Tải bản đầy đủ (.pdf) (288 trang)

Giáo trình Thiết kế đồ họa (Ngành: Thiết kế trang web) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 288 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


GIÁO TRÌNH

THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
NGÀNH: THIẾT KẾ TRANG WEB
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 08 NĂM 2020


ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
 

GIÁO TRÌNH

THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
NGÀNH THIẾT KẾ TRANG WEBSITE
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI
Họ tên: NGUYỄN THỊ THANH GIANG
Học vị: THẠC KỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH
Đơn vị: KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Email:

TRƯỞNG KHOA



TỔ TRƯỞNG
BỘ MÔN

HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT

CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


GIỚI THIỆU
Giáo trình Thiết kế đồ họa dùng cho học sinh cao đẳng ngành Thiết kế trang
web nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, giảng dạy, tham khảo của sinh viên và
giáo viên trường Cao đẳng Kinh Tế Kỹ thuật TPHCM. Giáo trình được biên soạn
có sự lựa chọn trên những kiến thức cơ bản hiện đại, có tham khảo, chỉnh lý và
bổ sung cho phù hợp với đối tượng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và của
ngành Thiết kế trang web trong giai đoạn hiện nay.
Để phục vụ cho ngành học, sách được trình bày theo chương trình chi tiết
học phần mơn Thiết kế đồ họa trong chương trình đào tạo cao đẳng ngành Thiết
kế trang web đã được ban hành của nhà trường
Trong quá trình biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi những hạn chế, rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, nhà khoa học, doanh

nghiệp để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
Biên soạn
Nguyễn Thị Thanh Giang

2


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Trang

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................. 1
GIỚI THIỆU ........................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN .................. 6
1.1. Giới thiệu ..................................................................................................... 24
1.2. Các khái niệm cơ bản trong Photoshop ................................................... 24
1.3. Khởi động chương trình ............................................................................ 25
1.4. Giao diện Photoshop .................................................................................. 26
1.5. Các thao tác điều khiển giao diện ............................................................. 29
1.6. Thao tác với File ......................................................................................... 31
1.7. Chọn màu hiện hành .................................................................................. 33
1.8. Một số thao tác với hình ảnh ..................................................................... 35
CHƯƠNG 2 TẠO VÀ HIỆU CHỈNH VÙNG CHỌN ................................... 39
2.1. Tạo vùng chọn............................................................................................. 39
2.2. Hiệu chỉnh vùng chọn ................................................................................ 53
2.3. Thao tác trên vùng chọn ............................................................................ 59
2.4. Trích hình ảnh ............................................................................................ 62
2.5. Xén hình ảnh dùng Crop Tool .................................................................. 64
2.6. Các lệnh về khung làm việc ....................................................................... 68

2.7. Biến ảnh bằng lệnh Transform ................................................................. 70
2.8. Biến ảnh bằng lệnh Liquify ....................................................................... 74
CHƯƠNG 3 LỚP VÀ CÁC CHẾ ĐỘ HỊA TRỘN ...................................... 80
3.1. Tìm hiểu về Lớp.......................................................................................... 80
3.2. Thao tác với lớp .......................................................................................... 82
3.3. Một số tính năng đặc biệt .......................................................................... 92
3.4. Các dạng lớp khác ...................................................................................... 95
3.5. Hiệu ứng lớp ............................................................................................... 96
3.6. Copy và Paste hiệu ứng............................................................................ 107
3.7. Các chế độ hòa trộn.................................................................................. 107
3


CHƯƠNG 4 BIÊN TẬP ẢNH ....................................................................... 119
4.1. Tô đầy bằng lệnh Fill ............................................................................... 119
4.2. Vẽ bằng lệnh Stroke ................................................................................. 120
4.3. Lệnh tô màu Foreground......................................................................... 121
4.4. Lệnh tô màu Background ........................................................................ 121
4.5. Sử dụng các công cụ tô vẽ ........................................................................ 122
4.6. Các vấn đề khác ........................................................................................ 145
CHƯƠNG 5 TẠO ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA .................................................. 153
5.1. Nhóm cơng cụ Pen .................................................................................... 153
5.2. Vẽ bằng nhóm cơng cụ Shape ................................................................. 158
5.3. Nhóm cơng cụ Path Selection .................................................................. 162
5.4. Sử dụng Palette Path ................................................................................ 166
5.5. Tạo các hình dạng tương tác ................................................................... 169
5.6. Nhóm các công cụ nhập văn bản ............................................................ 169
CHƯƠNG 6 BIÊN TẬP THEO KÊNH ....................................................... 179
6.1. Làm việc với kênh .................................................................................... 179
6.2. Thao tác với kênh màu vết ...................................................................... 185

6.3. Thao tác với kênh Alpha.......................................................................... 189
CHƯƠNG 7 HIỆU CHỈNH MÀU ................................................................. 193
7.1. Các mơ hình màu cơ bản ......................................................................... 193
7.2. Các chế độ màu trong Photoshop ........................................................... 197
7.3. Gam màu ................................................................................................... 200
7.4. Chuyển đổi chế độ màu............................................................................ 201
7.5. Nhóm cân chỉnh màu tự động ................................................................. 202
7.6. Nhóm cân chỉnh sáng tối.......................................................................... 204
7.7. Nhóm cân chỉnh trắng đen ...................................................................... 212
7.8. Nhóm cân chỉnh cân bằng ....................................................................... 213
7.9. Nhóm cân chỉnh thay thế ......................................................................... 218
7.10. Nhóm cân chỉnh nhuộm màu ................................................................ 221
CHƯƠNG 8 Sử dụng bộ lọc ........................................................................... 229
4


8.1. Nhóm bộ lọc Artistic ................................................................................ 230
8.2. Nhóm Blur ................................................................................................. 233
8.3. Nhóm bộ lọc Brush Strokes ..................................................................... 235
8.4. Nhóm bộ lọc Distort ................................................................................. 237
8.5. Nhóm bộ lọc Noise .................................................................................... 241
8.6. Nhóm bộ lọc Pixelate ................................................................................ 243
8.7. Nhóm Render ............................................................................................ 246
8.8. Nhóm bộ lọc Sharpen ............................................................................... 249
8.9. Nhóm bộ lọc Sketch .................................................................................. 250
8.10. Nhóm bộ lọc Stylize ................................................................................ 253
8.11. Nhóm bộ lọc Texture .............................................................................. 259
8.12. Nhóm bộ lọc Video ................................................................................. 261
8.13. Nhóm bộ lọc Other ................................................................................. 261
CHƯƠNG 9 Các dạng thức lưu tập tin và in ấn .......................................... 266

9.1. Chuẩn hóa màn hình ................................................................................ 266
9.2. Chọn khơng gian màu RGB .................................................................... 271
9.3. Tái tạo màu ............................................................................................... 272
9.4. Các dạng thức lưu tập tin. ....................................................................... 275
9.5. Xuất ảnh .................................................................................................... 278
9.6. In ấn ........................................................................................................... 279
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, TỪ VIẾT TẮT................................ 285
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 286

5


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thảo luận,
bài tập: 28 giờ; Kiểm tra 2 giờ)
Đơn vị quản lý môn học: Khoa Cơng nghệ thơng tin
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung và
môn kiến thức kỹ thuật cơ sở và trước các môn học, mơ đun đào tạo nghề chun
sâu khác.
- Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc.
II. Mục tiêu môn học:
Sau khi học xong học phần này học sinh sẽ có khả năng:
+Về kiến thức:
-

-


Trình bày hình vẽ, màu sắc trong hội họa.
Ứng dụng hình vẽ, màu sắc, chất liệu trong thực tế đời sống
Trình bày nguyên lý thị giác
Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về cách sử dụng các công cụ minh
họa và xử lý ảnh trong thiết kế đồ họa bằng chương trình Adobe Photoshop.
Trang bị kiến thức về các nguyên tắc thiết kế để tạo ra những hình ảnh đồ họa
và ảnh kỹ thuật số ấn tượng công cụ vẽ và xử lý ảnh kỹ thuật số trong thiết kế
đồ họa
Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ để thiết kế các sản phẩm quảng
cáo như Poster, …

+ Về kỹ năng:
- Trình bày các kiến thức cơ bản về chụp ảnh kỹ thuật số
- Trình bày các nguyên tắc thiết kế trong đồ họa
- Sử dụng cấc công cụ vẽ và xử lý ảnh kỹ thuật số trong thiết kế đồ họa
- Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ và sử dụng các phần mềm để thiết
kế các sản phẩm quảng cáo như Poster, …
+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-

Làm việc một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
Rèn luyện khả năng tự học, tư duy sáng tạo.
6


-

Tinh thần cởi mở, hợp tác làm việc theo nhóm.

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên chương, mục

Tổng

số
thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

CHƯƠNG 1: MÀU SẮC
1.1. Các hệ màu
1.1.1.Khái niệm màu
1.1.2. Các loại màu

1.2. Màu tương phản, màu
tương đồng
1.2.1. Các cặp tương phản thao tác được
trong design
1.2.2. Các loại tương phản
1.2.3. Cảm thụ tương đồng
1.2.4. Ứng dụng

1

1.3. Sắc độ, hòa sắc

20

13

5

1.3.1.Bảy màu quang phổ
1.3.2.Sắc độ tự thân của màu
1.3.3..Màu tương phản bổ túc

1.4. Màu nền, màu nhấn, màu
chủ đạo
1.4.1.Các loại cân bằng
1.4.2.Cân bằng điều chỉnh lực hút và sức
căng thị giác
1.5 MÀU SẮC TRONG THIẾT KẾ ỨNG
DỤNG
1.5.1.Nguyên tắc
7


Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên chương, mục


Tổng

số
thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

1.5.2. Phân tích các thiết kế thực tế
1.5.3. Sử dụng các công cụ vẽ trong
CorelDraw

CHƯƠNG 2: BỐ CỤC
2.1. BỐ CỤC
2.1.1.Tâm lí thị giác và khơng gian ước lệ
2.1.2.Chín cách tạo khơng gian trên diện
phẳng

2.2. Hình khối
2.2.1.Đối xứng trong không gian 2D
2.2.2.Design chữ đối xứng

2.3. Các trường phái hội họa
2

2.3.1.Thị giác ln cảm thụ nền lớn hơn

hình

25

15

10

2.3.2.Các quan hệ hình và nền

2.4. Những hình thức thể hiện
hình vẽ
2.4.1.Cái nhìn ban đầu
2.4.2.Lực hút chính tâm với thị giác trên
giao diện phẳng
2.4.3.Những vùng có lực hút thị giác mạnh
sau vùng chính tâm
2.4.4.Sức căng thị giác
2.4.5.Một số hình ảnh design tạo ra sức
căng thị giác

CHƯƠNG 3: PHOTOSHOP
3

3.1. Tạo vùng chọn và đường
Path
3.1.1.Các thao tác cơ bản
8



Thời gian (giờ)
Số
TT

Tên chương, mục

Tổng

số
thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

3.1.2.Sử dụng công cụ tạo vùng chọn Ellipses,
Rectangular

3.2. Chuyển đổi các chế độ màu
3.2.1. Tô màu cho đối tượng
3.2.2.Tạo màu chuyển sắc

3.3. Thao tác trên layer và
layer
3.3.1. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer
một đối tượng là bông hoa hồng
3.3.2. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer
một đối tượng là bông hoa sen


30

15

15

2

75

43

30

2

3.3.3. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer
là một đối tượng ruộng nước

3.4. Sử dụng các công cụ vẽ
3.4.1. Sử dụng cơng cụ Brush vẽ hình ảnh
3.4.2. Sử dụng cơng cụ Gradient tơ màu cho
hình ảnh
3.5. SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ LỌC
3.5.1. Sử dụng bộ lọc Radial Blur, Noise
3.5.2. Sử dụng bộ lọc Render, Distort

Cộng
2. Nội dung chi tiết:


CHƯƠNG 1: MÀU SẮC
-

* Mục tiêu:
Trình bày hình vẽ, màu sắc trong hội họa.
Ứng dụng hình vẽ, màu sắc, chất liệu trong thực tế đời sống
Vẽ tay một số hình ảnh Bitmap

9


1.1. Các hệ màu

Thời gian: 04 giờ

1.1.1.Khái niệm nét
1.1.2. Các loại đường nét

1.2. Màu tương phản, màu tương đồng

Thời gian: 04 giờ

1.2.1. Các cặp tương phản thao tác được trong design
1.2.2. Các loại tương phản
1.2.3. Cảm thụ tương đồng
1.2.4. Ứng dụng

1.3. Sắc độ, hòa sắc


Thời gian: 04 giờ

1.3.1.Bảy màu quang phổ
1.3.2.Sắc độ tự thân của màu
1.3.3..Màu tương phản bổ túc

1.4. Màu nền, màu nhấn, màu chủ đạo

Thời gian: 04

giờ
1.4.1.Các loại cân bằng
1.4.2.Cân bằng điều chỉnh lực hút và sức căng thị giác

1.5 MÀU SẮC TRONG THIẾT KẾ ỨNG DỤNG
gian: 04 giờ

Thời

1.5.1.Nguyên tắc
1.5.2. Phân tích các thiết kế thực tế
1.5.3. Sử dụng các công cụ vẽ trong CorelDraw
CHƯƠNG 2: BỐ CỤC

Thời gian: 25 giờ

* Mục tiêu:
- Thực hiện vẽ, thiết kế các hình ảnh theo các loại bố cục chuẩn
- Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ và sử dụng phần mềm Photoshop
để thiết kế các sản phẩm theo các loại bố cục

10


2.1. BỐ CỤC

Thời gian: 05 giờ

2.1.1.Tâm lí thị giác và khơng gian ước lệ
2.1.2.Chín cách tạo khơng gian trên diện phẳng

2.2. Hình khối

Thời gian: 05 giờ

2.2.1.Đối xứng trong khơng gian 2D
2.2.2.Design chữ đối xứng

2.3. Các trường phái hội họa

Thời gian: 05 giờ

2.3.1.Thị giác ln cảm thụ nền lớn hơn hình
2.3.2.Các quan hệ hình và nền

2.4. Những hình thức thể hiện hình vẽ

Thời gian: 10 giờ

2.4.1.Cái nhìn ban đầu
2.4.2.Lực hút chính tâm với thị giác trên giao diện phẳng

2.4.3.Những vùng có lực hút thị giác mạnh sau vùng chính tâm
2.4.4.Sức căng thị giác
2.4.5.Một số hình ảnh design tạo ra sức căng thị giác

CHƯƠNG 3: PHOTOSHOP
-

Thời gian: 30 giờ

* Mục tiêu:
Liệt kê một số khái niệm cơ bản về độ phân giải, ảnh bitmap, ảnh Vectơ.
Sử dụng các công cụ chọn để xử lý đối tượng hình ảnh.
Thực hiện tạo vùng chọn cho đối tương hình ảnh với cơng cụ Ellipses,
Rectangular.
Trình bày một số khái niệm cơ bản về lớp (Layer).
Liệt kê các chế độ màu được sử dụng trong phần mềm Photoshop CS6 và cách
chuyển đổi các chế độ màu.
Trình bày các chế độ màu để tô màu cho đối tượng hình ảnh và trong việc in ấn
Mơ tả cách hiệu chỉnh đối tượngbằng các công cụ Brush, Gradient trên đối
tượng.
Liệt kê các công cụ chọn để xử lý đối tượng hình ảnh.
Liệt kê một số chức năng của các bộ lọc có sẵn và cách sử dụng các bộ lọc có sẵn
để tạo cho hình ảnh sinh động hơn.

3.1. Tạo vùng chọn và đường Path

Thời gian: 05 giờ

3.1.1.Các thao tác cơ bản
11



3.1.2.Sử dụng công cụ tạo vùng chọn Ellipses, Rectangular

3.2. Chuyển đổi các chế độ màu

Thời gian: 05 giờ

3.2.1. Tô màu cho đối tượng
3.2.2.Tạo màu chuyển sắc

3.3. Thao tác trên layer và layer

Thời gian: 05 giờ

3.3.1. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer một đối tượng là bông hoa hồng
3.3.2. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer một đối tượng là bông hoa sen
3.3.3. Tạo mặt nạ lớp (Layer Mask) trên Layer là một đối tượng ruộng nước

3.4. Sử dụng các công cụ vẽ

Thời gian: 05 giờ

3.4.1. Sử dụng cơng cụ Brush vẽ hình ảnh
3.4.2. Sử dụng cơng cụ Gradient tơ màu cho hình ảnh
3.5. SỬ DỤNG MỘT SỐ BỘ LỌC

THỜI GIAN: 10 GIỜ

3.5.1. Sử dụng bộ lọc Radial Blur, Noise

3.5.2. Sử dụng bộ lọc Render, Distort
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phấn, bảng đen
2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu Projector, máy tính
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
+ Các Slide bài giảng.
+ Phần mềm cài đặt: Adobe Photoshop
+ Bài tập thực hành Thiết kế đồ họa.
+ Giáo trình Thiết kế đồ họa.

4. Các điều kiện khác:
+ Phòng học lý thuyết đủ điều kiện để thực hiện môn học

V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
+Về kiến thức:
-

Trình bày hình vẽ, màu sắc trong hội họa.
Ứng dụng hình vẽ, màu sắc, chất liệu trong thực tế đời sống
Trình bày nguyên lý thị giác
12


Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về cách sử dụng các công cụ minh
họa và xử lý ảnh trong thiết kế đồ họa bằng chương trình Adobe Photoshop.
- Trang bị kiến thức về các nguyên tắc thiết kế để tạo ra những hình ảnh đồ họa
ấn tượng bằng công cụ vẽ trong thiết kế đồ họa
- Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ để thiết kế các sản phẩm quảng
cáo như Poster, …

+ Về kỹ năng:
-

- Trình bày các kiến thức cơ bản về chụp ảnh kỹ thuật số
- Trình bày các nguyên tắc thiết kế trong đồ họa
- Sử dụng cấc công cụ vẽ và xử lý ảnh kỹ thuật số trong thiết kế đồ họa
- Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ và sử dụng các phần mềm để thiết
kế các sản phẩm quảng cáo như Poster, …
+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Làm việc một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
- Rèn luyện khả năng tự học, tư duy sáng tạo.
- Tinh thần cởi mở, hợp tác làm việc theo nhóm.
2. Phương pháp:
TT

Phương pháp

Hình thức

Số cột kiểm tra

01

Kiểm tra thường xuyên

Thực hành

1

02


Kiểm tra định kỳ

Thực hành

1

03

Thi kết thúc mơn học

Thực hành trên máy tính

VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học:
- Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phát vấn, làm
mẫu,
- Đối với người học: Thảo luận nhóm, thực hành trên máy
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Sử dụng một số bố cục cân đối, đối xứng,...
13


- Sử dụng một số hệ màu trong việc tô vẽ cho đối tượng
- Sử dụng một số công cụ của Adobe Photoshop thiết kế các đối tượng

4. Tài liệu tham khảo:
[I]. Nguyễn Hồng Hưng – Nguyên lí Design thị giác – NXB ĐHQG TP.HCM –
2012
[II]. Lê Huy Văn, Trần Từ Thành – Cơ sở tạo hình –NXB Mỹ Thuật – 2010
[III]. Dương Trung Hiếu - Adobe Photoshop CS6 - NXB Giáo dục-2012
[IV]. Võ Đức Khánh - Giáo trình xử lý ảnh - NXB ĐHQG TP.HCM - 2009
5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

HIỆU TRƯỞNG

TS. Phạm Đức Khiêm

TRƯỞNG KHOA

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN

Lê Như Dzi

Nguyễn Thị Thanh Giang

14


CHƯƠNG 1
MÀU SẮC
* Mục tiêu:
- Trình bày hình vẽ, màu sắc trong hội họa.
- Ứng dụng hình vẽ, màu sắc, chất liệu trong thực tế đời sống
- Vẽ tay một số hình ảnh Bitmap
* Nội dung:


1.1. Các hệ màu
1.1.1. Khái niệm màu:
Màu sắc là con đẻ của ánh sáng. Màu sắc là ánh sáng.
Màu sắc mà chúng ta phân biệt từ ánh sáng là những cảm giác.
+ Sự phản chiếu của ánh sáng trên những vật thể màu sắc ánh sáng.
+ Màu của vật thể mà ta cảm nhận được là sự cộng hưởng của màu ánh sáng
với màu của bản thân vật thể đó, màu của các sự vật lân cận tác động vào, màu của bầu
khí quyển đang bao bọc chung quanh đó nữa.
Theo quang học: Khi luồng áng sáng trắng đi qua lăng kính mặt trời thì tách ra
7 sắc gồm: Vàng, cam, đỏ, lục, lam, chàm, tím.
Trong hội hoạ thì màu là những chất liệu cụ thể do những sắc tố được chiết ra
từ khoáng chất, hoá chất, thảo mộc --> màu sắc tố
-

1.1.2. Các hệ màu:


Ba màu cơ bản là màu: vàng chanh, đỏ và xanh lam (xanh da trời).



Về mặt lý thuyết cơ bản về màu sắc. Chúng ta gọi chúng là ba màu gốc, màu căn
bản vì từ ba màu này mà chúng ta pha ra các màu khác, và khơng có màu nào pha
ra được nó.

15


1.2. Màu tương phản, màu tương đồng:

1.2.1. Các cặp tương phản thao tác được trong design
1.2.1.1.Màu sắc tương phảm
Đây là loại tương phản thường gặp nhất trong thiết kế. Tuy nhiên, khá
khó khăn để làm chủ kỹ thuật màu sắc tương phản này. Nếu bạn chọn kết hợp màu
sắc sai, thiết kế của bạn sẽ rất "khó coi". Điều quan trọng ở đây là việc lựa chọn màu
sắc bổ sung (Adobe Kuler có thể giúp bạn với điều đó) và đảm bảo rằng họ sẽ không
làm cho người xem cảm thấy khó chịu

1.2.1.2.Kích thước tương phản:
Kích thước tương phản là một trong những loại tương phản dễ hiểu và dễ thực
hiện nhất. Khi bạn muốn tập trung sự chú ý vào một điểm nhấn định, chỉ cần tăng kích
cỡ của chúng để làm chúng thật nổi bật (có thể là văn bản, hình ảnh…).
Chẳng hạn, có một cách khá mới lạ về độ tương phản là để font chữ to hẳn hoặc
bé hẳn. Hình ảnh chữ to q khổ có thể rất thu hút và đó là một cách nổi bật để lôi kéo
người dùng tiếp tục xem trang web hoặc bản thiết kế của bạn. Mặc dù font chữ nhỏ hay
to đều có hiệu quả như nhau, nhưng việc sử dụng chữ cái nhỏ sẽ khó hơn chữ cái lớn
trong thiết kế đồ họa.
1.2.1.3. Hình ảnh tương phản: Sử dụng hình dạng đối lập nhau để tạo
sự tương phản

16


1.2.1.4. Vị trí tương phản:
Đây là một cách tốt để thu hút sự chú ý của người khác vào ấn phẩm thiết
kế của bạn. Hơn nữa, nó cịn giúp cho việc tổ chức các yếu tố trên một trang tốt hơn,
để làm cho hệ thống cấp bậc thú vị và thuận tiện hơn.
1.2.2. Các loại tương phản
* Màu tương phản: Màu đối kháng nhau, khi đứng cạnh nhau màu này làm nổi
bật màu kia hay ngược lại.


Vàng

Tím

Đỏ

Xanh lá

Lam

Cam

1.2.3. Cảm thụ tương đồng
* Khái niệm
Màu tương tự là những màu nằm cạnh nhau trong phổ màu. Trong tự nhiên bạn có thể
dễ dàng thấy những thứ có kết hợp màu theo kiểu này, như trên 1 cái cây có lá đậm, lá
nhạt, lá non, lá già… nhưng đều mang màu sắc tương cận nhau. Kiểu kết hợp này sẽ tạo
cảm giác dễ chịu cho mắt khi nhìn vào.
* Đặc điểm
Một bất lợi đó là bạn phải chọn màu sao cho chúng có mức độ tương phản nhất định với
nhau. Lời khuyên đặt ra, bạn nên chọn 1 màu làm chủ đạo trước đã, chọn 1 màu nữa làm
màu phụ và màu thứ 3 (cùng với đen, trắng, xám) chỉ như một chất phụ gia thêm vào
thôi.

17


1.2.4. Ứng dụng


1.3. Sắc độ, hòa sắc
1.3.1.Bảy màu quang phổ
Là một dải màu liên tục, không ngắt quãng, bắt đầu từ màu đỏ.

18


1.3.2. Sắc độ tự thân của màu:
Mỗi màu sắc có độ tươi, độ đậm, sáng khác nhau. Cùng một bậc màu (ví dụ
màu bậc 1,2,…) nhưng khi nhìn vào sẽ có màu nổi bật nhất. Đó, chính là sắc độ tự thân
của màu.
Ví dụ: cùng là màu bậc 1 nhưng màu đỏ và xanh dương thu hút thị giác
mạnh hơn màu vàng.

1.3.3. Màu tương phản bổ túc:
* Khái niệm
Phối màu bổ túc là sự sử dụng 2 màu sắc đối nhau trên vòng tròn thuần sắc. Các màu bổ
túc khi đứng cạnh nhau thường tôn nhau lên ở mức độ vừa phải, không gây nhức mắt
như các cặp màu tương phản khác. Tuy bản chất vẫn là các cặp màu tương phản nhưng
khi giảm sắc độ và nằm trong một tổng thể chung lại hồn tồn hợp lí mà vẫn gây được
ấn tượng cho người xem.
* Ưu điểm
Cách phối màu bổ túc xen kẽ tương đối đơn giản và an tồn nhưng vơ cùng hiệu quả. Để
thu hút sự chú ý và gây ấn tượng đến người dùng ngay từ cái nhìn đầu tiên thì phương
thức phối màu bổ túc này sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo cho thiết kế bao bì giấy, hộp giấy
của bạn.
* Các cặp màu tương phản, bổ túc được dùng chung với nhau nhằm tăng thêm tính
nổi bật cho cặp màu, hoặc màu này hỗ trợ và làm nền cho màu kia.

19



1.4. Màu nền, màu nhấn, màu chủ đạo
1.4.1.Các loại cân bằng
1.4.2.Cân bằng điều chỉnh lực hút và sức căng thị giác

1.5 MÀU SẮC TRONG THIẾT KẾ ỨNG DỤNG
1.5.1.Nguyên tắc
1.5.2. Phân tích các thiết kế thực tế
1.5.3. Sử dụng các cơng cụ vẽ trong CorelDraw

CHƯƠNG 2
BỐ CỤC
* Mục tiêu:
- Thực hiện vẽ, thiết kế các hình ảnh theo các loại bố cục chuẩn
- Vận dụng các kiến thức về yếu tố thẩm mỹ và sử dụng phần mềm Photoshop
để thiết kế các sản phẩm theo các loại bố cục
* Nội dung

2.1. BỐ CỤC
2.1.1.Tâm lí thị giác và khơng gian ước lệ
2.1.1.1. Đường nét:
- Đường nét, màu sắc chính là cửa sổ tâm hồn, mỗi người có rung động, cảm
xúc khác nhau --> đường nét và màu sắc khác nhau. 3 yếu tố cực kỳ quan trọng của
mỹ thuật: Bố cục, hình, màu sắc:
+ Bố cục: Phối hợp các tổ hợp, ý tưởng và hình thức --> nhằm diễn tả một
chủ đề hoặc một tu tưởng nào đó.
+ Yếu tố khác nhau, bố trí khác nhau --> Ý tưởng khác nhau.Trong đó bố
trí các yếu tố hình thức dựa trên cơ sở:Đường nét, hình, mảng…
- Đường nét là sự tiếp nối giữa hai điểm.

- Nét vẽ là phương tiện để diễn tả cảm xúc của người và hình là sự phối hợp
diễn đạt của nhiều nét vẽ khác nhau, mỗi nét vẽ thể hiện, gây ra những cảm xúc khác
nhau.
Có 5 loại đường nét:
+ Đường thẳng nằm ngang: Gây cảm giác tĩnh lặng, trải rộng ra, mênh mang.
+ Đường thẳng thẳng đứng: Tạo cảm giác tĩnh lặng và uy nghi, sợ hãi, vững chãi.
+ Đường xiên: Gây cảm giác nhẹ, mạnh, rối loạn (hỗn loạn) chuyển động.
+ Đường gãy: Sự chuyển động bất ngờ, gây sự đột biến, chuyển động mạnh.
+ Đường cong: Gây cảm giác chuyển động có nhịp điệu, ghê rợn, ma quái.
20


2.1.1.2. Hình (Shapes)
Có 3 loại hình:
- Shape: Hình
- Shilhouette: Hình bóng.
- Form: Hình thể (trọng lượng)
Hình vẽ là sự diễn tả một đối tượng trong không gian 3 chiều trên mặt phẳng 2
chiều.
Hình trong tốn học là một diện tích được giới hạn bởi một số đường nét nào
đó
+ Hình trong mỹ thuật thể hiện dáng dấp con người, đối tượng nào đó theo góc
nhìn, tầm nhìn, khoảng cách cụ thể (Vật lý).
+ Hình bóng cho thấy cân đối giữa chiều cao và chiều ngang, hoặc cân đối giữa
các bộ phận.
+ Hình thể gắn liền với tả khối.
Hình và nền trong khơng gian là sự tương quan và diện tích, cịn trong design thì
cần phải có sự liên kết giữa hình và nền (âm bản – dương bản). --> Bố trí sao cho hình
của âm bản bổ sung cho hình của dương bản. Nghệ thuật là vẽ như thật chứ khơng
phải giống thật.

2.1.1.3. Mảng (Masses)
Khối lượng (Mass), thể tích (Volume)
- Khối là một khoảng không gian bị chiếm bởi một vật thể nào đó.
- Mảng là một diện tích mà hình của nó khơng rõ ràng. (là diện tích của một khối
nào đó mà chịu ảnh hưởng của ánh sáng cực mạnh, làm mất đi khối mà chỉ còn mảng
sáng và tối của khối đó, mảng có khi là hình kỷ hà, có khi là những hình khơng nhất
định).
--> Mảng làm đơn giản hình khối gây ra hiệu quả cảm xúc nào đó…trong đó nếu màu
nhiều quá --> màu phá mảng.
2.1.1.4. Không gian (Space)
Là một khoảng không bị chiếm bởi một vật thể nào đó.
Khơng gian trong tác phẩm gắn liền với không gian của tác giả, tâm trạng của tác
giả.
- Không gian tâm lý và không gian vật lý.
- Độ nở của khối (vật thể).
- Khơng khí.
- Phép phối cảnh
+ Phối cảnh thuận
+ Phối cảnh nghịch
+ Phối cảnh ước lệ
21


+ Phối cảnh khơng gian
Phối cảnh thuận: Cách nhìn vật lý (Góc nhìn, tầm nhìn, khoảng cách).
Phối cảnh nghịch: Có 2 tầm nhìn (khơng gian ảo).
Phối cảnh ước lệ: Trong tranh thuỷ mặc.
2.1.1.5. Thời gian và sự chuyển động (Time and motion)
Thời gian và sự chuyển động được nhiếp ảnh giữ lại (giữ lại một khoảnh khắc
điển hình, nhất định của khoảng thời gian và sự chuyển động nhất định). Áp dụng

nghệ thuật điện ảnh 24 hình/1s.
Trong ngành nghệ thuật có nghệ thuật chuyển động (Op.Arts). Khi nghiên cứu
design ta không tách rời khái niệm thời gian và không gian.
2.1.1.6. Ánh sáng (Light)
Ánh sáng thiên nhiên (Natural light).
Ánh sáng nhân tạo (Artificial light).
Ánh sáng nhìn thấy được (seeing light).
Ánh sáng ẩn tàng (implicit light)
+ Ảo giác về ánh sáng
+ Sự toả sáng của màu sắc.
Ánh sáng như là phương tiện diễn tả nghệ thuật (light as a medium).
2.1.1.7. Màu sắc (Color)
Nghiên cứu tại bài lý thuyết về màu sắc.
2.1.1.8. Chất liệu và mẫu vẽ (Texture and Pattern)
Các yếu tố hình thức và nội dung
+ Ý tưởng (nội dung).
+ Hình thức: Hình ảnh, màu sắc, đường nét, chất liệu, kích thước, kỹ thuật thể
hiện, phong cách diễn tả, phong cách. Chất chủ đạo trong thời trang, các nhóm
chất liệu, chính phụ, điểm nhấn -->Cảm giác về chất.
2.1.2.Chín cách tạo khơng gian trên diện phẳng:
1. Lựa chọn màu sắc không gian sống
2. Dùng gương
3. Bổ sung vật dụng cho các phòng
4. Cây cảnh trong nhà tạo nên sự khác biệt
5. Tận dụng ánh sáng tự nhiên
6. Đừng ngại trải nghiệm
7. Làm mới gạch ốp
8. Thêm các họa tiết trang trí
9. Tránh việc bừa bộn
22



2.2. Hình khối
2.2.1.Đối xứng trong khơng gian 2D
2.2.1.1. Cân bằng (Balance)
“Cân bằng” ở đây được hiểu với nghĩa đối xứng (Symmetrical) hoặc bất đối
xứng (Asymmetrical)
Đối xứng: là trường hợp vật thể, bối cảnh… được phân chia thành 2 phần với số
lượng, khoảng cách bằng nhau
2.2.1.2. Nhịp điệu (Repetition/Rhythm)
Diễn tả các thành tố (đường nét, hình dạng, texture, chuyển động…) một cách tuần
tự hoặc có mức độ lắp lại nhất định. Như vậy, có thể chia ra thành 2 thể loại: Pattern
(sao chép) và Rhythm (nhịp điệu)
2.2.1.3.Điểm nhấn/ Điểm trội (Focus/Emphasis/Dominance)
Bao gồm các trường hợp:
 Các điểm căn bản (4 điểm): mà ở đó hoặc liền kề nó có sự cuốn hút mạnh mẽ
nhất. Chúng ta vẫn quen thuộc với ten gọi nguyên tắc 1/3 (Rule of Thirds). Thử
tưởng tượng chia bức hình thành 9 phần với 4 đường kẻ ngang cách đều nhau,
giao điểm của 4 đường này là điểm trội.
2.2.2.Design chữ đối xứng

2.3. Các trường phái hội họa
2.3.1.Thị giác ln cảm thụ nền lớn hơn hình
2.3.2.Các quan hệ hình và nền

2.4. Những hình thức thể hiện hình vẽ
2.4.1.Cái nhìn ban đầu
2.4.2.Lực hút chính tâm với thị giác trên giao diện phẳng
2.4.3.Những vùng có lực hút thị giác mạnh sau vùng chính tâm
2.4.4.Sức căng thị giác

2.4.5.Một số hình ảnh design tạo ra sức căng thị giác

CHƯƠNG 3: PHOTOSHOP
-

* Mục tiêu:
Liệt kê một số khái niệm cơ bản về độ phân giải, ảnh bitmap, ảnh Vectơ.
Sử dụng các công cụ chọn để xử lý đối tượng hình ảnh.
Thực hiện tạo vùng chọn cho đối tương hình ảnh với cơng cụ Ellipses,
Rectangular.
Trình bày một số khái niệm cơ bản về lớp (Layer).
23


×