Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.15 KB, 129 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết ppct 1</b>
<b>Ngày soạn :20 /8/2010</b>
Bài 1(2 tiết )
<b>I/ Mục tiêu bài học :</b>
Học xong bài này, học sinh cần đạt được :
<b>1/ Về kiến thức :</b>
-Nhận biết được vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
-Hiểu được nội dung cơ bản của CNDV và CNDT, phương pháp luận biện chứng và
phương pháp luận siêu hình.
-Hiểu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>2/ Về kỹ năng :</b>
Phát hiện và đánh giá được một số biểu hiện của quan niệm duy vật hoặc duy tâm, biện
chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hằng ngày.
<b>3/ Về thái độ :</b>
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
-SGK, sách giáo viên GDCD10
-Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học :</b>
<b>1/ kiểm tra bài cũ: ( 1’ ) – GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD10 </b>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Các em có biết vì sao trong cuộc sống nhiều khi cùng đứng trước một vấn đề mà người ta
lại có nhiều cách giải thích, giải quyết, ứng xử khác nhau khơng ?( HS trả lời ).
Vì quan niệm của mỗi người về thế giới xung quanh ( hay còn gọi là thế giới quan ) và
cách riếp cận của mỗi người đối vơi thế giới đó ( phương pháp luận ) nhiều khi hoàn toàn khác nhau.
Để đạt được kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động đòi hỏi mỗi người phải được trang bị
thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn, khoa học.
Chúng ta lần lược đi tìm những câu trả lời trong bài học đầu tiên của môn GDCD 10 –
bài 1 Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>3/ Dạy bài mới :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>
Hoạt động 1: ( 9’ ) – Thuyết trình, đàm thoại để tìm hiểu khái
niệm triết học.
*Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm triết học.
*Cách tiến hành: GV thuyết trình và đưa ra một số câu hỏi
đàm thoại.
<b>GV trình bày: Trong quá trình chinh phục và cải tạo thế giới</b>
để có một cuộc sống tốt đẹp hơn, lồi người đã và đang khơng
ngừng xây dựng nên nhiều môn khoa học khác nhau, mỗi mơn
khoa học đó chỉ tập trung nghiêng cứu một lĩnh vực cụ thể của
thế giới.
Ví dụ: Vật lý nghiên cứu về các hạt cơ bản, các quá trình
nhiệt, điện, ánh sáng, sự vận động của các hạt phân tử…
Sinh học: Nghiên cứu quá trình tiến hóa, sinh trưởng và phát
triển của các giống lồi, sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với
môi trường…
Văn học: nghiên cứu về những hình tượng, ngơn ngữ ( câu, từ,
ngữ pháp…).
<b>GV tiếp tục trình bày: Tuy nhiên, có một môn khoa học xuất</b>
hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại, nhưng nó khơng đi sâu
nghiên cứu một bộ phận hoặc một lĩnh vực riêng biệt nào đó
của thế giới, mà chỉ nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ
<b>GV hỏi: Theo các em đó là mơn khoa học nào?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Đó là triết học. Nếu mỗi mơn khoa học cụ thể</b>
đem lại cho con người những quan niệm riêng lẻ về một mặt
nhất định của thế giới, thì triết học – trên cơ sở khái quát những
quan niệm riêng lẻ của các khoa học cụ thể, đã đem lại cho con
người những quan niệm chung nhất, phổ biến nhất về thế giới.
<b>1/ THẾ GIỚI QUAN VAØ</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN</b>
<b> a/ Vai trò của thế giới quan</b>
<b>và phương pháp luận triết</b>
<b>học</b>
<b> * Triết học là gì?</b>
<b>GV hỏi: Vậy triết học là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: Theo các em, triết học có giúp ích gì cho chưng ta</b>
<i>không?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV bổ sung: Mặt dù không đi sâu nghiên cứu từng lĩnh vực cụ</b>
thể của thế giới , song quan niệm chung nhất, phổ biến nhất ,
triết học tiếp chúng ta có được hiểu biết về thế giới xung quanh
một cách có hệ thống, từ đó định hướng cho chúng ta trong việc
tiếp cận và xử lý những vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống ( tự nhiên, xã hội và tư duy ).
GV hỏi: Theo các em triết học có vai trị như thế nào đối với con
<i>người?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV chuyển ý:Vậy thế nào là thế giới quan và phương pháp</b>
luận? Thế giới quan và phương pháp luận nào là đúng đắn và
khoa học? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những nội dung này ở
phần 2 và 3.
<b> Hoạt động 2: ( 7’ ) – Động não để hiểu khái niệm thế giới</b>
quan.
<b> *Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm thế giới quan.</b>
*Cách tiến hành: GV đặt vấn đề và đưa ra các câu hỏi
<b>GV đặt vấn đề: Theo cách hiểu thông thường “ thế giới quan “</b>
là quan niệm của con người về thế giới. Tuy nhiên để nắm
được khái niệm thế giới quan một cách sâu sắc chúng ta cần
làm rõ hơn khái niệm này.
<b>GV hỏi: Khi tìm hiểu quan sát thế giới xung quanh ( các sự vật,</b>
Là hệ thống các quan điểm
lý luận chung nhất về thế giới
và vị trí của con người trong
thế giới đó.
<b> </b>
<b> </b>
<b> * Vai trò của triết học:</b>
Là thế giới quan và phương
pháp luận chung cho mọi hoạt
động thực tiễn và hoạt động
nhận thức của con người.
<b> </b>
<b> </b>
<b> b/ Thế giới quan duy vật và</b>
<b>thế giới quan duy tâm</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV yêu cầu HS: đưa ra các ví dụ cụ thể để chứng minh.</b>
<b>HS đưa ra ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: sự hiểu biết ( tri thức, kiến thức ).</b>
<b>GV hỏi: Những hiểu biết về thế giới xung quanh sẽ đem lại cho</b>
<i>con người điều gì? ( liên hệ đến thái độ của con người ).</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV keát luận: Niềm tin</b>
<b>GV hỏi: Sự hiểu biết và niềm tin của con người về một cái gì đó</b>
<i>sẽ tác động đến hoạt động con người như thế nào?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: chỉ đạo hoạt động của con người</b>
<b>GV hỏi: Từ những phân tích trên, em nào hãy cho biết thế giới</b>
<i>quan là gì?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Thế giới quan của mỗi người cũng như nhân loại</b>
sẽ thay đổi cùng với sự phát triển của nhận thức và sự biến đổi
không ngừng của thế giới.
<b>GV chuyển ý: Vậy, con người nhận thức về thế giới quan như</b>
thế nào là đúng đắn, khoa học? Để hiểu được điều này chúng ta
đi nghiên cứu phần tiếp theo.
<b> Hoạt động 3:( 15’ ) – Đàm thoại để tìm hiểu về TGQDV và</b>
TGQDT.
*Mục tiêu: HS hiểu được vấn đề cơ bản của triết học, phân
biệt được TGQDV và TGQDT.
<b> *Cách tiến hành: GV trình bày và đưa ra các câu hỏi đàm</b>
thoại.
<b>GV trình bày: Để lựa chọn và trang bị cho mình một thế giới</b>
quan khoa học, đúng đắn trước hết đòi hỏi mỗi người phải phân
biệt được các hình thái thế giới quan. Cơ sở để phân biệt các
hình thái thế giới quan chính là vấn đề cơ bản của các hệ thống
thế giới quan, đồng thời cũng là vấn đề cơ bản của triết học.
<b>GV hỏi: Vậy vấn đề cơ bản của triết học là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa</b>
vật chất và ý thức. Vấn đề cơ bản của triết học.
Gồm có 2 maët:
* Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất và ý thức, cái
nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái nào?
* Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: Con người có khả năng nhận
thức được thế giới khách quan hay không?
Là toàn bộ những quan
điểm và niềm tin định hướng
* Thế giới quan duy vật và
<b>thế giới quan duy tâm</b>
Căn cứ vào cách trả lời mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết
học, chúng ta có thể phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm.
<b>GV yêu cầu HS: Đưa ra một số ví dụ về thé giới quan duy vật</b>
và thế giới quan duy tâm, giải thích vì sao đó là thế giới quan
duy vật và thế giới quan duy tâm.
<b>HS: đưa ra các ví dụ và giải thích.</b>
<b>GV: nhận xét và đánh giá. </b>
<b>GV hỏi: Giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm,</b>
<i>theo các em thế giới quan nào là đúng đắn, khoa học hơn? Vì</i>
<i>sao?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Đó là thế giới quan duy vật. Vì:</b>
+Thế giới quan duy vật là cơ sở giúp con người nhận thức và
+Thế giới quan duy vật gắn liền với khoa học và có vai trị
tích cực trong việc phát triển khoa học.
Hoạt động 4:( 7’ ) –Thảo luận nhóm củng cố kiến thức phần b.
<b> *Mục tiêu: HS thấy được TGQDV là đúng đắn, khoa học.</b>
*Cách tiến hành: HS làm bài tập 4 ( SGK trang 11 ).
<b>GV:chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>HS: Cả 2 nhóm làm bài tập 4 ( SGK trang 11 ).</b>
<b>HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất</b>
ý kiến và đại diện nhóm lên trình bày.
<b>GV: yêu cầu các thành viên các nhóm bổ sung ý kiến.</b>
<b>GV nhận xét và kết luận:</b>
- Truyện thần thoại “ Thần trụ trời “
+ Yếu tố duy vật: Vũ trụ, đất, đá…duy tâm: Thừa nhận sự tồn
tại
+ Yếu tố của thần thánh
- Câu nói của khổng tử: Duy tâm
+ Sống, chết: Theo quy luật ( chứ không phải do “mệnh”).
Thế giới quan duy vật cho
Thế giới quan duy tâm cho
rằng: Ý thức là cái có trước và
là cái sản sinh ra giới tự nhiên
( vật chất).
+ Giàu sang: do con người ( không phải do “trời”).
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
-GV:chia lớp ra làm 4 nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm:
-HS: trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sau:
1/ Đối tượng nghiên cứu của triết học là những
<b> a. Quy luật b. Quy luật chung</b>
<b> c. Quy luật chung nhất d. Quy luật riêng </b>
2/ Triết học nghiên cứu về những vấn đề
<b> a. Chung của thế giới b. Lớn của thế giới</b>
<b> c. Chung nhất, phổ biến nhất của thế giới d. Lớn nhất của thế giới</b>
<b> 3/ Vấn đề cơ bản của triết học là</b>
<b> a. Vật chất và ý thức b. Vật chất quyết định ý thức</b>
<b> c. Ý thức quyết định vật chất d. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức</b>
4/ Quan niệm cho rằng: Vật chất có trước ý thức và vật chất quyết định ý thức, được gọi là thế giới
quan
<b> a. Duy tâm b. Duy vật </b>
<b> c. Thần thoại d. Tôn giáo</b>
-HS:trả lời câu hỏi trong phiếu học tập
-GV: nhận xét và kết luận: 1c 2c 3d 4b
<b> 5/ Dặn dò: (1’ )</b>
Các em về nhà học bài và làm bài tập 1,2 và 3 trang 11 SGK.
<b>Tuaàn 2</b>
<b> Tiết ppct 2</b>
<b> Ngày soạn: 25/8/2010</b>
Bài 1 ( 2 tiết )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
- Nhận biết được vai trò của thế giới quan và phương pháp luận của triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương
pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình.
- Thấy được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy
vật và phương pháp luận biên chứng.
<b>2/ Về kỷ năng:</b>
Phát hiện và đánh giá được một số biểu hiện của quan niệm duy vật hoặc duy tâm, biện
chứng hoặc siêu hình trong cuộc sơng hằng ngày.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Có ý thức trau dồi thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
<b>II/ Phương tiện dạy học: </b>
-Sách giáo khoa, sách giáo viên 10, tài liệu tham khảo…
-Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ:( 3’)</b>
<b>Câu hỏi: Hãy phân tích sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu giữa triết học với các môn khoa </b>
<i>học cụ thể, cho ví dụ.</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: (1’)</b>
Ở tiết trước chúng ta đã biết triết học có vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung
cho mọi hoạt động của con người. Chúng ta cũng đã biết thế nào là thế giới quan, thế giới quan duy
vật, thế giới quan duy tâm và căn cứ để phân biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Thế giới quan có vai trị to lớn vì nó định hướng cho mọi hoạt động của con người. Do đó, được
trang bị một thế giới quan khoa học, đúng đắn là hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta. Tuy nhiên chỉ
với một thế giới quan khoa học, đúng đắn thơi thì chưa đủ, thế giới quan ấy chỉ có thể giúp cho chúng
ta đạt được kết quả tốt nhất trong mọi hoạt động khi nó được kết hợp với phương pháp luận khoa học.
Vậy, thế nào là phương pháp, phương pháp luận, phương pháp luận nào được coi là khoa học?
Chúng ta có thể tìm thấy sự kết hợp giữa thế giới quan đúng đắn và phương pháp luận khoa học ấy ở
đâu? Những câu trả lời sẽ được tìm thấy ở những nội dung tiếp theo của bài 1 (tiết 2 ).
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là phương pháp và phương</b>
<b> c/ Phương pháp luận biện</b>
<b>chứng và phương pháp luận</b>
<b>siêu hình</b>
pháp luận
<b>* Cách thực hiện: GV kể câu chuyện ‘’ Một con Quạ thông</b>
<b>GV kể chuyện “ Một con Quạ thông minh “</b>
<b>GV hỏi: Con quạ đã làm cách nào để có thể uống được nước ở</b>
<i>trong bình?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
<b>GV hỏi: Theo em, để học tập được tốt cần phải làm gì?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Mỗi người sẽ có cách thức khác nhau để đạt tới</b>
mục đích mà mình đặt ra. Cách thức để đạt tới mục đích đặt ra
được gọi là phương pháp.
<b>GV trình bày: Tuy nhiên lồi người khơng chỉ dừng lại ở</b>
những cách thức ( phương pháp ) cụ thể. Những cách thức cụ
thể đó dần dần được khái quát, xây dựng thành những hệ
thống lý luận chặt chẽ, những hệ thống lý luận đó lại quay trở
lại chỉ đạo các phương pháp cụ thể. Đó là phương pháp luận.
<b>GV kết luận: Phương pháp luận bao gồm:</b>
- Phương pháp luận riêng: Toán, sử…
- Phương pháp luận chung: Khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên…
- Phương pháp luận chung nhất: Triết học
Trong lịch sử triết học, có hai phương pháp luận đối lập
nhau là phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận
siêu hình.
<b>Hoạt động 2: ( 18’ ) – Thảo luận nhóm</b>
<b>* Mục tiêu: HS phân biệt được phương pháp luận biện chứng</b>
và phương pháp luận siêu hình
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV yêu cầu các nhóm: Đọc khái niệm phương pháp luận</b>
biện chứng và phương pháp luận siêu hình, phân tích ví dụ
trong SGK trang 8
<b>GV giao câu hỏi cho 2 nhóm</b>
Câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa phương pháp luận biện
<i>chứng và phương pháp luận siêu hình?</i>
<b>HS các nhóm thảo luận ( 3’ )</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày</b>
- Phương pháp là gì?
Là cách thức để đạt tới mục
đích đặt ra.
- Phương pháp luận
Là hệ thống lí luận về phương
pháp, là hệ thống các quan điểm
chủ đạo việc tìm tịi, xây dựng,
lựa chọn và vận dụng các
phương pháp.
<b>HS khác bổ sung yù kieán</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Lập bảng so sánh</b>
<b>Sự khác nhau</b>
<b>Phương pháp luận biện</b>
<b>chứng </b>
<b>Phương pháp luận siêu hình</b>
- Xem xét sự vật và hiện
tượng trong sự tác động qua
lại, ràng buộc, quy định lẫn
nhau.
- Xem xét sự vật và hiện
tượng trong sự vận động và
phát triển không ngừng.
- Xem xét sự vật và hiện
tượng trong tính chỉnh thể,
hệ thống.
- Xem xét sự vật và hiện
tượng trong trạng thái cô lập,
tách rời.
- Xem xét sự vật và hiện
tượng trong sự tĩnh tại,không
vận động, không phát triển.
- Xem xét sự vật và hiện
tượng một cách phiến diện,
một chiều.
<b>GV hỏi: </b><i>Trong hai phương pháp luận trên, theo em phương</i>
<i>pháp luận nào là đúng đắn, khoa học? Vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Phương pháp luận biện chứng là đúng đắn, khoa</b>
học, vì:
- Phương pháp luận siêu hình phản ánh khơng đúng bản
chất của sự vật, do đó khơng thể đáp ứng nhu cầu nhận thức
khoa học và hoạt động thực tiễn của con người.
- Phương pháp luận biện chứng phản ánh đúng bản chất vốn
có của sự vật giúp con người nhận thức đúng và hành động
đúng.
<b>Hoạt động 3: ( 12’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế giới quan duy vật và phương</b>
pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, không tách rời nhau.
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS đọc ví dụ trong SGK và trả lời</b>
câu hỏi
<b>GV yêu cầu HS đọc ví dụ</b>
<b>HS đọc ví dụ</b>
<b>GV hỏi: </b><i>L. phơi-ơ-bắc và G. Hê-ghen có thế giới quan và</i>
<i>phương pháp luận gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
GV lập bảng so sánh:
<b>Thế giới</b>
<b>quan</b>
<b>Phương</b>
<b>pháp luận</b>
<b>Ví dụ</b>
-Phương pháp luận biện
chứng: Xem xét sự vật và hiện
tượng trong sự ràng buộc lẫn
nhau giữa chúng, trong sự vận
động và phát triển không ngừng
của chúng.
-Phương pháp luận siêu hình:
Xem xét sự vật và hiện tượng
một cách phiến diện, chỉ thấy
chúng tồn tại trong trạng thái cô
lập, không vận động, không phát
triển, áp dụng một cách máy
móc đặt tính của sự vật này vào
sự vật khác.
<b>2/ Chủ nghĩa duy vật biện</b>
<b>chứng – sự thống nhất hữu cơ</b>
<b>giữa thế giới quan duy vật và</b>
<b>phương pháp luận biện chứng </b>
<b>Các nhà DV </b>
<b>trước Mác</b>
Duy vật Siêu hình Thế giới tự
nhiên có
trước. Nhưng
con người lại
phụ thuộc
vào số trời
<b>Các nhà BC</b>
<b>trước Mác</b>
Duy tâm Biện chứng Ý thức có
trước vật
<b>Triết học</b>
<b>Mác – Leânin</b>
Duy vật Biện chứng Thế giới
khách quan,
tồn tại độc
lập với ý thức
và luôn vận
động, phát
triển.
nhau.
Sự thống nhất này đòi hỏi
chúng ta phải xét trong từng vấn
đề, từng trường hợp cụ thể:
- Xét về thế giới quan: Phải
xem xét chúng với quan điểm
duy vật biện chứng.
- Xét về phương pháp luận:
Phải xem xét chúng với quan
điểm biện chứng duy vật.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
<b>GV chia HS làm 4 nhóm và phát phiếu học tập</b>
<i><b>Hãy khoanh tròn câu đúng nhất</b></i>
<i><b>1/ Căn cứ vào phạm vi ứng dụng, phương pháp luận của triết học là:</b></i>
<b>a/ Phương pháp luận chung</b> <b>b/ Phương pháp luận riêng</b>
<b>c/ Phương pháp luận chung nhất</b> <b>d/ Phương pháp luận biện chứng</b>
<i><b>2/ Thế giới quan đúng đắn nhất là thế giới quan</b></i>
<b>a/ Duy vật siêu hình</b> <b>b/ Duy tâm biện chứng</b>
<b>c/ Biện chứng duy vật</b> <b>d/ Duy vật biện chứng</b>
<i><b>3/ Phương pháp luận đúng đắn nhất là phương pháp luận</b></i>
<b>a/ Duy vật biện chứng</b> <b>b/ Biện chứng duy vật</b>
<b>c/ Biện chứng duy tâm</b> <b>d/ Duy tâm biện chứng</b>
<b>a/ Tồn tại bên cạnh nhau</b> <b>b/ Tách rời nhau</b>
<b>c/ Thống nhất hữu cơ với nhau</b> <b>d/ Bài trừ nhau</b>
<b>HS làm trong phiếu học tập</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
Đáp án: 1c 2d 3b 4c
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập trong SGK và xem trước bài 2 – Thế giới vật chất tồn tại
khách quan
<b>Tuần 3</b>
<b> Tiết PPCT 3</b>
<b> Ngày soạn: 01/9/2010</b>
Bài 2 ( 2 tieát )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được giới tự nhiên tồn tai khách quan.
- Biết được con người là sản phẩm của giới tự nhiên.
<b>2/ Về kĩ năng: </b>
<b>3/ Về thái độ:</b>
Thừa nhận và tơn trọng tính khách quan trong q trình tồn tại, phát triển của giới tự
nhiên.
II/ Phương tiện dạy học:
- GSK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu</b>
<i>hình.</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b>
Các em thân mến! Chúng ta đang sống trong một thế giới có mn vàn sự vật và hiện
tượng vô cùng phong phú, đa dạng về màu sắc, âm thanh, hình dạng… như thế, nên ngay từ rất sớm
con người đã đặt ra biết bao dấu chấm hỏi như: Thực chất thế giới các sự vật và hiện tượng xung
quanh ta là gì? Chúng là tự có, là tự thân vận động theo những quy luật khách quan hay được tạo ra và
được điều khiển bởi một thế lực thần bí nào đó? Tại sao chúng ta lại có mặt ở đây và con người có vị
trí như thế nào trong thế giới này? Con người có thể nhận thức và cải tạo được thế giới này hay
không?
Xuất phát từ thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng, đồng thời trên cơ sở
tổng kết những thành tựu khoa học mà loài người đã đạt được, những câu hỏi này sẽ được trả lời trong
bài 2 – Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1:( 6’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu biết được giới tự nhiên tồn tại khách</b>
quan
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV đặt vấn đề: Hàng ngày các em thường quan sát và tiếp</b>
xúc với rất nhiều các sự vật và hiện tượng như con người, con
vật, cây cối, sông ngòi, đất đai, mặt trời, mặt trăng, biển, rừng,
núi…
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy, theo em các sự vật và hiện tượng đó được gọi</i>
<i>chung là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Giới tự nhiên </b>
<b>GV hỏi: Theo em, giới tự nhiên bao gồm những yếu tố nào? </b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV boå sung:</b>
<b>1/ Giới tự nhiên tồn tại khách</b>
<b>quan</b>
- Giới tự nhiên
- Theo nghĩa hẹp: Giới tự nhiên được hiểu là toàn bộ các sự
vật và hiện tượng trong tự nhiên
- Theo nghĩa rộng: Giới tự nhiên bao gồm các sự vật và
hiện tượng trong tự nhiên, cả con người và xã hội loài người.
<b>GV hỏi: Nhũng sự vật và hiện tượng, con người và xã hội loài</b>
<i>người đang tồn tại dưới dạng vật chất hay ý thức? Chúng có</i>
<i>tồn tại thật hay khơng? Vì sao chúng ta biết chúng tồn tại thật?</i>
<b>GV kết luận: Tồn tại dưới dạng vật chất, chúng tồn tại thật,</b>
chúng ta có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được chúng
thông qua cảm giác.
Từ những điều này ta có thể khẳng định giới tự nhiên là
toàn bộ thế giới vật chất, theo nghĩa này, con người và xã hội
loài người là một bộ phận của giới tự nhiên ấy.
<b>Hoạt động 2: ( 14’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được hai quan niiệm khác nhau giải thích</b>
về sự ra đời và tồn tại của giới tự nhiên.
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS đọc các quan niệm về sự ra đời</b>
của giới tự nhiên và đưa ra câu hỏi thảo luận.
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV yêu cầu: HS 2 nhóm đọc hai quan niệm trong SGK trang</b>
13
<b>GV đưa ra câu hỏi và thời gian thảo luận là 3 phút</b>
<b>GV hỏi: Em đồng ý với quan niệm nào? Quan niệm đó đã được</b>
<i>chứng minh về mặt khoa học hay chưa? Cho ví dụ.</i>
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Quan niệm của các nhà triết học duy tâm, tôn giáo cho
rằng, giới tự nhiên là do thần linh thượng đế sáng tạo ra là
khơng có căn cứ khoa học, thậm chí quan niệm đó cịn bị các
phát hiện khoa học bác bỏ. Ví dụ “ thuyết tiến hóa “ của
S.Đácuyn, thuyết “ nhật tâm” của N.Cơpecnic… Ngược lại
quan niệm của các nhà triết học duy vật cho rằng tự nhiên là
cái có sẵn, là nguyên nhân tồn tại và phát triển của chính nó
đang ngày càng được chứng minh bởi nhiều cơng trình khoa
học trong các lĩnh vực sinh học, nhân chủng học, thiên văn
học, địa lý học, sử học…
<b>GV hỏi: </b><i>Như vậy, giới tự nhiên là nó tự có hay do thần linh,</i>
<i>thượng đế sáng tạo ra?</i>
loài người.
- Theo nghĩa rộng: Giới tự
nhiên là toàn bộ thế giới vật
chất. Theo nghĩa này, con người
và xã hội loài người cũng là một
bộ phận của giới tự nhiên ấy.
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Giới tự nhiên là tự có, phát triển từ đơn giản đến phức tập,
<b>GV hỏi: Sự vận động và phát triển của giới tự nhiên có phụ</b>
<b>thuộc vào ý muốn của con người không?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con</b>
người.
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy, sự vận động và phát triển của giới tự nhiên có</i>
<i>tn theo quy luật khơng? Đó là quy luật nào?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Giới tự nhiên vận động và phát triển tuân theo</b>
quy luật riêng của nó ( quy luật khách quan ).
<b>GV hỏi: Vậy, giới tự nhiên tồn tại khách quan hay chủ quan?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Tồn tại khách quan</b>
<b>Hoạt động 3: ( 16’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được con người là sản phẩm của giới tự</b>
nhiên
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: Giữa con người và các lồi sinh vật có đặc điểm nào</b>
<i>giống nhau?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – bổ sung</b>
- Cơ thể người cũng thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ
thể sống với mơi trường như các lồi sinh vật khác.
- Cơ thể người cũng được tạo nên từ các tế bào giống như
các sinh vật khác.
<b>GV trình bày: Có rất nhiều điểm giống nhau giữa con người</b>
với các loài sinh vật đặt biệt là các động vật có vú. Tuy nhiên
con người cũng có nhiều đặc điểm khác với các lồi sinh vật
khác như: Con người khơng sống theo bản năng, khơng thích
nghi một cách thụ động với tự nhiên.
- Giới tự nhiên tồn tại và phát
triển theo những quy luật riêng
của chúng.Đó là những quy luật
khách quan.
<b>2/ Xã hội là bộ phận đặc thù</b>
<b>GV hỏi: </b><i>Vì sao giữa con người và các lồi sinh vật lại có</i>
<i>những điểm giống nhau đó?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Vì con người trước hết là một sinh vật và giống</b>
như các loài sinh vật khác cũng là một sản phẩm của giới tự
nhiên.
<b>GV hỏi: Các em có đồng ý với những quan điểm cho rằng, con</b>
<i>người chính là sản phẩm của các lực lượng siêu nhiên thần bí</i>
<i>tạo ra ( chẳng hạn như chuyện thần thoại Trung Quốc, Đạo</i>
<i>thiên chúa )? Vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khơng, vì đó là những quan niệm sai lầm do</b>
con người tưởng tượng ra.
<b>GV hỏi: </b><i>Theo em, vì sao lại có những quan niệm sai lầm như</i>
<i>vậy?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Do con người hiểu biết quá ít về giới tự nhiên</b>
và bản thân mình, do khoa học khi đó chưa phát triển…
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy theo em, con người có nguồn gốc từ đâu? Con</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, con người</b>
xuất hiện sau giới tự nhiên cho nên con người là sản phẩm của
giới tự nhiên.
<b>GV hỏi: Căn cứ vào đâu mà chúng ta kết luận như vậy?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Căn cứ vào những kiến thức sinh học, lịch sử,</b>
nhân chủng học… Ví dụ như “ thuyết tiến hóa” của Đácuyn
cho rằng con người có nguồn gốc từ động vật.
<b>GV hỏi: Con người có thể tồn tại và phát triển mà không cần</b>
<i>đến môi trường tự nhiên hay không?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Con người không thể tách rời môi trường tự</b>
nhiên
<b>GV kết luận: Như vậy con người chính là sản phẩm của giới</b>
tự nhiên, con người chỉ có thể tồn tại trong mơi trường tự
Con người có nguồn gốc từ tự
nhiên, con người là sản phẩm
nhiên và phát triển cùng với môi trường tự nhiên.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’)
<b> GV đưa ra câu hỏi</b>
<b> </b> <b>HS trả lời trong phiếu học tập</b>
<b>1/ Theo nghĩa rộng toàn bộ thế giới vật chất là</b>
a. Giới tự nhiên b. Xã hội nói chung
c. Xã hội loài người d. Cả tự nhiên và xã hội
<b>2/ Thế giới cật chất tồn tại</b>
a. Phụ thuộc vào ý thức con người b. Do thượng đế quy định
c. Khách quan độc lập với ý thức d. Do con người quyết định
<b>3/ Con người là kết quả là sản phẩm của</b>
a. Xã hội b. Giới tự nhiên
c. Lịch sử d. Thần linh thượng đế
<b>4/ Con người chỉ có thể tồn tại</b>
a. Trong mơi trường tự nhiên b. Ngồi mơi trường tự nhiên
c. Bên cạnh môi trường tự nhiên d. Tách rời tự nhiên
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài 2.
<b>Tuần 4</b>
<b> Tieát PPCT 4</b>
<b> Ngày soạn: 06/ 9/ 2010</b>
Bài 2 ( 2 tiết )
<b>I/ Muïc tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Biết được xã hội là sản phẩm của giới tự nhiên, con người có thể nhận thức và cải tạo
được thế giới khách quan.
<b>2/ Về kó năng:</b>
Chứng minh được con người có thể nhận thức, cải tạo được giới tự nhiên và đời sống xã
hội.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo giới tự nhiên của con người, phê phán
những quan điểm duy tâm thần bí về nguồn gốc của giới tự nhiên và con người.
- SGK, SGV CDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b> III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
Câu hỏi:Giới tự nhiên theo nghĩa rộng là gì? Tại sao lại khẳng định giới tự nhiên tồn tại khách
<i>quan?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Trong tiết 1 của bài 2 chúng ta đã biết được giới tự nhiên, hiểu theo nghĩa rộng là toàn
bộ thế giới vật chất trong đó có cả con người và xã hội loài người, đồng thời chúng ta cũng biết rằng
giới tự nhiên là tự có, khơng do ai sáng tạo ra, nó vận động và phát triển theo những quy luật khách
quan vốn có của nó. Con người chính là sản phẩm cao cấp nhất của q trình tiến hóa lâu dài của giới
tự nhiên.
Vậy, xã hội lồi người có mối quan hệ với tự nhiên như thế nào? Con người có thể làm
gì trước giới tự nhiên? Những câu hỏi này sẽ được trả lời ở phần tiếp theo của bài 2.
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 13’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được xã hội là sản phẩm của giới tự</b>
nhiên
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận và đưa ra các câu</b>
hỏi cho HS trả lời
<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV đưa nội dung thảo luận cho các nhóm, thời gian thảo</b>
<b>luận là 2 phút</b>
Nhóm 1: Con người có nguồn gốc từ đâu?
Nhóm 2: Xã hội có nguồn gốc như thế nào?
Nhóm 3: Xã hội được tạo nên bởi những yếu tố cơ bản
nào?
Nhóm 4: Xã hội có thể tồn tại tách rời mơi trường tự nhiên
khơng?
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Nhóm 1: Con người có nguồn gốc từ tự nhiên và sản phẩm
cấp cao của giới tự nhiên.
Nhóm 2: Xã hội có nguồn gốc từ tự nhiên và cũng là sản
phẩm của giới tự nhiên.
Nhóm 3: Xã hội được tạo nên bởi những con người và mối
quan hệ giữa những con người với nhau.
Nhóm 4: Xã hội khơng thể tách rời mơi trường tự nhiên, vì
xã hội là sản phẩm và là một bộ phận của giới tự nhiên.
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: Giữa xã hội loài người và phần cịn lại của giới tự</b>
<i>nhiên có đặt điểm gì khác nhau khơng?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Xã hội lồi người có những điểm khác với phần cịn lại
của giới tự nhiên như:
- Xã hội được tác động, được tổ chức bởi những hoạt động
của con người.
- Xã hội là hình thức tổ chức cao nhất của giới tự nhiên.
- Xã hội có những quy luật riêng mà giới tự nhiên khơng
có.
<b>GV kết luận: Những điểm khác nhau đó chính là những</b>
điểm đặc thù mà chỉ xã hội mới có.
<b>Hoạt động 2: ( 13’ ) – Đàm thoại – Động não</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được con người có thể nhận thức được</b>
thế giới khách quan
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra một số câu hỏi choHS trả lời </b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Nhờ nghe thấy, nhìn thấy</b>
<b>GV hỏi: Nếu chỉ nghe thấy nhìn thấy mà khơng suy nghĩ thì</b>
<i>các em có hiểu được những gì đang xảy ra xung quanh mình</i>
<i>khơng?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Để hiểu được về thế giới xung quanh đòi hỏi</b>
chúng ta phải kết hợp hoạt động của các giác quan với hoạt
động của bộ não.
Xã hội là sản phẩm của giới tự
nhiên.
Có con người mới có xã hội, mà
con người là sản phẩm của giới tự
nhiên, cho nên, xã hội cũng là sản
phẩm của giới tự nhiên, nhưng là
một bộ phận đặc thù của giới tự
nhiên.
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy thông qua các giác quan và thơng qua hoạt</i>
<i>động của bộ não, con người có thể nhận biết được thế giới</i>
<i>khách quan hay không?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV trình bày: Có một số nhà triết học như: Cantơ, Đ.hium…</b>
cho rằng, con người lhông thể nhận thức được thế giới khách
quan. Đó là những người theo thuyết “ bất khả tri “.
<b>GV hỏi: Em có đồng ý với quan niệm của họ khơng?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Quả đúng là hiện nay vẫn có</b>
nhiều sự vật và hiện tượng con người chưa thể biết được bản
chất của chúng, nhưng khoa học và công nghệ cũng như con
người ngày càng phát triển từ từ con người sẽ hiểu biết được
chúng.
C. Mác cho rằng, khơng có cái gì là khơng thể biết mà chỉ
có những cái chúng ta chưa biết. Ơng cũng cho rằng, sở dĩ có
những cái chúng ta chưa biết là do trình độ nhận thức, trình
độ khoa học của con người cịn có hạn chế. Và mai đây,
cùng với sự phát triển không ngừng của nhận thức, của khoa
học… dần dần con người sẽ biến những cái chưa biết thành
những cái sẽ biết.
<b>GV hỏi: Em có đồng ý với cách giải thích của C.Mác khơng?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>Hoạt động 3: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được con người có thể cải tạo thế giới</b>
khách quan, bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên phù hợp
với lứa tuổi.
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 2 phút</b>
Nhóm 1: Con người có thể tạo ra giới tự nhiên hay khơng?
Vì sao?
Nhóm 2: Con người có thể cải tạo giới tự nhiên hay
khơng? Lấy ví dụ minh họa.
Nhóm 3: Muốn cải tạo được giới tự nhiên và xã hội con
người phải làm gì?
Nhờ các giác quan, nhờ hoạt
động của bộ não, con người hồn
tồn có khả năng nhận thức được
thế giới khách quan.
Nhóm 4: Nếu con người nhận thức và vận dụng không
đúng các quy luật khách quan thì điều gì sẽ xảy ra? Ví dụ
minh họa.
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Con người có thể cải tạo thế
giới khách quan. Muốn cải tạo
được thế giới khách quan, con
người phải nhận thức và vận dụng
đúng quy luật khách quan. Ngược
lại làm trái các quy luật khách
quan con người sẽ phải trả giá.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
<b>GV hỏi, HS trả lời </b>
<b>1/ Tại sao nói xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên?</b>
<b>2/ Trong quá trình cải tạo giới tự nhiên và xã hội con người phải làm gì? Tại sao?</b>
5/ Dặn dị: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 3 – Sự vận động và phát triển của thế
giới vật chất.
<b>Tuần 5</b>
<b> Tiết PPCT 5</b>
<b> Ngày soạn: 10/9/2010</b>
Bài 3 ( 1 tiết )
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng
chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
<b>2/ Về kó năng:</b>
- Phân biệt được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện
tượng.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Xem xét sự vật và hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng,
khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân và tập thể.
II/ Phương tiện dạy học:
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
Câu hỏi: Em hãy chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan. Tại sao nói xã hội là một bộ phận
<i>đặc thù của giới tự nhiên?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Thế giới các sự vật và hiện tượng trong đó có cả chúng ta đang khơng ngừng vận động
và biến đổi. Vì thế hãy sống sao cho thật có ý nghĩa giữa cuộc đời này, đừng để cho cuộc đời, nhất là
những năm tháng tuổi trẻ bị xóa nhịa và cuốn đi một cách vơ nghĩa giữa vng xốy của thời gian.
Ngay lúc này các em có thể cảm nhận thấy nhịp đập của trái tim mình, hơi thở trong lòng
ngực, những biến đổi trong cơ thể và tâm hồn của các em… và cùng với tất cả những gì đang biến đổi
xung quanh… đã buộc chúng ta khơng thể khơng tìm hiểu về sự vận động. Vậy, vận động theo cách
hiểu của triết học là gì? Có những sự vật và hiện tượng nào trong thế giới không vận động và biến đổi
hay không?Giữa vận động và phát triển có liên hệ với nhau hay khơng? Chúng ta sẽ cùng nhau làm rõ
nội dung này trong bài 3 – Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 6’ ) – Liên hệ thực tế</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm vận động </b>
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS liên hệ với</b>
thực tế cuộc sống
<b>GV yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ về các sự vật và hiện tượng</b>
đang vận động xung quanh chúng ta.
<b>HS lấy ví dụ</b>
<b>GV nhận xét</b>
<b>GV hỏi: Em hãy quan sát sự vật và hiện tượng sau đang ở</b>
trạng thái nào?
- Nước chảy từ cao xuống thấp
- Xe buýt rời bến
- Người nông dân đang gặt lúa
- Ca sĩ đang hát
- Mặt trời đang lên
- Trời đang đổ mưa
- Nước bóc hơi
- Quả xồi đang chín trên cây
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Các sự vật và hiện tượng trên đang vận động và</b>
biến đổi không ngừng.
<b>GV hỏi: Về mặt triết học em thấy các quan niệm sau đây đúng</b>
<b>1/ Thế giới vật chất luôn luôn</b>
<b>vận động</b>
<i>hay sai? Vì sao?</i>
- Cái bàn đứng im vì thế khơng vận động
- Quả xồi nằm im trong giỏ nên nó khơng vận động
- Bạn A ngồi im một chổ nên bạn ấy không vận động
- Lọ thuốc nằm im trong tủ nên nó khơng vận động
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Những quan niệm đó đều sai, vì vận</b>
động được hiểu theo nghĩa thông thường, phiến diện. Về mặt
triết học đúng im chỉ là tương đối là một trạng thái đặc biệt
của vận động, là vận động trong trạng thái cân bằng, ổn định
của sự vật và hiện tượng. Nói cách khác vận động bao hàm
trong nó trạng thái đứng im tương đối.
<b>GV kết luận </b>
<b>Hoạt động 2: ( 5’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được vận động là phương thức tồn tại của</b>
thế giới vật chất
<b>* Cách tiến hành: GV đặt vấn đề và đưa ra câu hỏi cho HS</b>
trả lời
<b>GV yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi và trả lời </b>
- Nếu như Trái Đất ngừng quay thì thế giới này sẽ ra sao?
- Nếu cây khơng trao đổi chất với mơi trường thì cây như
thế nào?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Trái Đất ngừng quay thì thế giới</b>
khơng tồn tại, cây sẽ chết nếu khơng có trao đổi chất.
<b>GV hỏi: </b><i>Vận động là thuộc nh tự có hay áp đặt từ bên</i>
<i>ngoài?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức</b>
tồn tại của các sự vật và hiện tượng.
<b>Hoạt động 3: ( 9’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được 5 hình thức vận động của thế giới</b>
vật chất
<b>* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm </b>
Theo triết học Mác – Lê nin,
vận động là mọi sự biến đổi
( biến hóa ) nói chung của các
sự vật và hiện tượng trong giới
tự nhiên và xã hội.
b/ Vận động là phương thức
<b>tồn tại của thế giới vật chất </b>
Vận động là thuộc tính vốn có,
c/ Các hình thức vận động cơ
<b>bản của thế giới vật chất </b>
<b>GV đặt vấn đề: Thế giới vật chất rất phong phú và đa dạng,</b>
do đó các hình thức vận động của các sự vật và hiện tượng
cũng rất phong phú và đa dạng. Triết học Mác – Lênin đã
khái quát các hình thức vận động của thế giới vật chất thành 5
hình thức cơ bản từ thấp đến cao như sau:
- Vận động cơ học
- Vận động vật lý
- Vận động hoá học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội
<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS làm nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 2 phút</b>
<b>GV hỏi: Quan sát và giải thích sự vận động của các sự vật và</b>
hiện tượng sau:
Nhóm 1:
- Sự dịch chuyển của rịng rọc
- Vận động của các điện tích âm, điện tích dương
- Cây ra hoa kết quả
- Sự liên kết giữa Hyđro và Oxy tạo thành nước
- Sự thay đổi của các chế độ trong lịch sử
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
- Mỗi hình thức vận động đều có đặc trưng riêng cho mọi
dạng vật chất tương ứng.
- Hình thức vận động ở trình độ cao hơn bao hàm trong nó
hình thức vận động ở trình độ thấp hơn.
- Mỗi sự vậtcó thể tham gia nhiều hình thức vận đơng khác
nhau nhưng bao giờ cũng có một hình thức vận động đặc
trưng.
- Các hình thức vận động có mối liên hệ hữu cơ với nhau.
<b>Hoạt động 4: ( 8’ ) – Diễn giảng – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm phát triển </b>
<b>* Cách tiến hành: GV trình bày và đưa ra câu hỏi cho HS</b>
thảo luận nhóm
<b>GV trình bày khái niệm phát triển: Phát triển là khái niệm</b>
khái quát các hình thức vận
động của thế giới vật chất thành
5 hình thức cơ bản từ thấp đến
cao như sau:
- Vận động cơ học
- Vận động vật lý
- Vận động hoá học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội
<b>2/ Thế giới vật chất luôn luôn</b>
<b>vận động </b>
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ
ra đời thay thế cái lạc hậu.
<b>GV hỏi: </b><i>Sự vận động và phát triển có phải là một khơng? Vì</i>
<i>sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Vận động và phát triển khơng phải là một, vì sự vận động
của sự vật có thể theo chiều hướng khác nhau, trong khi đó
phát triển khái quát chiều hướng vận động tiến lên. Do vậy,
<b>GV hỏi: Nếu khơng có sự vận động thì có sự phát triển không?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khơng có sự vận động thì khơng có sự phát</b>
triển, vận động và phát triển có mối quan hệ mật thiết với
nhau.
Sự phát triển diễn ra phổ biến trong tất cả các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
<b>Hoạt động 5: ( 8’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được phát triển là khuynh hướng tất yếu</b>
của vận động
<b>* Cách tiến hành: GV diễn giảng, đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV trình bày: Quá trình phát triển của các sự vật và hiện</b>
tượng không diễn ra một cách đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra
một cách quanh co, phức tạp, đơi khi có những bước thục lùi
tạm thời.
<b>GV cho HS cả lớp cùng trao đổi câu hỏi</b>
Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dâ tộc của nước ta từ
1930 – 1945.
<b>GV gọi ý cho HS trả lời</b>
- Giai đoạn cách mạng diễn ra đơn giản hay phức tạp.
- Có gặp khó khăn khơng?
- Có lúc nao quanh co, thục lùi không?
- Có lúc nào tưởng chừng như thất bại không?
- Kết quả cuối cùng là gì?
<b>HS trả lời cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Trong quá trình phát triển của sự</b>
vật khuynh hướng vận động tiến lên ln giữ vai trị chủ đạo.
thay thế cái lạc hậu.
Vận động và phát triển có
mối quan hệ mật thiết với nhau.
Khơng có sự vận động thì khơng
có sự phát triển nào cả.
b/ Phát triển là khuynh
<b>hướng tất yếu của quá trình</b>
<b>vận động của sự vật và hiện</b>
<b>tượng.</b>
Quá trình phát triển của các
sự vật và hiện tượng không diễn
ra một cách đơn giản thẳng tắp,
mà diễn ra một cách quanh co,
phức tạp, đôi khi có những bước
cái mới thay thế cái cũ, cái tiến
bộ thay thế cái lạc hậu.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>1/ Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?</b>
<b>2/ Giữa vận động và phát triển của thế giới vật chất có quan hệ với nhau như thế nào? Chứng </b>
minh phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 4 – Nguồn gốc vận động, phát triển của
sự vật và hiện tượng
<b>Tuaàn 6</b>
<b> Tiết PPCT 6</b>
<b> Ngày soạn: 15/9/2010</b>
Bài 4 ( 2 tieát )
<b> NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN </b>
( Tiết 1 )
<b>I/ Mục tiêu bài hoïc:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Hiểu được thế nào là mặt đối lập của mâu thuẫn và sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Vận dụng những hiểu biết trên vào cuộc sống, phân tích một số mâu thuẫn trong các sự
vật và hiện tượng.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Có ý thức tham gia giải quyết những mâu thuẫn mà bản thân các em gặp phải trong cuộc
sống.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự</b>
<i>vật và hiện tượng.</i>
Chúng ta đã biết vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật và hiện
tượng. Phát triển là khuynh hướng tất yếu của quá trình ấy. Vận động bao hàm trong nó sự phát triển,
khơng có vận động thì khơng có sự phát triển.
Vậy ngun nhân nào đã dẫn đến sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng?
Trong bài 4 sẽ giúp chúng ta thấy được nguồn gốc, động lực đã thúc đẩy sự vận động và phát triển
của sự vật và hiện tượng, qua đó chúng ta sẽ có nhận thức sâu sắc hơn về sự vận động, phát triển của
sự vật và hiện tượng.
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 6’ ) – Động não</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là mâu thuẫn theo quan</b>
điểm triết học
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: </b><i>Trong cuộc sống hằng ngày, mỗi khi nhắc tới khái</i>
<i>niệm mâu thuẫn, các em thường hình dung, nghỉ tới điều gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>GV yêu cầu HS: Em hãy đưa ra một vài ví dụ về mâu thuẫn.</b>
<b>HS ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Đó là cách hiểu theo quan điểm</b>
<b>GV thuyết trình: Khác với quan niệm thông thường về mâu</b>
thuẫn, khái niệm mâu thuẫn trong triết học được dùng với ý
nghĩa sâu sắc hơn. Theo cách lý giải của triết học, bất kì sự
vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mặt đối
lập. Hai mặt đối lập vừa ràng buộc, gắn bó, vừa bài trừ, gạt bỏ
nhau tạo thành mâu thuẫn.
<b>GV laáy ví dụ minh họa</b>
<b>GV hỏi: Vậy theo cách hiểu của triết học, mâu thuẫn là gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Theo triết học Mác – lênin, mâu</b>
thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống
nhất, vừa đấu tranh với nhau.
<b>GV cho HS làm bài tập: Hãy phân biệt mâu thuẫn theo cách</b>
hiểu thông thường và mâu thuẫn theo cách hiểu của triết học
<b>1/ Thế nào là mâu thuẫn?</b>
<b> a/ Khái niệm mâu thuẫn </b>
Theo cách hiểu thông thường,
mâu thuẫn được hiểu là trạng
thái xung đột, chống đối nhau.
trong các trường hợp sau:
a. Bà A và bà C cải nhau trong chợ
b. Điện tích âm và điện tích dương của cùng một ngun
tử.
c. Trong cơ quan X có mâu thuẫn giữa ơng B và ông D.
d. Iran kiên quyết chống lại Mỹ.
e. Giai cấp nô lệ chống lại giai cấp chủ nô trong xã hội
chiếm hữu nô lệ.
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Câu b và e là mâu thuẫn theo nghĩa</b>
triết học. Chúng được gọi là nhũng mặt đối lập.
<b>Hoạt động 2: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hai mặt đối lập của mâu</b>
thuẫn
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV u cầu HS: Đọc kĩ khái niệm mặt đối lập của mâu thuẫn</b>
trong SGK trang 25 và đưa ra vấn đề cho HS thảo luận
<b>HS đọc khái niệm</b>
<b>GV chia HS làm 2 nhóm </b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút</b>
Nhóm 1:
a. Mặt đồng hóa ở cơ thể A và mặt dị hóa ở cơ thể B.
b. Điện tích âm của nguyên tử A và điện tích dương của
nguyên tử B.
c. Hoạt động dạy và hoạt động học của thầy và trò trong
tiết học này.
d. Mặt tích cực và mặt tiến bộ trong xã hội đang ngày càng
chiếm ưu thế.
<b>Nhoùm 2:</b>
a. Giai cấp bóc lột trong xã hội chiếm hữu nơ lệ và giai cấp
bị bóc lột trong xã hội phong kiến.
b. Mặt đồng hóa và dị hóa trong cùng một tế bào B.
c. Tệ nạn mại dâm và ma tý đang có chiều hướng tăng rõ
rệt.
d. Điện tích âm của nguyên tử A và điện tích dương của
nguyên tử B.
<b>GV yêu cầu các nhóm: Hãy chỉ ra trong các trường hợp trên,</b>
<i>đâu là mặt đối lập của mâu thuẫn và đâu không phải là mặt</i>
<i>đối lập của mâu thuẫn? Vì sao?</i>
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>GV hỏi: Từ kết quả thảo luận trên, các em hiểu thế nào là mặt</b>
<i>đối lập của mâu thuẫn?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Mặt đối lập của mâu thuẫn chính là những mặt,</b>
những khuynh hướng, những thuộc tính, những đặc điểm…
trong cùng một sự vật, hiện tượng có chiều hướng trái ngược
nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện
tượng.
<b>GV yêu cầu HS: Lấy ví dụ về mặt đối lập của mâu thuẫn.</b>
<b>HS ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>Hoạt động 3: ( 15’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là sự thống nhất giữa các</b>
mặt đối lập
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: </b><i>Các em hãy cho biết hoạt động dạy của thầy ở lớp</i>
<i>này với hoạt động học của trò ở lớp khác có được gọi là mâu</i>
<i>thuẫn hay khơng? </i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khơng, vì chúng là hai mặt bất kì, khơng nằm</b>
trong cùng một sự vật, hiện tượng, khơng phải là một chỉnh
thể.
<b>GV đưa ra ví duï:</b>
<b> VD 1: Mỗi sinh vật đều có hai mặt đồng hóa và dị hóa.</b>
VD 2: Hoạt động kinh tế đều có hai mặt sản xuất và tiêu
dùng.
<b>GV hỏi: Những trường hợp trên có phải là hai mặt đối lập của</b>
<i>mâu thuẫn khơng? Nếu thiếu một trong hai mặt có thể tạo</i>
<i>thành một chỉnh thể không?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: Vậy muốn tạo thành một chỉnh thể mâu thuẫn dòi hỏi</b>
<i>hai mặt đối lập phải làm sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Hai mặt đối lập phải ràng buộc nhau, liên hệ</b>
Mặt đối lập của mâu thuẫn
chính là những mặt, những
khuynh hướng, những thuộc tính,
gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau.
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy, em hiểu thế nào là sự thống nhất giữa các mặt</i>
<i>đối lập?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập ( theo nghĩa</b>
triết học ) chính là sự liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn
tại cho nhau giữa các mặt đối lập.
Sự thống nhất giữa các mặt
đối lập ( theo nghĩa triết học )
chính là sự liên hệ, gắn bó với
nhau, làm tiền đề tồn tại cho
nhau giữa các mặt đối lập.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
<b>GV đưa ra câu hỏi </b>
<b>HS trả lời trong phiếu học tập</b>
<b>1/ Theo triết học Mác – lênin mâu thuẫn là?</b>
a. Sự bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
b. Trạng thái xung đột, chống đối nhau.
c. Sự ràng buộc và quy định lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
d. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
<b>2/ Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng những</b>
a. Xung đột b. Mâu thuẫn
c. Sự đối lập d. Đối đầu
<b>3/ Những sự vật và hiện tượng nào sau đây được coi là hai mặt đối lập của mâu thuẫn </b>
a. Dài và ngắn b. Đồng hóa và dị hóa
c. Cao và thấp d. Trắng và đen
<b>4/ Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng</b>
a. Liên hệ gắn bó, ràng buộc nhau
b. Cùng tồn tại trong một sự vật
c. Hợp lại thành một khối
d. Liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
5/ Dặn dò: ( 1’ )
<b> Tuần 7</b>
<b> Tiết PPCT 7</b>
<b> Ngày soạn: 20/9/2010</b>
Bài 4 ( 2 tieát )
( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận
động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
<b>2/ Veà kó năng:</b>
Biết vận dụng phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng
<b>3/ Về thái độ:</b>
Có ý thức tham gia giải quyết những mâu thuẫn mà bản thân các em gặp trong cuộc
sống.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
Câu hỏi: Trình bày khái niệm mâu thuẫn theo cách hiểu của triết học Mác – Lênin. Thế nào là
mặt đối lập của mâu thuẫn?
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b>
Các em thân mến! Tiết trước các em đã hiểu mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau, các em đã hiểu được thế nào là mặt đối
lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn… trong phần tiếp theo của bài
này chúng ta sẽ tiếp tục giải quyết một số vấn đề như: thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập?
Việc giải quyết mâu thuẫn sẽ dẫn đến điều gì? Mâu thuẫn nên được giải quyết bằng cách nào?
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là sự đấu tranh giữa các</b>
mặt đối lập
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: Các mặt đối lập có thể tách rời nhau hay khơng? Vì</b>
<i>sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Khơng. Vì mâu thuẫn là một chỉnh</b>
thể, mỗi mâu thuẫn được tạo thành bởi hai mặt đối lập trong
cùng một sự vật và hiện tượng. Do dó, chúng không tách rời
<b>GV hỏi: </b><i>Căn cứ vào đâu để nhận biết đó là hai mặt đối lập</i>
<i>của mâu thuẫn?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Khuynh hướng vận động và phát triển trái</b>
ngược nhau của chúng.
<b>GV hỏi: Khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau đã tác động</b>
như thế nào đến quan hệ giữa các mặt mặt đối lập?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV bổ sung – kết luận: Sự vận động trái ngược nhau đã làm</b>
cho các mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
<b>GV hỏi: Vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Là sự tác động qua lại theo khuynh hướng bài</b>
trừ, gạt bỏ nhau giữa các mặt đối lập.
<b>GV yêu cầu HS: lấy một số ví dụ về sự đấu tranh giữa các</b>
mặt đối lập.
<b>HS ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Trong mỗi mâu thuẫn, sự thống nhất</b>
<b>Hoạt động 2: ( 10’ ) – Diễn giảng – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mâu thuẫn là nguồn gốc vận động</b>
và phát triển của sự vật và hiện tượng
<b>* Cách tiến hành: GV giảng giải, đặt câu hỏi cho HS thảo</b>
luận nhóm
<b>GV trình bày: Trong mỗi sự vật và hiện tượng bao giờ cũng</b>
tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nhau, trong đó có những mâu
thuẫn cơ bản, mâu thuẫn khơng cơ bản, mâu thuẫn bên trong,
mâu thuẫn bên ngoài… khi mâu thuẫn cơ bản được giải quyết
<b>đối lập</b>
Sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập là sự tác động qua lại theo
khuynh hướng bài trừ, gạt bỏ
nhau giữa các mặt đối lập.
<b>2/ Mâu thuẫn là nguồn gốc vận</b>
<b>động, phát triển của sự vật và</b>
<b>hiện tượng.</b>
thì sự vật và hiện tượng chứa đựng mâu thuẫn đó sẽ chuyển
hóa thành sự vật và hiện tượng khác. Chẳng hạn, trong nhận
thức của mỗi người, giữa cái ta đã biết và cái chưa biết luôn
luôn mâu thuẫn với nhau, để giải quyết mâu thuẫn đó mỗi
<b>GV hỏi: </b><i>Vậy phải làm gì để cho các sự vật và hiện tượng</i>
<i>khơng ngừng phát triển?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV bổ sung – kết luận: Mâu thuẫn phải được giải quyết, hay</b>
nói cách khác phải tích cực giải quyết mâu thuẫn.
<b>GV trình bày: Khi đấu tranh giữa các mặt đối lập trở nên</b>
quyết liệt, sự cân bằng, thống nhất giữa các mặt đối lập sẽ bị
phá vỡ, làm cho sự vật và hiện tượng cũ mất đi và được thay
thế bằng sự vật và hiện tượng mới. Trong sự vật và hiện tượng
mới đó lại dần dần uất hiện mâu thuẫn mới, khi những mâu
thuẫn mới được giải quyết thì sự vật và hiện tượng mới đó trở
nên cũ và bị các sự vật và hiện tượng tiếp theo thay thế… cứ
như thế, mâu thuẫn và quá trình giải quyết mâu thuẫn đã tạo
nên sự vận động và phát triển vô tận của thế giới khách quan.
Do đó sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc
vận động, phát triển của các sự vật và hiện tượng.
<b>GV yêu cầu HS: lấy ví dụ minh họa</b>
<b>HS ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
<b>Hoạt động 3: ( 16’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được cách giải quyết những mâu thuẫn</b>
trong cuộc sống hằng ngày
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận</b>
nhóm
<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS làm 4 nhoùm </b>
<b>GV giao câu hỏi cho HS, thời gian thảo luận 3 phút</b>
Nhóm 1,2: A và B là hai người bạn rất thân với nhau, vì một
chuyện hiểu lầm khơng đáng có mà cả tuần nay hai bạn
không chơi với nhau, thậm chí khơng thèm nói chuyện với
nhau nữa.
<i> Hỏi: Nếu em rơi vào trường hợp của hai bạn ấy em sẽ giải</i>
<i>quyết như thế nào?</i>
Sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập chính là nguồn gốc vận
động, phát triển của các sự vật
và hiện tượng.
<b> </b>
Nhóm 3,4: Cả lớp 10D ai cũng phấn đấu chăm chỉ học tập,
Hỏi: Theo em, tập thể lớp 10D cần phải làm gì để đưa phong
<i>trào của lớp đi lên? </i>
<b>HS thảo luận nhóm </b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Như vậy, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập, khơng phải bằng con đường điều hịa
mâu thuẫn.
<b>GV hỏi: </b><i>Từ nội dung bài học này em rút ra điều gì cho bản</i>
<i>thân?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Để có một cuộc sống tốt đẹp hơn, mỗi người</b>
phải không ngừng tham gia đấu tranh để bảo vệ cái đúng cái
tiến bộ, chống lại những tiêu cực sai trái trong cuộc sống.
Muốn làm được điều đó mỗi chúng ta phải tự vươn lên để
hồn thiện bản thân mình.
Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
<b> 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi </b>
<b>HS trả lời trong phiếu học tập</b>
<b>1/ Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng</b>
a. Tương tác với nhau b. Tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau
c. Xung đột, tiêu diệt nhau d. Đối đầu với nhau
<b>2/ Trạng thái thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập </b>
a. Tách rời nhau b. Không tách rời nhau
c. Không liên quan đến nhau d. Không mâu thuẫn với nhau
<b>3/ Đối với sự vận động và phát triển của thế giới các sự vật và hiện tượng, mâu thuẫn</b>
<b>chính là</b>
a. Nguồn gốc b. Khuynh hướng tất yếu
c. Động cơ d. Nguyên nhân kìm hãm
<b>4/ Trong cuộc sống em thường chọn cách cư xử nào sau đây</b>
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 5 – Cách thức vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng
<b> Tuần 8</b>
<b> Tiết PPCT 8</b>
<b> Ngày soạn: 25/9/2010</b>
Bài 5 ( 1 tiết )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được khái niệm chất và lượng của sự vật và hiện tượng
- Hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
của sự vật và hiện tượng.
<b>2/ Về kó năng:</b>
- Biết vận dụng để phân biệt mặt chất và lượng của các sự vật và hiện tượng.
- Biết vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất của sự vật và hiện tượng vào thực tiễn cuộc sống.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Có ý thức kiên trì khơng ngừng nổ tực học tập và rèn luyện, tránh các biểu hiện chủ
quan nóng vội trong học tập rèn luyện cũng như trong cuộc sống.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b> III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
Câu hỏi: Hãy chỉ ra nguồn gốc vận động, phát triển của các sự vật và hiện tượng?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Nhà thơ Trần Hịa Bình đã từng viết:
Thêm một chiếc lá rụng
Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù,
Thành ban mai tinh khiết
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một lắm điều hay
Nhưng mà tơi cũng biết
Thêm một phiền tối thay.
hiện tượng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 5 – Cách thức vận động, phát triển của sự vật
và hiện tượng
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm chất của sự vật và hiện</b>
tượng
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 1 phút</b>
Nhóm 1: Em hãy tìm ra những thuộc tính của đường
Nhóm 2: Em hãy tìm ra những thuộc tính của muối
Nhóm 3: Em hãy tìm ra những thuộc tính của chanh
Nhóm 4: Em hãy tìm ra những thuộc tính của ớt
<b>HS thảo luận</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Đường ngọt…, muối mặn…, chanh</b>
chua…, ớt cay… như vậy chúng ta có thể phân biệt được các sự
vật và hiện tượng bằng cách căn cứ vào các thuộc tính của sự
vật.
<b>GV hỏi: Những thuộc tính của đường, muối, chanh, ớt… là do</b>
<i>chúng tự có hay do ai đó áp đặt cho nó?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Nó tự có</b>
<b>GV hỏi: Mỗi sự vật và hiện tượng chỉ có một hay nhiểu thuộc</b>
<i>tính?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Mỗi sự vật và hiện tượng có nhiều thuộc tính </b>
( thuộc tính cơ bản và khơng cơ bản ), thường thường chúng ta
căn cứ vào những thuộc tính cơ bản của sự vật để phân biệt
các sự vật với nhau.
<b>GV hỏi: Dựa vào những điều phân tích trên, em hãy cho biết</b>
khái niệm chất theo nghĩa triết học là gì?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận:Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ</b>
bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và
hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.
<b>GV bổ sung: Chất theo nghĩa triết học khác với chất theo</b>
quan niệm thơng thường ( GV lấy ví dụ minh họa ).
<b>1/ Chaát</b>
<b>Hoạt động 2: ( 7’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm lượng của sự vật và hiện</b>
tượng
<b>* Caùch tiến hành: GV nêu ra ví dụ cho HS phân tích và rút ra</b>
kết luận
GV ví dụ
Ví dụ 1: Trong lớp 10A, là số lượng học sinh đang có mặt ở
lớp học
Ví dụ 2: Đối với mỗi quốc gia, lượng là số dân, diện tích
lãnh thổ của nước đó.
Ví dụ 3: Trong hộp phấn, lượng là số viên phấn có trong
hộp phấn
<b>GV hỏi: Dựa vào những ví dụ trên, em hãy cho biết khái niệm</b>
<i>lượng theo nghĩa triết học là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận:Khái niệm lượng dùng để chỉ những thuộc tính</b>
cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát
triển ( cao, thấp ), quy mô ( lớn, nhỏ ), tốc độ vận động
( nhanh, chậm ), số lượng( ít, nhiều )… của sự vật và hiện
tượng.
<b>GV kết luận: Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có</b>
mặt chất và mặt lượng thống nhất với nhau.
<b>Hoạt động 3: ( 15’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa sự biến đổi về</b>
chất dẫn đến sự biến đổi về lượng
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời cá</b>
nhân
<b>GV hỏi: Để thực hiện ước mơ trở thành sinh viên đại học các</b>
<i>em phải làm gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Chăm chỉ học tập, rèn luyện.</b>
<b>GV hỏi: Các em có thể đạt được ngay ước mơ đó hay khơng?</b>
<i>Vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khơng. Vì để làm được điều đó, các em phải</b>
tích luỹ đủ một lượng tri thức, kinh nghiệp và kĩ năng cần thiết
và hiện tượng khác.
<b>2/ Lượng</b>
Khái niệm lượng dùng để chỉ
những thuộc tính cơ bản, vốn có
của sự vật và hiện tượng biểu thị
trình độ phát triển ( cao, thấp ),
quy mô ( lớn, nhỏ ), tốc độ vận
động ( nhanh, chậm ), số
lượng( ít, nhiều )… của sự vật và
hiện tượng.
thực hiện dần dần qua nhiều năm.
<b>GV hỏi: </b><i>Sự biến đổi về lượng diễn ra nhanh hay chậm? Dần</i>
<i>dần hay đột biến?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Sự biến đổi về lượng diễn ra một cách dần dần.</b>
<b>GV hỏi: Sự tích luỹ về lượng kiến thức, kĩ năng… trong 10 năm</b>
<i>nhưng các em chua thể trở thành sinh viên, theo em vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa</b>
làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng đó gọi là độ.
<b>GV hỏi: Vậy, muốn làm cho chất cơ bản của sự vật và hiện</b>
<i>tượng thay đổi, đòi hỏi lương của sự vật hiên tượng phải làm</i>
<i>sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một mức độ</b>
nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất
mới ra đời thay thế chất cũ.
<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>
<b>Hoạt động 4: ( 7’ ) –Thảo luận nhóm</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khi chất mới ra đời thì lại bao hàm</b>
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV yêu cầu: HS các nhóm đọc ví dụ trong SGK trang 32</b>
<b>HS các nhóm nghiên cứu ví dụ</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 1 phút</b>
Nhóm 1: Hãy chỉ ra trong ví dụ thuộc tính nào được coi là
chất và thuộc tính nào được coi là lượng?
Nhóm 2: Tại sao khi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng
thái hơi thì thể tích cùng với vận tốc của phân tử cũng như độ
hòa tan của nước thay đổi khác trước?
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>GV hỏi: Từ việc phân tích ví dụ trên, em rút ra kết luận gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định làm</b>
cho chất biến đổi, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một
lượng mới tương ứng với nó. Do đó, chất và lượng của sự vật
và hiện tượng luôn thống nhất không tách rời nhau.
Giới hạn mà trong đó sự biến
Điểm giới hạn mà tại đó sự
biến đổi của lượng làm thay đổi
chất của sự vật và hiện tượng
được gọi là điểm nút.
<b> b/ Chất mới ra đời lại bao</b>
<b>hàm một lượng mới tương ứng</b>
<b>GV hỏi: </b><i>Từ nội dung bài học em rút ra được đều gì cho bản</i>
<i>thân?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV bổ sung – kết luận: Trong quá trình học tập và rèn luyện</b>
cũng như trong cuộc sống, để đạt được mục tiêu đề ra địi hỏi
mọi người phải khơng ngừng kiên trì, nhẫn nại, khơng coi
thường việc nhỏ, cần phải tránh nóng vội, chủ quan, hấp tấp.
Lượng biến đổi đến một giới
hạn nhất định làm cho chất biến
đổi, khi một chất mới ra đời lại
bao hàm một lượng mới tương
ứng với nó. Do đó, chất và lượng
của sự vật và hiện tượng ln
thống nhất khơng tách rời nhau.
<b> 4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời trong phiếu học tập</b>
<b>1/ Mặt chất và lượng của mỗi sự vật và hiện tượng luôn</b>
a. Tách rời nhau b. Ở bên cạnh nhau
c. Thống nhất với nhau d. Hợp thành một khối
<b>2/ Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách</b>
a. Đột biến b. Dần dần
c. Nhanh chống d. Châm dần
<b>3/ Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện</b>
<b>tượng được gọi là</b>
a. Điểm nút b. Độ
c. Khoảng giới hạn d. Phạm vi
<b>4/ Để chất mới ra đời nhất thiết phải</b>
a. Tạo ra sự biến đổi về lượng
b. Tích luỹ dần dần về lượng
c. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định
d. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 6 – Khuynh hướng phát triển của sự vật
và hiện tượng
<b> Tieát PPCT 9</b>
<b> Ngày soạn: 04/10/2010</b>
Bài 6 ( 1 tiết )
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Hiểu được những việc làm gây hại cho môi trường là phủ định siêu hình.
- Hiểu được khuynh hướng phát triển nói chung của sự vật và hiện tượng.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
- Phân biệt được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.
- Lấy ví dụ về việc làm gây hại cho môi trường để chứng minh cho phủ định siêu hình.
- Biết vận dụng để phân tích và dự báo khuynh hướng phát triển tất yếu của bản thân
cũng như của các sự vật và hiện tượng xung quanh.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Biết trân trọng bảo tồn, giữ gìn, nâng niu và phát triển những giá trị tích cực của những
thời đại đã qua, những truyền thống tốt đẹp của ông cha ta, những tinh hoa của nhân loại.
II/ Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
Câu hỏi: Hãy phân tích mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở hai bài trước, chúng ta đã lần lược xem xét nguồn gốc và cách thức vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng. Vậy, đâu là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng? Chúng
ta sẽ tìm hiểu và làm rõ nội dung này trong bài 6 – Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
<b>3/ Dạy bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 18’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm phủ định, phủ định biện</b>
chứng và phủ định siêu hình
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi đàm thoại và đưa ra</b>
<b>GV yêu cầu HS: Hãy trả lời nhanh các câu hỏi sau:</b>
a. Để xây dựng một cây cầu mới vững chắc hơn tại vị trí của
<b>1/ Phủ định biện chứng và phủ</b>
<b>định siêu hình </b>
<b> </b>
cây cầu cũ, trước tiên ta phải làm gì?
b. Để trồng một cây xanh mới vào vị trí của một cây xanh
đang bị sâu bệnh, trước hết ta phải làm gì?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: a. Dỡ bỏ cây cầu cũ, b. Chặt bỏ cây bị sâu</b>
bệnh; vậy để có một cây cầu mới, một cây xanh mới thì ta
phải xóa bỏ cây cầu cũ, và chặt bỏ cây bị sâu bệnh
<b>GV hỏi: </b><i>Việc xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật và hiện tượng</i>
<i>nào đó dược gọi là gì?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Được gọi là phủ định, hay nói cách khác, phủ</b>
định là xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật và hiện tượng nào đó.
Có hai quan niệm cơ bản về phủ định là phủ định biện chứng
<b>GV cho HS thảo luận nhóm, chia làm 3 nhóm, thời gian 2</b>
<b>phút </b>
<b>GV đưa ra tình huống cho HS thảo luận</b>
Bạn A và bạn B mỗi người có một hạt táo, thầy giáo yêu
cầu hai bạn hãy phủ định hạt táo đó. Thế là, bạn A đã đập vỡ
hạt táo của mình, cịn bạn B đem gieo hạt táo của mình xuống
đất ( trong điều kiện bình thường ).
<b>GV hỏi: </b>
a. Theo em, những hạt táo đó có bị phủ định hay khơng? Vì
sao?
b. Cách phủ định hạt táo của bạn A và bạn B khác nhau ở chổ
nào?
c. Trong hai cách đó, cách nào xóa bỏ sự tồn tại và phát triển
tự nhiên của hạt táo? Theo em, hạt táo của bạn nào có thể
mọc thành cây mới?
<b>HS thảo luận nhóm</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Cả hai hạt táo đều bị phủ định,vì sự tồn tại của chúng đều bị
xóa bỏ. Cách phủ định của hai hạt táo là khác nhau, quan
Cách của bạn A sẽ xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên
của hạt táo. Hạt táo của bạn B có thể mọc thành cây mới.
<b>GV kết luận: Về mặt triết học thì cách phủ định của bạn A là</b>
phủ định siêu hình.
<b>GV hỏi: Vậy, em hiểu thế nào là phủ định siêu hình?</b>
Phủ định là xóa bỏ sự tồn tại
của một sự vật và hiện tượng
nào đó.
<b> b/ Phủ định siêu hình </b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Phủ định siêu hình là sự phủ định diễn ra do sự</b>
can thiệp, sự tác động từ bên ngồi, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn
tại và phát triển của sự vật và hiện tượng.
<b>Liên hệ thực tế: ( 3’ )</b>
<b>Mục tiêu: </b>HS biết được những việc làm gây hại cho môi trường
là phủ định siêu hình
<b>Cách thực hiện:</b> GV đặt câu hỏi, HS trả lời
<b>GV yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm gây hại cho</b>
mơi trường.
<b>HS lấy ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Phá rừng, dùng hóa chất tiêu diệt</b>
sinh vật…
<b>GV kết luận: Về mặt triết học, cách phủ định hạt táo của bạn</b>
B được gọi là phủ định biện chứng
<b>GV hỏi: Vậy, em hiểu thế nào về sự phủ định biện chứng?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét –kết luận: phủ định biện chứng là sự phủ định</b>
được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện
tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới.
<b>GV yêu cầu: Em hãy lấy ví dụ về những việc làm gây ơ</b>
nhiễm mơi trường.
<b>HS ví dụ</b>
<b>GV nhận xét –kết luận: Phá rừng, dùng hóa chất để đánh bắt</b>
cá… Những việc làm này là phủ định siêu hình.
<b>GV hỏi: </b><i>Em hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện</i>
<i>chứng và phủ định siêu hình?</i>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>Phủ định siêu hình</b> <b>Phủ định biện chứng</b>
- Diễn ra do sự can thiệp, tác
động từ bên ngồi.
- Xóa bỏ sự tồn tại và phát
triển tự nhiên của sự vật và
hiện tượng.
- Sự vật và hiện tượng bị xóa
bỏ hồn tồn, khơng tạo ra và
khơng liên quan đến sự vật mới
- Diễn ra do sự phát triển bên
trong bản thân sự vật và hiện
tượng.
- Khơng xóa bỏ sự tồn tại và
phát triển tự nhiên của sự vật
và hiện tượng.
- Sự vật khơng bị xóa bỏ hồn
tồn, là cơ sở xuất hiện sự vật
mới và tiếp tục tồn tại và phát
triển trong sự vật mới.
định diễn ra do sự can thiệp, sự
c/ Phủ định biện chứng
<b>GV hỏi: Giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, phủ</b>
<i>định nào diễn ra khách quan? Tính khách quan của hình thức</i>
<i>phủ định đó được thể hiện như thế nào?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Phủ định biện chứng mang tính</b>
khách quan, vì ngun nhân của sự phủ định nằm ngay trong
bản thân của sự vật và hiện tượng
<b>GV lấy ví dụ và giải thích ví dụ cho HS </b>
<b>GV hỏi: Giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình, phủ</b>
<i>định nào mang tính kế thừa?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Phủ định biện chứng mang tính kế</b>
thừa. Bởi vì, nó khơng phủ định “sạch trơn”, khơng vứt bỏ
hồn tồn cái cũ.
<b>GV lấy ví dụ và giải thích ví dụ cho HS </b>
<b>Hoạt động 2: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khuynh hướng phát triển chung của</b>
sự vật và hiện tượng
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV yêu cầu: Các nhóm nghiên cứu ví dụ của Ăngghen trang</b>
36 SGK ( từ dòng 15 đến dòng 21 ) và trả lời câu hỏi
<b> Nhoùm 1,2: </b>
a. Để có một hạt thóc mới thì hạt thóc ban đầu phải qua một
hay nhiều lần phủ định?
b. Những hạt thóc mới có liên quan gì đến hạt thóc cũ hay
khơng?
c. Những hạt thóc mới và hạt thóc cũ ban đầu có phải là một
hay khơng? Giữa chúng có đều gì giống nhau và khác nhau so
với hạt thóc ban đầu?
Nhóm 3,4:
a. Những hạt thóc mới đem gieo trồng trong những điều kiện
bình thường có thể tạo ra những hạt thóc mới hơn khơng và
điều gì sẽ xảy ra?
b.Q trình tạo ra hạt thóc mới từ hạt thóc ban đầu có dễ
dàng, đơn giản hay khơng? Liệu có thất bại hay khơng?
<b>HS thảo luận 4 phút</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Để có được hạt thóc mới thì từ hạt thóc ban đầu phải qua
Phủ định biện chứng mang tính
khách quan
Phủ định biện chứng mang
tính kế thừa
nhiều lần phủ định….
<b>GV hỏi: Nhiều lần phủ định liên tiếp được gọi là gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: phủ định của phủ định </b>
<b>GV hỏi: Từ kết quả thảo luận trên em hãy chỉ ra khuynh hướng</b>
<i>phát triển chung của sự vật và hiện tượng?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện</b>
tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa thay thế cái
<b>GV hỏi: Từ bài học này em rút ra được điều gì cho bản thân?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận: Để có sự phát triển phải quan tâm, phát hiện để</b>
học hỏi những điều tiến bộ, phải biết ủng hộ và bảo vệ cái
mới, cái tiến bộ.
Phủ định của phủ định: Là sự
phủ định nhiều lần của sự vật và
hiện tượng.
Khuynh hướng phát triển của
sự vật và hiện tượng là vận động
đi lên, cái mới ra đời, kế thừa
thay thế cái cũ nhưng ở trình độ
ngày càng cao hơn hồn thiên
hơn.
4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )
<b>GV đưa ra các câu hỏi </b>
<b>HS trả lời trong phiếu học tập</b>
<b>1/ Xét từ gốc độ triết học, phủ định được hiểu là</b>
a. Phủ nhận một điều gì đó b. Bác bị một cái gì đó
c. Xóa bỏ một sự vật nào đó c. Bỏ qua một sự vật nào đó
<b>2/ Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ</b>
a. Bên trong sự vật và hiện tượng b. Bên ngoài sự vật và hiện tượng
c. Bản thân sự vật và hiện tượng d. Sự phát triển của sự vật và hiện tượng
<b>3/ Phủ định biện chứng là sự phủ định diễn ra do</b>
a. Xóa bỏ sự vật và hiện tượng nào đó b. Sự vật và hiện tượng mới xuất hiện
c. Sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng d. Tác động, cản trở từ bên ngoài
<b>4/ Khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật và hiện tượng là q trình</b>
a. Phủ định b. Phủ định sạch trơn
c. Phủ định của phủ định d. Phủ định cái cũ
5/ Dặn dò: ( 1’ )
Các em về nhà học bài 3,4,5,6 và làm bài tập, tuần sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 10
<b> Tiết PPCT 10</b>
<b> Ngày soạn: 10/10/2010</b>
<b>Tuần 11</b>
<b> Tiết PPCT 11</b>
<b> Ngày soạn: 20/10/2010</b>
Bài 7 ( 2 tiết )
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được thế nào là nhận thức, quá trình nhận thức gồm có hai giai đoạn: nhận thức
<b>2/ Về kó năng:</b>
Thấy được mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Luôn ý thức học đi đơi với hành, có ý thức liên hệ và vận dụng những tri thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: Hãy so sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình?</b>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
- GV cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của học sinh, sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nội dung của bài
học... Con ngời hơm nay mong muốn hiểu biết, khám phá các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội và bản
thân. Nhng muốn làm đợc việc đó phải xuất phát từ thửùc tiễn mới giúp cho con ngời có khả năng nhận thức
đợc bản chất của sự vật, hiện tợng. ẹeồ hieồu roừ vaỏn ủeà naứy, chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi 7 – Thửùc tieón vaứ
vai troứ cuỷa thửùc tieón ủoỏi vụựi nhaọn thửực
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 9’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được triết học duy vật biện chứng có quan</b>
niệm đúng đắn về nhận thức
<b>* Cách tiến hành: GV lập bảng so sánh các quan điểm về</b>
nhận thức
<b>GV trỡnh baứy:</b> Để biến đổi sự vật, cải tạo thế giới khách quan,
con ngời phải hiểu biết sự vật, phải có tri thức về thế giới (tự
nhiên, xã hội và t duy), tri thức không có sẵn trong con ngời.
Muốn có tri thức con ngời phải tiến hành hoạt động nhận thức.
- GV lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quan điểm v nhn
thc.
<b>Quan điểm</b> <b>Nhận thức</b>
Triết học duy
tâm Nhận thức là do bẩm sinh hoặc do thần linhmách bảo.
Triết học duy
vt trc Mac Nhn thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máymóc, thụ động về sự vật, hiện tợng.
Triết học duy
vËt biÖn
chøng.
NhËn thøc bắt nguồn từ thực tiễn, là quá trình
<b>GV hỏi: Em đồng ý với quan điểm nào?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận: Triết học duy vật chứng minh rằng,</b>
nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, quá trình nhận thức diễn ra
phức tạp, gồm hai giai đoạn: Nhận thức cảm tính và nhận thức
lý tính.
<b>Hoạt động 2: ( 27’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được hai giai đoạn của quá trình nhận</b>
thức: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luaọn nhoựm </b>
<b>GV tổ chức cho HS: quan sát và thảo luận chung về 2 giai đoạn</b>
của quá trình nhận thøc.
<b>GV cho HS hai nhóm:</b> quan s¸t c¸c sù vật: quả cam, một thanh
sắt nhỏ.
<b>GV nêu câu hỏi, thi gian thảo luận 3 phút</b>
Nhóm 1:
1. Hãy quan sát quả cam, thanh sắt có đặc điểm gì về hình thức
bên ngồi.
2. Nhờ đâu mà chúng ta biết đợc đặc điểm trên.
3. Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì?
<b>HS cả lớp tranh luận, đa ra ý kiến bổ sung.</b>
<b>GV liệt kê ý kiến, đa ra ý kiến chung nhất.</b>
<b>GV keỏt luaọn keỷ baỷng</b>
<b>Quả cam</b> <b>Thanh sắt</b>
- Nhìn thấy quả
cam màu vàng.
- Đặt vào tay
nặng
- Nhìn thấy thanh sắt nhỏ bằng cái thớc kẻ.
- Hình tròn - Màu đen, sù sì.
- Có mùi thơm
- ăn có vị ngọt - Màu đen, sù sì.- Cầm trong tay thấy nặng.
<b>GV keỏt luaọn </b>
<b>HS ghi bµi.</b>
<b>GV chuyển ý: Để nhận thức đợc đầy đủ sự vật hiện tợng, chúng ta</b>
phải nhận thức giai đoạn tiếp theo.
GV tiếp tục cho HS quan sát trực tiếp quả cam, thanh sắt. Tìm ra
thuộc tính bên trong.
<b>b/ Hai giai đoạn của qua trình</b>
<b>nhận thức.</b>
<b> * Nhn thức cảm tính</b>
<b>GV đặt câu hỏi:</b>
Nhom 2:
1. Giai đoạn nhận thức tiếp theo dựa vào cơ sở nào?
2. Các thao tác t duy này là gì?
<b>HS cả lớp thảo luận 3 phuựt</b>
<b>HS trình bày quan điểm cá nhân.</b>
<b>GV liệt kê ý kiến của cả lớp, tìm ra ý kiến chung nhất.</b>
<b>GV </b>keỏt luaọn keỷ baỷng
<b>Quả cam</b> <b>Thanh sắt</b>
- Lng ng ca cam - Tinh chất lí học của
thanh s¾t.
Lợng Vitamin C Nhiệt độ làm sắt nóng
ch¶y
- ăn cam có lợi cho sức khoẻ. Sắt dẫn điện
Vuứng đất thích hợp để cam phát triển Sắt là kim loại...
<b>GV kết luận</b>
<b>HS ghi bµi.</b>
<b>GV đa vấn đề ra thảo luận chung.</b>
1. Hai giai đoạn nhận thức cảm tính và lí tính có u, nhợc điểm gì?
2. Nhận thức lí tính là cơ sở để con ngời nhận thức cao nhất. Đó
là nhân thức lí luận đúng hay sai?
GV động viên HS lấy thêm VD để củng cố kiến thức.
- Nhận thức về nớc.
ChÊt láng.
Kh«ng màu.
Không mùi.
Không vị.
- Tổng 3 góc trong của một tam gi¸c b»ng 1800
<b>GV hỏi: Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết nhận thức là gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Là giai đoạn nhận thức tiếp
theo, dựa trên các tài liƯu do nhËn
thøc c¶m tÝnh đem lại, nhờ c¸c
thao t¸c t duy nh phân tích, so
sánh, tổng hợp, khái quát hoá...
* Nhận thức là gì?
Nhận thức là quá trình phản
ánh sự vật, hiện tợng của thế giới
khách quan vào bộ óc con ngời để
tạo nên những hiểu biết của
chúng.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Mọi hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ
a. Nhận thức b. Thực tế
c. Thực tiễn d. Cuộc sống
3/ Thế nào là nhận thức lí tính? Cho ví dụ.
4/ So sánh sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước phần cịn lại của bài 7.
Tuần 12
<b> Tiết 12</b>
<b> Ngày soạn: 28/10/2010</b>
Bài 7 ( 2 tiết )
( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được thế nào là thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắt nguồn từ thực tiễn.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lí thuyết mà khơng thực hành
luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
Câu hỏi: Em hãy so sánh sự khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở tiết trước các em đã hiểu thế nào là nhận thức và hai giai đoạn của quá trình nhận
thức, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn. Vậy, thực tiễn là gì?
Thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức? Để hiểu được điều này chúng ta sẽ học tiếp phần
còn lại của bài 7 – Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động1 : ( 10 phút ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là thực tiễn?</b>
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra ví dụ cho HS nhận xét và trả lời</b>
các câu hỏi đàm thoại
<b>GV đa ra một số VD để HS nhận xét.</b>
VD1: Con ngời sáng tạo ra của cải vật chất nh: Cơm ăn, áo
mặc, phơng tiện đi lại, phơng thức sản xuất.
VD2: Con ngời cũng tạo ra của cải tinh thần nh: Văn học nghệ
thuật, triết học...
VD3: Con ngời đấu tranh giai cấp để giải phóng mình khỏi áp
bức bóc lột.
VD4: Con ngêi nghiªn cøu khoa häc øng dơng vµo cc
sèng...
<b>HS trả lời các câu hỏi sau:</b>
1. Em có nhận xét gì về các hoạt động trên của con ngời. Nó
<i>là hoạt động gì?</i>
<i> 2. ý nghĩa của các hoạt động đó đối với con ngời và xã hội?</i>
<i> 3. Hoạt động nào là cơ bản nhất ?</i>
HS trả lời cá nhân.
<b> HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b> GV nhận xét, bổ sung.</b>
Những hoạt động trên của con ngời là các hoạt động thực
tiễn. Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, phong phú. Chúng ta có thể
khái qt thành 3 hình thức cơ bn:
- Sản xuất vật chất.
- Chính trị xà hội.
- Thực nghiÖm khoa häc.
Trong 3 hoạt động này, hoạt động sản xuất vật chất là cơ bản
nhất. Nó quyết định các hoạt động khác và các hoạt động khác
phụ thuộc vào hoạt động này.
HS ghi bµi vµo vë.
<b> GV cho HS lấy VD Về 3 hình thức hoạt động.</b>
Lao động sản xuất.
ChÝnh trÞ x· héi.
Thực nghiệm khoa học.
<b> HS cả lớp lấy VD.</b>
<b> HS cả lớp trao đổi.</b>
<b> GV nhËn xÐt. bæ sung ý kiÕn.</b>
<b> GV kÕt luËn </b>
<b>Hoạt động 2: ( 26’ ) – thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được vai trị của thực tiễn đối với nhận</b>
thức
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận</b>
<b>2/ Thực tiễn là gì?</b>
Thực tiễn là tồn bộ những hoạt
động vật chất có mục đich, mang
tính lịch sử - xã hội của con ngời
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Hoaùt ủoọng thửùc tin coự 3 hỡnh
thửực cụ baỷn:
nhóm
<b>GV chia lụựp ra laứm 4 nhoựm, thụứi gian thaỷo luaọn laứ 4 phuựt</b>
<b> GV đặt câu hỏi cho các nhóm.</b>
<i><b>Nhãm 1:</b></i> Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhËn thøc? Nªu VD
chøng minh?
<i><b>Nhóm 2:</b></i> Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy VD
trong học tập để chứng minh
<i><b>Nhóm 3:</b></i> Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức? Lấy
VD chứng minh?
<i><b>Nhóm 4:</b></i> Vì sao thực tiễn đợc coi là tiêu chuẩn của chân lí? Lấy
VD chứng minh?
<b>HS th¶o ln </b>
<b>HS cử đại diện nhóm lên trình bày.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi ý kiến.</b>
<b>GV nhËn xÐt, bỉ sung vµ kÕt ln ý kiÕn cđa c¸c nhãm.</b>
Nhãm 1: Thùc tiễn là cơ sở nhận thức vì:
- Mi nhn thc của con ngời dù gián tiếp hoặc trực tiếp đều bắt
nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện
tợng mà con ngời phát hiện ra cá thuộc tính, hiểu đợc bản chất,
quy luật của chúng.
<b>VÝ dô:</b>
* Con ngời quan sát thời tiết từ đó có tri thức về thiên văn.
* Từ sự đo đạc ruộng đất, con ngờ có tri thức về tốn học.
Nhóm 2: Thực tiễn là động lực của nhận thức.
- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ phơng hớng cho nhận thức
phát triển.
<b>VÝ dô:</b>
* Thực dân Pháp bóc lột nhân dân ta một cách dã man. Hàng
triệu con ngời Việt Nam ta lúc bấy giờ chết đói. Thực tế đó đặt ra
nhiệm vụ giải phóng áp bức nơ lệ, đánh đuổi thực dân Pháp của
dân tộc ta.
*Cơ chế tập chung quan liêu bao cấp đã làm ảnh hởng đến nền
kinh tế đất nớc. Từ thực tế đó Đảng ta đã thực hiện đổi mới đất
n-ớc chuyển sang cơ chế thị trờng.
Nhóm 3: Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó đợc vận dụng vào
thực tiễn.
<b>VÝ dơ:</b>
* Phát minh khoa học của con ngời đợc đa vào hoạt động thực
tiễn làm ra của cải vật chất cho xã hội.
* HS tiếp thu kiến thức khoa học của nhân loại để vận dụng nó
vào thực tế cuộc sống.
Nhóm 4: Thực tiễn là tiêu chuẩn, chân lí. Chỉ có đem những tri
thức thu nhận đợc ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính
đúng đắn hay sai sót.
<b>Ví dụ: Nhà bác học Galilê phát hiện ra định luật sức cản của</b>
khơng khí.
* Bác Hồ đã chứng minh: "khơng có gì q hơn độc lập tự do".
GV: Giảng giải cho HS: Chân lí là những tri thức phù hợp với sự
vật, hiện tợng mà nó phản ánh và đợc thực tiễn kiểm nghiệm.
- Thùc nghiÖm khoa häc.
<b>3/ Vai trò của thực tiễn đối với</b>
<b>nhận thức.</b>
<b>a/ Thực tiễn là cơ sở nhận thức </b>
Mọi nhận thức của con ngời dù
gián tiếp hoặc trực tiếp đều bắt
nguồn từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp
xúc, tác động vào sự vật hiện tợng
mà con ngời phát hiện ra cá thuộc
tính, hiểu đợc bản chất, quy luật
của chúng.
<b>b/ Thực tiễn là động lực của</b>
<b>nhận thức</b>
Thực tiễn đặt ra yêu cầu,
<b>c/ Thực tiễn là mục đích của</b>
<b>nhận thức.</b>
- Các tri thức khoa học chỉ có giá
trị khi nó đợc vận dụng vào thực
tiễn.
<b>d/</b> <b>Thùc tiƠn là tiêu chuẩn, chân</b>
<b>lí. </b>
Chỉ có đem những tri thức thu
nhận đợc ra kiểm nghiệm qua
thực tiễn mới thấy rõ tính đúng
đắn hay sai sót.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>HS thảo luận, trả lời trong phiếu học tập</b>
1/ Em hiểu thế nào về nguyên lí giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động
sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội?
2/ Bản thân em đã có việc làm nào gắn học với hành? Việc kết hợp giữa học với hành có tác
dụng như thế nào đối với quá trình học tập của em?
3/ Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ý nghĩa của câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học
một sàng khôn.
4/ Trong khi chuẩn bị bài cho bài học thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, Hà
nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các mơn học là vận dụng
lí thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bóu môi:
- Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn phải là những vấn đề lớn có giá trị cao cơ. Việc thực hành thí
nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lí thuyết thơi, đâu phải là vận dụng lí
thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 8 – Tồn tại xã hội và ý thức xã hội để tiết sau học tốt
hơn.
<b> </b>
<b> Tuần 13</b>
<b> Tiết PPCT 13</b>
Bài 8 ( 3 tiết )
I/ Mục tiêu bài hoïc:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được tồn tại xã hội là gì? Các yếu tố của tồn tại xã hội là môi trường tự nhiên và
dânsố
<b>2/ Về kó năng:</b>
Phân tích được tác động của yếu tố môi trường và dân số đối với sự phát triển của quá
trình sản xuất.
Biết tham gia bảo vệ mơi trường tự nhiên.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Coi trọng vai trị quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, có ý thức tham gia
bảo vệ mơi trường tự nhiên phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
Câu hỏi: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ trong học tập để chứng
<i>minh?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Chúng ta đã nghiên cứu, tìm hiểu thê giới quan duy vật biện chứng phần nào giúp chúng ta
tích luỹ về tri thức Triết học và làm quen dần với cách học triết học. ở bài này trực tiếp đề cập đến quan
điểm triết học của Mac - Lê nin về lịch sử. Tức là vận dụng các quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứng
vào lịch sử, xã hội. Những quy luật của đời sống xã hội cũng khách quan, độc lập với ý thức của con ngời
nh quy luật tự nhiên.
Đời sống xã hội bao gồm 2 lĩnh vực: Đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Triết học Mac-Lênin
hiểu về đời sống vật chất là tồn tại xã hội, đời sống tinh thần là ý thức xã hội. Vậy các yếu tố của tồn tại xã
hội và ý thức xã hội là gì? Mối quan hệ giữa hai lĩnh vực đó nh thế nào? Chúng ta cùng xem xét bài học
hôm nay.
<b>3/ Dạy bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 8’ ) – Đàm thoại – Đặt vấn đề</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tồn tại xã hội </b>
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời</b>
<b>GV hoûi:</b> <i>XÃ hội loài ngời muốn tồn tại và phát triển cần phải</i>
<i>làm gì? Đ làm ra những g×?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hoỷi:</b> Lao động sản xuất cần hai yếu tố cơ bản nào?
<b>HS trình bày ý kiến cá nhân.</b>
<b> HS c¶ líp gãp ý bổ sung.</b>
<b>GV tổng hợp ý kiến và kết luận:</b>
Các xã hội trong lịch sử muốn tồn tại và phát triển phải tiến
hành lao động sản xuất, làm ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.
Muốn lao động sản xuất, xã hội cần có nguồn lực lao động và tác
động vào mơi trờng thiên nhiên. Trong quá trình ấy, con ngời
phải tiến hành theo một cách thức nhất định.
Nh vậy: Môi trờng tự nhiên, dân số và phơng thức sản xuất là 3
yếu tố không thể tån t¹i x· héi.
<b>GV hỏi : Tồn tại xã hội là gì ?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xà hội bao gồm môi trờng thiên nhiên, dân sô và phơng
thức sản xuÊt.
<b>GV trình bày : Trong những yếu tố ấy, phương thức sản xuất</b>
là nhân tố quyết định, bởi vì trình độ của phương thức sản xuất
như thế nào sẽ quyết định sự tác động của con người đến môi
trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy.
<b>Hoạt động 2 : ( 23’ ) – Thảo luận nhóm</b>
<b>* Mục tiêu : HS hiểu được vai trị của các yếu tố mơi trường</b>
<b>* Cách tiến hành : GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV: Chia líp thành 2 nhóm.</b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thi gian thảo luận 3 phút</b>
<i> Nhãm 1: Nêu yếu tố môi trờng tự nhiên, vai trò, nguyên nhân?</i>
VD minh hoạ?
<i> Nhóm 2: Phân tích những yếu tố dân số, vai trò của dân số và</i>
nguyên nhân xà hội nào chi phối sự phát triển d©n sè?
<b>HS thảo luận nhóm</b>
<b>HS cử đại diện nhóm lên trình bày.</b>
<b>HS các nhóm đóng góp ý kiến.</b>
<b>GV bổ sung, nhận xét và kết luận.(GV tóm tắt bằng sơ )</b>
Nhom 1:
- Các thành phần của yếu tố môi trờng tự nhiên.
<b>Môi trờng tự</b>
<b>nhiên</b> <b>Ví dụ</b>
* iu kin a
lí Đất ®ai, rõng, biĨn, khÝ hËu, nói,s«ng...
* Của cải trong
tự nhiên Tài nguyên khoáng sản, hải sản...
* Nguồn năng
l-ợng Sức gió, nớc, ánh sáng.
- Vai trò của môi trờng tự nhiên: Là điều kiện sinh sống tất yếu
và thờng xuyên của sự tồn tại và phát triển của xà hội (Điều kiện
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và
những điều kiện sinh hoạt vật chất
của x· héi bao gồm môi trờng
thiên nhiên, dân sô và phơng thức
sản xuất.
<b> b/ Các yếu tố của tồn tại xÃ</b>
<b>hội.</b>
<b> * Môi trờng tự nhiên </b>
- Các thành phần của yếu tố môi
tr-ờng tự nhiên.
<b>Môi trờng tự</b>
<b>nhiên</b> <b>Ví dụ</b>
* iu kin a
lí Đất đai, rõng,biĨn, khÝ hËu,
nói, s«ng...
tự nhiên Tàikhoáng sản, hảinguyên
sản...
* Nguồn năng
lợng Sức gió, nớc,ánh sáng.
thuận lợi và khó khăn)
- Con ngi tỏc ng v gii t nhiờn theo 2 hng.
+ Tích cực: Tôn tạo, bảo tồn, tái tạo và làm phong phú thêm cho
giới tự nhiên.
+ Tiêu cực: Khai thác tàn phá cạn kiệt giới tự nhiên.
- Sự khai thác môi trờng tự nhiên phụ thc vµo nhËn thøc cđa
con ngêi:
Khai thác đúng quy luật tự nhiên hay trái quy luật tự nhiên.
+ Dân số.
+ §êi sèng kinh tÕ.
+ §êng lèi, chÝnh s¸ch.
+ Ph¸p lt.
+ Phong tơc tËp qu¸n
<b>GV hỏi: </b> <i>Trên thế giới có những nước rất khan hiếm tài</i>
<i>nguyên, khoáng sản, nhưng lại có nền kinh tế phát triển, theo</i>
<i>em tại sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>GV tích hợp về mơi trường</b>
<b>GV u cầu: Em hãy nêu một vài ví dụ về ơ nhiễm mơi</b>
trường hiện nay ở địa phương em.
<b>HS ví dụ </b>
<b>GV hỏi: Theo em cần phải làm gì để khắc phục tình trang ơ</b>
<b>nhiễm mơi trường nêu trên?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Nhoùm 2:
- Dân số là số dân sống trong một hồn cảnh địa lí nhất định.
- Dân số là điều kiện tất yếu và thờng xuyên của xã hội (Xây
dựng và bảo vệ đất nớc).
- Dân số và tốc độ phát triển của dân số của mỗi nớc ảnh hởng
rất lớn đến sự phát triển mọi mặt của nớc đó.
- Nguyªn nh©n chi phèi:
+ Kinh tÕ - x· héi.
+ NhËn cđa con ngời.
+ Chủ trơng chính sách.
+ Pháp luật.
+ Phong tục tËp qu¸n.
<b>GV tích hợp về dân số</b>
<b>GV hỏi: Theo em, có phải nước nào có dân số đơng, xã hội sẽ</b>
<i>phát triển cao và ngược lại hay khơng? Vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét- kết luận </b>
<b>GV diễn giảng</b>
Chúng ta cần phải Phª phán quan điểm duy tâm và duy vật
siêu hình về giíi tù nhiªn.
Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định: Tự nhiên là cái có
kiƯn thn lỵi và khó khăn)
- Con ngi tác động và giới tự
nhiên theo 2 hớng.
+ TÝch cùc: T«n tạo, bảo tồn, tái
+ Tiêu cực: Khai thác tàn phá cạn
kiệt giới tự nhiên.
<b> </b>
<b> * Dân số </b>
- Dân số là số dân sống trong
một hồn cảnh địa lí nhất định.
- Dân số là điều kiện tất yếu và
thờng xuyên của xã hội (Xây
dựng và bảo vệ đất nớc).
- Dân số và tốc độ phát triển của
dân số của mỗi nớc ảnh hởng rất
lớn đến sự phát triển mọi mặt của
nớc đó.
tríc, con ngời, xà hội là sản phẩm của tự nhiên.
Ảnh hởng của mơi trờng tự nhiên đến đời sống con ngời tuỳ
thuộc vào trình độ văn hoá, khoa học kĩ thuật của con ngời Con
ngời khai thác tự nhiên theo đúng quy luật của nó hoặc trái theo
quy luật.
<b>Hoạt động 3: ( 5’ ) – Củng cố lại kiến thức</b>
<b>* Mục tiêu: HS nắm vững kiến thức đã học</b>
<b>GV hệ thống lại kiến thức của 2 nhóm đã trình bày </b>
<b>GV cho HS làm bi tp cng c.</b>
<b>GV ghi caõu hoỷi lên bảng phụ hc giÊy khỉ to.</b>
Câu 1: Em cho biết ý kiến đúng về hậu quả của hành vi tiêu
<b>cực của con ngời đối với môi trờng tự nhiên?</b>
* Lũ lụt.
* Hạn hán.
* Lốc.
* Cháy rừng.
* Xói lở bờ biển, sạt lở đất.
* Các loài tự nhiên suy giảm.
* Suy thoái hệ sinh thái
Câu 2: Hậu quả do việc gia tăng dân số (Cho biết ý kiến
<b>đúng)</b>
* Nghèo nàn, lạc hậu
* Chất lợng cuộc sống giảm.
* Sức ép lơng thực, thực phẩm
* Sức ép giáo dục, y tế.
* Thiếu việc làm.
* Khó khăn về nhà ở, đi lại.
* ô nhiễm môi trờng.
* Tệ nạn xã hội.
<b>HS lên bảng trả lời cá nhân.</b>
<b>GV nhËn xÐt, bỉ sung.</b>
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Tồn tại xã hội là gì? Trong các yếu tố của tồn tại xã hội, yếu tố nào giữ vai trị quyết định?
2/ Mơi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố nào? Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội?
3/ Em hãy cho biết sự tác động của môi trường tự nhiên đến q trình sản xuất?
4/ Vai trị của dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? Tác động của dân số đối với
quá trình sản xuất?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
<b>Tuần 14</b>
<b> Tiết PPCT 14</b>
<b> Ngày soạn: 10/11/2010</b>
Bài 8 ( 3 tiết )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được thế nào là phương thức sản xuất và các bộ phận của phương thức sản xuất
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Vẽ được sơ đồ phương thức sản xuất
<b>3/ Về thái độ:</b>
Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, có ý thức tham gia
bảo vệ môi trường tự nhiên phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân.
<b>II/ Phương tiện dạy hoïc:</b>
- SGK, SGV GDCD10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
Câu hỏi: Môi trường tự nhiên bao gồm những yếu tố nào? Vai trò của môi trường tự nhiên đối
<i>với sự tồn tại và phát triển của xã hội?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở tiết trước, các em đã hiểu được khái niệm, vai trò và sự tác động của hai yếu tố của
tồn tại xã hội là môi trường tự nhiên và dân số. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp yếu tố còn lại của
tồn tại xã hội là phương thức sản xuất
<b>3/ Dạy bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm phương thức sản xuất </b>
<b>* Cách tiến hành: GV trình bày và đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV trình bày:</b>
Ở tiết trước, chúng ta đã phân tích ảnh hưởng của môi
trường tự nhiên, dân số đến sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Nhưng ảnh hưởng của những nhân tố đó như thế nào lại phụ
thuộc vào các chế độ xã hội, mà chế độ xã hội lại do phương
thức sản xuất quyết định.
<b>GV hỏi: Vậy, thế nào là phương thức sản xuất?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời làm ra của cải vật
chất trong những giai đoạn nhất định của lịch sử.
<b>GV Diễn giải: Xã hội loài ngời trải qua 5 chế độ </b>xaừ hoọi khác
nhau, mỗi chế độ xã hội đều có cách thức sản xuất riêng và cách
thức sản xuất đó ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội và cách
thức đó là phơng thức sản xuất.
<b>Hoạt động 2: ( 20’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được các yếu tố lực lượng sản xuất và</b>
quan hệ sản xuất của phương thức sản xuất
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận</b>
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 4 phút</b>
Nhóm 1: Hãy nêu khái niệm, các yếu tố của lực lượng sản
xuất và vai trị của lực lượng sản xuất? Ví dụ minh họa.
Nhóm 2: Hãy nêu khái niệm, các yếu tố của quan hệ sản
xuất và vai trò của quan hệ sản xuất? Ví dụ minh họa.
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
<b>GV sử dụng sơ đồ</b>
<i><b>Sơ đồ 1</b></i>
c/ Phương thức sản xuất
<b> * Khái niệm :</b>
Phơng thức sản xuất là cách
thức con ngời làm ra của cải vật
chất trong những giai đoạn nhất
định của lịch sử.
<i><b>Sơ đồ 2</b></i>
<b>C¸c yÕu tè</b>
<b>PTSX</b> <b>Vai trß</b> <b>VÝ dơ (dÉn chøng)</b>
a, Lùc lợng sản
xut S thng nht giangi lao động với
t liệu sản xut
Công nhân - nhà
máy - m¸y mãc.
* Con ngêi lao
động Sức khoẻ - tri thức- Kĩ năng Công nhân, nôngdân, thầy giáo.
* T liệu sản xuất Gồm công cụ lao
động và đối tng
lao ng.
Đất đai, cày cuốc
- Công cô lao
động. Công cụ sản xuấtvà phơng tiện vt
cht
Máy móc, cày bừa,
nhà kho, bến bÃi.
- Đối tợng lao
ng Một bộ phạn củagiới tự nhiên, sản
phẩm lao động con
ngời sáng tạo ra.
Kim loại,than đá,
đất đai, hầm mỏ.
b, Quan hệ sản
xuất Quan hệ giữa conngời với con ngời
theo một cách thức
nào đó.
Ngời - ngời trong
lao động sản xuất.
- Quan hệ sở hữu
t liƯu s¶n xt. T liƯu sản xuấtthuộc về tập thể, cá
nhân, xà hội...
Cỏi cày của bác
nông dân, đất đai
của bác nông dõn.
- Quan h qun lớ
sản xuất Đặt ra kế hoạch vàđiều hành sản xuất Ông chủ, thđ trëngc¬ quan.
- Quan hệ phân
phối sản phẩm. Quy mô và phơngthức nhận phần của
cải vật chất.
Tiền công, lơng.
<b>GV khắc sâu kiến thức.</b>
1. Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất, yếu tố nào quyết định?
Vì sao?
- Lực lượng sản xuất là sự
thống nhất giữa tư liệu sản xuất
và người sử dụng tư liệu sản
xuất ấy để sản xuất ra của cải
vật chất.
+ Người lao động
2. Trong c¸c u tè t liƯu sản xuất, yêú tố nào là quan trọng nhất?
Vì sao?
3. Trong các yếu tố của quan hệ sản xuất, yếu tố nào giữa vai trò
quyết định?
<b>HS trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV nhËn xÐt - kÕt luËn.</b>
<b>Hoạt động 3: ( 10’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ giữa lực lượng sản</b>
xuất và quan hệ sản xuất
<b>* Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi cho HS trả li v din</b>
<b>GV đa ra các câu hỏi, gợi ý HS trả lời.</b>
1. Hai mặt: Lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất của các phơng
thức sản xuất thì mặt nào tiến bộ nhanh, mặt nào tiến bộ chậm?
Vì sao?
2. Dùa vµo kiÕn thøc duy vËt biƯn chøng em cho biết mâu thuẫn
gì sẽ xảy ra trong phơng thức s¶n xuÊt.
3. Giải quyết mâu thuẫn: Cái mới ra đời là cái gì?
4. Phơng thức sản xuất mới ra đời khi nào?
<b>GV yêu cầu cá nhân HS trả lời.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV: NhËn xÐt - kÕt luËn.</b>
- Mèi quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Trong quá trình phát triển của phơng thức sản xuất thì lực lợng
sản xuất là mặt luôn luôn phát triĨn.
+ Quan hệ sản xuất thay đổi chậm hơn.
+ M©u thuẫn xảy ra khi lực lợng sản xuất phát triển và quan hệ
sản xuất không còn phù hợp với nó n÷a.
+ Giải quyết mâu thuẫn là chấm dứt phơng thức sản xuất lỗi thời
+ Phơng thức sản xuất mới ra đời khi quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất.
<b>GV kết luận chung</b>
Tån t¹i x· héi.
<b> * Mối quan hệ giữa lực lượng</b>
<b>sản xuất và quan hệ sản xuất </b>
- Mèi quan hƯ gi÷a lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
+ Trong quá trình phát triển của
phơng thức sản xuất thì lực lợng
sản xuất là mặt luôn luôn phát
triển.
+ Quan h sn xut thay i chm
hn.
+ Mâu thuẫn xảy ra khi lực lợng
sản xuất phát triển và quan hệ sản
xuất không còn phï hỵp víi nã
n÷a.
+ Giải quyết mâu thuẫn là chấm
<b>Các yếu</b>
<b>tố</b> <b>Vai trò</b> <b>Quan hệ</b>
Môi
tr-ờng tự
nhiên
Là điều kiện sèng tÊt
yÕu vµ thêng xuyên
của sự tồn tại và phát
triển của xà hội.
Môi trêng tù nhiªn có
trớc con ngời, xà hội là
sản phẩm tự nhiên.
Dân số
Là ®iỊu kiƯn sèng tÊt
u vµ thêng xuyên
của sự tồn tại và phát
triển của xà hội.
Con ngời nhận thức và
cải tạo môi trờng tự
Phơng
thức sản
xuất
Quyt định sự phát
triển của chế độ xã
hội
Con ngời co cách thức
sản xuất nhất định để
làm ra của cải vật chất
<b>4/ Củng cố, luyện tập : ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Phương thức sản xuất là gì ? Phương thức sản xuất có những yếu tố nào ?
2/ Em hãy vẽ sơ đồ phương thức sản xuất ?
3/ Em hãy trinh bày mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ?
<b>5/ Dặn dò : ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 8 – Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
<b>Tuần 15</b>
<b> Tiết PPCT 15</b>
<b> Ngày soạn: 15/11/2010</b>
Bài 8 ( 3 tiết )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được khái niệm ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội
<b>2/ Về kó năng:</b>
Biết vận dung mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội để lí giải một
số hiện tượng đang diễn ra trong đời sống xã hội
<b>3/ Về thái độ:</b>
Coi trọng vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, có ý thức tham gia
bảo vệ môi trường tự nhiên phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
Câu hỏi: Em hãy vẻ sơ đồ phương thức sản xuất
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở Những tiết trước, các em đã hiểu được khái niệm và các yếu tố của tồn tại xã hội. Vậy
ý thức xã hội là gì? Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ như thế nào? Để hiểu được vấn đề
này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần cịn lại của bài 8
<b>3/ Dạy bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 5’ ) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm ý thức xã hội </b>
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS trình bày khái niệm trong SGK</b>
sau đó GV diễn giảng
<b>GV yêu cầu HS: Đọc khái niệm trong SGK </b>
<b>HS đọc khái niệm</b>
<b>GV diễn giảng </b>
<b>GV hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm ý thức xã hội là gì?</b>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, bao gồm toàn
bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân trong xã hội
từ các hiện tượng tình cảm, tâm lí đến các quan điểm và các
<b>2/ Ý thức xã hội </b>
<b> a/ Ý thức xã hội là gì?</b>
<b>Hoạt động 2: ( 8’ ) – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được hai cấp độ của ý thức xã hội là tâm</b>
lí xã hội và hệ tư tưởng
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm hai nhóm</b>
<b>GV nêu vấn đề cho hai nhóm thảo luận, thời gian 2 phút</b>
Nhóm 1: Tìm hiểu về tâm lí xã hội
Nhóm 2: Tìm hiểu về hệ tư tưởng
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – diễn giảng</b>
<b>GV kết luận </b>
<b>C¸c cÊp</b>
<b>độ</b> <b>Nguồn gốc Bản chất Đặc điểm hìnhthành</b> <b>Ví dụ</b>
thuyết chính trị, pháp luật, tôn
<b> b/ Hai cấp độ của ý thức xã</b>
<b>hội </b>
Tâm lí xã hội: Là tồn bộ
những tâm trạng thói quen, tình
cảm của con người, được hình
thành một cách tự phát do ảnh
hưởng trực tiếp của những điều
kiện sinh sống hằng ngày, chưa
khái qt thành lí luận
T©m lý x·
héi Tõ tồn tạixà hội
Toàn bộ
tâm trạng,
thói quen,
tình cảm
của con
ngời
Đợc hình thành
một cách tự
phát do ảnh
h-ởng trực tiếp
hàng ngày.
Tâm lý con
ngời Việt
Nam nói
chung là có
tình cảm yêu
thơng con
ngời, nhân
ái, vị tha.
Hệ t tởng Từ tồn tại<sub>xà héi</sub>
Tồn bộ
quan điểm
đạo đức,
chính trị,
pháp luật...
đợc hệ
thống hóa
thành lí
luận.
Đợc hình thành
một cách tự
dựng nên.
T tởng của
các giai cấp
cỏch mng
Vit Nam
luụn trung
thnh vi
ng, sẵn
sàng chiến
đấu hy sinh
bảo vệ Tổ
quốc và xây
dựng đất nớc.
<b>GV Đặt câu hỏi để giải thích rõ các nội dung và hớng dẫn HS</b>
<b>lấy VD dẫn chứng.</b>
<b>GV giảng giải: So với tâm lí xã hội, hệ t tởng phản ánh tồn tại xã</b>
hội một cách sâu sắc hơn, nó có khả năng vạch ra bản chất của các
mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội. Trong xã hội
tồn tại hệ t tởng khoa học và phản ánh khoa học. Trong thời đại
ngày nay, hệ t tởng đáng tin cậy nhất là hệ t tởng của giai cấp công
nhân.
<b>Hoạt động 3: ( 15’ ) – Đàm thoại – Diễn giảng</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại</b>
xã hội và ý thức xã hội
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS đọc SGK và đưa ra các câu hỏi</b>
cho HS trả lời, GV diễn giảng
<b>GV trỡnh baứy:</b>Vận dụng quan điểm Triết học Mac-Lênin về vấn
đề cơ bản của Triết học vào lĩnh vực đời sống xã hội, sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
tránh đợc quan niệm duy tâm và duy vật kinh tế về lịch sử xã hội.
<b>GV cho HS bàn luận về các ý kiến, quan điểm sau:</b>
* Sự tồn tại và phát triển của xã hội là do ý trí con ngời, do các
hình thái ý thức xã hội quyết định.
* Kinh tế là lực lợng duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội.
Các hình thái ý thức xã hội khơng có vai trị gì.
<b>HS bày tỏ ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV kÕt luËn: Theo triết học Mac-Lênin, sản xuất vật chất là nền</b>
<b>3/ Mối quan hệ giữa tồn tại xã</b>
<b>hội và ý thức xã hội </b>
tảng để phát triển xã hội con ngời, hình thái của ý thức xã hội có
GV kết hợp kiến thức về triết học duy vật biện chứng để chứng
minh mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
<b>GV híng dÉn HS chøng minh VD SGK.</b>
<b>GVCho HS:đọc nội dung SGK trang 51 từ "chúng ta biết</b>
rằng...tốt đẹp hơn".
<b>GV ®a ra các câu hỏi gợi ý dẫn dắt HS chứng minh.</b>
<b>HS trả lời câu hỏi sau:</b>
* Xó hi loi ngi tri qua my ch .
* Phân tích những điều kiện vật chất, những mối quan hệ kinh tế
sản sinh ra ý thøc, t tëng...
* Rút ra kết luận gì về vai trò của tồn tại xã hội?
<b>GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV có thể sử dụng bảng để HS so sánh và rút ra kết luận.</b>
<b>HS trình bày ý kiến cá nhân và điền vào ơ thích hợp.</b>
<b>Chế độ</b> <b>Tồn tại xã hội</b> <b>ý thức xã hội.</b>
C«ng x· nguyªn
thđy
Lực lợng sản xuất
thấp kém - chế độ
công hữu t liệu sản
xuất, sản chung,
h-ng th chung.
Cha xuất hiện quan
hệ t hữu.
Chiếm hữu nô lƯ
Chế độ chiếm hữu
hình thành 2 ngành
trồng trọt và chăn
nuôi, ra đời, phân
hóa giàu nghèo.
Đầu óc t hữu, t tởng
ăn bám, chủ nghĩa
cá nhân? chế độ phi
nghĩa cần xóa bỏ.
Phong kiÕn
Lao động năng xuất
cao. Lao động thủ
cơng, cơ khí
Con ngời sống khắc
kỉ, ý thức con ngời
cho rằng: Chế độ
phong kiến là vô
nhân đạo, cần phải
thay thế.
T b¶n chđ nghÜa.
Máy móc hiện đại,
năng xuất lao động
cao, của cải vật chất
dồi dào.
Lối sống ích kỉ, vì
đồng tiền, mục tiêu
về chính trị gay
gắt...nảy sinh t
t-ởng, học thuyết,
phê phán TBCN.
Xã hội chủ nghĩa
Kinh tế phát triển,
con ngời đợc làm
chủ
Con ngời quan tâm,
giúp đỡ nhau. Cuộc
sống hạnh phúc,
<b>HS cả lớp trao đổi bổ sung.</b>
<b>GV nhận xét, kết luận: Những điều phân tích trên cho thấy ý</b>
thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội
thay đổi, thì ý thức xã hội sẽ thay đổi theo.
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
<b>Hoạt động 4: ( 9’ ) – thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được sự tác động trở lại của ý thức xã hội</b>
đối với tồn tại xã hội ( trong đó có mơi trường tự nhiên )
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>
Nhóm 1: Ý thức xã hội tiên tiến có tác động trở lại như thế
nào đối với tồn tại xã hội? Nêu một ví dụ về tác động của ý
thức xã hội tiên tiến tới môi trường tự nhiên?
Nhóm 2: Ý thức xã hội lạc hậu có tác động trở lại như thế
nào đối với tồn tại xã hội? Nêu một ví dụ về tác động của sự
thiếu hiểu biết hoặc sai lầm của ý thức xã hội tiên tiến tới mơi
trường tự nhiên?
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – Diễn giảng</b>
<b>GV trỡnh baứy: </b>Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã
hội đối với ý thức xã hội, triết học Mac-Lênin đồng thời thừa nhận
tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.
<b>GV hớng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học để chứng minh.</b>
<b>HS nhận xét, phân tích các VD sau:</b>
* Con ngời nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên đúng quy luật.
* Con ngời tàn phá giới tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng.
* Khi nền kinh tế phát triển mạnh thì nhiều tác phẩm ra đời phản
ánh sự phát triển đó.
* T tởng duy ý chí, lạc hậu, bảo thủ ảnh hởng đến sự phát triển của
xã hội.
* Năm 1911 đất nớc bị áp bức, ngời dân nơ lệ bị đói khổ. Bác Hồ
chúng ta đi tìm đờng cứu nớc, tìm đến chủ nghĩa Mac-Lênin vận
dụng vào cách mạng Việt Nam.
GV gợi ý cho HS vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội,
từ đó rút ra kết luận sự tác động trở lại tích cực và tiêu cực của xã
hội.
<b>GV kết luận </b>
- Ý thức xã hội bị quyết định bởi tồn tại xã hội. Song nó
cũng khơng ngừng tác động trở lại tồn tại xã hội, ý thức xã hội
đúng đắn sẽ chỉ đạo con người đạt kết quả cao trong hoạt động
thực tiễn, thúc đẩy xã hội phát triển. Ngược lại, ý thức xã hội
sai lầm sẽ có tác động kìm hãm sự phát triển của xã hội.
- Theo triết học Mác – Lê nin, sự tác động trở lại của ý thức
xã hội còn thể hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối
với tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là cái có trớc,
cái quyết định ý thức xã hội. Mỗi
khi phơng thức sản xuất của tồn
tại xã hội thay đổi thì kéo theo sự
thay đổi về nội dung phản ánh của
hình thái ý thức xã hội.
- Ý thức xã hội bị quyết định
bởi tồn tại xã hội. Song nó cũng
khơng ngừng tác động trở lại tồn
tại xã hội, ý thức xã hội đúng
đắn sẽ chỉ đạo con người đạt kết
quả cao trong hoạt động thực
tiễn, thúc đẩy xã hội phát triển.
Ngược lại, ý thức xã hội sai lầm
sẽ có tác động kìm hãm sự phát
triển của xã hội.
- Theo triết học Mác – Lê nin,
sự tác động trở lại của ý thức xã
* Sự tác động của con người
đến môi trường tự nhiên
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Ý thức xã hội là gì? Ý thức xã hội có những cấp độ nào?
2/ Tại sao nói tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội? Cho ví dụ.
3/ Ý thức xã hội có tác động như thế nào đối với tồn tại xã hội?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem lại bài 2,4,5,6,7 để tiết sau ơn tập học kì 1
<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết PPCT 16</b>
<b>Ngày soạn: 02/12/2009</b>
<b>Tuần 18</b>
<b>Tiết PPCT 18</b>
<b>Ngày soạn: 21/12/2009</b>
<b> Tuần 19</b>
<b> Tiết PPCT 19</b>
<b> Ngày soạn: 26/12/2009</b>
<b> I/ Mục tiêu tiết thực hành</b>
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được ma túy là gì? Ma túy là con đường dẫn đến HIV/ AIDS
Hiểu được cách phòng tránh ma túy và phòng tránh gây nhiễm HIV/AIDS
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Thấy được tác hại của ma túy – con đường dẫn đến HIV/AIDS
<b>3/ Về thái độ:</b>
Có ý thức sống lành mạnh, tránh xa hoàn cảnh nguy cơ dẫn đến ma túy – AIDS
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
GV cũng cố lại kiến thức của nhũng bài trước
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở tiết trước các em đã hiểu được những vấn đề cơ bản về an toàn giao thơng và mơi
trường. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về ma túy và HIV/AIDS
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 14’ ) – Đàm thoại – diễn giảng</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được ma túy là gì? Những biểu hiện của</b>
ma túy, tác hại của ma túy và cách phòng tránh ma túy
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: Em hiểu thế nào là ma túy? Những biểu hiện của ma</b>
<i>túy?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
Là những chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp khi
ngấm vào cơ thể con ngườI sẽ làm thay đổI trạng thái ý
thức, trí tuệ, tâm trạng của người đó, gây ra hiện tượng quen
rồi nhớ, không dễ bỏ được.
* Những biểu hiện ma túy
TT Biểu hiện Tỉ lệ%
1 Ngáp 100
2 Chảy nớc mắt 100
3 Toát mồ hôi 100
4 Hay bực tức 99
5 ớn lạnh, nổi da gà 83
6 Đau các cơ 83
7 Sút cân 83
8 Co cứng cơ bụng 75
9 Nôn, buồn nôn 75
10 Tiêu chảy 66
11 Mất ngủ 66
12 Trầm cảm 41
13 D b kớch ng 30
14 Lo ©u 25
<b>GV diễn giảng:</b>
Luật pháp Việt Nam với vấn đề ma túy.
Tội phạm ma túy đã đợc ghi trong:
Điều 61 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992
Điều 185 của luật sửa đổi bổ sung một số điều của bộ luật
hình sự năm 1997
Kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa X đã thơng qua luật phịng chống
ma túy 12- 2000 (Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán,
tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma túy khác.
<b>1/ Ma tuùy </b>
<b> a/ Ma túy là gì? </b>
<b> - Là những chất có nguồn gốc</b>
tự nhiên hay tổng hợp khi ngấm
vào cơ thể con ngườI sẽ làm
- Những biểu hiện của ma túy:
+ Ngáp
+ Chảy nước mắt
+ Toát mồ hôi
+ Hay bực tức
+ Ớn lạnh, nổi da gà
+ Đau các cơ
+ Sụt cân
Đối với những ngời nghiện hoặc mắc bệnh xã hội, nhà nớc qui
định chế độ cai nghiện và chữa các bệnh đó).
Việt Nam đã kí kết với các nớc 15 hiệp định hợp tác phòng
chống ma túy, phòng chống tội phạm cấp chính phủ và cấp bộ,
thực hiện 6 dự án hợp tác phòng chống ma túy tiểu vùng. Từ
tháng 4-1999 cảnh sát Việt Nam chính thức tham gia hệ thống
truy tìm tội phạm ma túy quốc tế của Interpol và cảnh sát các nớc
Asean.
<b>GV hỏi: </b><i>Em hãy cho biết tác hại của ma túy đối với con</i>
<i>người?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Tác hại của ma túy:
- Hủy hoại sức khoẻ, suy thoái nồi giống
- Suy thối đạo đức, nhân cách, trí tuệ, văn hóa dân tộc
- Gây mất trật tự an toàn xã hội
- Là con đường dễ dàng, tất yếu dẫn đến lây nhiễm HIV,
viêm gan B và các bệnh khác.
<b>GV hỏi: Theo em, làm thế nào để phòng tránh ma túy?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
Từ bỏ ma túy
<b>Hoạt động 2: ( 14’) – Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được HIV/AIDS là gì? Tính chất nguy</b>
hiểm và cách phịng tránh
<b>* Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi đàm thoại </b>
<b>GV hỏi: Em hãy cho biết HIV/AIDS là gì? HIV lây truyền qua</b>
<i>con đường nào?</i>
<b>HS trả lời</b>
HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời,
AIDS là giai đoạn cuối cïng cđa sù nhiƠm HIV, thĨ hiƯn triƯu
chøng cđa c¸c bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con ngời
HIV lây truyền qua 3 con đường:
- Đường máu
- Đường tình dục
- Từ mẹ sang con
<b> b/ Tác hại của ma túy</b>
- Hủy hoại sức khoẻ, suy
thoái nồi giống
- Suy thối đạo đức, nhân
cách, trí tuệ, văn hóa dân tộc
- Gây mất trật tự an toàn xã hội
- Là con đường dễ dàng, tất
yếu dẫn đến lây nhiễm HIV,
viêm gan B và các bệnh khác.
c/ Làm thế nào để phòng
<b>tránh ma túy</b>
Biện pháp tốt nhất là từ bỏ ma
túy
<b>2/ HIV/AIDS</b>
<b> a/ HIV/AIDS là gì?</b>
<b>GV hỏi: Em hãy cho biết tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
HIV đang là một đại dịch của thế giới và của Việt Nam. Đó
là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khoẻ và tính
mạng của con người, tương lai, nồi giống dân tộc, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kinh tế – xã hội của đất nước
<b>GV hỏi: Theo em, làm thế nào để phịng tránh HIV/AIDS?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>
- Từ bỏ sử dụng ma túy
- Phải sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục
<b>Thuốc chữa mụn rộp cĩ thể khống chế HIV</b>
<b>Acyclovir, một loại thuốc rẻ tiền </b>
<b>chữa bệnh mụn rộp, có thể kiềm chế </b>
<b>hoạt tính của virus gây bệnh AIDS.</b>
Trước khi tiến hành nghiên cứu, tiến
sĩ Leonid Margolis thuộc Viện Phát
triển con người và Sức khỏe trẻ em
Tuy nhiên, nhiều thử nghiệm khác cho thấy việc dùng acyclovir để
ngăn chặn sự lây nhiễm của HIV luôn thất bại.
<b>GV cho HS xem một số tranh ảnh về ma túy và HIV/AIDS</b>
b/ <b>Tính chất nguy hiểm của</b>
<b>HIV/AIDS</b>
HIV đang là một đại dịch của
thế giới và của Việt Nam. Đó là
một căn bệnh vô cùng nguy
hiểm đối với sức khoẻ và tính
mạng của con người, tương lai,
nồi giống dân tộc, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến kinh tế – xã
hội của đất nước
<b> c/ Làm thế nào để phòng</b>
<b>tránh HIV/AIDS</b>
- Từ bỏ sử dụng ma túy
- Phải sử dụng bao cao su khi
quan hệ tình dục
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>
1/ Em hiểu thế nào là ma túy? Những biểu hiện của ma túy?
2/ Em hãy cho biết tác hại của ma túy đối với con người? làm thế nào để phòng tránh ma túy?
3/ Em hãy cho biết HIV/AIDS là gì? HIV lây truyền qua con đường nào?
4/ Em hãy cho biết tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS? làm thế nào để phòng tránh
HIV/AIDS?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 9 – con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát
triển của xã hội
<b> Tuần 20</b>
<b> Tiết PPCT 20</b>
<b> Ngày soạn: 29/12/2009</b>
Bài 9 ( 2 tiết )
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được con người là chủ thể của lịch sử, sáng tạo ra lịch sử, con người là động lực của
cuộc cách mạng xã hội
<b>2/ Về kó năng:</b>
Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội là do con người tạo ra.
<b>3/ Về thái độ:</b>
Luôn ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và sự phát triển của gia
đình, quê hương, đất nước và nhân loại.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài 8
Khi nghiên cứu quá trình phát triển của lịch sử, các nhà triết học duy tâm, tôn giáo th ờng
cho rằng: Thần thánh, thợng đế đã tạo ra và quyết định sự phát triển của lịch sử loài ngời.
Dựa trên kết quả nghiên cứu khảo cổ học và nhiều ngành khoa học khác, Triết học duy vật
biện chứng đã khẳng định: Giới tự nhiên có trớc con ngời, con ngời, xã hội là sản phẩm của tự nhiên. Con
ngời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội.Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài 9
– Con ngửụứi laứ chuỷ theồ cuỷa lũch sửỷ, laứ múc tiẽu phaựt trieồn cuỷa xaừ hoọi
<b>3/ Dạy bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : ( 8’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu : HS hiểu được con người tự sáng tạo ra lịch sử của</b>
mình
<b>* Cách thực hiện : GV đưa ra các câu hi cho HS tr li </b>
<b>GV đa ra các câu hái.</b>
1. Ngời tối cổ, ngời tinh khôn đã sáng tạo ra những loại cơng cụ
nào?
2. Cơng cụ lao động có liên quan nh thế nào với việc chuyển hóa
vợn cổ thành ngời?
3. Xã hội loài ngời phát triển qua mấy giai đoạn: Vẽ sơ đồ?
4. Những công cụ lao động có ý nghĩa nh thế nào đối với sự ra
đời và phát triển của lịch sử xã hội?
<b>HS suy nghÜ trả lời cá nhân.</b>
<b>GV lit kờ ý kin ca HS lên bảng phụ.</b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>GV nhận xét – diễn giảng</b>
1. Ngời tối cổ sử dụng hai chi trớc cầm nắm và sử dụng hịn
đá, cành cây làm cơng cụ. Họ biết ghè đẽo đá làm công cụ.
- Ngời tinh khôn: Lúc đầu sử dụng cơng cụ bằng đá, sau đó chế
tạo cơng cụ kim loại.
2. Ngời tối cổ sống bầy đàn khoảng vài chục ngời, họ sống trong
hang động, núi đá hoặc lều lợp bằng lá cây hoặc lá cỏ khô.
Ngời tinh khơn: Sống từng nhóm nhỏ hàng chục gia đình, có
quan hệ họ hàng, thị tộc ở giai đoạn đầu. Sau này biết làm ra một
lợng sản phẩm ni sống mình và có d thừa. Một số ngời có khả
năng lao động hoặc chiếm đoạt của ngời khác và trở thành giàu
có.
Xã hội nguyên thủy tan dã và xã hội có giai cấp ra đời.
3. Tõ c«ng xà nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ -> xà héi phong
kiÕn -> tư bản chủ nghóa -> xã hội chủ nghóa.
d. Việc chế tạo cơng cụ lao động giúp cho lịch sử xã hội loài ngời
<b>1/ Con người là chủ th ca</b>
hình thành và ph¸t triĨn.
4. ý nghÜa:
Việc chế tạo cơng cụ lao động có ý nghĩa giúp con ngời tự sáng
tạo ra lịch sử của mình.
<b>GV kết luận </b>
Thông qua hoạt động chế tạo và sử dụng công cụ lao động
con người đã sáng tạo ra lịch sử và sáng tạo ra chính bản thân
mình
<b>Hoạt động 2: ( 16’ ) – Đàm thoại –Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được Con người là chủ thể sáng tạo nên</b>
các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
<b>* Cách thực hiện: GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV hỏi: Để tồn tại và phát triển, trước hết mỗi con người cần</b>
<i>phải có những điều kiện gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: </b><i>Để có cái ăn, cái mặc, nhà ở cùng với các phương</i>
<i>tiện sinh hoạt khác, con người phải làm gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV hỏi: Nếu tất cả mọi người ngừng làm việc, ngừng quá trình</b>
<i>lao động sản xuất thì điều gì sẽ xảy ra?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: Lồi vật có biết lao động sản xuất để tạo ra của cải</b>
<i>vật chất không? Vì sao?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng minh</b>
<b>GV hỏi: Giữa hoạt động lao động sản xuất của con người và</b>
<i>sự phát triển của xã hội có liên quan đến nhau như thế nào?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV hỏi: Bên cạnh việc tạo ra những giá trị vật chất cho đời</b>
<i>sống xã hội, hoạt động lao động sản xuất còn giúp con người</i>
<i>tạo ra cái gì?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm </b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>
<b> Thông qua hoạt động chế tạo</b>
và sử dụng công cụ lao động con
người đã sáng tạo ra lịch sử và
sáng tạo ra chính bản thân mình
<b> </b>
Nhoùm 1,2:
- Hãy kể ra một số sản phẩm vật chất mà em thường sử
dụng hằng ngày?
- Những sản phẩm vật chất đó có ý nghĩa như thế nào đối
với cuộc sống của em?
- Nhờ đâu mà em có được những sản phẩm vật chất đó?
Nhóm 3,4:
- Hãy kể ra một số sản phẩm tinh thần mà em thường sử
dụng, tiếp xúc hằng ngày?
- Những sản phẩm tinh thần đó có ý nghĩa như thế nào đối
với cuộc sống của em?
- Nhờ đâu mà em có những sản phẩm tinh thần đó?
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày cá nhân</b>
<b>HS khác bổ sung</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>
Để có những sản phẩm vật chất và tinh thần đó con người
đã phải khơng ngừng lao động, sáng tạo
<b>GV hỏi: Vậy ai là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất và</b>
<i>tinh thần của xã hội?</i>
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>
Con người chính là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
và tinh thần của xã hội
<b>Hoạt động 3: ( 12’ ) – thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được con người chính là động lực của</b>
cuộc cách mạng xã hội
<b>* Caùch tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận</b>
nhóm
<b>GV đưa ra một số ví dụ</b>
- Cách mạng tư sản Pháp
- Cách mạng tháng Mười Nga
- Cách mạng tháng Tám 1945
<b>GV hỏi : Em biết gì về những cuộc cách mạng nêu trên ?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV bổ sung và đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận chung</b>
- Những cuộc cách mạng đó do ai thực hiện ?
- Những cuộc cách mạng đó được tiến hành nhằm mục đích
gì ?
- Thắng lợi của những cuộc cách mạng đó sẽ dẫn đến điều
<b> Con người chính là chủ thể</b>
sáng tạo nên các giá trị vật chất
và tinh thần của xã hội
gì ?
<b>HS cả lớp thảo luận</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
<b>GV hỏi : Nếu khơng có con người thì các cuộc cách mạng đó</b>
<i>có diễn ra hay khơng ?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV hỏi : </b><i>Vậy con người có vai trị như thế nào đối với các</i>
<i>cuộc cách mạng xã hội ?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
Con người chính là động lực của cuộc cách mạng xã hội
<b>GV kết luận chung</b>
Con người chính là chủ thể của lịch sử, vì con người tự sáng
tạo ra lịch sử của mình, đồng thời con người còn là chủ thể
sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội và con
người cũng chính là động lực của cuộc cách mạng xã hội.
<b> Con người chính là động lực</b>
của cuộc cách mạng xã hội
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Em hãy cho biết: vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?
2/ Em hãy nêu một vài ví dụ về các giá trị vật chất và giá trị tinh thần mà con người đã sáng tạo ra.
3/ Con người có vai trị như thế nào đối với các cuộc cách mạng xã hội?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
<b>Tuần 21</b>
<b> Tiết PPCT 21</b>
<b> Ngày soạn:05/01/2010</b>
Bài 9 ( 2 tiết )
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu bài học:
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được con người là mục tiêu phát triển của xã hội, chủ nghĩa xã hội với sự phát triển
tồn diện của con người
<b>2/ Về kó năng:</b>
Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của xã hội là do con người tạo ra
<b>3/ Về thái độ:</b>
Luôn ủng hộ và tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và sự phát triển của gia
đình, q hương, đất nước và nhân loại.
<b>II/ Phương tiện dạy hoïc:</b>
- SGK, SGV GDCD10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài 8
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Với tư cách là chủ thể của lịch sử, lồi người trong đó có chúng ta đang tiếp tục học tập,
lao động và đấu tranh để có một xã hội tốt đẹp hơn
Vì sao chúng ta phải xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn? ở xã hội đó con người phải được
đối xử như thế nào? Và chúng ta sẽ phải làm gì để có được xã hội đó?... chúng ta sẽ cùng nhau nghiên
cứu phần tiếp theo của bài 9 – Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 20’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được vì sao nói con người là mục tiêu</b>
phát triển của xã hội
<b>* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm và đặt các câu</b>
hỏi vấn đáp
<b>GV trỡnh baứy:</b> Con ngời t cách là một sinh vật có ý thức, có ý
chí trong quan hệ với thế giới bên ngồi. Với vai trị đó triết học
coi con ngời là chủ thể của lịch sử. Cho nên sự phát triển của xã
hội phải là vì con ngời, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần
của con ngời
<b>GV Tỉ chøc cho HS th¶o ln líp</b>
<b>GV chia lớp ra làm 3 nhóm, thời gian thảo luận 4 phút</b>
<b>GV Cho HS trả lời các câu hỏi sau</b>
GV Cho HS biết Prômêtê trong thần thoại Hylap, Đăm săn dân
tộc Ê - đê Việt Nam.
<b>GV trỡnh baứy: </b>Ngay từ thời còn mơng muội vừa thốt khỏi thế
giới động vật, lồi ngời ln cháy bỏng hồi bão đợc sống tự do,
hạnh phúc và ln đấu tranh để hồi bão đó trở thành hiện thực.
<b>GV giao caõu hoỷi cho caực nhoựm</b>
Nhãm 1:
* Hãy kể những nhu cầu quan trọng của bản thân em mong ớc
gia đình và xã hội đem lại cho em.
* Em mong muốn đợc sống trong một xã hội nh thế nào?
* Em hãy nêu những vấn đề chung mà nhân loại cùng quan
tâm hiện nay.
* Theo em chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó.
* Theo em, vì sao con ngời là mục tiêu của sự phát triển xã
hội?
Nhãm 2: Ph©n tích và nhận xét những hình tợng sau đây:
* Hình tợng Prômêtê (thần thoại Hylap) lấy cắp lửa của trời
cho loài ngời.
* Hình tợng Đam Săn (dân tộc Ê - đê Việt Nam) đi bắt nữ thần
mặt trời về làm vợ.
Nhóm 3: Suy nghĩ của em khi đọc truyện An-phờ-nét Nơ-ben,
một nhà khoa học vì con ngời.
<b>HS cả lớp thảo luận</b>
<b>HS Cử đại diện nhóm trình bày ý kiến </b>
<b>HS cả lớp trao đổi ý kiến của các nhóm.</b>
<b>GV Nhận xét và kết luận bổ xung.</b>
<b>HS Ghi bài vào vở.</b>
- Con ngời là chủ thể của lịch sử nên con ngời cần phải đợc tôn
trọng, cần phải đợc đảm bảo quyền chính đáng của mình, phải là
mục tiêu phát triển của mọi tiến bộ xã hội. Bởi mục đích của mọi
sự tiến bộ xã hội suy đến cùng là vì hạnh phúc của con ngời.
<b>2/ Con người là mục tiêu phát</b>
<b>triển của xã hội</b>
<b>GV KÕt luËn, chuyÓn ý.</b>
Từ khi xuất hiện đến nay con ngời luôn khát khao sống tự do,
hạnh phúc. Khi xã hội phân chia giai cấp thì sự phát triển của con
ngời lại dẫn đến áp bức, bất cơng. Vì vậy, con ngời phải khơng
ngừng đấu tranh vì hạnh phúc của chính mình, mọi chính sách,
hành động của các quốc gia, của cả cộng đồng quốc tế phải nhằm
mục tiêu phát triển con ngời.
<b>Hoạt động 2: ( 16’ ) - Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được chủ nghĩa xã hội là một xã hội vì</b>
con người
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời </b>
<b>GV Cho HS lµm bµi tËp </b>
<b>GV ghi câu hỏi lên bảng phụ</b>
<b>GV hỏi: Những hành động nào dới đây đe dọa tự do, hạnh phúc</b>
<i>của con ngời.</i>
* BÖnh tËt
* §ãi nghÌo.
* Mï ch÷.
* Ô nhiễm môi trêng.
* Nguy c¬ khđng bè.
* Phân biệt chủng tộc, sắc tộc.
<b> * ThÊt nghiÖp. </b>
<b>HS Xung phong phát biểu ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS Cả lớp nhận xÐt.</b>
<b>GV Đa ra đáp án đúng.</b>
<b>GV Chuyển ý.</b>
<b>GV Sư dơng phơng pháp giảng giải.</b>
GV Da vo quy lut phỏt trin của lịch sử, giúp HS hiểu đợc trải
qua 5 chế độ xã hội, chỉ có chế độ xã hội chủ nghĩa mới thực coi
trọng con ngời là động lực, mục tiêu phát triển của xã hội.
GV Cho HS so sánh sự tồn tại và phát triển của các chế độ xã
hội. Từ đó rút ra mặt tiến bộ, u việt của chủ nghĩa xã hội.
<b>GV đưa ra các đặc trưng cơ bản của các chế độ xã hội lên</b>
<b>bảng phụ</b>
<b>HS chuự yự leõn baỷng</b>
<b>Ch xó</b>
<b>hội</b> <b>Đặc trng cơ bản</b>
<b>Công x·</b>
<b>nguyªn</b>
<b>thđy</b>
Møc sèng rÊt thÊp kÐm. Dựa trên nền kinh tế
hái lợm, săn bắt, con ngời phụ thuộc vào tự nhiên
<b>Chiếm</b>
<b>hữu nô lệ</b>
Trồng trọt, chăn nuôi bắt đầu xuất hiện. Cuộc
sống nghèo nàn lạc hậu sản xuất chủ yếu dựa vào
đồ đồng, đá. Con ngời bị áp bức bóc lột.
<b>Phong</b>
<b>kiÕn</b>
Nhịp điệu biến đổi đã có những chậm chạp,
nghèo khổ. ý thức tôn giáo chi phối đời sống tinh
thần. Con ngời bị áp bức bóc lột.
<b>T bản chủ</b> Cơ khí hóa - điện khí hóa phát triển và đến
Con ngời là chủ thể của lịch sử
nên con ngời cần phải đợc tôn
trọng, cần phải đợc đảm bảo
quyền chính đáng của mình, phải
là mục tiêu phát triển của mọi tiến
bộ xã hội. Bởi mục đích của mọi
sự tiến bộ xã hội suy đến cùng là
vì hạnh phúc của con ngời.
<b>nghÜa</b>
ngày nay phát triển của cách mạng khoa học,
công nghệ - năng xuất lao động của cải vật chất
nhiều nhng còn cha khắc phục đợc quan hệ giữa
con ngời. Những mâu thuẫn vốn có trong lịng xã
hội t bản.
<b>Xã hội</b>
<b>chủ nghóa</b>
Khơng có áp bức bóc lột, có sự thống nhất giữa
văn minh và nhân đạo. Con ngời tự do, hạnh
phúc, đợc phát huy quyền làm chủ.
<b>GV Cho HS trao đổi các câu hỏi sau:</b>
* Từ các đặc trng của các chế độ xã hội nêu lên mặt u việt của
chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa.
* Mục tiêu của Chủ nghĩa xà hội là gì?
* Mục tiêu đó có thực hiện đợc sớm hay khơng? Vì sao?
<b>HS Trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS Cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV NhËn xÐt, bæ xung ý kiÕn.</b>
<b>HS Ghi bµi vµo vë.</b>
Xây dựng một xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi
ngời có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn
diện cá nhân là mục tiêu cao cả của Chủ nghĩa xà hội.
GV Liªn hƯ níc ta
Việt Nam là một nớc nghèo đang trong giai đoạn quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy Đảng và Nhà nớc ta ln coi trọng con
ngời là vị trí trung tâm là mục tiêu phát triển của xã hội. Xây
dựng một xã hội “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh” là mục tiêu cao cả nhất của nớc ta hiện nay.
X©y dùng mét xà hội công
bằng, dân chủ, văn minh, mọi
ng-ời có cuộc sống tự do, hạnh phúc,
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV Tỉ chøc cho HS sư dơng phiÕu häc tËp.</b>
<b>HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập</b>
<b>GV chia phiÕu cho c¶ lớp.</b>
(Mỗi HS một phiếu và làm bài tập bất kì)
<i><b>Bi 1:</b></i> Em hãy cho biết vai trò chủ thể của con ngời đợc thể hiện ở điểm nào?
<i><b>Bài 2:</b></i> Hãy lấy VD chứng minh sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với mục tiêu phát triển con
ngời nói chung và trẻ em nói riêng.
Trong cuộc sống hàng ngày, có một số ngời lao động nhng thờng xuyên cầu khấn thần linh phù hộ
cho họ có nhiều tiền, sống sung sớng.
Thái độ của em trớc hiện tợng này nh thế nào?.
<b>HS nhận phiếu làm bài tập.</b>
<b>GV cử đại diện HS lên bảng trả lời.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi và đối chiếu kết quả cá nhân.</b>
<b>GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.</b>
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 10 – Quan niệm về đạo đức
<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết PPCT 22</b>
<b>Ngày soạn: 10/01/2010</b>
- Hiểu được đạo đức là gì? Sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong
tục tập quán, vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội
- Hiểu được bảo vệ môi trường là chuẩn mực đạo đức cần phải tuân theo, những tập quán
gây hại cho môi trường cần phải phá bỏ
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
- Vận dụng được kiến thức đã học để lí giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử
- Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là các vấn
đề đạo đức hằng ngày của HS
- Nêu được ví dụ về các chuẩn mực, quy tắc đạo đức liên quan đến môi trường biến đổi theo
sự vận động và phát triển của xã hội
<b>3/ Về thái độ: </b>
- Có thái độ đúng đắn khách quan với các hiện tượng đạo đức xã hội nói chung, các hiện
tượng đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay nói riêng
- Có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong xã hội
- Bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi và điều kiện của bản thân
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b><i>Em hãy cho biết vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Chủ Tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sơng.
Người ln nhấn mạnh vai trị quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội. Vì sao đạo đức
lại quan trọng như thế? Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 10 – Quan niệm về đạo đức
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 10’ ) - Xử lí tình huống – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được đạo đức là gì? Sự giống nhau và khác
nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán, hiểu
được bảo vệ môi trường là chuẩn mực đạo đức cần phải tuân
theo, những tập quán gây hại cho môi trường cần phải phá bỏ
<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS xử lí tình huống và đưa ra câu
hỏi vấn đáp
<b>GV cho HS nhận xét các tình huống sau: </b>
a. Trên đờng đi học về, có một cụ già muốn qua đờng, em đã
giúp cụ già qua đờng an toàn.
b. Trên chuyến xe buýt từ nhà đến trờng, có một phụ nữ bế em
nhỏ, em đã đứng lên nhờng chỗ
c. Bạn An lớp em nhà nghèo, bố mẹ luôn đau ốm, em đã động
viên các bạn trong lớp giúp đỡ bạn An.
<b>GV đặt câu hỏi:</b> <i>Em sẽ làm gỡ khi gặp những trường hợp trờn?</i>
<i>Tại sao em lại làm nh vậy?Việc làm đó của em đúng hay sai?</i>
<b>GV: Đặt vấn đề.</b>
Tõ sự phân tích tình huống trên, chúng ta thấy rằng việc làm
trến là điều chỉnh hành vi của cá nhân.
<b>GV đa ra các câu hỏi</b>
<b> HS cả lớp trao đổi.</b>
* Tự điều chỉnh hành vi là tùy ý hay phải tuân theo?
Hành vi đó có cần phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội
không?
<b>HS trao đổi các ý kiến.</b>
<b>GV tổng kết các ý kiến và đa ra khái niệm về đạo đức.</b>
<b>HS ghi bi vo v.</b>
<b>GV khắc sâu kiến thức.</b>
Trong lnh vc o đức, những nhu cầu lợi ích của cá nhân, xã
hội đều đợc thể hiện qua các quy tắc, chuẩn mực và d luận xã
hội. Một hành vi đạo đức phải đợc xã hội thừa nhận và hình
thành một cách tự giác, ln ln đợc củng cố bằng sức mạnh
của các "tấm gơng" quần chúng.
"Trăm năm bia ỏ thỡ mũn
Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ."
<b>GV chuyển ý.</b>
Cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử, xã hội, các quy
tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo
Tùy theo sự phát triển của xã hội mà mỗi xã hội có một nền đạo
đức riêng. Vì vậy lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo
đức xã hội khác nhau.
Ví dụ:
Chế độ xã
héi B¶n chất Ví dụ
Chiếm hữu
nô lệ
Nn o c
luụn b chi
phối bởi
quan điểm và
lợi Ých cña
giai cÊp bãc
lét.
Trong chế đơ
phong kiến
"Trung" với
vua có nghĩa
lµ trung
thành vô
điều kiện kể
cả cái chết.
XÃ héi chñ
nghÜa
Nền đạo đức
tiến bộ phù
hợp với yêu
cần cơng
nghiệp hóa,
hiện đại hóa
đất nớc. Nền
đạo dức kế
thừa đạo đức
truyền thống
vừa kết hợp
phát huy tinh
hoa văn hóa
nhân loại.
"Trung"
nghÜa lµ
trung thành
với lợi ích
của đất nớc,
cđa nh©n
d©n.
<b>GV: Cho HS làm bài tập sau để củng cố kiến thức.</b>
1. Em hãy lấy một vài VD về các chuẩn mực đạo đức mà em
biÕt.
2. Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp với yêu cầu
của chế độ XHCN?
* Trọng nhân nghĩa.
* Trọng lễ độ.
* Cần kiệm.
* Liêm chính.
* Trung với vua.
* Tam tịng.
* Tứ đức (Cơng, dung, ngôn, hạnh)
<b>GV: Chuyển ý.</b>
Đạo đức là một phơng thức điều chỉnh hành vi con ngời nhng
không phải là phơng thức duy nhất. Pháp luật và phong tục tập
quán cũng là những phơng thức có khả năng điều chỉnh nhất định
đối với hành vi con ngời. Tuy nhiên giữa chúng có những khác
biệt cơ bản.
<b>Hoạt động 2: ( 10’ ) - Đàm thoại </b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS hiểu được bảo vệ môi trường là chuẩn mực xã
hội cần phải tuân theo và những tập quán gây hại cho môi trường
cần phải loại bỏ
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra một vài ví dụ và đặt câu hỏi cho
<b>HS trả lời</b>
<b>GV đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
<b>GV nhận xét - b sung </b>
GV: Lập bảng so sánh.
<b>Phơng thức</b>
<b>điều chỉnh</b>
<b>hành vi</b>
<b>Nội dung</b> <b>Ví dụ</b>
<b>o c</b>
<b>Pháp luật</b>
<b> b/ Phân biệt đạo đức với</b>
<b>pháp luật và phong tục tập</b>
<b>quán trong sự điều chỉnh hnh</b>
<b>vi ca con ngi.</b>
<b>Phơng</b>
<b>thức điều</b>
<b>chỉnh</b>
<b>hành vi</b>
<b>Nội dung</b> <b>Ví dô</b>
<b>Đạo đức</b>
Thực hiện
các chuẩn
mực đạo
đức mà xã
hội đề ra:
- Tự giác
thực hiện.
- Nếu con
ngời không
thực hiện sẽ
bị d luận xã
hội lên án
hoặc lơng
tâm cắn dứt.
- LƠ phÐp
chßa hái
ngêi lín.
- Con c¸i
cã hiÕu víi
cha mĐ.
- Anh em
hòa thuận
thơng yêu
nhau.
<b>Pháp luật</b>
- Thc hin
cỏc quy tắc
xử sự do
nhà nớc quy
định.
- B¾t bc
(Cìng chế)
thực hiện.
- Không
thực hiện sẽ
bị xử lÝ
b»ng søc
manh cđa
nhµ níc.
- Đèn đỏ
dừng lại.
- Kinh
doanh phải
nộp thuế.
- Khơng có
thái độ sai
trái trong
thi c
<b>Phong</b>
<b>tục tập</b>
<b>quán</b>
Con ngời
tuân theo
nh÷ng thãi
<b>Phong tơc</b>
<b>tËp qu¸n</b>
<b>GV cho HS thảo luận nhóm.</b>
<b>GV : Giao câu hỏi cho 3 nhóm.</b>
<b>HS: cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV: LiƯt kª ý kiến của HS vào ô trống.</b>
<b>GV: Nhận xét. kết luận.</b>
Cho HS làm bài tập củng cố đơn vị kiến thức 1.
Những câu tục ngữ nào sau đây nói về đạo đức, pháp luật, phong
tục tập quán?
* Träng nghÜa khinh tµi.
* Bền ngời hơn bền của.
* Cầm cân nảy mực.
* Thơng ngời nh thể thơng thân.
* Đất có lề, quê có thói.
* Phép vua thua lệ làng.
<b>HS trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>GV nhận xét cho HS điểm có ý kiến tèt.</b>
<b>GV chuyÓn ý.</b>
Trong những hoạt động xã hội, đạo đức là vấn đề luôn luôn đặt ra
với tất cả các cá nhân để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã
hội. Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và quan điểm
của giai cấp cầm quyền mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân,
gia đình và xã hội có khác nhau. Chúng ta cần xem xét vai trò
của đạo đức thể hiện nh thế nào?
<b>Ho</b>
<b> t ạ độ ng 3: ( 16’ ) – Th</b>ảo luận nhóm
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được vai trị của đạo đức đối với cá nhân
gia đình và xã hội
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
<b>GV: Tỉ chøc cho HS thảo luận chung cả lớp.</b>
<b>GV: Cho HS điền vào bảng.</b>
Nhóm 1: Vai trị của đạo đức đổi với cá nhân? ở mỗi cá nhân,
tài năng và đạo đức cái nào hơn? Vì sao? Ví dụ minh họa?
Nhóm 2: Vai trị của đạo đức đối với gia đình? Theo em hạnh
Nhóm 3: Vai trị của đạo đức đối với xã hội? Tình trạng trẻ vị
thành niên lao vào tệ nạ xã hội nh hiện nay có phải là do đạo đức
bị xuống cấp không? Xã hội cn phi lm gỡ?
<b>HS các nhóm thảo luận.</b>
<b>HS c i diện nhóm trình bày.</b>
quen, tục lệ,
trật tự, nề
nếp đã ổn
định từ lâu
đời, là thần
phong mĩ
tục cần thừa
kế và phát
huy, những
hủ tục cần
loại b.
- Dạm ngõ,
ăn hỏi, xin
dâu của lễ
cới.
- Đi lễ
chùa ngày
<b>2/ Vai trũ ca o c trong sự</b>
<b>phát triển của cá nhân, gia đình</b>
<b>và xã hội.</b>
<i>Nhãm 1:</i>
a. Vai trò của đạo đức với cỏ
nhõn.
- Góp phần hoàn thiện nhân cách.
- Có ý thøc vµ năng lực, sống
thiện, sống có ích.
- Giáo dục lòng nhân ái, vị tha.
<i>Nhóm 2:</i>
b. Vai trị của đạo đức đối với gia
đình.
- Đạo đức là nền tảng gia đình.
- Tạo nên sự ổn định, phát triển
vững chắc của gia đình.
- Là nhân tố xây dựng gia đình
hạnh phúc.
<i>Nhãm 3:</i>
<b>HS c¶ líp tham gia gãp ý kiÕn.</b>
<b>GV: LÊy thªm ý kiÕn bỉ sung.</b>
Mỗi cá nhân cần phát triển hài hòa hai mặt đạo đức và tài năng.
Trong đó đức là gốc.
Vì: Học hỏi, bồi dỡng sẽ có tài năng. Nếu khơng có đạo đức sẽ
trở thành ngời khơng có lơng tâm, nhân phẩm, danh dự làm hại
cho ngời khác, xã hi...
Ví dụ: Một kĩ s xây dựng nhng lại ăn cắp, bớt xén tiền và tài sản
của nhân dân...
<b>GV bổ sung:</b>
Hạnh phúc gia đình có đợc nhờ đạo đức. Vì có đạo đức mới
giáo dục con cái đúng quy tắc, chuẩn mực. Từ đó con cái ngoan
ngỗn, trởng thành.
VD: Gia đình bố mẹ cãi nhau, làm ăn phi pháp, không chúng
thủy dẫn đến gia đình tan vỡ và con cái sa vào nghiện hút, cờ bạc.
<b>GV bổ sung:</b>
Vì: Cá nhân sơng đúng quy tắc, chuẩn mực thì gia đình hạnh
phúc xã hội sẽ ổn định và hạnh phỳc.
VD: Tệ nạn xà hội nhiều (ma túy, trộm cắp, cớp giật, mại dâm...)
thì xà hội không yên ổn, con ngời luôn sợ hÃi.
<b>GV kết luận chung:</b>
Xõy dng, cng c và phát triển nền đạo đức mới ở nớc ta hiện
nay có ý nghĩa rất to lớn. Khơng chỉ trong chiến lợc xây dựng và
phát triển con ngời Việt Nam hiện đại mà còn xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
GV Hớng dẫn giải bài tập SGK.
<b>GV: Híng dÉn HS giải bài tâp SGK.</b>
<b>GV ghi bài tập lên bảng phô.</b>
<b>HS cử đại diện hai em lên trả lời.</b>
<b>HS: Cả lớp cùng trao đổi.</b>
Bµi 2 (trang 66)
* Ngày xa ngời chặt củi, đốt than trên rừng là ngời hớng thiện.
Vì cây trên rừng không thuộc về ai, việc khai thác không liên
quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lợng không đáng kể,
đủ sống hàng ngày.
* Ngày nay việc làm đó đợc coi là tàn phá rừng, gây ơ nhiễm
mơi trờng là thiếu ý thức.
Vì: Rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con ngời về giá trị về
kinh tế và điều hịa mơi trờng, phá hoại rừng cây, gây hậu quả
<i>Bµi 3 trang 66.</i>
VÝ dơ:
- Bà A kinh doanh hàng gạo, Bà thực hiện nghĩa vụ đóng thuế
đúng quy định, nhng bà can gạo bằng một cân riêng không đủ số
lợng.
- Anh A đi đúng phần đờng quy định, 3 em HS trung học cơ sở đi
xe đạp lại đùa nghịch va phải anh A và cả 3 em bị ngã. Anh A
thấy vậy biết mình không vi phạm pháp luật nên đi thẳng.
HS làm bài tập
GV nhận xét - kết luậ
<b>* Bµi häc:</b>
Qua các VD trên cho ta thấy đạo đức và pháp luật có sự khác
nhau nhng vẫn có mối quan hệ với nhau, cùng giúp con ngời
hồn thiện mình hơn.
- Đạo đức đợc coi là sức khoẻ của
một cơ thể sống.
- Xã hội sẽ phát triển bền vững
nếu xã hội đó thực hiện đúng các
quy tắc chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ bị mất ổn định nếu
<b>4/ Củng cố, luyện tập : ( 4’ )</b>
HS điềm VD vào bảng:
Bài 1: Lấy VD.
<b>Hệ thống</b> <b>Khái niệm</b> <b>Ví dụ</b>
Hành vi
Nhng hnh động, cách c xử
biểu hiện ra ngoài của con ngời
trong hoàn cảnh nhất định.
Quy t¾c
Những điều quy định mọi ngời
phải tuân theo trong một hoạt
động chung.
ChuÈn mùc
Cái đợc công nhận theo đúng
khuôn mẫu, mực thớc, quy tắc,
thói quen của xã hội
Bài 2: Vai trị sau đây liên quan đến cá nhân, gia đình và xã hội là vai trò nào?
<b>Vai trò đạo đức</b> <b>Cá nhân</b> <b>Gia đình</b> <b>Xã hội</b>
- Góp phần hồn thiện nhân cách.
- Có ý thức năng lực sống thiện.
- Yêu q hơng, đất nớc.
- Cã hiÕu víi cha mĐ.
- Vỵ chång chung thđy.
- Cđng cè, ph¸t triĨn x· héi mét cách bền vững.
- Thơng ngời nh thể thơng thân.
HS trỡnh bày ý kiến cả nhóm
(Đánh dấu x vào ý kiến đúng)
HS cả lớp trao đổi.
GV nhËn xÐt, bæ sung, kt lun.
<b>5. Dặn dò.</b>
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- Su tầm tục ngữ ca dao, danh ngơn nói về đạo đức. Pháp luật, phong tục tập quán.
- Chuẩn bị bài 11: Su tầm những gơng tốt mà em biết qua sách báo, trong cuộc sống hàng ngày thể
hiện phạm trù đạo đức cơ bản.
<b>Tuần 23</b>
<b>Tiết PPCT 23</b>
<b>Ngày soạn: 15/01/2010</b>
Bài 11 ( 2 tiết )
( Tiết 1 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được thế nào là nghĩa vụ và lương tâm.
- Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con người.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
- Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
- Đánh giá được các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hằng ngày.
<b>3/ Về thái độ: </b>
- Tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.
- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực đạo đức ấy
trong cuộc sống.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b><i>Em hãy cho biết vai trò của đạo đức đối với cá nhân gia đình và xã hội?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính
căn bản, những phương tiện những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống
huện thực. Đạo đức bao gồm các phạm trù cơ bản như: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh
phúc, thiện ác. Ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu về phạm trù nghĩa vụ và lương tâm của bài 11 - Một số
phạm trù cơ bản của đạo đức học
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* </b>
<b> Hoạt động 1: ( 18’ ) – Đàm thoại – tình huống</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được thế nào là nghĩa vụ, thanh niên Việt
Nam hiện nay có nghĩa vụ gì
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các ví dụ, câu hỏi vấn đáp và tình
huống
<b>GV: Đặt vấn đề</b>
Con ngời sống trong xã hội ai cũng có những nhu cầu và lợi
ích nhất định cần đợc thỏa mãn để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của bản thân.
Muốn vậy con ngời cấn phải lao động làm ra của cải vật chất
và tinh thần.
Lao động và đời sống xã hội đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý
thức hịa hợp với ngời khác, đặt nhu cầu và lợi ích của cá nhân
trong lợi ích của tồn xã hội. Tuy nhiên mỗi cá nhân dù cóc cố
gắng đến đâu thì cũng khơng thể thỏa mãn nhu cầu và lợi ích nếu
khơng có sự kết hợp các cá nhân khác và toàn xã hội. ý thức của
cá nhân về các mối quan hệ này đợc gọi là nghĩa vụ.
<b>GV: Tỉ chøc cho HS th¶o ln líp.</b>
<b>GV: Sử dụng phơng pháp nêu vấn đề giúp HS hiểu nội dung</b>
<b>bài học</b>
<b>GV: Cho HS cùng trao đổi VD trong SGK.</b>
<b>1/ NghÜa vơ.</b>
* Sãi mĐ nu«i con.
* Cha mĐ nu«i con.
<b>HS trả lời các câu hỏi sau.</b>
* Em nhận xét gì về hoạt động ni con của sói mẹ?
<b>HS trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>GV nhận xét và kết luận.</b>
Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ đạo đức đặc biệt giữa cá
nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội.
Nghĩa vụ là một trong những nét đặc trng của đời sống con
ng-ời, khác với con vật quan hệ với nhau trên cơ sở bản năng.
<b>GV: Cho HS trao i VD tip.</b>
<b>HS: Phân tích các VD rút ra bài häc.</b>
<b>VÝ dô 1:</b>
* Trẻ em cần đợc đi học.
Muốn vậy phải có trờng học, thầy, cô giáo.
Nghĩa vụ đặt ra:
+ Cha mẹ và mọi ngời trong xã hội phải đóng thuế góp phần
xây dựng trờng và trả lơng cho thày cô giáo, xây dựng bệnh viện,
nơi vui chơi…
+ Cá nhân HS phải học tập và rèn luyện đạo đức tốt.
Ví dụ 2:
* Con ngời cần có cuộc sống tự do, bình đẳng và đợc sống
Nghĩa vụ đặt ra:
+ Cá nhân và mọi ngời tham gia b¶o vƯ tỉ qc.
+ Bản thân HS đủ tuổi phải tham gia nghĩa vụ quân sự.
<b>GV: Từ các VD trên rút ra khái niệm về nghĩa vụ.</b>
<b>HS ghi bài vào vở.</b>
GV: Để đảm bảo hài hịa những nhu cầu, lợi ích của các thành
viên, xã hội đặt ra yêu cầu chúng cho tất cả mọi ngi.
<b>GV cho HS thảo luận về các tình huống sau.</b>
* Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản của nhà nớc làm giàu cho
bản thân.
* Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nớc thải làm ô nhiễm
nguồn nớc ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân quanh
vùng.
<b>HS nhận xét ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS cả lp trao i.</b>
<b>GV Nhận xét: Trong thực tế không phải khi nào nhu cầu và lợi</b>
ích cá nhân cũng phù hợp với nhu cầu lợi ích xà hội, thậm chí có
khi còn mâu thuẫn, trong từng trờng hợp chúng ta cần phải:
<b>GV cho c lp tho lun v vn ny.</b>
<b>HS cả lớp phát biểu về nghĩa vụ của bản thân nói riêng và</b>
<b>thanh niên nói chung.</b>
<b>GV: Liệt kê ý kiÕn cđa HS.</b>
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá
nhân đối với nhu cầu lợi ích
chung cộng đồng của xã hội.
- Cá nhân phải biết đặt nhu cầu,
lợi ích của xã hội lên trên, khơng
những thế cịn phải biết hy sinh
quyền lợi của mình vì quyền lợi
chung.
- Xã hội có trách nhiệm đảm bảo
cho nhu cầu và lợi ích chính đáng
của cá nhân.
<b> b/ NghÜa vô cđa thanh niªn</b>
<b>ViƯt Nam hiƯn nay.</b>
- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý
thức quan tâm đến những ngời
xung quanh, đấu tranh chống cái
ác, góp phần xây dựng xã hội mới
tốt đẹp.
<b>Hoạt động 2: ( 18’ ) – Thảo luận nhóm - Xử lí tình huống</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm lương tâm là gì? Làm thế
nào để trở thành người có lương tâm
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi và tình huống cho HS
xử lí
<b>GV đa ra các tình huống để HS nhận xét.</b>
* Trên đờng đi học về gặp một em bé bị lạc mẹ. Em đã đa em
bé đó đến đồn cơng an gần nhất nhờ các chú cơng an tìm giúp.
* Bà An buôn bán cùng mặt hàng với bà Ba. Vì ghen ghét với
bà Ba, bà An cho ngời phá hỏng gian hàng của bà Ba. Mặc dù
vậy bà Ba khơng báo chính quyền mà cịn tự mình thu xếp ổn
thỏa, khơng ảnh hởng đến danh dự b An.
<b>HS: trả lời các câu hỏi.</b>
* Em đánh giá hành vi của bạn HS, bà Ba, bà An?
* Các cá nhân tự đánh giá, điều chỉnh hành
vi của mình nh thế nào?
* Năng lực tự đánh giá đó gọi là gì?
* Năng lực đó thể hiện qua 2 trạng thái nh thế nào.
<b>HS lần lợt trình bày ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>GV nhận xét các ý kiến và bổ sung thêm để có kết luận chính</b>
GV: Trong cuộc sống, những ngời có đạo đức ln tự xem xét,
đánh giá mối quan hệ giaữ bản thân với những ngời xung quanh,
với xã hội. Trên cơ sở đánh giá các hành vi của mình, các cá nhân
tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với các chuẩn mực đạo
đức. Đó là lơng tâm.
GV: Lơng tâm dù tồn tại ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa tích
cực đối với cá nhân. Trạng thái thanh thản của lơng tâm giúp con
ngời tự tin hơn vào bản thân và phát huy tính tích cực trong hành
vi của mình.
Trạng thái cắn dứt lơng tâm giúp cá nhân điều chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với yêu cầu của xà hội.
Một cá nhân thờng làm điều ác nhng không biết ăn năn hối
cải, khơng cắn dứt lơng tâm thì đợc coi là vơ lơng tâm
<b>GV chun ý.</b>
<b>GV cho HS cả lớp cùng trao đổi</b>
<b>HS trả lời các câu hỏi.</b>
* ý nghĩa của lơng tâm đối với đời sống đạo đức
* Con ngời phải rèn luyện nh thế nào để trở thành ngi cú lng
tõm?
Liên hệ bản thân em.
- Thờng xun rèn luyện t tởng, đạo đức theo quan điểm tiến bộ,
cách mạng và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức thành thói
quen đạo đức.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện.
Phấn đấu trở thành công dân tốt, ngời có ích cho Xã hội.
trình độ văn húa.
- Tớch cc lao ng, cn cự, sỏng
to.
- Sẵn sàng tham gia sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc.
<b>2/ Lơng tâm</b>
<b> a/ lương tâm là gì?</b>
Lơng tâm là năng lực tự đánh
giá và điều chỉnh hành vi đạo đức
của bản thân trong mối quan hệ
với ngời khác và xã hội
* Hai trạng thái lơng tâm: Lơng
tâm thanh thản, cắn dứt lơng tâm.
- Bi dỡng tình cảm tro sáng, đẹp đẽ trong quan hệ giữa ngời và
ngời cao thợng, bao dung và nhân ái.
* §èi víi HS:
- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của HS.
- ý thức đạo đức, tác phong, ý thức kỉ luật.
- Biết quan tâm giúp đỡ ngời khác.
- Cã lèi sống lành mạnh tránh xà tệ nạn xà hội
<b>GV kết luËn:</b>
Lơng tâm là đặc trng của đời sống đạo đức, là yếu tố nội tâm
là nên giá trị đạo đức con ngời. Nhờ có lơng tâm mà những cái
tốt đẹp trong đời sống đợc duy trì và phát triển. Do đó trong cuộc
sống khơng chỉ địi hỏi mỗi cá nhân phải có lơng tâm mà phải
biết giữ gìn lơng tâm.
<b>GV: Chi HS lµm bµi tËp cđng cố.</b>
(Ghi lên bảng phụ hoặc giấy khổ to).
1. Sắp sếpcác u tè cét A t¬ng øng víi cét B.
<b>A</b> <b>B</b>
1. Trẻ em đi học a. Đóng thuế
2. Kinh doanh hàng hóa b. Trờng học và thầy cô giáo.
3. Sống tự do - hạnh phúc. c. Cha mẹ nuôi con
4. Chăm sóc yêu thơng d. Bảo vệ Tổ quốc
2. Phõn tớch trạng thái lơng tâm của tình huống sau và nói rõ thái
độ của em nh thế nào?
Tại ngã t đờng phố có một cụ già chống gậy qua đờng bị ngã.
* Ngời A: Nhìn thấy rồi đi thẳng.
* Ngời B: Giúp đỡ tận tình.
* Ngời C: Chế nhạo ngời B.
<b>HS lên bảng trả lời.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi.</b>
<b>GV nhận xét, đa ra đáp án và cho điểm HS có ý kiến tốt.</b>
<i><b>Đáp án:</b></i>
<i>C©u 1: 1b, 2a, 4c, 3d.</i>
<i>C©u 2:</i>
- Trạng thái lơng tâm cắn dứt, áy náy.
- Trạng thái lơng tâm thanh thản trong sáng.
- rạng thái lơng tâm: Vô lơng tâm.
* Đối với mọi ngời:
- Thng xuyên rèn luyện t tởng,
đạo đức theo quan điểm tiến bộ,
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
bản thân một cách tự nguyện.
Phấn đấu trở thành cơng dân tốt,
ngời có ích cho Xã hội.
- Bồi dỡng tình cảm tro sáng, đẹp
đẽ trong quan hệ giữa ngời và
ng-ời cao thợng, bao dung và nhân ái.
* Đối với HS:
- Tù gi¸c thùc hiƯn nghÜa vơ cđa
HS.
- ý thức đạo đức, tác phong, ý
thức kỉ luật.
- Biết quan tâm giúp đỡ ngời
khác.
- Có lối sống lành mạnh tránh xÃ
tệ nạn xà hội.
<b>4/ Luyện tập, củng cố: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi </b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Nghĩa vụ là gì? Nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay là gì?
2/ Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
3/ Trong xã hội ta ngày nay, có một số người sống theo kiểu: “ Đèn nhà ai nấy rạng”, em có nhận
xét gì về cách sống này?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
<b>Tiết PPCT 24</b>
<b>Ngày soạn: 20/01/2010</b>
Bài 11 ( 2 tiết )
( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được thế nào là nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
- Biết được nghĩa vụ của bản thân và thực hiện tốt các nghĩa vụ đó.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
- Đánh giá một cách khoa học các hiện tượng đạo đức trong xã hội.
- Tơn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.
- Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực đạo đức ấy
trong cuộc sống.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b><i>Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Phạm trù đạo đức học bao hàm những khái niệm đạo đức cơ bản phản ánh những đặc tính
căn bản, những phương tiện những quan hệ phổ biến nhất của những hiện tượng đạo đức trong đời sống
huện thực. Đạo đức bao gồm các phạm trù cơ bản như: nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự, hạnh
phúc, thiện ác. Ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phạm trù nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc của bài
11 - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Ho</b>
<b> t ạ độ ng 1: ( 12’ ) – Th</b>ảo luận nhóm
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được thế nào là nhân phẩm
<b>* Cỏch tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm
<b>GV: Đặt vấn đề.</b>
Nghĩa vụ và lơng tâm là những phạm trù đạo đức cơ bản. Mỗi con
ngời phải luôn luôn t rèn luyện bản thân thực hiện tốt nghĩa vụ và
sống có lơng tâm trong sáng và chính họ tạo ra cho mỗi cá nhân
những phẩm chất nhất định. Những phẩm chất này làm nên giá trị
của cá nhân. Đó là nhân phẩm.
<b>GV cho HS th¶o luËn nhãm.</b>
<b>HS chia 3 nhãm </b>
<b>GV quy định thời gian, vị trí ngồi cho các nhóm.</b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm.</b>
<b>3/ Nhân phẩm và danh dự</b>
Nhãm 1
a) Em hãy nêu phẩm chất của một ngời mà em đã biết trong cuộc
sống.
b) PhÈm chÊt tiªu biĨu cđa ngêi lÝnh, ngêi thÇy giáo, ngời thầy
thuốc.
Nhóm 2
Suy nghĩ của em về các tình huèng sau:
* Bạn An nhặt đợc chiếc ví trớc cổng trờng, bạn đã nộp lại cho cô
giáo hiệu trởng.
* Chú Hải thơng binh trong thời kì chống Mĩ, Chú ln chăm chỉ lao
động sản xuất, tạo điều kiện tốt cho cuộc sơng gia đình. Ngồi ra
chú cịn quan tâm giúp đỡ ngời nghèo khác ở địa phơng.
* Bà Bình đã nhập hàng giả, cố tình lừa dối những ngời mua hàng.
Anh Tuấn con bà Bình kịch liệt phản đối.
Nhóm 3
Theo em:
*Nhân phẩm là gì?
* Ai ỏnh giỏ nhõn phm?
* Biểu hiện của nhân phẩm là gì?
<b>HS các nhóm thảo luận.</b>
<b>HS c i din nhúm trỡnh by.</b>
<b>HS cả lớp tranh luận đa ra ý kiến chung.</b>
GV: NhËn xÐt, bæ sung ý kiÕn.
GV lu ý một số vấn đề khi cho HS thảo luận.
Trong thực tế cuộc sống cịn có nhiểu ngời đanh mất nhân phẩm,
đi ngợc lại lợi ích của cộng đồng. Chúng ta ln nghĩ rằng: xã hội
chúng ta cịn có nhiều ngời tốt - biết giữ gìn nhân phẩm của mình.
Kết luận
<b>HS ghi bµi.</b>
Nhân phẩm: Là tồn bộ những phẩm chất mà con ngời có đợc.
Xã hội đánh giá cao ngời có nhân phẩm.
Nh©n phÈm biểu hiện:
- Có lơng tâm trong sáng.
- Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.- Thực hiện tốt nghĩa vụ
đạo đức.
- Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức.
<b>GV cho HS: làm bài tập để củng cố kiến thức.</b>
<b>HS trả lời bài tập cá nhân.</b>
1) Lấy VD về ngời nhân phẩm ở địa phơng em.
2) Giải thích câu tục ngữ sau:
“§ãi cho sạch, rách cho thơm.
<b>GV chuyển ý từ câu phân tÝch nµy.</b>
<b>Hoạt động 2:</b> ( 12’ ) – Đàm thoại
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được thế nào là danh dự
<b>* Cách thực hiện:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và lấy ví dụ
minh họa
<b>GV đặt vấn đề.</b>
Khi con ngời tạo ra cho mình nhữg giá trị t tởng, đạo đức, giá trị
làm ngời mà đợc xã hội đánh giá cơng nhận thì ngời đó có danh dự.
Ví dụ:
* Danh dù ngêi thÇy giáo.
* Danh dự ngời thầy thuốc.
* Danh dự ngời lính cụ Hồ.
* Danh dự Đảng viên Đảng cộng sản.
* Danh dự Đoàn viên thanh niên.
<b>GV Cho HS nhận xét các tình huống sau:</b>
- Trong giờ kiểm tra toán, bạn A loay hoay không tìm ra kết quả,
bạn B đa bài cho bạn A nhng bạn A không chép mà tự bản thân cố
gắng tìm ra lời giải.
Nhân phẩm: Là toàn bộ
những phẩm chất mà con ngời có
đợc.
Xã hội đánh giá cao ngời có
Nhân phẩm biểu hiện:
- Có lơng tâm trong sáng.
- Nhu cầu vật chất và tinh thần
lành mạnh.- Thực hiện tốt nghĩa
vụ đạo đức.
- Thực hiện tốt chuẩn mực đạo
đức.
- Từ chiến trờng trở về, chú A đợc phân công làm cán bộ tổ chức, có
ngời đã biếu chú tiền để xin vào cơ quan, nhng chú đã từ chối.
- B¸c sü Mai trong bệnh viện Nhi luôn chăm sóc bnh nhân, yêu
th-ơng bệnh nhân nh ngời nhà, bác sỹ Mai luôn luôn từ chối mọi sự
cảm ơn về vật chất.
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>GV nhận xét và kết luận</b>
<b>HS ghi bài vào vở.</b>
Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của d luận xã hội đối với
một ngời dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của ngời đó. Do vậy
danh dự và nhân phẩm đợc đánh giá và công nhận.
* ý nghĩa:
- Danh dự và nhân phẩm có quan hệ lẫn nhau.
- Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần của mỗi ngời.
GV đa ra các câu hỏi.
- Phạm trù nhân phẩm và danh dự có quan hệ với nhau hay không?
- Tại sao nói: Giữ gìn danh dự là sức mạnh tinh thần.
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>GV nhËn xÐt, bỉ sung c¸c ý kiÕn trªn.</b>
GV: Nhân phẩm và danh dự là hai phạm trù đạo đức khác nhau, nh
-ng lại có quan hệ lẫn nhau. Nhân phẩm là giá trị làm -ngời, còn danh
dự là kết quả xây dựng , bảo vệ nhân phẩm. Khi biết giữ gìn danh dự
của mình, các cá nhân có đợc sức mạnh tinh thần, thúc đẩy con ngờu
làm điều tốt và ngăn ngừa điều xấu.
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
<b>GV nhận xét, bổ sung và đánh giá.GV cho HS làm bài tập để</b>
<b>củng cố kiến thức.</b>
<b>HS trả lời bài tập 3 (SGK trang 73)</b>
<b>GV: chiếu bài tập lên máy hoặc bảng phụ.</b>
<b>HS lên bảng trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>HS c lp trao i.</b>
ỏp ỏn.
* Nhõn phẩm và danh dự làm nên giá trị của mỗi con ngời. Ngời có
nhân phẩm, biết trọng danh dự là một cá nhân có đạo đức.
* Ngời nghiện ma túy đã tạo cho mình nhu cầu thiếu lành mạnh, khó
có thể từ bỏ. Để thỏa mãn cơn nghiện, họ có thể làm bất cứ điều gì
kể cả vi phạm pháp luật, vì họ đã làm mất nhân phẩm và danh dự.
<b>GV: Chuyển ý:</b>
Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì ngời
đó đợc coi là có lịng tự trọng.
<b>GV gợi ý cho HS lấy VD để chứng minh.</b>
* Chú công an không nhận tiền mãi lộ.
* Em nhỏ đánh giài không nhận tiền của khách hàng vứt xuống đất.
* Thầy giáo không nhận tiền của phụ huynh xin điểm cho con.
<b>HS trả lời các câu hỏi:</b>
* Những cá nhân trên có đức tính gì?
* Họ làm nh vậy có ý nghĩa gì?
<b>HS trả lời.</b>
<b>GV: Bỉ sung nhËn xÐt.</b>
Ngời có lịng tự trọng biết lam chủ các nhu cầu của bản thân, kìm
chế nhu cầu, ham muốn khơng chính đáng và cố gắng tuân theo các
quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội, đồng thời biết quý
trọng nhân phẩm và danh dự của ngời khác.
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
Danh dự là sự coi trọng, đánh
giá cao của d luận xã hội đối với
một ngời dựa trên các giá trị tinh
thần, đạo đức của ngời đó. Do
vậy danh dự và nhân phẩm đợc
đánh giỏ v cụng nhn.
* ý nghĩa:
- Danh dự và nhân phẩm có quan
hệ lẫn nhau.
- Giữ gìn danh dự là sức mạnh
tinh thần của mỗi ngời.
* Tự trọng là ý thức và tình cảm của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo vệ
nhân phẩm và danh dự của chính mình.
<b>GV ®a ra c©u hái.</b>
<b>HS trả lời các câu hỏi sau.</b>
* Em đã tự ái bao giờ cha?
* Tự ái có lợi hay có hại?
* So sánh tự ái với tự trọng?
<b>HS trả lời ý kiến cá nhân.</b>
<b>GV chốt lại ý kiến.</b>
Tự trọng khác với tự ái, tự ái là do quá nghĩa cho bản thân, đề cao
cái tơi nên thờng có thái độ bực tức, khó chịu, giận dỗi, khi cho
<b>GV Cho HS tự lấy VD về tính tự ái trong cuộc sống.</b>
* Giận dỗi khi bố mua cho chiếc xe p c.
Bạn góp ý nhng không công nhận còn giận dỗi với bạn.
* Mợn bạn quyển truyện, bạn không đa ngay, tự ái không cầm.
<b>GV: Giáo dục cho HS khắc phơc tÝnh tù ¸i.</b>
<b>Hoạt động 3: ( 12’ ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS hiểu được khái niệm hạnh phúc, hạnh phúc cá nhân
và hạnh phúc xã hội
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
Hạnh phúc là một phạm trù trung tâm của đạo đức học. Hạnh
phúc là gì? Trong lịch sử từng tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về
hạnh phúc, dễ gây tranh cãi, sở dĩ có quanniệm khác nhau đó vì
hạnh phúc gắn liền với cảm nhận và đánh giá của cá nhân, xã hội về
cuộc sống thực tại. Điều đó làm cho quan niệm hạnh phúc vừa mang
tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.
GV Cho HS trả lời các câu hỏi đó, giúp HS hiểu đợc nội dung của
bài học.
C©u hái:
1.Em hiểu thế nào là nhu cầu vật chất , nhu cầu tinh thần?
2. Em hÃy nêu một số nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần
của con ngêi?
3. Khi con ngời đợc thỏa mãn nhu cầu thì xuất hiện cảm xúc gì?
Cảm xúc đó giúp con ngời có đợc gì?
4. LÊy VD vỊ h¹nh phóc.
<b>GV Đa ra vấn đề dẫn dắt HS tiếp thu bài giảng.</b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi, thảo luận các câu hỏi.</b>
<b>GV Liệt kê ý kiến của HS lên bảng phụ.</b>
<b>GV NhËn xÐt bæ sung.</b>
Câu 1 và 2 (GV lập bảng để HS dễ hiểu bài)
<b>Nhu cÇu</b> <b>ý nghÜa</b> <b>VÝ dơ</b>
VËt chÊt
Đáp ứng ở mức độ nhất
định phục vụ cuộc sống
con ngời, giúp cho s
phỏt trin nhu cu khỏc.
Ăn, mặc, ở, phơng tiện sinh
hoạt. T liệu sản xuất.
Tinh thần
Giỳp cuc sng con
ng-i tr nên đẹp đẽ, phát
triển óc sáng tạo và phát
huy nhân cỏch cao p.
Văn học nghệ thuËt, häc
tËp, nghiªn cøu khoa häc.
Câu 3: Khi con ngời đợc thỏa mãn nhu cầu và lợi ích thì con ngời có
cảm giác vui sớng, thích thú, khoan khối và thỏa mãn.
- Cảm xúc đó gọi là hnh phỳc.
Câu 4: Bản thân em học hành tiến bộ, khỏe mạnh, ngoan ngoÃn, ch
* Tự trọng là ý thức và tình cảm
của mỗi cá nhân tôn trọng và bảo
vệ nhân phẩm và danh dù cđa
chÝnh m×nh.
mẹ cảm thấy hạnh phúc.
- Em mong c cha mẹ mua cho chiếc xe đạp, cha mẹ tặng em khi em
thi đỗ vào lớp 10 khiến em cảm thấy hạnh phúc.
- Lớp em thi đỗ 100%, thầy , cô giáo và các bạn thấy hạnh phúc.
<b>GV tổng kết lại và cho HS ghi bài.</b>
<b>GV nhấn mạnh: - Tính chân chính và tính lành mạnh của nhu cầu.</b>
Trên thực tế có nhu cầu khơng lành mạnh, thiếu đạo đức (nghiện ma
túy, ăn cắp vặt, chiếm đoạt tài sản để làm giàu)
<b>GV chuyÓn ý:</b>
Cảm xúc của con ngời ln gắn với tứng cá nhân. vì vậy khi nói
đến hạnh phúc trớc hết là nói đến hạnh phúc cá nhân.
Con ngời sống trong xã hội phải có nghĩa vụ đối với con ngời.
Nghĩa vụ đó đem lại hạnh phúc cho mọi ngời và đó là hạnh phúc của
xã hội.
Con ngời sống trong xà hội nên hạnh phúc cá nhân có mối quan
hệ chặt chẽ với hạnh phúc x· héi.
<b>GV đặt câu hỏi cho HS.</b>
1. Vai trò hạnh phúc cá nhân.
2. Vai trò hạnh phúc xã hội.
3. Một số việc làm sai trái hiện nay trong quan hệ hạnh phúc cá nhân
đối với xã hội
4. LÊy VD h¹nh phúc cá nhân.
<b>HS trình bày ý kiến cá nhân.</b>
<b>GV: Chốt lại ý kiến của HS.</b>
<b>HS ghi bài vào vở.</b>
<b> Hạnh phúc là cảm xúc vui sớng, hài lòng của con ngời trong cuộc</b>
sống khi đợc đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh
<b>GV Nhấn mạnh : Những cá nhân chỉ biết thu vén hạnh phúc cá</b>
nhân thì xà hội sẽ không có hạnh phúc.
<b>GV Kết luận và củng cố kiến thức cho HS.</b>
<b>HS Làm bài tập nhanh.</b>
<b>GV phát phiếu bài tập cho HS.</b>
Bài tập 1: Giải thích câu thành ngữ:
Đói cho sạch, rách cho thơm
Bài tập 2: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm vµ danh
dù?
* Cọp chết để da, ngời chết để tiếng.
* Đói miếng hơn tiếng đời.
* Tốt danh hơn lành áo.
* Giấy rách phải giữ lấy lề.
* Chết vinh còn hơn sống nhục.
* Ngọc nát cịn hơn ngói lành.
Bài tập 3: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về hạnh phúc?
* Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
* Trong ấm ngoài êm.
* Cã an c míi l¹c nghiƯp.
* Hạnh phúc dễ tìm nhng khó giữ.
<b>HS làm bài tập vào phiếu (Mỗi HS làm một bài tập)</b>
<b>HS còn lại nép phiÕu.</b>
<b>HS cả lớp nhận xét bổ sung.</b>
<b>GV Đa ra đáp án đúng.</b>
<b> Đáp án:</b>
Bài tập 1: Dù bất luận trong hịan cảnh nghèo đói vẫn giữa cho c
<b> a/ Hạnh phúc là gì?</b>
Hạnh phúc là cảm xúc vui
s-ớng, hài lòng của con ngời trong
cuộc sống khi đợc đáp ứng, thỏa
mãn các nhu cầu chân chính,
lành mạnh về vật chất và tinh
thần.
b/ H¹nh phóc cá nhân và
<b>hạnh phúc xà hội.</b>
- Hnh phỳc ca tng cá nhân là
cơ sở hạnh phúc của xã hội.
- Xã hội hạnh phúc thì cá nhân
có điều kiện phấn đấu.
giá trị làm ngời.
Bài 2: Tất cả các câu tục ngữ.
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Nhân phẩm là gì? Biểu hiện của người có nhân phẩm?
2/ Thế nào là tự trọng? Tự trọng và tự ái khác nhau như thế nào?
3/ Hạnh phúc gì gì? em hãy ví dụ vế hạnh phúc cá nhân?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 12 – Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình
<b>Tuần 25</b>
<b>Tiết PPCT 25</b>
<b>Ngày soạn: 20/02/2010</b>
Bài 12 ( 2 tiết )
( Tiết 1 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Hiểu được thế nào là tình u và tình u chân chính, từ đó có những hiểu biết về những
điều cần tránh trong tình yêu
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
HS sử dụng kiến thức đã học để nhận xét, lý giải, phê phán một số quan niệm, thái độ, hành
vi… trong quan hệ tình yêu
<b>3/ Về thái độ: </b>
Đồng tình và ủng hộ những quan niệm, những hành động đúng và tiến bộ
Phê phán những nhận thức và hành vi lệch lạc, sai trái về quan hệ tình yêu trong xã hội
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b>Nhân phẩm là gì? Biểu hiện người có nhân phẩm?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
<b>GV đọc bài thơ “ Nhớ”</b> của Nguyễn Đình Thi cho HS nghe
Nhớ
Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữ đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm lạnh
Sưởi ấm lòng chiến sĩ dưới ngàn cây
Anh yêu em như anh yêu đất nước
NGUYỄN ĐÌNH THI
<b>GV đặt câu hỏi:</b> Em hiểu thế nào về tình yêu qua bài thơ trên?
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: ( 13’ ) – Thảo luận nhóm – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS hiểu được khái niệm tình u, tính xã hội của
tình yêu
<b>* Cỏch tiến hành:</b> GV đưa cõu hỏi cho HS thảo luận nhúm
<b>GV trỡnh bày:</b> Trong đời sống tình cảm của mỗi cá nhân, tình
yêu giữ vị trí đặc biệt. Nó góp phần điều chỉnh hành vi và làm
bộc lộ phẩm chất đạo đức của mỗi cá nhân.
Tình u có nội dung rất rộng, ở bài này chúng ta chỉ đề cập
đến tình yờu nam - n.
<b>GV cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu khái niệm tình yêu.</b>
<b>GV: Chia lớp thành 2 nhóm.</b>
<b>GV đa câu hỏi cho các nhóm.</b>
<b>1/ Tỡnh yờu</b>
<b>GV yêu cầu HS thảo luận trong 3 phút</b>
Nhãm 1: Em hÃy nêu một số câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói
về tình yêu? Qua những cõu thơ, bài hát, ca dao,tục ngữ, em hiểu
tình yêu có những biểu hiện gì?
Nhóm 3: Em hÃy nêu một vài quan niệm về tình yêu mà em biết?
<b>HS cả lớp th¶o ln</b>
<b>HS các nhóm cử nhóm trởng và th kí điều hành thảo luận </b>
<b>GV yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm trình bày nội dung</b>
<b>của nhóm </b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi và bổ sung ý kiến của cấc nhóm.</b>
<b>GV bổ sung, kết luận thế nào là tình yêu.</b>
Nhóm 1: Các câu ca dao tục ngữ, thơ về tỡnh yờu.
- Yờu anh em bit õu
Để vào tay áo lâu lâu lại dòm.
- Nhớ ai bổi hổi bồi håi.
Nh đứng đống lửa, nh ngồi đống than.
- Gió đâu giú mỏt sau lng
Bụng đâu bụng nhớ ngời dng thế này.
....Anh không xứng là biển xanh
Nhng cũng xin làm biển biếc
Để hát mÃi bên gềnh
Mối tình chung không hết
Để những khi bọt tung trắng xóa
và gió về bay tỏa nơi nơi
Nh hôn mÃi ngàn năm không thỏa
Bởi yêu bờ lắm lắm em ơi
Xuân Diệu
Những biểu hiện của tình yêu qua ca dao, tơc ng÷.
- Nhí nhung, quyến luyến.
- Tình cảm tha thiết.
- Động cơ mÃnh liệt.
Nhóm 2: Mt vài quan niệm về tình yêu.
- Tình u là chết trong lịng một ít, là sự gắn bó đồng điệu
của 2 ngời nam v n.
- Tình yêu là tình cảm của hai ngời khác giới, họ hiểu nhau, dƠ
dµng tha thø cho nhau.
- Tình yêu là sự rung cảm 2 ngời khác giới. Tự nguyện hiến
- Tình yêu là tình cảm của hai ngời khác giới rất thiêng liêng
và họ muốn giành hạnh phúc cho nhau.
- Tình u là con dao hai lỡi. Nó có thể mạng lại cho gia đình
hạnh phúc, cũng có thể mang lại đau khổ.
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
<b>GV cho HS cùng trao đổi ý kiến sau đây.</b>
"Tình yêu là chuyện riêng t của mỗi ngời, khơng liên quan gì đến
ngời khác"
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
<b>HS sẽ có ý kiến khác nhau về vấn đề này</b>
<b>GV đa ra các câu hỏi gợi ý.</b>
* Tình yêu là chuyện riêng t, đúng hay sai?
* Tình yêu đợc bắt nguồn từ đâu? Bị chi phối nh thế nào?
* Tình u ln đặt ra những vn gỡ cho xó hi.
<b>HS trả lời các câu hỏi trên.</b>
<b>GV chốt lại các ý kiến của HS.</b>
Xã hội không can thiệp đến tình yêu cá nhân, nhng có trách
nhiệm hớng dẫn mọi ngời có quan niệm đúng về tình u. Đặc
<b>Hoạt động 2: ( 13’ ) - Thảo luận nhóm</b>
<b>* Mục tiờu:</b> HS hiểu được thế nào là tỡnh yờu chõn chớnh
<b>* Cỏch tiến hành:</b> GV đưa ra vài tỡnh huống cho HS thảo luận
<b>GV đặt tiếp câu hỏi.</b>
Em có thể chỉ ra quan niệm và thái độ của các giai cấp trong
lịch sử về tình yêu nam nữ.
<b>HS phát biểu ý kiến.</b>
<b>GV tập hợp các ý kiến của HS và kết luận.</b>
* XÃ hội phong kiến: "Nam nữ thơ thơ bÊt th©n"
* Xã hội XHCN: Phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ đó là
tình u chân chớnh.
GV cho HS cả lớp thảo luận; Thế nào là tình yêu chân chính.
GV cho HS thảo luận các tình huèng sau:
<b>Tình huống 1: Gia đình bà Hạnh và ông Lực là bạn bè thân thiét</b>
từ lâu. Mai-con bà Hạnh là một cô gái xinh đẹp, học giỏi. Ơng
Lực muốn Mai u con trai mình. Gia đình ơng Lực và con trai
tìm mọi cách để có đợc tình cảm của Mai.
Tình huống 2: Trong một đợt giao lu với đơn vị bộ đội địa
ph-ơng, Hải đã thầm yêu Tuấn - một chiến sỹ thơng tin của đơn vị.
Gia đình, bạn bè đã chê bai Hải vì sao bỏ những chàng trai có địa
vị xã hội, có trình độ học vấn, tiền của để yêu một ngời lính.
Tình huống 3: Mai và Thắng chơi thân với nhau từ khi còn
học THPT. Hai ngời thờng xuyên quan tâm giúp đỡ nhau trong
cuộc sống và học tập. Cả hai đều đợc vào Đại học và đến năm
cuối của trờng đại học, họ chính thức tuyên bố với bạn bè về tình
u của họ.
HS tr¶ lêi díi sù hớng dẫn của GV, trả lời nhận xét của mình về
các tình huống trên.
<b>HS cựng nhúm phỏt biu b sung.</b>
<b>HS cả lớp cùng trao đổi.</b>
GV chốt lại các ý kiến, dẫn dắt để HS hiểu thế nào là tình u
chân chính. và biểu hiện của tình u chân chính là gì?
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
<b>Ho</b>
<b> t ạ độ ng 3: ( 10 ) – Đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được những điều cần tránh trong tình yêu
nam nữ
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời cá nhân
<b> b/ Tình yêu chân chính.</b>
* Tỡnh yờu chõn chớnh là tình yêu
trong sáng, lành mạnh, phự hợp
với quan niệm đạo đức, tiến bộ xã
hội.
* BiĨu hiƯn của tình yêu chân
chính;
- Tình cảm chân thùc, sù quyÕn
luyÕn, cuèn hút, sự gắn bó của cả
hai ngời.
- S quan tõm sâu sắc đến nhau,
không vụ lợi.
- Sù chân thành tin cậy và tôn
trọng từ hai phía.
- Lòng vị tha, thông cảm.
<b>GV a ra các quan niệm sau:</b>
* Tuổi HS THPT là tuổi đẹp nhất, khơng u sẽ thiệt thịi.
* Nên u nhiều để có sự lựa chọn.
* Trong thời đại hiện nay đã yêu thì yờu sao cho phự hợp với đạo
đức xó hội
<b>GV hỏi:</b> Em đồng ý với quan niệm nào và không đồng ý với
quan niệm nào?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - kết luận</b>
Đồng ý với quan niệm 3 và không đồng ý với 2 quan niệm
đầu
<b>GV giải thích</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>HS ghi bµi vào vở.</b>
GV lồng ghép thêm nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản - vị
thành niên, gi¸o dơc giíi tính, giáo dục dân số.
<b>GV đa ra các số liệu.</b>
* Nạo phá thai ở tuổi vị thành niên.
* Kết hôn sím.
* Lây nhiễm HIV/AIDS qua đờng tình dục đối với tuổi vị thành
niờn
- Yêu đơng quá sớm, nhầm lẫn
tình bạn với tình u.
- Yªu mét lóc nhiỊu ngêi, hoặc vụ
- Có quan hƯ t×nh dơc trớc hôn
nhân.
<b>4/ Cng c, luyn tp: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Thế nào là tình u chân chính? Biểu hiện của tình u chân chính?
2/ Hiện nay, trong học sinh có những bạn nam và nữ chơi thân với nhau và giúp đỡ nhau trong học
tập cũng như trong hoat động hằng ngày. Chúng ta có nên gán ép và cho rằng hai bạn đó u nhau hay
khơng? Theo em, ở lứa tuổi này đã nên yêu hay chưa? Vì sao?
3/ Trong bài học nêu lên một số điều nên tránh trong tình u. Em có đồng ý với những điều đó hay
khơng? Nếu có ý kiến gì khác, em hãy cho biết ý kiến của mình.
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>
<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết PPCT 26</b>
<b>Ngày soạn: 25/02/2010</b>
Bài 12 ( 2 tiết )
( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- Hiểu được thế nào là hôn nhân, những điều cơ bản nhất về chế độ hôn nhân ở nước ta.
- Hiểu được khái niệm gia đình và các chức năng của gia đình cùng với trách nhiệm của các
thành viện trong mối quan hệ gia đình.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
HS sử dụng kiến thức đã học để nhận xét, lý giải, phê phán một số quan niệm, thái độ, hành
vi… trong quan hệ hơn nhân và gia đình.
<b>3/ Về thái độ: </b>
- Đồng tình và ủng hộ những quan niệm, những hành động đúng và tiến bộ
- Phê phán những nhận thức và hành vi lệch lạc, sai trái về quan hệ hơn nhân và gia đình
trong xã hội
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b>Tình u là gì? Thế nào là tình u chân chính và những biểu hiện của tình u chân
chính?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Ở tiết trước các em đã hiểu được thế nào là tình u chân chính, một tình u chân chính
thường đem đến cho cho họ có một tình cảm chân thực, sâu sắc và họ khơng thể sống thiếu nhau được
nữa, họ muốn sống gần nhau, hiến dâng cho nhau cuộc sống của mình hay nói cách khác là họ tiến đến
hôn nhân và xây dựng gia đình. Vậy hơn nhân là gì? gia đình là gì và gia đình có những chức năng nào?
Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiếp bài 12
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Ho</b>
<b> t ạ độ ng 1: ( 6’ ) - Giải quyết vấn đề</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được hôn nhân là gì
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra vấn đề cho HS giải quyết
<b>2/ Hôn nhân</b>
<b>GV đưa ra vấn đề</b>
Anh A và chị B tự ý chung sống với nhau. Sau một thời gian,
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - kết luận</b>
Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
Hôn nhân đợc đánh dấu bằng kết hôn. Hôn nhân thể hiện nghĩa
vụ, quyền lợi và quyền hạn giữa vợ và chồng đợc pháp luật công
nhận và bảo vệ.
<b>GV hỏi:</b> Em hãy cho biết ở nước ta pháp luật quy định tuổi kết
hôn là bao nhiêu?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV đặt vấn đề</b>
Một cơ gái có hồn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, nhưng
khi lấy chồng lại muốn cha mẹ phải tổ chức linh đình, vì cơ gái
đó cho rằng, đời người chỉ có một lần nên phải tổ chức thật to để
mở mặt mở mày với bạn bè.
<b> Câu hỏi:</b> Em có nhận xét gì về suy nghĩ của cơ gái này?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV diễn giảng</b>
<b>Hoạt động 2: ( 10’ ) - Vấn đáp</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của chế độ hôn nhân
ở nước ta hiện nay
<b>* Cách tiến hành: </b>GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời
<b>GV trình bày:</b> Chế độ hơn nhân nước ta hiện nay đựa trên hai
nguyên tắc cơ bản:
- Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
<b>GV hỏi:</b> thế nào là hơn nhân tự nguyện và tiến bộ?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét - kết luận</b>
+ Là hơn nhân dựa trên tình u chân chính.
+ Thể hiện qua việc cá nhân được tự do kết hôn theo luật
định.
+ Bảo đảm về mặt pháp lí.
+ Bảo đảm quyền tự do li hôn.
<b>GV hỏi:</b> Theo em, thanh niên nam nữ khi yêu nhau có nên cho
cha mẹ biết hay không?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - bổ sung</b>
<b>GV hỏi:</b> Em hãy nêu những tác hại của sự li hôn giữa vợ và
chồng đối với con cái của họ?
<b>HS trả lời</b>
Hôn nhân là mối quan hệ giữa
vợ và chồng sau khi kết hôn. Hôn
nhân đợc đánh dấu bằng kết hôn.
Hôn nhân thể hiện nghĩa vụ,
quyền lợi và quyền hạn giữa vợ và
chồng đợc pháp luật công nhận và
bảo vệ.
<b> b/ Chế độ hôn nhân ở nước ta</b>
<b>hiện nay</b>
<b> </b>
- Hôn nhân tự nguyện và tiến
bộ:
+ Là hơn nhân dựa trên tình
u chân chính.
<b>GV nhận xét - bổ sung</b>
<b>GV hỏi:</b> Thế nào là hơn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình
đẳng?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận</b>
+ Vợ chồng chung thuỷ, yêu thương giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ
+ Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ, quyền lợi ngang nhau
trong mọi mặt của đời sống gia đình
<b>Hoạt động 3: ( 10’ ) - Vấn đáp - động não</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm gia đình và các chức năng
của gia đình
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
<b>GV hỏi:</b> em hiểu thế nào là một gia đình?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận - diễn giảng</b>
<b>GV hỏi:</b> Gia đình có những chức năng cơ bản nào?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV hỏi:</b> Theo em, một gia đình Việt Nam hiện nay nên có mấy
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - bổ sung</b>
<b>GV hỏi:</b> Gia đình em có tổ chức sản xuất kinh doanh gì khơng?
việc đó giúp gì cho gia đình em?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - bổ sung</b>
<b>GV hỏi:</b> Để góp phần xây dựng gia đình mình n vui, hạnh
phúc, em có thể làm được gì?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV diễn giảng</b>
<b>GV hỏi:</b> Có người cho rằng việc giáo dục trẻ em là việc của nhà
trường. Em có nhận xét gì về ý kiến này?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>
<b>Hoạt động 4: ( 10’ ) - Vấn đáp – đàm thoại</b>
<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được những mối quan hệ trong gia đình và
trách nhiệm của các thành viên trong gia đình
- Hơn nhân một vợ một chồng,
vợ chồng bình đẳng
+ Vợ chồng chung thuỷ, yêu
thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
+ Vợ chồng có quyền và nghĩa
vụ, quyền lợi ngang nhau trong
mọi mặt của đời sống gia đình
<b>3/ Gia đình, chức năng của gia</b>
<b>đình, các mối quan hệ gia đình</b>
<b>và trách nhiệm của các thành</b>
<b>viên </b>
<b> a/ Gia đình là gì?</b>
Gia đình là một cộng đồng
ng-ờu chung sống và gắn bó với nhau
bởi hai mối quan hệ cơ bản là
quan hệ hôn nhân và quan hệ
huyết thống.
<b> b/ Chức năng của gia đình</b>
- Chức năng duy trì nịi giống
- Chức năng kinh tế
- Chức năng tổ chức đời sống
gia đình hịa thuận, ấm no, hạnh
phúc và tiến bộ
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo
dục con cái
<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
<b>GV hỏi:</b> Trong gia đình có mối quan hệ quan trọng nhất là quan
hệ nào? Vì sao?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>
Quan hệ giữa vợ và chồng được hình thành dựa trên cơ sở tình
u và được pháp luật cơng nhận
<b>GV hỏi:</b> Theo em, một gia đình mà cha mẹ ln bất hịa thì sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến con cái?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>
<b>GV hỏi:</b> Để trở thành một người con hiếu thảo, em phải làm gì?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét - kết luận</b>
<b>GV hỏi:</b> Em đã làm gì để phụng dưỡng, chăm sóc ơng bà? Em
có thích những việc đó khơng?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>
<b>GV hỏi:</b> Em hiểu thế nào về câu: “ Anh em như thể tay chân”
<b>HS trả lời</b>
<b>GV n hận xét - kết luận</b>
<b>GV trình bày:</b> Tình u, hơn nhân và gia đình là những vấn đề
liên quan chặt chẽ với nhau. Tình u chân chính sẽ dẫn đến hôn
nhân. Hôn nhân sẽ tạo ra cuộc sống gia đình. Một gia đình hạnh
phúc khơng chỉ mang lại những điều tốt đẹp cho mỗi thành viên
mà còn trở thành một tế bào lành mạnh của xã hội. Hiểu rõ mối
quan hệ tình u, hơn nhân vả gia đình khơng chỉ là trách nhiệm
đạo đức của mỗi cơng dân đối với xã hội, mà còn thể hiện trách
nhiệm đạo đức đối với bản thân.
- Quan hệ giữa vợ và chồng
- Quan hệ giữa cha mẹ và con
cái
- Quan hệ giữa ông bà và các
cháu
- Quan hệ giữa anh, chị em
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
1/ Hơn nhân là gì? Chế độ hôn nhân nước ta được thực hiện trên những nội dung cơ bản nào?
2/ Gia đình là gì? Gia đình có những chức năng nào?
3/ Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng kí kết hơn vì
ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này khơng? Vì sao?
4/ Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “ con đàn, cháu đóng”. Em thấy quan niệm này
còn phù hợp trong xã hội ngày nay khơng? Vì sao?
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>
<b>Tuần 27</b>
<b>Tiết PPCT 27</b>
<b>Ngày soạn: 29/02/2010</b>
Bài 13 ( 2 tiết )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
<b>- </b>Hiểu được cộng đồng là gì? Vai trị của cộng đồng đối với cuộc sống con người.
- Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và
tập thể lớp học, trường học.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Biết yêu quý, gắn bó với cộng đồng lớp học, trường học, làng xóm, quê hương mình.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b>Gia đình là gì? Gia đình có những chức năng nào?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Con người ai cũng sống, học tập và làm việc trong những cộng đồng nhất định. Khơng ai có
thể sống tách rời khỏi cộng đồng. Song mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào trong cộng
đồng? Để hiểu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 – Công dân với cộng đồng
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng 1: ( 16’ ) – Vấn đáp – đàm thoại – thảo luận</b>
<b>nhóm</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm cộng đồng và vai trò của</b>
cộng đồng đối với cuộc sống của con người
<b>* Cách tiến hành: GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và diễn</b>
giảng – thảo luận
GV Giải thích cho học sinh hiểu cụm tự “ cộng đồng”
+ Cộng: Là sự kết hợp, gộp vào
+ Đồng: Cùng nhau, cùng lúc, cùng làm,…
<b>1/ Cộng đồng và vai trò của</b>
<b>cộng đồng đối với cuộc sống</b>
<b>của con người </b>
<b>GV hỏi: Vậy cộng đồng là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
Cộng đồng là toàn thể những người cùng chung sống, có
những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh
hoạt xã hội
<b>GV yêu cầu HS lấy ví dụ</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung</b>
<b>GV tổ chức cho học sinh thảo luận </b>
<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút</b>
Nhóm 1: Nêu những đặc điểm (sự giống nhau và khác nhau)
của cộng đồng?
Nhóm 2: Phân tích mối liên hệ giữa cộng đồng đối với cuộc
sống con người
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trả lời cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
- Nhóm 1:
+ Khác nhau: Về quy mơ, loại hình, tổ chức hoạt động
+ Giống nhau: Nguồn gốc, tiếng nói, chữ viết, đời sống,
phong tục tập quán
- Nhoùm 2:
+ Cộng đồng chăm lo cuộc sống cá nhân. Đảm bảo cho mỗi
người có điều kiện phát triển
+ Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu có được tổ chức
hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân hcủ, kỉ luật
+ Đời sống cộng đồng cần có sự kết hợp mối quan hệ cá
nhân, tập thế và xã hội
+ Cộng đồng giải quyết hợp lí quan hệ lợi ích riêng và chung,
quyền lợi và nghĩa vụ. Cá nhân phát triển thì cộng đồng sẽ trở
nên lớn mạnh
Cộng đồng là toàn thể những
người cùng chung sống, có
những điểm giống nhau, gắn bó
thành một khối trong sinh hoạt
xã hội
<b> b/ Vai trò của cộng đồng </b>
- Cộng đồng chăm lo cuộc sống
của cá nhân
- Đảm bảo cho mọi người có
điều kiện phát triển
<b>GV trình bày: Mỗi cộng đồng đều có những chuẩn mực đạo</b>
đức, qui tắc ứng xử riêng và mỗi cá nhân đang sống trong đó
phải có nghĩa vụ tuân thủ. Nhân nghĩa, hoà hợp, hợp tác là
những chuẩn mực đạo đức quan trọng nhất mà cơng dân hiện
nay phải có
<b>Ho</b>
<b> ạ t ngđộ 2: ( 20’ ) – thảo luận nhóm</b>
<b>* Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là nhân nghĩa, biểu hiện</b>
của nhân nghĩa và ý nghĩa của nhân nghĩa
<b>* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</b>
<b>GV chia HS ra làm 5 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút</b>
Nhóm 1: Em hãy cho biết nghĩa của các câu sau:
+ Thương người như thể thương thân
+ Lá lành đùm lá rách
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Nhóm 2:Nhân là gì? Nghóa là gì? Nhân nghóa là gì?
Nhóm 3: Biểu hiện của nhân nghóa?
Ý nghóa của nhân nghóa
Nhóm 4: Ý nghóa của nhân nghóa
Nhóm 5: Phát huy truyền thống nhân nghóa, học sinh phải
làm gì?
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>
- Nhân là thương người
- Nghĩa là cách xử thế hợp lẽ phải
- Nhân nghĩa: Lòng thương người và đối xử hợp lẽ phải
- Biểu hiện:
+ Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau
+ Nhường nhịn, đùm bọc nhau
+ Vị tha, bao dung, độ lượng
-Ý nghĩa:
+ Giúp cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn
+ Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh để vượt
qua khó khăn
chung, giữa lợi ích và trách
nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ
- Cá nhân phát triển trong cộng
đồng và tạo nên sức mạnh trong
cộng đồng
<b>2/ Trách nhiệm của công dân</b>
<b>đối với cộng đồng </b>
<b> a/ Nhân nghóa </b>
<b> * Khái niệm:</b>
- Nhân là thương người
- Nghĩa là cách xử thế hợp lẽ
phải
- Nhân nghĩa: Lòng thương
người và đối xử hợp lẽ phải
+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
<b>GV hỏi: HS phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có</b>
nhân nghĩa?
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận – bổ sung</b>
- Nhân ái, thương yêu, giúp
đỡ nhau
- Nhường nhịn, đùm bọc nhau
- Vị tha, bao dung, độ lượng
- Giúp cuộc sống con người
trở nên tốt đẹp hơn
- Con người thêm yêu cuộc
sống, có thêm sức mạnh để vượt
qua khó khăn
- Là truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Cộng đồng là gì? Cộng đồng có vai trị như thế nào đối với cuộc sống của con người?
2/ Nhân nghĩa là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của nhân nghĩa?
3/ Để phát huy truyền thống nhân nghĩa tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần phải làm gì?
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem tiếp phần còn lại của bài 13
<b>Tuần 28</b>
<b>Tiết PPCT 28</b>
Bài 13 ( 2 tiết )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập
thể lớp học, trường học.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Biết yêu quý, gắn bó với cộng đồng lớp học, trường học, làng xóm, q hương mình.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )</b>
<b>Câu hỏi: </b>Cộng đồng là gì? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Nh chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trờng xã hội để các cá nhân thực hiện liên kết, hợp tác
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>GV đặt vấn đề:</b>
Nh chúng ta đã biết, cộng đồng là môi trờng xã hội để các cá
nhân thực hiện liên kết, hợp tác với nhau, tạo nân đời sống của
mình và cộng đồng. Tuy nhiên khơng phải ai cũng hịa nhập đợc
với cộng đồng, xã hội. Vậy thế nào là hịa nhập? ý nghĩa của hịa
nhập là gì?
<b>Hoạt động 1: ( 18’ ) - Giải quyết tình huống</b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS hiểu được thế nào là hòa nhập và ý nghĩa của
sống hòa nhập
<b>* Cỏch tiến hành:</b> GV đưa ra cỏc tỡnh huống cho HS giải quyết
GV cho HS cả lớp cùng trao đổi về các thơng tin, tình huống
hoặc những bức tranh cổ động (đợc chuẩn bị trớc) từ đó tìm hiểu
thế nào là hịa nhập.
<b>GV cho HS suy nghĩ các tình huống sau.</b>
Tỡnh hung1: Trong cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, Bác đã
từng bôn ba ở nhiều nơi. Nhng dù ở đâu, Bác cũng luôn gần gũi,
Tình huống 2: Dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, các trí
thức cách mạng của nớc ta đã tình nguyện bám sát cơ sở. đi sâu
vào quần chúng, cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với công nhân
để phát động phong trào đấu tranh chống lại áp bức. Bóc lột.
<b> Tình huống 3: Hàng năm vào dịp hè, Đồn TNCS Hồ Chí</b>
Minh đã tổ chức hoạt động “Chiến dịch tình nguỵên” cho SV các
trờng Đại học y, S phạm … về vùng sâu, vùng xa chăm sóc sức
khỏe và dạy chữ cho nhân dân. Thanh niên tình nguyện đã cùng
sống với dân, làm việc với dân, khám sức khỏe, dạy chữ cho con
em nhân dân, khơng ngại khó khăn thiếu thốn. Thanh niên tình
nguyện đi dân nhớ, ở dân thơng.
<b> Tình huống 4: Bố bạn Minh bị đi tù, mẹ đi lấy chồng khác.</b>
Minh ở với ông bà nội. Đợc sự quan tâm của thầy cô, bạn bè,
Minh không mặc cảm tự ti, sống vui vẻ, gần gũi với bạn bè, cố
gắng học tập tốt, hiếu thuận với ông bà. Minh cảm thấy yêu cuộc
đời, yêu mọi ngời hơn khi nhận đợc sự quan tâm ấy.
<b>HS tr¶ lêi ý kiến cá nhân.</b>
<b>GV lit kờ ý kin HS lờn bng phụ.</b>
<b>HS cả lớp trao đổi góp ý kiến.</b>
<b>GV bổ sung. Kết luận.</b>
<b>HS ghi bµi vµo vë.</b>
<b>GV lu ý: Ngời sống khơng hịa nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn</b>
tẻ, cuộc sống kém ý nghĩa. (VD minh họa)
GV cho HS liªn hệ bản thân rèn luyện nh thế nào?
<b>GV Lu ý: hiện tợng thờng xảy ra xa lánh, bè phái, băng nhóm</b>
làm điều xấu, gây mất đoàn kết trong lớp.
GV: Để củng cố kiến thức phần này cho HS lµm bµi tËp
<b>GV u cầu HS: </b>lấy ví dụ về những câu tục ngữ nào sau đây nói
về sông hòa nhËp?
<b>HS lấy ví dụ</b>
<b>HS c¶ líp nhËn xÐt.</b>
<b>GV chun ý.</b>
GV: Trong cuộc sống, con ngời cần phải biết hợp tác với nhau.
Vậy thế nào là hợp tác? ý nghĩa của hợp tác? Hợp tác dựa trên
nguyên tắc nào?
<b>Hot ng 2: ( 18’ ) – Thảo luận nhóm - Động não</b>
<b>* Mục tiêu: </b>HS hiểu được thế nào là hợp tác, biểu hiện của hợp
tác và ý nghĩa của hợp tác
<b>* Cách tiến hành:</b>GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 4 phút</b>
Nhóm 1: Hợp tác là gì? lấy ví dụ minh họa
Nhóm 2: Vì sao cần phải biết hợp tác?
Nhóm 3: Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào?
Nhóm 4: Chúng ta cần phải thực hiện hợp tác như thế nào/
HS các nhóm thảo luận
HS đại diện trình bày
* Hịa nhập: là sống gần gũi,
chan hịa khơng xa lánh mọi ngời,
khơng gây mâu thuẫn bất hịa với
ngời khác. Có ý thức tham gia các
hoạt động chung của cộng đồng.
<b> * ý nghĩa: Sống hịa nhập với</b>
cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và
sức mạnh vợt qua khó khăn trong
cuộc sống.
<b> * HS chúng ta phải rèn luyện</b>
<b>nh thế nào?</b>
- Tơn trọng đồn kết, quan tâm,
giúp đỡ, vui vẻ, cởi mở, chan hịa
với bạn bè, thầy cơ giáo và những
ngời xung quanh.
- Tích cực tham gia các hoạt động
tập thể, hoạt động xã hội do nhà
trờng, địa phơng tổ chức. Đồng
thời vận động mọi ngời cùng tham
gia.
GV nhận xét - kết luận
<b>GV lu ý cho HS</b>
Hợp tác khác chia bè, kéo cánh, kết thành phe phái, băng
nhóm, hội, tranh giành quyền lợi
<b>GV hỏi: </b>Hợp tác là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của hợp tác?
Nguyên tác hợp tác và các loại hợp tác?
<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV liên hệ thực tế, lấy ví dụ cho HS rõ vấn đề</b>
<b>GV Cho HS liên hệ thực tế bản thân, lớp, trờng và địa phơng</b>
<b>các em.</b>
<b>GV cho HS lµm bµi tËp cđng cố</b>
1. Giải thích câu ca dao sau:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn nói cao”
2. Em hiểu thế nào về quan điểm của Đảng ta: Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc
<b>HS tr li ý kiến cá nhân</b>
<b>HS cả lớp trao đổi</b>
<b>GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn</b>
<b> * Hợp tác: là cùng chúng sức</b>
làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau
trong một cơng việc, một lĩnh vực
nào đó vì mục đích chung.
* BiĨu hiƯn cđa hợp tác.
- Cùng bàn bạc.
- Phối hợp nhịp nhµng.
- HiĨu biÕt vỊ nhiƯm vơ cđa
nhau.
- Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ.
<b>* í nghĩa của hợp tỏc</b>
- Tạo nên sức mạnh tinh thần
và thể chất.
- Đem lại chất lợng và hiệu
quả cao.
- Phẩm chất quan trọng của
ngời lao động mới là biết hợp tác
* Nguyên tắc hợp tác:
- Tự nguyện, bình đẳng.
- Hai bờn u cú li.
<b> </b>
<b>* Các loại hợp tác:</b>
- Hợp tác song phơng, đa
ph-ơng.
- Hợp tác từng lĩnh vực hoặc
toàn diện.
- Hợp tác giữa các cá nhân,
các nhóm, giữa các cộng đồng,
quốc gia, dân tộc.
* HS phải làm gì?
- Cùng nhau bàn bạc, phân
công xây dựng kế hoạch cụ thế.
- Nghiªm tóc thùc hiƯn.
- Phối hợp nhịp nhàng, chia
sẻ, đóng góp sáng kiến cho nhau.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
3/ Nguyên tắc của hợp tác và các loại hợp tác?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài 11, 12, 13 tuần sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 29
<b> Tiết PPCT 29</b>
<b> Ngày soạn: 15/3/2010</b>
<b>1/ Về kiến thức: </b>
Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học
<b>2/ Về kĩ năng: </b>
HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài
<b>3/ Về thái độ: </b>
HS tự giác nghiêm túc trong quá trình làm bài
II/ Phương pháp:
1/ Tự luận: ( 8đ )
2/ Bài tập tình huống:( 2đ )
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Phát đề
<b>Đề 1:</b>
Câu 1: Nghĩa vụ là gì? Em hãy cho biết nghĩa vụ của người thanh niên Việt Nam hiện nay?( 2đ )
Câu 2: Tình yêu là gì? Thế nào là một tình yêu chân chính? ( 2đ )
Câu 3: Gia đình là gì? Gia đình có những chức năng nào? ( 2đ )
Câu 4: Trước đây quan niệm về một gia đình có hạnh phúc là “ con đàn, cháu đóng”. Em thấy quan
niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay khơng? Vì sao? ( 2đ )
Hoa là một cơ gái xinh đẹp. Đã có nhiều chàng trai theo đuổi nhưng cô vẫn chưa nhận lời yêu ai.
Thấy vậy, Phong - một bạn trai cùng trường đánh cuộc với các bạn rằng mình sẽ trinh phục bằng được
Hoa. Từ đấy, Phong luôn chăm sóc, chiều chuộng Hoa và nói với Hoa rằng anh ta không thể sống nổi nếu
thiếu cô. Cuối cùng Hoa đã xiêu lịng…
Câu hỏi: 1/ Em nghĩ gì về những suy nghĩ và hành động của Phong?
2/ Tình cảm của Hoa và Phong có phải là tình u khơng? Vì sao?
<b>……….HẾT………</b>
<b>ĐỀ 2:</b>
Câu 1: Lương tâm là gì? Làm thế nào để trở thành người có lương tâm? ( 2đ )
Câu 4: Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “ đèn nhà ai, nhà nấy rạng”. Em
có nhận xét gì về cách sống này? ( 2đ )
Câu 5: Bài tập tình huống ( 2đ )
Tân là một chàng trai nhanh nhẹn, giỏi giang, tốt bụng. Biết Tân đã có người yêu nhưng Xuân vẫn
quyết tâm tìm cách giành được tình yêu của Tân. Sau nhiều lần bị Tân từ chối, Xuân đã tuyên bố: nếu
không được Tân yêu, cô sẽ tự tử…
Câu hỏi: 1/ Em nghĩ gì về việc làm của Xuân?
2/ Có người nói tình u của Xn thật mãnh liệt. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?
<b>……….HẾT………</b>
<b>Tuần 30</b>
<b>Tiết PPCT 30</b>
<b>Ngày soạn: 25/3/2009</b>
Bài 14( 2 tiết )
( Tiết 1)
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các
biểu hện cụ thể của lòng yêu nước.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng
của bản thân.
<b>3/ Về thái độ: </b>
- Yêu quý, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) Trả bài kiểm tra 1 tiết</b>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Mỗi người đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi
đất nước ta một cách thiêng liêng, triều mến. Là cơng dân của nước Cộng hồ XHCN Việt Nam,
chúng ta hiểu thế nào là lịng yêu nước, truyền thống yêu nước và biểu hiện của lịng yêu nước. Để hiểu rõ
vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 14 – Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoaùt ủoọng 1 : ( 10’ ) – ủaứm thoaùi – vaỏn ủaựp</b>
- GV đặt vấn đề chuyển ý.
Yêu nớc là một tình cảm tự nhiên, đã có từ lâu đời, u nớc là
phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của ngời cong dân đối với Tổ
quốc. Nó đợc lớn dần lên cùng với sự mở rộng quan hệ của con
ngời đối với đất nớc. Qua nhiều thế hiện tình yêu nớc đợc củng
cố, đợc kế thừa những giá trị tinh hoa và đợc nâng cao mãi mãi.
- GV cho HS thảo luận lớp để tìm hiểu thế nào là lịng u nớc.
Lịng u nớc cần đợc biểu hiện tình cảm thái độ nh thế nào?
- GV đàm thoại theo câu hỏi sau:
* Em hãy đọc và nhận xét tình cảm của tác giả đối với Tổ quốc
đợc thể hiện qua đoạn thơ sau:
"Sông núi nớc Nam, vua Nam ở
<i>Rành rành định phận ở sách trời</i>
<i>Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm</i>
<i>Chúng bay s b ỏnh ti bi"</i>
(<i><b>Lớ Thng Kit</b></i>)
<i>"Ôi Tổ quốc ta yêu nh máu thịt</i>
<i>Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng</i>
<i>Vì Tổ quốc nếu cần ta chết</i>
<i>Cho mỗi nhà, ngon núi, con sông"</i>
(<i><b>Chế Lan Viên</b></i>)
- HS trỡnh by ý kiến cá nhân
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS ghi bài vào vở.
- GV đặt tiếp câu hỏi.
* Những hình ảnh đợc nhắc đến trong hai bài hát “Quê hơng”, và
“Việt Nam quê hơng tôi” mà em cảm thấy gần gũi thân thơng.
* Những hình ảnh đó gợi cho em những suy ngha gỡ?
- HS trả lời ý kiến cá nhân.
- GV liệt kê ý kiến của HS lên bảng.
Tui th, lũng mẹ, khôn lớn thành ngời, trai tráng, thiếu nữ, xây
<i>dựng đất nớc</i>….”
“Chùm khế ngọt, con đò nhỏ, cánh diều, con đờng đi học, nón lá,
<i>rừng dừa, dịng sơng, biển cả, phi lao</i>…”
- GV giải thích: Lịng u nớc bắt nguồn từ tình cảm bình dị nhất
và gần gũi nhất đối với con ngời nh tình yêu gia đình, ngời thân,
yêu những thành quả lao động, yêu nơi mình sinh ra, lớn lên, gắn
bó những kỉ niệm thời thơ ấu. Tình cảm ban đầu đó dần phát triển
thành tình cảm gắn bó với làng xóm, quê hơng và đợc nâng lên
1/Lòng yêu nớc
a/Lòng yêu nớc là gì ?
thành lòng yêu nớc, yêu nhân dân, yêu nhân loại.
- GV cho HS ghi nhớ lòng yêu nớc bắt nguồn từ đâu.
- GV tổ chức cho HS thực hiện.
* Dự án Tìm hiu lòng yêu nớc ca dân tộc
<b>Hot ng 2: ( 16’ ) – Thảo luận nhóm</b>
- GV kÕt ln b»ng ý kiÕn cđa B¸c Hå vỊ trun thèng yêu nớc
của dân tộc ta.
<i>dõn tc ta một lòng yêu nớc nồng nàn. Đó là một truyền</i>
<i>thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm</i>
<i>lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ</i>
<i>cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó</i>
<i>nhấn chìm tất cả bè lũ cớp nớc và bán nớc”</i>
- GV chun ý.
- Gv tỉ chøc cho HS cả lớp thảo luận về biểu hiện lòng yêu nớc
của dân tộc ta.
- GV nêu câu hỏi.
* Lấy VD chứng minh những biểu hiện lòng yêu nớc của dân tộc
ta.
* Bản thân em rút ra đợc bài học gì?
- GV liệt kê ý kiến lên bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS đã chứng minh.
- HS ghi bài vào vở.
<b>Hoạt động 3: ( 10’ ) Vấn đáp </b>
GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu biểu hiện của lòng yêu nước
- GV cho HS củng cố đơn vị kiến thức 1.
- GV tổ chức cho HS trò chơi: Thi hát, đọc thơ, kể chuyện, su
tầm tục ngữ, ca dao về “tình u q hơng đất nớc”.
H×nh thøc tỉ chức: Hái hoa dân chủ.
- HS cá nhân nhận câu hỏi và thể hiện phần thi của mình.
- HS cả líp cïng vui ch¬i.
- GV kÕt thóc tiÕt 1.
<i><b>b) Trun thèng yªu nớc của</b></i>
<i><b>nhân dân Việt Nam.</b></i>
- Yêu nớc là truyền thống dân tộc
cao quý và thiêng liêng nhất của
dân téc ViƯt Nam.
- Lµ céi ngn cđa c¸c giá trị
truyền thống khác.
- Lũng yờu nc c hình thành và
hun đúc từ cuộc đấu tranh liên
tục, gian khổ và kiên cờng chống
giặc ngoại xâm và lao động xây
dựng đất nc.
<i><b>c) Biểu hiện lòng yêu nớc.</b></i>
- Tỡnh cm gn bú với quê hơng,
đất nớc.
- Tình yêu thơng đối với đồng
bào, giống nòi, dân tộc.
- Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
- Đồn kết, kiên cờng, bất khuất
chống giặc ngoại xâm.
- Cần cù và sáng tạo trọng lao
động.
<i><b>d) Bµi häc.</b></i>
trong học tập, lao động và trong
cuộc sống.
- Biết tôn trọng truyền thống, tôn
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Lịng u nước là gì? Biểu hiện của lòng yêu nước?
2/ Là học sinh em cần phải làm gì để thể hiện lịng u nước?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài này
<b>Tuần 31</b>
<b>Tiết PPCT 31</b>
<b>Ngày soạn: 28/3/2009</b>
Bài 14( 2 tiết )
( Tiết 2)
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
Hiểu được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là HS đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng
của bản thân.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Yêu quý, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc
Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
<b>Câu hỏi:</b> Lịng u nước là gì? Biểu hiện của lịng u nước?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Mỗi ngời đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi đất nớc
ta một cách thiêng liêng, trìu mến. Là cơng dân của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúng ta
phải có trách nhiệm nh thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của mình?
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : ( 26’ ) - Thảo luận nhóm</b>
- GV đặt vấn đề : HS chúng ta, những công dân trẻ tuổi của đất
n-ớc chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống
yêu nớc của dân tộc góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất
nớc. Đó là câu hỏi đặt ra cho các em hôm nay.
- GV tổ chức cho Hs xem băng "phóng sự về cuộc chiến đấu của
quân và dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử".
"phóng sự về thành tựu xây dựng đất nớc ta trong thời kì đổi
mới"
- GV cho HS th¶o luËn nhãm sau khi xem hai phãng sù trªn.
- HS chia thành 3 nhóm.
- GV giao câu hỏi cho các nhóm.
- HS các nhóm thảo luận.
- HS c i din nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- GV bổ xung và nhấn mạnh.
<i>Nhúm 1: 2 phúng sự trên giúp em hiểu đợc điều gì ? Suy ngh</i>
ca em v iu ú ?
2/ Trách nhiệm xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
<i>Nhóm 1:</i>
<i>Nhúm 2: Nhiệm vụ đặt ra cho chúng ta hiện nay là gì ? Vì sao</i>
trong điều kiện thời bình vẫn phải thực hiện cả 2 nhiệm vụ ?
- GV: Liªn hƯ thực hiện lời dạy của Bác Hồ "Các vua Hùng có
<i>công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lÊy níc"</i>
<i>Nhóm 3: Trách nhiệm của TN, HS chúng ta là gì ? Em sẽ làm gì</i>
để xứng đáng với công lao của cha ông chúng ta?
- GV: KÕt luËn các ý kiến của 3 nhóm.
- HS: Ghi bài vào vë.
đánh thắng giặc Mĩ.
- Tinh thần lao động hết mình để
xây dựng quê hơng, đất nớc đợc
ấm no, hạnh phúc, xóa bỏ nghèo
nàn lạc hậu để tiến nhanh, tiến
mạnh trong sự nghiệp CNH
-HĐH đất nớc.
<i>Nhãm 2: </i>
- Hiện nay chúng ta cần thực hiện
2 nhiệm vụ đó là: Xây dựng đất
- Vì: Xây dựng để đất nớc ngày
càng giàu mạnh, phồn vinh. Đồng
thời phải bảo vệ thành quả cách
mạng mà chúng ta đã tạo dựng
nên, để chúng ta thực sự đợc sống
tự do, hịa bình.
<i>Nhãm 3:</i>
- Thanh niªn HS chúng ta phải có
trách nhiệm xây dựng và bảo vƯ tỉ
qc.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
một HS.
<i><b>a, Trách nhiệm xây dùng tæ</b></i>
<i><b>quèc.</b></i>
- Chăm chỉ, sáng tạo trong học tập
lao động, có mục đích, động cơ
học tập đúng đắn.
- Tích cực rèn luỵên đạo đức, tác
phong, sống trong sáng lành
mạnh, đấu tranh với các hiện tợng
tiêu cực trong xã hội nh lối sống
thực dụng, xa rời các giá trị văn
- Quan tâm đến đời sống chính trị,
xã hội của địa phơng, đất nớc.
Thực hiện tốt chủ trơng, đờng lối
của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.
- Tích cực tham gia góp phần xây
dựng q hơng.
<i><b>b, Trách nhiệm bảo vệ tổ quốc</b></i>
- Trung thành với tổ quốc với chế
độ xã hội chủ nghĩa. Cảnh giác
với âm mu của kẻ thù, phê phán,
đấu tranh với mọi thủ đoạn phá
rối an ninh chính trị.
- Tích cực học tập rèn luyện sức
khỏe, giữ gìn vệ sinh môi trờng,
bảo vệ sức khỏe.
- Tham gia ng kí nghĩa vụ quân
sự, sẵn sàng lên đờng bảo vệ tổ
quốc. Vận động bạn bè ngời thân
cùng thực hiện luật nghĩa vụ quân
sự.
<b>Hoạt động 2 : ( 10’ ) – động não </b>
- GV: Cho HS lµm bµi tËp cđng cè kiÕn thøc.
- GV: Tạo cho HS khơng khí học tập vui vẻ tổ chức cho HS thi
hát, kể chuyện về gơng đấu tranh anh dũng của dân tộc ta và tinh
thần lao động xây dựng tổ quốc.
- GV: Đa ra chủ đề HS cả lớp tham gia.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Em hãy cho biết trách nhiệm xây dựng Tổ quốc của thanh niên ngày nay?
2/ Em hãy cho biết trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của thanh niên ngày nay?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 15 – Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
<b>Tuần 32</b>
<b>Tiết PPCT 32</b>
<b>Ngày soạn: 05/4/2009</b>
Bài 15 ( 1 tiết )
Học xong bài này, HS cần đạt được:
- Hiểu biết về một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay nh ô nhiễm môi trờng, bùng nổ
dân số, các bệnh dịch hiểm nghèo.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân và HS trong việc tham gia giải quyết những vấn đề bức
thiết của nhân lọai.
<b>2/ Về kĩ năng:</b>
Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần giải quyết các vấn
đề cấp thiết của nhân loại.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Tích cực ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, ủng hộ những hoạt động
góp phần giải quyết các vấn đề cấp thiết của nhân loại do nhà trường, địa phương tổ chức.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
Mỗi ngời đều có Tổ quốc của mình. Việt Nam là Tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi đất nớc
ta một cách thiêng liêng, trìu mến. Là cơng dân của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúng ta
phải có trách nhiệm nh thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc của mình?
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoaùt ủoọng 1 : ( 18’ ) – ủaứm thoaùi – thaỷo luaọn nhoựm</b>
- GV: Đặt vấn đề
Xung quanh chúng ta là thế giới vật chất. Tài nguyên thiên nhiên
và môi trờng luôn gắn liền với cuộc sống hàng ngày của mỗi con
ngời. Trong đó, trớc hết con ngời cần ăn, mặc, ở, cần lơng thực,
thực phẩm, cần khơng khí trong lành đề đảm bảo cuộc sống, con
ngời chẳng những dựa vào hoàn cảnh tự nhiên để phục vụ cho
cuộc sống của mình. Giữa thiên nhiên và con ngời có mối quan
hệ khăng khít hữu cơ khơng thể tách rời.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu đơn vị kiến
thức 1.
- GV: Chia líp thµnh 4 nhóm.
- GV: Giao câu hỏi cho các nhóm.
<i>Nhóm 1: Em hiĨu m«i trêng là gì? Kể tên tài nguyên theo 3</i>
nhóm:
a, Tài nguyên không thể tái tạo.
b, Tài nguyên có thể tái tạo.
<i>Nhúm 2: Nờu thc trạng của vấn đề ơ nhiễm mơi trờng (Nếu có</i>
số liệu cụ thể mà các em đã su tầm). Liên hệ việc làm bản thân.
<i>Nhóm 3 : Thế nào là bảo vệ môi trờng ? Nêu các hoạt động của</i>
công dân trong việc bảo vệ môi trờng ? Trách nhiệm của HS
chỳng ta ?
- HS các nhóm thảo luận.
- HS cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- HS các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến (Chú ý liên hệ thực tiễn).
- GV nhận xét, bổ sung, tổng kết các ý kiến.
- HS ghi néi dung bµi häc.
GV: (liên hệ): Ngày 5/6/1992, hội nghị thợng đỉnh về bảo vệ môi
trờng ở Ri-ô-đê Gia-nê-rô (Brazin) với 120 nớc tham dự, trong đó
có 116 nớc mà trởng đồn là nguyên thủ quốc gia, đã ra lời kêu
gọi nhân loại trên thế giới cùng nhau bảo vệ trái đất, bảo vệ hành
tinh, xây dựng cuộc sống bền vững cho mọi ngời.
Lấy ngày 5/6 hàng năm là ngày môi trờng thế giới, nớc ta đã ban
<i><b>1/ Ơ nhiễm mơi trường và trách</b></i>
<i><b>nhiệm của công dân trong việc</b></i>
<i><b>bảo vệ môi trường</b></i>
<i><b>a, « nhiƠm m«i trêng</b></i>.
- M«i trêng bao gåm c¸c u tố tự
nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hÖ mËt thiÕt víi nhau, bao
quanh con ngêi.
<b>Ví dụ : Khoáng sản, đất đai, biển</b>
rừng, động vật, thực vật, nc,
khụng khớ, ỏnh sỏng.
- Thực trạng môi trờng hiện nay :
* Tài nguyên rừng, biển, khoáng
sản bị khai thác ngày càng cạn
kiệt.
* Môi trờng nớc, không khí bị «
nhiƠm nỈng nỊ.
Ma lớn, bão lũ, ma đá, ma axit,
tầng ozon bị chọc thủng, trái đất
có xu hớng nóng dần lên.
<i><b>b, Tr¸ch nhiƯm cđa công dân</b></i>
<i><b>trong việc bảo vệ môi trờng.</b></i>
- Khắc phục mẫu thuẫn nảy sinh
trong quan hệ giữa con ngời với
thiên nhiên.
- Hoạt động của con ngời không
phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự
- Con ngời khai thác tự nhiên phải
đúng quy luật.
<i><b>c, Tr¸ch nhiƯm cđa HS.</b></i>
- Giữ gìn trật tự vệ sinh lớp học,
trờng học và nơi công cộng,
không vứt rác, xả nớc bừa bãi.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm
nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ động
vật, thực vật. Không tham gia mua
bán động vật quý hiếm.
- Không đốt phá rừng, không khai
thác bừa bãi.
- Không dùng chất nổ, điện để
khai thác thủy, hải sản.
- Tích cực trồng cây gây rừng,
phủ xanh đồi trọc.
hành luật bảo vệ môi trờng năm 2005 và kí các văn kiện quốc tế
quan trọng, cam kết bảo vệ tài nguyên môi trờng và sẵn sàng hợp
tác với các nớc và cộng đồng quốc tế.
GV chuyển ý: Sự gia tăng dân số quá lớn trên phạm vi toàn cầu,
GV tổ chức cho HS thảo luận lớp. GV đa ra một số câu hỏi, các
câu hỏi này đợc ghi vào phiếu (phiếu đợc làm nh một con bài)
HS rút phiếu trả lời (bất kì câu hỏi nào) trình bày ý kiến cá nhân.
HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến.
GV bỉ sung ý kiÕn cđa HS, tïy theo c©u hỏi có thể liệt kê ý kiến
lên bảng phụ
- GV nhận xét. rút ra bài học (Lu ý HS rút phiếu tự giác, GV
không chỉ định)
Nhân loại ngày nay cần phải đối mặt với những căm bệnh hiểm
nghèo. Các căn bệnh đó thực sự đang uy hiếp cuộc sống của nhân
loại.
Việt Nam nớc ta đã và đang phải đối mặt với các căn bệnh
đó.Ngày càng có nhiều huyện, xã xuất hiện làng ung th. Các dịch
sốt, các bệnh viêm đờng hô hấp cấp ngày càng lan rộng. Và đặc
biệt hơn đó là đại dịch AIDS, Nó đang tàn phá kinh tế, lối sống
của một bộ phận gia đình, cá nhân, nó ảnh hởng xấu đến cộng
đồng.
GV tổ chức cho Hs cùng trao đổi, xem xột, gii quyt cỏc vn
sau?
GV chiếu các thông tin lên máy hoặc ghi lân bảng phụ, giấy khổ
HS tự trinhg bày ý kiến cá nhân.
<i>Câu hỏi:</i>
1 Suy ngh ca em khi đọc thơng tin sau:
a. Theo ớc tính của tổ chức y tế thế giới, đã có gần 40 triệu ngời
trên tồn càu nhiễm HIV, trong dó 90% tập trung ở các nớc đang
phát triển, ở nớc ta tính đến 31/12/2005 đã có 104.111 ngời
nhiễm HIV, 17.289 ngời bị AIDS, 10.071 đã tử vong.
b, Tính đến 14/4/2003 đã có 23 quốc gia tại 4 châu lục (á, âu, Mĩ,
<b>2/ Sự bùng nổ về dân số và</b>
<b>trách nhiệm của công dân trong</b>
<b>việc hạn chế sự bùng nổ về dân</b>
<b>số</b>
<i><b>a, Bùng nổ dân số</b></i>: Là sự gia tăng
dân số quá nhanh trong một thời
gian ngắn, gây ảnh hởng tiêu cực
đến mọi mặt của đời sống xã hội.
<i><b>b, Hậu quả của sự bùng nổ dân</b></i>
<i><b>số.</b></i>
- MÊt cân bằng tự nhiên và xà hội.
- Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm
môi trờng.
- Kinh tế nghèo nàn.
- Nạn thất nghiệp.
- Thất học, mù chữ.
- Suy thoái giống nòi.
- Tệ nạn xà hội gia tăng.
- Bệnh dịch nguy hiĨm.
<i><b>c, Trách nhiệm của cơng dân</b></i>
- Nghiêm chỉnh thực hiện luật hơn
nhân và gia đình.
- Tổ chức tun truyền vận động
gia đình và mọi ngời thực hiện
luật hôn nhân, gia đình, chính
sách dân số kế hoạch hóa gia
ỡnh.
- Có cuộc sống lành mạnh, không
kết hôn, sinh con ở tuổi vị thành
niên, không quan hệ tình dục trớc
hôn nhân.
Phi) thụng bỏo cú bn nhõn SARS, với tổng số mắc bệnh là 3169,
tử vong là 144. ở Việt Nam tính đến 21/4/2003 có 68 bệnh nhân
SARS, chết 5 ngời. Tính đến 11/1/2006 có 2 ngời nhiễm H5N1,
có 15 ngời chết.
c. HiƯn nay thanh thiÕu niªn níc ta kho¶ng 21,1 triƯu chiÕm
31,5% d©n sè cả nớc. Tuy nhiên hiện còn nhiều vớng mắc trong
giới trẻ nh: Nhận thức về sinh sản, hành vi, lối sống, sa vào tệ
C th: Tng s ngi nhiễm HIV từ độ 15 - 19 tuổi chiếm 69%,
cứ 5 ca nạo thai thì một ca ở tuổi VTN.
<i>C©u 2: Kể tên những bệnh dịch hiểm nghèo.</i>
GV: õy l các thông tin cập nhật, đang là những vấn đề cấp
thiết nhất. GV cần động viên các em tham gia trả lời giúp HS
nhanh chóng hiều bài.
HS cả lớp cùng trao đổi, nhận xét, GV liệt kê ý kiến cá nhân,
nhận xét, rút ra kết luận nội dung của bài học.
- HS ghi bµi vµo vë
Kết thúc phần trao đổi GV gợi ý HS trình bày thêm hậu quả của
những căn bệnh hiểm nghèo đối với cuộc sống con ngời.
GV kết luận: Các bệnh hiểm nghèo đang uy hiếp đến cuộc sống
của tồn nhân loại. Vì vậy các quốc gia, cộng đồng quốc tế và cả
loài ngời cần phải hợp tác, đầu t trí tuệ, sức lực và của cải để
ngăn chặn, đẩy lùi căn bệnh hiểm nghèo.
<i><b>a, Những bệnh dịch hiểm nghèo.</b></i>
Bệnh lao, sốt rét, dịch tả, ung th,
H5N1, đặc biệt là đại dịch AIDS.
<i><b>b, Trách nhiệm của chúng ta.</b></i>
- Tích cực rèn luyện thân thể, tạp
TDTT, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức
- Có lối sóng lành mạnh, tránh xa
các tệ nạn xã hội. khơng có hành
vi gây hại, ảnh hởng cho cuộc
sống cá nhân, gia đình và cộng
đồng.
- TÝch cùc tham gia tuyên truyền
tránh bệnh hiểm nghèo, phòng
chống ma túy, mại dâm.
<b>4/ Cng c, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>
1/ Ơ nhiễm mơi trường là gì? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường?
2/ Em hãy cho biết trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số?
3/ Trách nhiệm của cơng dân trong việc tham gia phịng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>
Các em về nhà học bài và xem trước bài 15 – Tự hoàn thiện bản thân
<b>Tuần 33</b>
<b>Tiết PPCT 33</b>
<b>Ngày soạn: 10/4/2009</b>
Bài 16( 1 tiết )
Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>
- HiĨu thÕ nµo lµ tự hoàn thiện bản thân.
- Hiu s cn thit phải tự hồn thiện bản thân theo các gí trị đạo đức xã hội.
- Biết tự nhận thức bản thân, đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hồn thiện bản thân theo các gía trị đạo đức xã hội
và có quyết tâm vợt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
<b>3/ Về thái độ: </b>
Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và
học hỏi những điều tốt của ngời khác.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 10, tài liệu tham khảo…
- Câu hỏi tình huống GDCD 10
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…
<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) </b>
<b>Câu hỏi:</b> Ô nhiễm mơi trường là gì? Trách nhiệm của cơng dân trong việc bảo vệ môi
trường?
<b>2/ Giới thiệu bài mới: ( 1’ )</b>
GV cử một HS có giọng đọc tốt đọc truyện Bác Hồ tập phát âm.
GV đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi nghe câu chuyện về Bác?
Để hiểu đợc phẩm chất tốt đẹp của Bác, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
<b>3/ Dạy bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1 : ( 10’ ) – vấn đáp</b>
- GV tæ chøc cho hs lµm bµi tËp tù nhËn thøc vỊ bản thân.
HS trả lời bài tập cá nhân.
GV: Chiếu câu hỏi lên máy hoặc ghi lên bảng phụ.
Em hóy t nhận thức về mình về một số đặc tính của bản thân.
- Ngời mà em yêu quý nhất...
- Điều quan trọng nhất mà em ớc và đạt đợc trong cuộc
đời?...
- Một tiêu chuẩn đạo đức mà em ln giữ cho mình khơng bao
giờ vi phạm?...
- M«n häc mà em thích nhất?...
- Một năng khiếu sở trờng của em?...
- Những điểm em thấy hài lòng về
mình?...
- Em còn hạn chế gì?...
HS tự điền vào phiÕu.
GV cho HS cia sẻ kết quả tự nhận thức về bản thân theo nhóm
đối xem mình có điểm gì giống với các bạn.
GV đặt tiếp câu hỏi cho cả lớp trao đổi.
HS thảo luận theo các câu hỏi.:
+ Vì sao có sự giống nhau, khác nhau giữa ngời này với ngời
khác về đặc tính?
+ Tù nhËn thøc vỊ m×nh có dễ dàng không?
+ Có ai chỉ toàn u điểm hoặc toàn nhợc điểm không?
+ Để phát triển tốt hơn, mỗi ngời cần phải làm gì?
+ Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
HS trỡnh by quan im cỏ nhân.
Hs cả lớp trao đổi.
GV kÕt luËn.
Tự nhận thức về bản thân là khả năng tự nhìn nhận, đánh giá về
bản thân. Tự nhận thức về bản thân là một kĩ năng sống rất cơ
bản của con ngời. Tự nhận thức về bản thân là điều khơng dễ
dàng, có ngời thờng đánh giá cao về mình, có ngời lại mặc cảm
tự ti về bản thân. Để phát triển tốt hơn, mi ngi phi bit phỏt
huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu.
HS ghi bài.
GV chuyn ý: Mỗi ngời đều có bản sắc riêng với những tiềm
năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, yếu...khơng ai
giống ai. Chúng ta cần tự tin vào bản thân, biết phát huy cái tốt,
khắc phục cái xấu để ngày càng tiến bộ.
<b>Hoạt động 2 : ( 26’ ) – Thảo luận nhóm</b>
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu thế nào là tự
hồn thiện bản thân (GV chia nhóm theo sổ điểm danh)
Trớc khi thảo luận, GV cử một HS có giọng đọc tốt đọc 1 lần cho
cả lớp nghe 2 mẩu chuyện trong SGK trang 115 và mẩu chuyện
về Cao Bá Quát trong phần bài tập trang 117.
HS cả lớp theo dõi truyện đọc, suy nghĩ? GV giao câu hỏi cho 4
nhóm.
<i>Nhãm 1: Nªu suy nghÜ của bản thân về các nhân vật trong</i>
truyện? Chúng ta rút ra bài học gì?
<i>Nhóm 2: Theo em thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Ví dụ?</i>
<i>Nhúm 4: Yêu cầu đạo dức của xã hội là gì? Hãy suy nghĩ xem để</i>
tự hoàn thiện bản thân theo những yêu cầu đạo đức xã hội, em
phải làm gì? (Tự đánh giá mình theo yêu cầu của đạo đức xã hội)
Gv quy định thời gian và phân cơng chỗ ngịi cho các nhóm.
GV trong q trình thảo luận của HS, cần nhắc nhở hoặc gợi ý
về câu hỏi khó.
HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm.
HS các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến.
GV nhËn xét, bổ sung, liệt kê, sắp sếp các ý kiến của các nhóm.
GV tổng kết phần thảo luận.
HS ghi bài.
<i><b>a, Thế nào là tự hoàn thiện bản thân.</b></i>
- L vợt lên mọi khó khăn trở ngại, khơng ngừng lao động, học
tập, tu dỡng, rèn luyện.
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm, học hỏi những điều hay,
diều tốt ở ngời khác để bản thân ngày càng tiến bộ hn.
<i><b>b, Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân.</b></i>
- Xó hội ngày càng phát triển, do đó việc bản thân tự hồn thiện
mình là tất yếu để đáp ứng địi hỏi của xã hội.
- Tự hồn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu
niên, giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ
hơn.
3.Tù hoµn thiện bản thân nh thế nào?
<i><b>a, Yêu cầu chung.</b></i>
- Mi ngời đều có quyền phấn đấu tu dỡng, rèn luyện để tự hồn
thiện mình theo giá trị đạo đức xã hội.
- Có quyền đợc nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trờng,
bạn bè, xã hội để thực hiện ,mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.
<i><b>b, Chúng ta cần làm gì?</b></i>
- Tự nhận thức đúng bản thân về mặt tốt đối chiếu với các chuẩn
mực đạo đức của xó hi.
- Có kế hoạch phấn đẩuèn luyện theo từng mãc thêi gian.
Tự nhận biết vè bản thân là tự
nhìn nhận, đánh giá về khả năng,
hành vi, việc làm, điểm mạnh yếu
của bản thân
<b>2. Tù hoàn thiện bản thân.</b>
<i><b>a, Thế nào là tự hoàn thiện bản</b></i>
<i><b>thân.</b></i>
- L vt lên mọi khó khăn trở
ngại, không ngừng lao động, học
tập, tu dỡng, rèn luyện.
- Phát huy u điểm, khắc phục
nh-ợc điểm, học hỏi những điều hay,
diều tốt ở ngời khác bn thõn
ngy cng tin b hn.
<i><b>b, Vì sao phải tự hoàn thiện bản</b></i>
<i><b>thân.</b></i>
- Xó hi ngy cng phỏt trin, do
đó việc bản thân tự hồn thiện
mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi
của xã hội.
- Xác định rõ biện pháp cần thực hiện.
- Xác định thuận lợi đã có, những khó khăn có thể gặp phải và
cách vợt qua, quyết tâm thực hiện.
- Biết tìm sự giúp đỡ của những ngời tin cậy.
GV ổn định lớp và cho Hs làm bài tập củng cố kiến thức.
cộng đồng ngày càng tiến bộ hơn.
3.Tự hoàn thiện bản thân nh th
no?
<i><b>a, Yêu cầu chung.</b></i>
- Mi ngi u có quyền phấn đấu
tu dỡng, rèn luyện để tự hồn
thiện mình theo giá trị đạo đức xã
hội.
- Có quyền đợc nhận sự hỗ trợ,
giúp đỡ của gia đình, nhà trờng,
bạn bè, xã hội để thực hiện ,mục
tiêu tự hoàn thiện bn thõn.
<i><b>b, Chúng ta cần làm gì?</b></i>
- T nhn thc đúng bản thân về
mặt tốt đối chiếu với các chuẩn
mực đạo đức của xã hội.
- Cã kÕ ho¹ch phÊn ®Èn lun
theo tõng mãc thêi gian.
- Xác định rõ biện pháp cần thực
hiện.
- Xác định thuận lợi đã có, những
khó khăn có thể gặp phải và cách
vợt qua, quyết tâm thực hiện.
- Biết tìm sự giúp đỡ của những
ngời tin cậy.
<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
GV cho HS lµm bµi tËp nhanh vµo phiÕu.
Hs nhËn phiÕu.
<b>Bài 1: Theo em ý kiến nào sau đây là đúng:</b>
a. Có hiểu đúng về mình mới quyết định đúng, lựa chọn đúng.
b. Tự đánh giá quá cao hoặc quá thấp dễ mc sai lm.
c. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ dàng.
<b>Bài 2: Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân.</b>
- Vợt khó khăn trở ngại.
- Khắc phục khuyết điểm.
- Học hỏi điều tốt.
- Rốn luyn trong lao ng, hc tp.
<b>Bài 3: Những câu tục ngữ nào sau đây nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện bản thân.</b>
- Tiên trách kỷ, hậu trách nhân.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Có chí thì nªn.
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
- Mu cao chẳng bằng chí dày.
- HS trả lời nhanh vào phiếu.
GV chọn kết quả của 3 em có đáp án nhanh nhất của 3 bài tập.
HS cả lớp theo dõi đáp án, bổ sung đối chiếu đáp án của mình.
- GV nhn xột a ra ỏp ỏn ỳng.
- HS chữa bài tËp.
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>