chuyện về


nghề cô giáo



- TCVĐ: Lộn


cầu vồng



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>



Cô giáo



<b>2. XD</b>



Xây dựng trờng


học




<b>3. ÂN</b>



Múa hát, biểu


diễn văn nghệ


chào mừng ngày


20/11



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>



- Ôn bài cũ


- Làm học liệu



- Trẻ hiểu bức tranh


vẽ về nghề giáoviên


- Rèn kĩ năng quan


sát và ghi nhớ có chủ


định



- Giáo dục trẻ biết


yêu quý cô giáo của


mình



Giúp trẻ phát triển


ngôn ngữ và khả


năng vận động theo


nhịp



Trẻ đợc vui chơi thoải



mái



- Trẻ biết nhận vai


chơi thể hiện đợc 1 số


hành động của cô


giáo



- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau


một cách phong phú


để xây dựng trng


mm non



- Trẻ múa hát, biểu


diễn tự tin, mạnh dạn



Tranh ảnh về


nghề giáo viên



Li bi đồng


dao



Các đồ chơi


ngoài trời


- Tranh, ảnh,


phấn, thc,...


Ca nhúm chi


cụ giỏo



- Vật liệu xây



dựng: Gạch


sỏi, các loại


cây, cỏ,...


Xắc xô, trống


lắc,...



Hình tròn và hình vuông. Cầm tay phải, trái theo hiệu


lệnh của cô



VD: Tìm hình bạn trai bằng tay phải, bạn gái bằng tay


trái...(cô nhận xét tuyên dơng trẻ)



Trò chơi: Bắt chớc tạo dángCho trẻ tập làm cô giáo


viết bảng, bác nông dân gặt lúa,....



<b>HĐ3. Kết thúc: N</b>

hËn xÐt giê häc



* Cô cho trẻ ngồi xung quanh để quan sát tranh


- Bức tranh vẽ gì?



- Hàng ngày đến lớp các con thấy các cơ thờng làm


cơng việc gì?



- Các cơ làm những cơng việc đó để làm gì?



- Cơ khái quát : Hằng ngày các cô làm rất nhiều việc để


chăm sóc các con: Dạy các con học, chơi, ăn ngủ, ...


Chúng mình thấy cỏc cụ cú vt v khụng?



- Các con có thơng các cô không?




- Giáo dục: muốn các cô dỡ vất vả các con phải làm gì?


(Ngoan ngoÃn nghe lời các cô)



* Cỏch chi: Tng cp tr ng i mặt nhau vừa đọc


bài đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp bài hát.


Khi đọc đến câu cuối cùng cả 2 trẻ cùng chui qua tay


nhau về 1 phía, cầm tay nhau hạ xuốngdới, tiếp tục đọc,


nh lần trớc đến câu cuối cùng lại chui quay trở về t thế


ban đầu.



* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo


an tồn cho trẻ



* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn


xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nu thy cha hp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ


dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh


áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản




+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chủ điểm ngành


nghề



- Chơi tự do



- Làm vở häc liƯu


theo híng dÉn cđa c«



- Chơi đồn kt vi


cỏc bn



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở häc liƯu



* Cơ phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút,


cách di màu và phối hợp màu cho đẹp



<b>...</b>

...


...



Thø t, ngµy 17/11/2010



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>




<b>Trò chuyện </b>


Về nghề giáo


viên



<b>Hot ng </b>


<b>hc</b>



<b>Văn học:</b>



Thơ: Cháu yêu


cô giáo



Trẻ biết nghề giáo


viên là các cô giáo


dạy trẻ học, chơi,


ăn, ngủ,...



- Trẻ nhớ tên bài


thơ, tên tác giả.


Hiểu nội dung bài


thơ



- Rốn k nng c


th. Phỏt trin ngụn


ng cho tr



- Giáo dục trẻ yêu


quý và biết ơn cô


giáo




Cõu hi m


thoi



- Tranh minh


hoạ bài thơ


- Hôp quà bên


trong có


quyển sáh, 1


cái bút, thớc


kẻ



* Cụ cựng tr trò chuyện vềnghề giáo viên


- Đặt câu hỏi đàm thoại vi tr



- Cô khái quát: Nghề giáo viên là nghề dạy các con


học, chơi, ăn, ngủ,...



<b>H1: Bộ n thăm cô</b>



- Cho 1 học sinh giả làm học sinh cũ đến thăm cô


và tặng quà cho cô nhân ngy 20- 11



- Cô mở hộp quà cho trẻ xem và cho trẻ gọi tên


món quà: Sách, bút, thớc kỴ



- Cơ hỏi: đây là đồ dùng của ai?



- ë lớp cô giáo dạy các con những gì? Cô thờng


làm những công việc gì? Các con có yêu cô gi¸o k

o



- Có một bài thơ đã viết lên những cơng việc của cơ


giáo, hằng ngày chăm sóc dạy dỗ các con



- Bây giờ các con chú ý nghe cô đọc bài thơ nhé


<b>HĐ2: Nội dung </b>



+ Cô đọc mẫu



- Cô đọc lần 1: giới thiệu bài thơ: “Cháu yêu cô


giáo” của tác giả Lê Hồng Thiện



- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ :


Hỏi trẻ tên bài thơ tên tác gi



+ Đàm thoại trích dẫn



Cụ c cõu: Cô dạy cháu viết chữ 0



Vẽ chim, vẽ cá, đọc thơ thuộc lịng


- Cơ dạy bé những gì?



Theo tay cô vẽ cánh đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời </b>



- Tham quan trò


chuyện về công


việc của cô nuôi




- TCVĐ:



“Chun bãng”


- Ch¬i tù chän



<b>Hoạt động </b>


<b>góc </b>



<b>1. PV</b>


- Cô giáo


- Cửa hàng bán


hoa



<b>2. XD</b>



- Trẻ biết công việc


của các cô các bác


cấp dỡng



- Rèn kĩ năng quan


sát



- Giáo dục trẻ biết


yêu quý và biết ơn


cô giáo



Trẻ biết luật chơi,


cách chơi



Tr c vui chi



thoải mái



- Trẻ biết nhận vai


chơi thể hiện đợc 1


số hành động của


cô giáo, Cách giao


tiếp, thái độ lễ phép


của ngời bán hàng



N¬i cho trẻ


quan sát



6-7 qu búng


Cỏc chi


ngồi trời


- Tranh, ảnh,


phấn, thớc,...


Của nhóm


chơi cơ giáo,


các loại hoa,..


- Vật liệu xây



Cháu yêu cô lắm cô ơi



Cháu ln ngoan ngỗn nh lời cơ khun


- Bé có u cơ giáo khơng? u cơ bé phải làm gì?


Bài thơ nói lên cơng việc của cơ giáo hằng ngày


chăm sóc dạy các con học viết chữ 0, dạy các cháu


đọc thơ, dạy vẽ rất nhiều thứ nh chim, cá, hoa, quả.


Cô giáo làm việc rất vất vả nhng cô giáo rất u



th-ơng các con ln chăm sóc dạy dỗ các con thật tốt


mong các con lớn khôn khoẻ mạnh. Bài thơ nhắc


các con phải yêu quý và biết ơn cô giáo



- Cô đọc lần 3: diễn cảm


+ Dạy trẻ đọc thơ



- Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần



- Chia tổ , nhóm, cá nhân lên đọc (cơ chú ý sửa sai,


ngọng cho trẻ)



- Cho cả lớp đọc lại bài thơ1 lần : hỏi trẻ tên bài


thơ, tên tỏc gi



<b>HĐ3: Kết thúc</b>



Cho trẻ tô màu cô giáo



* Cô cho trẻ đi quan sát khu vực nhà bếp và tìm


hiểu về cơng việc của các cơ, các bác cấp dỡng


- Trò chuyện và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ


nói đợc những hiểu biết của trẻ qua sự quan sát


- Cô chốt lại: Các cô , bác cấp dỡng rất là vất vả:


bác đi chợ, nấu cơm, canh, nấu rất nhiều món ăn


ngon cho các con



- C¸c con cã yêu các cô, bác cấp dỡng không?


- Yêu các cô, bác thì các con phải làn gì?


* Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi




Cụ t chc cho tr chi đảm bảo an toàn về mọi


mặt cho trẻ



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Q trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cơ quan sát và


dàn xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý


cơ dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo


léo, tránh áp đặt trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Xây dựng


tr-ờng học



<b>3. TN</b>



Chăm sóc cây


cảnh



<b>4. NT</b>



Trang trí lớp


ngày 20/11



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>



- Ôn bài cũ


- Làm học liệu


chủ điểm ngành



nghề



- Hát 1 số bài


hát dân ca


- Chơi tự do



- Trẻ biết sử dụng


các vật liệu khác


nhau một cách


phong phú để xây


dựng trờng mầm


non



- Trẻ biết lau lá cây,


tới nớc cho cây


Trẻ cùng cơ trang


trí lớp để chào


mừng ngày 20/11


- Làm vở học liệu


theo hớng dẫn của cô


- Trẻ hát đợc 1 số bài


hát dân ca



- Chơi đoàn kt vi


cỏc bn



dựng: Gạch


sỏi, các loại


cây, cỏ,...




Ca múc nớc,


khăn lau


Giấy màu,


kéo, hồ dán,...


- Đồ dùng


häc tËp cho


trỴ



Vở học liệu


Đầu, đĩa,...



thiết, trong các tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại


1 vài thao tác đơn giản



+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn


thể hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với


nhau)



* Nhn xột : Cui buổi chơi cơ nhận xét vai chơi,


góc chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể


hiện vai chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu




Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm


bút, cách di màu và phối hợp màu cho đẹp



Thứ năm, ngày 18/11/2010



<b> Ni dung</b>

<b><sub>Mc ớch yêu cầu Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trò chuyện về </b>


ngày 20/11



<b>Hot ng </b>


<b>hc </b>



MTXQ



Trò chuyện về


nghề giáo viên



- Trẻ biết ý nghĩa ngµy


20/11



- Trẻ biết cơng việc và


một số đồ dùng của


nghề giáo viên



- Rèn kĩ năng quan sát


và trả lời các câu hỏi


của cô to, rõ ràng, nói


đủ câu, ghi nhớ có chủ


nh




- Giáo dục trẻ ngoan


ngoÃn, biết vâng lời cô


giáo



Cõu hi m


thoi



- 4 bức tranh vẽ


cô đang cho trẻ


học, chơi, ăn,


ngủ, các bøc


tranh cđa c¸c


nghỊ kh¸c nhau



* Cơ đặt câu hỏi đàm thoại, trò chuyện với trẻ về ngày 20/11


H1: Gõy hng thỳ



Cô và trẻ hát bài Cô giáo


- Bài hát nói về ai?



- các con có muốn biết cô giáo làm những công việc gì


không?



Cô và các con cùng tìm hiểu về nghề giáo viên nhé.


HĐ2: Nội dung



+ Cô lần lợt đa từng tranh cho trẻ quan sát


- Đây là vẽ về nghề gì?




- Ai có nhận xét gì về công việc của cô giáo


Cô chỉ vào bức tranh 1 và hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động </b>



<b>ngoµi trêi </b>

- Trẻ kể tên mét sè

c©y hoa, cây cảnh có

Vờn hoa cho trẻ

quan sát



<b>-</b>

Cỏc cụ dy cỏc con bằng những dụng cụ gì?


Các con nhớ khi cơ dạy chúng mình học thì các con phải


ngoan khơng đợc nói chuyện nhé.



- Đến trờng các con đợc học, ngồi học ra chúng mình cịn


đợc làm gì ?các bạn trong tranh đang làm gì mà vui thế?


- Các cô rất yêu quý các con, dạy các con học còn cho các


con chơi với nhiều đồ chơi nữa. Khi chơi các con nhớ đồn


kết khơng tranh giành chi nhộ.



- Các cô giáo thờng chăm sóc các con giờ ăn nh thế nào?


- Cô giáo còn dạy các con những gì trong bữa ăn?



- Các cô giáo muốn chúng mình lớn cao, khoẻ mạnh, da dẻ


hồng hào vậy chúng mình phải làm gì?



Cỏc con nh n hết xuất để các cô yêu và khen nhé.


- Các con thấy các bạn trong bức tranh này ngủ có say


khơng? Nhờ có sự chăm sóc của ai?



- Trong giờ ngủ cơ đã chuẩn bị những gì?


- Nhắc nhở các con nh thế nào?




Giờ ngủ các con phải ngủ thật say khơng nói chuyện khơng


cầm đồ chơi đi ngủ thế mới ngoan.



* Më réng



- Cơ và các con vừa trị chuỵen về nghề giáo viên và công


việc của các cô giáo trông trờng mầm non đấy.



- Ngồi ra ai có thể kể cho cơ biết cịn những bậc học nào?


+ Ngồi nghề giáo viên nh công việc của các cô giáo dạy


các con, cịn có các cơ giáo dạy các anh chị tiẻu học và các


bậc học khác nữacũng đợc gọi là nghề giáo viên.



* Gi¸o dơc



- Trong xã hội có rất nhiều các ngành nghề khác nhau, nghề


nào cũng đáng quý. Trong đó có nghề giáo viên mà mọi


ng-ời ai cùng kính trọng



- Các cơ rất vất vả để dạy dỗ, chăm sóc các con để các trở


thành con ngoan trò giỏi. Vậy các con phải làm gì để đền


đáp cơng ơn của các cụ giỏo.



* Củng cố



Trò chơi: Thi xem ai nhanh



Cỏch chơi: Chia thành 2 đội mỗi đội 5 trẻ



Nhiệm vụ của mỗi bạn trong mỗi đội là lên chọn đúng bức



tranh, vẽ về nghề công việc của nghề giáo viên. Mỗi bạn chỉ


đợc gắn 1 bức tranh gắn xong các con chạy về thì bạn khác


mới đợc chạy lên



Cô tổ chức cho 2 đội chơi 1 lần chơi xong cô nhận xét, đội


nào gắn nhanh và đúng thì đợc tặng 3 bơng hoa



H§3: KÕt thóc



Cô cho trẻ tô màu các dụng cụ của nghể giáo viên



* Cô cho trẻ xếp thµnh 2 hµng kiĨm tra sÜ sè råi dÉn trẻ ra


sân chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Quan sát vờn hoa


cây cảnh



- TCVĐ: gieo


hạt



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng </b>


<b>gúc</b>



<b>1. PV</b>



- Cô giáo



- Cửa hàng bán hoa



<b>2. XD</b>



- Xây dựng trờng


học



<b>3. NT</b>



Trang trí lớp ngày


20/1



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>



- Ôn bài cũ



- Làm học liệu chủ


điểm ngành nghề


- Hát 1 số bài hát


dân ca



- Chơi tự do



tên trong vờn, biết màu


sắc và ích lợi của hoa


- Rèn kĩ năng quan sát


và ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu cây


xanh khơng hái hoa bẻ


cành, có tinh thần


tậpthể




- Trẻ chơi đúng luật và


hào hứng trong khi


chơi



Trẻ đoàn kết trong khi


chơi



- Tr bit nhn vai chơi


thể hiện đợc 1 số hành


động của cô giáo, Cách


giao tiếp, thái độ lễ


phép của ngời bán hàng


- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau một


cách phong phú để xây


dựng trờng mầm non


Trẻ cùng cơ trang trí


lớp để chào mừng ngày


20/11



- Làm vở học liệu theo


hớng dẫn của cô



- Trẻ hát đợc 1 số bài hát


dân ca



- Chi on kt vi cỏc


bn




Sân rộng



- Tranh, ảnh,


phấn, thớc,...


Của nhóm chơi


cô giáo, các loại


hoa,..



- Vật liệu xây


dựng: Gạch sỏi,


các loại cây,


cỏ,...



Giấy màu, kéo,


hå d¸n,...



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu


Đầu, đĩa,...



- Dẫn trẻ đi thăm vờn hoa của trờng. Cơ hỏi trẻ:


- Trong vờn hoa có những loại hoa nào? màu gì?


- Hoa có đẹp không?



- Các cô, các bác trồng hoa để làm gì?


- Ai chăm sóc cho cây?



- Để vờn trờng thêm đẹp các con phải làm gỡ?




(Không bứt lá, bẻ cành, yêu cây xanh, bảo vệ cây xanh vì


cây xanh mang lại bầu không khí trong lành cho chúng ta)


* Trò chơi: Gieo hạt



Cô giới thiệu luật chơi cách chơi



Cụ t chc cho tr chơi đảm bảo an toàn về mọi mặt cho trẻ


* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhn vai chi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong


các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao


tác đơn giản



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)



* Nhn xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,



khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách


di màu và phối hợp màu cho đẹp



...


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hnh</sub></b>

<b> Lu ý </b>



Trò chuyện về ngày
20/11


<b>Hot ng </b>
<b>hc </b>


Âm nhạc:


- Dạy hát: Cô và
mẹ


- Nghe hát: Cô
giáo


- TC: Ai đoán giỏi



<b>Hot ng </b>
<b>ngoi tri </b>


Trò chuyện về ngày
lễ 20/11


- TCVĐ: Lộn cầu
vồng


- Chơi tự chọn


<b>Hot ng </b>


- Trẻ biết ý nghĩa ngày
20/11


- Trẻ nhớ tên bài hát, tên
tác giả. Hiểu nội dung bài
hát


- Rèn kĩ năng nghe, hát
cho trẻ


- Giáo dục trẻ kính yêu
và vâng lời bố mẹ, cô
gi¸o


- Trẻ chú ý lắng nghe cơ
hát, hiểu nội dung bài hát


- Trẻ biết cách chơi trò
chơ, nhận ra bài hát, nói
đúng tên bài hát, tên bạn
hát


- Trẻ biết nghề giáo viên
là nghề rất cao quý.
- Trả lời đầy đủ các câu
hỏi của cô, phát triển
ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết kính
trọng và biết ơn thầy cơ
- Giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ và khả năng vận
động theo nhịp
Trẻ đợc vui chơi thoải
mái


Câu hỏi m
thoi


Mũ chóp, dụng cụ
âm nhạc


Tranh nh v một
số đồ dùng của
nghề giáo viên


Lời bài ng dao



Cỏc chi ngoi
tri


* Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày 20/11


<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>


Cụ v tr đọc bài thơ “Cháu yêu cô giáo” của tác giả Lờ Hng
Thin


- Bài thơ nói về ai?


- Trũ chuyệ và đàm thoại về bài thơ


<b>H§2: Néi dung </b>


+ <i>Cô hát mẫu lần 1:</i> Giới thiệu bài hát Cô và mẹsáng tác của
nhạc sĩ Phạm Tuyên


+ <i>Cô hát mẫu lần 2:</i> Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - - Bài hát nói
về ai?...


Cụ giáo và mẹ đều rất yêu các con. ở nhà mẹ chăm sóc cho các
con, mẹ cũng dạy các con rất nhiều điều. Đến trờng với cô, cô
cũng dạy các con học, cũng chăm sóc yêu thơng các con nh mẹ
của các con ở nhà


+ <i>D¹y trẻ hát: </i>


- Cho cả lớp hát 3-4 lần


- Cho trẻ khá lên h¸t


- Chia tổ, nhóm, cá nhân lên hát (cô chú ý sửa lỗi sai để trẻ hát
đúng giai điệu và lời bài hát)


<i>* Nghe h¸t: </i>Cô hát lần 1 : Giới thiệu tên bài hát Cô giáo Nhạc:
Đỗ Mạnh Thờng


- Ln 2 : kết hợp động tác minh hoạ


Bài hát nói về tình cảm u thơng của cơ đối với các con, nh mẹ
của các con ở nhà


Cách chơi: Cơ mời 1 bạn lên đội mũ chóp che kín mắt. Sau đó cơ
gọi 1 bạn ở dới lên hát 1 đoạn hoặc 1 bài. Bạn đội mũ sẽ phải đoán
đợc tên bạn nào hát, tên bài hát


- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Gọi trẻ nhận xét trẻ trả lời.


<b>HĐ3: Kết thúc </b>


Nhận xét tiết học


* Cô cho trẻ đi quan sát tranh ảnh và 1 số đồ dùng của nghề giáo
viên nh (Thớc, phấn, bút,...


- Trò chuyện và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nói đợc những
hiểu biết của trẻ qua s quan sỏt



- Các con có yêu cô giáo không?
- Yêu cô giáo thì các con phải làm g×?


+ Sắp đến ngày 20/11là ngày hiến chơng các nhà giáo Việt Nam
để tỏ lịng biết ơn cơ giáo các con phải chăm ngoan học giỏi, vâng
lời cô giáo chúng mình có đồng ý khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>gãc </b>
<b>1. PV</b>


- Cô giáo


- Cửa hàng bán hoa


<b>2. XD</b>


- Xây dựng trờng học


<b>3. ÂN</b>


Múa hát, biểu diễn
văn nghƯ chµo mõng
ngµy 20/11


<b>4. NT</b>


Trang trÝ líp ngµy
20/11


<b>Hoạt ng </b>


<b>chiu </b>


- Múa hát liên hoan
văn nghệ chào mừng
ngày 20/11


Bình bầu bé ngoan
- Chơi tự do


- Trẻ biết nhận vai chơi
thể hiện đợc 1 số hành
động của cô giáo, Cách
giao tiếp, thái độ lễ phép
của ngời bán hàng
- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau một cách
phong phú xõy dng
trng mm non


- Trẻ múa hát, biĨu diƠn
tù tin, m¹nh d¹n


- Trẻ cùng cơ trang trí lớp
để chào mừng ngày 20/11


Trẻ múa hát và biểu diễn
các bài hát về cô giáo để
chào mừng ngày 20/11
- Chơi đoàn kết với cỏc
bạn



- Tranh, ảnh,
phấn, thớc,...
Của nhóm chơi cô
giáo, các loại
hoa,..


- Vật liệu xây
dựng: Gạch sỏi,
các loại cây, cỏ,...
Xắc xô, trống
lắc,...


Giấy màu, kéo,
hồ dán,...


u, a, ti vi ...


quay trở về t thế ban đầu.


* Cụ t chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an tồn
cho trẻ


* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hp lớ thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi


(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai chơi
và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhn xột : Cui bui chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi, khuyến
khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô tổ chức cho trẻ múa hát, khuyến khích trẻ mạnh dạn biểu
diễn


...


...


...



<b>Ch nhỏnh II: bộ yêu bác nông dân</b>



<i><b>Thời gian từ (22/ 11/ 2010 đến 27/ 11/ 2010)</b></i>


<b>I. yêu cầu </b>



<b>1. KiÕn thøc </b>




<b>-</b>

Trẻ nói đợc tên, nhận biết đặc điểm nổi bật của nghề sản xuất quen thuộc (đồ dùng, trang phục, các công việc, nơi


làm việc và sản phẩm của nghề). Qua tranh, ảnh, lời nói.



<b>-</b>

Biết những ngời làm nghề sản xuất là công nhân, nông dân... và là những ngời làm ra các sản phẩn phục vụ cho đời


sống , sinh hoạt của con ngời nh: Lúa, ngô, khoai,...



<b>-</b>

Nhận biết các nhóm đối tợng có số lợng 1 và 2


<b>-</b>

Trẻ nhớ và hiểu nội bài hát, bài thơ, câu chuyện .



<b>-</b>

Biết 1 số đồ dùng, dụng cụ dễ gây nguy hiểm nh dao , kéo, cuốc ....


<b>2. Kĩ năng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-

Kĩ năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, tô màu



-

Rèn khả năng t duy, phát triển kĩ năng quan s¸t, so s¸nh


-

RÌn thãi quen vƯ sinh cá nhân cho trẻ



<b>3. Thỏi </b>



-

Tr ho hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình, đọc thơ , nghe chuyện


-

Yêu quí những ngời làm nghề và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm.



- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận là thể hiện tình cảm quý trọng đối với ngờ lao động đã làm ra những sản


phẩm đó.





III.

<b>kÕ ho¹ch tuần </b>




<b>STT</b>

<b>Hot ng</b>

<b>N</b>

<b>i dung</b>



1

<b>Đón trẻ</b>



<b>Thể dục sáng </b>



-

Cho trẻ xem băng hình tranh, ảnh về nghề sản xuất


-

Trò chuyện với trẻ về nghề nông,...



-

ThĨ dơc bi s¸ng



2

<b>Hoạt động học</b>



Thø 2

Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6



<b>ThĨ dơc:</b>


- Trên sấp - đập bóng



<b>LQVT:.</b>


- Ôn số lợng 1


và 2



<b>Văn học :</b>


- `Truyện: Cây rau


của thỏ út



<b>MTXQ:</b>


- Trò chuyện về


nghề sản xuất




<b>Âm nhạc:</b>



- Dạy hát: Lớn lên


cháu lái máy cày


- Nghe hát: Đi cấy


- TC: Bạn nào hát



3

<b>Hot động ngoài</b>


<b>trời </b>



- Xem tranh, ¶nh trß


chun vỊ nghỊ sản


xuất



- TCVĐ: Lộn cầu


vồng



- Chơi tự chọn



- Vẽ tù do 1 sè


dơng cơ cđa


nghỊ nông trên


sân



-TCVĐ:



Chuyền bóng


- Chơi tự do



- Tham quan vờn rau



- Đọc đồng dao:


“Kéo ca lừa xẻ”


- Chơi tự chọn



- Quan sát vờn


hoa cây cảnh


- TCVĐ: gieo


hạt



- Chơi tự chọn



Quan sát cây phợng


- TCVĐ: Lộn cầu


vồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4

<b>Hoạt động góc</b>



<i> - </i>

<i><b>Gãc ph©n vai:</b></i>

“Cưa hàng bán thực phẩm , bác sĩ, mẹ con, cửa hàng ăn uống...


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc xây dựng </b></i>

: Xếp hàng rào, vên rau,

<i><b>...</b></i>



<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc th viện:</b></i>

Xem sách, tranh, ảnh, đọc thơ về ghề sản xuất


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc âm nhạc : </b></i>

Múa hát các bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp


<i><b>-</b></i>

<i><b>Thiên nhiên: </b></i>

Chăm sóc cây cảnh



<i><b>-</b></i>

<i><b>Học tập: </b></i>

. Phân loại các đồ dùng, dụng cụ theo nghề



5

<b>Hot ng chiu</b>



<b>-</b>

Ôn bài buổi sáng




<b>-</b>

Làm sách học liệu theo chủ điểm



<b>-</b>

Chi v hoạt động theo ý thích ở các góc



<b>-</b>

Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm


6

<b>Vệ sinh trả trẻ</b>



<b>Thø hai, ngµy 22/11/2010</b>



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trß chun</b>



VỊ chđ ®iĨm


nghỊ nghiƯp



<b>Hoạt động</b>


<b>học </b>



<b>ThĨ dơc </b>



Trên sÊp - ®Ëp


bãng



TrỴ biÕt trong x· héi cã


nhiỊu nghỊ khác nhau


-Trẻ biết nằm sấp phối


hợp lực của chân và tay


đẩy mạnh thân ngời về


phía trớc. Biết dùng 2



tay đập bóng xuống sàn


và khi bóng nẩy lên bắt


bóng bằng 2 tay



- Tr cú k năng trờn sát


ngời xuống sàn, rèn sự


khéo léo, phản xạ


nhanh và định hớng


khơng gian



- TrỴ cã ý thøc trong tËp


lun



Câu hỏi đàm


thoại



- Sµn nhà sạch


sẽ, 7- 8 quả


bóng



* Cụ cựng trẻ trò chuyện, đặt câu hỏi đàm thoại về các


nghề khác nhau trong xã hội



1. Khởi động



Cho trỴ Làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân theo


hiệu lệnh của cô



2. Trng ng


* BTPTC




- ĐTT: Xoay cổ tay(4 lần)


- ĐTC: Kiễng chân (4 lần)


- ĐTB: Gập bụng (4 lần)



- ĐT bật: Bật tiến về phía trớc 94 lần)


* VĐCB: Trờn sấp



- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích


- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hoạt động


ngoài trời



- Xem tranh,


ảnh trò chuyện


về nghề nông



- TCVĐ: Lộn


cầu vồng



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng</b>


<b>gúc </b>



1. PV


- Cô giáo



- Tr bit cụng vic,



dng cụ của bác nông


dânlàm trên đồng


ruộng,...và sản phẩm


của nghề



- Rèn kĩ năng quan sát,


ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu quý,


biết ơn ngời lao động



Giúp trẻ phát triển ngôn


ngữ và khả năng vận


động theo nhịp



- Trẻ đợc vui chơi thoải


mái



- TrỴ biÕt nhËn vai chơi


và thể hiện dợc 1 số



- Tranh ảnh về


nghề nơng:


Cuốc đất, cấy


cày, chăm bón,


gặt hái,...



Lời bài đồng


dao



Các đồ chơi



ngoài trời


- Đồ chơi trong


nhóm phân vai



phÝa tríc



<b>-</b>

Cơ tập mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác


Mời 2 trẻ lên tập thử



Cho cả lớp tập 1-2 lần (cô chú ý sửa sai, khuyến khích


động viên trẻ tập)



Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại và nhắc lại tên vận động


* Đập bóng



- Khi cã hiƯu lƯnh cđa cô các con cầm bóng bằng 2 tay


và đập bóng xuống sàn khi bóng nảy lên thì bắt bóng


bằng 2 tay



- Cho từng nhóm 3-5 trẻ lên đập bóng. Mỗi trẻ đập ít


nhất 3-4 lần



Cụ bao quát, nhắc nhở trẻ cách đập thẳng bóng xuống


sàn và khuyến khích trẻ bắt đợc bóng (cơ nhận xét tr


chi)



3. Hồi tĩnh



Cho trẻ đi vòng tròn hít thở sâu vào lớp




* Cụ cho tr quan sỏt 1 số tranh vẽ các bác nông dân


đang làm việc trên đồng ruộng và nhận xét về bức tranh


- Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ



- Bức tranh vẽ về ai?



- Các bác đang làm gì ? ở đâu?


- Sản phẩm của nghề là gì?...



Cụ khái quát lại: `Những hình ảnh mà các con vừa quan


sát đó là cơng việc của nghề nơng nh: cuốc đất, cấy


cầy, chăm bón, gặt hái,...Bác nơng dân cần nhiều dụng


cụ để làm(cuốc, cày, liềm,...) bác làm việc rất vất vả k

o


quản nắng, ma trên cánh đồng. Sản phẩm lao động của


bác nông dân là: gaọ, ngô, khoai, rau, củ, quả,...rất cần


thiết cho con ngời vì vậy các con phải biết ơn bác nơng


dân và trân trọng sản phẩm của bác nông dân.



* Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau vừa đọc


bài đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp bài hát.


Khi đọc đến câu cuối cùng cả 2 trẻ cùng chui qua tay


nhau về 1 phía, cầm tay nhau hạ xuốngdới, tiếp tục đọc,


nh lần trớc đến câu cuối cùng lại chui quay trở về t thế


ban đầu.



* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo


an toàn cho trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bán hàng




2. XD


- Nông trại


3. HT



- Chọn và phân


loại tranh lô tô


theo nghề



<b>Hot ng</b>


<b>chiu </b>



- Làm học liệu


chủ điểm


ngành nghề


- Hát 1 số bài


hát dân ca


- Chơi tự do



hành động phù hợp với


vai chơi đã nhận và phù


hợp với chủ điểm nghề


nghiệp



- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau 1


cách phong phú để xây


dựng nơng trại



- TrỴ biÕt chän và phân



loại tranh lô tô theo


nghề, phát triển ócc


quan sát, khả năng phán


đoán



- Làm vở häc liƯu theo


híng dÉn cđa c«



- Trẻ hát đợc 1 số bài hát


dân ca



- Chơi đoàn kết vi cỏc


bn



- Vật liễuây


dựng: Gạch,


sỏi, các loại


cây, cỏ,...


- Lô tô về các


nghề



- dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu


Đầu, đĩa,...



xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ


dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh


áp đặt trẻ




- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác n gin



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm ch¬i



(cơbao qt chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể


hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc


chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai


chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút,


cách di màu và phối hợp màu cho đẹp



...


...


...



Thø ba, ngµy 23/11/2010



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>




Trß chun


VỊ sản phẩm


của nghề nông



<b>Hot ng </b>


<b>hc </b>



<b>Toán </b>



- Trẻ biết đợc 1 số sản


phẩm của nghề nông


- Nhận biết các nhóm đối


tợng có số lợng 1và 2


nhận ra sự khác nhau về



Câu hỏi đàm


thoại



- §å dïng, dơng


cơ cđa tõng


nghỊ cã sè lỵng



* Cơ đặt câu hỏi trị chuyện đàm thoi vi tr



Cho trẻ tự kể về những sản phẩm của nghề nông mà trẻ


biết . Cô khái quát lại những sản phẩm của nghề cho trrẻ


biết



<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ễn s lng 1và 2


nhận biết sự


khác nhau của 2


nhóm số lợng đồ


dùng dụng cụ



<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời</b>



- VÏ 1 sè dông


cô nghề nông


trên sân



-TCVĐ:



Chuyền bóng



- Chơi tự do



<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>


- Cô giáo


- Cửa hàng thực


phẩm



<b>2. XD</b>


- Nông trại




<b>3. TV</b>



Xem tranh về



số lợng của 2 nhóm khác


nhau



- Rốn kĩ năng quan sát, và


nêu kết quả về số lợng


của đồ dùng, dụng cụ,


thêm hoặc bớt để tạo s


l-ng mi



- Giáo dục trẻ có ý thức


häc tËp trong giê



- Trẻ vẽ tự do đợc 1 số chi


tiết đơn giản về đồ dùng,


dụng cụ của nghề nông


- Rèn kĩ năngquan sát, tô,


vẽ cho trẻ



- TrỴ cã høng thó víi giê


häc



- Rèn kĩ năng vận động


cho trẻ



- TrỴ chơi đoàn kết với



bạn



- Tr bit nhn vai chơi và


thể hiện dợc 1 số hành


động phù hợp với vai chơi


đã nhận và phù hợp với


chủ điểm nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách


phong phú để xây dựng


nông tri



- Trẻ hứng thú xem và



là 1 và 2



- Tranh ảnh về


đồ dùng dụng


cụ của ngh


nụng



- Sân rộng, phấn



2- 3 quả bóng



- Đồ chơi ngoài


trời



- Đồ chơi trong


nhóm phân vai




- Vật liễuây


dựng: Gạch, sỏi,


các loại cây,


cá,...



- Cơ và trẻ trị chuyện, đàm thoại về bài hát


<b>HĐ2: Nội dung </b>



<i>* Nhận biết những đồ dùng, dụng cụ có số lợng là 1</i>


- Cho trẻ lên tìm những đồ dùng dụng cụ có số lợng là 1


- Cho trẻ chọn 1 đồ dùng hoặc dụng cụ mà trẻ thích


<i>* Tạo nhóm 2 đối tợng </i>



- Với 1 dụng cụ các con đã có sẵn, bây giờ nếu muốn đợc 2


dụng cụ thì các con s lm gỡ?



- Cho trẻ thực hiện tạo nhóm 2



- Đã có 1 một dụng cụ rồi bây giờ nếu thêm 1 dụng cụ nữa


thì mình đợc my dng c ?



- Vậy 1 thêm 1 là mấy?...



<i>* Tìm đồ dùng, dụng cụ có số lợng là 2</i>


- Cho trẻ tìm đồ dùng, dụng cụ có số lợng 2


- Tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi với con s



- Thi hát : Chia trẻ thành 2 nhóm, thi đua hát những bài hát


có số lợng 1 và 2. Kết quả thắng cuộc dựa trên tổng số bài



hát (Nếu trẻ cha biết cô gợi ý, hớng dẫn trẻ)



<b>HĐ3: Kết thúc (Nhận xét giờ học)</b>



* Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về 1 số dơng cơ cđa nghỊ


n«ng



- Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ:


- Bức tranh vẽ gì?



- Những dụng cụ này dùng để làm gì?...



Cơ chốt lại: Đây là những dụng cụ của nghề nông, bác nông


dân dùng cuốc để cuốc đất, dùng liềm để gặt lúa,...



- Bây giờ chúng mình cùng vẽ 1 số dụng cụ này để tặng bác


nông dân nhé



- Cô cho trẻ vẽ (hớng dẫn, quan sát, động viên và khuyến


khích cho trẻ vẽ)



* Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn. Cứ 10 trẻ thì có


1 trẻ cầm bóng. Khi cơ hơ bắt đầu thì trẻ cầm bóng đầu tiên


sẽ chuyền cho bạn đứng bên cạnh, lần lợt theo chiều kim


đồng hồ



- LuËt chơi: Ai làm rơi bóng phải ra ngoài 1lần chơi



* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an


tồn cho trẻ




* Tho¶ thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nu thy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong


các tình huống sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c¸c nghỊ



<b>Hoạt động </b>


<b>chiều </b>



- Làm học liệu


chủ điểm ngành


nghề



- c đồng dao:


“Kéo ca lừa xẻ”


- Chơi tự do



hiểu nội dung 1 số bức


tranhvề nghề mà trẻ đã


biết




- Làm vở học liệu theo


h-ớng dẫn của cô



- Phát triển ngôn ngữ cho


trẻ



- Chi on kết với các


bạn



- Tranh, ¶nh vỊ


nghỊ nghiƯp



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu


- Trẻ thuộc lời


bài đồng dao



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao


tác đơn gin



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)



* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô phát sách , dựng hc tp




Cô hớng dẫn trẻ tô mµu



Trẻ thực hiện : Cơ nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách


di màu và phối hợp màu cho đẹp



Cô tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an tồn cho trẻ



...


...



<b>Thø t, ngµy 24/11/2010</b>



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trß chun </b>



Về các nghành


nghề khác


nhau



<b>Hot ng</b>


<b>hc </b>



Truyện: Cây


rau của thỏ út



- Trẻ biết trong xà hội


có nhiều nghành nghề


khác nhau




- Kể chuyện cho trỴ


nghe



- Rèn kĩ năng đàm


thoại, trả lời cỏc cõu hi


ca cụ



- Giáo dục trẻ tính siêng


năng, chăm chỉ



Tranh, ảnh về


các nghề khác


nhau



- Tranh minh


hoạ câu


chuyện



- Vở tạo hình,


bót mµu



* Cho trẻ quan sát tranh về các nghề


- Đặt câu hỏi đàm thoại, trò chuyện với tr



HĐ1: Gây hứng thú



Cho cả lớp hát bài: Trời nắng



<b>-</b>

Bài hát nói về các chú thỏ đi đâu?




<b>-</b>

Trong câu chuyện: Cây rau của thỏ út các


con xem các chú thỏ làm gì nhé



HĐ2: Nội dung



- Cô kể lần 1: Diễn cảm



Giới thiệu câu chuyện Cây rau của thỏ út của tác giả


Phong Thu



- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh ho¹



Trong câu chuyện “Cây rau của thỏ út” nói về thỏ mẹ


dạy các con cách trồng rau và sự siêng năng chăm bón


cho cây đã đem lại những cây củ cải to và xanh tốt, còn


sự lời biếng của thỏ út đã đem lại cho thỏ út những củ


cải bé tí ti và cằn cỗi. Nhng thỏ út đã biết sấu hổ và sửa


đổi tính lời bing ca mỡnh



- Cô kể lần 3: Đàm tho¹i



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động


ngồi trời


- Tham quan


v-ờn rau



- Đọc đồng


dao: “Kéo ca


lừa xẻ”




- Chơi tự chọn



<b>Hot ng</b>


<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>



- Cô giáo


- Cửa hàng


thực phẩm



<b>2. XD</b>



- Nông trại



-

Tr biết rau xanh mang



lại nhiều lợi ích cho con


người;



Cung cấp nhiều vitamin


và muối khoáng giúp cơ


thể khỏe mạnh.



-Rèn kĩ năng quan sát có


chủ định và trả lới câu


hỏi của cơ



-

Biết chăm sóc và bảo




v cõy xanh



Phát triển ngôn ngữ cho


trẻ



Tr c vui chơi thoải


mái



- Trẻ biết nhận vai chơi


và thể hiện dợc 1 số


hành động phù hợp với


vai chơi đã nhận và phù



-

Chỗ cho trẻ



quan sát



-

Câu hỏi đàm



thoại



- Trẻ thuộc lời


bài đồng dao



Đồ chơi ngoài


trời



- Đồ chơi


trong nhóm


phân vai




+ Trong câu chuỵện có những ai?


+ Thỏ mẹ gọi các con đến làm gì?


+ Mới nghe thỏ mẹ nói thỏ út nghĩ gì?



+ Đến mùa thu hoạch ai đã đem nhiều củ cải to xanh


tốt về?



+ còn thỏ út đã đem những củ cải nh thế nào?



+ Thỏ út thấy thế nào và biết sữa đổi không ?



+ Khi thỏ út đã làm được như các anh thỏ mẹ như thế


nào ?



- Qua câu chuyện cơ giáo dục trẻ tính siêng năng, chăm


chỉ



- Cho trẻ tô nét đứt đờng trâu cày và chuồng trâu


HĐ3: Kết thỳc



Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt



*Cụ gii thiu vị trí quan sát, mục đích của cần quan sát


*Cơ dẫn trẻ đến bên vườn rau và cho trẻ quan sát sau đó


hỏi trẻ



Các con quan sát thấy gì?



- Đây là các loại rau gì? Hàng ngày các con có được ăn



không?



- Cô gợi ý hỏi về các bộ phận của cây.


- Lá cây như thế nào?(dày-mỏng,to-nhỏ…)


- Rau có thể chế biến ra những món gì?



Cơ khái qt lại: Các loại rau đều rất có ích cho sức


khỏe con người .Vì trong rau chứa rất nhiều vitamin và


muồi khống vì vậy hàng ngày ở lớp cũng như ở nhà


chúng mình nên ăn nhiều rau, ăn hết suất của mình như


vậy cơ thể mới khỏe mạnh được các con nhớ chưa nào?



* Luật chơi: Đa, đẩy tay theo đúng nhịp điệu của bài


đồng dao



+ Cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nắm tay nhau,


vừa đọc lời ca vừa làm động tác kéo ca theo nhịp của


động tác



Cô bao quát đảm bo an ton cho tr



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. TN</b>



Chăm sóc cây


cảnh



<b>Hot ng</b>


<b>chiu </b>



*l

m v

h

c



li

u ch

i

m


nghành nghề


Hát dân ca


Chơi tự chọn



hợp với chủ ®iĨm nghỊ


nghiƯp



- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau 1


cách phong phú để xây


dựng nụng tri



- Trẻ biết nhặt cỏ, lá úa,


tới nớc cho cây



- Làm vở học liệu theo


hớng dẫn của cô



- Trẻ biết một số làn


điệu dân ca quen thuộc



- Chi on kt vi cỏc


bn.



- Vật liễuây


dựng: Gạch,


sỏi, các loại


cây, cỏ,...


Ca múc nớc




- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu,


bút màu



xp cỏc gúc chi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ


dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh


áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(cụbao quỏt chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể


hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc


chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai


chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


- Cô hớng dẫn trẻ tô mu




- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút


- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết



...


...


...



Thứ năm, ngày 25/11/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trò chuyện</b> về
các nội dung của
chủ đề


<b>Hoạt ng </b>
<b>hc </b>


<b>MTXQ</b>


Trò chuyện về
nghề sản xuất


- Tr hiu các nội dung của
chủ đề nghề sản xuất
- Trẻ hiểu công việc và tên1
số dụng cụ lao động của
nghề , các sản phẩm của
nghề làm ra để phục vụ xã
hội


- Rèn kĩ năng quan sát, trả


lời, ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ yêu quý ngời
lao động


Câu hỏi đàm
thoại


- Tranh ảnh về
công việc và dụng
cụ của nghề nơng
- Túi q trong đó
có chiếc áo
- Lô tô về các
nghề


* Cô cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề nhỏnh ngh
sn xut


<b>HĐ1: Gây hứng thú</b>


- Cho cả lớp hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày
- Chúng mình vừa hát bài gì?


- Bài hát nói lên điều gì?


<b>HĐ2: Nội dung </b>


* Ngh nụng:
Cụ c cõu :



Nghề gì vất vả sớm hôm


Làm ra hạt thóc nuôi em hàng ngày
- Đố các con là nghề gì?


-Trong lớp mình có bố mẹ bạn nào làm nghề nông?


- Lp mỡnh cú rất nhiều bạn có bố mẹ làm nghề nơng ( Cô cho trẻ
quan sát công việc của nghề nông ; Cày ruộng, cuốc đất, cấy
lúa,tới cây,...)


- Bác nông dân đang làm gì ?
- Bác dùng dụng cụ gì để cày ruộng?


- Đây là hình ảnh bác nơng dân đang làm gì? (cuốc đất) - Bác
dùng gì cuc t?


- Ngoài ra, các con còn biết những dụng cụ nào của nghề nông?
(Nếu trẻ ko<sub> biết thì c« cung cÊp)</sub>


- Ngồi ra bác nơng dân cịn làm gì đây?(Trồng hoa, tới cây,...)
Cơ chốt lại: Những hình ảnh các con vừa xem đó là cơng việc của
nghề nơng nh: Cày bừa, cuốc đất, cấy cày, chăm bón cho cây. Bác
nông dân cần nhiều dụng cụ để làm(cuốc, cày, bình tới nớc,...)
Bác nơng dân làm việc rất vất vả không quản nắng ma trên cánh
đồng. Sản phẩm của bác nông dân là những hạt gạo, ngô, khoai,
rau, củ , quả,...là những thực phẩm rất cần thiết cho con ngời. Vì
vậy các con phải biết yêu quý bác nông dân và trân trọng các sản
phẩm của bác nơng dân



* NghỊ thỵ may


- Cơ đa túi q và đố trẻ là gì?


- Đây là chiếc áo mẹ bạn giang đã may giúp cô đấy . các con thấy
chiếc áo có đẹp khơng?


- đố các con biết mẹ bạn giang làm nghề gì?( nghề may) Cơ cho
trẻ quan sát tranh về công việc của nghề may “Đo, cắt áo, may
áo, may quần”


Vậy để làm đợc những cơng việc đó ngời thợ may cần những
dụng cụ gì? Cơ gọi 1- 2 trẻ trả lời


(thớc đo, kim chỉ,phấn, kéo, bàn là, máy khâu,)


- Nghề thợ may dà tạo ra những gi?(áo, quần, váy, rèm cửa,
chăn,...)


Cỏc con ! Cỏc cụ th may ó thiết kế ra rất nhiều các mẫu quần
áo đẹp, váy đẹp và còn nhiều thứ khác nhvỏ chăn, gối, rèm
cửa,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời </b>


- Quan sát vờn
hoa cây cảnh


- TCVĐ: gieo


hạt


- Chơi tự chọn


<b>Hot ng </b>
<b>gúc </b>


<b>1. PV</b>


- Cô giáo
- Cửa hàng thực
phẩm


<b>2. XD</b>


- Nông trại


<b>3.ÂN </b>


Múa hát các bài
hát trong chủ
điểm nghề nghiệp


<b>Hot ng </b>
<b>chiu </b>


- Làm học liệu
chủ điểm ngành
nghỊ



- TrỴ kĨ tªn mét số cây
hoa, cây cảnh có tên trong
vờn, biết màu sắc và ích lợi
của hoa


- Rèn kĩ năng quan sát và
ghi nhớ có ch nh


- Giáo dục trẻ yêu cây xanh
không hái hoa bẻ cành, có
tinh thần tậpthể


- Tr chi đúng luật và hào
hứng trong khi chơi


- Trẻ đoàn kết trong khi chơi
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã nhận
và phù hợp với chủ điểm
nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xây dựng nông trại
- Trẻ múa hát, biểu diễn tự
tin các bài hát đã học của
chủ điểm


- Lµm vë häc liệu theo hớng


dẫn của cô


Vờn hoa cho trẻ
quan sát


Sân rộng


- Tranh, ảnh,
phấn, thớc,...
Của nhóm chơi
cô giáo, các loại
hoa,..


- Vt liu xõy
dựng: Gạch sỏi,
các loại cây, cỏ,...
- Đầu, đĩa, dụng
c õm nhc


- Đồ dùng học tập
cho trẻ


V hc liệu
- Trẻ thuộc lời bài
đồng dao


* Më réng


Ngoài nghề nơng, nghề thợ may ra cịn rất nhiều nghề sản xuất ra
các sản phẩm khác nhau nh các cô chú công nhân làm trong các


công tysanr xuất ra gạch, ngói, thức ăn gia xúc,...Các bác đầu bếp
làm ra các món ăn rất là ngon. Vì vậy nghề nào cũng cao q và
có ích cho xã hội. Nên chúng mình phải biết yêu quý ngời lao
động và biết trân trọng giữ gìn các sản phẩm


* T/c: Thi xem ai nhanh


Cô chuẩn bị mỗi bạn 1 rổ lô tô các nghề:nghề nông, thợ may, đầu
bếp,...


Cỏch chi: Lần 1;Cơ nói tên nghề nào trẻ tìm lơ tơ nghề đó
Lần 2 : Cơ nói cơng việc của nghề nào trẻ tìm lơ tơ nghề đó hoặc
ngợc lại (cho trẻ chơi 2-3 lần)


<b>H§3:KÕt thóc </b>


NhËn xÐt tiÕt häc


* Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng kiểm tra sĩ số rồi dẫn trẻ ra sân
chơi


- Cô cho trẻ hát bài “Màu hoa” N và L: Hồng Đăng
- Dẫn trẻ đi thăm vờn hoa của trờng. Cơ hỏi trẻ:
- Trong vờn hoa có những loại hoa nào? màu gì?
- Hoa có đẹp không?


- Các cô, các bác trồng hoa để làm gì?
- Ai chăm sóc cho cây?


- Để vờn trờng thêm đẹp các con phải lm gỡ?



(Không bứt lá, bẻ cành, yêu cây xanh, bảo vệ cây xanh vì cây
xanh mang lại bầu không khí trong lành cho chúng ta)


* Trò chơi: Gieo hạt


Cô giới thiệu luật chơi cách chơi


Cụ t chc cho trẻ chơi đảm bảo an toàn về mọi mặt cho trẻ
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, t nhn vai chi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tỏc
n gin


+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi


(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi víi nhau)



* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập


- C« híng dẫn trẻ tô màu


- Tr thc hin : Cụ nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách di
màu và phối hợp màu cho đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đọc đồng dao:
“Kéo ca lừa xẻ”
- Chơi tự do


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Chi on kt vi cỏc bn


...


...


...



Thứ sáu, ngày 26/11/2010



<b> Ni dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hnh</sub></b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trò chuyện</b>



với trẻ về công


việc của bố mẹ



<b>Hot ng</b>



<b>hc</b>



Âm nhạc


- Dạy hát:


Lớn lên cháu


lái máy cày



- Nghe hát:


Đi cấy



- TC: Bạn nào


hát



Trẻ biết công việc của


bố mẹ mình



- Trẻ nhớ tên bài hát,tên


tác giả. Hiểu nội dung


bài hát



- Rèn kĩ nắng hát to rõ


ràng



- Trẻ có hứng thú trong


giờ học



- Trẻ chú ý lắng nghe cô


hát



Giúp trẻ phát triển tai



nghe âm nhạc cho trẻ



Cõu hi m


thoi



- Tranh ảnh về


nghành nghề


- Dụng cụ âm


nhạc



Xắc xô



1mũ chóp kín



* Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc của bố mẹ



HĐ1: Gây hứng thú



Cho trẻ xem tranh vẽ về nghề nông


- Bức tranh vẽ gì?....



HĐ2: Nội dung



Cô hát lần 1: Giới thiệu bài hát Lớn lên cháu lái máy


cày của tác giả Kim Hữu



Cô hát lần 2 : Hỏi trẻ tên bài hát do ai sáng tác



Bi hát nói lên tình cảm u mến của 1 em nhỏ với chú


công nhân và mơ ớc của em bé khi lớn lên cúng đợc đi



làm nh chú cụng nhõn



+

<i>Dạy trẻ hát: </i>



- Cho cả lớp hát 3-4 lần


- Cho trẻ khá lên hát



- Chia t, nhúm, cá nhân lên hát (cô chú ý sửa lỗi sai


để trẻ hát đúng giai điệu và lời bài hát)



<i>* Nghe hát: </i>

Cô hát lần 1 : Giới thiệu tên bài hát Đi


cấy dân ca thanh hoá



- Lần 2 : kết hợp động tác minh hoạ



Bài hát nói về sự vất vả của ngời nông dâểmủ nhau đi


cấy sáng trăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hot ng </b>
<b>ngoi tri </b>


Quan sát cây


phợng



- TCVĐ: Lộn


cầu vồng



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng</b>



<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>



- Bác sĩ


- Cửa hàng


thực phẩm



<b>2. XD</b>



- Nông trại



<b>3. TN</b>



Chăm sóc cây


cảnh



<b>4. ÂN </b>



Múa hát các


bài hát trong


chủ điểm nghề


nghiệp



<b>Hot ng</b>


<b>chiu </b>



- Làm học liệu



- Trẻ biết cây xanh



manh lại nhiều ích lợi


cho con ngời, cho bóng


mát , điều hoà không


khí.



-Rốn k nng quan sát có


chủ định và trả lới câu


hỏi của cơ



<b>-</b>

Biết chăm sóc và bảo vệ



cây xanh



Giúp trẻ phát triển ngơn


ngữ và khả năng vận


động theo nhịp



Trẻ đợc vui chơi thoải


mái



- Trẻ biết nhận vai chơi


và thể hiện dợc 1 số


hành động phù hợp với


vai chơi đã nhận và phù


hợp với chủ điểm nghề


nghiệp



- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau 1


cách phong phú để xây



dựng nông tri



- Trẻ biết nhặt cỏ, lá úa,


tới nớc cho



- Trẻ múa hát, biểu diễn


tự tin các bài hát đã học


của chủ điểm



<b>-</b>

Chỗ cho trẻ



quan sát



-

Câu hỏi đàm



thoại



Lời bài đồng


dao



Các đồ chơi


ngoài trời



- Đồ chơi


trong nhóm


phân vai



- Vật liệu xây


dựng: Gạch,


sỏi, các loại



cây, cỏ,...


Ca múc níc



- Đầu, đĩa,


dụng cụ âm


nhạc



kín phải nói đúng tên trẻ đang hát và số lợng trẻ hát



Cơ giới thiệu vị trí quan sát, mục đích cần quan sát


*Cơ dẫn trẻ đến

tríc 2

cây mà cô đã chọn →Cho trẻ



quan sát từng cây và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ:


- Đây là cây gì?



- Cơ gợi ý hỏi về các bộ phận của cây.



- Thân cây như thế nào?( To-nhỏ,nhẵn- sần sùi, cao,


thấp)



-Lá cây như thế nào?(dày-mỏng,to-nhỏ…)



Cơ khái qt lại: C

©y phợng là cây cho

chỳng ta

bóng


mát và

là cây xanh mang lại bầu khơng khí trong lành



cho chúng ta. Vì vậy chúng mình phải ln chăm sóc và


bảo vệ cây xanh



* Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau vừa đọc


bài đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp bài hát.



Khi đọc đến câu cuối cùng cả 2 trẻ cùng chui qua tay


nhau về 1 phía, cầm tay nhau hạ xuốngdới, tiếp tục đọc,


nh lần trớc đến câu cuối cùng lại chui quay trở về t thế


ban đầu.



* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo


an tồn cho trẻ



* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn


xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nu thy cha hp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ


dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh


áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chủ điểm


ngành nghề


- Liên hoan văn


nghệ cuối tuần



- Bình bầu bé


ngoan



Chơi tự do



-

Trẻ làm học liệu theo


h-ớng dẫn của cô



- Trẻ mạnh dạn biểu diễn


văn nghệ



- Chi on kt vi cỏc


bn.



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu,


bút màu


- Đầu, đĩa,...



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút,


cách di màu và phối hợp màu cho đẹp



<b>-</b>

Tổ chức cho trẻ múa hát



<b>-</b>

Nhận xét bình bầu bé ngoan




...


...


...


...


...



<b>Ch nhỏnh IIi: bộ yờu nghề xây dựng </b>



<i><b>Thời gian từ (29/ 11/ 2010 đến 3/ 12/ 2010)</b></i>


<b>I. u cầu </b>



<b>1. KiÕn thøc </b>



<b>-</b>

TrỴ biết một số nghề tạo ta các công trình xây dựng: Thợ xây, thợ mộc...


<b>-</b>

Trẻ biết một số công việc chính của nghề thợ xây, thợ mộc...



<b>-</b>

Bit c một số dụng cụ lao động của nghề.Biết sản phẩm ca ngh.



<b>-</b>

Trẻ nhớ và hiểu nội bài hát, bài thơ, câu chuyện .



<b>-</b>

Phõn bit c hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hình tam giác thơng qua các trị chơi



<b>-</b>

Biết 1 số đồ dùng, dụng cụ dễ gây nguy him



<b>2. Kĩ năng </b>



-

Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô giáo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


-

Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, ném,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-

Rèn khả năng t duy, phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh



-

Rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ



<b>3. Thái độ </b>



-

Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình, đọc thơ , nghe chuyện .


-

Trẻ biết yêu quý ngời công nhân xây dựng, yêu quý nghề xây dựng



-

Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cẩn thận là thể hiện tình cảm quý trọng đối với ngờ lao động đã làm ra những sản


phm ú.



<b>ii. kế hoạch tuần </b>



<b>STT</b>

<b>Hot ng</b>

<b>N</b>

<b>i dung</b>



1

<b>Đón trẻ</b>



<b>Thể dục sáng </b>



- Trũ chuyện với trẻ cho trẻ kể về công việc, nghề nghiệp của bố, mẹ mình cho cơ và các bạn cùng nghe. Cơ hỏi


trẻ gia đình bạn nào có bố , mẹ, ngời thân làm nghề xây dựng? Nghề xây dựng là làm những cơng việc gì

.


- Cho trẻ xem tranh về các cơng trình xây dựng và trị chuyện với trẻ về cơng trình ú



- Hỏi trẻ lớn lên con thích làm nghề gì? Vì sao?


- ThĨ dơc bi s¸ng



2

<b>Hoạt động học</b>



Thø 2

Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6



<b>Thể dục:</b>



- Ném trỳng ớch


nm ngang



<b>LQVT:.</b>


- Nhận biết gọi tên


hình vuông, hình


chũ nhật, hình tam


giác



<b>Văn học :</b>


- Thơ: Em làm


thợ xây



- Hát: Cháu yêu


cô chú công nhân



<b>MTXQ:</b>


- Trò chuyện về


nghề xây dựng



<b>Âm nhạc </b>


Dạy hát



Cháu yêu cô chú công


nhân



Nghe hát: Cháu yêu cô


thợ dệt



T/C: Ai đoán giỏi




3

<b>Hot ng ngoi</b>


<b>tri </b>



- Xem tranh, ảnh trò


chuyện về nghề xây


dựng



- TCVĐ: dung dăng


dung dẻ



- Chơi tự chọn



-

Quan sát thời tiết


- TCVĐ: Đuổi


bóng



- Chơi tù chän



- Tham quan vên


rau



- Đọc đồng dao:


“Kéo ca lừa xẻ”


- Chơi tự chọn



- Quan sát các khu


nhà xung quanh


tr-ờng(nhà 1 tÇng, 2


tÇng, 3 tÇng)




- TCVĐ: Tập tầm


vông



- Chơi tự chän



- Xem tranh, ¶nh trß


chun vỊ nghỊ xây


dựng



- TCVĐ: Lộn cầu


vồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

4

<b>Hot động góc</b>



<i> - </i>

<i><b>Góc phân vai: </b></i>

“ Chú cơng nhân xây dựng, bán hàng, cửa hàng bán vật liệu xây dựng,...”


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc xây dựng </b></i>

: Xây dựng trờng học, xây nhà , cửa hàng, cầu, đờng,...


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc th viện:</b></i>

Xem sách, tranh, ảnh, đọc thơ về 1 số nghề


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc âm nhạc : </b></i>

Múa hát các bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc học tập: </b></i>

Nhận biết đợc các hình của ngơi nhà



<i><b> </b></i>

<i>- </i>

<i><b> Góc tạo hình:</b></i>

Tơ màu, cắt dán một số đồ dùng, sản phẩm của nghề xây dựng: Cái cầu, cái nhà, cái cửa


sổ, trờng hc,

Tụ mu tranh v cỏc ngh.



5

<b>Hot ng chiu</b>



<b>-</b>

Ôn bài buổi sáng



<b>-</b>

Làm sách học liệu theo chủ ®iĨm




<b>-</b>

Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc



<b>-</b>

Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm


6

<b>Vệ sinh trả trẻ</b>



<b>III. Kế hoạch ngày </b>



<b>Thứ hai, ngày</b>

29/ 11/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b><sub> Lu ý </sub></b>



<i>Trß chun</i> vỊ
nghỊ nghiƯp cđa
bè mĐ trỴ


<b>Hoạt động </b>
<b>học </b>


<b>ThĨ Dục </b>


Nộm trỳng ớch
nm ngang


Trẻ biết nghề và c«ng viƯc
cđa bè, mĐ


- Trẻ biết dùng lực của cánh
tay ném trúng bao cát vào
đích nằm ngang



- Rèn kĩ năng ném, định
h-ớng đợc đích ném


- TrỴ høng thó tËp lun, cã
ý thøc kØ luËt trong giê häc


Câu hỏi đàm
thoại


- 2 vịng trịn có
đờng kính 0,4
cm,


2 vạch đích cách
vịng trịn từ 1,2-
1,5m


- 8-10 tói c¸t


* Cơ và trẻ cùng trị chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại, gợi ý để trẻ kể về công việc, nghề
nghiệp của bố mẹ mình


<b>1. Khởi động </b>


- Cho trỴ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lƯnh cđa c«


<b>2. Trọng động </b>



<i>* BTPTC</i>


- ĐTT: Chèo thuyền(4 lần)
- ĐTC: Ngồi xổm đứng liên tục


- ĐT bụng, lờn: Quay ngời 90 độ (4 lần)
- ĐTB: tiến về phía trớc(4 lần)


<i>* VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang</i>“ ”
- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2: Giải thích


Cơ đúng chân trớc, chân sau, tay cần túi cát cùng phía với chân
sau. Khi có hiệu lệnh ném, cơ giơ ngang tầm mắt và ném vào
chính giữ đích


- Cô làm mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác
- Mời 1-2 trẻ khá lên ném


- Cho c¶ líp thùc hiƯn 1-2 lÇn


- Gọi 1-2 trẻ lên tập nhắc lại tên vận động
<i>* TCVĐ: "Truyền bóng</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>hoạt động </b>
<b>ngoài trời </b>


- Xem tranh, ảnh
trò chuyện về
nghề xây dựng



- TCVĐ: dung
dăng dung dẻ


- Chơi tự chọn


<b>Hot ng </b>
<b>gúc </b>


1. PV


- Cô chú công
nhân XD


Cửa hàng bán vật
liệu xd


2. XD


- Xây nhà, cửa
hàng


3. TV


Xem sỏch, tranh,
đọc thơ về 1 số
nghề


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>



- Lµm học liệu
chủ điểm ngành
nghề


- TCVĐ:


Kéo ca lừa xẻ
-Chơi theo ý thích


- Tr bit cụng vic, đồ
dụng,dụng cụ của nghề xây
dựng. Xây nên những cơng
trình nh: Nhà, cầu cống,...
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu quý, biết
ơn ngời lao động


- Phát triển ngôn ngữ vận
động theo nhịp điệu cho trẻ


- Trẻ đợc vui chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã
nhận và phù hợp với chủ
điểm nghề nghiệp
- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xây nhà, cửa hàng
- Trẻ hứng thú xem và hiểu
nội dung 1 số bức tranhvề
nghề mà trẻ đã biết


- Lµm vë häc liƯu theo híng
dÉn cđa c«


- Phát triển vận động, ngơn
ngữ cho trẻ


- Chơi đồn kết với các bn


- Tranh ảnh về
nghề xây dựng


Thuc li bi
ng dao


Vòng, bóng,
phấn, sách báo
cũ,...


- Đồ chơi trong
nhóm phân vai


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
các loại cây, cỏ,...


- Tranh, ảnh về
nghề nghiệp


- Đồ dùng học tập
cho trẻ


V hc liu
- Tr thuc li bi
ng dao


Luật chơi: Ai làm rơi bóng thì phải ra ngoài 1 lợt chơi


<b>3. Hồi tĩnh </b>


Cho trẻ đi lại tự do và hít thở nhẹ nhàng


* Cô cho trẻ quan sát 1 số tranh vẽ các chú công nhân và nhận
xÐt vỊ bøc tranh


- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ
- Bức tranh vẽ về ai?


- C¸c chú đang làm gì ? ở đâu?
- Sản phẩm của nghề là gì?...


Cụ khỏi quỏt li: `Nhng hỡnh nh m các con vừa quan sát đó là
cơng việc của nghề xây dựng :Xây nhà, xây trờng học, bệnh viện,
cầu cống,...chú công nhân cần nhiều dụng cụ để làm(dao xây,
bay, bàn xoa,...) các chú làm việc rất vất vả ko<sub> quản nắng, gió để </sub>



xây nên những cơng trình nh nhà cho chúng ta ở, trờng học, bệnh
viện để khám chữa bệnh cho nhân dân,... vì vậy các con phải biết
yêu quý và biết ơn cỏc chỳ cụng nhõn


* Trò chơi : Dung dăng,dung dỴ


Cách chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc
lời bài đồng dao. Khi trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay về
phía trớc, tiếng “dăng thì vung về phía sau, hoặc ngợc lại. Trẻ tiếp
tục chơi nh vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trị
chơi lại tiếp tục t u.


- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết


* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tỏc
n gin



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi


(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi víi nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập


C« híng dÉn trẻ tô màu


Tr thc hin : Cụ nhc tr t thế ngồi và cách cầm bút, cách di
màu và phối hợp màu cho đẹp


Cô tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an toàn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Thø ba, ngµy 30/11/2010



<b> Nội dung</b>

<b><sub>Mục đích yêu cầu</sub></b>

<b><sub>Chuẩn bị</sub></b>

<b><sub>Phương pháp tiến hành</sub></b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hot ng </b>


<b>hc</b>



<b>LQVT</b>



Ôn Nhận biết,


phân biệt hình


vuông, hình


tròn, hình tam


giác




- Tr nhận biết, phân biệt


đợc các hình trị, vng,


hỡnh ch nht, hỡnh tam


giỏc



- Rèn kĩ năng nhận biết,


phân biệt



- Trẻ có ý thức trong giờ


häc



Một phong bì


lớn đựng hình


trịn, hình


vng hình tam


giác, hình chữ


nhật



- Một hộp đựng


vài hình trịn,


hình vng hình


tam giác, hình


chữ nhật


- Một vài tấm


bìa vẽ những đồ


vật có dạng hình


hình trịn, hình


vng hình tam


giác, hình chữ



nhật



- Mỗi trẻmột


hình ( trịn,


vng, tam


giác, chữ nhật



1. Các con ơi cơ nhận được cái gì đây?



- À một bức thư của bạn búp bê để xem bạn nói gì với


chúng ta nhé ! Bạn búp bê để lẫn lộn các hình với nhau và


khơng biết đâu là hình trịn và đâu là hình vng, hình tam


giác, hình chữ nhật. Bạn búp bê nhờ lớp mình chỉ giúp


2 a/ Bạn nào lên tìm trong phong bì và chọn giúp cho bạn


búp bê hình trịn nào ?



- Cơ mời một bạn



- Sao con biết đó là hình trịn


- Hình trịn có lăn được khơng?


- Con lăn hình trịn như thế nào?



- Ai lên chọn cho bạn búp bê hình tam giác? Hình tam


giác có lăn được khơng ?



- Tại sao hình tam giác khơng lăn được?(vì cóc các góc,


cạnh) - Hình tam giác có mấy cạnh?



- Bạn nào tìm và chọn tiếp cho búp bê hình vng nào?


Hình vng có lăn được khơng ?




- Con lăn hình vng như thế nào?



- Vì sao hình vng khơng lăn được?(vì có các góc, cạnh)


hình vng có mấy cạnh



- Bạn nào sờ và cho biết hình cịn lại trong phong bì là hình


gì?



- Hình chữ nhật có lăn được khơng?


- Vì sao khơng lăn được?



- Búp bê cảm ơn các bạn nhiều và búp bê cịn mang theo


một hộp đựng hình nữa. Búp bê nhờ các bạn giúp, hình nào


lăn được gắn vào bên trái bảng, hình nào khơng lăn được


gắn vào bên phải bảng.



b/ Bạn búp bê cịn có một u cầu nữa! Bạn muốn chọn


những đồ vật có dạng hình lăn được. Ai giúp bạn búp bê


nào ! Cơ mời vài cháu lên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời </b>



- Quan s¸t thêi


tiÕt



- TCV§: “§i


bãng ”




- Ch¬i tù chän



<b>Hoạt động </b>


<b>góc </b>



<b>1. PV</b>



- Chú công


nhân XD


Cửa hàng bán


vật liệu xd


<b>2. XD</b>



- Xây nhà, cửa


hàng



<b>3.KPKH</b>


Nhn bit c


cỏc hỡnh ca


ngơi nhà



<b>Hoạt động </b>


<b>chiều </b>



- Lµm häc liƯu


chđ ®iĨm ngµnh



- Nhằm mở rộng sự hiểu


biết về cảnh vật khí hậu,


mùa đơng




- Phát triển khả năng quan


sát, diễn đạt ngôn ngữ


- Giáo dục trẻ yêu thiên


nhiên



- Giúp trẻ rèn luyện và


phát triển vận động


nhanh, khéo



Trẻ đợc chơi thoải mái


- Trẻ biết nhận vai chơi và


thể hiện dợc 1 số hành


động phù hợp với vai chơi


đã nhận và phù hợp với


chủ điểm nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách


phong phú xõy nh,


ca hng



- Trẻ có kĩ năng nhận biết


phân biệt



- Làm vở học liệu theo


h-íng dÉn cđa c«



- Chỗ cho trẻ


quan sát, câu


hỏi đàm thoại,



một số đồ chơi,


hoa, lỏ cõy



5 quả bóng


Hột hạt, vòng


phấn, bóng,


sách, báo cũ


- Đồ chơi trong


nhóm phân vai



- Vật liệu xây


dựng: Gạch, sỏi,



- Gi mỡnh chi trị " Tìm cái gì biến mất " nhé. Các con


lên bảng nhìn kỹ xem có những hình gì nhé. Cơ gắn hình


trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác



-Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Trời sáng, trời tối”


- Trên bảng thiếu những hình nào ?



- Cơ mời một cháu trả lời



- Sau đó cơ thay những hình bằng các tấm bìa vẽ đồ vật có


dạng hình trịn, hình vng hình chữ nhật, hình tam giác.


- Chơi 2-3 lần



3. Lớp mình đi chơi với cơ nhé



- Cơ phát mỗi cháu một hình;hình trịn, hình vng, hình


chữ nhật, hình tam giác ). Khi nào cơ đưa tấm bìa vẽ đồ vật



có hình nào thì bạn nào có hình đó giơ lên cho cô và cả lớp


xem nhé.



- Nào " đi chơi, đi chơi"


- Cho các cháu đổi hình


- Chơi 2-3 ln



4. Nhn xột v tuyờn dng



* Cho trẻ quan sát bầu trời


- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét



- Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay ma? Vì sao con biết?


- Thế mùa này là mùa g×?



- Mùa đơng có đặc biệt?



Cơ khái qt lại: Thời tiết của mùa đơng rất lạnh vì vậy khi


đi học chúng mình phải mặc quần áo thật ấm...



* Cơ cho trẻ đứng về 1 phía, cơ tung bóng cho bóng lăn về


phía trớc mặt trẻ và cho trẻ đuổi theo bóng. Khi nào bóng


dừng lại thì trẻ mới đợc dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp


tục chơi



Cô tổ chức cho trẻ được vui chơi



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp



các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong


các tình huống sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghỊ



- Hát các bài hát


dân ca



-Chơi tự chọn



- Phát triển ngôn ngữ cho


trẻ



- Chi on kt vi cỏc


bn



các loại cây,


cỏ,...



Cỏc ngụi nh


m tr xp c



- Đồ dùng học


tập cho trẻ



Vở học liệu


đầu , đĩa,...



Vßng, bãng,


phÊn,...



+ Nội dung chơi cịn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)



* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô phát sách , đồ dùng học tập



- C« híng dÉn trẻ tô màu



- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút



- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết



...


...


...


...



Thứ t, ngày 01/12/2010




<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt ng </b>
<b>hc </b>


<b>Thơ: </b>


Em làm thợ xây


- Tr nh tên bài thơ “Em
làm thợ xây” t/g Hoàng
Dân. Hiểu nội dung bài thơ
- Rèn kĩ năng đọc thơ, phát
triển ngơn ngữ, ghi nhớ có
ch nh


- Trẻ yêu quý nghề thợ xây,
biết kính trọng lễ phép với
cô chú công nhân


- Tranh minh hoạ
bài thơ Em làm
thợ xây


- Giấy A4 cho trẻ
vẽ, bút chì màu
- nhạc bài hát


HĐ1: Gây hứng thú



- Cho c lp hỏt bi “Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Cơ trị chuyện và m thoi v bi hỏt


HĐ2: Dạy bài thơ: Em làm thợ xây


Cụ cũn bit 1 bn lm th xõy rất giỏi chúng mình thử đốn xem
bạn đã xây nhà cho ai?Và xây ntn nhé


<b>-</b> Cô đọc lần 1: Bài thơ “Em làm thợ xây” của
chú Hoàng Dân


<b>-</b> Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ


Bài thơ thể hiện niềm vui của 1 bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây nên
những ngôi nhà cho những ngời thân yêu trong gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời </b>


- Tham quan vên
rau


- TCVĐ


Kéo ca lừa xẻ
- Chơi tự chọn


<b>Hot ng </b>
<b>gúc</b>



1. PV


Chú công nhân
xây dựng,cửa
hàng


2. XD
Ngôi nhà
3. KPKH
Nhận biết các
hình của ngôi nhà
4. ÂN


Hát các bài hát về
nghề xây dùng


-Trẻ biết rau xanh mang lại
nhiều lợi ích cho con người;
Cung cấp nhiều vitamin và
muối khoáng giúp cơ thể
khỏe mạnh.


-Rèn kĩ năng quan sát có chủ
định và trả lới câu hỏi của cô
- Biết chăm súc và bảo vệ cõy
xanh


Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Trẻ đợc vui chơi thoải mái


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện đợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã
nhận và phù hợp với chủ
điểm nghề nghiệp
- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xây nh,


- Trẻ có kĩ năng nhận biết
phân biệt


- Chỗ cho trẻ quan
sát


-Câu hỏi đàm thoại


Lời bi ng dao
Phn, búng, vũng,
ht ht...


- Đồ chơi trong
nhóm ph©n vai


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
các loại cây, cỏ,...
- Các ngôi nhà
mà trẻ xếp đợc



+ Bài thơ cơ đọc có tên là gì?
+ Tỏc gi bi th l ai?


+ Bạn nhỏ trong bài thơ thích làm nghề gì?
+ Bạn ấy xây nhà cho ai? Xây nhà nh thế nào ?


+ Thoăn thoắt Làm việc rất nhanh nhng lại rất khéo léo .
+ Làm chú thợ xây nhà có vui không?


+ Cõu th nào thể hiện niềm vui đó?


+ Muốn xây đợc nhà to,đẹp cần nguyên vật liệu gì?


Các chú thợ xây đã rất vất vả xây nhà cho chúng ta ở, xây trờng
cho chúng ta học, vì vậy chúng mình phải biết ơn và yêu quý các
chú thợ xây


- Cả lớp đọc 2-3 lần , Chia tổ, nhóm, cá nhân(Cơ chú ý sửa sai,
sửa ngọng cho trẻ. Tuyên dơng trẻ)


- Cho cả lớp đọc lại 1 lần
HĐ3: Trò chơi “Bé làm thợ xây”


- Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất giỏi, bây giờ các con có
muốn trở thành chú thợ xây nhà cho bà, bố mẹ mình khơng nào?
- Cơ phát giấy, bút cho trẻ. Trong thời gian là 1bản nhạc các con
hãy vẽ về ngôi nhà của các con. bạn nào vẽ đúng và đẹp sẽ đợc
thởng.


- C« nhËn xÐt kÕt thóc tiÕt häc



*Cơ giới thiệu vị trí quan sát, mục đích của cần quan sát
*Cô dẫn trẻ đến bên vườn rau và cho trẻ quan sát sau đó hỏi trẻ
Các con quan sát thấy gì?


- Đây là các loại rau gì? Hàng ngày các con có được ăn khơng?
- Cơ gợi ý hỏi về các bộ phận của cây.


- Lá cây như thế nào?(dày-mỏng,to-nhỏ…)
- Rau có thể chế biến ra những món gì?


Cơ khái qt lại: Các loại rau đều rất có ích cho sức khỏe con
người .Vì trong rau chứa rất nhiều vitamin và muồi khống vì vậy
hàng ngày ở lớp cũng như ở nhà chúng mình nên ăn nhiều rau, ăn
hết suất của mình như vậy cơ thể mới khỏe mạnh được các con
nhớ chưa nào?


* Luật chơi: Đa, đẩy tay theo đúng nhịp điệu của bài đồng dao
+ Cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nắm tay nhau, vừa đọc
lời ca vừa làm động tác kéo ca theo nhịp của động tác


Cô bao qt đảm bảo an tồn cho trẻ


* Tho¶ thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>


- Lµm häc liệu
chủ điểm ngành
nghề


- TCDG:


Lộn cầu vồng
-Chơi tù chän


- Trẻ hát, biểu diễn đợc các
bài hát về nghề xd


- Lµm vë häc liƯu theo híng
dÉn cđa c«


- Phát triển vận động, ngơn
ngữ cho trẻ


- Chơi đồn kết với các bạn


Ti vi, đầu đĩa


- Đồ dùng học tập
cho trẻ


Vở học liệu
Lời bài đồng dao
Vịng, bóng,
phấn,...


+ TrỴ cha biÕt liên kết các nhóm chơi


(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhn xột : Cui buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng hc tp


- Cô hớng dẫn trẻ tô màu


- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút
- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết


...


...



Thứ năm, ngày 02/ 12/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động </b>


<b>học </b>


<b>MTXQ</b>


Trò chuyện về
nghề thợ xây


- Trẻ biết công việc, dồ
dùng, dụng cụ của các chú
thợ xây,


- Rốn kĩ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ biết yêu
th-ơng, kính trọng, lễ phép với
các chú công nhân


- Tranh chỳ th
xõy, mt số dụng
cụ của nghề thợ
xây, thợ mộc
- Lô tô công việc,
đồ dùng, dụng cụ
của nghề thợ xõy


<b>HĐ1: </b>Gây hứng thú


- Cho cả lớp hát bài Cháu yêu cô chú công nhân



<b>HĐ2:</b> Nội dung


-Bi hát nói đến ai?Chú cơng nhânlàm cơng việc gì?
+ Quan sỏt tranh


- Cả lớp mình nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Chú thợ xây đang làm gì?


- Khi làm việc chú thợ xây cần có dụng cụ gì?....


- Sản phẩm của chú thợ xây làm ra gồm có những sản phẩm gì?
(nhà, trờng học, bện viện, cầu cèng,..)


Cô khái quát lại: Để xây đợc ngôi nhà chú công nhân cần rất
nhiều dụng cụ và nguyện vật liệu để làm(dao xây, bay, bàn xoa,
gạch, xi măng,...) các chú công nhân xây dựng làm việc rất vất vả
ko<sub> quản nắng, gió để xây nên những cơng trình nh nhà cho chúng</sub>


ta ở, trờng học, bệnh viện để khám chữa bệnh cho nhân dân,... vì
vậy các con phải biết yêu quý và biết ơn các chú cơng nhân
* Mở rộng: Ngồi nghề thợ xây ra cịn có nghề thợ mộc làm ra
những chiếc bàn ghế, tủ, cửa...là những sản phẩm trang trí cho
ngơi nhà của chúng ta thêm đẹp. Dụng cụ của chú thợ mộc là ca,
đục, bào,...


* GD: Các chú thợ làm việc rất vất vả để làm ra những sản phẩm
để chúng ta ở và sử dụng hàng ngày, vì vậy các con phải biết giữ
gìn sản phẩm đó. Ngồi ra các con phải biết vâng lời, u thơng
và kính trọng các chú cơng nhân



<b>HĐ3:</b> T/ C1: Chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô


Cách chơi: Cô đa ra yêu cầu cho trẻ chọn đồ dùng dụng cụ nghề
thợ xây, thợ mộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời </b>


- Quan sát các
khu nhà xung
quanh trờng


- TCVĐ:
Tập tầm
vông


- Chơi tự chọn


<b>Hot ng </b>
<b>gúc</b>


1. PV


Bán hàng, cửa
hàng bán vật liệu
xây dựng


2. XD
Cửa hµng



<b>3. TH</b>


Tơ màu, dán đồ
dùng, dụng cụ của
nghề xây dựng


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>


- Lµm häc liƯu
chđ điểm ngành
nghề


- Hát dân ca
-Chơi tự chọn


- Trẻ biết đợc ngôi nhà để ở
là sản phẩm của nghề thợ
xây


- Rèn kĩ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định


- Trẻ có ý thức tổ chức kỉ
luật và tinh thần tập thể,
đoàn kết với các bạn
- Phát triển ngôn ngữ, vận
động nhịp nhàng cho trẻ


- Trẻ đợc vui chơi thoải mái


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện đợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã nhận
và phù hợp với chủ điểm
nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xây nhà,


- Trẻ biết tô màu, dán đồ
dùng, dụng cụ của nghề thợ
xây


- Lµm vë häc liƯu theo híng
dÉn cđa c«


- Trẻ hát đợc 1 số bài dân ca
- Chơi đồn kết với cỏc bạn


- N¬i cho trẻ
quan sát


- Tr thuc li bi
ng dao


Phấn, bóng, vòng,
hột hạt...


- Đồ chơi trong


góc phân vai


Gạch, sỏi, ...
Giấy, bút màu, hồ
dán


- Đồ dùng học tập
cho trẻ


V học liệu
- Đầu, đĩa, ti vi
Vịng, bóng,
phấn,...


NhËn xÐt vµ kÕt thóc tiÕt häc


* Cơ dẫn trẻ đi tham quan các ngôi nhà xung quanh trờng
-Các con thấy ngơi nhà này thế nào?Có đẹp khơng?
- Ngơi nhà cú my tng?


- Những ngôi nhà này do ai làm ra?(chú thợ xây)


- Khi xây các chú thợ xây cần những dụng cụ và nguyên vật liệu
gì?...


Cô khái quát: Những ngôi nhà này là sản phẩm của các chú thợ
xây, xây nên cho chúng ta ở và sinh hoạt. Để biết ơn các chú
công nhân xây dựng thì chúng mình phải làm gì?


* Cỏch chi: Cho tr ngồi hoặc đứng thành các cặp đối mặt nhau.


Cô chỉ định 1 trẻ giấu 1 vật trong lòng bàn tay và nắm chặt lại.
Trẻ đó có thể cho 2 tay ra sau lng và giấu vật tay nào tuỳ thích.
Cả 2 cùng đọc lời bài đồng dao


- Khi trẻ đọc đến từ “khơng”cuối cùng thì dừng lại. Trẻ A da 2 tay
năm chặt ra trớc mặt trẻ B đốn tay nào có vật giấu. Trẻ A xèo tay
trẻ B chỉ ra nếu đúng thì trẻ A thua cuộc và trò chơi lại đợc tiếp
tục từ đầu


Luật chơi: Trẻ nào thua phải chậy quanh trẻ thắng
3 - 4 vßng


* Cơ quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhn xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , dựng hc tp


- Cô hớng dẫn trẻ tô màu


- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút
- Cô cho trẻ hát dân ca


- Tổ chức cho trẻ hát, vui chơi đoàn kết


...


...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Ni dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động </b>


<b>học </b>



- D¹y hát


Cháu yêu cô


chú công nhân



- Nghe hát:


Cháu yêu cô thợ



dệt



- T/C: Ai đoán


giỏi



<b>Hot ng </b>


<b>ngoi tri </b>



- Xem tranh, ảnh


trò chuyện về


nghề xây dựng



- Trẻ nhớ tên bài hát, tên


tác giả, thuộc bài hát


- Rèn kĩ năng hát, vỗ tay


nhịp nhàng cho trẻ


- Giáo dục trẻ biết yêu


quý các cô chú công nhân



- Phát triển tai nghe âm


nhạc cho trẻ



- Trẻ chơi thành thạo trò


chơi



- Tr bit cụng vic,


dụng,dụng cụ của nghề


xây dựng. Xây nên những


cơng trình nh: Nhà, cầu


cống,...




- Rèn kĩ năng quan sát,


ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu quý,


biết ơn ngời lao động



- Dng c gừ


m



Xắc xô



Trống lắc,


phách tre mũ


chóp kín


- Tranh ảnh về


nghề xây dựng



<b>H1: n nh </b>



- Cho trẻ chơi trò chơi Ma to, Ma nhá”



- c¸c con cã biÕt các cô chú công nhân làm việc ở đâu


không?



- Chú cơng nhân xây dựng thì làm việc ngồi trời, cơ cơng


nhân thì làm việc trong nhà máy. có 1 bài hát nói về cơng


việc của các cơ chú cơng nhân đó là bài hát “Cháu u cơ


chú cơng nhân”do nhạc sĩ Hồng Văn Yến sáng tác


<b>H2: Dy hỏt </b>




- Cô hát lần 1: Cô vừa hát bài hát gì? do ai sáng tác



- Cô hát lần 2: Bài hát nói về các cô chú công nhân làm việc


rất vất vả nên các bạn nhỏ rất yêu thơng và nhớ ơn cô chú


công nhân



- Cô cho cả lớp hát 1-2 lần (Chia tổ, nhóm, cá nhân) cô chú


ý sửa sai cho trẻ



- Cho cả lớp hát lại 1 lần



* Qua bài hát các con phải biết kính trọng và yêu q các


cơ chú cơng nhân vì các cơ chú công nhân đã làm việc rất


vất vả để chúng ta cú nh v



<b>H3: Vn ng</b>



- Cô hát + vỗ mẫu lần 1 cho trẻ xem


- Cô hát + vỗ mẫu lần 2 phân tích



- Cho cả lớp hát vỗ theo phách 1- 2 lần không hát


- Cho trẻ hát + vỗ cả bài



- Mời tổ, nhóm, cá nhân( chú ý sửa sai)


* Nghe hát Cháu yêu cô thợ dệt


Cô hát lần 1: Diễn cảm



Lần 2: kết hợp vỗ xắc xô



Bi hỏt núi v s khộo lộo của cô thợ dệt đã dệt thành những



chiếc quần áo nhờ có cơ mà các em nhỏ đợc mặc quần áo


đẹp nên các em rất yêu quý và biết n cụ th dt



* T/C: Ai đoán giỏi


Cho trẻ nhắc lại cách chơi


Cho cả lớp chơi 2-3 lần



<b>HĐ4: Kết thúc / Nhận xét tuyên dơng </b>



* Cô cho trẻ quan sát 1 số tranh vẽ các chú công nhân và


nhận xÐt vỊ bøc tranh



- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ


- Bức tranh vẽ về ai?



- C¸c chú đang làm gì ? ở đâu?


- Sản phẩm của nghề là gì?...



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- TCVĐ: Lộn


cầu vồng



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>



- Cô chú công


nhân XD



Cửa hàng bán


vật liệu xd


<b>2. XD</b>



- Xây nhà, cưa


hµng



<b>3. TV</b>



Xem sách, tranh,


đọc thơ về 1 số


nghề



<b>4. TH</b>



Tô màu, dán đồ


dùng, dụng cụ


của nghề xây


dựng



<b>Hoạt động </b>


<b>chiều </b>



- Lµm häc liƯu


chđ điểm ngành


nghề



- Liên hoan văn


nghệ cuối tuần


- Bình bầu bé



ngoan



-Chơi theo ý


thích



Giỳp trẻ phát triển ngôn


ngữ và khả năng vận động


theo nhịp



Trẻ đợc vui chơi thoải mái


- Trẻ biết nhận vai chơi và


thể hiện dợc 1 số hành


động phù hợp với vai chơi


đã nhận và phù hợp với


chủ điểm nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách


phong phú để xây nhà,


cửa hàng



- Trẻ hứng thú xem và


hiểu nội dung 1 số bức


tranhvề nghề mà trẻ đã


biết



- Trẻ biết tô màu, dán đồ


dùng, dụng cụ của nghề


thợ xây



- Lµm vë häc liệu theo



h-ớng dẫn của cô



- Trẻ tự tin biĨu diƠn



- Chơi đồn kết với các


bạn



Thuộc lời bi


ng dao



Vòng, bóng,


phấn, sách báo


cũ,...



- Đồ chơi trong


nhóm phân vai



- Vật liệu xây


dựng: Gạch, sỏi,


các loại cây,


cỏ,...



- Tranh, ảnh về


nghề nghiệp


Giấy, bút màu,


hồ dán



- dựng hc


tập cho trẻ


Vở học liệu



Ti vi, đầu đĩa,...



quản nắng, gió để xây nên những cơng trình nh nhà cho


chúng ta ở, trờng học, bệnh viện để khám chữa bệnh cho


nhân dân,... vì vậy các con phải biết yêu quý và biết ơn các


chú công nhân



* Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau vừa đọc bài


đồng dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp bài hát. Khi


đọc đến câu cuối cùng cả 2 trẻ cùng chui qua tay nhau về 1


phía, cầm tay nhau hạ xuốngdới, tiếp tục đọc, nh lần trớc


đến câu cuối cùng lại chui quay trở về t thế ban đầu.


* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an


ton cho tr



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hỵp lÝ



- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vi



thao tỏc n gin



+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhãm ch¬i víi nhau)



* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách


di màu và phối hợp màu cho đẹp



Cô tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an toàn cho trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Chủ đề nhánh Iv: </b>

Bé tập làm bác sỹ



<i>(Thời gian từ (06/ 12/ 2010 đến10/ 12/ 2010</i>

<i><b>)</b></i>


<b>I. yêu cu </b>



<b>1. Kiến thức </b>



<b>-</b>

Trẻ biết các bác sỹ, y tá

,

là những ngời chăm sóc sức khỏe cho mọi ngời.


<b>-</b>

Biết một số công việc của các bác sỹ, y tá..



<b>-</b>

Biết nơi làm việc của nghề này là bệnh viện, trạm xá,...




<b>-</b>

Tr bit c c im tên gọi, dụng cụ làm việc, trang phục của nghề bác sỹ


<b>-</b>

Trẻ nhận ra đợc sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tợng



<b>-</b>

Trẻ nhớ và hiểu nội bài hát, bài thơ, câu chuyện


<b>2. Kĩ năng </b>



-

Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô giáo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


-

Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, bò, bật,...



-

Kĩ năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, tô màu, vẽ, ...



-

Rèn khả năng t duy, phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh


-

Rèn thói quen vệ sinh cá nhân để bảo vệ sức khoẻ



<b>3. Thái độ </b>



-

TrỴ biÕt giữ gìn sức khỏe cho bản thân.



-

Tr yờu quý, biết ơn và tôn trọng các bác sỹ, y tá,...Từ đó có ý thức giữ gìn sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh thân thể của cá


nhân mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>ii. kế hoạch tuần </b>



<b>STT</b>

<b>Hot ng</b>

<b>N</b>

<b>i dung</b>



1

<b>Đón trẻ</b>



<b>Thể dục sáng </b>



- Cụ giỏo ún tr vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp. Nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ.



- Cô cho trẻ kể về ngời thân trong gia đình làm nghề chăm sóc sức khỏe( Bác sỹ, y tá,...) Kể về một số đồ dùng,


trang phục, nơi làm việc của nghề chăm sóc sức khỏe.



- Cơ cùng trẻ sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc theo chủ đề và chơi ở các góc.


- Điểm danh trẻ đến lớp



- ThĨ dơc bi s¸ng



2

<b>Hoạt động học</b>



Thø 2

Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6



<b>ThĨ dơc:</b>



- Bị cao - Bật ô

- Nhận biết sự

<b>LQVT:.</b>


khác biệt rõ nột v


chiu di ca 2 i


tng



<b>Văn học :</b>


- Truyện: Làm


bác sỹ



<b>MTXQ:</b>


- Trò chuyện về


nghề chăm sóc sức


khoẻ



<b>Tạo hình</b>




Tô màu dụng cụ nghề y



3

<b>Hoạt động ngoài</b>


<b>trời </b>



- Quan sát 1 số đồ


dùng, dụng cụ của


nghề y



- TCV§: Rồng rắn


- Chơi tự chọn



-

Quan sát thời tiết


- TCVĐ: Đuổi


bóng



- Chơi tự chọn



- Xem tranh, ảnh


trò chuyện về


công việc của


nghè y



- TCVĐ:



Kéo ca lừa xẻ


- Ch¬i tù chän



- Tham quan vờn


rau




-TCVĐ:Rồng rắn


- Chơi tự chọn



- Quan s¸t trang phơc


cđa nghề y



- TCVĐ: Lộn cầu


vồng



- Chơi tự chọn



4

<b>Hoạt động góc</b>



<i> - </i>

<i><b>Góc phân vai: </b></i>

Bác sỹ chăm sóc bệnh nhân, phòng khám,...


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc xây dựng: </b></i>

Xây dựng bệnh viện, phòng khám,...


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc th viện:</b></i>

Đoc thơ, truyện, xem sách, tranh, ảnh về nghề chăm sóc sức khoẻ


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc âm nhạc : </b></i>

Múa hát các bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp



<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc học tập: </b></i>

Nhận biÕt 1 sè dơng cơ cđa nghỊ y



<b>-</b>

<i><b>Góc tạo hình:</b></i>

Vẽ, nặn, tơ màu 1 số đồ dùng, dụng cụ của nghề y




5

<b>Hoạt động chiều</b>

<b>-</b>

<b>-</b>

Ôn bài buổi sáng

Làm sách học liệu theo chủ điểm



<b>-</b>

Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

6

<b>Vệ sinh trả trẻ</b>




Thứ hai, ngày 06/ 12/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động </b>
<b>hc </b>


<b>Thể dục </b>


Bò cao - Bật ô


<b>Hot ng </b>
<b>ngồi trời </b>
Trị chuyện về
nghề bác sĩ


- TCV§:
“Rång r¾n”


- Trẻ biết phối hợp chân tay
để bị cao, biết dùng sức để
bật liên tục qua 3 ô


- Trẻ biết bò thẳng hớng, bật
không chạm vào vạch
- Cã ý thøc kØ luËt trong giê
häc, høng thó tËp lun


- Trẻ biết đợc 1 số cơng việc


và dụng cụ của nghề bác sĩ
- Rèn kĩ năng quan sát, khả
năng dự đoán và đa ra kt
lun


- Giáo dục trẻ yêu quý, biết
ơn các bác sĩ


- Trẻ biết cách chơi, luật
ch¬i


- Trẻ đợc vui chơi thoải mái


- 6 vßng thĨ dơc


- Một số tranh
ảnh về cơng việc,
đồ dùng, dụng cụ
nghề bác sĩ


Trẻ thuộc lời bài
đồng dao


<b>1. Khởi động </b>


Cho trỴ đi kết hợp các kiểu chân


<b>2. Trng ng </b>


* BTPTC



- ĐTT: Xoay cổ tay


- ĐTC: Đứng đa chân ra trớc
- ĐTB: Nghiêng ngời sang 2 bên
- ĐT bật: Bật tại chỗ


* VĐCB: Bò cao - Bật ô


- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: phân tích


T thế chuẩn bị: 2 bàn tay đặt xuống sàn sát vạch chuẩn bị, gối hơi
khuỵ, mơng cao mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh “bị” thì bị
phối hợp tay nọ chân kia thẳng hớng tới vạch chuẩn chỗ có vịng
trịn thì đứng dậy, 2 tay chống hơng, bật nhảy liên tục vào 3 ô,
khi bật nhớ bật nhẹ bằng mũi bàn chân, khơng đợc chạm vào
vịng


- Cô tập mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác
- Mời 1-2 trẻ khá lên tập


- Cho lần lợt 2 trẻ lên tập dần cho đến hết (mỗi trẻ tập 2-3 lần)
- Cho 2 nhóm lên tập thi đua


- Gọi 1-2 trẻ lên tập nhắc lại tên vận động (Cơ động viên khuyến
khích trẻ tập, nhận xét và tun dơng


3<b>. Håi tÜnh</b>



Cho trỴ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng


* Cụ cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về công việc, đồ dùng, dụng
cụ của nghề bác sĩ


+ Cô đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ


<b>-</b> B¸c sÜ thêng làm những công việc gì?


<b>-</b> Lm cụng vic ú làm gì?


<b>-</b> Bác sĩ cần những đồ dùng dụng cụ gì? dùng
những thứ đó để làm gì?...


Cơ khái qt lại: Bác sĩ, y tá là những ngời chăm sóc sức khoẻ
cho mọi ngời, giúpp mọi ngời chữa khỏi bệnh để có cơ thể khoẻ
mạnh vì vậy chúng mình phải yêu quý, kính trọng và biết ơn các
bác s y tỏ


*T/C: Rồng rắn lên mây


- Cỏch chi: Chọn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi 1 chỗ, các cháu
cịn lại xếp thành hàng dọc nắm đi nhau, cháu nào nhanh nhẹn
tháo vát cho đứng đầu hàng vừa đi vừa đọc lời ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Chi t chn
<b>Hot ng </b>
<b>gúc </b>


<b>1. PV</b>



- Phòng khám
<b>2. XD</b>


Xây dựng phòng
khám


<b>3. HT</b>


Nhận biết 1 số
dụng cụ cđa nghỊ
b¸c sÜ


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liu
ch im ngnh
ngh


- Hát 1 số bài hát
dân ca


- Chơi tự chọn


- Tr bit nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã nhận
và phù hợp với chủ điểm
nghề nghiệp



- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd phòng khám
- Trẻ nhận biết và chọn đợc
1 số đồ dùng, dụng cụ của
nghề bác sĩ


- Làm vở học liệu theo hớng
dẫn của cô


- Trẻ biết một số làn điệu dân
ca quen thuéc


- Chơi đoàn kết với các bạn.


Sách, báo cũ,
giấy màu, vịng,
bóng, phấn...
- Đồ chơi trong
nhóm phân vai,
đồ chơi bác sĩ
- Vật liệu xây
dựng: Gch, si,
bn gh, ging,
t,...


Lô tô về nghề bác


- Đồ dùng học tập


cho trẻ


Vở học liệu, bút
màu


Ti vi, đầu đĩa,...
Sách, giấy màu,
phấn, bóng,
vịng,...


* Cơ tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an tồn
cho trẻ


* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hp lớ thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi



(côbao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhn xột : Cui buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tp


Cô hớng dẫn trẻ tô màu


Tr thc hin : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách di
màu và phối hợp màu cho đẹp


Cho trẻ nghe, hát dân ca


Cụ t chc cho tr vui chơi đảm bảo an tồn cho trẻ


...


...


...



<b>Thø ba, ngµy 07/ 12/2010</b>



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động </b>
<b>học </b>


Lqvt



- Nhận biết sự
khác biệt rõ nét về
chiều dài của 2
đối tợng


- Dạy trẻ nhận biết sự khác
biệt rõ nét về chiều dài 2 đối
tợng, sử dụng từ dài hơn -
ngắn hơn


- Hình thành cho trẻ kĩ năng
so sánh, phát triển ngôn ngữ
- Trẻ ticchs cực tham gia vào
các hoạt động


- Mỗi trẻ 1 rổ
đựng 2 băng
giấy: Băng giấy
xanh đỏ ngắn
hơn, băng giấy
xanh dài hơn
- Đồ dùng của cô
giống trẻ nhng to
hơn


- Vở tốn cho trẻ
hoạt động, bút
chì, bỳt mu,...


<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>



Cho trẻ chơi trò chơi: Rồng rắn


<b>HĐ2: Nội dung </b>


<i>* Nhận biết sự khác biệt râ nÐt </i>


- Các con chơi rất giỏi cô thởng cho chúng đồ chơi các con nói
xem mình có gì nào?(băng giấy xanh, đỏ)


- Các con hãy so sánh và nói xem băng giấy xanh và băng giấy
đỏ nh th no vi nhau?


- Băng giấy nào dài hơn băng giấy nào?
- Băng giấy ngăn hơn băng giấy nào?


- Vì sao con biết?(Băng giấy xanh thừa ra 1 đoạn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động </b>
<b>ngoài trời </b>
- Quan sát thời
tiết


- TCV§: “§i
bãng”


- Chơi tự chn
<b>Hot ng </b>
<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>


- Phòng khám
<b>2. XD</b>


Xây dựng phòng
khám


<b>3. ÂN</b>


Mỳa hỏt cỏc bi
hỏt trong ch
im nghề nghiệp
<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liệu
chủ điểm ngnh
ngh


- TCVĐ:
Rồng rắn
- Chơi tự chọn


- Nhm mở rộng sự hiểu biết
về cảnh vật khí hậu, mùa
đông


- Phát triển khả năng quan
sát, diễn đạt ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ yêu thiên


nhiên


- Giúp trẻ rèn luyện và phát
triển vận động nhanh, khéo
Trẻ đợc chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp với vai chơi đã nhận
và phù hợp với chủ điểm
nghề nghiệp


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd phòng khám
- Trẻ tự tin mạnh dạn biểu
diễn các bài hát đã học trong
chủ điểm


- Lµm vë häc liƯu theo híng


- Chỗ cho trẻ
quan sát, câu hỏi
đàm thoại, một số
đồ chơi, hoa, lá
cây


5 quả bóng
Hột hạt, vòng
phấn, bóng, sách,
báo cũ



- Đồ chơi trong
nhóm phân vai


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
giờng, tủ, bàn
ghế...


Ti vi, đầu đĩa,...


chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanh (1 đầu trùng khít) thì đầu
kia của băng giấy xanh thừa ra 1 đoạn. Băng giấy đỏ ngắn hơn vì
khi cơ chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanhthì băng giấy đỏ
thiếu 1 đoạn


- Vậy băng giấy nào dài hơn? Băng giấy nào ngắn hơn? vì sao?
- Cơ nói băng giấy nào thì trẻ giơ băng giấy đó và nói dài hơn
hoặc ngắn hơn (chơi 3-4 lần)


+Thởng cho mỗi trẻ 2 sợi dây để làm vịng đeo tay. Cơ u cầu 2
trẻ ngồi cạnh nhau buộc cho nhau. Trẻ đa ra kết luận và làm thao
tác so sánh


<i>* LuyÖn tËp nhËn biÕt dài hơn - ngắn hơn</i>
T/C: Tìm bạn


Cô thởng cho mỗi trẻ 1 băng giấy


Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh Tìm bạn thì bạn


có soại dây ngắn sẽ tìm bạn có sợi dây dài hơn và ngợc lại
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét kÕt qu¶


<b>HĐ3: Cho trẻ hoạt động với vở toỏn </b>


Cô hớng dẫn cho trẻ về ngồi vào bàn và thực hiện


<b>HĐ4: Kết thúc</b> / Cô nhận xét giờ học
* Cho trẻ quan sát bầu trời


- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét


- Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay ma? Vì sao con biết?
- Thế mùa này là mùa gì?


- Mựa đơng có đặc biệt?


Cơ khái qt lại: Thời tiết của mùa đơng rất lạnh vì vậy các con
phải nhớ giữ gìn sức khoẻ khi đi học chúng mình phải mặc quần
áo thật ấm, để chúng mình khơng bị ốm nhé.


* Cơ cho trẻ đứng về 1 phía, cơ tung bóng cho bóng lăn về phía
trớc mặt trẻ và cho trẻ đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì
trẻ mới đợc dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi


*Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo
an tồn cho trẻ


* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hp lớ thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ TrỴ cha biết liên kết các nhóm chơi


(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

dẫn cđa c«


- Phát triển vận động, ngơn
ngữ cho trẻ


- Chơi đồn kết với các bạn


- §å dïng häc tËp
cho trỴ


Vở học liệu


- Lời bài đồng
dao


- Vòng, bóng,
phấn,...


- Cô hớng dẫn trẻ tô màu


- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút
- Cô hớng dẫn luật chơi, cách chơi


- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kÕt


...


...


...



<b>Thø t, ngµy 08/ 12/ 20</b>

10



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hot ng </b>
<b>hc </b>


<b>Văn học </b>


Thơ: Làm bác sĩ


- Trẻ nhớ tên bài thơ Làm
bác sĩcủa tác giả



- Rốn k nng c th, phỏt
triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết tự giữ gìn
bản thân để tránh bị ốm


- Tranh minh hoạ
bài thơ


- 1 số hình ảnh về
công việc của bác


<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>


- Cho tr quan sát 1 số hình ảnh về cơng việc của bác sĩ
- Các con vừa đợc quan sát những hình ảnh nói về ai?


- Bác sĩ làm việc ở đâu? Có bạn nào đợc đến nơi bác sĩ làm việc
và xem bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân cha?


<b>H§2: Néi dung</b>


* Dạy trẻ đọc bài thơ “ Làm bác sĩ”


Có 1 bạn nhỏ đợc đến xem bác sĩ khám bệnh nênbạn đã về nhà
tập làm bác sĩ chúng mình cùng lắng nghe xem bạn đã khám cho
ai và nh thế nào nhé.


- Cô đọc lần 1: Bài thơ “Làm bác sĩ ” của


- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ


Bài thơ nói về 1 bạn nhỏ tập làm bác sĩ để khám bệnh cho mẹ,
chuân đoán bệnh và động viên bệnh nhân uống thuốc


* Bé hãy cùng suy nghĩ
+ Bài thơ cơ đọc có tên là gì?
+ Tác giả bài thơ là ai?


+ Trong bài thơ bạn nhỏ đã tập làm gì?
+ Bác sĩ làm những cơng vic gỡ ?


+ Bác sĩ khám và nói bệnh nhân mắc bệnh gì?
+ Bác sĩ khuyên bệnh nhân nh thế nào ?
+ Nghe bác sĩ nói xong mẹ hỏi bác sĩ điều gì?
+ Bác sĩ trả lời nh thế nào?


GD: Ngh bỏc s l 1 nghề rất quan trọng với xã hội, tuykhông ai
mong muốn mình bị ốm để đi bác sĩ, nhng những ngời già nói
riêng và mọi ngời bình thờng cũng cần phải đến bác sĩ thờng
xuyên để kiểm tra sức khoẻ, có nh vậy mới phát hiện bệnh sớm
để điều trị kịp thời


- Sau nµy con lín con thích làm nghề gì?
- Vì sao con thích làm bác sĩ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hot ng </b>
<b>ngoi tri </b>
- Xem tranh, ảnh
trị chuyện về


cơng việc của
nghề y


- TCV§:


“Kéo ca lừa xẻ”
- Chơi tự chọn
<b>Hoạt động </b>
<b>góc </b>


<b>1. PV</b>


- B¸c sÜ chăm sóc
bệnh nhân
<b>2. XD</b>


Xây dựng bệnh
viện


<b>3.tv </b>


Đoc thơ, truyện,
xem sách, tranh,
ảnh về nghề chăm
sóc sức khoẻ
<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liệu
chủ điểm ngnh
ngh



- TCVĐ:
Rồng rắn
- Chơi tự chọn


- Trẻ biết 1 số công việc của
nghề y và dụng cụ cần thiết
cuả nghề y


- Trau dồi óc quan sát, khả
năng dự đoán và đa ra kết
luËn


- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức
kỉ luật và tinh thần tập thể
Phát triển vận động nhịp
nhàng cho trẻ


Trẻ đợc vui chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp lời nói, cử chỉ ân
cần của bác sĩ đối với bệnh
nhân


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd bệnh viện
- Trẻ hứng thú đọc thơ, xem
và hiểu nội dung 1 số bức


tranh, truện về nghề chăm
sóc sức khoẻ


- Làm vở học liệu theo hớng
dẫn của cô


- Phát triển vận động, ngôn
ngữ cho trẻ


- Chơi đồn kết với các bạn


- Tranh, ¶nh vỊ
nghỊ y


Lời bài đồng dao
- vịng, bóng,
phấn, sách c, h
dỏn


- Đồ chơi trong
góc phân vai


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
cây xanh, giờng,
tủ, bàn ghế...
- Tranh, ảnh, sách
truyện về nghề
bác sĩ



- Đồ dùng học tập
cho trẻ


V hc liu
- Li bài đồng
dao


- Vßng, bãng,
phÊn,...


- Cho cả lớp đọc lại 1 lần
<b>HĐ3: Trò chơi Bé là bác sĩ</b>“ ”


- Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất giỏi, bây giờ các con có
muốn trở thành bác sĩ để khám bệnh cho mọi ngời không nào?
- Cho trẻ chơi chuyển tiếp hoạt động góc


* Cô cho trẻ quan sát tranh, ảnh về công viƯc vµ dơng cơ cđa
nghỊ y


- Bức tranh vẽ gì? - Ai làm việc ở đó?
- Bác sĩ thờng làm những cơng việc gì ?
- Làm cơng việc đó để làm gì?


- §å dïng, dơng cơ cđa nghề y có những gì ?


Cụ khỏi quỏt: Hng ngy bác sĩ, y tá luôn luôn túc trực để xử lí
những trờng hợp ốm đau bất thờng, khám và điều trị chăm sóc
cho bệnh nhân



* Luật chơi: Đa, đẩy tay theo đúng nhịp điệu của bài đồng dao
+ Cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi đối diện nắm tay nhau, vừa đọc
lời ca vừa làm động tác kéo ca theo nhịp của động tác


*Cô tổ chức cho trẻ chơi bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhn vai chi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
n gin


+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi


(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi víi nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cơ phát sách , đồ dùng học tập



- C« hớng dẫn trẻ tô màu


- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút
- Cô hớng dẫn luật chơi, cách chơi


- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết


...


...


...



Thứ năm, ngày 09/12/ 2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động </b>


<b>học </b>



<b>MTXQ</b>



Trß chun vỊ


nghỊ chăm sóc


sức khoẻ



- Tr bit bỏc s l nghề


chăm sóc sức khoẻ, chữa


bệnh cho mọi ngời


- Rèn cho trẻ sự tập chung


chú ý, ghi nhớ có chủ


định



- Giáo dục trẻ có thái độ



yêu quý, kính trọng nghề


bác sĩ



- 1 số tranh về


trang phục,


công việc, dung


cụ nghề bác sĩ


- 1 số lô tô đồ


chơi về dụng c


ngh bỏc s



<b>HĐ: Gây hứng thú </b>



- Xỳm xít, xúm xít” các con nghe cơ đọc đoạn thơ này


nhé. “Thỏ bông bị ốm



...


Nhê b¸c sÜ kh¸m”...



- Bạn nào cho cơ biết bạn thỏ bông trong đoạn thơ cô vừa


đọc bị làm sao? Mẹ bạn thỏ bông đã đa bạn thỏ bông đến


đâu? Để gặp ai?



- Đúng rồi bạn thỏ Bông bị ốm nên mẹ đã đa bạn thỏ bông


đến bện viện để “bác sĩ khám”. Bác sĩ là ngời khám và chữa


bệnh cho bạn thỏ bơng



H«m nay cô Hồng sẽ giới thiệu về nghề Bác sĩ cho chúng


mình biết nhé.




<b>HĐ2: Nội dung</b>



* Quan sát tranh trò chuyện về nghề bác sĩ


Hình 1: Trang phục làm việc của bác sĩ?


- Đây là bức tranh nói vỊ ai?



- Vì sao chúng mình biết đây là bức tranh nói về bác sĩ ?


Bác sĩ mặc áo blu trắng, đội mũ màu trắng và đeo khẩu


trang khi lm vic



Hình 2: Hình ảnh bác sĩ đang làm việc trong bệnh viện


- Bác sĩ làm những công việc gì? ở đâu?



Bác sĩ làm công việc khám bệnh, chữa bệnh cho bệnh nhân


ở các bệnh viện, phòng khám, trạm xá...



Hình 3: Dụng cụ khám bệnh của bác sÜ



- Bác sĩ sử dụng những đồ dùng, dụng cụ gì để khám bệnh


cho bệnh nhân ?



Bác sĩ sử dụng ống nghe, kim tiêm,... để khám và chữa


bệnh cho bệnh nhân



* Mở rộng: Ngoài bác sĩ ra nghề chăm sóc sức khoẻ cịn có


y tá, hộ lý,...đều là những ngời chăm sóc sức khoẻ cho mọi


ngời, giúp mọi ngời chữa khỏi bệnh để có cơ thể tốt



Vì vậy chúng mình phải có thái độ nh thế nào đối với bác sĩ


, ytá




* Phải yêu quý, kính trọng bác sĩ - y tá. Ngoài ra bác sĩ còn


dặn chúng mình muốn có 1 cơ thể khoẻ mạnh thì phải làm


gì?



Thờng xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh


môi trờng và ăn hết phần cơm của mình.



* Luyện tập: T/C 1 ; Ai nhanh hơn



Cho trẻ tìm tranh theo yêu cầu của cô và giơ lên


T/C 2: Thi xem tỉ nµo nhanh



Cho các tổ lên tìm trang phục, dụng cụ làm việc của nghề y,


trong vịng 2 phút tổ nào tìm đợc nhiều sẽ thắng cuộc


<b>HĐ3: Kết thúc</b>

/ Nhận xét tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời </b>



- Tham quan vờn


rau





TCVĐ:Rồng


rắn



- Chơi tự chọn




<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<b>1/ PV</b>



-

Bác sĩ chăm


sóc bệnh nhân



<b>2/ XD</b>



Xây dựng bệnh


viện



<b>3/ </b>

<b>TH</b>



dán trang trí


tranh về quang


cảnh bệnh viện



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>



- Làm học liệu


chủ điểm ngành


nghề



- hát 1 số bài hát


dân ca



-

Tr bit rau xanh mang li




nhiu li ớch cho con


người;



Cung cấp nhiều vitamin và


muối khoáng giúp cơ thể


khỏe mạnh.



-Rèn kĩ năng quan sát có


chủ định và trả lới câu hỏi


của cơ



-

Biết chăm sóc v bo v



cõy xanh



- Trẻ biết cách chơi, luật


ch¬i



- Trẻ đợc vui chơi thoải


mái



- Trẻ biết nhận vai chơi và


thể hiện dợc 1 số hành


động phù hợp lời nói, cử


chỉ ân cần của bác sĩ đối


với bệnh nhân. Trẻ biết


chơi cùng nhau không


tranh giành đồ chơi của


bạn




- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách


phong phú để xd bệnh


viện



- TrỴ biÕt dán, trang trí


tranh về quang cảnh bệnh


viện



- Làm vở học liệu theo


h-ớng dẫn của cô



- Trẻ hát đợc 1 số bài hát



- Vên rau cho trẻ


quan sát



- Cõu hi m


thoi



Tr thuc li


ng dao



Hột hạt, giấy


màu, vòng,


bóng, phấn,...


- Đồ chơi trong


góc phân vai




- Vật liệu xây


dựng: Gạch, sỏi,


cây xanh, giờng,


tủ, bàn ghế...


- Giấy A4, bút


sáp, hồ, giấy


màu,...



- dựng hc


tập cho trẻ


Vở học liệu


Ti vi, đầu đĩa


- Vòng, bóng,


phấn,...



*Cơ giới thiệu vị trí quan sát, mục đích của cần quan sát


*Cô dẫn trẻ đến bên vườn rau và cho trẻ quan sát sau đó hỏi


trẻ



Các con quan sát thấy gì?



- Đây là các loại rau gì? Hàng ngày các con có được ăn


khơng?



- Cơ gợi ý hỏi về các bộ phận của cây.


- Lá cây như thế nào?(dày-mỏng,to-nhỏ…)


- Rau có thể chế biến ra những món gì?



Cơ khái qt lại: Các loại rau đều rất có ích cho sức khỏe


con người .Vì trong rau chứa rất nhiều vitamin và muồi



khống vì vậy hàng ngày ở lớp cũng như ở nhà chúng mình


nên ăn nhiều rau, ăn hết suất của mình như vậy cơ thể mới


khỏe mạnh được các con nhớ cha no?



*T/C: Rồng rắn lên mây



- Cỏch chi: Chn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi 1 chỗ, các


cháu còn lại xếp thành hàng dọc nắm đuôi nhau, cháu nào


nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng vừa đi vừa đọc lời


ca



- Luật chơi: Khi đọc đếncâu “tha hồ thầy đuổi”thì thầy


thuốc “đuổi rắn” nhng chỉ đợc bắt đuôi rắn nếu đuôi rắn bị


đứt coi nh bị thua



*Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi

, quan sát theo dõi để


đảm bảo an toàn cho tr



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lÝ



- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:




+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở


+ Trẻ cha bit liờn kt cỏc nhúm chi



(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)



* Nhn xột : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô phát sách , đồ dùng học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Ch¬i tù chän

quen thuéc



- Chơi đoàn kết với các


bạn



- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút


- Cô cho trẻ hát theo ti vi, u a



- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết



...


...


...



Thứ sáu, ngày 10/ 12/ 2010




<b> Ni dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hnh</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hot ng </b>
<b>hc</b>


Tô màu dụng cơ
nghỊ y


<b>Hoạt động </b>
<b>ngồi trời </b>
- Quan sát tranh
trang phục của


- Trẻ biết chọn màu để tô
các dụng c ngh y cho phự
hp


- Rèn kĩ năng cầm bút, di
màu, t thế ngồi khi tô màu
- TrỴ høng thó trong giê häc


- Trẻ nhận biết c trang
phc ca ngh y


- Rèn kĩ năng quan s¸t, ghi


- Tranh vẽ 1 số
dụng cụ của nghề
y đơn giản, gần


gũi với trẻ.
- giấy bút cho trẻ
thực hiện


- Tranh vỊ trang
phơc cđa nghề y


<b>HĐ1: Gây hứng thú </b>


- Cụ k cho trẻ nghe câu chuyện “Gấu con bị đau răng” Cơ đặt
câu hỏi đàm thọai với trẻ


<b>H§2: Néi dung</b>


- Đã bạn nào nhìn thấy bác sĩ khám bệnh bao giờ cha? Khi khám
bệnh bác sĩ cần những dụng cụ nào?( trẻ mô tả dụng cụ của bác
sĩ) hôm nay cô sẽ cho các con tô màu về dụng cụ của nghề y
* Cho trẻ quan sát tranh tô mẫu của cô, đàm thoại xơ qua từng
chi tiết trong tranh


- Cô tô mẫu cho trẻ xem, cô hớng dẫn từng thao tác khi cm mu
tụ


- Cô chọn màu phù hợp, cô hớng dẫn xơ qua cho trẻ làm
- Cô hớng dẫn bài tập rồi cho trẻ thực hành


* Trẻ thực hành


- Cụ i quan sỏt nhc nhở động viên trẻ, khuyến khích trẻ tơ phối
hợp nhiều màu để tạo ra những sản phẩm đẹp



<b>H§3: KÕt thóc</b>


- Cho trẻ mang bài lên trng bày sản phẩm


- Cho trẻ nhận xét bài trẻ thích và nói lên ý thích của mình
- Cô chọn và nhận xét tuyên dơng trẻ qua bài học


* Cô cho trẻ quan sát tranh về trang phục của nghề y
- Bøc tranh vÏ vÒ ai?


-Bác sĩ mặc trang phục nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nghề y


- TCVĐ: Lộn
cầu vồng


- Chi t chn
<b>Hot ng </b>
<b>gúc </b>


<b>1/ PV</b>


- Bác sĩ chăm sóc
bệnh nhân
<b>2/ XD</b>


Xây dựng bệnh
viện



<b>3/ tv </b>


Đoc thơ, truyện,
xem sách, tranh,
ảnh về nghề chăm
sóc sức khoẻ
<b>4/ TH</b>


dỏn trang trí tranh
về quang cảnh
bệnh viện
<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liệu
chủ điểm ngành
nghề


- Liªn hoan văn
nghệ cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan


- Ch¬i tù chän


nhớ có chủ định và trả lời
các câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ có ý thức tổ
chức kỉ luật và tinh thần tập
thể



- Giúp trẻ phát triển ngôn
ngữ và khả năng vận động
theo nhịp


Trẻ đợc vui chơi thoải mái


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp lời nói, cử chỉ ân
cần của bác sĩ đối với bệnh
nhân. Trẻ biết chơi cùng
nhau không tranh giành đồ
chơi của bạn


- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd bệnh viện
- Trẻ hứng thú đọc thơ, xem
và hiểu nội dung 1 số bức
tranh, truện về ngh chm
súc sc kho


- Trẻ biết dán, trang trí tranh
về quang cảnh bệnh viện


- Làm vở häc liƯu theo híng
dÉn cđa c«


- Trẻ hát đợc 1 số bài hát


quen thuộc


- Chơi đoàn kết với các bạn


Lời bài đồng dao


Hét h¹t, giÊy
màu, vòng, bóng,
phấn,...


- Đồ chơi trong
góc phân vai


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
cây xanh, giờng,
tủ, bàn ghế...
- Tranh, ảnh, sách
truyện về nghề
bác sĩ


- Giấy A4, bút
sáp, hồ, giấy
màu,...


- Đồ dïng häc tËp
cho trỴ


Vở học liệu
Ti vi, đầu đĩa


- Vịng, bóng,
phấn,...


gang tay,...)


- Bác sĩ mặc những trang phục đó để làm gì?....


Cơ khái qt: Bác sĩ mặc trang phục màu trắng gồm có áo blu
trắng, mũ, khẩu trang, gang tay để khám và điều trị bệnh cho
bệnh nhân


* Cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau vừa đọc bài đồng
dao vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp bài hát. Khi đọc đến câu
cuối cùng cả 2 trẻ cùng chui qua tay nhau về 1 phía, cầm tay
nhau hạ xuốngdới, tiếp tục đọc, nh lần trớc đến câu cuối cùng lại
chui quay trở về t thế ban đầu.


* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an tồn
cho trẻ


* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở
+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi


(c« bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô phát sách , đồ dùng học tập
- Cô hớng dẫn trẻ tô màu


- Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút
- Cô cho trẻ hát theo ti vi, đầu đĩa


- Tổ chức cho trẻ vui chơi đoàn kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Chủ đề nhánh v: Bé thích làm chú bộ đội </b>



<i>(Thời gian từ (13/ 12/ 2010 đến17/ 12/ 2010</i>

<i><b>)</b></i>


<b>I. yêu cầu </b>



<b>1. KiÕn thøc </b>




<b>-</b>

Trẻ biết về hình ảnh chú bộ đội, công việc của chú bộ đội



<b>-</b>

Trẻ biết đợc ngày 22/12là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam


<b>-</b>

Trẻ biết xếp tơng ứng 1-1



<b>-</b>

Biết vẽ quà tặng chú bộ đội



<b>-</b>

Trẻ nhớ và hiểu nội bài hát, bài thơ, câu chuyện



<b>2. Kĩ năng </b>



-

Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi của cô giáo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ


-

Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trong khi đi, chạy, bò, bật,...



-

Kĩ năng hát , đọc thơ, nghe chuyện, tô màu, vẽ, ...



-

Rèn khả năng t duy, phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết, phân biệt, so sánh


-

Rèn thói quen vệ sinh cá nhân để bảo vệ sức khoẻ



<b>3. Thái độ </b>



-

Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn các chú bộ đội


-

Trẻ biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân.



-

Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động rèn luyện thể lực, hát, múa, tạo hình, đọc thơ , nghe chuyện .



<b>ii. kÕ ho¹ch tuần </b>



<b>STT</b>

<b>Hot ng</b>

<b>N</b>

<b>i dung</b>




1

<b>Đón trẻ</b>



<b>Thể dục sáng </b>



- Cơ đón trẻ vào lớp, cơ nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt bố mẹ, trị chuyện,


trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ



- Cơ cùng trẻ xem tranh, trị chuyện về công việc của các chú công an, bộ đội


- Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Điểm danh trẻ đến lớp



2

<b>Hoạt động học</b>



Thø 2

Thø 3

Thø 4

Thø 5

Thø 6



<b>ThĨ dơc:</b>


- Ném xa - chạy


10m



MTXQ:


- Trò chuyện về


ngày 22/ 12



<b>Tạo hình</b>



V qu tng chỳ


b i



<b>Văn học </b>



Thơ: Chú giải


phóng quân



<b>m nhc </b>


Dy hỏt “ Chú bộ đội”
- Nghe hát: “Cháu thơng
chú bộ i


- Trò chơi: Ai đoán
giỏi.


3

<b>Hot ng ngoi</b>


<b>tri </b>



- Trò chuyện về chú


bộ đội



TCVĐ: “Tập làm chú


bộ i



- Chơi tự chọn



-

Quan sát các bồn


hoa



- TCVĐ:


Rồng rắn lên


mây



- Chơi tự chọn




- Vẽ tự do trên sân


-TCVĐ:chuyền


bóng



- Ch¬i tù chän



Quan sát thời tiết


-TCVĐ: “Làm chú


bộ` đội”



- Ch¬i tù chän



- Quan sát trang phc


ca chỳ b i



- TCVĐ: Truyền


bóng



- Chơi tự chän



4

<b>Hoạt động góc</b>



<i> - </i>

<i><b>Góc phân vai: </b></i>

“Bếp ăn của chú bộ đội, Bác sĩ quân y...”


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc xây dựng: </b></i>

Xây dựng doanh trại bộ đội ,...


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc th viện:</b></i>

Đoc thơ, truyện, xem sách, tranh, ảnh về nghề bộ đội


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc âm nhạc : </b></i>

Múa hát các bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp


<i><b>-</b></i>

<i><b>Góc thiên nhiên: </b></i>

Chăm sóc vờn rau




<b>-</b>

<i><b>Góc tạo hình:</b></i>

Trang trí quà tặng chú bộ đội


-

<i><b> Góc học tập : </b></i>

Xếp tơng ứng 1 - 1



5

<b>Hoạt động chiều</b>

<b>-</b>

<b>-</b>

Ôn bài buổi sáng

Làm sách học liệu theo chủ điểm



<b>-</b>

Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc



<b>-</b>

Nghe đọc thơ, kể chuyện / xem băng hình theo chủ điểm


6

<b>Vệ sinh tr tr</b>



<b>iii. Kế hoạch ngày</b>


Thứ hai, ngày 13/ 12/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động </b>
<b>học </b>


<b>ThĨ dơc </b>


NÐm xa b»ng 1
tay


- Trẻ biết phối hợp 2 vận
động: Ném xa bằng 1 tay -
chạy 10m


- Rèn kĩ năng đa tay lên cao
để ném xa, biết chạy thẳng
tới ớch,



- Giáo dục trẻ yêu thích
luyện tập, høng thó víi giê
häc, cã ý thøc thi ®ua trong
tËp thÓ


8-10 túi cát
2 lá cờ nhỏ cắm
làm đích
Vạch xuất phát,
vạch chuẩn cho 2
i


<b>1. Khi ng </b>


- Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiƯu lƯnh cđa c«


<b>2. Trọng động </b>


 BTPTC


<b>-</b> ĐTT: Xoay cổ tay (6 lần)


<b>-</b> ĐTC: Giậm chân tại chỗ(6 lần)


<b>-</b> ĐTL: Gió thổi cây nghiêng(4 lần)


<b>-</b> Bật tiến về phía trớc(4 lần)
<b>VĐCB: Ném xa bằng 1 tay </b>



Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3
m, giữa 2 hàng để bao cát


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

TCVĐ: Bịt mắt
bắt dê


<b>Hot ng </b>
<b>ngồi trời</b>
Trị chuyện về chú
bộ đội


- TCVĐ: “Làm
chú bộ đội”
- Chơi tự chọn
Chơi với bóng,
phấn, vịng,...
<b>Hoạt động </b>
<b>góc </b>


1. PV


Bếp ăn chú bộ đội
2. XD


Doanh tri b i
3. N


Hát các bài hát
phù hợp với chủ



- Rèn luyện tính hợp tác khi
chơi víi b¹n


- phát triển thính giác và khả
năng định hớng trong không
gian


- Trẻ biết đợc đặc điểm về
trang phục, công việc của
chú bộ đội


- Rèn kĩ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu quý chú
bộ đội


- Phát triển ngôn ngữ và vận
động cho trẻ


- Trẻ đợc vui chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp lời nói, cử chỉ của
chú bộ đội .Trẻ biết chơi
cùng nhau không tranh
giành đồ chơi của bạn
- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd doanh trại bộ đội


- Trẻ hát thể hiện đợc các
động tác minh ho phự hp


Khăn bịt mắt


- Tranh v hình
ảnh chú bộ đội


- Bài hát “Làm
cho bộ đội”
Vịng, bóng,
phấn, hột hạt,...
- Đồ chơi ở góc
phân vai:
Bộ đồ chơi nấu
ăn, rau quả các
loại


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
cây xanh,...
- Đầu đĩa, ti vi,...


+ Lần 2: Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát, cúi xuống
nhặt túi cát. Khi cô hô “chuẩn bị” cô đứng chân trớc chân
sau tay cầm túi cát (cùng phía với chân sau, khi có hiệu lệnh
“ném” thì dùng lực của mình và của cánh tay ném mạnh túi
cát về phía trớc


+ Lần 3: Nhấn mạnh động tác


Gọi 1-2 trẻ khá lên tập


+ Trẻ thực hiện


- Lần 1: Gọi 2 trẻ ở 2 hàng lên tập(mỗi trẻ ném 2-3 bao)
- Lần 2: Gọi 2- 4 trẻ lªn tËp


Cơ quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ( Chú ý động viên trẻ
kịp thời)


- Gọi 1-2 trẻ lên tập nhắc lại tên vận động


C

ách chơi: Cả lớp đứng thành vịng trịn. Cơ chọn 2 trẻ 1 trẻ
đóng vai “dê” 1 trẻ đóng vai “ngời bắt dê”


Vừa bị vừa kêu “be, be, be” còn trẻ kia phải lắng nghe tiếng kêu
để định hớng tìm bắt đợc “con dê” nếu bắt đợc “dê” là trẻ đó
thắng cuộc


Luật chơi: Mỗi lần chơi chỉ cho trẻ bò khoảng 1 phút nếu trẻ
không bát đợc coi nh trẻ thua cuộc

và thay trẻ khác vào chơi



<b>3. Hồi tĩnh : </b>Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp
* Cô cho trẻ quan sát tranh chú bộ đội


- Bøc tranh vÏ vÒ ai?


- Chú bộ đội mặc trang phục nh thế nào?
- Các chú bộ đội đang đi đâu? (đang hành quân)
- Trên lng chú đeo cái gì?



Cơ khái qt: Các chú mặc trang phục màu xanh lá cây, mũ có
ngơi sao vàng, vai đeo súng. Hàng ngày các chú thờng luyện tập
bắn súng, diễn tập, duyệt binh. Ngoài ra các chú cịn tăng gia sản
xuất trồng rau, ni lợn để tăng khẩu phần ăn hàng ngày, các chú
bộ đội làm rất nhiều công việc, ngày đêm canh gác để bảo vệ tổ
quốc


Cách chơi: Hai tay vung tự nhiên, chân giậm đều theo nhịp bài
hát. đến câu “...Vác súng trên vai...một, hai!” hai tay đặt lên vai
giả làm động tác bồng súng.


* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn
cho tr


* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

đề nhánh


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liệu
chủ điểm ngành
nghề


- H¸t các bài hát
dân ca


-Chơi tự chọn


- Làm vë häc liƯu theo híng
dÉn cđa c«


- Trẻ biết một số làn điệu dân
ca quen thuộc


- Chơi đồn kết với các bạn.


- §å dïng häc tËp
cho trẻ


Vở học liệu, bút
màu


Ti vi, u a,...
Sỏch, giy mu,


phn, búng,
vũng,...


(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhn xột : Cui bui chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu


Tr thc hin : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách di
màu và phối hợp màu cho đẹp


Cho trỴ nghe, hát dân ca


Cụ t chc cho tr vui chơi đảm bảo an toàn cho trẻ

Thứ ba, ngày 14/12/2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Hoạt động</b>


<b>học </b>



MTXQ



Trß chun



Về ngày thành



lập qn đội


nhân dân Việt


Nam 22/12



Trẻ biết Ngày 22/12 là


ngày thành lập Quân


đội Nhân dân Việt


Nam. Biết được một số


công việc, đồ dùng,


trang phục của các chú


Bộ đội.



<i>- </i>

Trả lời đầy đủ câu hỏi


của cô.



- Trẻ biết ơn những


Anh hùng Liệt sỹ đã hy


sinh vì độc lập tự do


cho đất nước.



Tranh ảnh về


các chú Bộ đội


đang hành


quân - Duyệt


binh - Bắn


súng



<b>H§1:</b>

<b> Ổn định</b>

: Cơ hỏi: Có cháu nào bố làm bộ đội



không ? Vậy các chú bộ đội làm những nhiệm vụ gì ?



Qua đó cơ nói cho trẻ biết về các chú bộ đội đã hy sinh


để bảo vệ tổ quốc.



Hát “ Làm chú bộ đội”



<b>H§2: Néi dung</b>



<b> </b>

Cơ hỏi: Các con nghe trong bài hát có bước chân 1,2


của ai ? Các chú bộ đội đang làm gì ?



- Cho trẻ xem tranh các chú bộ đội đang duyệt binh.


Cơ nói cho trẻ biết tư thế duyệt binh của các chú bộ


đội. Nghiêm trang, đi đều, thẳng hàng.



- Cô hỏi: các chú các chú thường mặc trang phục gì ?


Quần, áo, giày, mũ của các chú có màu gì ? Trên mũ


các chú có gắn cái gì ?



Đọc thơ: Chú giải phóng qn.



- Cho trẻ xem tranh các chú tập bắn.( Nói tư thế tập


bắn của các chú bộ đội)



- Cung cấp cho trẻ 1 số từ nói về hành động của các


chú bộ đội như



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động</b>


<b>ngồi trời</b>



- Quan s¸t các



bồn hoa



- TCVĐ:



Rồng rắn lên


mây



- Ch¬i tù chän



<b>Hoạt động</b>


<b>góc </b>



1. PV



Bếp ăn chú bộ


đội



2. XD



Doanh trại bộ


đội



- TrỴ biÕt tên các cây


hoa, cảnh trong các bồn


hoa, chậu cảnh



- Rèn kĩ năng quan sát.


ghi nhớ có chủ định


- Giáo dục trẻ yêu thiên


nhiên, bảo vệ cây xanh




- Trẻ biết cách chơi, luật


chơi



- Tr c vui chơi thoải


mái



- Trẻ biết nhận vai chơi


và thể hiện dợc 1 số


hành động phù hợp lời


nói, cử chỉ của chú bộ


đội .Trẻ biết chơi cựng


nhau khụng tranh ginh


chi ca bn



Chỗ cho trẻ


quan sát



Tr thuc li


ng dao



Hột hạt, giấy


màu, vòng,


bóng, phấn,...



- chi


gúc phân vai:


Bộ đồ chơi nấu


ăn, rau quả các


loại




- Vật liệu xây


dựng: Gạch,


sỏi, cây



di thi tiết mưa nắng. Song các chú vẫn kiên trì


luyện tập.



- Cô gợi ý trẻ kể 1 số hoạt động của các chú: Thích đá


bóng, chơi bóng chuyền, lao động sản xuất, giúp dân


làm nhà, gặt lúa.



- Cô hỏi: Cơng việc chính của các chú là gì ?



- Trẻ biết trong bộ đội có nhiều binh chủng khác nhau


như: (Bộ đội biên phòng ; Hải quân ; Khơng qn...)


Tuy vậy các chú đều có chung nhiệm vụ là bảo vệ đất


nước.



- Để tỏ lòng biết ơn các chú các con phải làm gì ?


Cơ nói ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân


dân Việt Nam. Đó cũng chính là ngày hội lớn của các


chú. Ngày này nhân dân ta thường đến thắp hương


tưởng niệm các chú bộ đội đã hy sinh tại các tượng đài


liệt sĩ.



- Cho trẻ tô màu quân phục của các chú bộ đội ( Cơ vẽ


sẵn)



<b>H§3: </b>

<b>Kết thúc</b>

: Hát “ cháu thương chú bộ đội”




* - Dẫn trẻ đi thăm các bồn hoa, cây cảnh của trờng.


Cô hỏi trẻ:



- Trong bồn hoa có những loại hoa, cây cảnh nào?


màu gì? (cho trẻ nói tên các loại hoa, câycảnh mà trẻ


biết)



- Hoa cú p khụng?



- Các cô, các bác trồng hoa để làm gì?


- Ai chăm sóc cho cây?



- Để vờn trờng thêm đẹp các con phải làm gì?



(Kh«ng bứt lá, bẻ cành, yêu cây xanh, bảo vệ cây xanh


vì cây xanh mang lại bầu không khí trong lành cho


chúng ta)



*T/C: Rồng rắn lên mây



- Cỏch chi: Chn 1 cháu làm thầy thuốc ngồi 1 chỗ,


các cháu cịn lại xếp thành hàng dọc nắm đi nhau,


cháu nào nhanh nhẹn tháo vát cho đứng đầu hàng vừa


đi vừa đọc lời ca



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. TV


- Đoc thơ,


truyện, xem


sách, tranh,



ảnh về chú


bộ đội



<b>Hot ng</b>


<b>chiu </b>



- Làm học liệu


chủ điểm


ngành nghề


- TCVĐ: Kéo


ca lừa xẻ


-Chơi tự chọn



- Trẻ biết sử dụng các


vật liệu khác nhau 1


cách phong phú để xd


doanh trại bộ đội



- Trẻ hứng thú đọc thơ,


xem và hiểu nội dung 1


số bức tranh, truện về


nghề bộ đội



- Lµm vë häc liƯu theo


híng dÉn cđa cô



- Trẻ biết cách chơi, luật


chơi



- Chi đoàn kết với các



bạn.



xanh,...


- Tranh ảnh,


sách, truyện về


nghề bộ đội



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liu,


bỳt mu


Li bi ng


dao



Sách, giấy


màu, phấn,


bãng, vßng,...



thuốc “đuổi rắn” nhng chỉ đợc bắt đi rắn nếu đuôi


rắn bị đứt coi nh bị thua



*Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi

, quan sát theo dõi


để đảm bảo an toàn cho trẻ



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi


* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn


xếp các góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí



- Nu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ


dẫn dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh



áp đặt trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1


vài thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở


+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi



(cơ bao qt chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể


hiện vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc


chơi, khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai


chơi tốt hơn



* Cô phát sách , đồ dùng học tập


Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút,


cách di mu v phi hp mu cho p



Cho trẻ nghe, hát d©n ca



Cơ tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an tồn cho trẻ



<b>Thø t, ngµy15</b>

/ 12/ 2010




<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>học</b>


Tạo hình



V qu tng


chỳ b i



<b>Hot động </b>


<b>ngoài trời </b>



- Quan sát trang


phục của chú bộ


đội



TCVĐ:chuyền


bóng



- Chơi tự chọn



<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



1. PV



Bác sĩ qu©n y


2. XD



Doanh trại bộ



đội



3. TH



Trang trÝ quµ



- Trẻ biết thể hiện tình


cảm u q của chú bộ


đội qua bài vẽ của mình


- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu


cho trẻ



- Biết giữ gìn đồ dùng học


tập. Giáo dục trẻ yêu quý


kính trọng chú bộ đội



- Trẻ biết đợc trang phục


của chú bộ đội là màu


xanh lá cây



- Rèn kĩ năng quan sát,


ghi nhớ có chủ định


- Trẻ có ý thức tổ chức kỉ


luật và tinh thần tập thể


- Rèn kĩ năng vận động


cho trẻ



- Trẻ đợc vui chơi thoải


mái




- Trẻ thể hiện đợc 1 số


hành động phù hợp là 1


bác sĩ quân y chã bệnh


cho đồng đội



- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách


phong phú để xd doanh



-

Tranh vẽ trang


phục bộ đội,


mũ, giầy, ba lô,


cờ, hoa, búng


bay



- Mỗi trẻ 1 bút


chì, 1 hộp sáp


màu, 1 tờ giấy


A4



- Tranh nh


trang phục chú


bộ đội



2 - 3 qu¶ bãng



Hột hạt, giấy


màu, vịng,


bóng, phấn,...


Đồ chơi góc



phân vai. Bộ đồ


chơi bác sĩ,...


Đồ chơi góc xây


dựng



Cho trẻ hát bài “Cháu thơng chú bộ đội”


- Cô hỏi trẻ: Ngày 22/12 là ngày gì?



- Cơ giới thiệu ngày 22/12 là ngày thàn lập quân đội ND


Việt Nam và là ngày hội của các chú bộ đội (Cơ dẫn dắt


vào bài)



<b>H§2: Néi dung</b>



* Quan sát tranh và đàm thoại tranh mẫu


Cô cho trẻ nhận xét bức tranh



- Bức tranh vẽ những gì?



- Cách vẽ, cách tô màu nh thế nào?


Cô khái quát lại bức tranh



- Cô gợi ý về cách vẽ, đờng nét, cách tô màu bức tranh,...


- Các con thấy bức tranh vẽ có đẹp khơng?



- Để tỏ lịng u mến và kính trọng chú bộ đội. Hơm nay


cơ con mình cùng vẽ những bức tranh thật đẹp để làm quà


tặng chú bộ đội nhân ngày 22/12 sắp tới nhé.



- Các con định vẽ món q gì? Để vẽ đợc những món quà



đó các con vẽ nh thế nào? Tơ màu gì?



- Cơ gợi ý và hớng dẫn trẻ thêm về nội dung, đề tài vẽ, cách


vẽ và tô mu tranh



* Trẻ tực hiện



Trong khi trẻ vẽ cô đi bao quát nhắc nhở trẻ về t thế ngồi,


cách cầm bút vẽ,...



<b>HĐ3: Kết thúc/</b>

Cho trẻ trng bày s¶n phÈm



Gợi ý cho trẻ nhận xét bài của bạn( Cô nhận xét chung cả


lớp, khen, động viên trẻ )



* Cô cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnhvề trang phục của chú


bộ đội



Hái trỴ: Bøc tranh vÏ g×?



Chú bộ đội mặc trang phục màu gì? mũ có gì?


Trên lng đeo gì?...



Cơ chốt lại: Chú bộ đội mặc trang phục màu xanh lá cây,


mũ có ngơi sao màu vàng, trên lng đeo balơ, vai đe súng...


Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cứ 10 trẻ thì có 1


trẻ cầm bóng. Khi cơ ra hiệu lệnh thì trẻ cầm bóng đầu tên


sẽ chuyền cho bạn đứng bên cạnh theo chiều kim đồng hồ


vừa chuyền vừa hát theo nhịp “Khơng có cánh




Mµ bãng biÕt bay....cïng thi ®ua nµo”



Luật chơi: bạn nào làm rơi bóng sẽ phải ra ngoài 1 lợt chơi


*Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi

, quan sát theo dõi để


đảm bảo an ton cho tr



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các gãc hỵp lÝ



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tặng chú bộ đọi


4. HT



Xếp tơng ứng 1-


1



<b>Hot ng </b>


<b>chiu </b>



- Làm học liệu


chủ điểm ngành


nghề



- TCVĐ: Rồng


rắn lên mây


-Chơi tự chọn



tri b i




- Tr bit dán trang trí


đ-ờng diềm vào sản phẩm


tạo hình lm qu tng chỳ


b i



- Trẻ biết xếp các sản


phẩm của trẻ tạo ra ở góc


xd theo tơng ứng 1-1


- Làm vở học liệu theo


h-ớng dẫn của cô



- Trẻ biết cách chơi, luật


chơi



- Chi on kt vi cỏc


bn.



- Sản phẩm mà


trẻ tạo ra ở các


góc



-

Giấy màu, hồ


dán, sản phẩm


tạo hình



- Đồ dùng học


tập cho trẻ


Vở học liệu, bút


màu




Li bi ng


dao



Sách, giấy màu,


phấn, bóng,


vòng,...



dt tr sang nhúm khỏc chi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở


+ Trẻ cha biết liên kết cỏc nhúm chi



(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhãm ch¬i víi nhau)



* Nhận xét : Cuối buổi chơi cơ nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cơ phát sách , đồ dùng học tập



C« hớng dẫn trẻ tô màu




Tr thc hin : Cụ nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách


di mu v phi hp mu cho p



Cho trẻ nghe, hát d©n ca



Cơ tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bo an ton cho tr



<b>Thứ năm, ngày16</b>

/ 12/ 2010



<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



Hoạt ng


<b>hc </b>


<b>Văn học </b>



Thơ: Chú giải


phóng quân



- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên


tác giả



- Rốn kĩ năng đọc thơ,


phát triển ngôn ngữ cho


trẻ



- Giáo dục trẻ biết yêu


quý, kính trọng các chỳ


b i




Tranh minh hoạ


bài thơ



H1:

n định



Cho trẻ hát bài: “Cháu thơng chú bộ đội”



-

lớp mình có bố mẹ bạn nào làm bộ đội khơng?


- Là bộ đội thì làm những cơng việc gì?



- Có hay đợc về thăm nhà khơng?



- Trong những năm kháng chiến chống mỹ cứu nớc chú giải


phóng quân phải ra trận tuyến để đánh giặc. Các bé ở nhà


dành rất nhiều tình cảm cho các chú, cơ có 1 bài thơ nói về


các chú giải phóng chúng mình chú ý lắng nghe cơ đọc


nhé.



H§2: Néi dung



* Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tg


Lần 2: Cơ vừa đọc bài thơ gì?


Các con đã đợc gặp chú bộ đội cha?



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động </b>


<b>ngồi trời </b>



- Quan s¸t thêi


tiÕt




- Nhằm mở rộng sự hiểu


biết về cảnh vật khí hậu,


mùa đơng



- Phát triển khả năng quan


sát, diễn đạt ngôn ngữ


- Giáo dục trẻ yêu thiên


nhiên



- Chỗ cho trẻ


quan sát, câu


hỏi đàm thoại,


một số đồ chơi,


hoa, lá cây



- Đàm thoại giảng giải nội dung bài thơ.


+ đoan đầu bài thơ nói về điều gì?


(Chú giải phóng qn... đêm nao)


+ Chú đi về đâu?



(Giải thích trẻ tuyền tuyến là nơi chú giải phong đánh quân


giặc gọi là tuyền tuyến)



Chó vỊ nhµ lóc nµo?



+ vì sao chú phải về lúc nửa đêm?


+ Vì sao con biết?



+ khi chó về chú mang theo gì?


(Ba lô con cóc to bè.




Mũ tai bèo bẻ vành xoè trên vai)



Chỳ gii phúng qn đi đánh giặc cứu nớc mang bên mình


khơng có gì nhiều chỉ có chiếc ba lơ nhỏ và chiếc mũ tai


bèo giản dị mà chú đi khắp nơi trên chiến trờng đấy.


+ khi về cả nhà đón chú nh thế nào?



+ Những ai ra đón chú?


(Cả nhà...mơ rồi đêm nao)



Tất cả nhà mọi ngời đều vui mừng khi chú về thăm nhà.


+ Khi về chú kể cho bé nghe chuyện gì?



Các con ạ giặc mỹ rất tàn ác chúng đã giết bao nhiêu ngời


dân vô tội vậy mà khi thua trận chúng lại hèn nhát.



+Các con có thái độ gì với giặc mỹ?


+ Bé mơ gì? Bé muốn xin gì?



Ước mơ của bé thật cao đẹp. Cịn các con sau này các con


có thích trở thành cơ chú giải phóng qn khơng?



* Các con ạ chú giải phong quân chính là các chú bộ đội.


Ngày nay tuy hết giặc mỹ nhng các chú cũng rất vất vả


canh giữ biên giới hải đảo xa xơi để bảo vệ hồ bình cho


đất nớc. Mọi ngời đi làm các bé đợc đến trờng.



Vậy các con có tình cảm nh thế nào với các chú bộ đội.


Chúng mình phải làm gì đẻ đáp lại tình cảm đó. Bây giờ cơ



muốn chúng mình thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ


“Chú giải phóng quân”



- Cả lớp đọc 2-3 lần , Chia tổ, nhóm, cá nhân(Cô chú ý sửa


sai, sửa ngọng cho trẻ. Tuyên dơng trẻ)



- Cho cả lớp đọc lại 1 lần



HĐ3: Kết thúc cô cho cả lớp “làm chú bộ đội” và đi ra


ngồi.



* Cho trỴ quan sát bầu trời


- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét



- Bầu trời hôm nay thế nào? Nắng hay ma? Vì sao con biết?


- Thế mùa này là mïa g×?



- Mùa đơng có đặc biệt?



Cơ khái qt lại: Thời tiết của mùa đơng rất lạnh vì vậy khi


đi học chúng mình phải mặc quần áo thật ấm...



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- TCVĐ: “Làm


chú bộ đội”


- Chơi tự chọn


<b>Hoạt động </b>
<b>góc </b>


1. PV



Bếp ăn chú bộ đội
2. XD


Doanh trại bộ đội
3. ÂN


Hát các bài hát
phù hợp với chủ
đề nhánh
TV


- Đoc thơ, truyện,
xem sách, tranh,
ảnh về chú
bộ đội


<b>Hoạt động </b>
<b>chiều </b>
- Làm học liệu
chủ điểm ngnh
ngh


- Hát các bài hát
dân ca


-Chơi tù chän


- Phát triển ngôn ngữ và vận
động cho trẻ



- Trẻ đợc vui chơi thoải mái
- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện dợc 1 số hành động
phù hợp lời nói, cử chỉ của
chú bộ đội .Trẻ biết chơi
cùng nhau không tranh
giành đồ chơi của bạn
- Trẻ biết sử dụng các vật
liệu khác nhau 1 cách phong
phú để xd doanh trại bộ đội
- Trẻ hát thể hiện đợc các
động tác minh hoạ phù hợp
- Trẻ hứng thú đọc thơ, xem
và hiểu nội dung 1 số bức
tranh, truện về nghề bộ đội
- Làm vở học liệu theo hớng
dẫn của cô


- Trẻ biết một số làn điệu dân
ca quen thuộc


- Chơi đoàn kết với các bạn.


- Bài hát “Làm
cho bộ đội”
Vịng, bóng,
phấn, hột hạt,...
- Đồ chơi ở góc
phân vai:
Bộ đồ chơi nấu


ăn, rau quả các
loại


- Vật liệu xây
dựng: Gạch, sỏi,
cây xanh,...
- Đầu đĩa, ti vi,...
- Tranh ảnh, sách,
truyện về nghề b
i


- Đồ dùng học tập
cho trẻ


Vở học liệu, bút
mµu


Ti vi, đầu đĩa,...
Sách, giấy màu,
phấn, bóng,
vịng,...


hát. đến câu “...Vác súng trên vai...một, hai!” hai tay đặt lên vai
giả làm động tác bồng súng.


* Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát theo dõi để đảm bảo an tồn
cho trẻ


* Tho¶ thn: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp các
góc chơi sao cho số trẻ ở các góc hợp lí


- Nu thy cha hp lớ thì bằng những câu hỏi gợi ý cơ dẫn dắt trẻ
sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt trẻ


- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết, trong các
tình huống sau:


+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau


+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài thao tác
đơn giản


+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở
+ Trẻ cha biết liên kết các nhóm chơi


(c« bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện vai
chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)


* Nhận xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,
khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn
* Cô phát sách , dựng hc tp


Cô hớng dẫn trẻ tô mµu


Trẻ thực hiện : Cơ nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách di
màu và phối hp mu cho p


Cho trẻ nghe, hát dân ca



Cụ tổ chức cho trẻ vui chơi đảm bảo an toàn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Nội dung</b>

<b>Mục đích yêu cầu</b>

<b>Chuẩn bị</b>

<b>Phương pháp tiến hành</b>

<b> Lu ý </b>



<b>Trò chuyện</b>



Về ngày22/12



<b>Hot ng</b>


<b>hc </b>



<b>m nhc </b>


Dạy VĐ:


“Làm chú bộ


đội”



- Nghe hát:


“Cháu thơng


chú bộ đội ”



<b>Hoạt động </b>


<b>ngoài trời </b>



- Vẽ tự do trên


sân



TCVĐ:chuyền


bóng




- Chơi tự chọn



Trẻ biết ý nghĩa ngày 22/


12



- Trẻ biết tên bài, tên tác


giả, thuộc bài hát và vận


động 1 số động tác minh


hoạ



- Rèn kĩ năng vận động


minh hoạ bài hát



- TrỴ phÊn khëi, høng thó


tham gia biĨu diƠn



- Trẻ chú ý nghe cô hát ,


biết hởng ứng theo c«



- Trẻ vẽ đợc theo ý thích


dới sự hớng dẫn của cô


- Rèn kĩ năng cầm phấn


để vẽ



- TrỴ høng thó trong giê


häc `



- Rèn kĩ năng vận động


cho trẻ




Câu hỏi đàm


thoại



- 1 phong bì có


th và 1 đĩa VCD


của chú bộ đội


- đầu đĩa, ti vi



Xắc xô



- Phn, 1 s


tranh nh tr


tham khảo


2 - 3 quả bóng



Hét h¹t, giấy


màu, vòng,


bóng, phấn,...



* Cụ t cõu hi m thoại với trẻ về các chú bộ đội và


ngày 22/ 12



Cô khái quát: Ngày 22/12 là ngày thành lập quân


đội ND Việt Nam và là ngày hội của các chú bộ


HĐ1:

n định /- Báo tin! Báo tin !



- Cô và trẻ cùng đọc th và mở quà của chú bộ đội


HĐ2: Nội dung



* Vận động minh hoạ bài “Làm chú bộ đội”




Cô bật đài có nhạc bài “Làm chú bộ đội” Cơ đố trẻ giai


điệu bài hát nào ? do ai sáng tác?



- Cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần theo nh¹c



Để cho bài hát này hay hơn cơ dạy các con vận động minh


hoạ nhé.



-

Cô vận động mẫu lần 1 : Khơng phân tích


-

Lần 2 : Phân tích



ĐT1: “Em thích...bộ đội” Hai tay vung tự nhiên, chân giậm


đều theo nhịp bài hát



ĐT2: Bớc 1,2...1,2” Chân giậm đều, 2 tay giả làm động tác


bồng súng trên vai.



Mỗi động tác cô làm lại1 vừa hát kết hợp vận động


- Cho cả lớp hát và VĐ cùng cơ 3-4 lần(cơ chú ý sửa sai


nếu có)



- Chia tổ, nhóm, cá nhân lên vận động


* Nghe hát: “Cháu thơng chú bộ đội”


- Cô hát lần 1: GT tên bài hát, tên tác giả


- Cô hát lần 2: Kết hợp gõ đệm



-

lÇn3: Cho trẻ xem băng hình. Khuyến khích trẻ


hởng ứng cùng cô




HĐ3: Kết thúc / nhận xét giờ học



*GD: Để tỏ lịng kính u và biết ơn các chu bộ đội,


các con phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng


đáng là con ngoan trò giỏi sau này lớn lên sẽ góp phần


để cùng XD và bảo vệ tổ quốc



* Cô cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh, thăm dò ý định của trẻ


- Cô hớng dẫn trẻ cách vẽ, cách cầm phấn, cách vẽ các


đ-ờng nét



- Trẻ thực hiện cô quan sát hớng dẫn, giúp đỡ trẻ có sáng


tạo trong bài vẽ của mình



Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn. Cứ 10 trẻ thì có 1


trẻ cầm bóng. Khi cơ ra hiệu lệnh thì trẻ cầm bóng đầu tên


sẽ chuyền cho bạn đứng bên cạnh theo chiều kim đồng hồ


vừa chuyền vừa hát theo nhịp “Không có cánh



Mµ bãng biết bay....cùng thi đua nào



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hot ng </b>


<b>gúc </b>



<b>1. PV</b>



Bác sĩ quân y


<b>2. XD</b>



Doanh tri b



i



<b>3. TN</b>



Chăm sóc vờn


rau



<b>Hot ng </b>
<b>chiu </b>
- Lm hc liu
ch im ngnh
ngh


- Liên hoan văn
nghệ cuối tuần
- Bình bầu bé
ngoan


- Ch¬i tù chän


- Trẻ đợc vui chơi thoải


mái



- Trẻ thể hiện đợc 1 số


hành động phù hợp là 1


bác sĩ quân y chã bệnh


cho đồng đội



- Trẻ biết sử dụng các vật


liệu khác nhau 1 cách



phong phú để xd doanh


trại b i



- Trẻ biết tới cây, nhặt


cỏ,...



- Làm vở học liệu theo hớng
dẫn của cô


- Trẻ hát đợc 1 số bài hát đã
học


- Chơi đồn kết với các bạn


Đồ chơi góc


phân vai. Bộ đồ


chơi bác sĩ,...


Đồ chơi góc xây


dựng



Ca móc nớc



- Đồ dùng học tập
cho trẻ


V hc liu
Ti vi, đầu đĩa
- Vịng, bóng,
phấn,...



*Cụ tổ chức cho trẻ được vui chơi

, quan sát theo dõi để


đảm bảo an ton cho tr



* Thoả thuận: cho trẻ về góc chơi, tự nhận vai chơi



* Quá trình chơi: Khi trẻ về góc chơi,cô quan sát và dàn xếp


các góc chơi sao cho số trẻ ở các gãc hỵp lÝ



- Nếu thấy cha hợp lí thì bằng những câu hỏi gợi ý cô dẫn


dắt trẻ sang nhóm khác chơi 1 cách khéo léo, tránh áp đặt


trẻ



- Cô quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi thấy cần thiết,


trong các tình huống sau:



+ Trẻ tranh dành đồ chơi của nhau



+ Nội dung chơi còn nghèo nàn, chơi lặp đi lặp lại 1 vài


thao tác đơn giản



+ Trẻ cha biết sử dụng đồ chơi là nguyên vật liệu mở


+ Tr cha bit liờn kt cỏc nhúm chi



(cô bao quát chung và khuyến khích trẻ mạnh dạn thể hiện


vai chơi và liên kết các nhóm chơi với nhau)



* Nhn xét : Cuối buổi chơi cô nhận xét vai chơi, góc chơi,


khuyến khích động viên trẻ để trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn


* Cô phát sách , dựng hc tp




Cô hớng dẫn trẻ tô màu



Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ t thế ngồi và cách cầm bút, cách


di màu và phối hợp màu cho p



Cho trẻ nghe, hát dân ca



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×