Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Su dung BDTD trong cac tiet day Hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.19 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



ĐỀ TÀI<b>: Sử dụng bản đồ tƣ duy vào mơn hóa học 9 có làm nâng cao kết quả học </b>
<b>tập của học sinh khơng ? </b>


<b>I. Tóm tắt đề tài </b>


Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng,
con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não
trái. Chưa, hoặc sử dụng rất ít các kỹ năng bên não phải, nơi xử lý các thông tin về
nhịp điệu, màu sắc, không gian... Cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể
của cả vấn đề. Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi
kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lịng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc
nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong
tài liệu đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với
nhau.


<i><b> Giải pháp của tôi là dạy học sử dụng bản đồ tư duy . </b></i>


Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương, hai lớp 9 của trường
THCS Cao Minh. Lớp 9B là lớp thực nghiệm và lớp 9A là lớp đối chứng ( lớp 9B
thường xuyên sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, lớp 9A không sử dụng các kỹ
thuật dạy học tích cực mà sử dụng phương pháp dạy học truyền thống), kết quả cho
thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực
nghiệm đã có kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng. Điểm đầu ra của lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là 6,84. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có


kết quả trung bình là 6,15, kết quả kiểm chứng T - test cho thấy p < 0,05
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối


chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ vào trong các tiết dạy Hóa học 9 đã


làm nâng cao kết quả học tập của học sinh hơn là sử dụng các phương pháp dạy học
truyền thống.


<b>II. Giới thiệu </b>
<b>1. Hiện trạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu
cho HS, GV; gắn bó chặt chẽ giữa học lí thuyết và thực hành, đào tạo gắn liền
với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống.


Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp dạy học đã được các cấp
quản lí GD Vĩnh Bảo hết sức quan tâm. Đối với giáo viên phần nào đã đổi mới được
phương pháp dạy học, nhưng việc sử dung các kĩ thuật dạy học tích cực vào trong
các tiết học vẫn còn hạn chế.


Đầu năm học 2011-2012 phòng giáo dục Vĩnh Bảo đã tổ chức cho giáo viên
phụ trách các bộ môn đi tập huấn về phương pháp dạy học ở Thành phố. Trong đó có
hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp dạy học bằng cách sử dụng bản đồ tư duy
thơng qua đó đã giới thiệu cho giáo viên biết được một số kỹ thuật dạy học tích cực
có sử dụng bản đồ tư duy để áp dụng vào trong các tiết học. Từ buổi sinh hoạt đó tơi
đã tiến hành nghiên cứu và dạy thực nghiệm kỹ thuật dạy học tích cực ở lớp 9B
trường THCS Cao Minh.


<b>2. Giải pháp thay thế. </b>


<b> </b> <b>Dạy học sử dụng bản đồ tƣ duy. </b>


<i><b>a) Giới thiệu, tìm hiểu về bản đồ tư duy: </b></i>


Bản đồ tư duy hay còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy là PPDH chú


trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng
một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, ... Bằng cách kết
hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích
cực. Bản đồ tư duy, vai trò của BĐTD Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo
nghĩa bản đồ thơng thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức
ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ
viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi
người.


Bản đồ tư duy, vai trò của BĐTD BĐTD kế thừa, mở rộng và ở mức độ cao
hơn của việc lập bảng biểu, sơ đồ. Ghi chép kiến thức trên BĐTD bằng từ khóa
và ý chính, cụm từ viết tắt và các đường liên kết, ghi chú, ... bằng các màu sắc, hình
ảnh và chữ viết. Khi tự ghi theo cách hiểu của chính mình, HS sẽ chủ động hơn, tích
cực học tập và ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng bằng cách vẽ
thêm nhánh, phát huy được sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



vậy, việc sử dụng BĐTD huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp HS học tập một
cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách có hiệu quả.


<i><b>b) Bản đồ tư duy, vai trò của BĐTD </b></i>


Một số kết quả nghiên cứu cho thấy, bộ não con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và
in đậm điều mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình vì
vậy, việc sử dụng BĐTD huy động tối đa tiềm năng của bộ não giúp HS học tập một
cách tích cực, là biện pháp hỗ trợ đổi mới PPDH một cách có hiệu quả.


Việc HS lập BĐTD còn giúp cho các em phát triển khả năng thẩm mỹ do việc thiết kế
nó phải bố cục màu sắc, các đường nét, các nhánh sao cho đẹp, sắp xếp các ý tưởng


một cách khoa học, súc tích, hợp lí, trực quan, dễ hiểu, dễ “đọc”, dễ tiếp thu.


Dạy học bằng Bản đồ tư duy (BĐTD) đã được xuất phát từ việc tiếp thu kinh
nghiệm quốc tế và nghiên cứu thực tiễn để giới thiệu, đưa vào áp dụng ở giáo dục
Việt Nam sau khi đã triển khai điểm thành công ở một số địa phương.


Phương tiện để thiết kế BĐTD khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn
màu, bút chì màu, tẩy,…


Thiết kế trên Powerpoint; Phần mềm vẽ BĐTD.


<i>(Vào trang www.download.com.vn gõ ơ “tìm kiếm” cụm từ ConceptDraw </i>
<i>MINDMAP 5 để tải bản miễn phí </i>


<i>Vào trang www.thinkbuzan.com để dùng thử phần mềm có bản quyền Buzans </i>
<i>iMindmap) </i>


Trước mắt dùng phấn màu vẽ BĐTD lên bảng và sử dụng bút màu vẽ trên
giấy, bìa đối với HS


Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau
khi học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến
thức một cách khoa học, lôgic.


<b>3. Tổ chức dạy học với bản đồ tƣ duy </b>
<i><b>a) Dạy học sinh đọc, hiểu và lập BĐTD </b></i>


Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số
“BĐTD” cùng với sự dẫn dắt của GV để các em làm quen.



Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng có thể
thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo mạch lôgic
của kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba...
mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ... các
nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, ….


<i> Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn key words- tên chủ đề hoặc hình </i>
vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: AXIT, Bazơ NaOH, ... để
HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”...
theo cách hiểu của các em.


Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân
<i><b>b. Sử dụng BĐTD trong dạy học </b></i> <i><b> </b></i>
<i>* Đối với đối tượng học sinh: </i>


<i>+ Học sinh trung bình: </i>


- Tập cho HS có thói quen tự ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã
học, đã học theo cách hiểu của các em dưới dạng BĐTD.


- Cho HS tập “đọc hiểu” và tự vẽ BĐTD sau từng bài học. Ban đầu, GV cho các
em làm quen với một số BĐTD có sẵn, sau đó tập cho các em vẽ BĐTD từ chủ đề ở
vị trí trung tâm rồi tiếp tục đặt câu hỏi gợi ý để các em tiếp tục vẽ các nhánh cấp 1,
cấp 2, ...


<i>*Đối với đối tượng học sinh: </i>
<i>+ Học sinh trung bình: </i>



- GV hướng dẫn, gợi ý để các em tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần
nhớ của mỗi bài học vào một trang giấy, kẹp đóng thành quyển để dễ ôn tập, xem lại
kiến thức


<i>*Đối với đối tượng học sinh: </i>
<i>+ Học sinh khá, giỏi: </i>


- Sử dụng BĐTD để tìm chiến lược giải quyết một vấn đề, hay tìm nhiều hướng
giải một bài tốn, hệ thống hóa kiến thức, ...


Việc vẽ BĐTD theo nhóm nên thực hiện trước khi nghiên cứu tài liệu mới, kiến
thức mới để cả nhóm tìm chiến lược giải quyết vấn đề hoặc cũng có thể thực hiện để
hệ thống hóa kiến thức một chủ đề, một chương.


Sau khi các nhóm “vẽ” xong, đại diện các nhóm hoặc một số thành viên trong
nhóm “thuyết trình BĐTD cho cả lớp nghe để thảo luận, góp ý, bổ sung. Khuyến
khích HS ơn luyện bài, học ở nhà, hoạt động nhóm ở lớp bằng BĐTD


<b>4. Sử dụng BĐTD trong mơn hóa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



HS thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập vẽ BĐTD


HS thuyết trình trước nhóm, lớp => GV, HS bổ sung điều chỉnh => hình thành
kiến thức mới


<i><b>b) Sử dụng ơn tập hệ thống hóa kiến thức: </b></i>


HS hoặc nhóm HD vẽ BĐTD=> trình bày=> chỉnh sửa, bổ sung=> hồn thiện


<i><b>c) Một số minh họa BĐTD trong bài dạy </b></i>


<b>Lớp 9 chƣơng I: Bài 1. Tính chất hóa học của Oxit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3. Tính chất hóa học của axit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<b>Bài 7. Tính chất hóa học của Bazơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 9: Tính chất hóa học của muối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



<b>Chƣơng II - Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 19: Sắt </b>


<b>Chƣơng III - Bài 25: Tính chất của phi kim </b>


<b>*Một số chú ý khi vẽ BĐTD </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



sắc khác nhau, chọn chữ cùng màu với nhánh để dễ phân biệt. Cụm từ, hình ảnh ..
được bố trí nằm gần với nhánh


Tạo kiểu BĐTD theo sở thích của riêng mình. Nên dùng đường cong thay vì
đường thẳng để thu hút người nhìn, tạo cảm giác thoải mái, ấn tượng.



Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm điều chỉnh sao cho hình thức
đẹp, hình ảnh và chữ viết rõ. Nên phác thảo bằng bút chì nếu vẽ trên giấy.


<i><b>*Lưu ý đối với GV khi lập BĐTD </b></i>


<i>1.Bài này có cần sử dụng BĐTD khơng? </i>


<i>2.Hình ảnh hoặc từ ngữ ở trung tâm đã hợp lí chưa? </i>


<i>3.Cấu trúc BĐTD đã hợp lí chưa? Đã làm nổi bật được nội dung KT chưa? </i>
<i>4.Màu sắc đã hợp lí chưa? </i>


<i>5.Nhìn tổng thể có thu hút được sự chú ý của người đọc không? </i>
<b>IV. PHƢƠNG PHÁP: </b>


<b>1. Khách thể nghiên cứu: </b>


Tôi lựa chọn hai lớp 9A và 9B trường THCS Cao Minh vì có nhưng điều kiện
thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng.


* Giáo viên: Tôi là người trực tiếp dạy hai lớp này nên rất thuận lợi cho việc dạy thực
nghiên các kỹ thuật dạy học tích cực này.


* Học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau:
- Về sĩ số, tỉ lệ giới tính. Cụ thể như sau


Bảng 1. <b>Sĩ số, giới tính.</b>


<b>Lớp </b> <b>Sĩ số </b> <b>Nam </b> <b>Nữ </b>



9A 37 24 13


9B 37 23 14


- Về ý thức học tập của cả hai lớp chưa thật tích cực, chủ động.


- Về thành tích học tập ở năm học trước: Hai lớp tương đương nhau về điểm số
của tất cả các bộ môn.


- Đặc biệt hơn đầu mỗi năm học ban giám hiệu trường tôi thực hiện chia lại lớp
theo nguyên tắc số HS giỏi, số HS khá, số HS trung bình, số HS cá biệt trên mỗi lớp
là như nhau. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao khoán chất lượng.


<b>2. Thiết kế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đó tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của hai nhóm trước khi tác động.


<b>Kết quả:</b>


Bảng 2: <b>Kiểm trứng để xác định nhóm tƣơng đƣơng</b>.


P = 0,47 > 0,05, Từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi là tương đương .


Bảng 3: <b>Thiết kế nghiên cứu</b>.


<b>Nhóm </b> <b>KT trƣớc tác TĐ </b> <b>Tác động </b> <b>KT sau tác động </b>


Thực nghiệm O1



Dạy học có sử dụng bản


đồ tư duy O3


Đối chứng O2


Dạy học không sử dụng


ban đồ tư duy O4


<b>3. Quy trình nghiên cứu </b>
* Chuẩn bị của giáo viên:


- Trong quá trình soạn giáo án lựa chọn kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung kiến
thức của từng phần .


- Đầu năm học giới thiệu cho học sinh các kỹ thuật học có sử dụng bản đồ tư duy và
hướng dẫn học sinh cách làm.


* Tiến hành dạy thực nghiệm :


- Tôi tiến hành sử dụng các kỹ thuật dạy học có sử dụng bản đồ tư duy ở lớp
thực nghiệm một cách thường xuyên.


- Còn ở lớp đối chứng tối tuyệt đối không sử dụng các kỹ thuật dạy học có sử
dụng bản đồ tư duy


<b>4. Đo lƣờng</b>



Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra KSCL đầu năm do nhà trường tổ
chức, đề của nhóm bộ mơn.


Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra hết học kì I do nhà trường tổ chức coi.
( Nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục)


<b>V. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ </b>
<b>1. Phân tích dữ liệu. </b>


Bảng 4: <b>So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động</b>.


<b>Đối chứng </b> <b>Thực nghiệm </b>


TBC 6,03 6,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>Đối chứng </b> <b>Thực nghiệm </b>


Điểm TB 5,9 6,51


Độ lệch chuẩn 1,39 1,26


Giá trị P T-test 0,024


Chênh lêch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,45


Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T – test cho kết quả p = 0,024 < 0,05
cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý


nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối
chứng là khơng ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 6, 51 5, 9 0, 45
1, 39


 <sub></sub>


<b>2. Kết quả</b>


Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng Bản đồ tư duy vào
nhóm thực nghiệm là rất lớn.


Giả thiết của đề tài “Sử dụng Bản đồ tư duy vào mơn Hóa học 9 làm tăng
<i><b>hứng thú học tập và sự ghi nhớ kiến thức của học sinh từ đó tăng chất lượng bộ </b></i>
<i><b>môn” đã được kiểm chứng . </b></i>


<b>3. Bàn luận </b>


Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 6,51,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 5,9. Độ chênh lệch
điểm số hai nhóm là 0,61 điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối
chứng.


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,45. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.


Phép kiểm trứng T- test sau sác động của hai lớp là p = 0,024 < 0,05 kết quả
này khẳng định kết quả chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm khơng phải là ngẫu


nhiên mà là do tác động.


<b>VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>
<b>1. Kết luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Sử dụng thành thạo, thích hợp và hiệu quả BĐTD trong dạy học sẽ mang lại
nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của HS và phương pháp
giảng dạy của GV, có thể vận dụng nó cho các mơn học ở trường phổ thơng. Học
sinh sẽ <i><b>học được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát </b></i>
triển tư duy.


Việc sử dụng BĐTD giúp GV đổi mới phương pháp, giúp HS học tập tích cực
đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu
<i>quả là một trong năm nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân </i>
<i>thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động . </i>


<b>2. Khuyến nghị </b>


- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần phải triển khai cho tất cả các giáo viên sử dụng
các kỹ thuật dạy học tích cực, nhất là sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học một các
thường xuyên ở các môn học.


- Đối với giáo viên: Cần nghiên cứu tài liệu tập huấn giáo viên “dạy học, kiểm
tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thơng
mơn Hóa cấp THCS ”. Trong đó có phần tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực.


<i>Cao Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2011 </i>
<b>Ngƣời viết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


<b>SST </b> <b>Tài liệu </b> <b>Tác giả </b>


<b>1 </b>
<b>2 </b>
<b>3 </b>
<b>4 </b>
<b>5 </b>
<b>6 </b>


<b>Phụ lục 1</b>: <b>Bảng điểm</b>


<b>Lớp thực nghiệm ( Lớp 9A) </b>


<b>STT </b> <b>Họ và tên</b> <b>Điểm KT trƣớc </b>


<b>tác động </b>


<b>Điểm KT sau </b>
<b>tác động </b>


1 Đoàn Thị An 6 7


2 Nguyễn Tuấn Anh 8 7


3 Nguyễn Thế Anh 4 5



4 Phạm Công Cường 6 7


5 Phạm Thế Diện 7 6


6 Phạm Thị Diệp 8 9


7 Đoàn Văn Dũng 8 8


8 Đỗ Văn Duy 6 5


9 Phạm Đăng Dương 6 6


10 Phạm Thị Hằng 3 4


11 Phạm Minh Hiếu 9 9


12 Nguyễn Xuân Hiệu 7 6


13 Phạm Hiếu Hoàng 6 6


14 Nguyễn Thị Thanh Huyền 6 5


15 Nguyễn Bá Hậu 7 7


16 Nguyễn Thị Thu Hường 6 7


17 Đỗ Văn Nam 7 6


18 Nguyễn Thị Ngần 8 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Lớp đối chứng (Lớp 9B) </b>


20 Đỗ Yến Phượng 7 6


21 Phạm Thị Thanh Thảo 6 6


22 Vũ Thị Thuỷ 7 7


23 Nguyễn Thị Thuý 7 6


24 Vũ Đức Thiện 6 6


25 Nguyễn Văn Tiến 6 5


26 Vũ Văn Tiến 8 7


27 Nguyễn Đức Toàn 6 6


28 Nguyễn Văn Tùng 4 4


29 Ngô Thị Tươi 5 5


30 Phạm Đình Văn 5 5


31 Nguyễn Công Vinh 3 3


32 Ngô Văn Vũ 5 4


33 Đào trọng Vượt 5 5



34 Nguyễn Văn Vương 6 6


35 Nguyễn Văn Yên 4 4


36 Đỗ Đức Ý 5 6


37 Nguyễn Thị Yên 5 5


<b>STT </b> <b>Họ tên</b> <b>Điểm KT trƣớc </b>


<b>tác động </b>


<b>Điểm KT sau </b>
<b>tác động </b>


1 Bùi Thị Kim Anh 7 7


2 Đào Thị Ánh 6 7


3 Vũ Văn Bình 9 9


4 Nguyễn văn Cơ 7 7


5 Bùi Văn Chung 7 8


6 Nguyễn văn Công 8 9


7 Bùi Thị Cúc 6 7


8 Phan Khắc Cường 6 7



9 Phạm Đăng Đảm 9 9


10 Phạm Ngọc Dương 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



12 Phạm Thị Hằng 5 7


13 Vũ Thị Thu Hiền 6 6


14 Nguyễn Văn Hùng 5 5


15 Nguyễn Văn Huy 7 6


16 Nguyễn Thị Hướng 6 6


17 Phạm Tùng Khánh 5 6


18 Phạm Thành Kiên 3 5


19 Nguyễn Quang Lâm 8 8


20 Trần Thị Diệu Linh 7 7


21 Phạm Văn Linh 7 7


22 Phạm Thị Mai 5 6


23 Đào Công Minh 6 7



24 Vũ Đức Minh 8 7


25 Vũ Hồng Minh 6 7


26 Phạm Thị Ngọc 6 7


27 Phan Thị Ngợi 6 6


28 Vũ Văn Phố 4 5


29 Nguyễn Hồng Sơn 5 5


30 Phạm Thị Thảo 8 8


31 Bùi Trung Thông 5 4


32 Phạm Thành Tiến 5 5


33 Nguyễn Thanh Tùng 5 6


34 Đào Thu Trang 6 6


35 Hoàng Thị Thu Trang 5 6


36 Phạm Đông Đảo 5 5


</div>

<!--links-->

×