Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh covid 19 trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.37 KB, 12 trang )

Mẫu 01
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xun
a) Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy Căn
- Ngày tháng năm sinh: 5/9/1970; Giới tính: Nữ
- Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Phú Xuân A- Bình Xuyên- Vĩnh Phúc
- Chức danh: Hiệu trưởng trường mầm non Phú Xuân A
- Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100% của tác giả sáng kiến
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Nguyễn Thị Thúy Căn
- Đơn vị: Trường mầm non Phú Xuân A- Bình xuyên- Vĩnh Phúc
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chât của sáng kiến; các thông
tin cần được bảo mật (Nếu có)
- Tên sáng kiến: “Một số giải pháp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh covid-19
trong trường Mầm Non”
- Lĩnh vực áp dụng: Giải pháp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh covid-19 trong
trường Mầm Non
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung sáng kiến:
Trẻ em sinh ra có quyền được ni dưỡng, chăm sóc; được bảo vệ và có
quyền được đến trường, được vui chơi học tập để phát triển. Trẻ em là niềm vui
niềm hạnh phúc của mỗi gia đình. Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế
giới phẳng, thế giới 4.0. Tất cả mọi người trên thế giới đều có thể nhận biết, tìm
hiểu và truy cập rất nhanh mọi thông tin và nắm bắt tri thức một cách nhanh
nhất chỉ trong một thao tác trên intenet. Chúng ta tự hào về sự phát triển của
khoa học kỹ thuật tiên tiến do con người sáng chế và tạo ra, nó đã góp phần làm
1



thay đổi trong nhận thức cũng như lợi ích kinh tế cho xã hội và Quốc gia.
Bên cạnh những thành quả đạt được của tri thức khoa học, chúng ta cũng
đang phải đối đầu với rất nhiều khó khăn thách thức không nhỏ như: Thiên tai,
dịch bệnh, sự khắc nghiệt của thiên nhiên môi trường…Bằng chứng trong những
năm gần đây đã xuất hiện và sảy ra nhiều đại dịch lớn: Sóng thần, động đất, bão
lũ, H5N1, Dịch tả Châu Phi… Nhưng có lẽ khủng khiếp nhất gần đây là đại dịch
Covid-19 nguồn gốc từ Trung Quốc, sau đó đã lan rộng trên tồn cầu một cách
nhanh chóng gây thiệt hại lớn về kinh tế và tính mạng con người.
Đại dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng và tác động không nhỏ tới mọi hoạt
động trong xã hội, trong đó ngành giáo dục đào tạo cũng chịu tác động của dịch
bệnh Covid-19. Từ tháng 2/2020 đến nay, các nhà trường nhiều đợt phải cho
học sinh nghỉ học để phòng tránh dịch nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cũng
như hạn chế sự lây lan trong cộng đồng xã hội.
Như ta đã biết, trẻ lứa tuối Mầm Non cịn nhỏ, sự thích nghi với những
thay đổi của tác nhân bên ngồi sẽ khó khăn. Trẻ rất dễ mắc và nhiễm bệnh do
cơ thể chưa phát triển hoàn thiện. Trường học lại là nơi tập trung đơng người,
tiếp xúc diện rộng, khó kiểm sốt bởi sự di chuyển khắp nơi của phụ huynh.
Chính từ những lý do ấy mà mỗi nhà trường luôn cần sự tập trung cao độ để tổ
chức thực hiện tốt các nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Vậy làm thế nào để phòng tránh dịch bệnh Covid-19 trong trường Mầm
Non hiệu quả nhất. Là Hiệu trưởng trường tâm huyết với nghề, tôi luôn suy nghĩ
và trăn trở: Làm thế nào để thực hiện tốt nhiệm vụ mà ngành học giao cho, để
mỗi buổi sáng đến trường, từ cô giáo đến phụ huynh và nhất là các cháu học sinh
thân yêu của mình đều cảm thấy sự an tồn tin tưởng khi gửi con vào lớp, và ai
cũng thấy sự bình n, thấy được bảo vệ an tồn về tính mạng con em mình.
Niềm tin của phụ huynh, của các cấp ủy Đảng, Chính quyền, của ngành học đặt
lên mỗi nhà trường chúng ta. Vậy phải làm thế nào để ngôi trường ấy thực sự là
ngôi nhà thứ hai của mỗi người, để mỗi ngày đến trường thực sự trở thành một
ngày vui cho mỗi thầy cô giáo và học sinh thân yêu.

Với trách nhiệm và suy nghĩ tâm huyết của người Hiệu trưởng, tôi đã
nghiên cứu và đưa ra: “Một số giải pháp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh covid19 trong trường Mầm Non”. Các giải pháp này đã được tôi đã chắt lọc và áp
dụng trong thực tế đạt hiệu quả khả thi trong trường Mầm Non.
2


*Giải pháp 1: Luôn bám sát sự chỉ đạo, thực hiện nghiêm túc theo tinh
thần công văn và hướng dẫn của cấp trên về phòng chống dịch Covid-19
“Chống dịch như chống giặc”. Đó là câu nói của Phó thủ tướng Vũ Đức
Đam trước toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta khi đứng đại dịch Covid-19 bùng
phát. Là một cơ quan đơn vị nằm trong hệ thống giáo dục Quốc dân, thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Mầm Non theo Điều lệ của luật giáo dục mà
Đảng, nhà nước ban hành. Chính bởi vậy nhà trường ln xác định rõ tơn chỉ
mục đích và nhiệm vụ được giao. Thực hiện nhiệm vụ gì cũng nhất nhất phải
tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật. Trong cơng tác phịng dịch bệnh Covid- 19
là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Bất
cứ ngành nào cấp nào, bất cứ cá nhân hay tổ chức nào cũng khơng được lơ là
hoặc đứng ngồi cuộc với nhiệm vụ này. Việc bám sát, cập nhật, thực hiện
nghiêm túc nhiệm vụ theo sự chỉ đạo, theo tinh thần công văn hướng dẫn của
cấp trên sẽ giúp cho mỗi nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ, đi đúng hướng. Từ
đó cơng tác phịng tránh dịch bệnh sẽ hiệu quả, đồng bộ.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, nhà trường thường xuyên cập nhật công văn
chỉ thị và sự chỉ đạo của cấp trên qua hộp thư điện tử gmail hàng ngày thậm chí
hàng giờ. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho bộ phận kế toán văn thư báo cáo kịp
thời không lơ là chậm chễ. Hiệu trưởng thường xuyên trực tiếp tiếp nhận công
văn chỉ thị qua thư điện tử, qua điện thoại, qua zalo. Sau đó triển khai và chỉ đạo
thực hiện đến từng tổ nhóm chuyên môn cũng như từng bộ phận nhà trường.
+ Giao nhân viên y tế trực tiếp phụ trách công tác nhập kết quả và số liệu
kiểm tra sức khỏe thân nhiệt trẻ, thân nhiệt Cán bộ giáo viên và khách ra vào
trường hàng ngày để thông báo lên bảng tin nhà trường cho mọi người cùng theo

dõi nắm bắt đầy đủ rõ ràng. Chỉ đạo vào cuộc thực hiện nhiệm vụ phịng dịch
đúng chức năng chun mơn y tế.
+ Giao Hiệu phó chun mơn chịu trách nhiệm báo cáo cập nhật trực tuyến
tình hình dịch bệnh nhà trường chính xác theo yêu cầu và chỉ đạo của Phòng,
của Sở Giáo dục.
+ Giao nhân viên kế toán văn thư hàng ngày nộp công văn đi, nhận công
văn chỉ thị đến qua đường thư điện tử và văn bản dấu đỏ. Sau đó vào số sổ công
văn, kịp thời báo cáo Hiệu trưởng. Đồng thời nộp báo cáo cấp trên đúng hạn
đúng lịch, không trậm trễ.
3


+ Giao Hiệu phó dinh dưỡng chỉ đạo cơng tác phịng dịch gắn vào cơng tác
ni ăn hàng ngày theo công văn chỉ thị cấp trên: Lau chùi khử khuẩn cuối ngày,
đồ dùng dụng cụ ngâm rửa, phơi sấy, phun phịng dịch cuối tuần trong ngồi khu
vực bếp ăn. Thực hiện công tác vệ sinh cá nhân hàng ngày đối với nhân viên nhà
bếp. Kiểm tra thường xuyên các khâu giao nhận, chế biến, nấu ăn…
+ Giao giáo viên bám sát sự chỉ đạo của nhà trường, thực hiện kiểm tra sức
khỏe trẻ, rửa tay sát khuẩn, cho trẻ ngồi học và nằm ngủ giãn cách. Phối kết hợp
trao đổi thường xuyên trực tiếp và gián tiếp tới phụ huynh để cùng thực hiện
nhiệm vụ phòng dịch. Cập nhật nắm bắt những trẻ có biểu hiện ho sốt và thay
đổi khác thường để báo nhân viên y tế kịp thời phân tích sử lý ngay.
+ Giao nhân viên bảo vệ cùng phối kết hợp công tác an ninh trật tự ngoài
cổng trường hàng ngày để đo thân nhiệt cho trẻ. Giám sát kiểm tra người lạ ra
vào trường. Từ chối không cho người lạ mặt từ vùng dịch vào trường, khơng tiếp
người lạ khi khơng có nhiệm vụ hoặc cơng việc liên quan v.v.
*Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện phòng tránh dịch
Covid-19 phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế.
Trong mỗi tổ chức hoặc cơ quan đơn vị. Làm bất cứ việc gì cũng cần phải
xây dựng kế hoạch, đó là kim chỉ nam cho mỗi hành động việc làm. Kế hoạch

xây dựng phải trên cơ sở sát với điều kiện và tình hình thực tế của nhà trường
của địa phương, đồng thời nắm bắt được bối cảnh tình hình của dịch bệnh để xây
dựng kế hoạch sao cho phù hợp, tránh tình trạng đề ra chỉ tiêu biện pháp giải
pháp mà không thể giải quyết được vấn đề đã đưa ra.
Trong bản kế hoạch của nhà trường xây dựng. Việc quan tâm đầu tiên là
phải dựa trên các cơ sở căn cứ như:
+ Căn cứ công văn hướng dẫn của: Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc
+ Căn cứ công văn hướng dẫn của: UBND Huyện Bình Xun
+ Căn cứ cơng văn hướng dẫn của: Phịng GD-ĐT Bình Xun
+ Căn cứ cơng văn hướng dẫn của UBND xã
+ Căn cứ điều kiện và tình hình thực tế nhà trường
Từ các căn cứ trên đây nhằm xây dựng kế hoạch phòng tránh dịch bệnh sẽ
đảm bảo tính pháp lý, tính thực tế, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi cao.
Khi xây dựng kế hoạch, tôi đều dựa trên cơ sở thực tế thuận lợi, khó khăn của
4


nhà trường để từ đó đưa ra các giải pháp sao cho hiệu quả, tránh hình thức đối
phó. Khi xây dựng kế hoạch, tôi chú trọng phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
người, từng thành viên theo đúng chức năng nhiệm vụ. Khơng phân cơng bố trí
chồng chéo sẽ làm giảm hiệu quả công việc. Hiệu trưởng ra quyết định phân
cơng nhiệm vụ cho ban chỉ đạo phịng chống dịch bệnh Covid-19 gồm các thành
viên như sau:
+ Hiệu trưởng: Trưởng ban (Chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành chung)
+ Hiệu Phó chun mơn: Phó ban (Chịu trách nhiệm điều hành cơng tác đo thân
nhiệt, phối hợp phụ huynh, đồn thể; chỉ đạo phun phòng dịch khử khuẩn; trang
thiết bị và giám sát các biện pháp thực hiện phòng dịch tại các lớp).
+ Hiệu phó dinh dưỡng: Phó ban (Chịu trách nhiệm điều hành cơng tác vệ sinh
phịng dịch; Giám sát phịng dịch bệnh nhà bếp và mơi trường xung quanh)
+ Nhân viên y tế: Ủy viên (Phối kết hợp với trạm y tế; Giao nhận theo dõi trang

thiết bị phòng dịch; Theo dõi báo cáo kết quả dịch bệnh hàng ngày; Thực hiện
công tác chuyên môn đúng chức năng)
+ Tổ trưởng chuyên môn: Ủy viên (Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện phòng
tránh dịch bệnh trong tổ. Báo cáo kết quả tình kịp thời cho các bộ phận chỉ đạo
liên quan).
Khi xây dựng kế hoạch xong, để tránh tập trung hội họp đông người, nhà
trường gửi bản kế hoạch và quyết định thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch
bệnh covid-19 qua gmail để toàn thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên cũng nắm bắt
và thực hiện nghiêm túc. Từ đó tất cả các thành viên đều chủ động thực hiện
nhiệm vụ của mình đã phân cơng, trong q trình thực hiện nếu nảy sinh vấn đề
khó khăn thắc mắc thì Hiệu trưởng là người chủ động và chịu trách nhiệm giải
thích, điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp.
Trong q trình thực hiện kế hoạch, nhà trường ln kiểm tra giám sát chặt
chẽ, nếu bộ phận hoặc cá nhân nào chưa làm tốt hoặc chưa thực hiện đúng theo
kế hoạch đề ra thì sẽ kịp thời nhắc nhở ngay để tránh trậm trễ làm sảy ra việc
đáng tiếc khó lường.
Song song với việc xây dựng kế hoạch phịng chống dịch bệnh covid-19 nhà
trường đồng thời xây dựng kế hoạch chuyên môn bổ sung nhằm chỉ đạo công tác
dạy bù những ngày nghỉ dịch nhằm hoàn thành khung chương trình giảng dạy
của năm học. Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ tự học tại nhà, thiết kế các bài
5


giảng trực tuyến gửi qua zalo, qua nhóm lớp để cùng dạy trẻ theo đúng tinh thần
chỉ đạo của ngành học đối với trẻ Mầm Non.
* Giải pháp 3: Làm tốt cơng tác tun truyền nhằm nâng cao ý thức
phịng tránh dịch Covid-19
Công tác tuyên truyền là một nhiệm vụ quan trọng giúp cho mỗi người nhận
thức ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phòng tránh dịch bệnh. Bởi vậy mỗi nhà
trường cần phải làm tốt nhiệm vụ này. Nếu tuyên truyền tốt sẽ làm thay đổi ý

thức của cả hệ thống đồng bộ: Từ phụ huynh, giáo viên, học sinh. Tất cả mọi
người cùng nâng cao ý thức tự giác phịng tránh dịch khơng chỉ cho mình mà
cịn cho cả cộng đồng xã hội và những người xung quanh. Tuyên truyền tốt sẽ
giúp nhà trường thực hiện nghiêm túc hiệu quả cơng tác phịng dịch, mọi người
sẽ n tâm, không hoang mang, không chủ quan. Đồng thời thường xun nắm
bắt được thơng tin chính xác về tình hình dịch bệnh trong tỉnh, huyện, xã và nhà
trường. Từ đó cơng tác phối hợp giữa gia đình- Nhà trường trở nên gắn bó hiệu
quả. Cần vận dụng các hình thức tuyên truyền phù hợp như: Giao cho Hiệu phó
phụ trách dinh dưỡng viết bài tuyên truyền và đọc trên hệ thống loa truyền thanh
vào đầu giờ sáng khi đón trẻ và cuối giờ chiều khi trả trẻ để toàn phụ huynh nắm
được tình hình dịch bệnh trong địa bàn. Đồng thời truyền tải những kiến thức kỹ
năng cần thiết để phòng tránh dịch bệnh như: Kiểm tra thân nhiệt cho trẻ trước
khi đến trường; đeo khẩu trang cho trẻ đến lớp; đo thân nhiệt và rửa tay bằng
nước sát khuẩn trước khi cho trẻ vào lớp; Không cho trẻ đến nơi tập trung đơng
người… Từ đó giúp cho cơng tác phối hợp để phòng tránh dịch bệnh thuận lợi
và đạt hiệu quả cao.
Thực hiện và bám sát yêu cầu khuyến cáo của Bộ y tế chung sống an toàn
với dịch bệnh covid-19 để tuyên truyền tới toàn thể Cán bộ, giáo viên, nhân
viên, phụ huynh và học sinh cùng nắm được và thực hiện tốt “5K: Khẩu trangKhử khuẩn- Khoảng cách- Không tập trung- Khai báo y tế” để giữ an toàn cho
bạn và chúng ta trước đại dịch Covid- 19. Ngồi ra nhà trường cịn tun truyền
để 100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh cài đặt Bluzon trên điện
thoại để kịp thời theo dõi phát hiện người xung quanh có liên quan hoặc bị mắc
Covid.
Ngoải ra, nhà trường cũng sử dụng các hình thức tuyên truyền khác như:
Xây dựng góc tun truyền phịng dịch Covid- 19 bằng các hình ảnh có nội dung
về các việc làm cần thiết để phịng tránh dịch bệnh. Từ đó trẻ học tập và làm
6


theo hàng ngày trước khi vào lớp. Đồng thời trẻ sẽ biết kỹ năng rửa tay sát

khuẩn, biết ngồi giãn cách trong lớp, biết ngồi cùng chiều để tránh đối diện khi
nói chuyện sẽ bắn nước bọt vào bạn xung quanh…
Ngồi ra, nhà trường thành lập nhóm zalo chung bao gồm Cán bộ, Giáo
viên, nhân viên để thường xuyên tiếp nhận sự chỉ đạo, cập nhật thông tin và
công văn hướng dẫn của các cấp để thực hiện và triển khai kịp thời. Bên cạnh
đấy, nhà trường cũng chỉ đạo giáo viên thành lập nhóm zalo của lớp để truyền
các yêu cầu, các quy định về phòng dịch, sự phối hợp đồng bộ giữa nhà trường
với phụ huynh trong công tác một cách nhanh nhất.
*Giải pháp 4: Chuẩn bị tốt mọi điều kiện để sẵn sàng phục vụ cơng tác
phịng dịch Covid-19
Với tinh thần và khẩu hiệu “Tất cả vì sự bình n trong mùa dịch Covid19”, nhà trường ln sẵn sàng và dành mọi nguồn lực điều kiện tốt nhất để
phịng tránh dịch bệnh, đảm bảo an tồn tính mạng học sinh, Cán bộ, giáo viên
nhân viên.
+ Về phía nhà trường: Luôn chủ động trong việc chuẩn bị điều kiện cơ sở vật
chất, trang thiết bị, nhân lực nguồn lực cho cơng tác phịng dịch. Dành một
khoản kinh phí để mua sắm đồ dùng dụng cụ thiết yếu như: Khẩu trang dự
phòng; Nước rửa tay sát khuẩn; nước lau sàn; và mua thêm 4 dụng cụ đo thân
nhiệt cho trẻ. Phân cơng bố trí con người cụ thể, hợp lý, đúng chức năng để đảm
nhiệm các mảng công việc trong mùa suốt mùa dịch. Làm tốt công tác tham mưu
với lãnh đạo địa phương để được hỗ trợ con người trong giờ đón trả trẻ, đồng
thời lập tờ trình xin hỗ trợ dụng cụ đo thân nhiệt phục vụ trẻ. Phối hợp với trạm
y tế để được quan tâm cấp phát bột và dung dịch phun phòng dịch và lau sát
khuẩn trong ngoài lớp. Vận động tuyên truyền phụ huynh, các tổ chức cá nhân
ủng hộ giúp đỡ hỗ trợ trao tặng trang thiết bị đồ dùng cho công tác phịng dịch.
Vì vậy số lượng phụ huynh tham gia giúp đỡ nhà trường là 110 lượt người; Nhà
chùa thôn Dương Cốc ủng hộ 5 thùng nước rửa tay sát khuẩn; Các bậc phụ
huynh ủng hộ 50 hộp khẩu trang; Tồn thể Cán bộ giáo viên đóng góp ủng hộ
mua 40 hộp khẩu trang v.v.
+ Về phía Phịng Giáo dục và đào tạo: Nhà trường làm tốt công tác tham
mưu, báo cáo kịp thời số lượng và nhu cầu cần thiết trang thiết bị phục vụ phòng

tránh dịch và đã được quan tâm cấp phát trên 450 khẩu trang, 56 lít cồn sát
7


khuẩn, Nước rửa tay khơ 70 chai, xà phịng diệt khuẩn 50 bánh, dụng cụ đo thân
nhiệt 02 cái, nước lau nhà 6 lít, 02 bộ tranh tun truyền phịng dịch.
+ Về phía địa phương: Nhà trường lập báo cáo tham mưu để được sự quan
tâm đồng thuận giúp đỡ. UBND xã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo và phân
công nhiệm vụ thành viên phụ trách phối hợp với nhà trường. Cử Cán bộ trạm y
tế cùng giúp đỡ. Chỉ đạo trạm y tế cấp phát dung dịnh phun phòng dịch. Đồng
thời quan tâm cấp cho nhà trường 02 dụng cụ đo thân nhiệt.
+ Về phía trạm y tế: Nhà trường làm tốt công tác phối hợp và đề xuất quan
tâm. Được trạm y tế cấp cho trường 2 kg hydrol để phun khử khuẩn, bố trí 2
điều dưỡng thường xuyên đến đo thân nhiệt trong giờ đón trả trẻ trong suốt mùa
dịch. Bên cạnh đấy, nhà trường cử nhân viên y tế thường xuyên năm bắt các biện
pháp và kỹ thuật trong công tác pha chế tỷ lệ dung dịch phun phòng dịch và
khoảng cách lau khử khuẩn trong ngoài lớp học để đảm bảo đúng yêu cầu quy
định trong công tác y tế.
* Giải pháp 5: Phối kết hợp với trạm y tế, ban ngành đoàn thể, hội phụ
huynh để cùng thực hiện tốt công tác phịng dịch.
Việc phát huy nội lực là vơ cùng cần thiết, nhưng cơng tác huy động tồn
nguồn lực sức mạnh của cả hệ thống Chính trị, của các ban ngành đồn thể nhằm
nâng cao hiệu quả cơng tác giữa Gia đình, nhà trường, xã hội là khơng kém phần
quan trọng. Hiện nay các trường Mầm Non trong bối cảnh chung đều thiếu giáo
viên theo thông tư Điều lệ. Trong mùa dịch thì khối lượng cơng việc phát sinh
rất nhiều. Vậy làm thế nào để giải quyết công tác nhân lực con người thực hiện
nhiệm vụ hàng ngày cho trẻ đến trường an tồn nhất trong mùa dịch. Đó là câu
hỏi cần phải có lời giải đáp cho mỗi trường Mầm Non.
Với tinh thần “Tương thân tương ái” có từ hàng ngàn đời nay của dân tộc
Việt Nam. Tôi đã làm tốt cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa

phương để tạo sự đồng thuận giúp đỡ trong công tác. Được UBND xã ra công
văn phân công nhiệm vụ cho trạm y tế cùng bố trí từ 1-2 thành viên về giúp đỡ
nhà trường đo thân nhiệt trẻ đầu giờ sáng và cuối giờ trả trẻ. Bên cạnh đấy, trạm
y tế quan tâm cấp phát dung dịch lau tẩy khử trùng cho nhà trường, phối hợp xây
dựng lịch phun phịng dịch hàng tuần cụ thể. Khi có nhân viên trạm y tế cùng
thực hiện đo thân nhiệt trẻ hàng ngày giúp cho phụ huynh tin tưởng yên tâm mỗi
khi đưa trẻ đến trường.
8


Nhằm khích lệ và đưa phụ huynh cùng vào cuộc. Tôi giao cho giáo viên
tuyên truyền trao đổi trực tiếp phụ huynh cùng tham gia giúp đỡ đưa đón trẻ vào
lớp, rửa tay sát khuẩn, vào sổ theo dõi trẻ đến trường và kiểm tra thân nhiệt hàng
ngày. Để có sức lan tỏa cùng vào cuộc, tôi phân công từng nhóm lớp luân đổi
phụ huynh hàng ngày để lớp nào cũng tham gia và nhiều phụ huynh cùng tham
gia giúp đỡ, từ đó giải quyết được cơng tác giúp cơ giáo hàng ngày rất hiệu quả,
đồng thời thấy được sự vào cuộc gắn bó quan tâm của phụ huynh đối với chính
con em của mình. Các phụ huynh khi tham gia giúp đỡ đều được theo dõi trong
sổ sách hàng ngày, cuối mỗi ngày được nhà trường thông báo trên loa truyền
thanh của trường hoặc thông báo trên bản tin tuyên truyền để mọi người cùng
nắm bắt theo dõi, từ đó khích lệ tinh thần quan tâm giúp đỡ và hình ảnh đẹp gắn
bó hơn.
Song song với việc phối hợp với trạm y tế, với hội phụ huynh. Tôi cũng gặp
gỡ trao đổi với tổ chức đoàn thể trong xã như: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên để
cùng phối hợp giúp đỡ nhà trường trong công tác thực hiện các biện pháp phịng
tránh dịch. Tơi trao đổi với Chủ tịch Phụ nữ và Bí thư đồn xã những mong
muốn của nhà trường cần hỗ trợ giúp đỡ và đã được giải quyết hiệu quả như:
+ Đoàn thanh niên đã huy động đoàn viên thanh niên tham gia tổng vệ sinh
khu vực trong ngoài nhà trường 2 buổi. Hội phụ nữ đã huy động, phân công y tế
thôn bản thường xuyên giúp đỡ đo thân nhiệt và rửa tay, hướng dẫn trẻ trước khi

vào lớp mỗi buổi sáng hàng ngày trong suốt cả mùa dịch.
+ Mặc dù nhà trường rất thiếu giáo viên (Chỉ có 15 cơ) . Nhưng trong suốt
cả mùa dịch Covid-19, mọi cơng tác phịng tránh dịch bệnh đã thực hiện rất tốt.
Sự phối kết hợp giữa trạm y tế, hội phụ huynh và các ban ngành đoàn thể trên
đây đã khẳng định sự sáng tạo, sức huy động ủng hộ của cả hệ thống Chính trị
cùng vào cuộc giúp đỡ nhà trường. Qua các lần kiểm tra đột xuất của các cấp
lãnh đạo: Xã, Huyện, Tỉnh cũng như của Phòng Giáo dục, Sở giáo dục đều đánh
giá và xếp loại cơng tác vệ sinh phịng dịch của nhà trường loại tốt, đảm bảo an
tồn, khơng có vấn đề gì liên quan đến dịch bệnh cần phải nhắc nhở hay phê
bình.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
Là Cán bộ quản lý một đơn vị trường học Mầm Non, với đề tài sáng kiến
9


kinh nghiệm mà tôi đã nghiên cứu và thực hiện: “Một số giải pháp chỉ đạo
phòng chống dịch bệnh covid-19 trong trường Mầm Non” mà tôi đã rất tâm
huyết trên đây đã mang lại và thu được nhiều lợi ích rất phù hợp, khả thi trong
bối cảnh thực tế tình hình hiện nay và sau này. Khi áp dụng đề tài này, nhà
trường đã thay đổi và đạt hiệu quả rõ rệt khơng chỉ trong mùa dịch mà cịn trong
cả năm học. Cảnh quan mơi trường trong ngồi lớp đã sáng, xanh sạch, đẹp hơn.
Trong lớp học lúc nào cũng sáng sủa sạch sẽ, đồ dùng các góc ngăn nắp, đồ chơi
thường xun được tẩy rửa an tồn. Mơi trường bên ngồi được phun khử trùng
định kỳ nên khơng có cơn trùng, vi trùng xuất hiện, các góc thiên nhiên được
bày trí gọn gàng đúng khu vực, chậu hoa cây cảnh được chăm sóc sáng sủa, các
mảng tường và cánh cửa, hệ thống quạt được lau chùi vệ sinh thường xuyên.
Trẻ đến trường có kỹ năng tốt trong việc thực hiện phòng dịch như: 100% trẻ
biết đeo khẩu trang, biết rửa tay sát khuẩn đúng cách, biết phói hợp với cô để đo
thân nhiệt, biết tự ngồi giãn cách trong lớp.

Phụ huynh nhiệt tình giúp đỡ, phối hợp và ủng hộ nhà trường trong mùa
dịch. Có ý thức tự giác sử dụng các biện pháp phòng tránh dịch cho bản thân,
cho con em và cho cộng đồng xung quanh. Kịp thời trao đổi qua các phương tiện
để cùng phòng dịch cho trẻ. 100% cài đặt Bluzon trên điện thoại. Biết chủ động
sống chung với dịch theo khuyến cáo “5K”.
Đối với Cán bộ, giáo viên, nhân viên: 100% đã biết và thực hiện nghiêm túc
các biện pháp phịng chống dịch. Có kỹ năng trong giáo dục và hướng dẫn trẻ
thực hiện hàng ngày. Hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác
phịng chống dịch. Thường xun, chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ và biện
pháp hàng ngày, khơng lơ là, khơng chủ quan. 100% các nhóm lớp đều đảm bảo
tốt cơng tác an tồn mùa dịch
Đối với nhà trường qua các đợt kiểm tra đột xuất của các cấp cách ngành và
cơ quan chức năng đều xếp loại tốt, đảm bảo, ổn định. 100% giáo viên, học sinh,
phụ huynh khi đến trường đều an toàn tin tưởng, khơng có trường hợp nào bị
mắc Covid, khơng có ai bị cách ly v.v
+ Mang lại hiệu quả kinh tế:
Với đề tài thực hiện trên đây đã mang lại lợi ích về kinh tế và hiệu quả phù
hợp, cho nên không tốn kém hao tổn nhiều về kinh tế. Đề tài đã vận dụng và
phát huy cả cộng đồng xã hội cùng vào cuộc giúp đỡ về nhân lực, ủng hộ về
10


trang thiết bị nhưng khơng cần chi phí hao tổn nhiều mà chủ yếu vận dụng hình
thức tun truyền phịng tránh tốt. Vì thế khơng có trẻ nào bị mắc Covid -19,
không cần phải cách ly hoặc can thiệp của y tế nên đã mang lại lợi ích tốt, khơng
gây hao tổn chi phí trong mùa dịch.
+ Mang lại lợi ích cho xã hội:
Phòng chống dịch bệnh Covid-19 là nhiệm vụ vơ cùng quan trọng, địi hỏi
tất các cấp các ngành cùng chung tay vào cuộc. Đảng và nhà nước ta xác định
“Chống dịch như chống giặc”. Vậy khi thực hiện đề tài này, tôi đã suy nghĩ và

tư duy để tìm ra các giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất để áp dụng trong nhà
trường nhằm đảm bảo an tồn tính mạng và giữ gìn ổn định bình n trong thời
gian trẻ đến trường, để phụ huynh yên tâm lao động sản xuất làm giàu cho gia
đình, cho xã hội. Khơng những thế, đề tài này cịn phát huy được tính cộng
đồng, sự phối hợp của các tổ chức, cơ quan, của ban ngành đoàn thể, của tất cả
phụ huynh cùng phối kết hợp trong cơng tác phịng dịch, là cho mọi người cùng
hiểu rõ tầm quan trọng và những kiến thức kỹ năng phòng tránh dịch bệnh cho
bản thân, cho con em và cho cả cộng đồng xã hội xung quanh. Chính bởi vậy
nên đề tài này mang lại lợi ích xã hội rất lớn, nó có sức lan tỏa nhân rộng trong
các trường Mầm Non nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung.
- Các thơng tin cần được bảo mật: Khơng có
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Khi thực hiện đề tài: “Một số giải pháp chỉ đạo phòng chống dịch bệnh
covid-19 trong trường Mầm Non” để đạt được hiệu quả tốt như mong muốn,
cần phải có một số điều kiện cần thiết sau đây:
+ Đội ngũ: Cán bộ quản lý, giáo viên phải nhiệt tình, có kiến thức về
phịng dịch. Có khả năng nắm bắt và tuyên truyền vận động phụ huynh, có khả
năng tham mưu tốt
+ Nhân viên y tế: Phải có năng lực chun mơn tốt. Linh hoạt sử lý và vận
dụng thực tế tốt. Phối kết hợp với các bộ phận chuyên môn và trạm y tế để xử lý
kịp thời khi dịch bệnh xảy ra.
+ Điều kiện cơ sở vật chất: Cần đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ cần thiết
đáp ứng yêu cầu thực tế của nhà trường, với yêu cầu của ngành học. Để thực
hiện tốt cơng tác phịng chống dịch, các nhà trường cũng rất cần sự bổ sung ngân
11


sách phục vụ công tác này.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp chỉ đạo phòng chống

dịch bệnh covid-19 trong trường Mầm Non” trên đây có thể áp dụng rất hiệu
quả trong công tác quản lý chỉ đạo trong các trường Mầm Non. Nó mang tính
cấp thiết phù hợp trong thời điểm và giai đoạn hiện nay nhằm đảm bảo an tồn
tính mạng cho học sinh các trường Mầm Non. Đồng thời giảm sự lây lan của
dịch bệnh Covid- 19 trong tồn thể cộng đồng xã hội.
Tơi làm đơn này kính đề nghị Hội đồng sáng kiến thẩm định, xem xét và
công nhận sáng kiến trên đây.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thực,
khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn chịu trách nhiệm
về thơng tin đã nêu trong đơn./.
Phú Xuân, ngày 16 tháng 2 năm 2021
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Nguyễn Thị Thúy Căn

12



×