Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

giao an lop 9 chuan 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.32 KB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:15/08/2010 <b><sub>Chơng I: Điện học</sub></b>


<b>Tit 1: S ph thuc ca cng độ dòng điện vào </b>
<b>hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dn</b>


I. Mục tiêu bài học:


<i><b>1. Kin thc: Nờu c cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc </b></i>
của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Vẽ và sử dụng đợc
đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. Nêu đợc kết luận về sự
phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


<i><b>2. Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ. Sử dụng các dụng cụ đo nh: Vôn kế, ampe </b></i>
kế. Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cờng độ dịng điện. Kĩ
năng vẽ và xử lí th.


<i><b>3. Thỏi : Yờu thớch mụn hc.</b></i>


<b>II. Phơng pháp: Thực hành thí nghiệm, trực quan.</b>
<b>III. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 và bảng 2 trong SGK.


- HS: Mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.


<b>IV. Tiến trình dy hc:</b>
<i><b>1. n nh t chc: ( 2 ph)</b></i>


Ngày giảng TiÕt thø Líp Ghi chó



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 12 ph): Kiểm tra sự chuẩn bị và dặn dò học sinh một số các </b></i>
quy định của bộ môn. Giới thiệu các nội dung lớn sẽ nghiên cứu trong chơng trình
vật lí 9


<i><b>3. Bµi míi: ( 22 ph)</b></i>


 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


8
ph


7


<i><b>*HĐ 1: Sự phụ thuộc của cường</b></i>
<i><b>độ dòng điện vào hiệu điện thế </b></i>
<i><b>giữa hai đầu dây dẫn</b></i>


-GV: yêu cầu HS tìm hiểu mạch
điện Hình 1.1(tr4-SGK), kể tên,
nêu công dụng, cách mắc các bộ
phận trong sơ đồ, bổ xung chốt
(+), (-) vào các dụng cụ đo trên
sơ đồ mạch điện.


-Yêu cầu HS đọc mục 2-Tiến
hành TN, nêu các bước tiến hành
TN.


-GV: Hướng dẫn cách làm thay
đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu


dây dẫn.


-Yêu cầu HS nhận dụng cụ TN
tiến hành TN theo nhóm, ghi kết
quả vào bảng 1.


-GV gọi đại điện nhóm đọc kết
quả thí nghiệm, GV ghi lên bảng
phụ.


-Gọi các nhóm khác trả lời câu


<b>I .Thí nghiệm:</b>


<b>1.Sơ đồ mạch điện </b>.


<b>2. Tiến hành thí nghiệm </b>.


-Mắc mạch điện theo sơ đồ hình
1.1.


-Đo cường độ dòng điện I tương
ứng với mỗi hiệu điện thế U đặt vào
hai đầu dây.


-Ghi kết quả vào bảng 1. Trả lời câu
C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ph



7
ph


C1


-GV đánh giá kết quả thí nghiệm
của các nhóm.


<i><b>*HĐ 2: Vẽ và sử dụng đồ thị để </b></i>
<i><b>rút ra kết luận</b></i>.


-Yêu cầu HS đọc phần thông báo
mục 1-Dạng đồ thị, trả lời câu
hỏi:


+Nêu đặc điểm đường biểu diễn
sự phụ thuộc của I vào U.


+Dựa vào đồ thị cho biết:
U = 1,5V; I = ?


U = 3V ; I = ?
U = 6V ; I =?


-GV hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị
và yêu cầu từng HS trả lời câu
C2 vào vở.


-Nêu kết luận về mối quan hệ
giữa I và U.



<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
câu C3.


-Cá nhân HS hoàn thành câu C4
theo nhóm, gọi 1 HS lên bảng
hồn thành trên bảng phụ.


(hoặc giảm) bấy nhiêu lần


<b>II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc </b>
<b>của cường độ dòng điện vào hiệu </b>
<b>điện thế.</b>


1. <b>Dạng đồ thị </b>.


Đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U là đường thẳng đi
qua gốc toạ độ.


C2:


<b>2. Kết luận </b>: SGK
<b>III. Vận dụng</b>


C3: 2 HS lên bảng trình bày.
C4:



Kq đo
Lần đo


Hiệu điện
thế (V)


Cường độ
dòng điện


(A)


1 2 0,1


2 2,5 0,125


3 4 0,2


<i><b>4. Củng cố</b></i>: ( 5 ph)


-GV tóm tắt nội dung bài.


-Yêu cầu một HS đọc lại phần ghi nhớ cuối bài.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
+Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”


+Học bài và làm bài tập SBT.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...


...
Ngày soạn:15/08/2010 <b>Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN </b>


<b> ĐỊNH LUẬT ÔM</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn kĩ năng tìm hiểu về đại lượng mới và kĩ năng giải bài tập.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Nghiêm túc trong học tập.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thực hành, hỏi đáp.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ kẻ sẵn giá trị thương số U/I theo SGK
- HS: Học kĩ bài.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>1. Ổn định t chc</b></i>: ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 15 ph)


- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn đó?


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 22 ph)



 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


8
ph


5
ph


<i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu KN điện trở</b></i>.
-Yêu cầu từng HS, dựa vào bảng
2, xác định thương số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> với dây </sub>
dẫn. Nêu nhận xét và trả lời câu
C2.


-GV hướng dẫn HS thảo luận để
trả lời câu C2.


-Yêu cầu HS đọc phần thông báo
của mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu
cơng thức tính điện trở?


-GV giới thiệu kí hiệu điện trở
trong sơ đồ mạch điện, đơn vị
tính điện trở.


-Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị


điện trở.


-So sánh điện trở của dây dẫn ở
bảng 1 và 2. Nêu ý nghĩa của
điện trở.


<i><b>*HĐ 2: Nghiên cứu ĐL Ôm</b></i>


-GV hướng dẫn HS từ công thức


<i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>I</i>


<i>I</i> <i>R</i>


  


và thơng báo đây
chính là biểu thức của định luật
Ôm. Yêu cầu dựa vào biểu thức


<b>I. Điện trở của dây dẫn </b>.


<b>1. Xác định thương số </b>


<i>U</i>


<i>I</i> <b><sub> đối với </sub></b>



<b>mỗi dây dẫn </b>.


+Với mỗi dây dẫn thì thương số
<i>U</i>


<i>I</i>
có giá trị xác định và khơng đổi.
+với hai dây dẫn khác nhau thì
thương số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> có giá trị khác nhau.</sub>


<b>2. Điện trở </b>.


Cơng thức tính điện trở:


U
R=


I


-Kí hiệu điện trở trong mạch điện:
hoặc


-Đơn vị điện trở là Ơm, kí hiệu .


1
1



1


<i>V</i>
<i>A</i>


 


.


Kilơơm; 1k=1000,


Mêgm; 1M=1000 000.


-Ý nghĩa của điện trở: Biểu thị mức
độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của
dây dẫn.


<b>II. Định luật Ơm.</b>


<b>1. Hệ thức của định luật </b>.
<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

9
ph



định luật Ôm hãy phát biểu định
luật Ôm.


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Đọc, tóm tắt C3? Nêu cách
giải?


-Yêu cầu HS trả lời C4.


I đo bằng ampe (A),
R đo bằng ôm ().


<b>2. Phát biểu định luật.</b>


Cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với
điện trở của dây.


<b>III. Vận dụng</b>


* C3:
Tóm tắt
R=12
I=0,5A
U=?



Bài giải


áp dụng biểu thức định


luật Ôm:


.


<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i>
<i>R</i>


  


Thay số: U=12
.0,5A=6V


Hiệu điện thế giữa hai
đầu dây tóc đèn là 6V.
* C4: Vì cùng 1 hiệu điện thế U đặt
vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I
tỉ lệ nghịch với R. Nên R2=3R1 thì


I1=3I2.


<i><b>4. Củng cố</b></i>: ( 5 ph)


- Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm
- Từ cơng thức



<i>U</i>
<i>R</i>


<i>I</i>




, một HS phát biểu như sau: “Điện trở của một dây dẫn
tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó”. Phát biểu đó đúng hay sai? Tại
sao?


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
-Ôn lại bài 1 và học kĩ bài 2.


-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (tr10-SGK) cho bài sau vào vở.
-Làm bài tập SBT.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn:25/08/2010 <b>Tiết 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA </b>
<b> MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. Kiến thức </b></i>


-Nêu được cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở .



-Mơ tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của met dây dẫn
bằng vôn kế và ăm pe kế.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


-Mắc các dụng cụ để đo hiệu điện thế, cường độ dòng điện .


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


Cẩn thận ,tỷ mỉ, chính xác, trung thực, có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử
dụng thiết bị điện trong TN.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Giáo án. bộ thí nghiệm, tiến hành trước thí nghiệm. một đồng hồ vạn năng.
- HS:


+ Đối với mỗi nhóm học sinh:


-1 dây điện trở -1 vôn kế -1 một nguồn điện
-1 ăm pe kế -7 đoạn dây nối -1 cơng tắc


+ Đối với Một học sinh: có một mẫu báo cáo.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Ổn định t chc</b></i>: ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kết hợp trong giờ thực hành.


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 37 ph)


 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


10
ph


27
ph


<i><b>*HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của </b></i>
<i><b>HS</b></i>


-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo
tình hình chuẩn bị bài của các bạn
trong lớp.


-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+Câu hỏi của mục 1 trong mẫu
báo cáo TH


+Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định
điện trở của một dây dẫn bằng vôn
kế và ampe kế.


-GV kiểm tra phần chuẩn bị của
HS trong vở.



-Gọi HS nhận xét câu trả lời của
bạn. Đánh giá phần chuẩn bị bài
của HS cả lớp nói chung và đánh
giá cho điểm HS được kiểm tra
trên bảng.


<i><b>*HĐ 2: Thực hành theo nhóm</b></i>.
-GV chia nhóm, phân cơng nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trưởng. u cầu nhóm trưởng của
các nhóm phân cơng nhiệm vụ của
các bạn trong nhóm của mình.
-GV nêu u cầu chung của tiết
TH về thái độ học tập, ý thức kỉ
luật.


-Giao dụng cụ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN
theo nội dung mục II tr9 SGK.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc
mạch điện, kiểm tra các điểm tiếp
xúc, đặc biệt là cách mắc vơn kế,
ampe kế vào mạch trước khi đóng
cơng tắc. Lưu ý cách đọc kết quả
đo, đọc trung thực ở các lần đo
khác nhau.


-Yêu cầu các nhóm đều phải tham
gia TH.



-Hoàn thành báo cáo TH. Trao đổi
nhóm để nhận xét về nguyên nhân
gây ra sự khác nhau của các trị số
điện trở vừa tính được trong mỗi
lần đo.


luận của các bạn trong nhóm.


-Các nhóm tiến hành TN.


-Tất cả HS trong nhóm đều tham
gia mắc hoặc theo dõi, kiểm tra
cách mắc của các bạn trong nhóm.


-Đọc kết quả đo đúng quy tắc.
-Cá nhân HS hoàn thành bản báo
cáo TH mục a), b).


-Trao đổi nhóm hồn thành nhận
xét c).


<i><b>4. Củng cố:</b></i> ( 3 ph)
-GV thu báo cáo TH.


-Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+Thao tác TN.


+Thái độ học tập của nhóm.
+ý thức kỉ luật.



<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: ( 2 ph)</b></i>


Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song đã học ở lớp 7.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn:25/08/2010 <b>Tiết 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Suy luận để xây dựng đựợc cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2. và hệ thức U1/U2 = R1/R2.


-Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ
lý thuyết.


<i><b>2. Kỹ năng :</b></i>


-Vận dụng được lý thuyết đã học để giải thích một số hiện tượng và một số bài tập
về đoạn mạch mắc nối tiếp.


<b> 3.Thái độ: </b>


Cẩn thận ,tỷ mỉ, chính xác, trung thực, tích cực hoạt động.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, hỏi đáp.</b>


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>



- GV: Bảng phụ kẻ sẵn hình 4.1, 4.2, 4.3
- HS:


Đối với mỗi nhóm HS:


+3 điện trở lần lượt có giá trị 6, 10, 16. +Nguồn điện một chiều 6V.


+1 ampe kế có GHĐ 1 A. +1 vơn kế có GHĐ 6V.
+1 cơng tắc điện. +Các đoạn dây nối.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DY</b>


<i><b>1. n nh t chc</b></i>: ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 12 ph)


- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?
- Chữa bài tập 2-1 (SBT)


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 22 ph)


 Hoạt động của hoạt của thầy Hoạt động của trị và ghi bảng
7


ph


<i><b>*HĐ 1: Ơn lại kiến thức cũ liên </b></i>
<i><b>quan đến bài mới</b></i>.



- Trong đoạn mạch gồm 2 bóng
đèn mắc nối tiếp, cường độ dịng
điện chạy qua mỗi đèn có mối
quan hệ như thế nào với cường độ
dịng điện mạch chính?


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch liên hệ như thế nào với hiệu
điện thế giữa hai đầu mỗi bóng
đèn?


-Yêu cầu HS trả lời C1.


-GV thông báo các hệ thức (1) và
(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.
-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
C2.


<b>I. Cường độ dòng điện và hiệu </b>
<b>điện thế trong đoạn mạch nối tiếp </b>.


<b>1. Nhớ lại kiến thức cũ </b>.
Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1)


U1+U2=U (2)


<b>2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc </b>
<b>nối tiếp </b>.



Hình 4.1: R1nt R2nt (A)


I1=I2=I (1)


U1+U2=U (2)


C2:Tóm tắt: R1nt R2


C/m:


1 1
2 2


<i>U</i> <i>R</i>
<i>U</i> <i>R</i>
Giải:


1 1 1
2 2 2


.
.


.


<i>U</i> <i>I R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i>



<i>R</i> <i>U</i> <i>I R</i>


    


. Vì


1 1
1 2


2 2


<i>U</i> <i>R</i>
<i>I</i> <i>I</i>


<i>U</i> <i>R</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
ph


7
ph


<i><b>*HĐ 2: Xây dựng công thức tính</b></i>
<i><b>điện trở tương đương của đoạn </b></i>
<i><b>mạch nối tiếp</b></i>.


-GV thơng báo khái niệm điện trở


tương đương. Điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm 2 điện
trở mắc nối tiếp được tính như thế
nào?


-u cầu cá nhân HS hồn thành
C3.


-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra
theo nhóm và gọi các nhóm báo
cáo kết quả TN.


-Qua kết quả TN ta có thể kết luận
gì?


-GV thơng báo khái niệm giá trị
cường độ định mức.


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu
C4.


-Tương tự yêu cầu HS hoàn thành
câu C5.


-Từ kết quả câu C5, mở rộng:
Điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm 3 hoặc nhiều điện trở
mắc nối tiếp



-Yêu cầu HS yếu đọc lại phần ghi
nhớ cuối bài.


<b>II.</b>


<b> Điện trở tương đương của </b>
<b>đoạn mạch nối tiếp </b>.


<b>1. Điện trở tương đương.</b>
<b>2. Cơng thức tính điện trở </b>


<b>tương đương của đoạn mạch</b>
<b>gồm 2 điện trở mắc nối tiếp </b>.
C3: Tóm tắt: R1nt R2


C/m: Rtđ=R1+R2


Giải: Vì R1nt R2 nên:


UAB=U1+U2IAB.Rtđ=I1.R1+I2.R2 mà


IAB=I1=I2Rtđ=R1+R2 (đpcm) (4).


<b>3. Thí nghiệm kiểm tra </b>.


Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1
4. <b>Kết luận </b>:


R1nt R2 có Rtđ=R1+R2



III. <b>Vận dụng</b>


C4:...


C5: + Vì R1 nt R2 do đó điện trở


tương đương R12:


R12=R1+R2=20+20=40


Mắc thêm R3 vào đoạn mạch trên thì


điện trở tương đương RAC của đoạn


mạch mới là:


RAC=R12+R3=40+20=60


+ RAC lớn hơn mỗi điện trở


thành phần.


<i><b>4. Củng cố</b></i>: ( 5 ph)


- Yêu cầu học sinh viết và chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương của
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp?


5<i><b>. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: </b></i>( 3 ph)
- Học bài nắm chắc các công thức đã học



- Làm các bài tập trong sách bài tập.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Suy luận để xây dựng được cơng thức tính điện trở tương


đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub> và hệ </sub>
thức


1 2
2 1


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i> <sub> từ các kiến thức đã học. Mơ tả được cách bố trí TN kiểm tra lại </sub>
các hệ thức suy ra từ lí thuyết. Vận dụng được những kiến thức đã học để
giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch song song.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, ampe
kế. Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp TN. Kĩ năng suy luận.



<i><b>3. Thái độ</b></i>: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn
giản có liên quan trong thực tế. u thích mơn học.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, hỏi đáp.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bộ thí nghiệm kiểm tra cơng thức (4), SGK, SGV
- HS: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7 về mạch song song.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<i><b>1. Ổn định t chc</b></i>: ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 12 ph)


- Viết và chứng minh cơng thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nối tiếp? Từ đó mở rộng ra đoạn mạch gồm 3 điện trở
mắc nối tiếp?


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 22 ph)


 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


6
ph


<i><b>*HĐ 1: Nhận biết đoạn mạch gồm</b></i>
<i><b>2 điện trở mắc song song.</b></i>



-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch
điện hình 5.1 và cho biết điện trở
R1 và R2 được mắc với nhau như


thế nào? Nêu vai trò của vôn kế,
ampe kế trong sơ đồ?


-GV thông báo các hệ thức về mối
quan hệ giữa U, I trong đoạn mạch
có hai bóng đèn song song vẫn
đúng cho trường hợp 2 điện trở
R1//R2. Viết hệ thức với hai điện


trở R1//R2.


-Hướng dẫn HS thảo luận C2.
-Có thể đưa ra nhiều cách chứng
minh. GV nhận xét bổ sung.


<b>I.Cường độ dòng điện và hiệu </b>
<b>điện thế trong đoạn mạch song </b>
<b>song </b>.


-Hình 5.1: R1//R2


(A) nt (R1//R2). (A) đo cường độ


dịng điện mạch chính. (V) đo
HĐT giữa hai điểm A, B cũng
chính là HĐT giữa hai đầu R1 và



R2.


UAB=U1=U2 (1)


IAB=I1+I2 (2)


C2: Tóm t t: Rắ 1//R2C/m:


1 2
2 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10
ph


6
ph


-Từ biểu thức (3), hãy phát biểu
thành lời mối quan hệ giữa cường
độ dòng điện qua các mạch rẽ và
điện trở thành phần.


<i><b>*HĐ 2: </b><b>Xây dựng cơng thức tính </b></i>
<i><b>điện trở tương đương của đoạn </b></i>
<i><b>mạch gồm 2 điện trở mắc song </b></i>
<i><b>song</b></i>


- Hướng dẫn HS xây dựng công thức
(4).



- Viết hệ thức liên hệ giữa I, I1, I2


theo U,Rtđ,R1,R2.


-Vận dụng hệ thức (1) để suy ra hệ
thức (4).


- HD hs làm thí nghiệm như sgk
- Theo dõi và kiểm tra các nhóm mắc
mạch điện theo sơ đồ .


- Yêu cầu một vài hs phát biểu kết
luận.


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


-Yêu cầu trả lời câu hỏi C4.


-Hướng dẫn hs phần 2 câu C5.


Trong sơ đồ hình 5.2b sgk , có thể chỉ
mắc hai điện trở có chỉ số bao nhiêu
song song với nhau? Nêu cách tính
điện trở tương đương của hai đoạn
mạch đó?


1


1 1 1 2


2


2 2 1


2


.
.


<i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i> <i>U R</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>U R</i>


<i>R</i>


 


. Vì R1//R2 nên


U1=U2


1 2
2 1


<i>I</i> <i>R</i>



<i>I</i> <i>R</i> <sub> (3). Trong đoạn </sub>
mạch song song cường độ dòng
điện qua các mạch rẽ tỉ lệ nghịch
với điện trở thành phần.


<b>II. Điện trở tương đương của </b>
<b>đoạn mạch song song </b>.


1. Công thức tính điện trở tương
đương của đoạn mạch gồm 2 đtrở
mắc song song


<b>C3:</b> Từ hệ thức định luật ôm I=U/R
(*) ta có I1 =U1/R1; I2= U2/R2 đồng


thời I =I1+I2; U= U1 =U2 . Thay vào


biểu thức (*) Ta có 1/Rtđ =1/ R1 +1/


R2 suy ra: Rtđ = R1R2/( R1 + R2).(4)


2. Thí nghiệm kiểm tra


-Các nhóm mắc mạch điện và tiến
hành thí nghiệm như sgk.


- Thảo luận nhóm để rút ra kết luận .
3. Kết luận: SGK


<b>III. Vận dụng</b>



Từng hs trả lời câu hỏi C4.


<b>C4: +</b> Đèn và quạt được mắc song
song vào nguồn 220V để chúng hoạt
động bình thường .


+ Sơ đồ mạch điện như hình 5.1.
+ Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt
vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc
với hiệu điện thế đã cho.


<b>C5: </b>R12 = 30/2 = 15 Ω


+ Rtđ = R12R3/(R12 +R3) = 15.30/45 =


10Ω


-Rtđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (5 ph): Yêu cầu 2 HS lên bảng chứng minh công thức (4)


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Làm bài tập 5.1đến 5.6 SBT.
Soạn trước bài bài tập vận dụng định luật ôm.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn:05/09/10 <b>Tiết 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>



<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về
đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>:


-Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải.


-Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
-Sử dụng đúng các thuật ngữ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Cẩn thận, trung thực


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>Các bước giải bài tập:


-Bước 1: Tìm hiểu tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( nếu có).


-Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức liên quan đến các đại lượng cần tìm.
-Bước 3: Vận dụng cơng thức đã học để giải bài toán.


-Bước 4: Kiểm tra kết quả, trả lời.


<b>-</b>Luyện tập.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
- GV: Bảng phụ


- HS: Soạn trước bài bài tập vận dụng định luật ôm
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>: ( 2 ph)


Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.


<b>- </b>Yêu cầu hs cho biết :


+ Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm.


+ Viết cơng thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở
mắc nối tiếp, song song.


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 22 ph)


 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


7
ph


<i><b>HĐ1: Giải bài tập 1</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1.
-Gọi 1 HS tóm tắt đề bài.


-Yêu cầu cá nhân HS giải bài tập 1
ra nháp.



-Hướng dẫn:


+Cho biết R1 và R2 được mắc với


nhau như thế nào? Ampe kế, vôn
kế đo những đại lượng nào trong
mạch điện?


+Vận dụng công thức nào để tính
điện trở tương đương Rtd và R2?


→Thay số tính Rtd →R2.


-Yêu cầu HS nêu cách giải khác,


<b>1. Bài 1</b>


Tóm tắt: R1=5Ω; Uv=6V; IA=0,5A.


a)Rtd=? ; R2=?


Bài giải:


Phân tích mạch điện: R1nt R2


(A)nt R1nt R2→ IA=IAB=0,5A


Uv=UAB=6V.


a)



6


12
0,5


<i>AB</i>
<i>td</i>


<i>AB</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


   


Điện trở tương đương của đoạn mạch
AB là 12Ω.


b) Vì R1nt R2 →Rtd=R1+R2→


R2=Rtd - R1=12Ω-5Ω=7Ω.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

8
ph


7


ph


chẳng hạn: Tính U1 sau đó tính U2


→R2 và tính Rtd=R1+R2.


<i><b>*HĐ 2: Giải bài tập 2.</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2.
-Yêu cầu cá nhân giải bài 2 theo
đúng các bước giải.


-Sau khi HS làm bài xong, GV thu
một số bài của HS để kiểm tra.
-Gọi 1 HS lên chữa phần a); 1 HS
chữa phần b)


-Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu
các cách giải khác ví dụ: Vì


1 2
1 2


2 1


// <i>I</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>



  


Cách tính R2 với


R1; I1 đã biết; I2=I - I1.


Hoặc đi tính RAB:


1 2 2 1


2
2


12 20


1,8 3


1 1 1 1 1 1


1 3 1 1


20


20 10 20


<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i>
<i>AB</i> <i>AB</i>


<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


   


    


     


Sau khi biết R2 cũng có thể tính


UAB=I.RAB.


-Gọi HS so sánh cách tính R2.


<i><b>*HĐ 3: Hướng dẫn giải bài tập 3</b></i>


Tương tự hướng dẫn HS giải bài
tập 3.


-GV chữa bài và đưa ra biểu điểm
chấm cho từng câu. Yêu cầu HS
đổi bài cho nhau để chấm điểm cho
các bạn trong nhóm.



-Lưu ý các cách tính khác nhau,
nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


<b>2. Bài 2.</b>


Tóm tắt:


R1=10Ω; IA1=1,2A; IA=1,8A


a) UAB=?; b)R2=?


Bài giải:


a) (A)nt R1 →I1=IA1=1,2A


(A) nt (R1// R2) →IA=IAB=1,8A


T công th c:ừ ứ


1 1 1
1 2 1 2


. . 1, 2.10 12( )


// <i><sub>AB</sub></i> 12


<i>U</i>


<i>I</i> <i>U</i> <i>I R</i> <i>U</i> <i>I R</i> <i>V</i>



<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>U</i> <i>V</i>


      


   


Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V.
b) Vì R1//R2 nên I=I1+I2→I2


=I-I1=1,8A-1,2A=0,6A→


2
2
2
12
20
0, 6
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>R</i> <i>A</i>
   


Vậy điện trở R2 bằng 20Ω


<b>3. Bài 3.</b>


-HS tự giải bài tập


-Tóm tắt:


R1=15Ω; R2=R3=30Ω; UAB=12V.


a)RAB=? b)I1, I2, I3=?


<i><b>4. Củng cố</b></i>: ( 5 ph)


GV củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp; Bài 2
vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Bài 3 vận dụng cho
đoạn mạch hỗn hợp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>:( 3 ph)
- Làm bài tập 6.1đến 6.5 SBT.


- Soạn trước bài 7 SGK


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn:12/09/10 <b>Tiết 7:</b>


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN.</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> </b><i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và
vật liệu làm dây dẫn. Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các
yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành TN kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.Nêu được điện trở của các dây
dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài của


dây.


<b> 2. Kĩ năng</b>: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm<b>.</b>


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ


trường hợp chung cho một trường hợp riêng → Kiểm tra bằng thực
nghiệm →Khẳng định tính đúng đắn


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
* GV<b>:</b> Bảng phụ.


* HS: 1 nguồn điện 3V; 1 cơng tắc; 1 ampe kế có GHĐ là 1A ; 1 vơn kế có GHĐ
là 6V ; 3 dây dẫn: S1=S2=S3 cùng loại vật liệu; l1=900mm; l2=1800mm;


l3=2700mm. Các dây dẫn có Ф=0,3mm.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DY:</b>


<i><b>1. n nh t chc</b></i>: ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thø Líp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 12 ph)


- Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện chạy qua mỗi
điện trở có mối quan hệ như thế nào với cường độ dịng điện mạch chính?


Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với mỗi điện trở thành


phần?


- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng vôn kế và ampe kế để đo điện trở của một dây dẫn.


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 27 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


9
ph


<b>H. Đ.1: TÌM HIỂU ĐIỆN TRỞ DÂY </b>
<b>DẪN PHỤ THUỘC VÀO NHỮNG </b>
<b>YẾU TỐ NÀO?</b>


-Yêu cầu HS quan sát các đoạn dây dẫn


ở hình 7.1 cho biết chúng khác nhau ở
yếu tố nào? Điện trở của các dây dẫn
này liệu có như nhau khơng?


→Yếu tố nào có thể gây ảnh hưởng đến
trở của dây dẫn.


-Yêu cầu thảo luận nhóm đề ra phương
án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào chiều dài dây dẫn.


-Yêu cầu đưa ra phương án TN tổng


- HSquan sát các đoạn dây dẫn ở


hình 7.1 và làm theo yêu cầu của
giáo viên.


<b>I. Xác định sự phụ thuộc của điện</b>
<b>trở dây dẫn vào một trong những </b>
<b>yếu tố khác nhau</b>.


-Hình 7.1: Các dây dẫn khác nhau:
+Chiều dài dây.


+Tiết diện dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10
ph


8
ph


quát để có thể kiểm tra sự phụ thuộc của
điện trở vào 1 trong 3 yếu tố của bản
thân dây dẫn.


<b>*H. Đ.2: XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ </b>
<b>THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO </b>
<b>CHIỀU DÀI DÂY DẪN.</b>


-Dự kiến cách làm TN:


-Yêu cầu HS nêu dự đoán về sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây


bằng cách trả lời câu C1.→GV thống
nhất phương án TN→Mắc mạch điện
theo sơ đồ hình 7.2a→Yêu cầu các
nhóm chọn dụng cụ TN, tiến hành TN
theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1. Làm
TN tương tự theo sơ đồ hình 72b; 72c.
-GV thu kết quả TN của các nhóm.
→Gọi các bạn nhóm khác nhận xét.
-Yêu cầu nêu kết luận


-GV: V i 2 dây d n có i n tr tớ ẫ đ ệ ở ương
ng R


ứ 1, R2 có cùng tiết diện và được


làm từ cùng một loại vật liệu , chiều dài


dây tương ứng là l1, l2 thì:


1 1
2 2


<i>R</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>


<b>*H. Đ.3: VẬN DỤNG</b>


Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.


-Tương tự với câu C4.



<b>II.Sự sự phuộc của điện trở vào </b>
<b>chiều dài dây dẫn</b>.


1.HS dự kiến cách làm.


2.HS làm thí nghiệm kiểm tra.
HS Nêu kết luận


HS ghi kết luận

3. Kết luận:



Điện trở của các dây dẫn có cùng
tiết diện và được làm từ cùng một
loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều
dài của mỗi dây.


<b>III. Vận dụng</b>


Cá nhân HS hoàn thành C2,C4.
C2: Chiều dài dây càng lớn (l càng
lớn)→ Điện trở của đoạn mạch
càng lớn (R càng lớn).Nếu giữ HĐT
(U) khơng đổi→Cường độ dịng
điện chạy qua đoạn mạch càng nhỏ
(I càng nhỏ)→ Đèn sáng càng yếu.
C4: Vì HĐT đặt vào 2 đầu dây
khơng đổi nên I tỉ lệ nghịch với R
do <i>I</i>10.25<i>I</i>2  <i>R</i>2 0.25<i>R</i>1 hay



1 4 2


<i>R</i>  <i>R</i> <sub>. Mà </sub>


1 1


1 2
2 2


4


<i>R</i> <i>l</i>


<i>l</i> <i>l</i>
<i>R</i> <i>l</i>  


<i><b>4. Củng cố</b></i> : Kết hợp trong giờ


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)


Làm bài tập 7.1đến 7.4 SBT. GV hướng dẫn bài 7.3 SBT. Soạn trước bài 8 SGK
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...
Ngày soạn:12/09/2010 <b>Tiết 8:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>



-Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật
liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


-Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn.
-Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu
thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.


<b> 2. Kĩ năng</b>:


Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm<b>.</b>


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ


trường hợp chungcho một trường hợp riêng → Kiểm tra bằng thực nghiệm


→Khẳng định tínhđúng đắn


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


<b>* </b>GV: SGK, SGV.


* HS: 2 điện trở dây quấn cùng loại:<i>l</i>1<i>l S</i>2; 2 4 (<i>S</i>1  1 0.3<i>mm</i>; 2 0.6<i>mm</i>); 1 nguồn


điện 1 chiều 6V; 1 cơng tắc; 1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN 0.02A ; 1 vơnkế
có GHĐ là 6V và ĐCNN 0.1V ; Các đoạn dây nối.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>: ( 2 ph)


Ngµy gi¶ng TiÕt thø Líp Ghi chó


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song, HĐT và cường độ dòng điện của
đoạn mạch có quan hệ thế nào với HĐT và cường độ dịng điện của các mạch rẽ?
Viết cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 27 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


5
ph


15
ph


<b>*H. Đ.1: NÊU DỰ ĐOÁN VỀ SỰ </b>
<b>PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ </b>
<b>VÀO TIẾT DIỆN DÂY.</b>


- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức về
điện trở tương đương trong đoạn
mạch mắc song song để trả lời câu hỏi
C1.


-Từ câu hỏi C1→Dự đoán sự phụ


thuộc của R vào S qua câu 2.


<b>*H. Đ.2: THÍ NGHIỆM KIỂM </b>
<b>TRA DỰ ĐỐN.</b>


Vẽ sơ đồ mạch điện kiểm tra→Nêu
dụng cụ cần thiết để làm TN, các
bước tiến hành TN.


-Yêu cầu HS làm TN kiểm tra theo
nhóm để hồn thành bảng 1-tr23.


<b>I. Dự đốn sự phụ thuộc của điện </b>
<b>trở vào tiết diện của dây dẫn</b>.


- HS :C1:


2 ; 3


2 3


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>  <i>R</i> 


- HS:C2: Trường hợp hai dây dẫn có
cùng chiều dài và cùng được làm từ
cùng một loại vật liệu, thì điện trở của
chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.



<b>II. Thí nghiệm kiểm tra</b>


Hình 8.3:


-HS tiến hành TN:


+Mắc mạch điện theo sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

7
ph


-GV thu kết quả TN của các


nhóm→Hướng dẫn thảo luận chung
cả lớp.


-Yêu cầu so sánh với dự đoán để rút
ra kết luận.


-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần


3-Nhận xét. Tính tỉ số


2
2 2
2
1 1


<i>S</i> <i>d</i>



<i>S</i> <i>d</i> <sub> và so </sub>


sánh với tỉ số


1
2


<i>R</i>


<i>R</i> <sub> thu được từ bảng 1.</sub>


<b>*H. Đ.3: VẬN DỤNG</b>



Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3, C4.
-Gọi HS khác nhận xét→yêu cầu chữa
bài vào vở.


-GV thu bài của 1 số HS kiểm tra, nêu
nhận xét.


-Gọi HS đưa ra các lí luận khác để
tính điện trở R2.


tiết diện S khác nhau.
+Đo giá trị U, I → Tính R.


+So sánh với dự đốn để rút ra nhận
xét qua kết quả TN.


-Tiến hành TN:...


-Kết quả TN:...


-Nh n xét: Áp d ng cơng th c tính ậ ụ ứ
di n tích hình trịnệ


2 2


2 .


. .


2 4


<i>d</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>R</i>  <sub></sub> <sub></sub> 
 


Tỉ số:


2
2


2


2 2


2 2
1



1 1


.
4
.
4


<i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i>


<i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i>





 


→Rút ra kết quả:


2
1 2 2
2
2 1 1


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>d</i>



HS rút ra k t lu n v ghi v :ế ậ à ở


-Kết luận: điện trở của các dây dẫn có
cùng chiều dài và được làm từ cùng
một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với
tiết diện của dây.


<b>III. Vận dụng</b>


- Cá nhân HS hoàn thành các câu C3,
C4


- Hoàn thành vào vở


- Thu bài theo yêu cầu của GV
- Suy nghĩ trả lời


<i><b>4. Củng cố</b></i>: ( 5 ph) :


- Yêu cầu HS hoàn thành bài 8.2 SBT.


- Dựa vào kết quả bài 8.2→yêu cầu HS hoàn thành C5.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Làm bài tập 8.1đến 8.5 SBT.


- GV hướng dẫn bài 8.5 SBT
- Soạn trước bài 9 SGK



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn:21/09/2010 <b>Tiết 9</b>:


<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1.Kiến thức:</b> Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác
nhau. So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng
giá trị điện trở suất của chúng.Vận dụng cơng thức


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>




để tính được một đại
lượng khi biết các đại lượng còn lại.


<b> 2.Kĩ năng</b>: -Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. Sử
dụng bảng điện trở suất của một số chất.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm<b>.</b>



<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>


- Thu thập thơng tin → dự đốn → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho
một trường hợp riêng → kiểm tra bằng thực nghiệm → khẳng định tính đúng đắn.
-GV thơng báo khái niệm điện trở suất.


-HS tự lực suy luận theo các bước đã được định hướng XDCT:


. .<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>




<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Nguồn, công tắc, ampe kế, dây dẫn được làm bằng các chất khác nhau, dây
nối, vôn kế


- HS: Nguồn, công tắc, ampe kế, dây dẫn được làm bằng các chất khác nhau, dây
nối, vơn kế


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 12 ph)



-Qua tiết 7, 8 ta đã biết điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Phụ thuộc như thế nào?


-Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến
hành TN như thế nào?


<i><b>3. Bài mới </b></i>: ( 27 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


8


PH

<b>*</b>

<b><sub>TRỞ CĨ PHỤ THUỘC VÀO VẬT </sub>*HĐ1: TÌM HIỂU XEM ĐIỆN </b>


<b>LIỆU LÀM DÂY DẪN HAY </b>
<b>KHÔNG?</b>


Yêu cầu HS trả lời C1.


-Yêu cầu thực hiện TN theo nhóm.
GV: Theo giỏi hs tiến hành thí nghiệm
theo nhóm.


Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét
rút ra từ kết quả TN.


<b>I. Sự phụ thuộc của điện trở dây </b>
<b>dẫn vào vật liệu làm dây.</b>



HS:C1: Đo điện trở của các dây dẫn
có cùng chiều dài và cùng tiết diện
nhưng làm bằng các vật liệu khác
nhau.


Sơ đồ thí nghiệm
HS nêu kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

12
PH


7
PH


<b>**H. Đ.2: TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN </b>
<b>TRỞ SUẤT</b>


-Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu
hỏi:


+Điện trở suất của một vật liệu
(hay 1 chất) là gì?


+Kí hiệu của điện trở suất?
+Đơn vị điện trở suất?


-GV treo bảng điện trở suất của một số
chất ở 200<sub>C. </sub>


Gọi HS tra bảng để xác định điện trở


suất của một số chất và giải thích ý
nghĩa con số.


Trong số các chất được nêu trên bảng
thì chât nào dẫn điện tốt nhất?


-Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2.


Hướng dẫn HS trả lời câu C3.


-u cầu HS ghi cơng thức tính R và
giải thích ý nghĩa các kí hiệu, đơn vị
của từng đại lượng trong công thức.


<b>* HĐ 3 : VẬN DỤNG</b>


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm
các câu C4, C5, C6.


thuộc vào vật liệu l m à dây dẫn


<b>II. Điện trở suất-Công thức điện </b>
<b>trở</b>.


1.Điện trở suất.


-Điện trở suất của một vật liệu (hay
một chất) có trị số bằng điện trở của
một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và


có tiết diện là 1m2<sub>.</sub>


Điện trở suất được kí hiệu
là ρ (đọc là rơ)


Đơn vị điện trở suất là Ωm.


HS: C2: Dựa vào bảng điện trở suất
biết <i>cons</i>tan tan 0,5.10 6 <i>m</i>




  <sub> có nghĩa là </sub>


một dây dẫn hình trụ làm bằng
constantan có chiều dài 1m và tiết
diện là 1m2<sub> thì điện trở của nó là</sub>


6


0,5.10


<sub>.Vậy đoạn dây constantan </sub>
có chiều dài 1m, tiết diện


1mm2<sub>=10</sub>-6<sub>m</sub>2<sub> có điện trở là 0,5Ω</sub>


2-Công thức điện trở.
HS tiến hành: C3: Bảng 2



HS ghi cơng thức và giải thích ý
nghĩa.


3.Kết luận: .
<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>




, trong đó:
<sub> là điện trở suất (Ωm)</sub>


l là chiều dài dây dẫn (m)
S là tiết diện dây dẫn (m2<sub>).</sub>


<b>III. Vận dụng</b>.


- Cá nhân HS hoàn thành các câu từ
C4 đến C6.


- Lớp nhận xét


<i><b>4. Củng cố</b></i>: Kết hợp trong giờ.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà :</b></i> ( 3 ph)
- Học thuộc phần ghi nhớ.



- Làm các bài tập SBT 9.1-9.5.
- Soạn trước bài 10 sgk.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...
Ngày soạn :21/09/2010 <b>Tiết 10</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.


-Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua
mạch. Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.</b>


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


<b>- </b>GV : Một số loại biến trở, nguồn, khóa, bóng đèn, tranh vẽ các loại biến trở.
- HS : Một số loại biến trở, nguồn, khóa, bóng đèn, SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 12 ph)


- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
Viết cơng thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.


- Từ cơng thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây
dẫn.


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 22 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị và ghi bảng


6
ph


6
ph


<i><b>*HĐ.1 Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt </b></i>
<i><b>động của biến trở.</b></i>


Treo tranh vẽ các loại biến trở.


Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại
biến trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời
C1.



-Gv đưa ra các loại biến trở thật, gọi
HS nhận dạng các loại biến trở, gọi tên
chúng.


-Dựa vào biến trở đã có ở các nhóm,
đọc và trả lời câu C2.


Muốn biến trở con chạy có tác dụng
làm thay đổi điện trở phải mắc nó vào
mạch điện qua các chốt nào?


-Gv gọi HS nhận xét, bổ xung. Nếu HS
không nêu được đủ cách mắc, GV bổ
sung.


-Gv giới thiệu các kí hiệu của biến trở
trên sơ đồ mạch điện, HS ghi vở.
-Gọi HS trả lời C4.


<i><b>*HĐ.2 Sử dụng biến trở để điều </b></i>
<i><b>chỉnh cường độ dịng điện</b></i>


<b>I. Biến trở</b>.


1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của
biến trở.


HS quan sát tranh và sách giáo khoa:
HS trả lời các câu hỏi:



C1: các loại biến trở: Con chay, tay
quay, biến trở than ( chiết áp).


C2: Hai chốt nối với 2 đầu cuộn dây
của biến trở là A, B trên hình vẽ. nếu
mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này
nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch
chuyển con chạy C khơng làm thay
đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện
chạy qua→Khơng có tác dụng làm
thay đổi điện trở.


-HS chỉ ra các chốt nối của biến trở
khi mắc vào mạch điện và giải thính
vì sao phải mắc theo các chốt đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6
ph


4
ph


Yêu cầu HS quan sát biến trở của
nhóm mình, cho biết số ghi trên biến
trở và giải thích ý nghĩa con số đó.
-Yêu cầu HS trả lời câu C5.


-Hướng dẫn thảo luận →Sơ đồ chính
xác.



-u cầu các nhóm mắc mạch điện
theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng
dẫn ở câu C6. Thảo luận và trả lời câu
C6.


-Biến trở là gì? Biến trở có thể được
dùng làm gì?→Yêu cầu ghi kết luận
đúng vào vở.


-GV liên hệ thực tế.


<i><b>*H. Đ.3: Nhận dạng hai loại điện trở </b></i>
<i><b>dùng trong KT</b></i>


-Hướng dẫn trong cả lớp trả lời câu C7.
Lớp than hay lớp kim loại mỏng có tiết
diện lớn hay nhỏ →R lớn hay nhỏ .
-Yêu cầu HS quan sát các loại điện trở
dùng trong kĩ thuật của nhóm mình, kết
hợp với câu C8, nhận dạng hai loại
điện trở dùng trong kĩ thuật.


-GV nêu VD cụ thể cách đọc trị số của
hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật.


<i><b>*HĐ 4: Vận dụng</b></i>:


Yêu cầu cá nhân HS hồn thành C9.



HS trả lời câu hỏi:


(20Ω-2A) có nghĩa là điện trở lớn
nhất của biến trở là 20Ω, cường độ
dòng điện tối đa qua biến trở là 2A.
C5:


C6: Khi di chuyển con chạy của biến
trở (thay đổi chiều dài dây dẫn tham
gia mạch điện) thì điện trở của biến
trở tham gia mạch điện thay đổi. Do
đó cường độ dịng điện trong mạch
thay đổi.


*Kết luận: Biến trở là điện trở có thể
thay đổi trị số và có thể được dùng
để điều chỉnh cường độ dòng điện
trong mạch.


<b>II. Các biến trở dùng trong KT.</b>


C7: Điện trở dùng trong kĩ thuật
được chế tạo bằng 1 lớp than hay lớp
kim loại mỏng →S rất nhỏ →có kích
thước nhỏ và R có thể rất lớn.


-Hai loại điện trở dùng trong kĩ
thuật:


+Có trị số ghi ngay trên điện trở.


+Trị số được thể hiện bằng các vòng
màu trên điện trở.


<b>III. Vận dụng</b>


HS quan sát và trả C9:


<i><b>4. Củng cố</b></i> : ( 5 ph) : Bài 10.2


a) Ý nghĩa của con số: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở; 2,5A là cường độ


dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được.


b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là:


 



ax I ax. ax 2,5.50 125


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>U</i>  <i>R</i>   <i>V</i>


c) Từ công thức:


6 6 2 2


. 50


. 1,1.10 . 1,1.10 . 1,1



50


<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>S</i> <i>m</i> <i>mm</i>


<i>S</i> <i>R</i>




  


      


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph):


Về nhà làm câu hỏi C10 SGK. Học thuộc lý thuyết bài 10. Làm các BT 10.1,3,4,5.
Soạn bài 11 SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:28/09/2010 <b>Tiết 11:</b>


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM</b>


<b>VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỎ CỦA DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>



<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để
tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở
mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải bài tập theo đúng các bước giải.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, kiên trì.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP: -Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện nếu có.</b>


-Phân tích mạch điện, tìm các cơng thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm.
-Vận dụng những cơng thức đã học để giải bài toán.


-Kiểm tra, biện luận kết quả.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Các bài tập trong sgk.


* HS : Làm trước các bài tập trong sách giáo khoa.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị
của từng đại lượng trong công thức? : ...
HS2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở là<sub>thì có </sub>


điện trở R được tính bằng cơng thức nào? Từ công thức hãy phát biểu mối quan hệ
giữa điện trở Rvới các đại lượng đó? : ...


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 27 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


9
ph


<b>*H. Đ.1: GIẢI BÀI TẬP 1:</b>


Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 1 và 1HS
lên bảng tóm tắt đề bài.


-GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị diện
tích theo số mũ cơ số 10 để tính tốn
gọn hơn đỡ nhầm lẫn.


-Hướng dẫn HS thảo luận bài 1. Yêu
cầu chữa bài vào vở nếu sai.


-GV kiểm tra cách trình bày bài trong
vở của 1 số HS nhắc nhở cách trình bày.
-GV: Ở bài 1, để tính được cường độ
dịng điện qua dây dẫn ta phải áp dụng
được 2 công thức: Công thức của định


<b>Bài 1 :</b>



Cá nhân HS tóm tắt và làm bài tập
vào vở.


Tóm tắt:


l=30m; S=0,3mm2 <sub>=0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2


6


1,1.10 <i>m</i>


   <sub>; U=220V</sub>
I=?


Bài giải


Áp dụng công thức :


.<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>




Thay s :ố


6



6


30


1,1.10 . 110


0,3.10


<i>R</i> 




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

9
ph


9
ph


luật Ơm và cơng thức tính điện trở.


<b>*H. Đ.2: GIẢI BÀI TẬP 2</b>


-Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. Tự ghi
phần tóm tắt vào vở.


-Hướng dẫn HS phân tích đề bài, yêu
cầu HS nêu cách giải câu a) để cả lớp
trao đổi, thảo luận. GV chốt lại cách giải


đúng.


-Đề nghị HS tự giải vào vở.


-Gọi 1 HS lên bảng giải phần a), GV
kiểm tra bài giải của 1 số HS khác trong
lớp.


-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nêu
cách giải khác cho phần a). Từ đó so
sánh xem cách giải nào ngắn gọn và dễ
hiểu hơn→Chữa vào vở.


-Tương tự, yêu cầu cá nhân HS hoàn
thành phần b).


<b>*H. Đ.3 GIẢI BÀI TẬP 3:</b>


Yêu cầu HS đọc và làm phần a) bài tập
3.


-Nếu còn đủ thời gian thì cho HS làm
phần b). Nếu hết thời gian thì cho HS về
nhà hồn thành bài b) và tìm các cách
giải khác nhau


Áp dụng công thức định luật Ôm:
<i>U</i>


<i>I</i>


<i>R</i>




. Thay số:


220


2 .
110


<i>V</i>
<i>I</i>   <i>A</i>




Vậy cường độ dịng điện qua dây
dẫn là 2A.


<b>Bài 2</b>:
Tóm t t:ắ


Cho m ch i n nh hình vạ đ ệ ư ẽ


1 7,5 ; 0, 6 ;


12


<i>R</i> <i>I</i> <i>A</i>



<i>U</i> <i>V</i>


  




a)Để đèn sáng bình thường, R2=?


Bài giải:


Phân tích mạch: R1nt R2.


Vì đèn sáng bình thường do đó:
I1=0,6A và R1=7,5Ω.


R1nt R2→I1=I2=I=0,6A.


Áp dụng công thức:


12
20
0, 6
<i>U</i> <i>V</i>
<i>R</i>
<i>I</i> <i>A</i>
   


M à


1 2 2 1



2 20 7,5 12,5


<i>R R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R R</i>


<i>R</i>


    


      
Điện trở R2 là 12,5Ω.


- Tự giải phần b vào vở


<b>Bài 3</b>:
Tóm tắt:


1 2


2
8


600 ; 900


220


200 ; 0, 2


1,7.10



<i>MN</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>l</i> <i>m S</i> <i>mm</i>


<i>m</i>
 
   

 
 


- Cá nhân học sinh làm vào vở.


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i> : Kết hợp trong giờ.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i> : ( 3 ph)
- Làm các bài tập 11.1=>11.5.


- Soạn trước bài 12.


- GV gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:28/09/2010 <b>Tiết 12</b>:


<b> CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>.


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> : Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. Vận dụng được
cơng thức P=U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Thu thập thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: </b>


1. Từ thực tế cuộc sống, qua TN → tìm tịi và phát hiện ra mối quan hệ giữa công
suất, hiệu điện thế và cường độ dịng điện.


2. HS xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ra công thức tính cơng suất điện P=U.I.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Nguồn, công tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vôn kế, bóng đèn
*HS : Nguồn, cơng tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vơn kế, bóng đèn
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


- HS1: Giải bài tập 1 sgk/32: ...
- HS2: Giải bài tập 3 sgk/33: ...


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 22 ph)



tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


8
ph


<b>*H. Đ.2: TÌM HIỂU CƠNG SUẤT </b>
<b>ĐỊNH MỨC CỦA CÁC DỤNG CỤ </b>
<b>ĐIỆN.</b>


-GV cho HS quan sát một số dụng cụ
điện →Gọi HS đọc số được ghi trên
các dụng cụ đó→GV ghi bảng 1 số ví
dụ.


-u cầu HS đọc số ghi trên 2 bóng
đèn TN ban đầu → Trả lời câu hỏi C1.
-GV thử lại độ sáng của hai đèn để
chứng minh với cùng HĐT, đèn 100W
sáng hơn đèn 25W.


-GV: Ở lớp 7 ta đã biết số vơn 9V) có ý
nghĩa như thế nào? Ở lớp 8 oát (W) là
đơn vị của đại lượng nào? → Số oát
ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa
gì?


<b>I.Cơng suất định mức của các </b>
<b>dụng cụ điện</b>.



1. Số vôn và số oát trên các dụng cụ
điện.


HS quan sát thí nghiêm và độc lập
trả lời câu hỏi:


C1: Với cùng một HĐT, đèn có số
ốt lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn
có số ốt nhỏ hơn thì sáng yếu hơn.


2.Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi
dụng cụ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

8
ph


6
ph


-Yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 và
ghi ý nghĩa số oát vào vở.


-Yêu cầu 1, 2 HS giải thích ý nghĩa con
số trên các dụng cụ điện ở phần1


-Hướng dẫn HS trả lời câu C3 →Hình
thành mối quan hệ giữa mức độ hoạt
động mạnh, yếu của mỗi dụng cụ điện
với công suất.



-GV treo bảng: Công suất của một số
dụng cụ điện thường dùng. Yêu cầu HS
giải thích con số ứng với 1, 2 dụng cụ
điện trong bảng.


<b>*H. Đ.3: TÌM CƠNG THỨC TÍNH </b>
<b>CƠNG SUẤT ĐIỆN</b>


-Gọi HS nêu mục tiêu TN.


-Nêu các bước tiến hành TN → Thống
nhất.


-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm,
ghi kết quả trung thực vào bảng 2.
-Yêu cầu HS trả lời câu C4.


→ Cơng thức tính cơng suất điện.
-u cầu HS vận dụng định luật Ôm để
trả lời câu C5.


<b>*H.Đ.3: VẬN DỤNG</b>


Đèn sáng bình thường khi nào?


-Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như
thế nào?


-yêu cầu cá nhân HS hồn thành câu
C7, C8.



HĐT bằng HĐT định mức thì tiêu
thụ công suất bằng công suất định
mức.


C3: -Cùng một bóng đèn, khi sáng
mạnh thì có cơng suất lớn hơn.
-Cùng một bếp điện, lúc nóng ít hơn
thì cơng suất nhỏ hơn.


<b>II. Cơng thức tính cơng suất điện.</b>


1.Thí nghiệm.


HS xác định mục tiêu thí nghiệm.
-Mục tiêu TN: Xác định mối liên hệ
giữa công suất tiêu thụ của một dụng
cụ điện với hiệu điện thế đặt vào
dụng cụ đó và cường độ dịng điện
chạy qua nó.


C4:


-Với đèn 1:U = 6.0,82 = 4,92
- Với đèn 2: U = 6.0,51 =3,06


Tích UI đối với mỗi bóng đèn có giá
trị bằng cơng suất ghi trên bóng đèn.
2. Cơng thức tính cơng suất điện.
P =U.I



<b>III. Vận dụng</b>


- Hồn thành câu C6 theo nhóm


C7: P = 4,8W; R = 30 .Ω
C8: P =1000W = 1KW.


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 5 ph): Giáo viên tóm tắt nội dung bài. Yêu cầu một HS lên
bảng viết công thức tính cơng suất của mạch điện


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Làm bài tập 12.1 => 12.7 SBT


- GV Hướng dẫn hs làm bài tập 12.6 ; 12.7.
- Soạn trước bài 13 SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Ngày soạn:05/10/2010 <b>Tiết 13:</b>


<b> ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> : Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng. Nêu được dụng
cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ là 1 KWh.Chỉ
ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện.
Vận dụng c.thức A=P.t=U.I.t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Phân tích, tổng hợp kiến thức.



<i><b>3. Thái độ:</b></i> Ham học hỏi, u thích mơn học.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan</b>


<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


*GV : Công tơ điện ( tự sưu tầm)
*HS : SGK, vở ghi, vở bài tập
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


Gọi HS lên bảng chữa bài tập 12.1 và 12.2 SBT


………


<i><b>3. Bài mới :</b></i> ( 22 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


4
ph


7
ph



<b>*H. Đ.1: TÌM HIỂU VỀ NĂNG </b>
<b>LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>


-Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu


C1→Hướng dẫn HS trả lời từng phần câu
hỏi C1.


-yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ khác trong
thực tế.


GV: Năng lượng của dòng điện được gọi
là điện năng.


<b>*H. Đ.2: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN </b>
<b>HỐ ĐIỆN NĂNG THÀNH CÁC </b>
<b>DẠNG NĂNG LƯỢNG KHÁC</b>


Yêu cầu HS trả lời câu C2 theo nhóm.
-Gọi đại diện của 1 nhóm hồn thành bảng
1 trên bảng.


-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2.
Hướng dẫn HS thảo luận câu C3.


-Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hiệu suất
đã học ở lớp 8 (với máy cơ đơn giản và


<b>I.Điện năng</b>.



<b>1.Dịng điện có mang năng lượng</b>.
HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
của GV, và nêu thêm các ví dụ.
Dịng điện có khả năng thực hiện
công hoặc làm biến đổi nội năng
của vật ta nói dịng điện có mang
năng lượng. Năng lượng của dịng
điện gọi là điện năng.


<b>2. Sự chuyển hố điện năng thành</b>
<b>các dạng năng lượng khác</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

7
ph


4
ph


động cơ nhiệt) → vận dụng với hiệu suất
sử dụng điện năng.


<b>*H. Đ.3: TÌM HIỂU CƠNG CỦA </b>
<b>DỊNG ĐIỆN, CƠNG THỨC TÍNH VÀ</b>
<b>DỤNG CỤ ĐO CƠNG CỦA DỊNG </b>
<b>ĐIỆN.</b>


-GV thơng báo về cơng của dịng điện.


-Gọi HS trả lời câu C4.



-Gọi HS lên bảng trình bày câu


C5→Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp.
-GV: Cơng thức tính A=P.t áp dụng cho
mọi cơ cấu sinh công; A=U.I.t tính cơng
của dịng điện.


-Gọi HS nêu đơn vị của từng đại lượng
trong công thức.


-GV giới thiệu đơn vị đo cơng của dịng
điện kW.h, hướng dẫn HS cách đổi từ
kW.h ra J.


-Trong thực tế để đo công của dịng điện
ta dùng dụng cụ đo nào?


-Hãy tìm hiểu xem một số đếm của công
tơ ứng với lượng điện năng sử dụng là bao
nhiêu?


<b>*H.Đ. 4: VẬN DỤNG</b>:


-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C7,
C8 vào vở.


-Hướng dẫn HS thảo luận chung câu C7,
C8.



<b>II. Công của dịng điện.</b>
<b>1.Cơng của dịng điện</b>.
HS nhắc lại:


Cơng của dịng điện sản ra trong
một mạch điện là số đo điện năng
mà đoạn mạch đó tiêu thụ để
chuyển hố thành các dạng năng
lượng khác.


<b>2.Cơng thức tính cơng của dòng </b>
<b>điện</b>.


Cá nhân HS thực hiện các câu hỏi
SGK.


C4: P = A/t
C5:…….


-Dùng công tơ điện để đo công của
dòng điện ( lượng điện năng tiêu
thụ)


C6:...


-Số đếm của công tơ tương ứng với
lượng tăng thêm của số chỉ của công
tơ.


-Một số đếm ( số chỉ của công tơ


tăng thêm 1 đơn vị) tương ứng với
lượng điện năng đã sử dụng là 1
kW.h.


<b>III. Vận dụng</b>


- Cá nhân học sinh hoàn thành câu
C7, C8 vào vở.


<i><b>4. Củng cố</b></i> : ( 5 ph)


- GV tóm tắt nội dung bài.


- Gọi một học sinh lên bảng viết cơng thức tính cơng của dịng điện


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i> : ( 3 ph)
- Học thuộc lí thuyết bài 13 SGK. Làm bài tập 13.1=>13.6.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 13.6 .


- Soạn trước bài 14 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

...
...
Ngày soạn :05/10/2010 <b>Tiết 14</b> :


<b> BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Giải được các bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối


với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc song song.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Phân tích, tổng hợp kiến thức.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Ham học hỏi, u thích mơn học ,Cẩn thận, trung thực.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp dạy học chung với tiết bài tập.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


*GV : SGK, SGV, giải trước các bài tập trong SGK
*HS : Soạn trước các bài tập


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b> :
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


- Gọi 2 HS lên bảng viết cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ.


-Vận dụng vào việc giải một số bài tập áp dụng cho đoạn mạch nối tiếp, song song.


……….


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 22 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


7
ph



<b>*H. Đ.1: GIẢI BÀI TẬP 1</b>


-Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1, 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài, đổi đơn vị.


-Yêu cầu HS tự lực giải các phần của bài
tập.


-GV lưu ý cách sử dụng đơn vị trong các
công thức tính:


1J=1W.s


1kW.h=3,6.106<sub>J</sub>


Vậy có thể tính A ra đơn vị j sau đó đổi
ra kW.h bằng cách chia cho 3,6.106<sub> hoặc </sub>


tính A ra kW.h thì trong cơng thức A=P.t
đơn vị P (kW); t(h).


<b>1. Bài 1</b>


Cá nhân HS Tóm tắt và giải:
Tóm tắt:


U=220V; I=341mA=0,341A; t=4.30h
a)R=?; P=?



b) a=?(J)=?(số)
Bài giải:


a) i n tr c a èn l :Đ ệ ở ủ đ à


220


645
0,314


<i>U</i> <i>V</i>


<i>R</i>


<i>I</i> <i>A</i>


   


Áp dụng công thức:


P=U.I=220V.0,341A≈75W.


Vậy cơng suất của bóng đèn là 75W.
b)A=P.t=75W.4.30.3600s=


32 408 640J


A=32 408 640:3,6.106<sub>≈9kW.h=</sub>


9 “số”



hoặc A=P.t = 0,075.4.30kW.h =
9kW.h=9“số”


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

7
ph


8
ph


<b>*H. Đ.2: GIẢI BÀI 2:</b>


-GV yêu cầu HS tự lực giải bài tập 2.
GV kiểm tra đánh giá cho điểm bài của 1
số HS.


-Hướng dẫn chung cả lớp thảo luận bài 2.
Yêu cầu HS nào giải sai thì chữa bài vào
vở.


-Gọi HS nêu các cách giải khác, so sánh
với cách đã giải, nhận xét?


Qua bài tập 2→GV nhấn mạnh các cơng
thức tính cơng và công suất.


<b>*H. Đ.3: GIẢI BÀI 3</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài lên
bảng.



a. Vẽ sơ đồ mạch điện.


- Tính điện trở của bóng đèn ?
- Tính điện trở của bàn là ?


- Tính điện trở tương đương R của đoạn
mạch


b. Yêu cầu HS tự hoàn thành


<b>2. Bài 2</b>


Hs tự lực tóm tắt và giải
Tóm tắt:


Đ(6V-4,5w); U=9V; t=10 ph
a) IA=?


b) Rb=?; Pb=?


c) Ab=?; A=?


- Các nhóm học sinh thảo luận với
nhiều cách giải khác nhau.


- Đại diện các nhóm trình bày cách
giải của nhóm mình


- Thảo luận và chọn ra cách giải hay


nhất để thống nhất cả lớp.


<b>3. Bài 3</b>


Tóm tắt:


Đ(220V-100W)
BL(220V-1000W)
U=220V


a) Vẽ sơ đồ mạch điện; R=?
b) A=?J=?kW.h.


- Sơ đồ mạch điện yêu cầu HS tự vẽ.
- Điện trở bóng đèn: R1 = 484 (ôm)


- ĐIện trở của bàn là: R2 = 48,4 (ôm)


- Điện trở tương đương của đoạn
mạch: R = 44 ( ôm)


- Điện năng tiêu thụ: A = 3960000J
= 1,1 kW.h


<i><b>4. Củng cố</b></i> : ( 5 ph)


-GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học.


-Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi làm bài tập về công và công suất điện



<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i> : ( 3 ph)
-Về nhà làm bài tập 14 SBT.


-Chuẩn bị mẫu báo cáo TN tr 43-SGK, trả lời câu hỏi phần 1
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn :10/10/2010 Tiết 15:


<b>THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT</b>
<b>CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe
kế.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo. Kĩ năng làm bài thực hành và
viết báo cáo thực hành.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm


<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp chung của giờ thực hành</b>
-Kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài TH.


-Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm TH trên một bộ dụng cụ TN.
-Nêu rõ mục tiêu và các bước tiến hành, sau đó mới tiến hành cụ thể.


-GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kĩ năng TH và giúp đỡ các nhóm khi cần thiết.
-HS hoàn thành báo cáo TH.



-Cuối giờ học, GV thu báo cáo TH của HS, đồng thời nêu nhận xét về ý thức, thái
độ và tác phong TH của nhóm, tuyên dương các nhóm thực hiện tốt và nhắc nhở
các nhóm làm chưa tốt.


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Nguồn, cơng tắc, ampe kế, biến trở, dây nối, vơn kế, bóng đèn, quạt điện
nhỏ.


- HS: Báo cáo thực hành
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 1 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


-Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
-GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS.


-Gọi 1 HS vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định cơng suất của bóng đèn.
-GV nhận xét chung việc chuẩn bị ở nhà của HS.

<b> </b>



-HS lắng nghe phần trả lời của bạn trên bảng, so sánh với phần chuẩn bị bài của
mình, nêu nhận xét.


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 24 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng



12
ph


<b>*H. Đ.1: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH </b>
<b>CƠNG SUẤT CỦA BĨNG ĐÈN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

12
ph


hành TN XĐ cơng suất của bóng đèn.
-Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành TN XĐ
cơng suất của bóng đèn.


-GV: Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng.
u cầu nhóm trưởng của các nhóm phân
cơng nhiệm vụ của các bạn trong nhóm
của mình.


-GV nêu u cầu chung của tiết TH về
thái độ học tập, ý thức kỉ luật.


-Giao dụng cụ cho các nhóm.


-Yêu cầu các nhóm tiến hành TN theo nội
dung mục II tr 42 SGK.


-GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện,
kiểm tra các điểm tiếp xúc, đặc biệt là
cách mắc vôn kế, ampe kế vào mạch, điều


chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất trước khi
đóng cơng tắc.


-Lưu ý cách đọc kết quả đo, đọc trung
thực ở các lần đo khác nhau.


-u cầu các nhóm đều phải tham gia TH.
-Hồn thành bảng 1.


-Thảo luận thống nhất phần a, b.


<b>*H. Đ.2: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT </b>
<b>CỦA QUẠT ĐIỆN.</b>


-Tương tự GV hướng dẫn HS XĐ công
suất của quạt điện.


-Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 2
và thống nhất phần a, b.


TN XĐ cơng suất của bóng đèn theo
hướng dẫn phần 1, mục II.


-Nhóm trưởng cử đại diện lên nhận
dụng cụ TN, phân cơng bạn thư kí
ghi chép kết quả và ý kiến thảo luận
của các bạn trong nhóm.


-Các nhóm tiến hành TN.



-Tất cả HS trong nhóm đều tham gia
mắc hoặc theo dõi, kiểm tra cách
mắc của các bạn trong nhóm.
-Đọc kết quả đo đúng quy tắc.


-Cá nhân HS hồn thành bảng 1.


-Các nhóm tiến hành XĐ công suất
của quạt điện theo hướng dẫn của
GV và hướng dẫn ở phần 2 của mục
2.


-Cá nhân hoàn thành bảng 2 trong
báo cáo của mình.


<i><b>4. Củng cố</b><b>bài học</b></i> : ( 5 ph)
- GV thu báo cáo TH.


- Nhận xét rút kinh nghiệm về:
+Thao tác TN.


+Thái độ học tập của nhóm.
+Ý thức kỉ luật.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 2 ph)
- Đọc trước bài định luật Jun-len-xơ


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn :10/10/2010 <b>Tiết 16</b> :



<b>ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ</b>.
<b>I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nêu được tác dụng nhiết của dòng điện. Phát biểu được định luật
Jun-Len xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt
của dòng điện.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã
cho.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, kiên trì.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b> Hỏi đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : SGK, SGV


- HS : SGK, vở ghi, đọc trước bài.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b> :


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


Điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lượng nào? Cho ví dụ ? Viết cơng thức
tính cơng của dòng điện ?



<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 22 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


7
ph


8
ph


<b>*H. Đ.1: TÌM HIỂU SỰ BIẾN ĐỔI </b>
<b>ĐIỆN NĂNG THÀNH NHIỆT </b>
<b>NĂNG</b>


-Cho HS quan sát hình 13.1-Dụng cụ
hay thiết bị nào biến đổi điện năng
đồng thời thành nhiệt năng và năng
lượng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt
năng và cơ năng? Điện năng biến đổi
hoàn toàn thành nhiệt năng?


-Các dụng cụ điện biến đổi điện năng
thành nhiệt năng có bộ phận chính là
đoạn dây dẫn bằng nikêlin hoặc


constantan. --Hãy so sánh điện trở suất
của các dây dẫn hợp kim này với các
dây dẫn bằng đồng?



<b>*H. Đ.2: XÂY DỰNG HỆ THỨC </b>
<b>BIỂU THỊ ĐỊNH LUẬT </b>
<b>JUN-LENXƠ:</b>


-Xét trường hợp điện năng được biến
đổi hồn tồn thành nhiệt năng thì


I.Trường hợp điện năng biến đổi thành
nhiệt năng.


1. Một phần điện năng được biến đổi
thành nhiệt năng.


-HS kể tên ba dụng cụ biến đổi một
phần điện năg thành nhiệt năng và một
phần thành năng lượng ánh sáng.


-HS kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn bộ
điện năng thành nhiệt năng.


-HS sử dụng bảng điện trở suất:
-HS trả lời:Dây hợp kim nikêlin và
constantan có điện trở suất lớn hơn rất
nhiều so với điện trở suất của dây đồng.


<b>II. Định luật Jun-Len xơ.</b>
<b>1.Hệ thức của định luật.</b>


HS: Vì điện năng chuyển hố hồn tồn
thành nhiệt năng → Q=A=I2<sub>.R.t</sub>



Với R là điện trở của dây dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

7
ph


nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R
khi có dịng điện có cường độ I chạy
qua trong thời gian t được tính bằng
cơng thức nào?


-Yêu cầu HS tảo luận nhóm trả lời câu
hỏi C1, C2, C3.


-Gọi 1 HS lên bảng chữa câu C1; 1 HS
chữa câu C2.


-Từ kết quả C1, C2 → Thảo luận C3.
-GV thơng báo: Nếu tính cả phần nhỏ
nhiệt lượng truyền ra mơi trường xung
quanh thì A=Q. Như vây hệ thức định
luật Jun-Len xơ mà ta suy luận từ phần
1: Q=I2<sub>.R.t đã được khẳng định qua TN</sub>


kiểm tra.


-Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát
biểu thành lời.


-Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật


Jun-Len xơ vào vở.


-GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngồi
đơn vị là Jun(J) cịn lấy đơn vị đo là
calo. 1calo=0,24Jun


<b>*HĐ 3: VẬN DỤNG</b>:
-Yêu cầu HS trả lời câu C4.
-Yêu cầu HS hoàn thành C5.
-Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
-Sau đó gọi HS khác nhận xét cách
trình bày.


-GV nhận xét, rút kinh nghiệm một số
sai sót của HS khi trình bày bài.


dẫn.


t là thời gian dịng điện chạy qua.


<b>2. Xử lí kết quả của TN kiểm tra</b>.
-HS trả lời cá nhân:


C1: A=I2<sub>.R.t=(2,4)</sub>2<sub>.5.300J=8 640J</sub>


HS trả lời cá nhân:
C2:


1 1 1
2 1 1



. . 4200.0, 2.9,5 7980


. . 4200.0, 2.9,5 652,08


<i>t</i>
<i>t</i>


<i>Q</i> <i>C m</i> <i>J</i> <i>J</i>


<i>Q</i> <i>C m</i> <i>J</i> <i>J</i>


   


   


Nhiệt lượng mà nước và bình nhơm
nhận được là:


Q=Q1+Q2=8 632,08J


C3: Q≈A Nếu tính cả nhiệt lượng toả ra
mơi trường xung quanh thì A≈Q.


-HS dựa vào hệ thức phát biểu thành
lời:


<b>3. Phát biểu định luật</b>.
- HS phát biểu định luật



Hệ thức của định luật Jun-Len xơ:
Q=I2<sub>.R.t</sub>


***Lưu ý: Q=0,24.I2<sub>.R.t (calo)</sub>


<b>III. Vận dụng</b>


- Cho HS trả lời câu C4


- Thảo luận hoàn thành C5 : Lưu ý phải
vận dụng định luật bảo toàn năng
lượng.


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i> : ( 5 ph)
- GV tóm tắt nội dung bài.


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i> : ( 3 ph)
- Học thuộc định luật.


- Làm các bài tập từ16-17.1 đến 16-17.6.
- Soạn trước bài 17.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn :20/10/2010 <b>Tiết 17</b> :


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH JUN – LEN – XƠ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b> 1. Kiến thức:</b> Vận dụng định luật Jun-Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng
nhiệt của dòng điện.


<b> 2. Kĩ năng:</b> Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. Kĩ năng phân tích, so
sánh, tổng hợp thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Trung thực, kiên trì.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP : Áp dụng phương pháp của một giờ bài tập</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Xem trước các bài tập và các bước để giải các bài tập đó
- HS : Giải trước các bài tập ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


-HS1: Phát biểu định luật Jun-Len xơ. Chữa câu C4: ………
-HS2: Viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ. Chữa C5: ………


<i><b>3. Bài mới</b></i>: ( 25 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>



9
ph


<i><b>*HĐ1: Giải bài tập 1</b></i>


-Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài bài 1.
HS khác chú ý lắng nghe. Đọc lại
đề bài và ghi tóm tắt đề.


+Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra
vận dụng công thức nào?


+Nhiệt lượng cung cấp để làm sơi
nước được tính bằng cơng thức
nào?


+Hiệu suất được tính bằng cơng
thức nào?


+Để tính tiền điện phải tính lượng
điện năng tiêu thụ trong một tháng
theo đơn vị kW.h→ Tính bằng
cơng thức nào?


-Gọi HS lên bảng chữa bài.


-GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp
toả ra trong một giây là 500J khi
đó có thể nói cơng suất toả nhiệt


của bếp là 500W.


-u cầu HS chữa bài vào vở nếu


<b>Bài 1</b>:


-HS tóm tắt và giải trên bảng, các em còn
lại giải vào giấy nháp


Bài giải:


a)Áp dụng hệ thức định luật Jun-Len xơ ta
có:


2<sub>. .</sub> <sub>(2,5) .80.1</sub>2 <sub>500</sub>


<i>Q I R t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>


Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây là
500J.


b)Nhi t lệ ượng c n cung c p ầ ấ để đ un sôi
nướ àc l :


. .


4200.1,5.75 472500


<i>i</i>



<i>Q C m t</i>


<i>Q</i> <i>J</i> <i>J</i>


 


 


Nhiệt lượng mà bếp toả ra:


2<sub>. .</sub> <sub>500.1200</sub> <sub>600000</sub>


<i>tp</i>


<i>Q</i> <i>I R t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>


Hiệu suất của bếp là:


472500


.100% 78, 75%.
600000


<i>i</i>
<i>tp</i>


<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>



  


c)Công suất toả nhiệt của bếp
P=500W=0,5kW


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

8
ph


8
ph


sai.


<i><b>*HĐ2: Giải bài tập 2</b></i>


-Bài 2 là bài tốn ngược của bài 1
vì vậy GV có thể yêu cầu HS tự
lực làm bài 2.


-GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài,
HS khác làm bài vào vở. GV kiểm
tra vở có thể đánh giá cho điểm bài
làm của một số HS hoặc GV có thể
tổ chức cho HS chấm chéo bài
nhau sau khi GV đã cho chữa bài
và biểu điểm cụ thể cho từng phần.
-GV đánh giá chung về kết quả bài
2.



<i><b>*HĐ3: Giải bài tập 3</b></i>


Nếu không đủ thời gian, GV có thể
hướng dẫn chung cả lớp bài 3 và
yêu cầu về nhà làm bài 3.


Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường
dây của gia đình rất nhỏ nên trong
thực tế có thể bỏ qua hao phí này.


M=45.700(đ)=31500(đ)


Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong
một tháng là 31500đồng.


<b>Bài 2:</b>


1 HS tóm tắt và giải trên bảng, các em còn
lại giải vào giấy nháp


Bài giải:


a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi
nước là:


. . 4200.2.80 672000


<i>i</i>


<i>Q</i> <i>C m t</i>  <i>J</i>  <i>J</i>



b)Vì:
672000.100
746666,7
90
<i>i</i> <i>i</i>
<i>tp</i>
<i>tp</i>
<i>Q</i> <i>Q</i>


<i>H</i> <i>Q</i> <i>J</i> <i>J</i>


<i>Q</i> <i>H</i>


    


Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J


c)Vì bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT
định mức do đó cơng suất của bếp là


P=1000W.


2<sub>. .</sub> <sub>.</sub> 746666,7 <sub>746,7 .</sub>


1000


<i>tp</i>
<i>tp</i>



<i>Q</i>


<i>Q</i> <i>I R t P t</i> <i>t</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>P</i>


     


Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.


<b>Bài 3:</b>


a)Điện trở toàn bộ đường dây là:


8


6


40


. 1,7.10 . 1,36


0,5.10
<i>l</i>
<i>R</i>
<i>S</i>
 

    



b)Áp dụng công thức: P=U.I→


165


0, 75
220


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  


Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là
0,75A.


c)Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:


2<sub>. .</sub> <sub>(0,75) .1,36.3.30.3600</sub>2


247860 0,07 W.h


<i>Q I R t</i> <i>J</i>


<i>J</i> <i>k</i>


  



 


<i><b>4. Củng cố bài học:</b></i> ( 2 ph)
- GV tóm tắt lại nội dung bài học


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Xem lại các bài tập vừa làm, tìm cách giải khác.


- Đọc kĩ bài thực hành.


- Chuẩn bị bài báo cáo thực hành thật chu đáo.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Ngày soạn:20/10/2010 <b>Tiết 18:</b>


<b>THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q~I2</b>


<b>TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len
xơ. Có thể lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2<sub> trong </sub>


địnhluật Jun-Len xơ.


<b> 2. Kĩ năng</b>: Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.


<b> 3. Thái độ:</b> Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong q trình
ghi lại các kết quả đo của TN.



<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiệm, trực quan.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp.1 ampe kế. -1 vôn kế. -1 biến trở 20Ω-2A.
Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt bằng Nỉcơm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi
đo từ 150<sub>C đến 100</sub>0<sub>C và có ĐCNN 1</sub>0<sub>C. 170ml nước sạch (nước tinh khiết). Đồng </sub>


hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và có ĐCNN 1 giây. Các đoạn dây nối: 10 đoạn.
+ Làm trước TN:


+Lần 1:


0 0 0 0 0 0
1 24 ; 2 26 ; 1 2 .


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>
+Lần 2: <i>t</i>10 240<i>C t</i>; 20 320<i>C t</i>; 20 80<i>C</i>.


+Lần 3:


0 0 0 0 0 0
1 24 ; 2 42 ; 3 18


<i>t</i>  <i>C t</i>  <i>C t</i>  <i>C</i>


a) Tính:






2


0 0 2 0 2


3 2 2 2


2


0 0 2 0 2


1 1 1 1


1, 2


18 1, 44


4; 4 4


2 <sub>0, 6</sub> 0,36


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


 


       


 



b) Tính:





2


0 0 2 0 2


3 3 3 3


2


0 0 2 0 2


1 1 1 1


1,8


18 3, 24


9; 9


2 <sub>0,6</sub> 0,36


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>


<i>t</i> <i>C</i> <i>I</i> <i>t</i> <i>I</i>



 


      


 


.


→Kết luận: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường
độ dịng điện chạy qua nó (TN thành cơng).


- HS: Báo cáo thực hành
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 5 ph)


- Kiểm tra sự chuẩn bị trước giờ thực hành của mỗi học sinh


<i><b>3. Bài mới:</b></i> ( 30 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


5
ph


<i><b>*HĐ1: Tìm hiểu nội dung thực hành</b></i>



-Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II trong
SGK về nội dung TH.


Gọi đại diện nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

25
ph


+Mục tiêu TNTH.


+Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng
và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ
TN.


+Cơng việc phải làm trong một lần đo và
kết quả cần có.


<i><b>*HĐ2: Tiến hành thực hành</b></i>


-GV kiểm tra và lắp ráp dụng cụ TN.
-Yêu cầu 1 vài học sinh lên trợ giúp thí
nghiệm


-Tiến hành đo và yêu cầu HS quan sát thí
nghiệm.


-Gọi HS nêu lại các bước thực hiện lần đo
thứ hai.



-Chờ cho nước nguội đến nhiệt độ ban đầu


0
1


<i>t</i> <sub>, GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ </sub>
hai.


-Tương tự như lần đo thứ hai.


-Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu <i>t</i>10,


GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ ba.


-Độ tăng nhiệt độ ∆t0<sub> khi đun nước </sub>


trong 7 phút với dịng điện có cường
độ khác nhau chạy qua dây đốt.
Bảng 1 SGK/ trang50.


- Quan sát GV làm thí nghiệm
- Một vài học sinh trợ gips GV làm
thí nghiệm


- Quan sát GV làm thí nghiệm để
thu được kết quả hoàn thành báo
cáo


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 5 ph)



-HS trong lớp hoàn thành nốt các yêu cầu còn lại của phần TH vào báo cáo TH.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Ôn tập lại các kiến thức điện học.


- Soạn kỹ bài 19 SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn:27/10/2010 <b>Tiết 19</b>


<b>SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Giải
thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu và thực hiện
được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Liên hệ với thực tế để đảm bảo được an toàn khi sử dụng điện.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b> Huy động vốn hiểu biết đã có của HS qua học tập vật lí ở lớp 7
và lớp 9, công nghệ ở lớp 8, qua kinh nghiệm trong cuộc sống và qua các nguồn
thông tin khác để tổ chức các hoạt động học tập tự lực và tích cực.


<b>III. CHUẨN BỊ</b>:


- GV : Sưu tầm một số hóa đơn thu tiền điện


- HS : Nghiên cứu bài trước ở nhà


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 5 ph): ……….
- Cho HS lên bảng phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len – xơ ?


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 30 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị và ghi bảng</b>


10
ph


<i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu quy tắc </b></i>
<i><b>an toàn khi sử dụng điện</b></i>


-GV phát phiếu học tập theo
nhóm. u cầu các nhóm
thảo luận hồn thành phiếu
học tập.


-GV hướng dẫn HS thảo
luận.


GV nhận xét, bổ sung.


-GV yêu cầu HS thảo luận
lời giải thích theo


nhóm...→Nêu cách sửa chữa
những hỏng hóc nhỏ về
điện.


-Biện pháp đảm bảo an toàn
điện là sử dụng dây nối đất
cho các dụng cụ điện có vỏ
kim loại.


-GV giới thiệu cách mắc


<b>I. An toàn khi sử dụng điện</b>.


1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã
học ở lớp 7.


dựa vào các kiến thức đã học hs trả lời các câu
hỏi:


C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới
40V.


C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện
đúng tiêu chuẩn quy định.


C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù
hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động


khi đoản mạch.


C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đinhf cần lưu
ý:


+Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện
này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy
hiểm đến tính mạng con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

10
ph


10
ph


thêm đường dây nối đất, cọc
nối đất đảm bảo an toàn.


<i><b>* HĐ 2: Tìm hiểu về tiết </b></i>
<i><b>kiệm điện năng</b></i>


-GV yêu cầu HS đọc thơng
báo mục 1 để tìm hiểu một
số lợi ích khi tiết kiệm điện
năng.


-GV yêu cầu tìm thêm
ngững lợi ích khác của việc
tiết kiệm điện năng.



-Hướng dẫn HS trả lời các
câu hỏi C8, C9 để tìm biện
pháp sử dụng tiết kiệm điện
năng.


-Cho HS đọc một số biện
pháp tiết kiệm điện


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


-Yêu cầu HS trả lời
C10-Liên hệ thực tế...


-Gọi 1, 2 HS trả lời C11,
C12.


định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp
xúc với tay và cơ thể người nói chung.


2.Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị
đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện
trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn
khác.


+Nếu đèn treo khơng dùng phích cắm, bóng đèn
bị đứt dây tóc thì phải ngắt cơng tắc hoặc tháo cầu
chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn
khác.



+Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà.
C6: +Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất...


+Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với
vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà
người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cùng
khơng bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn
so với dây nối đất→dòng điện qua người rất nhỏ
không gây nguy hiểm.


<b>II.Sử dụng tiết kiệm điện năng</b>.


1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
-Ngắt điện khi ra khỏi nhà.


-Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất
khẩu điện, tăng thu nhập.


-Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần
giảm ơ nhiễm mơi trường.


2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
HS trả lời


C8: A=P.t.


C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay
thiết bị điện có cơng suất hợp lí, đủ mức cần thiết.
+Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện
trong những lúc không cần thiết.



<b>III. Vận dụng</b>


- HS làm theo yêu cầu của GV


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i> :( 5 ph): GV tóm tắt nội dung bài và yêu cầu HS liên hệ thực tế


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i> : ( 3 ph)
-Học thuộc phần ghi nhớ.


-Làm các bài tập sách bài tập từ19.1-19.5.
-Soạn kĩ bài tổng kết chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...
...
Ngày soạn:27/10/2010 <b>Tiết 20:</b>


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng
của toàn bộ chương I. Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài
tập trong chương I.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Kiên trì, tích cực, tự giác.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>



-GV tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong
cả lớp.


-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS và qua đó đặc biệt lưu ý những kiến thức và kĩ
năng mà HS chưa vững.


-HS trao đổi , thảo luận những suy nghĩ và hiểu biết riêng của mình-GV là người
khẳng định cuối cùng.


-Vận dụng làm bài tập tổng hợp.
<b>III. CHUẨN BỊ</b>:


- GV: Các bài tập trong SGK


- HS: Tự làm trước các câu hỏi ôn tập
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kiểm tra 15 phút


Một ấm điện ghi 220V – 1000W được cắm vào hiệu điện thế 220V để đun sơi 2 lít
nước từ 300<sub>C. Tính thời gian đun nước nếu bỏ qua mọi hao phí nhiệt.</sub>


<i><b>3. Bài mới:</b></i> ( 30 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>



7
ph


8
ph


<i><b>*HĐ 1: Trao đổi các kết quả </b></i>
<i><b>đã chuẩn bị ở nhà</b></i>


-GV yêu cầu lớp phó học tập
báo cáo tình hình chuẩn bị bài
ở nhà của các bạn trong lớp.
-Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài
ở nhà của mình đối với mỗi câu
của phần tự kiểm tra.


-GV đánh giá phần chuẩn bị
bài của HS, nhấn mạnh một số
điểm cần chú ý...


<i><b>*HĐ 2: Vận dụng</b></i>


-GV cho HS trả lời


<b>1. Tự kiểm tra</b>


-Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở
nhà của các bạn trong lớp.


-HS trình bày câu trả lời của phần tự kiểm tra.


HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.


-HS lưu ý sửa chữa nếu sai.


<b>2. Vận dụng</b>


HS trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

15
ph


- Gv yêu câu mỗi một hs phải
giải thích rõ tại soa lại chọn
đáp án A,B,C hay D


<i><b>*HĐ 3: Giải bài tập</b></i>


-GV u cầu tồn thể HS viết
tóm tắt và làm bài tập


17 SGK bài 20.


-GV gọi một học sinh lên bảng
làm bài tập 17.


-GV có thể nói qua cách giải hệ
phương trình bằng phương
pháp thế.


-GV u câu tồn thể hs viết


tóm tắt và giải các bài tập từ
18-20 vào giấy nháp.


- Gv gọi ba em lên bảng giải ba
bài tập 18,19,20.


- GV theo dõi quá trình làm bài
tập của các em học sinh.


14.D. 15.A. 16.D.


-Hs phải giải bài tập nếu cần để giải thích trước
tồn lớp, đặc biệt là bài tập 16.


<b>3. Bài t</b>ập
17.Tóm tắt:


U=12V; R1nt R2; I=0,3A; R1//R2; I/=1,6A;


R1=?; R2=?


Bài giải:


1 2 1 2
1 2


1 2 1 2


1 2



1 2 2


12


40 (1)
0,3


. 12


// 7,5 . 300(2)


1,6


30 ; 10 ( 10 ; 30 )


<i>td</i>


<i>1</i>


<i>U</i> <i>V</i>
<i>R ntR</i> <i>R R</i>


<i>I</i> <i>A</i>
<i>R R</i> <i>U</i> <i>V</i>


<i>R R</i> <i>R</i> <i>R R</i>


<i>R R</i> <i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i> <i>R</i> <i>hoac : R</i> <i>R</i>



     


       





        


HS nhận xét bài của các bạn.


18. a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt
nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện
trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn.
Khi có dịng điện chạy qua thì nhiệt lượng toả
ra ở dây dẫn được tính bằng


Q=I2<sub>.R.t mà dịng điện chạy qua dây dẫn và </sub>


dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau
do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn
dây dẫn này mà khơng toả ra ở dây nối bằng
đồng (có điện trở suất nhỏ do đó có điện trở
nhỏ).


b)Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện
thế là 220V và công suất điện là 1000W→Điện
trở của ấm khi đó là


R=U2<sub>/P=220/1000Ω=48,4Ω.</sub>



c) T :ừ


6


2 6 2


2


. 1,1.10 .2


. 0,045.10


48, 4


. 0, 24 .


4


<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>S</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>S</i> <i>R</i>


<i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i> <i>mm</i>








    
  


Đường kính tiết diện là 0,24mm.


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 5 ph)


- Cho HS làm một số bài tập tổng hợp trong SBT


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Ôn lại tất cả các bài tập trong sách bài tập.


- Học thuộc tất cả các cơng thức, định luật có trong chương 1 để tiết sau kiểm tra 1
tiết.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn:27/10/202010 <b>Tiết 21:</b>
<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS đã được học.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin. Giải các bài tập trắc
nghiệm khách quan.



<i><b>3. Thái độ:</b></i> Kiên trì, tích cực, tự giác, trung thực.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b> Kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận.
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>


- GV : Phô tô đề kiểm tra cho học sinh
- HS : Các dụng cụ học tập làm bài
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 1 ph): Trước giờ


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Kết hợp trong giờ


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 45 ph)
<b>Đề bài:</b>


<i><b>Câu 1:</b></i>


Phỏt biu no sau õy l phỏt biu ỳng?


A. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 + I2


B. Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song th×: U = U1 = U2


C. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp bằng tổng
nghịch đảo các điện trở thành phần.



D. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng
các điện trở thành phần


<i><b>C©u 2:</b></i>


Đặt vào 2 đầu của 1 dây dẫn một hiệu điện thế 12V thấy cờng độ dòng điện chạy
qua dây dẫn là 0,2A. Điện trở của dây dẫn đó là:


A. 60<sub> B. 90</sub>
C. 40<sub> D. 160</sub>
<i><b>Câu 3:</b></i>


Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau:


Câu Đúng Sai


Công thức tính công của dòng điện là: A = U.I.t


Bin trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch
Quạt điện đã biến điện năng thành năng lợng ánh sáng


Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch
với bình phơng cờng dũng in


Khi chiều dài dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng
tăng lên 4 lần


1kW.h = 3,6.106<sub>J</sub>


<i><b>Câu 5:</b></i>



Phỏt biu v vit biu thc của định luật Ôm? Áp dụng tỡm cường độ dũng điện
chạy qua một dõy dẫn cú điện trở 20 khi đặt vào hai đầu dõy dẫn một hiệu điện
thế là 15 V


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hai điện trở R1= 600  và R2= 900  đợc mắc song song với nhau và mắc vào


mạch điện có hiệu điện thế là 220V. Biết các đoạn dây nối của mạch điện là dây
đồng có chiều dài tổng cộng là 200 m và có tiết diện là 0,2 mm2<sub>.</sub>


a. Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch nói trên?
b. Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu mỗi đèn?


<b>Đáp án – thang điểm</b> :


Câu 1 : B Câu 2 : A Mi ý ỳng cho 0,5 im
<i><b>Câu 3:</b></i>


Điền dấu x vào ô thích hợp trong các câu sau:


Câu Đúng Sai


Cơng thức tính cơng của dịng điện là: A = U.I.t X
Biến trở dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện trong mạch X


Quạt điện đã biến điện năng thành năng lợng ánh sáng X
Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ lệ nghịch


với bình phơng cờng độ dịng điện X



Khi chiỊu dµi dây dẫn tăng lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn cũng


tăng lên 4 lần X


1kW.h = 3,6.106<sub>J</sub> <sub>X</sub>


<i>Câu 5</i> : 2 điểm


* Định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.


* Biểu thức :



<i>U</i>
<i>I</i>


<i>R</i>


I : Cường độ dòng điện ( A); U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ( V)
R : Điện trở của dây dẫn ( )


Áp dụng :


15


0,75
20



<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  


<i>Câu 6</i> : 4 điểm


a. Điện trở tương đương của 2 điện trở: R12 = 360 


Điện trở của dây nối: Rd = 17


Điện trở tương đương của mạch là: R = R12 + Rd = 377 


b. Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính: I =


220
377 <sub>(A)</sub>


Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi điện trở: U1 = U2  210 (V)


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 2 ph): ( Sau giờ)GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài kiểm
tra của học sinh


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà</b></i>: Đọc trước chương II
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...


...
Ngày soạn:31/10/2010 <b>Tiết 22:</b>


<b>NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Xác định cực của nam châm. Giải thích được hoạt động của la bàn,
biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> u thích mơn học, có ý thức thu thập thơng tin.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP:</b>Thực nghiệm.


<b>III. CHUẨN BỊ </b>:


- GV : Thanh nam châm, kim nam châm, nam châm chữ U, la bàn.
- HS: Sưu tầm các nam châm


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 5 ph)
- Giới thiệu nội dung chương 2:


- Cá nhân HS đọc SGK tr57 để nắm được những mục tiêu cơ bản của chương II.
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>



<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị và ghi bảng</b>


10
ph


10
ph


<i><b>*HĐ 1 : Tìm hiểu từ tính của nam </b></i>
<i><b>châm</b></i>


- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện phát
biểu, GV giúp HS chọn phơng án
đúng.


- Giao dụng cụ các nhóm làm TN.
- GV yêu cầu HS đọc C2 và cho 1 HS


đứng lên nhắc lại nhiệm vụ.


- Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc
HS theo dõi và ghi kết quả TN vào vở.
? Khi đã đứng cân bằng, kim nam
châm nằm dọc theo hớng nào ?


? Ta cã kÕt luËn g× vỊ tõ tÝnh cđa nam
ch©m ?



* Cho 1 HS đọc thông tin trong SGK
* Cho HS làm quen với các nam châm
trong phịng thí nghiệm


<i><b>*H§ 2: Tìm hiểu sự tơng tác giữa</b></i>
<i><b>hai nam châm.</b></i>


? ở câu C3, C4 yêu cầu làm những việc


gì ?


- GV theo dõi hớng dẫn các nhóm làm
TN.


? Đại diện nhóm báo cáo kết quả TN?
? từ TN rút ra kết luận gì ?


? Sau khi học bài này, em biết những
gì vỊ tõ tÝnh cđa nam ch©m ?


<b>I. Tõ tÝnh cđa nam ch©m :</b>


<i>a. ThÝ nghiƯm :</i>


* Trao đổi nhóm để cùng nhau nhớ lại từ
tính của nam châm thể hiện nh thế nào.
* Thảo luận nhóm đề xuất 1 TN phát
hiện ra nam châm


* Thảo luận cả lớp về vấn đề trên.


* Các nhóm thực hiện TN.


* C¸c nhãm thùc hiƯn tõng néi dung của
C2. Ghi kết quả TN vào vở.


<i>b. Kt lun :</i> Nam châm nào cũng có 2
cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng bắc
gọi là cực Bắc (N) cịn cực ln chỉ về
h-ớng Nam gọi là cực Nam (S).


* HS nghiên cứu SGK và ghi nhớ quy ớc
cách đặt tên, đánh dấu các cực của nam
châm và tên các vật liệu từ.


* HS quan sát để nhận biết các nam
châm thờng gp.


<b>II. Tơng tác giữa hai nam châm :</b>


<i>a. Thí nghiệm :</i>


* Các nhóm làm TN H21.3 và các yêu
cầu ghi trong C3, C4.


<i>b. Kết luận : </i>Khi đặc 2 nam châm gần
nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các
cực khác tên hút nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

10
ph



<i><b>*H§ 3: VËn dơng:</b></i>


- u cầu học sinh nghiên cứu, thảo
luận để trả lời câu C5, C6, C7, C8:


- Thảo luận theo nhóm hoàn thành các
câu C5, C6, C7, C8


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 5 ph)
- GV tóm tắt lại nội dung bài.


- Lưu ý học sinh hay nhầm cực nam là N
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i>: ( 3 ph)
- Đọc phần có thể em chưa biết.


- Đọc kĩ bài và làm bài tập 21.1-21.6 (SBT)<i><b>.</b></i>


<b>- </b>Soạn kỹ bài 22 SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn:02/11/2010 Tiết 23:


<b>TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b> 1.Kiến thức:</b> Mô tả được TN về tác dụng từ của dòng điện. Trả lời được câu hỏi,
từ trường tồn tại ở đâu. Biết cách nhận biết từ trường.


<i><b>2.Kĩ năng</b></i>: Lắp đặt TN. Nhận biết từ trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b>: Thực nghiệm.
<b>III. CHUẨN BỊ</b> :


- GV : Nguồn điện, dây nối, dây dẫn, biến trở, ampe kế, khóa, kim nam châm, giá
thí nghiệm.


- HS : SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


-GV gọi HS1 lên bảng chữa bài tập 21.2 ; 21.3 từ kết quả đó nêu các đặc điểm của
nam châm.


-Yêu cầu cả lớp lắng nghe , nêu nhân xét.


-HS1 : Lên bảng trả lời câu hỏi. HS khác nêu nhận xét.


<i><b>3. Bài mới : ( 22 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


6
ph


<b>*HĐ1 : PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT </b>
<b>TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN:</b>


-Yêu cầu HS nghiên cứu cách bố trí TN
trong hình 22.1 (tr.81-SGK).


-Gọi HS nêu mục đích TN, cách bố trí,
tiến hành TN.


-u cầu các nhóm tiến hành TN, quan
sát để trả lời câu hỏi C1.


+ - A B


K


M


-GV bố trí TN sao cho đoạn dây dẫn AB
song song với trục của kim nam châm
( kim nam châm nằm dưới dây dẫn),
kiểm tra điểm tiếp xúc trước khi đóng
công tắc→Quan sát hiện tượng xảy ra


với kim nam châm. Ngắt cơng


tắc→Quan sát vị trí của kim nam châm
lúc này.


-TN chứng tỏ điều gì ?


-GV thơng báo : Dòng điện chạy qua
dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng


<b>I.Lực điện từ</b>
<b>1. Thí nghiệm</b>.


-Cá nhân HS nghiên cứu TN hình
22.1, nêu mục đích TN, cách bố trí và
tiến hành TN.


+<b>Mục đích TN</b> : Kiểm tra xem dịng
điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác
dụng từ hay khơng ?


+<b>Bố trí TN</b> : Như hình 22.1 (đặt dây
dẫn song song với trục của kim nam
châm)


+<b>Tiến hành TN</b> : Cho dòng điện chạy
qua dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy
ra.


-Tiến hành TN theo nhóm, sau đó trả


lời câu hỏi C1.


<b>C1 </b>: Khi cho dòng điện chạy qua dây
dẫn →kim nam châm bị lệch đi. Khi
ngắt dòng điện→kim nam châm lại
trở về vị trí cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

6
ph


4
ph


4
ph


bất kỳ đều gây tác dụng lực ( gọi là lực
từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói
rằng dịng điện có tác dụng từ.


<b>*HĐ 2 : TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG </b>


-Gọi HS nêu phương án kiểm tra
→Thống nhất cách tiến hành TN.
-Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong
nhóm làm đơi, một nửa tiến hành TN
với dây dẫn có dịng điện, một nửa tiến
hành với kim nam châm→thống nhất trả
lời câu C3, C3



-TN chứng tỏ không gian xung quanh
nam châm và xung quanh dịng điện có
gì đặc biệt ?


-u cầu HS đọc kết luận phần 2 (SGK
tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn
tại ở đâu ?


<b>*HĐ 3 : TÌM HIỂU CÁCH NHẬN </b>
<b>BIẾT TỪ TRƯỜNG </b>


<b>GV </b>: Người ta không nhận biết trực tiếp
từ trường bằng giác quan →Vậy có thể
nhận biết từ trường bằng cách nào ?
-GV có thể gợi ý HS cách nhận biết từ
trường đơn giản nhất : Từ các Tn đã làm
ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam
châm (nam châm thử) để phát hiện từ
trường ?


<b>*HĐ 4 : VẬN DỤNG </b>


- Yêu cầu cá nhân học sinh vận dụng
kiến thức trả lời các câu C4, C5, C6.


-HS ghi kết luận vào vở.


2. <b>Kết luận</b> : Dịng điện có tác dụng
từ.



<b>II. TỪ TRƯỜNG.</b>


<b>1. Thí nghiệm.</b>


-HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời
câu hỏi C2, C3.


<b>-</b>TN chứng tỏ không gian xung quanh
nam châm và xung quanh dịng điện
có khả năng tác dụng lực từ lên kim
nam châm đặt trong nó.


<b>2. Kết luận</b> : Khơng gian xung quanh
nam châm, xung quanh dịng điện tồn
tại một từ trường.


<b>3.Cách nhận biết từ trường.</b>


<b>-HS</b> : Nêu cách nhận biết từ trường :
Dùng kim nam châm thử đưa vào
không gian cần kiểm tra. Nếu có lực
từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi
đó có từ trường.


<b>IV. Vận dụng</b>


- Cá nhân học sinh vận dụng kiến thức
hoàn thành các câu C4, C5, C6


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i>: ( 5 ph):



GV tóm tắt nội dung bài. Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài mà làm bài tập ở nhà</b></i>: ( 3 ph)


Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập 22.1-22.4 SBT. Soạn trước bài 23 SGK.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...
Ngày soạn:08/11/2010 <b>Tiết 24:</b>


<b>TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm
thẳng, nam châm chữ U.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý


<b>II. PHƯƠNG PHÁP </b>: Thực nghiệm
<b>III. CHUẨN BỊ</b> :


- GV : Mạt sắt, thanh nam châm, nam châm chữ U
- HS : Nam châm, mạt sắt.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)



Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


+HS1 : Nêu đặc điểm của nam châm ? Chữa bài tập 22.1 ; 22.2. : ...
+HS2 : Chữa bài tập 22.3 và 22.4. Nhắc lại cách nhận biết từ trường : ...
<i><b>3. Bài mới : ( 22 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


8
ph


8
ph


<b>*HĐ1 : THÍ NGHIỆM TẠO TỪ PHỔ</b>
<b>CỦA THANH NAM CHÂM </b>


-Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần
TN→Gọi 1, 2 HS nêu : Dụng cụ TN,
cách tiến hành TN.


-GV giao dụng cụ TN theo nhóm, yêu
cầu HS làm TN theo nhóm. Khơng được
đặt nghiêng tấm nhựa so với bề mặt của
thanh nam châm.


-Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt


sắt với lúc ban đầu chưa đặt tên nam
châm và nhận xét độ mau, thưa của các
mạt sắt ở các vị trí khác nhau.


-Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
C1. Gv lưu ý để HS nhận xét đúng.


-GV thông báo kết luận SGK.


<b>*HĐ2: VẼ VÀ XÁC ĐỊNH CHIỀU </b>
<b>ĐƯỜNG SỨC TỪ.</b>


-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên
cứu phần a, hướng dẫn trong SGK.
-GV thu bài vẽ của các nhóm, hướng
dẫn thảo luận chung cả lớp để có đường
biểu diễn đúng :


-<b>GV lưu ý</b> :


+Các đường sức từ khơng cắt nhau.


<b>I. Từ phổ.</b>
<b>1. Thí nghiệm</b> :


-HS đọc phần 1. Thí nghiệm→Nêu
dụng cụ cần thiết, cách tiến hành TN.
-HS làm TN theo nhóm, quan sát trả
lời C1.



C1 : Các mạt sắt xung quanh nam
châm được sắp xếp thành những
đường cong nối từ cực này sang cực
kia của nam châm. Càng ra xa nam
châm, các đường này càng thưa.


<b>2. Kết luận : (</b>SGK 63)


<b>II.Đường sức từ.</b>


<b>1.Vẽ và xác định chiều đường sức </b>
<b>từ</b>.


-HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình
ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường
sức từ của nam châm thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

6
ph


+Các đường sức từ không xuất phát từ
một điểm.


+Độ mau, thưa của đường sức từ,…
-<b>GV thông báo</b> : Các đường liền nét mà
các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ.
-Tiếp tục hướng dẫn HS làm TN như
hướng dẫn ở phần b, và trả lời câu hỏi
C2.



-GV thông báo chiều quy ước của
đường sức từ→yêu cầu HS dùng mũi
tên đánh dấu chiều của các đường sức từ
vừa vẽ được.


-Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3.


-Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của
thanh nam châm, nêu chiều quy ước của
đường sức từ.


-GV thông báo cho HS biết quy ước về
độ mau, thưa của các đường sức từ biểu
thị cho độ mạnh, yếu của từ trường tại
mỗi


điểm.


<b>*HĐ 3 : VẬN DỤNG</b>


- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
hoàn thành các câu C4, C5, C6


-HS làm việc theo nhóm xác định
chiều đường sức từ và trả lời câu hỏi
C2 :


-HS ghi nhớ quy ước chiều đường sức
từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều
đường sức từ vào hình vẽ trong vở. 1


HS lên bảng vẽ và xác định chiều
đường sức từ của nam châm.


C3 : Bên ngoài thanh nam châm, các
đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực
Bắc, đi vào cực Nam.


<b>2.Kết luận : </b>( SGK 64)


<b>III. Vận dụng</b>


- Cá nhân học sinh hoàn thành C4, C5,
C6


- Một số HS trình bày trước lớp.
<i><b>4. Củng cố bài học : ( 5 ph) : GV tóm tắt lại nội dung bài. Gọi HS đọc ghi nhớ và </b></i>
có thể em chưa biết SGK-64


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà : ( 3 ph)</b></i>


Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập từ 23.1-23.5 SBT. Soạn trước bài 24<b>.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn : 09/11/2010 <b>Tiết 25 :</b>


<b>TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có
dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.


<b> 2. Kĩ năng:</b> Làm từ phổ của từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.Vẽ đường
sức từ của từ trường ống dây có dịng điện đi qua.


<b> 3. Thái độ:</b> Thận trọng khéo léo khi làm TN.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b> : Thực nghiệm, gợi mở.


<b>III. CHUẨN BỊ</b> :


- GV : Bộ thí nghiệm về từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua
- HS : SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


-HS1: + Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc điểm từ phổ của nam châm thẳng.


+Nêu quy ước về chiều đường sức từ. : ...
Vẽ và xác định chiều đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng.



-HS2: +Chữa bài tập 23.1; 23.2. : ...
<i><b>3. Bài mới : ( 22 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


8
ph


<b>*HĐ1: TẠO RA VÀ QUAN SÁT TỪ </b>
<b>PHỔ CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG </b>
<b>ĐIỆN CHẠY QUA:</b>


-GV: Gọi HS nêu cách tạo ra để quan
sát từ phổ của ống dây có dịng điện
chạy qua với những dụng cụ đã phát cho
các nhóm.


-Yêu cầu làm TN tạo từ phổ của ống
dây có dịng điện theo nhóm, quan sát từ
phổ bên trong và bên ngoài ống dây để
trả lời câu hỏi C1.


-Gọi HS trả lời C2.


-Tương tự C1, GV yêu cầu HS thực hiện
câu C3 theo nhóm và hướng dẫn thảo
luận. Lưu ý kim nam châm được đặt
trên trục thẳng đứng mũi nhọn, phải
kiểm tra xem kim nam châm có quay


được tự do khơng.


-GV thơng báo: Hai đầu của ống dây có
dịng điện chạy qua cũng có hai từ cực.
Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực
Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi
là cực Nam.


-Gọi 1, 2 HS đọc lại phần 2 kết luận


<b>I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây</b>
<b>có dịng điện chạy qua.</b>


<b>1.Thí nghiệm.</b>


- Nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây
có dịng điện chạy qua<b>.</b>


-HS làm TN theo nhóm, quan sát từ
phổ và thảo luận trả lời C1.


-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
TN theo hướng dẫn của câu C1:
So sánh từ phổ của ống dây có dịng
điện với từ phổ của nam châm thẳng
-Cá nhân HS hoàn thành câu C2:
-HS thực hiện câu C3 theo nhóm. Yêu
cầu nêu được: Dựa vào định hướng
của kim nam châm ta xác định được
chiều đường sức từ. ở hai cức của ống


dây đường sức từ cùng đi ra ở một đầu
ống dây và cùng đi vào ở một đầu ống
dây.


-Dựa vào thông báo của GV, HS xác
định cực từ của ống dây có dịng điện
trong


TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

8
ph


6
ph


trong SGK.


<b>*HĐ2: TÌM HIỂU QUY TẮC NẮM </b>
<b>TAY PHẢI </b>:


-Tổ chức cho HS làm TN kiểm tra dự
đoán theo nhóm và hướng dẫn thảo luận
kết quả TN→rút ra kết luận.


-Yêu cầu HS nghiên cứu quy tắc nắm
tay phải ở phần 2 ( SGK-tr66)→Gọi HS
phát biểu quy tắc.


-GV: Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác


định chiều đường sức ở trong lịng ống
dây hay ngồi ống dây? Đường sức từ
trong lòng ống dây và bên ngồi ống
dây có gì khác nhau? →Lưu ý HS tránh
nhầm lẫn khi áp dụng quy tắc.


-Yêu cầu HS cả lớp giơ nắm tay phải
thực hiện theo hướng dẫn của quy tắc
xác định lại chiều đường sức từ trong
ống dây ở TN trên, so sánh với chiều
đường sức từ đã được xác định bằng
nam châm thử.


<b>*HĐ 3 : VẬN DỤNG</b>


- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
hoàn thành câu C4, C5, C6 ?


<b>II.QUY TẮC NẮM TAY PHẢI</b>.


<b>1.Chiều đường sức từ của ống dây </b>
<b>có dịng điện chạy qua phụ thuộc </b>
<b>vào yếu tố nào?</b>


-HS tiến hành TN theo nhóm


→Rút ra kết luận: Chiều đường sức
từ của dòng điện trong ống dây phụ
thuộc vào chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây.



<b>2.Quy tắc nắm tay phải.</b>


-HS làm việc cá nhân nghiên cứu quy
tắc nắm tay phải trong SGK (tr 66),
vận dụng xác định chiều đường sức
của ống dây trong TN trên, So sánh
với chiều đường sức từ đã xác định
bằng nam châm thử.


-1,2 HS xác định chiều đường sức từ
bằng quy tắc nắm tay phải trên hình
vẽ trên bảng, vừa vận dụng vừa phát
biểu lại quy tắc.


<b>III. Vận dụng</b>


- Cá nhân HS hồn thành C4, C5, C6
- 1 số em trình bày trước lớp.


<i><b>4. Củng cố bài học: ( 5 ph): GV tóm tắt nội dung bài. Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ </b></i>
SGK- 67. Cho HS đọc có thể em chưa biết.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3 ph)</b></i>


Học thuộc quy tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo quy tắc. Làm BT 24 (SBT)
Soạn trước bài 25SGK.


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>



...
...
Ngày soạn:17/11/2010 <b>Tiết 26:</b>


<b>SỰ NHIẾM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép. Giải thích được vì sao
người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. Nêu được hai cách làm tăng
lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các
dụng cụ đo điện.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Thực hiện an tồn về điện, u thích mơn học


<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b> : Thực nghiệm, trực quan.
<b>III. CHUẨN BỊ </b>:


- GV : Nguồn điện, ampe kế, dây nối, biến trở, giá thí nghiệm, ống dây, lõi sắt non.
- HS : SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


+Tác dụng từ cuả dòng điện được biểu hiện như thế nào?



+ Nêu cấu tạo và hoạt động của nam châm điện mà em đã học ở lớp 7.
+ Trong thực tế nam châm điện được dùng làm gì?


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 22 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


8
ph


<b>*HĐ1: LÀM TN VỀ SỰ NHIỄM TỪ</b>
<b>CỦA SẮT VÀ THÉP</b>


-Yêu cầu cá nhân HS quan sát hình
25.1, đọc SGK mục 1 TN- Tìm hiểu
mục đích TN, dụng cụ TN, cách tiến
hành TN.


→Yêu cầu HS làm TN theo nhóm.
-<b>GV lưu ý HS</b>: Để cho kim nam châm
đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây
sao cho trục của kim nam châm song


<b>I. Sự nhiễm từ của sắt thép </b>
<b>1. Thí nghiệm</b>


-Cá nhân HS quan sát hình 25.1
nghiên cứu mục 1 SGK nêu được:
+<b>Mục đích TN</b>: Làm TN về sự


nhiễm từ của sắt và thép.


+ <b>Dụng cụ</b>: 1 ống dây, 1 lõi sắt non,
1 lõi thép, 1 la bàn, 1 công tắc, 1
biến trở, 1 ampekế, 5 đoạn dây nối.


C
A


M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

8
ph


6
ph


song với mặt ống dây. Sau đó mới
đóng mạch điện.


-GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả TN.


-Tương tự, GV u cầu HS nêu mục
đích TN ở hình 25.2, dụng cụ TN và
cách tiến hành TN.


-Hướng dẫn HS thảo luận mục đích
TN, các bước tiến hành TN, tiến hành
thí nghiệm theo nhóm và hồn thành


C1.


-Qua TN 25.1 và 25.2, rút ra kết luận
gì?


<b>*HĐ2: TÌM HIỂU NAM CHÂM </b>
<b>ĐIỆN</b>.


-Yêu cầu HS làm việc với SGK để trả
lời câu C2.


-Hướng dẫn HS thảo luận câu C2.
-Yêu cầu HS đọc thông báo của mục II,
trả lời câu hỏi: Có thể tăng lực từ của
nam châm điện tác dụng lên một vật
bằng các cách nào?


-Yêu cầu cá nhân HS trả lời câu hỏi
C3. Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp,
yêu cầu so sánh có giải thích.


<b>*HĐ 3: VẬN DỤNG</b>


- Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức
hoàn thành câu C4, C5, C6 ?


Đặt lõi sắt non hoặc thép vào trong
lòng ống dây, đóng cơng tắc K, quan
sát và nhận xét góc lệch của kim
nam châm so với trường hợp trước.


-Các nhóm nhận dụng cụ TN, tiến
hành TN theo nhóm.


-Quan sát, so sánh góc lệch của kim
nam châm trong các trường hợp.
-HS tiến hành TN theo nhóm, quan
sát, trao đổi nhóm câu C1.


-Đại diện các nhóm trình bày câu
C1: Khi ngắt dòng điện đi qua ống
dây, lõi sắt non mất hết từ tính, cịn
lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.
2. Kết luận : ( SGK - 68)


II. Nam châm điện


-HS: Hoạt động cá nhân.


+Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn
trong có lõi sắt non.


+ 1 em nêu ý nghĩa của các con số
- Có 2 cách tăng lực từ:


+Tăng cường độ dịng điện chạy qua
các vòng dây.


+Tăng số vòng của ống dây.
-Cá nhân hoàn thành câu C3.
C3: Nam châm b mạnh hơn a, d


mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.


<b>III. Vận dụng</b>


- Cá nhân HS hoàn thành C4, C5, C6
- 1 số em trình bày trước lớp.


<i><b>4. Củng cố bài học</b></i> : ( 5 ph) : GV tóm tắt nội dung bài. Gọi học sinh đọc ghi nhớ
và có thể em chưa biết SGK – 69. Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của nam
châm điện trong thực tế.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b></i> : ( 3 ph)


Học thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập từ25.1-25.4 SBT. Soạn trước bài 26.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


...
...


Ngày soạn:18/11/2010 Tiết 27:


<b>ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam
châm trong rơle điện từ, chuông báo động. Kể tên được một số ứng dụng của nam
châm trong đời sống và kỹ thuật.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải thích được hoạt động của nam
châm điện.



<i><b>3. Thái độ:</b></i> Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học, từ đó có ý thức học tập, u
thích mơn học.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP</b> : Thực nghiệm
<b>III. CHUẨN BỊ </b>:


- GV : Nguồn điện, biến trở, ống dây. Khóa, amphe kế, dây nối nam châm chữ U,
giá thí nghiệm.


- HS : SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


<b>HS1</b>: Mô tả TN về sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích vì sao người ta dùng lõi
sắt non để chế tạo nam châm điện? Chữa bài tập 25.3.


<b>HS2</b>: Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.Chữa bài
tập 25.1 và 25.2.


<i><b>3. Bài mới</b></i> : ( 22 ph)


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


9


ph


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc</b></i>
cấu tạo và hoạt động của loa điện.
GV theo dõi các nhóm làm TN H26.1
SGK, lu ý HS khi treo ống dây phải
lồng vào 1 cực của nam châm chữ U,
khi di chuyển con chạy của biến trở
phi nhanh v dt khoỏt


? Có hiện tợng gì xảy ra trong 2 trờng
hợp.


? Chỉ trên hình vẽ các bộ phËn cđa
loa ®iƯn ?


? Q trình biến đổi dao động điện
thành âm thanh trong loa điện diễn ra
nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và</b></i>
hoạt động của rơle điện từ


* Tæ chøc cho HS làm việc với SGK


<b>1. Loa điện :</b>


<i>a. Nguyờn tc hot động của loa điện :</i>


* Các nhóm làm TN, cử đại diện phát


biểu về kết quả TN để rút ra kết luận.
- Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng
từ của nam châm lên ống dây có dịng
điện chạy qua :


+ Khi có dòng điện chạy qua, ống dây
chuyển động.


+ Khi I thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc
theo khe hở giữa 2 cực của nam châm.


<i>b. CÊu t¹o cđa loa ®iƯn : </i>


* Từng HS tự đọc SGK để tìm hiểu cấu
tạo của loa điện.


- Gồm 1 ống dây đặt trong từ trờng của 1
nam châm mạnh, 1 đầu ống dây gắn với
màng loa.


* HS đọc thông tin về hoạt động của loa
điện.


* Mét hc hai HS m« tả tóm tắt quá
trình trớc lớp.


<b>2. Rơle điện từ :</b>


<i>a</i>



<i> . Cu to và hoạt động của rơle điện từ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

9
ph


4
ph


? Rơle điện từ là gì ?


? H·y chØ ra bé phËn chñ yÕu của
rơle điện từ.


? Gii thớch hot ng ca rơle điện
từ trên hình 26.3


? Chỉ ra các bộ phận chính của
chng báo động.


? Tr¶ lêi C2


? Mô tả hoạt động của chuông cửa
khi cửa đóng, cửa mở ?


? Rơle điện từ sử dụng nam châm
điện nh thế nào để tự động ngắt mạch
điện ?


<i><b>Hoạt động 3 : Vận dụng </b></i>



* HS tr¶ lêi C3, C4 vµ thảo luận cả


lớp.


mạch điện 2 của nam châm điện.


- Rle điện từ là một thiết bị tự động
đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều
khiển sự làm việc của mạch điện.


- Bé phận chủ yếu của rơle điện từ là 1
nam châm điện và 1 thanh sắt non.


* Trả lời C4


<i>b. Vớ dụ về ứng dụng của rơle điện từ: </i>
<i>Chuông báo động</i>


* Cá nhân HS nghiên cứu SGK, nhận biết
các bộ phận chính của hệ thống, phát hiện
và mơ tả đợc hoạt động của chng báo
động.


Tr¶ lêi C2


<b>3. VËn dơng</b>


* Tổ chức cho HS trao đổi để tìm đợc lời
giải tốt nhất cho C3, C4



<i><b>4. </b><b>Cñng cè</b><b> bài học </b></i>: ( 5 ph)
- GV tóm tắt lại nội dung bài
- §äc ghi nhí SGK


- §äc phÇn cã thĨ em cha biÕt.


<i><b>5</b><b>. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 3 ph)</b></i>


- Học bài cho kĩ nắm đợc cấu tạo và hoạt động của loa điện và roe le điện từ
- Làm các bài trong SBT.


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY:</b>


...
...


Ngày soạn:26/11/2010 TiÕt 28:
<b> Lùc ®iƯn tõ</b>
<b>I. mơc tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

trỏi biu din lc t tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ,
khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện.
Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học.


<b>ii. phơng pháp</b> : Thực nghiệm, gợi mở, hoạt ng nhúm



<b>iii. chuẩn bị</b> :


- GV : Nguồn điện, biến trë, khung d©y, khãa, am pe kÕ, d©y nèi, nam châm chữ U,
giá thí nghiệm


- HS: SGK, vở ghi, xem tríc bµi häc
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)


? Mô tả TN ơ-xtét, từ TN đó rút ra kết luận gì ?


GV : Dòng điện tác dụng lực lên nam châm, ngợc lại nam châm có tác dụng lực lên
dòng điện hay không ? Các em dự đoán thế nào ?


<i><b>3. </b><b>Bµi míi: ( 22 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


9
ph


9
ph


<i><b>Hoạt động 1 : TN về tác dụng của từ </b></i>


tr-ờng lên dây dn cú dũng in.


* GV hớng dẫn HS mắc mạch điện theo
H27.1


? Hiện tợng gì xảy ra với đoạn dây dÉn
AB.


? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì ?
? Dự đoán của chúng ta đúng hay sai
? Từ TN chúng ta rút ra kết luận gì ?
GV thơng báo : Lực tác dụng lên đoạn
dây AB trong TN này gọi là lực điện từ.
<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu chiều của lực</b></i>
điện từ.


? ChiỊu cđa lùc ®iƯn tõ phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?


* GV theo dõi, hớng dẫn các nhóm làm
TN.


? Khi i chiu I hoc chiều đờng sức từ
thì chiều chuyển động của dây dẫn AB
nh thế nào ?


? Dự đoán của chúng ta đúng hay sai?
? Từ đó rút ra kết luận gì ?


? Làm thế nào để xác định đợc chiều của



<b>1. T¸c dụng của từ t ờng lên dẫn có</b>
<b>dòng điện :</b>


<i>a. ThÝ nghiƯm :</i>


* Nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ
H27.1 SGK, tiến hành TN, quan sát
hiện tợng trả lời C1.


* Tõng HS rót ra kÕt luËn


b. <i>Kết luận: </i>Từ trờng tác dụng lên
đoạn dây dẫn AB có dịng điện chạy
qua đặt trong từ trờng. Lực đó gọi l
lc in t.


<b>2. Chiều của lực điện từ. Quy tắc</b>
<b>bàn tay trái :</b>


a. <i>Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào</i>
<i>những yếu tố nào ?</i>


* HS nêu dự đoán :
- ThÝ nghiƯm :


* Các nhóm làm lại TN H27.1 để quan
sát chiều chuyển động của AB khi đổi
chiều dòng điện hoặc đổi chiều đờng
sức từ.



* Trao đổi và rút ra kết luận.


- Kết luận : Chiều của lực điện từ tác
dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào
chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và
chiều của đờng sức từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

4
ph


lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn và chiều đờng sức từ ?


GV hớng dẫn HS vận dụng g.t BTT
? Kiểm tra lại chiều chuyển động của
dây dẫn AB ở TN H27.1 xem có phù hợp
với quy tắc bàn tay trái khơng


<i><b>Hoạt động 3 : Vận dụng</b></i>


* GV tổ chức cho HS trao i kt qu
trờn lp.


? Đại diện nhóm trả lời C4


* Cá nhân HS nghiên cứu SGK để tìm
hiểu quy tắc bàn tay trái.


- Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức


từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến ngón tay giữa hớng theo chiều
dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 900


chØ chiỊu cđa lùc ®iƯn từ.


* HS luyện các sử dụng quy tắc bàn
tay trái vµo TN.


3. VËn dơng :


* Cá nhân làm C2, C3 và trao đổi trên


lớp để thống nhất câu trả lời.
* Hoạt động nhóm C4.


<i><b>4. Cđng cè b i </b><b>à</b></i> <i><b>học </b></i>: ( 5 ph)
- GV tãm t¾t néi dung bµi.


- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Đọc phần có thể em cha biết


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 3 ph)</b></i>
- Học bài và làm BT 27.1 -> 27.5 (SBT)


- Đọc trớc bài 28.


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY:</b>


...


...


Ngày soạn: 27/11/2010 TiÕt 29:


<b>động cơ điện một chiều</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Mô tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ</b></i>
điện 1 chiều. Nêu đợc tác dụng của bộ phận chính trong động cơ điện. Phát hiện
đ-ợc sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi ng c in hot ng.


<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thøc cị</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Kích thích lịng say mê khoa học, học tập, tính sáng tạo để vận dụng từ</b></i>
lí thuyết đến thực tiễn.


<b>II. phơng pháp</b>: Trực quan, thực nhiệm, hỏi đáp
<b>iii. chuẩn bị</b>:


- GV: Mơ hình động cơ điện một chiều, nguồn điện
- HS: SGK, vở ghi


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 13 ph)



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Trả lời C4.


<i><b>3. Bài mới: ( 22 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


5
ph
4
ph
5
ph
4
ph
4
ph


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu</b></i>
tạo của động cơ điện một chiều.


* Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK
? Tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện 1
chiều và cho biết các bộ phận chính của
nó ?


? Ngồi ra cịn có thêm bộ phận nào
nữa trong động cơ điện 1 chiu?


GV thông báo.



<i><b>Hot ng 2 : Nghiờn cu nguyên tắc</b></i>
hoạt động của động cơ điện một chiều.
* Yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay
trái để xác định chiều của lực điện từ
tác dụng lên đoạn AB và CD của khung
dây.


? Cặp lực từ vừa vẽ đợc có tác dụng gì
đối với khung dày ?


? Nêu kết quả TN và cho biết dự đoán
đúng hay sai ?


? Động cơ điện 1 chiều có các bộ phận
chính là gì ? Nó hoạt động theo ngun
tắc nào ?


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu động cơ điện 1</b></i>
chiều trong kĩ thuật.


? Hãy kể tên và chỉ trên hình vẽ các bộ
phận chính của động cơ điện 1 chiều
trong kĩ thuật ?


? Em có nhận xét gì về sự khác nhau
của 2 bộ phận chính của động cơ điện 1
chiều trong kĩ thuật với động cơ in
m em va tỡm hiu ?


Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật


có cấu tạo nh thế nào ?


GV gii thiệu : Ngồi động cơ điện 1
chiều cịn có động cơ điện xoay chiều,
là loại động cơ thờng dùng trong đời
sống và kĩ thuật.


<i><b>Hoạt động 4 : Phát hiện sự biến đổi</b></i>
năng lợng trong động cơ điện.


? Khi hoạt động, động cơ điện chuyển
hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng
nào ?


<i><b>Hoạt động 5: Vận dụng</b></i>


* GV tổ chức trao đổi trên lớp về đáp
án của các câu C5, C6, C7


<b>1. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của động cơ điện một chiều :</b>


<i>a. Các bộ phận chính của động cơ điện</i>
<i>một chiều :</i>


* HS tìm hiểu trên hình 28.1 để nhận
biết và chỉ ra các bộ phận chính của
động cơ điện.


Gåm : Nam châm và khung dây dẫn.


Ngoài ra còn bộ góp ®iƯn.


<i>b. Hoạt động của động cơ điện một</i>
<i>chiều :</i>


* C¸ nhân HS làm C1 và dự đoán theo


yêu cầu C2.


* Nhãm lµm TN kiĨm tra vµ nêu kết
quả TN.


- Da trên tác dụng của từ trờng lên
khung dây dẫn có dịng điện chạy qua
đặt trong từ trờng : khung dây sẽ quay.
? Trao đổi nhóm để rút ra kt lun.


<i>c. Kết luận : </i>(SGK)


<b>2. Động cơ điện một chiÒu trong kÜ</b>
<b>thuËt :</b>


<i>a. Cấu tạo của động cơ điện một chiều</i>
<i>trong kĩ thuật :</i>


* Cá nhân quan sát H28.2 để chỉ ra bộ
phận chính của động cơ điện 1 chiều
trong kĩ thuật, từ đó thực hin C4.


- Gồm 2 bộ phận chính là nam châm


điện (stato) và cuộn dây (rôto)


<i>b. Kết luận : </i>(SGK)


<b>3. S biến đổi năng l ợng trong động cơ : </b>
* HS nêu nhận xét :


- Khi động cơ điện 1 chiều hoạt động,
điện năng đợc chuyển hoá thnh c
nng


<b>4. Vận dụng :</b>


* Cá nhân HS lµm C5 , C6, C7


<i><b>4. Cđng cè bµi häc: ( 5 ph)</b></i>
- GV tóm tắt lại nội dung bài


- u cầu học sinh tìm một số ví dụ thực tế về động cơ điện một chiều
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK và có thể em cha biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Làm các bài tập trong sách bài tập
<b>V. RT KINH NGHIM GI DY:</b>


...
...


Ngày soạn:29/11/2010 Tiết 30:


<b>Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu,</b>


<b>nghiệm lại từ tính của ống dây</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Chế tạo đợc 1 đoạn dây thép thành nam châm biết cách nhận biết 1</b></i>
vật có phải nam châm hay không.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng</b></i>
điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây.


<i><b>3. Thái độ: Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết</b></i>
xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thn hp tỏc vi cỏc bn trong
nhúm.


<b>ii. phơng pháp: Thực nghiệm</b>
<b>iii. chuẩn bị:</b>


- GV: + Nguồn điện


+ 2 đoạn dây dẫn, 1 bằng thép, 1 bằng đồng dài 3,5cm, f = 0,4mm


+ ống dây A khoảng 200 vòng, dây dẫn có f = 0,2mm, quấn sẵn trên ống nhựa có
đờng kính cỡ 1cm.


+ ống dây B khoảng 300 vịng, dây dẫn có f 0,2mm, quấn sẵn trên 1 ống bằng
nhựa trong, đờng kính cỡ 5cm. Trên mt ng cú khoột rng.


+ Dây chỉ. Công tắc. 1 giá TN. 1 bút dạ.


- HS: Từng HS chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành.
<b>IV. TIN TRèNH TIT DẠY :</b>



<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 5 ph)


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


5


ph <i><b>Hoạt động 1 : Chuẩn bị thực hành </b></i>GV kiểm tra mẫu báo cáo HS đã
chuẩn bị.


? Làm thế nào để 1 thanh thép nhiễm từ?
? Có những cách nào để nhận biết
chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ
hay cha ?


? Nêu cách xác định tên từ cực của 1
ống dây có dịng điện chạy qua và
chiều dòng điện trong các vòng dây


* HS trả lời các câu hỏi trong mẫu báo
cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

10


ph


10
ph


5
ph


b»ng 1 kim nam ch©m.


<i><b>Hoạt động 2 : Thực hành chế tạo nam</b></i>
châm vĩnh cửu.


? Nªu tãm t¾t nhiƯm vụ thực hành
phần 1 ?


* GV theo dõi, hớng dẫn HS làm TN
<i><b>Hoạt động 3 : Nghiệm lại từ tính của</b></i>
ống dây có dịng điện


? Nêu tóm tắt nội dung thực hành
phần 2 ?


* GV theo dâi, híng dÉn HS. Chó ý
h-íng dÉn HS treo kim nam ch©m


* GV kiĨm tra HS tù lùc viÕt b¸o c¸o
TH.


<i><b>Hoạt động 4 : Tổng kết thực hành HS</b></i>


thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp
báo cáo TH.


* GV kiểm tra dụng cụ, nhận xét,
đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học
tập của HS


* Từng HS nghiên cứu SGK để nm c
ni dung TH.


* Các nhóm mắc mạch điện vào ống dây
A tiến hành chế tạo nam châm.


* Th t tính để xem đoạn kim loại nào
đã trở thành nam châm.


* Xác định tên từ cực nam châm mới.
* Ghi chép kết quả vào bảng báo cáo
TH.


* HS nghiên cứu SGK để nắm đợc nội
dung thực hành phần 2.


* Nhãm HS lµm thùc hµnh


* Từng HS ghi lại kết quả thực hành vào
báo cáo.


- Thu báo cáo thực hành và dọn dụng cụ
thí nghiƯm



<i><b>4. Cđng cè bµi häc: ( 5 ph)</b></i>
- GV nhËn xét giờ thực hành


- Khen ngợi những nhóm làm tốt và phê bình những nhóm cha tập chung làm
<i><b>5. Hớng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhà: ( 3 ph)</b></i>


- Về ôn lại quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
<b>V. RT KINH NGHIM GI DY:</b>


...
...


Ngày soạn:01/12/2010 Tiết 31:


<b>Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và </b>
<b>quy tắc bàn tay trái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>1. Kin thức: Vận dụng đợc quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của </b></i>
ống dây khi biết chiều dòng điện và ngợc lại. Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác
định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng
góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong
3 yếu tố trên.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện các bớc giải BT định tính phần điện từ, cách suy</b></i>
luận lôgic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.


<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài tập</b></i>
<b>ii. phơng pháp</b>: Luyện tập thực hành.
<b>iii. chuẩn bị</b>:



- GV: èng d©y dẫn. Thanh nam châm. Sợi dây mảnh. Giá TN Nguồn điện. Công
tắc


- HS: Xem trớc các bài tập trong SGK
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bi c</b></i>: ( 5 ph)


? Phát biểu quy tắc nắm tay phải ?
? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>


tg Hot ng ca thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


10
ph


10
ph


10


<i><b>Hoạt động1 : Giải bài 1</b></i>


? Bài này đề cập tới những vấn đề gì ?


* GV nhắc HS tự lực làm BT nếu thực sự
khó khăn mới đọc gợi ý cách giải SGK.
* GV theo dõi, chú ý ở câu b khi đổi chiều
dịng điện thì hiện tợng đẩy nhau xa ra rất
nhanh nên phải thật chú ý.


<i><b>Hoạt động 2 : Giải bi 2</b></i>


* GV yêu cầu HS vẽ lại hình vào vở và
nhắc lại các kí hiệu và ·


? BiĨu diƠn kÕt quả trên hình vẽ và giải
thích cách làm ?


* GV hng dẫn HS trao đổi kết quả trên
lớp.


<i><b>Hoạt động 3 : Giải bài 3</b></i>


<b>Bµi 1 :</b>


* HS đọc và nghiên cứu đầu bài
trong SGK


* Cá nhân làm bài 1, sau đó mới
trao đổi trên lớp câu a, b


* C¸c nhãm làm TN kiểm tra, ghi
chép lại hiện tợng xảy ra và rút ra
kết luận.



<b>Giải</b>


a. Nam châm bị hút vào ống dây.
b. Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa,


sau đó nó
xoay đi và khi cực bắc của nam châm
hớng về phía đầu B của ống dây thì
nam châm bị hút vào ống dây.


<b>Bµi 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

ph ? VÏ lùc F1 t¸c dơng lên AB và lực F2 tác


dụng lên CD ?


? Cặp lực F1 , F2 làm cho khung dây quay


theo chiều nào ?


? Để khung dây quay theo chiều ngợc lại
phải làm thế nào ?


<b>Bài 3:</b>


* Từng HS thực hiện lần lợt các yêu
cầu của bài


<i><b>4. Củng cố bài học: ( 5 ph)</b></i>



? Việc giải BT vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái gồm những
b-íc nµo ?


* GV tổ chức cho HS trao đổi và rút ra kết luận.


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3 ph)</b></i>
- Về làm lại các BT, về tìm hiểu đinamơ ở xe đạp.


- Lµm BT 30.1 -> 30.5 (SBT)
<b>V. RÚT KINH NGHIM GI DY:</b>


...
...


Ngày soạn:06/12/2010 Tiết 32:


<b>Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Làm đợc TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra</b></i>
dòng điện cảm ứng. Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.


<i><b>2. Kĩ năng: Sử dụng đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tợng cảm</b></i>
ứng điện từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>iii. chuÈn bÞ</b>:


- GV: Đinamơ xe đạp. Cuộn dây có gắn bóng đèn LED. Thanh nam châm có trục


quay vng góc với thanh. Nam châm điện và 2 pin 1,5V


- HS: Nghiªn cøu tríc bµi.
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hay acquy. Em cho
biết trờng hợp nào không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện đợc ?


? Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng ?


Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamơ xe đạp) có những bộ phận nào, chúng hoạt
động nh thế nào để tạo ra dịng điện ?


<i><b>3. Bµi míi: (28 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bảng</b>


5
ph


10
ph


10


ph


<i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu đinamơ xe đạp</b></i>


? Đinamơ xe đạp có cấu tạo nh thế nào ?
? Chỉ ra bộ phận chính của đinamơ ?
? Khi nào đèn sáng


? Hãy dự đoán xem hoạt động của bộ


phËn chính nào của đinamô gây ra dòng
điện ?


<i><b>*HĐ 2: Nghiên cứu cách dùng nam châm</b></i>
<i><b>tạo ra dòng điện</b></i>


* GV giới thiệu dụng cụ TN, hớng dẫn HS
làm từng động tác dứt khốt và nhanh :
? Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn
kín ở trờng hợp nào ?


? Dự đoán theo yêu cầu C2 ?


* GV yờu cu HS làm TN kiểm tra dự đoán.
* GV giới thiệu dụng cụ TN, cách đặt nam
châm điện.


* GV gợi ý các nhóm thảo luận để làm rõ
khi đóng hay ngắt mạch điện thì từ trờng
của nam châm điện thay đổi thế nào ?



? Trong trờng hợp nào thì xuất hiện dịng
điện ở cuộn dây có mắc đèn LED ?


<i><b>*H§ 3: Nghiªn cøu hiện tợng cảm ứng</b></i>
<i><b>điện từ</b></i>


? Qua những TN trên, hÃy cho biết khi nào


<b>1. Cấu tạo và hoạt động của </b>
<b>đinamô ở xe đạp :</b>


* HS quan sát H31.1 và đinamô
thật để chỉ ra các bộ phận chính
của inamụ.


- Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính là 1
nam châm và cuộn dây.


- Khi nỳm quay thỡ nam chõm quay
theo và đèn sáng.


<b>2. Dùng nam châm để tạo ra </b>
<b>dũng in</b>


<i>a. Dùng nam châm vĩnh cửu </i>


* Các nhóm là TN 1, trả lời C1, C2


* Nhúm c i diện phát biểu, thảo


luận chung ở lớp để rút ra nhận xét,
chỉ ra trong trờng hợp nào xuất
hiện dòng điện trong cuộc dây.
- Dòng điện xuất hiện trong cuộc
dây kín khi ta đa 1 cực nam châm
lại gần hay ra xa 1 đầu cuộn dây đó
hoặc ngợc lại


<i>b. Dùng nam châm điện :</i>


* Các nhóm làm TN, trả lêi C3.


* Cá nhóm làm rõ khi đóng hay
ngắt mạch điện đợc mắc với nam
châm điện thì từ trờng nam châm
thay đổi nh thế nào ?


* Thảo luận cả lớp để rút ra nhận
xét những trờng hợp xuất hiện
dòng điện


- Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây
dẫn kín trong thời gian đóng và
ngắt mạch của nam châm điện,
nghĩa là trong thời gian dòng điện
của nam châm điện biến thiên.
<b>3. Hiện t ợng cảm ứng điện từ :</b>
* Cá nhân c SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3


ph


xuất hiện dòng điện cảm ứng.


<i><b>*HĐ 4: Vận dụng</b></i>


* GV giới thiệu TN H31.4 và yêu cầu HS
dự đoán.


? Tr li cõu hi phn 1 : Có phải nhờ nam
châm mà tạo ra đợc dịng điện khụng ?


trên gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm
ứng gọi là hiện tợng cảm ứng điện
từ.'


<b>4. Vận dụng</b>


* Cá nhân HS làm C4, nêu dự đoán


và xem GV biểu diễn TN kiểm tra.
* Cá nhân suy nghĩ trả lời C5


<i><b>4. Củng cố b i </b><b>à</b></i> <i><b>học</b></i>: ( 5 ph)


? Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện ?
? Dịng điện đó gọi là gì ?


* HS trả lời câu hỏi của GV, đọc phần ghi nhớ



<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhà: ( 3 ph)</b></i>
- Xem lại bài, học thuộc phần ghi nhí


- Lµm BT 31.1 -> 31.4


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GI DY:</b>


...
...


Ngày soạn:06/12/2010 Tiết 33:


<b>điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b>
<b>i. mục tiêu bµi häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đờng sức từ</b></i>
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu
hoặc nam châm điện. Dựa trên quan sát TN, xác lập đợc mối quan hệ giữa sự xuất
hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn kín. Phát biểu đợc điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vận dụng
đợc điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trờng
hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và hình thành kiến thức từ thực nghiệm.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thớch mụn hc</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Thực nghiệm</b>
<b>iii. Chuẩn bị</b>:



- GV: Mơ hình cuộn dây dẫn và đờng sức từ của 1 nam châm
- HS: SGK, vở ghi.


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ?


? Vậy việc tạo ra dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay trạng
thái chuyển động của nam châm khụng ?


? Có yếu tố nào chung trong các trờng hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
<i><b>3. Bài mới: ( 28 ph)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

9
ph


11
ph


8
ph


* GV hớng dẫn HS sử dụng mơ hình để
đếm số đờng sức từ xun qua tiết diện


S của cuộn dây khi nam châm ở xa và
khi nam châm lại gần cuộn dây.


? Tõ quan sát mô hình, em rút ra nhận
xét gì ?


* Da vào TN dùng nam châm vĩnh cửu
để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả
khảo sát sự biến đổi của số đờng sức từ
qua tiết diện S khi di chuyển nam châm,
hãy hồn thành câu C2.


? Trong ®iỊu kiƯn nào thì xuất hiện dòng
điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
GV gợi ý thêm :


? T trng ca nam châm điện biến đổi
thế nào khi cờng độ dòng điện qua nam
châm điện tăng, giảm ?


? Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây sẽ thay đổi nh thế nào ?


? Sau khi giải thích đợc TN H31.3 em
rút ra kết luận gì về kiều kiện xuất hiện
dịng điện cảm ứng ?


? KL này có gì khác so với nhận xét 2
* GV yêu cầu HS chỉ rõ, khi nam châm
chuyển từ vị trí nào sang vị trí nào thì số


đờng sức từ qua cuộn dây tăng, giảm.
? Ta khơng nhìn thấy từ trờng, vậy làm
thế nào để khảo sát đựơc sự biến đổi của
từ trờng ở chỗ có cuộn dây ? Làm thế
nào để nhận biết đợc mối quan hệ giữa
số đờng sức từ và dòng điện cảm ứng ?
? Khi nào xuất hiện dòng điện trong
cuộn dây dẫn kín


<b>1. Sự biến đổi số đ ờng sức từ xuyên</b>
<b>qua tiết diện của cuộn dây :</b>
* HS đọc mục quan sát, thao tác để trả
lời C1.


* Thảo luận chung của cả lớp để rút ra
nhận xét.


- Khi ®a 1 cùc cđa nam châm lại gần
hay ra xa dần 1 cuộn dây dẫn thì số
đ-ờng sức từ xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến
thiên).


<b>2. Điều kiện xuất hiện dòng điện</b>
<b>cảm ứng :</b>


* Cá nhân HS làm C2, C3


* Thảo luận chung cả lớp rút ra nhận
xét về điều kiện xuất hiện dòng điện


cảm ứng.


Vn dụng nhận xét 2 để giải thích
nguyên nhân xuất hiện dòng điện cảm
ứng trong TN với nam chõm in bi
trc.


* Từng HS trả lời C4 hoặc gợi ý của GV.


* Thảo luận chung cả lớp.


Rút ra kÕt luËn chung vỊ ®iỊu kiƯn
xt hiện dòng điện


* HS t c kt lun trong SGK


- Trong mọi trờng hợp,khi số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây
dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
<b>3. Vận dụng :</b>


* Tõng HS lµm C5, C6


* Tự đọc phần ghi nhớ


<i><b>4. Cñng cè </b><b>bài học</b><b>: ( 5 ph)</b></i>


- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Gọi học sinh đọc có thể em cha biết



<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 3 ph)</b></i>
- Häc vµ lµm BT 32.1 -> 32.4


- Về nhà ơn ập để thi HK1


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn:15/12/2010 Tiết 34:


<b>ôn tập học kì i</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì I</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp và vận dụng kiến thức</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích mơn học và nghiêm túc trong học tập</b></i>
<b>ii. Phơng phỏp: Nờu vn .</b>


<b>iii. chuẩn bị:- GV: Nội dung ôn tËp.</b>


- HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học
<b>IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: Th«ng qua ôn tập
<i><b>3. Bài mới: ( 40 ph)</b></i>



<b>tg</b> <b>Hot ng của thầy</b> <b>Hoạt động của trị - ghi bảng</b>
20


ph <i><b>*H§ 1: Ôn tập</b></i><sub>- Yờu cu HS tr li </sub>


caõu hoỷi :


? Phát biểu , ghi biểu
thức định luật ôm ?
? Phát biểu qui tắc
nắm tay phải và qui
tắc bàn tay trái ?
? Nêu cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động
của động cơ điện ?
Yêu cầu HS lên bảng
ghi tóm tắt các CT.


-1 vài HS nhắc lại
KT quan trọng trong
HKI


<b>I- Kiến thức đáng nhớ:</b>


1-Cơng thức định luật
ôm:


I: CÑDÑ (A)
<i>I</i>=<i>U</i>



<i>R</i> U: HĐT (V)
R:Điện trở ()
2- Điện trở của dây dẫn:


<i>R</i>=<i>U</i>


<i>I</i> hoặc <i>R</i>=¿ <i>ρ</i>
<i>l</i>
<i>s</i>
l: chiều dài (m)


: Điện trởsuất (m)
G: tiết diện (m2<sub>)</sub>


3- Mạch nối tiếp :
I = I1 = I2


U = U1 + U2


R = R1 + R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

20
ph


<i><b>*H</b><b>Đ 2 : Giải bài tập</b></i>
-Treo BT1: Dây đồng
dài: 1km, tiết diện
0,34 cm2<sub> - </sub>



 =
1,7.10-8


m
a-Tính R dây.


b-Thay dây dẫn trên =
dây R’= 2R mắc vào U
= 220V. Tính I


*GV treo BT2:


Cho mạch điện: R1//


R2


R1 = 6 ; R2 = 12 


I1= 2A


a)R = ?
b)I2 = ? I = ?


c)Q2 = ? t = 100s


-Gọi 1HS nêu cách
giải.


1 HS nêu cách giải:
Dùng R = <i>ρl</i>



<i>s</i>


1HS ¹ lên giải R =
<i>U</i>


<i>I</i> =><i>I</i>=<i>?</i>


Gọi 1 HS đọc đề
1 HS nêu cách giải
và giải câu a, b, c.


-GV choát lại các
dạng BT


U = U1 = U2


R = <i>R</i>1<i>R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2


5- Công suất điện: (W)
P = U.I


6- Công của dđ: (J)
A = U.I.t


- Điện năng: A = P.t (kw.h)
7- Định luật Jun-Lenxơ (J)
Q = I2<sub>.R.t</sub>



<b>II- Bài tập:</b>
Bài 1


Giải


a- Điện trở của dây:
<i>R</i>=<i>ρl</i>


<i>s</i>=


1,7 . 10<i>−</i>8<sub>. 1000</sub>


0<i>,</i>34 .10<i>−</i>4 =50(<i>Ω</i>)


b-Cường độ dđ qua dây:
R tăng 2 lần => R = 100
I = <i>U<sub>R</sub></i>=220


100=2,2(<i>A</i>)


Bài tập 2:


a)Điện trở của dây dẫn:
<i>R</i>= <i>R</i>1<i>R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=6 . 12



6+12=4(<i>Ω</i>)


b)U1 =U2=I1.R1=6.2 =12 (V)


<i>I</i>=<i>U</i>


<i>R</i>=


12
4 =3<i>A</i>


<i>I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2


<i>R</i>2


=12


12=1<i>A</i>


c) <i>Q</i>2=<i>R</i>2.<i>I</i>2
2


.<i>t</i>=12. 1 .100


1200<i>J</i>
<i><b>4. </b><b>Củng cố</b></i> bµi häc: Kết hợp trong giờ ôn tập


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:</b></i> ( 3 ph)


Xem lại các dạng BT đã dạy. Xem thêm BT nâng cao. Xem lại tất cả các


kiến thức đã hc hc kỡ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

...
...
Ngày soạn:15/12/2010 TiÕt 35:


<b> Kiểm tra học kì I</b>
<b>I. mục tiêu bµi häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kì I đặc biệt là</b></i>
những kiến thức về phần điện học.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài và trình bày một bài kiểm tra</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Rèn thái độ làm bài kiểm tra nghiờm tỳc</b></i>


<b>ii. Phơng pháp: Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra</b>
<b>iii. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đề bài


- HS: Giy kim tra và các dụng cụ để làm bài kiểm tra
<b>IV. TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 1 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bi c</b></i>:
<i><b>3. Bài mới: ( 45 ph)</b></i>
<b>A. Đề bài:</b>



<b>Câu 1: (1điểm).Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công</b>
thức tính điện trở?


<b>Cõu 2: (2 điểm). Một bóng đèn có ghi: 220V- 100W. Hãy giải thích ý nghĩa của</b>
con số trên?


<b>Câu 3:</b> (2®iĨm).Một cuộn dây điện trở có trị số là 10, được quấn bằng dây


nikêlin có tiết diện là 0,1mm2 <sub>và có điện trở suất là 0,4.10</sub>-6


m. Tính chiều dài của


dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này.


<b>Câu 4: (2®iĨm).</b>


Cho mạch điện như hình vẽ bên.
Biết R1 = 2, R2 = 4, R3 = 6,


UAB = 6V.


Tìm số chỉ ampe kế.


<b>Câu 5:</b> (3®iĨm).Trên một bóng đèn có ghi 6V-5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế
đúng bằng hiệu điện thế định mức của nó trong 2 giờ.


a) Tính điện trở của đèn khi đó.


b) Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho trờn õy.


<b>B. Đáp án </b><b> Thang điểm</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>


* Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: ( 0,5 điểm)
- Chiều dài dây dẫn


- Tiết diện của dây dẫn
- Vật liệu làm dây dẫn


* Công thøc tÝnh ®iƯn trë: ( 0,5 ®iĨm)


.<i>l</i>


<i>R</i>
<i>S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Giải thích đợc: 220V là hiệu điện thế định mức của đèn và đèn sẽ sáng bình thờng
khi đợc mắc vào hiệu điện thế 220V – Cho 1 điểm


- Giải thích đợc: 100W là cơng suất định mức của bóng đèn tức là khi mắc đèn vào
hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì đèn hoạt động với cơng suất là 100W
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>


- Tóm tắt đợc bài và đổi đúng đơn vị cho 1 điểm


- Từ cơng thức tính điện trở rút đợc cơng thức tính chiều dài: Cho 0,5 điểm



.


<i>l</i> <i>R S</i>


<i>R</i> <i>l</i>


<i>S</i>




  


- Thay số tìm đợc ra kết quả đúng: Cho 0,5 điểm
l = 2,5m


<b>C©u 4: ( 2 ®iĨm)</b>


Tính đợc điện trở tơng đơng của đoạn mạch là: R = 3 <sub>: Cho 1 điểm</sub>
Tính đợc cờng độ dòng điện chạy qua mạch là: I = 2A : Cho 0,5 điểm


Lí luận do am pe kế mắc nối tiếp với tồn mạch nên nó đo cờng độ dịng điện của
tồn mạch vậy am pe kế ch 2 A: Cho 0,5 im


<b>Câu 5: ( 3 điểm)</b>


- Tóm tắt đợc đề bài đổi đợc 2h = 7200s: Cho 0,5 điểm


- Lí luận: Khi mắc vào hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức thì cơng suất
của bóng đèn là 5W: Cho 0,5 điểm



- LÝ luËn vì mạch chỉ có nguyên điện trở nên ta có : R =


2


<i>U</i>


<i>P</i> <sub>= 7,2 </sub><sub>: Cho 1 điểm</sub>
- Tính đợc điện năng: A = P.t = 5.7200 = 36000J: Cho 1 điểm


<i><b>4. Cñng cè</b><b> bài học</b></i>: ( 2 ph)


- GV thu bài và nhận xét thái độ làm bài kiểm tra


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ làm bài tập ở nhà: ( 1 ph)</b></i>
- Đọc trớc bài dòng điên xoay chiều


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY</b>:


...
...


Ngày soạn:21/12/2010 Tiết 36:


<b>Dòng điện xoay chiều</b>
<b>I. Mục tiêu bài học</b>:


<i><b>1. Kin thc: Nờu c s phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi</b></i>
số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện
xoay chiều là dịng diện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi.



<i><b>2. Kĩ năng: Bố trí đợc TN tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2</b></i>
cách, cho NC quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều
của dòng điện. Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm
ứng xoay chiều.


<i><b>3. Thái độ: Có tính hợp tác trong khi làm TN và bày tỏ quan điểm của mình trong</b></i>
nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>iii. Chn bÞ:</b>


- GV: 1 cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào cuộn
dây. 1 NC vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. 1 bộ TN phát hiện dòng
điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc 2 bóng đèn LED song song, ngợc
chiều có thể quay trong từ trờng của 1NC


- HS: SGK, vë ghi.


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


GV làm TN thắp sáng bóng đèn ở các chốt có ghi DC và chốt ghi AC trên biến thế
nguồn.


?Cả 2 chốt đèn đều sáng chứng tỏ điều gì ?



GV làm TN dùng vôn kế mắc vào các ổ lấy điện trên.
? Có hiện tợng gì ?


? 2 dòng điện trên có giống nhau không?
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>


<b>tg</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò và ghi bng</b>


10
ph


13
ph


<i><b>GV giới thiệu dòng điện mới phát hiện</b></i>
<i><b>có tên gọi là dòng điện xoay chiều.</b></i>


* GV hng dn HS lm TN, động tác đa
NC vào ống dây, rút NC ra nhanh và dứt
khốt.


? Tõ kÕt qu¶ TN cho biÕt chiỊu dòng điện
cảm ứng trong 2 trờng hợp trên có gì
khác nhau ?


(GV có thể gỵi ý):


- Đèn LED có đặc điểm gì ?


- Vì sao lại dùng 2 đèn LED mắc song


song ngợc chiều ?


? Khi nào dòng điện cảm ứng đổi chiều ?
? Khi đa NC từ ngồi vào trong cuộn dây
thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây nh thế nào ?


GV đặt câu hỏi tơng tự với trờng hợp kéo
NC từ trong ra ngoài cuộn dây.


? Vậy khi nào dòng điện cảm ứng i
chiu ?


? Thế nào là dòng điện xoay chiều ?
? Có những cách mào có thể tạo ra dòng
điện xoay chiều ?


? Nu b trớ TN nh H33.2 SGK, khi cho
NC quay thì số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S biến đổi nh thế nào ?


? Suy ra chiều của dịng điện cảm ứng có
đặc điểm gì ?


* GV lµm TN biĨu diƠn


? Em quan sát thấy hiện tợng gì ? Hiện
t-ợng đó chứng tỏ điều gì ?


<b>1. ChiỊu của dòng điện cảm ứng:</b>



<i>a. Thí nghiệm:</i>


* Cỏc nhúm lm TN hình 33.1, thảo
luận nhóm, rút ra kết luận, chỉ rõ khi
nào dòng điện cảm ứng đổi chiều.


<i>b. KÕt luËn:</i>


* Cử đại diện nhóm trình bày ở lớp,
lập luận để rút ra kết luận. Các nhóm
khác bổ sung.


- Dịng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín đổi chiều khi số đờng sức từ
xuyên qua đang tăng mà chuyển sang
giảm hoặc ngc li.


c. Dòng điện xoay chiều:


* Tng HS c mc 3 trong SGK.
- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi
là dũng in xoay chiu.


<b>2. Cách tạo ra dòng điện xoay</b>
<b>chiỊu</b>


<i>a<b>. Cho NC quay trớc cuộn dây dẫn kín:</b></i>
* Nhóm HS thảo luận và nêu dự đốn
xem khi NC quay thì dịng điện cảm


ứng trong cuộn dây có chiều biến đổi
nh thế nào ? Vì sao ?


* Nhãm HS làm TN kiểm tra dự đoán
b. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trờng.
* Thảo luận nhóm C3, nêu dự đoán về


chiều dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây.


* Quan sát TNGV biểu diễn và phân
tích xem cã phï hỵp víi dự đoán
không ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

7
ph


? TN có phù hợp với dự đốn khơng ?
? Có những cách nào để tạo ra dòng điện
cảm ứng xoay chiu ?


? Vì sao khi NC (hay cuộn dây) quay thì
số trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều.


? Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn
kín xuất hiện dòng điện xoay chiều ?


<i><b>Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện</b></i>
<i><b>cảm ứng xoay chiều xuất kiện khi</b></i>


<i><b>cho NC quay tríc cn d©y hay cho</b></i>
<i><b>cn d©y quay trong tõ trờng.</b></i>


<b>3. Vận dụng:</b>


* Cá nhân HS trả lời C4


<i><b>4. Củng cố bài học: ( 4 ph)</b></i>


? Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trờng thì trong cuộn dây xuất hiện dòng
điện xoay chiều ?


* HS tr li cõu hỏi của GV và đọc phần ghi nhớ.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Học bài và làm các bài tập trong SBT


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY</b>:


...
...


Ngày soạn:05/01/2010 Tiết 37:


<b>Máy phát điện xoay chiều</b>


i. mục tiêu bài học:


1. Kin thc: Nhn bit c 2 bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra
đợc rơto và stato của mỗi loại máy. Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy


phát điện xoay chiều. Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phỏt in liờn
tc.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và liên hệ thực tế.


3. Thỏi : Thy đợc ứng dụng kĩ thuật của vật lí học để xác định mục tiêu học tập
đúng đắn.


ii. phơng pháp: Trực quan, hi ỏp


iii. chuẩn bị:


- GV: Mô hình máy phát ®iƯn xoay chiỊu.
- HS: Vë ghi, SGK.


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)
? Dòng điện xoay chiều là gì ?


? Cú những cách nào để tạo ra dòng điện xoay chiều ?


? Các đinamô ở xe đạp và nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đều cho dịng điện xoay
chiều. Vậy cấu tạo và chuyển vận của chúng có gì giống nhau và khác nhau ?


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>



tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


15
ph


* Yêu cầu HS quan sát H34.1 và 34.2
* Gọi 1 số HS lên bàn GV quan sát máy


<b>1. Cu to và hoạt động của máy</b>
<b>phát điện xoay chiều :</b>


<i>a. <b>Quan s¸t </b>:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

10
ph


5
ph


phát điện thật, nêu các bộ phận chính và
hoạt động của máy.


* Tỉ chøc cho HS th¶o ln C1, C2


? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện
đợc quấn quanh lõi sắt ?


? 2 máy phát điện xoay chiều khác nhau
nhng nguyên tắc hoạt động cú khỏc nhau


khụng ?


? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo
nh thế nào ?


? Nguyờn tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều là gỡ ?


? Trong máy phát điện loại nào cần có bộ
góp điện ?


? Bộ góp điện có tác dụng gì ?


? Máy phát điện xoay chiều trong công
nghiệp có thể cho dòng điện và hiệu điện
thế xoay chiều là bao nhiêu ? Kích thớc,
công suất nh thế nào ?


? Các máy cung cấp điện ở Việt Nam có
tần số bao nhiêu ?


? Nêu các cách làm quay rôto của máy
phát điện ?


* Yêu cầu HS làm C3


SGK nhn bit bộ phận chính của
máy phát điện.


* Th¶o ln nhãm C1, C2



* Thảo luận chung trên lớp


* Rỳt ra kt lun về cấu tạo và hoạt
động của máy phát điện.


b. Kết luận : Các máy phát điện
<i><b>xoay chiều đều có hai bộ phận</b></i>
<i><b>chính là nam châm và cuộn dây</b></i>
<i><b>dẫn. Một trong 2 bộ phận đó đứng</b></i>
<i><b>yên gọi là stato, bộ phận cịn lại có</b></i>
<i><b>thể quay đợc gi l rụto.</b></i>


<b>2. Máy phát điện xoay chiều trong</b>
<b>kĩ thuật :</b>


<i>a. Đặc tính kĩ thuật :</i>


* Tng HS t nghiờn cứu mục II về
máy phát điện xoay chiều trong kĩ
thuật để tìm hiểu một số đặc điểm kĩ
thuật.


* Trả lời câu hỏi của GV.


b. Cỏc cỏch lm quay máy phát điện :
- Dùng động cơ nổ, tua bin nớc, cánh
quạt gió.


<b>3. VËn dơng</b>



* Từng HS làm C3 sau đó thảo luận


chung c¶ líp.
<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>


? Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận
nào ?


? Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện ?
? Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều ?


<i><b>5. H</b><b> ng dn hc sinh học bài và làm bài tập ở nhà</b><b> : ( 2 ph)</b></i>
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em cha biết
- Làm BT 34.1 -> 34.4


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn:06/01/2010 TiÕt 38:


<b>C¸c t¸c dơng cđa dòng điện xoay chiều</b>


<b>o cng dũng in v hiu điện thế xoay chiều</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dịng điện xoay</b></i>
chiều.


<i><b>2. Kĩ năng: Bố trí đợc TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. Nhận</b></i>
biết đợc kí hiệu của ampe kế và vơn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo



cờng độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
<i><b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tác phong cụng nghip.</b></i>


ii. phơng pháp: Thực nghiệm.


iii. chuẩn bị:


- GV: Nam châm điện. Nam châm vĩnh cửu. Nguồn điện 1 chiều.Nguồn điện xoay
chiều Ampe kế xoay chiều.Vôn kế xoay chiều.1 bóng đèn 3V.Cơng tắc.Dây nối.
- HS: Các dụng cụ học tập và nghiên cứu trớc bài ở nhà.


IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nh thế nào ?


? Lm th no mỏy phát điện xoay chiều có thể tạo ra dịng điện xoay chiều ?
? Dịng điện xoay chiều có thể gây ra những tác dụng gì ? Đo cờng độ dịng điện và hiệu
điện thế của dòng điện xoay chiều nh thế nào ?


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng



6
ph


8
ph


10


* GV làm TN H35.1 và yêu cầu HS cho
biÕt t¸c dơng cđa dòng điện trong mỗi
TN.


? Dòng điện 1 chiều còn có tác dụng sinh
lí, vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng
sinh lí không ? Tại sao em biết ?


* GV thông báo thêm về dòng điện xoay
chiều thờng dùng có hiệu điện thế 220V
nên tác dụng sinh lÝ rÊt m¹nh vµ nguy
hiĨm


* GV cho HS xem nhớ lại TN hình 24.4
? Khi đổi chiều dịng điện thì lực từ tác
dụng lên một cực của nam châm có thay
đổi khơng ?


?Ta vừa thấy khi dịng điện đổi chiều thì
lực từ tác dụng lên 1 cực của nam châm
cũng đổi chiều. Vậy hiện tợng gì xảy ra
với nam châm khi ta cho dòng điện xoay


chiều chạy vào cuộn dây nh H.35.3
SGK ?


? Vậy khi dòng điện đổi chiều thì lực từ


<b>1. T¸c dơng của dòng điện xoay</b>
<b>chiều :</b>


* HS quan sát GV làm TN hình 35.1
* HS trả lời câu hỏi của GV và C1


- Tác dơng nhiƯt
- T¸c dơng quang
- T¸c dơng tõ


<b>2. T¸c dơng từ của dòng điện xoay</b>
<b>chiều :</b>


a. Thí nghiệm :


* Nhóm HS dự đoán hiện tợng xảy ra
và làm TN kiểm tra theo H35.2


* Nhóm HS dự đoán hiện tợng xảy ra
víi thanh nam ch©m có gì khác so
víi trêng hỵp dïng ngn ®iƯn 1
chiỊu.


* Làm TN kiểm tra dự đoán (mô tả
nghe, nhìn thấy gì và giải thích)



<i>b. Kt lun : </i>Khi dũng in đổi chiều
thi lực từ của dòng điện tác dụng lên
nam châm cũng đổi chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ph


5
ph


tác dụng lên nam châm có đổi chiều
khơng ?


* GV mắc mạch điện H35.4 dùng V và
A để đo hiệu điện thế ở 2 cực nguồn
điện và cờng độ dòng điện trong mạch.
? Nếu đổi chiều dịng điện thì chiều quay
của kim trên dụng cụ đo thay đổi nh thế
nào ?


? NÕu thay nguån ®iƯn 1 chiỊu bằng
nguồn điện xoay chiều thì V và A chỉ
bao nhiêu ?


* GV thay cỏc ampe kế và vôn kế
? Kim của V và A chỉ bao nhiêu ?
? Nếu đổi 2 đầu phích cắm vào ổ lấy điện
thì kim của A và V có quay khơng ?
? Cách mắc A và V xoay chiều vào mạch
điện có gì khác với cách mắc A và V một


chiều ?


? Các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào?
* GV thông báo về ý nghĩa của giá trị
hiệu dụng


? Dòng điện xoay chiều có những tác
dụng nào ? Trong các tác dụng đó thì tác
dụng nào phụ thuộc vào chiều dịng
điện ?


? V vµ A xoay chiều có kí hiệu thế nào ?
Mắc vào mạch nh thế nào


<b>điện thế của mạch điện xoay chiều:</b>


<i>a. Quan sát GV làm TN : </i>


* Từng HS dự đoán, trả lời câu hỏi
của GV.


* Xem GV biu din TN, rút ra nhận
xét xem có phù hợp với dự đốn khơng
* Xem GV giới thiệu về đặc điểm của
vơn kế và ampe kế xoay chiều


<i>b. Kết luận : </i>Dùng A hoặc V xoay
chiều có kí hiệu AC (hay~) để đo các
giá trị hiệu dụng của cờng độ và hiệu
điện thế xoay chiều. Khi mắc A và V


xoay chiều vào mạch điện xoay chiều
không cần phân biệt chất của chúng.
*Rút ra kết luận và ghi nhận thơng
báo của GV.


<b>4. VËn dơng</b>


* Tõng HS tr¶ lời C3, C4 và theo luận


cả lớp
<i><b>4. Củng cố : ( 4 ph)</b></i>


- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì?


- Khi o cng dũng in v hiệu điện thế xoay chiều ngời ta dùng dụng cụ gì?
Mắc nó ra làm sao?


<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:</b><b> ( 2 ph)</b></i>
- Học SGK, học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em cha biết.
- Làm BT 35.1 -> 35.5


<b>V. RT KINH NGHIM GI DY</b>:


...
...
Ngày soạn:15/01/2010 Tiết 39


<b>Truyền tải điện năng điện năng đi xa</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



<i><b>1. Kin thc: Lp c cơng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây</b></i>
tải điện. Nêu đợc 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lý
do vì sao chọn cách làm tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đờng dây.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính hao phí trên đờng dây tải điện</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện năng.</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, gợi mở</b>
<b>iii. chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- HS: Ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng
điện.


<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i> ( 2 ph)


Ngy giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Dòng điện xoay chiều có thể gây ra những tác dụng gì ?


? o hiu in thế và cờng độ dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ gì ? Sử
dụng chúng có gì đặc biệt ?


<i>3. Bµi míi</i>: (30 ph)


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trị và ghi bảng



10
ph


10
ph


10
ph


<b>*H§ 1: T×m hiĨu vỊ sự hao phí điện</b>
<b>năng</b>


? Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn
có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển
các nhiên liệu dự trữ năng lợng khác nh
than đá, dầu lửa.


? Liệu tải điện bằng đờng dây dẫn nh thế
có hao hụt, mất mát gì trên đờng dây
khơng ?


* Yêu cầu HS tự đọc mục 1.


* Cho 1 HS lên bảng trình bày quá trình
lập luận để tìm ra cụng thc.


* Thảo luận toàn lớp.


<b>*H 2: Từ CT (*) đề xuất các biện</b>
<b>pháp làm giảm Phpvà lựa chọn cách nào</b>


<b>lớn nhất.</b>


? ViÕt CT tính R ?


? Muốn giảm R của dây dẫn thì phải làm gì
? Có khó khăn gì ?


? So sánh 2 cách làm giảm Php để tìm ra


c¸ch tèt nhÊt ?


? Muốn tăng U ở 2 đầu đờng dây tải điện
phải làm gì ?


<b>*H§ 3: VËn dơng</b>


- Cho HS đọc câu C4 trong SGK và tóm
tắt


+ Cïng c«ng suÊt P cïng 1 d©y dÉn
+ U1 = 500000V


+ U2 = 100000V


+ So sánh công suất hao phí?


<b>1. Sự hao phí điện năng trên đ ờng</b>
<b>dây truyền tải điện:</b>


<i>a. Tớnh điện năng hao phí trên đờng</i>


<i>dây tải điện:</i>


* HS làm việc cá nhân kết hợp với
thảo luận nhóm để tìm CT liên hệ
giữa cơng suất hao phí và P, U, R.
* Thảo luận chung về quá trình biến
đổi trờn lp.


- Xét truyền tải 1 công suất điện P,
ta cã : P=U.I -> I= <i>P</i>


<i>U</i> thay vµo CT
tÝnh công suất toả nhiệt Php = I2 R ta


có:
Php = <i>P</i>


2<i><sub>R</sub></i>


<i>U</i>2 (*)


<i>b. Cách làm giảm hao phí:</i>


à Các nhóm làm C1, C2, C3


à Đại diện nhóm trình bày trớc lớp


kết quả thảo luận.


ÃThảo luận chung ở lớp.


à Rót ra kÕt ln.


- Để giảm hao phí trên đờng dây tải
điện thì tốt nhất là tăng U đặt vào 2
đầu đờng dây


<b>2. VËn dông</b>


- 1 HS đọc cho 1 em túm tt


+ Công suất hao phí khi dùng hiệu
điện thế 500000V là:


Php1 =
2
2
1


.


<i>R P</i>
<i>U</i>


+ Công suất hao phí khi dùng hiệu
điện thế 100000V là:


Php2 =
2
2
2



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành
câu C5?


2
1 2
2
2 1


4


<i>hp</i>
<i>hp</i>


<i>P</i> <i>U</i>


<i>P</i> <i>U</i>


  


Vậy cơng st hao phí khi dùng hiệu
điện thế 500000V lớn gấp 4 lần khi
dùng với hiệu điện thế 100000V
- Hoạt động nhóm hồn thành câu
C5: Dùng đờng dây cao thế để giảm
hao phí điện năng.


<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>



? Vì sao có sự hao phí điện năng trên đờng dây tải điện ?
? Nêu CT tính Php ?


? Chọn cách nào có lợi nhất để làm giảm Php? Vì sao ?


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc bµi vµ lµm BT 36.1 -> 36.4


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:15/01/2010 Tiết 40
<b>Máy biến thế</b>
<b>i. mục tiêu bµi häc</b>:


<i><b>1. Kiến thức: Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế. Nêu đợc cơng dụng </b></i>
chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế, hiệu điện thế hiệu dụng
theo CT: <i>U</i>1


<i>U</i>2


= <i>n</i>1
<i>n</i>2


. Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với
dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động đợc với dịng điện 1 chiều khơng đổi.
Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đờng dây tải điện.



<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính tốn để lắp đặt máy biến thế</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Ln có ý thức tiết kiệm điện năng.</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Trực quan, đàm thoại.</b>
<b>iii. chuẩn bị: </b>


- GV: M¸y biến thế nhỏ: cuộn sơ cấp có vòng 750vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng.
Nguồn điện xoay chiều 0-12V. Vôn kÕ xoay chiỊu 0-15V.


- HS: C¸c dơng cơ häc tËp
<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- HS phát hiện ra vấn đề cần phải có 1 loại máy làm tăng hiệu điện thế và giảm
hiệu điện thế.


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt Hoạt ng ca trũ v ghi bng
10
ph
10
ph
5


ph
5
ph


<b>*HĐ 1: Tìm hiểu về máy biến thế</b>


à Yêu cầu Hs tìm hiểu cấu tạo của máy


biến thế.


Số vòng của 2 cuộn dây có bằng nhau
không ?


? Dũng in cú th chạy từ cuộn dây này
sang cuộn dây kia đợc không ? Vì sao ?
? Cuộn dây nào gọi là cuộn sơ cấp ?
Cuộn dây nào gọi là cuộn thứ cấp ?


? Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt
động của máy bin th ?


<b>*HĐ 2: Tìm hiểu về tác dụng của máy</b>
<b>biến thế</b>


GV làm TN: n1 = 750 vòng


n2 = 1500 vòng


và yêu cầu HS quan sát TN ghi số liệu vào
bảng.



à GV yêu cầu HS dự đoán trờng hợp ngợc


li dựng cuộn dây 1500 vịng làm cuộn sơ
cấp thì HĐT thu đợc tăng lên hay giảm
đi ?


? Rót ra kÕt luËn gì ?


? Khi nào máy có tác dụng làm tăng U ?
Khi nào làm giảm ?


? Lm th no vừa giảm đợc hao phí
trên đờng dây tải điện, vừa đảm bảo phù
hợp với dụng cụ tiêu thụ điện ?


<b>*HĐ 3: Tìm hiểu cách lắp đặt máy </b>
<b>biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện</b>
- Treo hình vẽ 37.2 trong SGK yêu cầu
học sinh quan sát cách lắp đặt máy biến
thế và giải thích


<b>*H§ 4: VËn dơng </b>


- C4: Cho HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
U1 = 220V


U2 = 6V


U’



2 = 3V


n1 = 4000 vßng


n2 =?


n2’ = ?


<i><b>1. Cấu tạo và hoạt động của máy </b></i>
<b>biến thế:</b>


<i>a. CÊu t¹o:</i>


ã Cá nhân HS đọc sách giáo khoa, đối


chiếu với H37.1 và máy biến thế nhỏ.
- Gồm lõi sắt (hay thép) có pa silic và
cuộn dây dẫn có số vịng dây khác
nhau, đặt cách điện với nhau.


<i>b. Nguyên tắc hoạt động:</i>


ã Học sinh hoạt động nhóm câu C1
ã Từng HS suy nghĩ trả lời C2từ đó rút


ra kết luận về nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế.


<i>c. Kết luận:</i> Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ


sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện
thế xoay chiều thì ở 2 đầu cuộn thứ
cấp xuất hiện 1 hiệu điện thế xoay
chiều.


<i><b>2. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện </b></i>
<b>thế của máy biến thế.</b>


<i>a. Quan s¸t:</i>


· HS quan sát GV làm TN, ghi kết quả


vào bảng 1.


ó Thảo luận để thiết lập công thc


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


= <i>n</i>1
<i>n</i>2


.


à Hs làm C3


<i>b.Kết luận:</i> Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi
cuộn dây của MBT tỷ lệ với số vòng
dây của mỗi cuộn: <i>U</i>1



<i>U</i>2


= <i>n</i>1
<i>n</i>2


.
- HS trả lời: Dùng máy biên thế


3. Lp t mỏy biến thế ở 2đầu đ<b> - </b>
<b>ờng dây tải in.</b>


óHS tỡm hiu k hỡnh 37.2 ch ra


đ-ợc máy tăng thế, hạ thế trên hình và
giải thích.


4. VËn dông:


- Hoạt động cá nhân áp dụng công
thức


1 1
2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub> lµm bµi tËp C4 trong </sub>
tõng trêng hỵp


<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Hiệu điện thế ở 2 đầu các cuộn dây của máy biến thế có liên hệ với số vòng dây
của mỗi cuộn nh thế nào ?


<i><b>5. Hớng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc vµ lµm BT 37.1 -> 37.4 (SBT)


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:22/01/2010 Tiết 41
<b>Bài tập</b>
<b>i. mục tiêu bài häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết làm các bài tập về công suất hao phí trên đờng dây tải điện và</b></i>
bài tập về máy biến thế.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào để giải bài tập</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài tập và vn dng vo thc t tit kim</b></i>
in


<b>ii. phơng pháp: Luyện tập thực hành.</b>
<b>iii. chuẩn bị:</b>


- GV: Các bài tập về công suất hao phí và bài tập về máy biÕn thÕ.
- HS: Häc kÜ lÝ thuyÕt



iv. tiÕn tr×nh tiÕt d¹y:


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 11 ph)


- HS1: Nêu cơng thức tính cơng suất hao phí trên đờng dây tải điện? Tính cơng suất
hao phí khi truyền tải một công suất điện P = 200W từ đờng dây có điện trở là 100
ơm. Biết hiệu điện thế là U = 220 V


- HS2: Ngời ta sử dụng máy biến thế để làm gì? Viết cơng thức liên hệ giữa số
vòng dây của 2 cuộn dây trong máy biến thế và hiệu điện thế vào và hiệu điện thế
ra của máy? Một máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp là n1 = 2000 vòng, số


vòng ở cuộn thứ cấp là 4000 vòng. Ngời ta đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế 110 V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


10


ph <b>* HĐ 1: Dạng bài tập về công suất haophí trên đờng dây tải điện</b>
- GV đa ra câu hỏi: Muốn giảm hao phí
trên đờng dây tải điện ta có những cách
nào? Cách nào là thuận tiện nhất?



- Lu ý học sinh áp dụng công thức điện
trở để chỉ ra các cách làm giảm hao phí.


<b>Bµi 1</b>


- Nghe câu hỏi và thảo luận nhóm:
- Từ cơng thức tính cơng suất hao phí
trên đờng dây tải điện:


2
2


.


<i>hp</i>


<i>R P</i>
<i>P</i>


<i>U</i>


Ta thấy để giảm hao phí ta có thể:
+ Tăng hiệu điện thế: Dùng máy biến
thế


+ Giảm điện trở của đờng dây: Dựa
vào cơng thức tính điện trở ta có


.<i>l</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

20
ph


- Từ đó xem cách nào là thuận tiện nhất?


<b>*HĐ 2: Giải bài tập về máy biến thế</b>
- Cho HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán?


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài.
- Gọi một HS lân bảng trình bày bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi lµm


- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Cho HS tóm tắt đề bài lờn bng


? Hiệu điện thế cần ra khỏi máy biến thế
là bao nhiêu?


? Hiệu điện thế vào máy biến thế ( giữa
hai đầu cuộn sơ cấp) là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tính tỉ số


1
2


<i>U</i>
<i>U</i> <sub>?</sub>



Vy muốn làm giảm điện trở ta có
thể giảm chiều dài của dây ( không
thể thực hiện do khoảng cách truyền
tải điện năng là cố định) hoặc cách
thứ hai là tăng tiết diện của dây
( Không khả dĩ bởi sẽ rất tốn kém
hơn nữa lại nặng khó thực hiện)
- Nh vậy chỉ có cách tăng hiệu điện
thế là thuận tiện nhất và dễ thức hin
nht.


<b>Bài 37.2/ SBT 46</b>
n1= 4400 vòng


n2= 240 vòng


U1= 220V


U2=?


Giải


Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ
cấp là:


1 1 1 2


2


2 2 1



. 220.240


12
4400


<i>U</i> <i>n</i> <i>U n</i>


<i>U</i> <i>V</i>


<i>U</i> <i>n</i> <i>n</i>


Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn
thứ cấp là 12 V


<b>Bài 37.4/SBT46</b>
U1 = 2000V


U2 = 20000V
1


2


<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=?</sub>


- Hiệu điện thế ra khỏi máy biến thế
là 20000V dó chính là hiệu điện thế
giữa hai đầu cuộn thứ cấp.



- Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ
cấp là 2000V


1 1
2 2


1
10


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i>


Vậy cuộn thứ cấp phải có số vòng
dây gấp 10 lân cuộn sơ cấp. Cuộn sơ
cấp mắc với cực máy phát điện.
<i><b>4. Củng cố: Kết hợp trong giờ</b></i>


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ở nhà: ( 2 ph)</b></i>
- Ôn lại toàn bộ chơng 2


- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trong bài 38
<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:22/01/2010 Tiết 42


<b>Thực hành: Vận hành máy phát điện </b>


<b>và máy biến thế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>1. Kin thc: Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều: nhận biết loại máy,</b></i>
cho máy hoạt động để nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra.
Luyện tập vận hành máy biến thế: Nghiệm lại công thức <i>U</i>1


<i>U</i>2


= <i>n</i>1
<i>n</i>2


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, vận hành máy phát điện và máy biến thế.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi học thực hành.</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Thực nghiệm, hoạt động nhóm</b>
<b>iii. chuẩn bị:</b>


- GV: 1 máy phát điện xoay chiều loại nhỏ. 1 bóng đèn 3V. 1 máy biến thế nhỏ
thực hành . 1 nguồn điện xốy chiều . Dây dẫn. 1 vơn kế xoay chiu 0 -1 5V.


- HS: Chuẩn bị báo cáo thực hành
<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bi c</b></i>: ( 7 ph)


? Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nh thế nào?


? Máy phát điện xoay chiều vận hành nh thế nào ?
? Máy biến thế có cấu tạo nh thế nào?


? Nờu nguyờn tc hoạt động của máy biến thế ?
? Mục đích của bài thực hành này là gì?
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bng
12


ph


18
ph


<b>*HĐ 1: Vận hành máy</b>
<b>phát điện</b>


-Phõn phi mỏy phỏt
điện, các phụ kiện.
-Yêu cầu HS mắc
mạch điện theo sơ đồ.
-Yêu cầu HS trả lời
câu C1, C2.


-GV nhận xét hoạt
động chung của các
nhóm rồi yêu càu HS
tiến hành tip.



<b>*HĐ 2: Vận hành</b>
<b>máy biÕn thÕ</b>


-GV phát dụng cụ TN,
giới thiệu qua các phụ
kiện.


-Giới thiệu sơ đồ hoạt
động của máy biến
thế.


-Theo dõi HS tiến
hành TN.


-Yêu c u l p t s : ầ ậ ỉ ố 2
1


<i>n</i>
<i>n</i>


-HS: +Hoạt động nhóm.


+Vận hành có đèn sáng thì báo cáo GV kiểm tra.
+Ghi câu trả lời C1, C2 vào bản báo cáo.


KQ đo


Lần TN n1(vịng) n2(vịng) U1(vơn) U2(vơn)


1 200 400 3V



2 200 400 6V


3 400 200 6V


-HS trong nhóm trao đổi C3, HS trả lời C3 vào
báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

và 2
1


<i>U</i>
<i>U</i>


rồi nhận xét.


-Làm lại TN như trên
nhưng rút một phần
lõi sắt ở máy biến thế
ra. So sánh hoạt động
của máy biến thế so
với lúc trước.


-Yêu cầu HS báo cáo
kết quả-GV đối chiếu
kết quả.


nghiệm của máy biến thế khơng cịn đúng nữa


<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>



- Qua bài TH em có nhận xét gì ? Kết quả thu được so với lí thuyt cú ging
nhau khụng?


- Thu báo cáo thực hành của từng thành viên trong lớp.


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ:</b></i> ( 2 ph)


Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tổng kết chương II: Điện từ học. HS chuẩn bị ra
vở bài tập, làm trước phn I t kim tra.


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:29/01/2010 Tiết 43


<b>Tổng kết chơng ii: Điện từ học</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, </b></i>
động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều,
máy biến thế. Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ
thể.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức và vận dụng kiến thức</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Hỏi đáp, hoạt động nhóm</b>


<b>iii. chuẩn b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- HS: HS trả lời các câu hái ë mơc "tù kiĨm tra" trong SGK
<b>iv. tiÕn tr×nh tiÕt d¹y:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:
KÕt hợp trong giờ
<i><b>3. Bài mới: ( 40 ph)</b></i>


tg Hot ng của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


15
ph


25
ph


<i><b>Hoạt động 1 </b>: </i>Báo cáo trớc lớp và trao
đổi kết quả tự kiểm tra.


* GV tỉ chøc cho HS tr×nh bày câu trả lời
và thảo luận cả lớp.


<i><b>Hot ng 2 : Luyện tập, vận dụng một</b></i>
<b>số kiến thức cơ bản</b>



? Để xác định chiều của lực điện từ
tác dụng lên điểm N của dây dẫn vận
dụng quy tắc nào ?


? Cần xác định chiều của những đại
l-ợng nào ?


? H·y thùc hiƯn c©u 10 theo sù ph©n
tích trên ?


? Để truyền tải điện năng đi xa vì sao
phải dùng máy biến thế ?


? Trờn cựng đờng dây tải điện nếu u
tăng 100 lần thì Php do to nhit gim


bao nhiêu lần.


? ở máy BT, nÕu n1 = 4400 vßng, n2 =


120 vßng; u1 = 220V th× u2 = ?


? Vì sao khơng dùng dịng điện khơng
đổi để chạy máy BT ?


? Khi khung quay quanh trục P! thì
trong khung dây có xuất hiện dòng
điện cung ứng không ? Vì sao ?


? Nêu cách xác định hớng của lực tác


dụng lên cực N của kim NC và tác
dụng lên một dịng điện thẳng ?


? So s¸nh lùc tõ do 1 NC vÜnh cưu víi
lùc tõ 1 NC điện dùng dòng điện ngợc
chiều tác dụng lên cực bắc của kim
NC?


? Nêu quy tắc tìm chiều đ.s.t của NC vĩnh
cửa và của NC điện dùng dòng điện 1
chiều.


<b>1. Tự kiểm tra</b>


* Một số HS trả lời câu hái tù kiĨm
tra tõ 1 -> 9, c¸c HS khác bổ sung khi
cần thiết.


<b>2. Vận dụng</b>


* Từng HS làm các câu 10 -> 13


* gim hao phớ do to nhit
trờn ng dõy...


* Php giảm đi 10.000 lần.


* ¸p dơng CT:
<i>u</i><sub>1</sub>



<i>u</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


<i>⇒u</i><sub>2</sub>=<i>u</i>1.<i>u</i>2


<i>n</i>1


=220 .120


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS th¶o ln tr¶ lời các câu hỏi của
GV.


<i><b>4. Củng cố: Kết hợp trong giờ ôn tập</b></i>


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3 ph)</b></i>
- Ôn tập lại các kiến thức trong chơng điện từ học


- Về nhà ôn lại các bài tập đã chữa.
- Làm lại các bài tập trong SBT
<b>v. rút kinh nghiệm giờ dy:</b>


...
...


Ngày soạn:29/01/2010 Tiết 44


<b>Hiện tợng khúc xạ ánh sáng</b>


<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc:- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng</b></i>


- Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ khơng khí sang nớc và ngợc lại.
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng.


- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi
hớng của tia sáng khi qua mặt phân cách giữa 2 môi trờng gây nên và áp dụng các
kiến thức đó vào cuộc sống hàng ngày.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm và kĩ năng vận dụng thực tế</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập</b></i>


<b>ii. phơng pháp:</b> Thực nghiệm, đàm thoại.
<b>iii. chuẩn bị:</b>


- GV: Bình chứa nớc, ca múc nớc. Bình nhựa. Miếng nhựa để làm màn hứng tia
sáng. 3 chiếc đinh ghim. Ngun sỏng.


- HS: Ôn lại kiến thức quang học lớp 7
<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chc:</b></i> ( 2 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?


? Có thể nhận biết đợc đờng truyền của tia sáng bằng những cách nào ?


<i><b>3. Bài mới: (30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bng


13
ph


13
ph


4
ph


<b>*HĐ 1: Tìm hiểu </b>
<b>hiện tợng khúc xạ ánh sáng</b>


? ỏnh sỏng truyn trong khụng khí và
trong nớc tuân theo định luật nào ?


? Hiện tợng ánh sáng truyền từ khơng khí
sang nớc có tuân theo định luật truyền
thẳng của ánh sáng không ? (GV giảng).
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?
GV tiến hành TN nh H40.2 yêu cầu HS
quan sát để trả lời C1 và C2.


? Khi tia sáng truyền từ không khí sang
n-ớc, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
nào ? So sánh góc tới và góc khúc xạ ?
? HÃu thể hiện kết luận trên bằng hình


vẽ?


<b>*HĐ 2: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia </b>
<b>sáng khi truyền từ nớc sang không khí</b>
GV yêu cầu HS trả lời C4, gợi ý HS phân
tích tính khả thi của từng phơng án.


GV hớng dẫn HS làm TN, nhắc HS nhấc
miếng gỗ ra khỏi nớc.


Cho 1 vài HS trả lời C5, C6 và cả lớp thảo
luận.


? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào ?
So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới ?


<b>1. HiƯn t ợng khúc xạ ánh sáng :</b>


<i>a. Quan sát: </i>


Từng HS quan sát H40.2 để rút ra
nhận xét về đờng truyền của tia
sáng.


<i>b. Kết luận : </i>Hiện tợng khúc xạ ánh
sáng là hiện tợng tia sáng truyền từ
môi trờng trong suốt này sang môi
trờng song trờng trong suốt khác thì
bị gÃy khúc tại mặt phân cách giữa 2
môi trờng.



<i>c. Một vài khái niƯm : </i>


· Tõng HS tù nghiªn cøu mơc 3 phần
I


- I là điểm tới
- SI là tia tới
- IK là tia khúc xạ


NN' là giáp tuyến tại điểm tới
- SIN = i lµ gãc tíi


- KIN = i là góc khúc xạ


- Mặt phẳng chứa tia tới và giáp
tuyến tại điểm tới là mặt phẳng tới.


<i>d. Thí nghiệm : </i>


ó Quan sỏt GV tiến hành TN, thảo
luận nhóm để trả lời các cõu C1,
C2


<i>e. Kết luận : </i>Tia sáng truyền từ
không khí sang nớc thì :


- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới



- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
<b>2. Sự khúc xạ của tia sáng khi </b>
<b>truyền từ n ớc sang không khí :</b>


<i>a. Dự đoán : </i>Từng HS trả lời C4


<i>b. Thí nghiệm kiểm tra :</i>


Các nhóm làm TN


Cá nhân HS trả lời C5, C6


<i>c. Kết luận : </i>Khi tia sáng truyền từ
nớc sang không khí thì :


- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng
tới


- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

*HĐ 3: Vận dụng
? Trả lời C7, C8 ?
? NhËn xÐt


<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>


- GV tóm tắt nội dung bài
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài



<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc bµi, lµm BT 40, 41.1 (SBT)


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:06/02/2010 TiÕt 45


<b>Quan hƯ gi÷a gãc tới và góc khúc xạ</b>
<b>I. mục tiêu bài học</b>:


<i><b>1. Kin thức: Mơ tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Mơ tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thn.</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Trực quan, thực nghiệm.</b>
<b>iii. chuẩn bị:</b>


- GV: 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt. Đế có vịng trịn
chia độ. 3 chiếc đinh ghim


- HS: SGK, vở ghi và các đồ dùng học tập
<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú



<i><b>2. Kiểm tra bi c</b></i>: ( 7 ph)


? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng truyền từ
không khí sang nớc và ngợc l¹i ?


? Khi góc tới tăng góc khúc xạ có thay đổi khơng ? Trình bày 1 phơng án TN để
quan sát hiện tợng đó.


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


20


ph <i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu sự thay đổi góc khúc </b><b>xạ theo góc tới</b></i>
- GV hớng dẫn HS tiến hành TN theo
các bớc đã nêu.


GV yêu cầu đại diện 1 vài nhóm trả lời
C1, C2.


? Khi ¸nh sáng truyền từ không khí sang
thuỷ tinh, góc khúc xạ vµ gãc tíi quan
hƯ víi nhau nh thÕ nµo ?


<b>1. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc</b>
<b>tới :</b>


<i>a. ThÝ nghiƯm : </i>



C¸c nhãm bè trÝ thÝ nghiƯm nh H41.1
và tiến hành TN với i = 600<sub>.</sub>


Từng HS trả lời C1, C2


Các nhóm tiến hành đo r ứng với i =
450<sub>, i = 30</sub>0<sub>; i = 0</sub>o.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

10
ph


? Đọc phần mở rộng


? Kt lun trờn cũn đúng cho những
tr-ờng hợp nào ?


<i><b>*H§ 2: VËn dơng</b></i>
GV gợi ý câu C3 :


? mt nhỡn thy A hay B ở H41.2 ? Từ đó
vẽ đờng truyềncủa tia sáng trong khơng
khí đến mắt và vẽ tia sáng từ A ti mt
phõn cỏch.


- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ
cũng tăng (giảm).


Cỏ nhõn HS c phn m rng.



<i>c. M rng </i>: Kết luận trên vẫn đúng
khi tia sáng truyền từ khơng khí sang
mơi trờng trong suất rắn, lỏng khác
nhau.


<b>2. VËn dông : </b>


Tõng HS tr¶ lêi C3, C4
<i><b>4. Cđng cè: ( 4 ph)</b></i>


? §äc phÇn ghi nhí ?


? §äc phÇn cã thĨ em cha biÕt?


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc bµi, lµm BT 40-41.2; 40 - 41.3


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


******************************************************************
Ngày so¹n:06/02/2010 TiÕt 46


<b> Thấu kính hội tụ</b>
<b>i. mục tiêu bài häc:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ. Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia</b></i>
sáng đặc biệt qua thấu kính.



<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải BT đơn giản về TK hội tụ và</b></i>
giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.


<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong các giờ hc</b></i>


<b>ii. phơng pháp: Trực quan, thực nghiệm, quan sát.</b>
<b>iii. chuẩn bÞ:</b>


- GV: + 4 TK héi tơ cã f = 12cm


+ 4 giá quang học, bộ TN quan sát đờng truyền của tia sáng
+ 4 nguồn phát ra chùm 3 tia sỏng.


- HS: Các dụng cụ học tập
<b>iv. tiến trình tiÕt d¹y:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


- GV vẽ tia khúc xạ, yêu cầu HS vÏ tiÕp tia tíi trong 2 trêng hỵp :
- Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- GV kể 1 câu chuyện có liên quan đến thấu kính hội tụ.
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng



10
ph


15
ph


<i><b>* HĐ 1: Tìm hiểu về thấu kính hội tụ</b></i>
- GV làm TN H42.2 Sgk


? Trả lời C1


GV thông báo về tia tới và tia ló.
? Trả lời C2 ?


- GV thông báo về chất liệu làm TK hội tụ
thờng dùng trong thực tế.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu hình dạng và kí
hiệu của TK hội tụ.


- GV yêu cầu HS tìm hiểu hình dạng và kí
hiệu của TK hội tụ.


<i><b>*HĐ 2: Làm quen với một vài khái niệm </b></i>
<i><b>mới</b></i>


- GV làm lại TN H42.2 yêu cầu HS quan
sát và đa ra dự đoán và tìm cách kiểm tra
dự đoán.



- GV thông báo về khái niệm trục chính
của TK.


? H·y chØ ra trơc chÝnh cđa TKHT
trong TN ?


- GV làm TN chiếu tia tới bất kì qua quang
tâm.


- GV yêu cầu HS dự đoán C6


- GV yờu cầu HS quan sát GV làm TN của
câu C6 để trả lời C6.


? Tiêu điểm của TK hội tụ là gì ?
? Mỗi TK có mấy tiêu điểm ?
Vị trí ca chỳng cú c im gỡ ?


<b>1. Đặc điểm của TK héi tơ :</b>


<i>a. ThÝ nghiƯm : </i>


- Tõng HS quan s¸t giáo viên làm
TN, suy nghĩ và trả lời C1.


- HS ghi nhớ thông tin mới và trả lời
C2.


<i>b. Hình dạng của TK hội tụ : </i>



- Tõng HS tr¶ lêi C3


- Tõng HS nhËn biÕt hình dạng
và kíhiệu của TKHT.


-Thấu kính hội tụ có phần rìa
mỏng hơn phần giữa.


- Kí hiệu thấu kính HT :
<b>2. Trục chính, quang tâm, tiêu </b>
<b>điểm, tiêu cự cđa thÊu kÝnh héi tơ </b>


<i>a. Trơc chÝnh (</i><i> ) </i>


- Nhóm HS thảo luận để trả lời C4.
- Ghi nhớ thơng tin về trục chính


<i>b. Quang tâm (O)</i>


- Từng HS tìm hiểu khái niệm quang
tâm;


- Mi tia sỏng ia qua quang tõm
n truyn thng.


<i>c. Tiêu điểm (</i>F, F')
- Tõng HS tr¶ lêi C5




F O




*Tõng HS tr¶ lêi C6


*Từng HS đọc phần thông báo SGK
để trả lời câu hỏi của GV.


- Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F' nằm
về 2 phía của TK và cách đều quang
tõm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

5
ph


- GV thông báo về tia tới đi qua quang tâm
và làm TN.


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


? Nêu các cách nhận biết TK hội tụ?
? Cho biết đặc điểm đờng truyền của một
số tia sáng qua TK hội tụ.


<i>d. Tiªu cù (f)</i>


- Từng HS đọc phần thông báo
- Tiêu cự là khoảng cách từ quang
tâm đến mỗi tiêu điểm.



<b>3. VËn dơng</b>


- Tõng HS tr¶ lời câu hỏi của GV
- Từng HS làm C7, C8


<i><b>4. Củng cố: ( 4 ph)</b></i>


- GV tóm tắt lại nội dung bµi


- Yêu cầu học sinh nhắc lại các đờng truyền cơ bản.


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc thuéc phần ghi nhớ, làm BT C7, C8 vào vở ghi.
<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:19/02/2010 Tiết 47


<b>ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kin thc: Nờu đợc trờng hợp nào TK hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 </b></i>
vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này. Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc
ảnh thật và ảnh ảo của 1 vật qua thấu kính hội tụ.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Nghiêm túc học tp v trong khi lm thớ nghim.</b></i>



<b>ii. phơng pháp: Gợi më, thùc nghiƯm, rÌn lun theo mÉu.</b>
<b>iii. chn bÞ:</b>


- GV: Thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. Giá quang học. Vật sáng. Màn để
hứng ảnh


- HS: SGK, vở ghi và các dụng cụ học tập.
<b>iv. tiến trình tiÕt d¹y:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i> ( 2 ph)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Nªu c¸ch nhËn biÕt thÊu kÝnh héi tơ ?


? Kể tên và biểu diễn trên bảng vẽ đờng truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội
tụ mà em đã học ?


<i><b>3. Bµi míi: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


13
ph


13
ph


4


ph


<i><b>*HĐ 1: nghiên cứu về đặc điểm ảnh </b></i>
<i><b>của 1 vật tạo bởi TKHT.</b></i>


- GV giíi thiƯu dơng cơ TN, híng dÉn
HS lµm TN.


- Trờng hợp vật đặt rất xa thấu kính.
- GV : Đó là ảnh thật, ảnh này cùng
chiều hay ngợc chiều so với vật ? Lớn
hơn hay nhỏ hơn vật?


-Khi d < f hãy chứng tỏ ảnh khơng
hứng đợc trên màn ? Đó là ảnh gì ?
Quan sát ảnh của vật qua TK và cho
biết ảnh cùng chiều hay ngợc chiều,
lớn hơn hay nh hn vt?


- GV thông báo về ảnh của 1 điểm
sáng nằm trên trục chính, ở rất xa
thÊu kÝnh.


<i><b>*HĐ 2: Tìm hiểu về cách dựng ảnh</b></i>
? Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu
kính cho chùm tia ló đồng quy ở S'. S'
là vì của S ?


? Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát
từ S để xác định S' ?



? H·y thùc hiƯn C4


-GV Híng dÉn Hs thùc hiƯn C5


- Dùng ảnh B' của điểm B
- Hạ B' A' vuông góc với trục
chính, A' là ảnh của A và A'B là
ảnh của AB.


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


à Hớng dẫn HS trả lời C6: xét 2 cặp


tam giỏc ng dng.
-GV? ngh HS tr li C7


<b>1. Đặc điểm của ảnh của mét vËt t¹o </b>
<b>bëi thÊu kÝnh héi tơ :</b>


<i>a. ThÝ nghiƯm :</i>


- Làm TN H43.2 Sgk, đặt vật ngồi
khoảng tiêu cự, thực hiện các yêu cầu
của C1, C2 và ghi đặc điểm của


* Bố trí thí nghiệm nh H43.2 đặt vật
trong khoảng tiêu cự.


- HS thùc hiÖn C3 và điền vào bảng 1.



b. Nhận xét:


- Vt t vng góc với trục chính của
TK cho ảnh cũng vuụng gúc vi trc
chớnh


2. Cách dựng ảnh :


a. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
<i><b>thấu kính hội tô :</b></i>


S


 O F
S


b. <i>Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi </i>
<i>thÊu kÝnh héi tơ:</i>


- Tõng HS thùc hiƯn C5


B


A’


A F O
B’
<b>3. VËn dơng:</b>



- Tõng HS tr¶ lêi câu hỏi của GV.
- Từng HS làm C6, C7.


<i><b>4. Củng cè: ( 4 ph)</b></i>


? Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kinh hội tụ
? Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TK hội tụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

B’


B


A’ A O


<i><b>5. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc vµ lµm BT 42 - 43.1 - 42 - 43.6


<b>v. rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>


...
...


Ngày soạn:19/02/2010 Tiết 48


<b>Thấu kính phân kì</b>
<b>i. mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính phân kỳ. Vẽ đợc đờng truyền của 2 tia sáng</b></i>
đặc biệt qua thấu kính phân kỳ.



<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích 1 vài hiện tợng thờng </b></i>
gặp trong thực tế.


<i><b>3. Thái độ: Hăng say tìm hiểu và tìm đợc nhiều ví dụ thực tế</b></i>
<b>ii. Phơng pháp</b>: Trực quan, gợi mở, thực nghiệm.


<b>iii. chuÈn bÞ:</b>


- GV: 1 thấu kính phân kỳ tiêu cự khoảng 12cm. 1 giá quang học, bộ quang học
quan sát đờng truyền các tia sáng. Nguồn phát ra 3 tia sáng song song.


- HS: Nghiên cứu trớc bài và cách bố trí thí nghiệm
<b>iv. tiến trình tiết dạy:</b>


<i><b>1. n nh t chức:</b></i> ( 2 ph)


Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>: ( 7 ph)


? Nêu đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Vẽ ảnh của một vật sáng
AB đặt trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ và cho nhận xét về ảnh đó?
<i><b>3. Bài mới: ( 30 ph)</b></i>


tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng


12


ph <i><b>*HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm của thấu </b><b>kính phân kì</b></i>


? Hãy nhận xét về độ dày phần rìa so với
phần giữa của TKPK có gì khác với TK
hi t ?


<b>1. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ</b>


<i>a. Quan sát và tìm cách nhận xét:</i>


- Từng HS thực hiện C1


- Từng HS trả lời C2


- Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày
hơn phần giữa.


<i>b, Thí nghiệm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

14
ph


4
ph


<i><b>*HĐ 2: Trục chính, quang tâm tiêu </b></i>
<i><b>điểm, tiêu cự của thấu kính phần kỳ</b></i>
- GV? Yêu cầu HS quan sát lại TN hình
44.1 và dự đoán xem tia nào qua TK
khơng bị đổi hớng ?


- GV? Tìm cách kiểm tra dự đốn ?


- GV? Trục chính của TK có đặc điểm gì
?


- GV? Quang tâm của TK có đặc im
gỡ?


(HS khá có thể cho tiến hành TN
chiếu 1 tia sáng bất kỳ qua quang
tâm).


- GV: Hớng dẫn HS làm TN và dự đoán
xem nếu kéo dài các tia ló thì chúng có
gặp nhau tại 1 điểm khơng? Tìm cách
kiểm tra dự đốn ú ?


- GV thông báo về tiêu điểm của thấu
kÝnh ph©n kú.


- GV? Tiêu điểm của TK phân kỳ đợc
xác định nh thế nào ? Nó có đặc điểm gì
khác với tiêu điểm của TKHT ?


- GV? Tiêu cự của TK là gì ?
- GV: Theo dõi HS làm C7


<i><b>*HĐ 3: Vận dụng</b></i>


- GV: Theo dõi HS làm C7. Thảo luận cả


lớp C8



- GV? Đề nghị 1 vài HS phát biểu, trả
lời C9


- Tho lun nhóm để trả lời C3.


- Ký hiƯu thÊu kÝnh ph©n kỳ:


<b>2. Trục chính, quang tâm tiêu điểm,</b>
<b>tiêu cự của thấu kính phần kỳ:</b>


<i>a. Trục chính:</i>


- Từng HS quan sát TN , thảo luận câu
C4.


- Tng HS c thụng tin v trục chính
trong SGK.


<i>b. Quang t©m:</i>


- Từng HS đọc thơng báo SGK


- Mọi tia sáng đi qua quang tâm của
TK phân kỳ thì tiếp tục truyền thẳng.


<i>c. Tiêu điểm:</i>


- Từng HS quan sát TN, đa ra dự đoán
và tìm cách kiĨm tra.



- Tõng HS lµm C6


V




F 0 F'




- Mỗi TK phân kỳ có 2 tiêu điểm F
và F' nằm về 2 phía của TK, cách đều
quang tâm.


- Tia s¸ng tíi song song víi trơc chÝnh
cđa TKPK th× tia lã kéo dài đi qua
tiêu điểm.


<i>d. Tiêu cự:</i>


- Đọc thông báo và trả lời câu hỏi của
GV.


- K/c từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm
gọi là tiêu cự của TK: 0F = 0F' = f
<b>3. Vận dụng:</b>


- Tõng HS tr¶ lêi C7, C8, C9




<i><b>4. Cñng cè: ( 4 ph)</b></i>


- GV tãm tắt lại nội dung bài.


- Gọi một HS nhắc lại trục chính, quang tâm tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phần
kỳ


<i><b>5. Hớng dẫn học sinh học bài và lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 ph)</b></i>
- Häc thuéc phần ghi nhớ và trả lời C7, C8, C9 vào vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×