Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động khác tới môi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử pác bó tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.52 KB, 80 trang )

ÐẠI HỌC
HỌC THÁI
THÁI NGUYÊN
NGUYÊN
ÐẠI
TRƢỜNG ÐẠI
ÐẠI HỌC
HỌC NÔNG
NÔNG LÂM
LÂM
TRƢỜNG
---------------------------

LÊ THỊ
THỊ XUÂN
XUÂN HỒNG
HỒNG

Tên đề
đề tài:
tài:
Tên
“ĐÁNH
GIÁGIÁ
ẢNHẢNH
HƢỞNG
CỦACỦA
HOẠT
ĐỘNG
DU LỊCH
VÀ MỘT


“ĐÁNH
HƢỞNG
HOẠT
ĐỘNG
DU LỊCH
TỚI SỐ

HOẠT
KHÁC
TỚITHÁI
MƠI TẠI
TRƢỜNG
SINH
THÁI
TẠI
KHU
TÍCH
MƠIĐỘNG
TRƢỜNG
SINH
KHU DI
TÍCH
LỊCH
SỬ
PÁCDIBĨ
LỊCH
PÁC BĨCAOTỈNH
BẰNG
’’ BẰNG’’
XÃ TRƢỜNG

HÀ,SỬ
HUYỆN
HÀTỈNH
QUẢNG,
CAO

KHÓA LUẬN
LUẬN TỐT
TỐT NGHIỆP
NGHIỆP ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC
KHÓA

Hệ đào tạo
Chuyên
Hệngành
đào tạo
Lớp Chun ngành
Khoa Khoa
Khóa Khóa
học học

: Chính quy
: Khoaquy
học mơi trƣờng
: Chính
: K44học
- KHMT
- N01

: Khoa
mơi trƣờng
: Mơi
trƣờng
: Mơi
trƣờng
: 2012
- 2016
: 2012
- 2016

Thái Nguyên, năm 2016
Thái Nguyên, năm 2016


ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LÊ THỊ XUÂN HỒNG
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ MỘT SỐ

HOẠT ĐỘNG KHÁC TỚI MÔI TRƢỜNG SINH THÁI TẠI KHU DI TÍCH
LỊCH SỬ PÁC BĨ- TỈNH CAO BẰNG’’

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành

Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Khoa học mơi trƣờng
: K44 - KHMT - N01
: Môi trƣờng
: 2012 - 2016
: ThS. Dƣơng Minh Ngo ̣c

Thái Nguyên, năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành tốt chƣơng trình đào tạo trong nhà trƣờng, với phƣơng
châm học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trƣờng cần chuẩn bị cho mình
lƣợng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng. Qng thời gian thực tập
tốt nghiệp là giai đoạn vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, nhằm hệ thống
lại tồn bộ chƣơng trình đã đƣợc học và vận dụng lý thuyết vào trong thực
tiễn. Để qua đó sinh viên khi ra trƣờng sẽ hoàn thiện về kiến thức, phƣơng
pháp làm việc cũng nhƣ năng lực công tác, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của
thực tiễn công việc.
Đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch và một số
hoạt động khác tới mơi trường sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó - tỉnh
Cao Bằng”.
Hồn thành đƣợc đề tài này, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi

trƣờng, cùng các thầy cô giáo trong trƣờng đã luôn quan tâm, dạy bảo, truyền
đạt những kiến thức, kinh nghiệm, q báu cho tơi trong suốt bốn năm học
vừa

qua.

Đặc

biệt

tơi

xin

bày

tỏ

lịng

biết

ơn

thầy

giáo

Th.S Dƣơng Minh Ngo ̣c đã nhiệt tình chỉ bảo, hƣớng dẫn cho tơi hồn thành
tốt đề tài này.

Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian và năng
lực còn nhiều hạn chế nên luận văn tốt nghiệp của tơi khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo và các bạn để bài luận văn của tơi đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày....tháng.... năm 2016
Sinh viên
Lê Thi ̣Xuân Hồ ng


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN
Trang
Bảng 2.1. Các di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam đến năm 2015.............. 6
Bảng 4.1. Bảng biến động sử dụng đất năm 2014 so với năm 2015 .............. 38
Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu quan trắc chất lƣợng nƣớc tại Pác Bó
ba năm trở lại đây ............................................................................ 41
Bảng 4.3. Bảng khối lƣợng rác thải ra tại khu di tích trong năm 2015........... 43
Bảng 4.4. Bảng lƣợng tài nguyên sử dụng trong một tháng của ngƣời dân
trong khu vực trong khu di tích ....................................................... 43
Bảng 4.5. Bảng lƣợng khách du lịch ba năm gần đây của khu di tích ............ 45
Bảng 4.6. Các hạng mục, cơng trình đã và đang triển khai tại Pác Bó ........... 48
Bảng 4.7. Kết quả phỏng vấn thăm dò ý kiến về ảnh hƣởng của hoạt động du
lịch (hoạt động thăm quan) đến môi trƣờng tự nhiên tại khu di tích
Pác Bó .............................................................................................. 54
Bảng 4.8. Lƣợng phân bón sử dụng của khu vực điều tra .............................. 55
Bảng 4.9. Lƣợng phân bón sử dụng một vụ của khu vực đồng bằng ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4.10. Bảng thống kê số lƣợng gia súc gia cầm của xã Trƣờng Hà ........ 57



DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN
Trang
Hình 2.1. Các di tích quốc gia đặc biệt ............................................................. 8
Hình 4.1. Bản đồ xã Trƣờng Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng ............... 33
Hình 4.2. Biến động COD, DO, BOD5 tại suối Lê Nin .................................. 42
Hình 4.3. Lƣợng sử dụng tài nguyên một tháng của 30 hộ dân ...................... 44
Hình 4.4. Sơ đồ về sự ảnh hƣởng của môi trƣờng đến du lịch ....................... 47
Hình 4.5. Sơ đồ về sự tác động của các hoạt động du lịch đến mơi trƣờng ... 47
Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải ở khu du di tích .......................... 51


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

DLST

: Du lịch sinh thái

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

MTST

: Mơi trƣờng sinh thái

NĐ-CP


: Nghị định - Chính phủ

NN-CN-TMDV

: Nơng nghiệp - Công nghiệp - Thƣơng mại dịch vụ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

QH

: Quốc hội

UBND

: Ủy ban nhân dân

WTTC

: Hội đồng Du lịch Thế Giới


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN ....................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHĨA LUẬN ........................................ iv
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài .............................................................................. 5
2.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................... 5
2.1.1.1. Khái niệm khu di tích lịch sử và vai trị của nó. .................................. 5
2.1.1.2. Khái niệm mơi trƣờng và môi trƣờng sinh thái ................................... 8
2.1.1.3. Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng: .................................. 12
2.1.1.4. Du lịch và du lịch sinh thái ................................................................ 16
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ........................................................................ 20
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 21
2.2.1. Các ảnh hƣởng của du lịch và một số hoạt động khác tới môi trƣờng
trên thế giới theo WTTC (Hội đồng Du lịch Thế Giới) .................................. 21


2.2.2. Các nghiên cứu về ảnh hƣởng của du lịch và một số hoạt động khác tới
môi trƣờng tại Việt Nam ................................................................................. 24
2.2.3. Thực trạngdu lịch sinh thái tại tỉnh Cao Bằng ...................................... 25
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 28
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 28

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 28
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 28
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 28
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 28
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Trƣờng Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng ..................................................................................... 28
3.3.2. Giới thiệu về khu di tích Lịch sử Pác Bó .............................................. 28
3.3.3. Hiện trạng môi trƣờng sinh thái tại khu di tích ..................................... 28
3.3.4. Đánh giá ảnh hƣởng của du lịch và các yếu tố khác tới môi trƣờng sinh
thái khu di tích ................................................................................................. 29
3.3.5. Một số đề xuất và giải pháp khắc phục, giảm thiểu suy thối, ơ nhiễm
mơi trƣờng do các hoạt động trên gây ra ........................................................ 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 29
3.4.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp ........ 29
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa ............................................... 30
3.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi đối với cán bộ
quản lý, ngƣời dân và khách du lịch ............................................................... 30
3.4.4. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .......................................... 31
3.4.5. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xử lí số liệu viết báo cáo ................. 31
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 32
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Trƣờng Hà .......................... 32


4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 32
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 32
4.1.1.2. Địa hình .............................................................................................. 33
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 33
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 34
4.1.2.1. Đất đai ................................................................................................ 34
4.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Trƣờng Hà .............................................. 35

4.1.3.1. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 35
4.1.3.2. Điều kiện xã hội - giáo dục. ............................................................... 36
4.2. Giới thiệu về khu di tích lịch sử Pác Bó .................................................. 36
4.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng sinh thái khu di tích lịch sử Pác Bó ......... 38
4.3.1. Hiện trạng biến động sử dụng đất của toàn xã. ..................................... 38
4.3.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc tại khu di tích ........................................... 39
4.3.3. Hiện trạng thu gom rác thải tại khu di tích ........................................... 42
4.3.4. Hiện trạng sử dụng tài nguyên .............................................................. 43
4.4. Đánh giá các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch và một số hoạt động
khác tới môi trƣờng sinh thái .......................................................................... 44
4.4.1. Thực trạng phát triển du lịch của khu di tích ........................................ 45
4.4.2. Ảnh hƣởng từ hoạt động du lịch tới khu di tích .................................... 45
4.4.2.1. Tác động tích cực ............................................................................... 45
4.4.2.2. Các tác động tiêu cực ......................................................................... 46
4.4.3. Ý kiến đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến
môi trƣờng sinh thái tại khu di tích lịch sử Pác Bó......................................... 53
4.4.4. Các ảnh hƣởng của một số hoạt động khác tới mơi trƣờng sinh thái của
khu di tích ........................................................................................................ 55
4.4.4.1. Ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất nông nghiệp ............................... 55
4.4.4.2. Ảnh hƣởng của hoạt động lâm nghiệp ............................................... 57


4.4.4.3. Hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản ............................................. 58
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ, khắc phục, giảm thiểu suy
thối, ơ nhiễm mơi trƣờng ............................................................................... 59
4.5.1. Các giải pháp cho hoạt động du lịch ..................................................... 59
4.5.2. Giải pháp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp .................................... 60
4.5.3. Giải pháp cho hoạt động khai thác thủy sản trái phép của ngƣời dân .. 61
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 62
5.1. Kết luận .................................................................................................... 62

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Đặt vấn đề
Môi trƣờng là nền tảng cho sự sống còn và phát triển của nhân loại, là
nhân tố đảm bảo sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Mơi trƣờng
ngày nay khơng cịn là vấn đề của mỗi quốc gia mà đã trở thành vấn đề tồn
cầu. Bảo vệ mơi trƣờng đƣợc xem nhƣ một vấn đề sống còn của đất nƣớc, của
nhân loại.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Phát triển du lịch và bảo vệ môi
trƣờng là hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnh hƣởng tác động qua
lại tới nhau. Môi trƣờng tốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngƣợc lại du lịch
phát triển cũng tác động đến môi trƣờng trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực.
Ngày nay chúng ta thƣờng đƣợc nghe nhiều đến các cụm từ: “bảo vệ
môi trƣờng sinh thái”, “ô nhiễm môi trƣờng sinh thái”, “khủng hoảng môi
trƣờng sinh thái”, “vấn đề môi trƣờng sinh thái là vấn đề toàn cầu của thời
đại”. Vậy thực chất của vấn đề sinh thái ngày nay là gì?
Đó chính là vấn đề mối quan hệ giữa con ngƣời, xã hội, và tự nhiên. Và
ở nƣớc ta cũng vậy con ngƣời cùng với quá trình phát triển kinh tế đã và đang
tác động sâu sắc tới môi trƣờng sinh thái. Nếu nhƣ phát triển đƣợc đánh giá
bởi sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ thì bảo vệ lại là sự gìn giữ bảo tồn cái
cũ tránh cho nó những tác động xấu đồng thời có các biện pháp cải thiện nó
cho phù hợp với nhu cầu của con ngƣời.
Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời bảo vệ đƣợc mơi trƣờng tại các
khu điểm du lịch thì cần phải xác định mối quan hệ giữa phát triển du lịch và mơi

trƣờng, để từ đó xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của du lịch đến môi trƣờng.


Khu di tích lịch sử Pác Bó - Cao Bằng thuộc bản Pác Bó xã Trƣờng
Hà huyện Hà Quảng là nơi sau hơn 30 năm đi tìm đƣờng cứu nƣớc, ngày
28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chọn để trở về Tổ quốc trực tiếp chỉ đạo
phong trào cách mạng Việt Nam. Khu di tích bao gồm 42 di tích gốc tiêu biểu
nhƣ cột mốc 108, núi Các Mác, suối Lê Nin, hang Cốc Bó, bàn đá lịch sử, lán
Khuổi Nậm.... mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc đang đƣợc bảo tồn ngun trạng.
Ngồi ra, Pác Bó cịn là nơi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi có núi non hùng vĩ sơn
thuỷ hữu tình do vậy hàng năm Khu di tích đón trên 25.000 lƣợt khách đến để
thăm quan du lịch vừa kết hợp với du lịch văn hóa, lịch sử với du lịch sinh
thái. Do vậy, các tác động từ hoạt động du lịch và các hoạt động khác của con
ngƣời tới mơi trƣờng sinh thái tại Pác bó là khơng hề nhỏ.
Tuy nhiên tại Pác Bó lại chƣa có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể về ảnh
hƣởng của hoạt động du lịch tới môi trƣờng sinh thái tại đây nên viê ̣c đánh
giá ảnh hƣởng và đề xuất ra các biện pháp khả thi để bảo vệ môi trƣờng sinh
thái là vấn đề rất cần thiết.
Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám Hiệu trƣờng Đai Học Nông Lâm, Ban
chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Th

.S Dƣơng

Minh Ngo ̣c - giảng viên khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên. Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt
động du lịch và một số hoạt động khác tới mơi trường sinh thái tại khu di
tích lịch sử Pác Bó - tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng sinh thái tại khu di tích
lịch sử Pác Bó xã Trƣờng Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý về môi trƣờng và hệ sinh thái
của khu di tích.


- Xác định và làm rõ các ảnh hƣởng của hoạt động du lịch và một số
hoạt động khác tới mơi trƣờng sinh thái của khu di tích.
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm, giảm thiểu các ảnh hƣởng tới
mơi trƣờng và giải pháp duy trì các giá trị sinh thái vốn có.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng sinh thái của khu di tích.
- Thơng tin và số liệu thu đƣợc chính xác trung thực, khách quan.
- Các hình ảnh chân thực chính xác, đại diện đƣợc cho cho khu vực
nghiên cứu.
- Đánh giá đầy đủ, chính xác các ảnh hƣởng từ hoạt động du lịch và
một số hoạt động khác tới mơi trƣờng sinh thái tại khu di tích.
- Giải pháp kiến nghị đƣa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện của khu di tích.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Giúp bản thân tôi nâng cao tích lũy kiế n thƣ́c khi ra trƣờng , có cơ hội
tiếp cận với cách thức thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học thực tiễn, có
cơ hội đƣợc vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế bên cạnh đó cịn đƣợc
rèn luyện về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những
kinh nghiệm từ thực tế.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đƣa ra đƣợc các tác động của hoạt động du lịch và một số hoạt động
khác tới mơi trƣờng đất , nƣớc, khơng khí và hệ sinh thái để từ đó giúp cho
đơn vị quản lý có các biện pháp quản lý, ngăn ngừa, giảm thiểu hợp lý các tác
động xấu tới môi trƣờng, cảnh quan và con ngƣời.



- Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách
bảo vệ mơi trƣờng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
- Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục cho mọi ngƣời về bảo
vệ môi trƣờng.
- Cảnh báo nguy cơ tiềm tàng về ơ nhiễm suy thối mơi trƣờng sinh
thái tự nhiên.


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm khu di tích lịch sử và vai trị của nó.
a) Các khái niệm:
Ngày 10/05/2012 Pác Bó đã vinh dự đƣợc cơng nhận là di tích quốc gia
đặc biệt.
Khái niệm Di tích lịch sử văn hóa: Theo luật Di sản văn hóa của nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc quốc hội khóa X thơng qua trong
kỳ họp thứ 9 ngày 29/09/2001.
Di tích lịch sử, văn hóa: là cơng trình xây dựng địa điểm và các di vật,
cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm đó có giá trị lịch sử văn
hóa, khoa học.
Khái niệm Di tích quốc gia đặc biệt: Di tích quốc gia đặc biệt là
những di tích Việt Namcó giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia. Di tích quốc
gia đặc biệt do Thủ tƣớng Chính phủquyết định xếp hạng trên cơ sở lựa chọn
các di tích quan trọng đã đƣợc Bộ Văn hóa thể thao du lịch xếp hạng là di tích
quốc gia.
b) Vai trị của các khu di tích lịch sử:
Các khu di tích lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong việc lƣu trữ và bảo

tồn các giá trị lịch sử vật thể và cả phi vật thể.
Khu di tích là nơi bảo tồn các cơng trình các di vật mang ý nghĩa văn
hóa và lịch sử to lớn để cho đời sau tới thăm quan và đƣợc biết về một thời kì
khó khăn và hào hùng của dân tộc.


Bảng 2.1. Các di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam đến năm 2015
Khu vực
Tên di tích
Di tích Pác Bó
Hồ Ba Bể
Điện Biên Phủ
Tân Trào
Miền núi An Tồn Khu Định Hóa Thái Nguyên
Bắc Bộ
Yên Thế
Yên tử
Đền Hùng
Bạch Đằng
Vịnh Hạ Long
Cổ Loa
Hoàng thành Thăng Long
Văn Miếu Quốc Tử Giám
Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh
Châu thổ
Cơn Sơn Kiếp Bạc
sơng Hồng
Chùa Keo
Đền Trần - chùa Phổ Minh
Cố đô hoa lƣ

Thắng cảnh Tràng An - Tam Cốc - Bích Động
Đơi bờ Hiền Lƣơng-Bến Hải
Thành nhà Hồ
Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống làng hầm Vĩnh Linh
Khu di tích Nguyễn Du
Duyên hải
Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
miền Trung
Cố đô Huế
Đô thị Hội An
Thánh địa Mỹ Sơn
Khu lƣu niệm Nguyễn Du
Khu lƣu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng tại Mỹ Hịa Hƣng
Căn cứ Trung ƣơng cục miền Nam
Dinh Độc Lập
Các tỉnh Nhà tù Cơn Đảo
Nam Bộ Chiến thắng Chƣơng Thiện
Khu di tích Tơn Đức Thắng
Địa điểm Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
Địa đạo Củ Chi



Hình 2.1. Các di tích quốc gia đặc biệt
Khu di tích có vai trị rất quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ về
truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.
Di tích lịch sử cịn là phƣơng tiện để giới thiệu hình ảnh địa phƣơng
cho các du khách trong và ngoài nƣớc, tạo tiền đề cho các chiến lƣợc phát
triển du lịch, góp phần tăng trƣởng kinh tế xã hội của địa phƣơng đất nƣớc.
Mỗi di tích mang một dấu ấn, một truyền thống một ý nghĩa riêng trong

việc giáo dục truyền thống cho cán bộ, đảng viên, nhân dân và đặc biệt là thế hệ
trẻ về truyền thống yêu nƣớc, đấu tranh cách mạng hào hùng của dân tộc ta.
Ngồi ra các di tích cịn là nơi có phong cảnh đẹp và những giá trị lịch
sử quan trọng cần đƣợc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di sản, di tích văn
hóa gắn kết với hoạt động du lịch và quảng bá hình ảnh địa phƣơng.
2.1.1.2. Khái niệm môi trƣờng và môi trƣờng sinh thái
* Khái niệm môi trƣờng:
Khái niệm về môi trƣờng đã đƣợc thảo luận rất nhiều và từ lâu. Nhìn
chung có những quan niệm về môi trƣờng nhƣ sau:
Môi trƣờng bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ quanh sinh vật. Theo
định nghĩa này thì khơng thể nào xác định đƣợc mơi trƣờng một cách cụ thể,
vì mỗi cá thể, mỗi lồi, mỗi chi vẫn có một mơi trƣờng và một quần thể, một
quần xã lại có một mơi trƣờng rộng lớn hơn.
Mơi trƣờng là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn của sinh vật.
Theo định nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trong thực tế có yếu tố này là cần thiết
cho lồi này nhƣng khơng cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi,
hơn nữa cũng có những yếu tố có hại hoặc khơng có lợi vẫn tồn tại và tác
động lên cơ thể và ta khơng thể loại trừ nó ra khỏi mơi trƣờng tự nhiên.
Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống,


sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo
Vệ Môi Trƣờng của Việt Nam, 1993.
Môi trƣờng là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tƣợng và các
thực thể của tự nhiên...mà ở đó, cá thể, quần thể, lồi...có quan hệ trực tiếp
hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng,
2000). Từ định nghĩa này ta có thể phân biệt đƣợc đâu là mơi trƣờng của lồi
này mà khơng phải là mơi trƣờng của lồi khác. Chẳng hạn nhƣ mặt biển là
môi trƣờng của sinh vật màng nƣớc (Pleiston và Neiston), song không phải là

môi trƣờng của những loài sống ở đáy sâu hàng ngàn mét và ngƣợc lại.
Đối với con ngƣời, môi trƣờng chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo
định nghĩa của UNESCO (1981) thì mơi trƣờng của con ngƣời bao gồm tồn
bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra, những cái hữu
hình (đơ thị, hồ chứa...) và những cái vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ
thuật...), trong đó con ngƣời sống bằng lao động của mình, họ khai thác các
tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình.
Nhƣ vậy, mơi trƣờng sống đối với con ngƣời không chỉ là nơi tồn tại, sinh
trƣởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con ngƣời mà còn là “khung
cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con ngƣời”.
Thuật ngữ Trung Quốc gọi mơi trƣờng là “hồn cảnh” đó là từ chính
xác chỉ điều kiện sống của cá thể hoặc quần thể sinh vật. Sinh vật và con
ngƣời khơng thể tách rời khỏi mơi trƣờng của mình. Mơi trƣờng nhân văn
(Human environment - môi trƣờng sống của con ngƣời) bao gồm các yếu tố
vật lý, hóa học của đất, nƣớc, khơng khí, các yếu tố sinh học và điều kiện kinh
tế - xã hội tác động hàng ngày đến sự sống của con ngƣời.
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi trƣờng Việt Nam năm 2005 môi
trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và


vật chất nhân tạo bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống sản xuất,
sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và sinh vật”.
Môi trƣờng là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên
ngồi của một hệ thống nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định
xu hƣớng và tình trạng tồn tại của nó. Mơi trƣờng có thể coi là một tập hợp,
trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con. Môi trƣờng của một hệ
thống đang xem xét cần phải có tính tƣơng tác với hệ thống đó.
Một định nghĩa rõ ràng hơn nhƣ: Môi trƣờng là tập hợp tất cả các yếu
tố tự nhiên và xã hội bao quanh con ngƣời, ảnh hƣởng tới con ngƣời và tác
động đến các hoạt động sống của con ngƣời nhƣ: khơng khí, nƣớc, độ ẩm,

sinh vật, xã hội lồi ngƣời và các thể chế.
Nói chung, mơi trƣờng của một khách thể bao gồm các vật chất, điều
kiện hoàn cảnh, các đối tƣợng khác hay các điều kiện nào đó mà chúng bao
quanh khách thể này hay các hoạt động của khách thể diễn ra trong chúng.
* Khái niệm môi trường sinh thái:
Môi trƣờng sinh thái (MTST) là bao gồm tất cả những điều kiện xung
quanh có liên quan tới sự sống của cơ thể”. Đối với con ngƣời MTST là tất cả
các điều kiện tự nhiên và xã hội, cả vơ cơ và hữu cơ, có liên quan tới sự sống
của con ngƣời, sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Môi trƣờng sinh thái là một mạng lƣới chỉnh thể có mối liên quan chặt
chẽ với nhau giữa đất, nƣớc, khơng khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn
cầu. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây ra hậu
quả nghiêm trọng. Con ngƣời và xã hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ phận
của thiên nhiên. Thơng qua q trình lao động, con ngƣời khai thác bảo vệ bồi
đắp cho thiên nhiên. Cũng qua q trình đó con ngƣời xã hội dần dần có sự
đối lập với tự nhiên.


* Khái niệm môi trường sinh thái đất:
Môi trƣờng sinh thái (MTST) đất trong phạm vi rộng các quyển, thì
đƣợc gọi là địa quyển. Trong phạm vi hạn hẹp và cụ thể hơn thì nó lại đƣợc
gọi là Mơi trƣờng đất, với một danh từ thông dụng: "Soil Environment".
Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môi trƣờng đất (Lithosphere): bao
gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 - 70km trên phần lục địa và từ 2-8km dƣới
đáy đại dƣơng và trên đó có các quần xã sinh vật.
Mơi trƣờng đất có hai chức năng: bản thân nó là một mơi trƣờng hồn
chỉnh, đúng nghĩa theo của MTST, mặt khác, nó cũng là một thành phần của
MTST chung rộng lớn hơn.
Nó là mơi trƣờng sinh thái hồn chỉnh vì trong bản thân nó có đầy đủ
các nhân tố cấu trúc nên một hệ mơi trƣờng sinh thái. Nghĩa là, nó có đầy đủ

phần môi trƣờng vật lý, đa dạng sinh học, có sự phát sinh phát triển và chết.
MTST đất có phần tử vô sinh bao gồm các hạt nhỏ, chúng đƣợc sắp xếp
theo một thứ tự nhất định đƣợc gọi là cấu trúc của đất. Ta có thể coi là hạt vật
chất này nhƣ là "xƣơng thịt" của một cơ thể đất.
Các hạt vật chất nhỏ bé có những chức năng riêng của nó. Ví dụ, hạt
keo đất có tính đặc thù: mang điện, hấp thụ vật chất, trao đổi thức ăn, giữ thức
ăn cho sinh vật. Có thể coi keo đất nhƣ là "quả tim" của cơ thể sống đất.
Trong cơ thể đó lại có dung dịch, đất, đóng vai trị quan trọng vận chuyển
thức ăn, điều hồ thân nhiệt, hoà tan vật chất, liên kết hữu cơ và vơ cơ... Bởi
vậy, ngƣời ta ví nƣớc trong đất nhƣ là máu trong cơ thể. Trong các khoảng
không của cấu trúc cơ thể đất có khơng khí lƣu thơng. Hiển nhiên là có sự
trao đổi khơng khí từ mơi trƣờng đất ra ra bên ngồi với thành phần khơng khí
của khí quyển. Sự "thở" của đất cũng diễn ra nhƣ bất kỳ một MTST nào, nó
phụ thuộc vào thân nhiệt và sự có mặt của chủng loại và số lƣợng các sinh
vật, vi sinh vật trong một MTST đất.


* Khái niệm môi trường nước:
Môi trƣờng nƣớc (Aquatic environment) hay còn đƣợc gọi làThủy
quyển (Hydrosphere): là phần nƣớc của trái đất bao gồm nƣớc đại dƣơng,
sông, hồ, suối, nƣớc ngầm, băng tuyết, hơi nƣớc trong đất và khơng khí. Môi
trƣờng nƣớc đƣợc hiểu là môi trƣờng mà những cá thể tồn tại, sinh sống và
tƣơng tác qua lại đều bị ảnh hƣởng và phụ thuộc vào nƣớc. Môi trƣờng nƣớc
có thể bao quát trong một lƣu vực rộng lớn hoặc chỉ chứa trong một giọt
nƣớc. Môi trƣờng nƣớc là đối tƣợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học tự
nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế - xã hội.
2.1.1.3. Những ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trƣờng:
1) Ơ nhiễm khơng khí
Nguồn gây ra ơ nhiễm bao gồm hai loại chính là nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo. Đối với nguồn nhân tạo, chúng rất đa dạng nhƣng chủ yếu do

các hoạt động cơng nghiệp, q trình đốt cháy các ngun liệu hóa thạch, hoạt
động của các phƣơng tiện giao thơng vận tải và nông nghiệp…
* Do sản xuất công nghiệp:
Phát sinh chủ yếu từ các ống khói nhà máy, đặc biệt với các nhà máy
chƣa có bộ phận xử lý chất thải sau quá trình sản xuất. Tùy từng loại hình
cơng nghiệp có thể thải ra bụi, khí và hơi. Lƣợng thải và mức độ độc hại rất
khác nhau, tùy thuộc vào quy mô công nghiệp công nghệ áp dụng, nguyên
liệu sử dụng và phƣơng pháp đốt cụ thể.
* Do giao thông vận tải:
Nguồn gây ra ô nhiễm do giao thơng vận tải sinh ra gần 2/3 khí CO2 và
1/3 khí CO cùng với khí NO. Đặc điểm nổi bật của các nguồn này là tuy
nguồn gây ơ nhiễm tính theo đơn vị phƣơng tiện giao thơng vận tải có quy mô
nhỏ nhƣng lại tập trung suốt dọc tuyến đƣờng giao thông nên tác hại rất lớn,
nguồn gây ô nhiễm thấp, di động, khả năng khuyếch tán phụ thuộc các chất ô


nhiễm phụ thuộc chủ yếu vào địa hình và kiến trúc các phố hai bên đƣờng.
Tại Hà Nội, các nhà khoa học cho rằng hoạt động giao thông vận tải là một
nguồn gây ô nhiễm rất lớn.
* Do hoạt động sản xuất nơng nghiệp:
Ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu do đốt rừng làm
rẫy, làm cho khí CO2 tăng lên, khí CH4 tạo ra do sự phân hủy chất hƣu cơ từ
các trang trại chăn nuôi hoặc từ các đống rác xử lý không đúng kỹ thuật.
Bên cạnh đó ơ nhiễm mơi trƣờng do các hoạt động sản xuất nơng
nghiệp cịn gây ra bởi các hoạt động phun thuốc bảo vệ thực vật bằng bình
phun, vịi phun, máy bay. Phân gia súc phân hủy, phân bón gây mùi hôi thối
tạo điều kiện cho các loại sinh vật truyền bệnh phát triển nhƣ ruồi, nhặng…
* Ô nhiễm khơng khí trong nhà:
Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm ảnh hƣởng trực tiếp đến
con ngƣời, nguồn gây ô nhiễm trong sinh hoạt chủ yếu là lò sƣởi và bếp đun

sử dụng các nhiên liệu nhƣ than, củi dầu lửa, khí đốt… Nguồn gây ơ nhiễm
này tuy nhỏ nhƣng thƣờng gây ô nhiễm cục bộ trong một không gian nhỏ nên
có thể để lại hậu quả lớn và lâu dài . Bên cạnh đó nguồn gây ơ nhiễm trong
nhà cịn có thể kể tới các khí sinh ra từ các nguồn thải sinh hoạt

, khói thuốc

lá, các hợp chất hữu cơ bay hơi có nguồn gốc từ các loa ̣i sơn và các vâ ̣t liê ̣u
xây dƣ̣ng. Đặc biệt tại các khu vực tập trung đông dân cƣ , diê ̣n tić h sinh hoa ̣t
nhỏ hẹp mức độ ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời lại càng lớn.
2) Ô nhiễm đất
Nguyên nhân chủ yế u của ô nhiễm đấ t là nông dƣơ ̣c và nông hóa ho ̣c
chúng tích lũy dần trong đất qua các mùa vụ. Thƣ́ hai là viê ̣c sƣ̉ du ̣ng hóa chấ t
bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đang gây ô nhiễm đất nghiêm trọng
vỡ kế t cấ u đấ t, xói mịn đất…

, làm


Ô nhiễm do nông dƣơ ̣c và phân hóa ho ̣c . Ô nhiễm đấ t xảy ra chủ yế u ở
nông thôn. Trƣớc hế t là do sƣ̣ phát triể n của ki ̃ thuâ ̣t canh tác hiê ̣n đa ̣i . Nông
nghiê ̣p hiê ̣n nay phải sản xuấ t mô ̣t lƣơ ̣ng lớn thƣ́c ăn trong khi đ ất trồng trọt
tính theo đầu ngƣời ngày càng giảm vì dân số tăng và cũng vì sự phát triển
của thành phố, kỹ nghệ và những sử dụng phi nông nghiệp . Ngƣời ta cầ n phải
thâm canh hơn , dẫn tới viê ̣c sáo trô ̣n dòng năng lƣơ ̣ng và

chu trình vâ ̣t chấ t

trong hê ̣ sinh thái nông nghiê ̣p.
Phân hóa ho ̣c chắ c chắ n đã gia tăng năng suấ t , nhƣng viê ̣c sƣ̉ du ̣ng lă ̣p

lại, với liề u rấ t cao gây ra sƣ̣ ô nhiễm đấ t do các ta ̣p chấ t lẫn vào

. Hơn nƣ̃a ,

Nitrat và Photphat rải m ột cách dƣ thừa sẽ chảy theo nƣớc mặt và làm ô
nhiễm các mƣ̣c thủy cấ p . Cũng thế, nông dƣơ ̣c và vô cơ hay hƣ̃u cơ cũng có
thể làm ô nhiễm đấ t và sinh khố i.
Thâm canh không ngƣ̀ng của công nghiê ̣p , sƣ̉ du ̣ng ngày càng nhiề u
các chấ t nhân ta ̣o nhƣ phân hóa ho ̣c và nông dƣơ ̣c… làm cho đấ t ô nhiễm tuy
châ ̣m nhƣng chắ c, không hoàn la ̣i (irreversible), đấ t sẽ kém phì nhiêu đi.
3) Ô nhiễm nước
* Nguồ n nước mặt:
Do nhiề u lý do khác nhau , các nguồn nƣớc trên Trá i đấ t ngày càng ca ̣n
kiê ̣t. Ƣớc tính có khoảng 1/3 dân số thế giới đang số ng trong tiǹ h tra ̣ng thiế u
nƣớc trầ m tro ̣ng . Trong khi đó , dân số gia tăng với tố c đơ ̣ chóng mă ̣t . Q
trình đơ thị hóa, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiê ̣p đang khiế n cho
các nguồn nƣớc ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Nguồ n nƣớc bi ̣ô nhiễm đã ảnh hƣởng rấ t lớn đế n sƣ́c khỏe con ngƣời .
Gầ n 5 triê ̣u ngƣời chế t hàng năm ở các nƣớc đang phát triể n có liên quan đế n
vấ n đề thiế u nƣớc sa ̣ch.
Nhƣ̃ng chấ t gây ô nhiễm chủ yế u trong nƣớc là các mầ m bê ̣nh sinh ra
tƣ̀ chấ t thải của con ngƣời (vi khuẩ n và vi rút ), kim loa ̣i nă ̣ng và hóa chấ t tƣ̀


chấ t thải công nghiê ̣p , nông nghiê ̣p. Uố ng nƣớc bi ộ nhiễm hoă ̣c ăn thƣ́c ăn
chế biế n bằ ng nƣớc nhiễm đô ̣c là hình thƣ́c phơi nhiễm phổ biế n nhấ t . Ăn cá
bắ t tƣ̀ nguồ n nƣớc bi ̣ô nhiễm cũng có thể mang mầ m bê ̣nh và tích lũy các
chấ t đô ̣c ha ̣i nhƣ kim loa ̣i nă ̣ng và các chấ t hƣ̃u c

ơ bề n thơng qua quá trình


tích lũy sinh học. Ngồi ra, con ngƣời cũng có thể bi ̣ảnh hƣởng bởi cây trồ ng
đƣơ ̣c tƣới bằ ng nƣớc ô nhiễm hoă ̣c do đấ t bi ̣nhiễm bẩ n bởi các dòng sông ô
nhiễm dâng lên.
* Nước ngầm:
Nƣớc ngầm là nguồn nƣớc nằm ở dƣới bề mặt lớp đất sỏi và trong
những tầng địa chất thấm qua đƣợc. Nƣớc ngầm là một nguồn rất quan trọng
của nƣớc sạch, chiếm 97% lƣợng nƣớc ngọt trên Trái Đất. Khoảng 2 tỉ ngƣời,
cả ở thành phố và nông thôn đang phụ thuộc vào lƣợng nƣớc này cho những
nhu cầu sống hằng ngày . Nhƣng nguồn nƣớc này giờ đây cũng đang bi ̣ô
nhiễm nghiêm trọng do nhiều lý do khác nhau.
Ở đô thị, các nguồn gây ơ nhiễm nƣớc ngầm chính là các bãi chơn lấp rác
thải khơng hợp vệ sinh. Ngồi ra nƣớc thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp,
khai thác khống sản đều có khả năng bị rị rỉ và ngấm vào tầng chứa nƣớc nƣớc
ngầm. Hoạt động sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu
và phân bón cũng là nguồn đe doạ lớn đối với nguồn nƣớc ngầm.
Các quá trình hình thành địa chất tự nhiên là nguồn giải phóng kim loại
nă ̣ng vào nƣớc ngầ m , trong đó phổ biế n nhấ t là ô nhiễm Asen . Mô ̣t nghiêm
cƣ́u mới đây cho thấ y nguồ n nƣớc ngầ m của nhiề u quố c gia thuô ̣c khu vƣ̣c
Nam Á và Đông Nam Á có hà m lƣơ ̣ng Asen rấ t cao . Cao nhấ t là Băng-la-đét,
hiê ̣n có 1/15 dân số nƣớc này đang phải uố ng nƣớc có hàm lƣơ ̣ng Asen cao
hơn 5 lầ n mƣ́c cho phép của Tổ chƣ́c Y Tế Thế giới (WHO).
Nƣớc ngầm rất khó xử lý , do đó viê ̣c bảo vê ̣ nguồ n nƣớ c đó là cƣ̣c kỳ
quan tro ̣ng . Mô ̣t số biê ̣n pháp ngăn chă ̣n cơ bản là tăng cƣờng kiểm soát


×