Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Ga nghe dien (tron bo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.65 KB, 48 trang )

Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
Tiết 1,2. Ngày soạn: 8/8/2008.
Bài 1.
Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Biết đợc vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dụng trong sản xuất và đời sống.
- Biết đợc triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
- Biết đợc mục tiêu, nội dung chính và phơng pháp học tập nghề điện dân dụng.
2.kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích tài liệu
3.Thái độ:
- có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp , giữa gìn vệ sinh môi trờng và thực hiện an toàn lao động
II.Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- Một số tranh ảnh minh hoạ.
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp diển giãng nêu vấn.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vị trí, vai trò của điện năng và
nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời
sống.
- HS đọc SGK phần I.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Tại sao nói điện năng là nguồn động lực chủ
yếu đối với sản xuất và đời sống?
+ Nghề điện dân dụng gồm những nhóm nghề
gì?
- GV chốt lại: nghề điện dân dụng giữ một vai
trò quan trọng, góp phần thúc đẩy sự nghiệp
CNH, HĐH đất nớc, sự phát triển của ngành


điện, và nâng cao chất lợng cuộc sống.
HS đọc SGK.
Từng HS trả lời câu hỏi theo sự hớng dẫn
của GV.
HS ghi nhận.
Hoạt động 2: Triển vọng phát triển của nghề
điện dân dụng.
- HS đọc SGK phần II.
- Trả lời câu hỏi:

- HS đọc SGK
Hoạt động 3: Mục tiêu, nội dung chơng trình
giáo dục nghề điện dân dụng.
- HS đọc SGK phần III
- Trả lời câu hỏi:
- HS đọc SGK
Hoạt động 4: Phơng pháp học tập nghề điện
dân dụng.
- HS đọc phần IV.
- Trả lời câu hỏi của GV:
+ Mục đích của việc hiểu rõ mục tiêu bài học
trớc khi học bài mới có tác
- HS đọc SGK.
- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
1
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
dụng gì?
+ Trong khi học bài mới cần chú ý đến cách
học nh thế nào?
+ Tại sao cần chú trọng đến phơng pháp học

thực hành?
Hoạt động 5. Củng cố bài và nhiệm vụ về
nhà.
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- HS đọc trớc bài 2.
Tiết 3, 4. Ngày soạn: 8/8/2008.
Bài 2.
An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc những nguyên nhân thờng gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Hiểu đợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tắc an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng.
- Biết đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
2. Kỉ năng:
- Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Thực hiện nghiêm túc những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
GV: Một số tranh ảnh minh hoạ.
Một số khí cụ cơ bản.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề
cho bài mới.
- Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát
triển của nghề điện dân dụng?

- Trình bày những đặc điểm của phơng
pháp học tập nghề điện dân dụng?
- Tai nạn điện thờng xảy ra đột ngột và rất
nguy hiểm. Do vậy mà an toàn trong khi
học thực hành và lao động sản xuất là vấn
đề cần đợc quan tâm.
- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS suy nghĩ vấn đề.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây tai nạn lao
động trong nghề điện dân dụng.
- HS đọc SGK.
- Trả lời các câu hỏi sau:
- HS đọc SGK.
- HS trả lời. HS khác bổ sung và nhận xét.
2
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
+ Tai nạn điện xảy ra trong nghề điện dân
dụng do các nguyên nhân nào?
Hoạt động 3: Một số biện pháp an toàn lao
động trong nghề điện dân dụng.
- HS đọc SGK.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Để chủ động phòng tránh tai nạn điện cần
các biện pháp gì?
+ Trong phân xởng sản xuất hoặc trong
phòng thực hành cần thực những biện pháp
an toàn gì?
+ Nối đất bảo vệ áp dụng đối với những tr-
ờng hợp nào?
+ Có mấy loại nối đất bảo vệ? Cách thực

hiện cách nối đất bảo vệ?
- HS đọc SGk.
- Từng HS trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 4. Củng cố bài và nhiệm vụ về
nhà.
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Đọc phần kiến thức bổ sung.
- HS đọc trớc bài 3.
Tiết 5, 6, 7, 8. Ngày soạn: 23/8/2008
Chơng I. đo lờng điện

Bài 3:
khái niệm chung về đo lờng điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc chức năng, cấu tạo của một số đồng hồ đo điện trong nghề điện dân dụng.
- Biết cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thờng dùng trong nghề Điện dân dụng.
- Biết chức năng cấu tạo và cách sử dụng một số dụng cụ kiểm tra điện thờng dùng trong nghề Điện dân
dụng.
2. Kỉ năng:
- Sử dụng thành thạo đợc một số dụng cụ kiểm tra điện thờng dùng trong nghề Điện dân dụng.
- Sử dụng đợc một số đồng hồ đo điện thờng dùng trong nghề Điện dân dụng.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
GV: Ampe kế, vôn kế, vạn năng kế, công tơ.
HS: Bút thử điện.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho
3
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
bài mới.
- Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện?
- Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong
khi sữa chữa điện?
* Trong sản xuất và trong sinh hoạt cần biết điện
áp, dòng điện, điện năng,.... Do vậy cần nhờ
những dụng cụ để đo lờng. Để sử dụng đứng và
tránh những sai lầm cần nắm vững cấu tạo,
nguyên lí làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại
dụng cụ đo.
- Từng HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận thức vấn đề.
Hoạt động 2: Vai trò quan trọng của đo lờng
điện đối với nghề điện.
- HS đọc SGK phần I.
- Trả lời các câu hỏi:
+ Tại sao nói đo lờng điện rất quan trọng đối với
nghề điện dân dụng?
+ Phân tích các trờng hợp trên?
- HS đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 3: Phân loại dụng cụ đo lờng điện.
- HS đọc SGK.
- Có mấy cách để phân loại các dụng cụ đo lờng
điện?
- Gv giới thiệu cho HS những loại dụng cụ: ampe

kế, vôn kế, vạn năng kế.
- Những dụng cụ đó đợc kí hiệu nh thế nào trên
mạch điện? Những dụng cụ trên dùng để đo đại l-
ợng nào? Khi đo phải mắc dụng cụ nh thế nào với
mạch điện?
- HS đọc SGK.
- Trả lời: Có 2 cách phân loại dụng cụ đo.
Theo đại lợng cần đo
+Dụng cụ đo điện áp : vôn kế
+Dụng cụ đo dòng điện: ampekế
, theo nguyên lí làm việc.
- HS theo dõi. Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Cấp chính xác.
- HS đọc SGK.
- Tại sao trong đo lờng điện cần có cấp độ chính
xác?
+ GV giới thiệu: có 7 cấp chính xác.
Trong nghề điện dùng loại: 1; 1,5.
- HS trả lời.
Hoạt động 5: Cấu tạo chung của dụng cụ đo l-
ờng.
- HS đọc SGK.
- Một dụng cụ đo lờng có mấy bộ phận chính?
Trình bày các bộ phận chính đó?
- Từng HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 6. Củng cố bài và nhiệm vụ về nhà.
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- HS đọc trớc bài 4.
- Chuẩn bị đồ thực hành: Mỗi tổ: 3 bóng đèn, 1

công tắc 5 A, dây dẫn, bút thử điện, dao, kéo.
- HS ghi nhận.
4
v
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
Tiết 9, 10. Ngày soạn: 30/8/2008
Bài 4.Thực hành:
đo dòng điện và điện áp xoay chiều
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều.
- Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều.
- Thực hiện đúng qui trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng.
2.kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo.
3. Tác phong
- Xác định giới hạn đo của các dụng cụ đo trớc khi sử dụng
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- Nguồn điện xoay chiều U = 220 V
- Ampe kế, vôn kế kiểu điện từ, ampe kế có thang đo 1 A, vôn kế có thang đo 300 V.
- 3 bóng đèn 220 V - 60 W, 1 công tắc 5 A.
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Đo cờng độ dòng điện bằng ampe kế.
GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ mạch điện thực hành:
- Mạch điện gồm những phần tử nào? Kể tên các phần tử đó?
- Các phần tử đợc nối với nhau nh thế nào?
Gv hớng dẫn HS làm theo trình tự sau:
- Mắc mạch điện theo hình 4.2 SGK.
-Kiểm tra lại mạch điện theo sơ đồ. Đóng công tắc K, đọc giá trị của ampe kế. Kết quả thu đợc ghi vào

bảng 4.1 SGK.
- Cắt công tắc tháo 1 bóng đèn rồi đóng công tắc đọc giá trị của ampe kế và ghi kết quả vào bảng.
- Cắt công tắc tháo tiếp 1 bóng đèn nữa rồi đóng công tắc đọc giá trị của ampe kế và ghi kết quả vào
bảng.
Hoạt động 2: Đo điện áp xoay chiều.
- GV hớng dẫn HS làm tơng tự nh đo dòng điện.
IV. Tổng kết, đánh giá kết quả:
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo theo các tiêu chí sau:
+ Công việc chuẩn bị.
+ Thực hiện thực hành theo đúng qui trình.
+ ý thức thực hiện an toàn lao động
+ ý thức thực hiện bảo vệ vệ sinh môi trờng.
+ Kết quả sản phẩm thực hành.
* GV tổng kết và nhận xét giờ học thực hành.
5
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
Tiết 11, 12. Ngày soạn: 30/8/2008
Bài 5.Thực hành
đo công suất và điện năng
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Đo đợc công suất gián tiếp qua đo dòng điện và điện áp.
- Đo đợc công suất trực tiếp bằng oát kế.
- Kiểm tra và hiệu chỉnh đợc công tơ điện.
2.kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo.
3. Tác phong
- Xác định giới hạn đo của các dụng cụ đo trớc khi sử dụng.
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- Vôn kế điện từ 300 V, ampe kế điện từ 1 A, oát kế, công tơ một pha.

- 3 bóng đèn 220 V - 60 W, 1 công tắc 5 A.
- Phụ tải để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện.
- Kìm, tua vít, bút thử điện, dây dẫn.
- Đồng hồ bấm giây.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Đo công suất bằng ampe kế và vôn kế.
- GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ mạch điện thực hành:
- Mạch điện gồm những phần tử nào? Kể tên các phần tử đó?
- Các phần tử đợc nối với nhau nh thế nào?
* Tính công suất của mạch điện?
Gv hớng dẫn HS làm theo trình tự sau:
- Mắc mạch điện theo hình 5.1 SGK.
-Kiểm tra lại mạch điện theo sơ đồ. Đóng công tắc K, đọc giá trị của ampe kế và vôn kế rồi tính công
suất P = UI. Kết quả thu đợc ghi vào bảng 5.1 SGK.
- Cắt công tắc K tháo 1 bóng đèn rồi đóng công tắc đọc giá trị của ampe kế và vôn kế rồi tính công suất P
= UI. Ghi kết quả vào bảng 5.1.
- Cắt công tắc tháo tiếp 1 bóng đèn nữa rồi đóng công tắc đọc giá trị của ampe kế và vôn kế rồi tính
công suất P = UI. Ghi kết quả vào bảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu oát kế:
- GV giảng giải để HS hiểu đợc đo công suất của mạch điện có thể sử dụng vôn kế và ampe kế nhng
thuận tiện hơn là dùng oát kế.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của oát kế:
+ Đọc và giải thích các kí hiệu đợc ghi trên mặt đồng hồ.
+ Xác định các đầu nối của oát kế.
Hoạt động3: Đo công suất mạch điện bằng oát kế.
- Mắc mạch điện thực hành nh sơ đồ hình 5.2
- GV hớng dẫn HS thực hành theo qui trình kết quả ghi vào bảng 5.2
- Đọc giá trị đo đợc trên oát kế và so sánh với giá trị tính đợc ở hoạt động 4.
Hoạt động 4: Kiểm tra công tơ điện.
- Kiểm tra công tơ điện.

- Kiểm tra hằng số công tơ
- Kiểm tra hiện tợng tự quay:
+ GV hớng dẫn HS cách kiểm tra hiện tợng tự quay của công tơ.
6
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ GV kiểm tra lại và giải thích nguyên nhân của hiện tợng trên
* Hãy giải thích ý nghĩa của số liệu kĩ thuật ghi trên mặt công tơ: 60 vòng/kWh
- Nối mạch điện thực hành theo sơ đồ hình 5.3. Đo dòng điện I và điện áp U.
- Dùng đồng hồ bấm giây để đếm số vòng quay của đĩa trong khoảng thời gian t. Từ số vòng quay của
đĩa sẽ tính đợc hằng số công tơ. Kết quả đo và tính đợc ghi và bảng 5.3
HS tính, so sánh và báo cáo kết quả với Gv.
Hoạt động 5: Đo điện năng tiêu thụ
- GV hớng dẫn HS trình tự tiến hành thực hành
- Lu ý HS về phụ tải của nội dung thực hành cần có công suất đủ lớn để cho công tơ quay trong thời gian
cho phép.
- GV hớng dẫn HS thực hành bớc 1: Nối mạch điện thực hành nh hình 5.4
* Hãy nêu tên các phần tử của sơ đồ mạch điện.
- GV hớng dẫn HS thực hành bớc 2: Đo điện năng tiêu thụ cảu mạch điện.
Các nhiệm vụ thực hành gồm:
+ Đọc và ghi số chỉ công tơ trớc khi đo.
+ Quan sát hiện trạng làm việc của công tơ
+ Ghi chỉ số công tơ sau khi đo 30 vào bảng 5.4
+ Tính điện năng tiêu thụ của phụ tải.
IV. Tổng kết, đánh giá kết quả:
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo theo các tiêu chí sau:
+ Công việc chuẩn bị.
+ Thực hiện thực hành theo đúng qui trình.
+ ý thức thực hiện an toàn lao động
+ ý thức thực hiện bảo vệ vệ sinh môi trờng.

+ Kết quả sản phẩm thực hành.
* GV tổng kết và nhận xét giờ học thực hành.
Tiết 13, 14, 15, 16. Ngày soạn: 6/9/2008.

Bài 6. Thực hành: sử dụng vạn năng kế.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Đo đợc điện trở bằng vạn năng kế.
- Phát hiện đợc h hỏng trong mạch điện bằng vạn năng kế.
2.kỹ năng:
- Sử dụng các dụng cụ đo.
3. Tác phong
- Xác định giới hạn đo của các dụng cụ đo trớc khi sử dụng
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- 6 vạn năng kế.
- Một số điện trở nối thành bảng mạch.
- Nguồn điện xoay chiều 220 V.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1: Sử dụng vạn năng kế đo điện trở.
* Bớc 1:
- GV chia lớp thành các nhóm thực hành.
- Mỗi nhóm nhận thiết bị và dụng cụ thực hành.
7
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Tìm hiểu cách sử dụng vạn năng kế và bảng đo điện trở và 2 que đo.
+ Quan sát và mô tả cấu tạo của vạn năng kế.
* Bớc 2:
+ Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.
* Bớc 3: Đo điện trở.

- Chọn thang đo Rx1. Đọc giá trị của vạn năng kế và ghi vào bảng 6-1.
- Lần lợt đo các điện trở từ R
1
đến R
10
.
Hoạt động 2: Sử dụng vạn năng kế để xác định bộ phận h hỏng trong mạch điện.
- GV hớng dẫn cho HS:
+ Cắt nguồn điện và sử dụng vạn năng kế để đo điện trở. Khoá chuyển mạch về vị trí Rx10k.
a) Phát hiện đứt dây:
+ Gv hớng dẫn thực hành: Nối mạch nh hình 6.3
+ Đo điện trở lần lợt điện trở giữa hai vị trí 1 và 2, 2 và 3, 3 và 4.
+ Nếu ở vị trí nào mà đồng hồ cho giá trị vô cùng thì dây bị đứt.
b) Phát hiện mạch điện bị ngắn mạch.
- Dùng vạn năng kế đo thấy giá trị R = 0 thì đoạn mạch bị ngắn mạch.
IV. Tổng kết, đánh giá kết quả:
- HS tự đánh giá và đánh giá chéo theo các tiêu chí sau:
+ Công việc chuẩn bị.
+ Thực hiện thực hành theo đúng qui trình.
+ ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ, vệ sinh môi trờng.
+ Kết quả sản phẩm thực hành.
GV tổng kết và nhận xét giờ học thực hành.
Tiết 17, 18, 19. Ngày soạn: 13/9/2008.
chơng II. máy biến áp
Bài 7. một số vấn đề chung về máy biến áp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm chung về máy biến áp.
- Nêu đợc công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp.
2. Kĩ năng:

- Phân biệt đợc các loại máy biến áp khi gặp.
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu .
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động.
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
Gv: Một số tranh ảnh, hình ảnh minh hoạ về máy biến áp.
III.tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Khái niệm chung về máy biến
áp.
- Hs đọc SGK phần I.
GV thông báo: Máy biến áp trong thực tế rất
đa dạng và phong phú.
- HS đọc SGK.
8
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
GV giới thiệu hình 7.1
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK và câu hỏi
của GV:
+ Máy biến áp có vai trò nh thế nào trong hệ
thống điện và trong các trờng hợp khác?
* GV kết luận: Máy biến áp không thể thiếu
trong việc truyền tải điện năng và phân phối
điện năng, trong việc hàn điện, điện tử, thiết
bị điện....
- Máy biến áp là gì? Kí hiệu nh thế nào?
- Đầu vào và đầu ra của máy biến áp gọi là gì?
nối vào đâu? đợc kí hiệu nh thế nào?
- Khi nào thì gọi: máy tăng áp giảm áp?

-Trên nhãn mác máy biến áp có ghi các trị số
định mức nh thế nào?
* GV thông báo: Các giá trị định mức: dung l-
ợng hay công suất định mức, điện áp sơ cấp
và thứ cấp định mức, dòng điện sơ cấp và thứ
cấp định mức, tần số định mức.
- Trong thực tế chia máy biến áp thành
mấy loại? dựa vào đâu?
* GV giới thiệu: các loại máy biến áp: điện
lực, tự ngẫu, công suất nhỏ, chuyên dùng, đo
lờng, thí nghiệm.
- Máy biến áp công suất nhỏ dùng trong gia
đình: quấn dây tự ngẫu.
HS xem SGk các loại máy biến áp hình 7.3.
- HS ghi nhận.
- Trả lời câu hỏi.
- HS ghi nhận và ghi bài vào vở.
- HS theo dõi SGK trả lời các câu hỏi.
- HS ghi nhận.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS ghi nhận.
Hoạt động2: Cấu tạo của máy biến áp.
- GV trình bày các bộ phận chính của máy
biến áp:
+ Lõi thép ( Bộ phận dẫn điện)
+Bộ phận dẫn từ ( dây quấn sơ cấp và thứ cấp)
+ Vỏ máy
GV giới thiệu một số loại lõi thép máy biến
áp nh SGK.
HS theo dõi và ghi nhận.

Hoạt động 3: Nguyên lí làm việc của máy
biến áp.
- HS đọc SGk phần III.1
+ Khi nào thì xuất hiện từ trờng biến đổi?
+ Suất điện động cảm ứng xuất hiện nh thế
nào?
+ Hiện tợng cảm ứng là gì?
GV thông báo: Nguyên lí làm việc của máy
biến áp dựa vào hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Gv vẽ hình 7.5 lên bảng.
- HS theo dõi SGk và trả lời câu hỏi:
+ N
1
, N
2
, U
1
, U
2
là gì?
+ Tính tỉ số k?
+ Khi nào thì gọi là máy tăng áp, máy giảm
áp?
+ Tính công suất máy biến áp nhận từ nguồn,
cấp cho phụ tải?
+ Từ biểu thức tính công suất hãy đa ra tỉ số
HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
-
1 1 1
2 2 2

U E N
k
U E N
= =
- Nếu k > 1: máy biến áp giảm áp
9
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
k? Nhận xét tỉ số đó?
* GV thông báo: máy biến áp chỉ vận hành
với dòng điện xoay chiều.
- Nếu k < 1: máy biến áp tăng áp.
+ Công suất máy biến áp nhận từ nguồn: S
1
=
U
1
.I
1
+ Công suất máy biến áp cung cấp cho phụ
tải: S
2
= U
2
.I
2
1 1
2 2
U I
k
U I

= =
Nhận xét: Nếu tăng điện áp k lần thì điện áp
giảm k lần và ngợc lại.
Hoạt động 6. Củng cố bài và nhiệm vụ về
nhà.
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản.
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- Ôn tập chơng I, và bài 7 để kiểm tra
- HS ghi nhận.

Tiết 20 Ngày soạn: 13/9/2008
Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu:
- Củng cố , khắc sâu kiến thức ở chơng I.
- Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làm việc độc
lập ở HS.
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
GV: Đề kiểm tra theo mẫu.
HS: kiến thức chơng I.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu về kỉ luật đối
với giờ kiểm tra.
Hoạt động 2: làm bài.
GV ghi đề bài lên bảng.
Quản lý HS làm bài, đảm bảo tính công bằng, trung
thực trong làm bài.
Làm bài.
Hoạt động 3: Tổng kết

GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ học.
HS nộp bài.
A. Đề ra:
Câu 1: Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện?
Câu 2:Nêu công dụng của đồng hồ đo điện trong nghề điện dân dụng.
Câu 3: Cho công thức sau. Hãy giải thích các phần tử trong công thức đó:

1 1 1
2 2 2
U E N
k
U E N
= =
B. Đáp án:
10
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
Câu 1: Nêu đợc 5 nguyên nhân cơ bản.
Câu 2: Nêu đợc 3 công dụng của đồng hồ đo điện
Câu 3: N
1
, N
2
là số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấp
U
1
, U
2
là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp
E
1

, E
2
là suất điện động cảm ứng trong cuộn sơ cấp và thứ cấp
C. Thang điểm: ( 10 điểm)
3 câu x 3 điểm/câu = 9 điểm
1 điểm trình bày sạch sẽ, khoa học.


Tiết 21,22,23,24 Ngày soạn: 20/9/2008
Bài 8: Tính toán, thiết kế máy biến áp một pha
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- hiểu đợc quy trình chung để tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ.
- hiểu đợc yêu cầu, cách tính từng bớc khi thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ.
2.Kỹ năng:
Giải một số bài toán trong tính toán, thiết kế máy biến áp.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc.
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động.
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
Hình vẽ mạch từ ghép bằng lá thép chữ E và chữ I.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
Hoạt động 1:
HĐ của HS
1.Xác định công suất máy biến áp :
- nhắc lại :
S
1
= U
1

.I
1

S
2
= U
2
.I
2
- trả lời: hiệu suất cao: S
1
~ S
2
=> S
đm
= U
2
.I
2
2.Tính toán mạch từ:
a) Chọn mạch từ:
- ghi nhận tên các thông số theo hình vẽ:
a: chiều rộng trụ quấn dây
b: chiều dày lõi thép
c: chiều rộng ca sổ
h: chiều cao cửa sổ
a/2: độ rộng lá thép chữ I
b) Tính diện tích trụ quấn dây của lõi thép:
- nêu: S
hi

= a.b
Trợ giúp của GV
- công suất MBA cấp cho tải và công suất MBA
lấy từ nguồn?
- so sánh S
1
và S
2
khi hiệu suất cao?
11
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
- nắm công thức:
S
hi
= 1,2 .
- phân tích đợc: giữa các lá thép có độ
vênh và có lớp sơn cách điện nên thực tế:
S
t
> S
hi
- nắm công thức:
S
t
= S
hi
/k
l
trong đó k
l

là hệ số lấp đầy
- tham khảo bảng 8.1 và 8.2.
-từ hình vẽ y/c HS nêu công thức tính S
hi.
- đa ra công thức liên hệ giữa S
hi
và S
đm
.
- thực tế còn diện tích hao hụt nào nữa ko?
- nêu công thức tính S
t
.
- y/c HS tham khảo bảng 8.1 và 8.2.

Hoạt động 2: Tính toán dây quấn
HĐ của HS
3. Tính số vòng dây của cuộn dây:
- hiểu : n là số vòng /vôn.
- tính : N
1
= n.U
1
.
N
2
= n.U
2
.
- nêu công thức :

N
2
= (U
2
+ 10% U
2
) .n
4. Tính tiết diện hoặc đờng kính dây quấn :
a) Tiết diện dây quấn :
- nắm đại lợng mật độ dòng điện :
J = I/S
dd
.
=> S
dd
= I/J.
b) Tính đờng kính dây quấn:
- nêu công thức tính
- tham khảo bảng 8.3, 8.4 và 8.5.
Trợ giúp của GV
- nêu đại lợng n.
- y/c HS tính N
1
và N
2
.
- giải thích sự sụt áp khi có tải: 10% U
2
.
Y/c HS nêu công thức tính N

2
.
- nêu đại lợng mật độ dòng điện J.
- y/c HS nêu công thức tinh đờng kính dây
quấn.
- y/c HS tham khảo bảng 8.3, 8.4 và 8.5.
Hoạt động 3: Tính diện tích của cửa sổ lõi thép và sắp xếp dây quấn
HĐ của HS
5. Tính diện tích cửa sổ:
- nêu: S
cs
= h.c
- nắm: thờng thì h= 3.c
Cách 1:
- tính: S
sc
= N
1
.S
dq1
S
tc
= N
2
.S
dq2

S
cs
= S

sc
+ S
tc
- hiểu: do có phần cách điện và khoảng hở
nên có hệ số lấp đầy K
l
.
- viết công thức: S
cs
=
(S
sc
+ S
tc
)/K
l
. (*)
- hiểu: S
sc
trong công thức (*) là giá trị nhỏ
nhất phảI đạt đợc. => S
cs
>= (S
sc
+
Trợ giúp của GV
- từ hình vẽ y/c HS nêu công thức tính.
- nêu đại luợng: S
dq1
và S

dq2
.
- y/c HS tính S
sc
và S
tc
rồi tính S
cs
.
- giải thích về hệ số lấp đầy K
l
.
- giải thích: S
cs
trong công thức (*) là giá
trị tối thiểu cần đạt.
- nêu đai lợng n
1
và n
2
12
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
S
tc
)/K
l
.
Cách 2:
-nắm đại lợng n
1

và n
2
là mật độ vòng dây
- tính: S
sc
=N
1
/n
1
; S
tc
= N
2
/n
2
=> S
cs
N
1
/n
1
+ N
2
/n
2
6. Sắp xếp dây quấn trong cửa sổ:
- nắm phơng pháp quấn dây
- nêu CT tính số vòng trong 1 lớp và số lớp.
- y/c HS tính S
cs

.
- nêu phơng pháp quấn dây :quấn theo lớp.
- y/c HS tính số vòng trong 1 lớp và số lớp.
Hoạt động 4 : Củng cố
- nhắc lại các bớc tính toán, thiết kế máy biến áp.
- làm bài tập.
Tiết 25,26,27,28 Ngày 27/9/2008
Bài 9: Thực hành:
tính toán, thiết kế máy biến áp một pha công suất nhỏ
I.Mục tiêu
1.kiến thức:
- tìm hiểu cấu tạo MBA
- tính toán, thiết kế MBA 1 pha công suất nhỏ
2.kỹ năng:
- thực hành tính toán thiết kế máy biến áp.
3.Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp:
-MBA 1 pha công suất nhỏ ( đã tháo vỏ)
- thớc kẻ, thớc cặp( hoặc panme)
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo MBA
HĐ của HS
- nhận dụng cụ thực hành theo nhóm
- nhận nhiệm vụ:
+ quan sát, mô tả cấu tạo MBA
+ đo kích thớc lõi thép
+ đo đờng kính đây quấn sơ cấp và thứ cấp
+ đo kích thớc cửa sổ lõi thép

- tiến hành tìm hiểu, đo và ghi kết quả
Trợ giúp của GV
- chia nhóm HS, giao dụng cụ thực hành
- giao nhiệm vụ cho HS
Hoạt động 2 : Tính toán, thiết kế MBA 1 pha công suất nhỏ
HĐ của HS
- Nhắc lại các bớc tiến hành tính toán,thiết kế
MBA:
+ xác định công suất MBA
+ tính toán mạch từ
+ tính số vòng đây của các cuộn đây
Trợ giúp của GV
- yêu cầu HS nhắc lại các bớc tiến hành
tính toán, thiết kế MBA
13
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
+ tính tiết diện đây quấn
+ tính diện tích cửa sổ lõi thép
- nhận đề bài và tính toán, thiết kế theo các bớc
va nêu - giao đề bài cho HS:
Tính toán, thiết kế MBA có các thông số:
+ điện áp sơ cấp: 220 V- 50Hz
+ điện áp thứ cấp: 24 V
+công súât: 30 VA
Hoạt động 3 : đánh giá, tổng kết
GV đánh giá HS theo các tiêu chí:
+ công việc chuẩn bị
+ kỹ năng, thái độ thực hành
+ kết quả thực hành
Tiết 29, 30 Ngày 5/10/2008

Bài 10: vật liệu chế tạo Máy biến áp
I. Mục tiêu
1.kiến thức:
-biết một số loại vật liệu thông dụng để chế tao MBA
-biết công dụng và phạm vi sử dụng các loại vật liệu đó
2.kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu .
3.Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp:
Máy 1 pha công suất nhỏ
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật liệu dùng làm mạch từ
HĐ của HS
- nhắc lại cấu tạo của MBA:
+ mạch từ
+ dây quấn
+ vỏ
- chia vật liệu trong MBA ra làm 3 loại
chính:
+ vật liệu dùng làm mạch từ
+ vật liệu dùng cho các dây quấn
+ vật liệu cách điện
- nhắc lai: mạch từ đợc ghép từ các lá thép kĩ
thuật, độ giòn cuủa các lá thép phụ thuộc
vào thành phần Si: Si càng nhiều càng dễ
gãy.
- ghi nhận: thành phần Si càng nhiều thì tổn
thất MBA càng ít. Để giảm tổn thất, các lá

thép đợc ghép với nhau bằng các lớp giấy
rất mỏng dán trên bề mặt lá tôn hoặc bằng
1 lớp sơn cách điện.
Trợ giúp của GV
- yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo MBA
- từ cấu tạo yêu cầu HS phân loại vật liệu cần
thiết để làm MBA
- yêu cầu HS nhắc lại về cấu tạo mạch từ,sự
phụ thuộc của độ giòn các lá thép vào Si?
- giới thiệu về sự tổn thất của Mba. Chỉ lớp
cách điện giữa các lá thép trong MBA.
14
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
- Phân tích về yêu cầu của các lá thép:
phẳng, không sần sùi để tránh ngắn mạch
hoặc tăng khe hở
- tham khảo bảng 10-1.
- nêu yêu cầu của các lá thép: mặt cắt phẳng,
không sần sùi.
-yêu HS tham khảo bảng10-1.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dây quấn MBA
HĐ của HS
- tiếp thu kiến thức về vật liệu làm dây
quấn MBA:
+ vật liệu: đồng điện phân (độ bền cơ học cao)
+ tiết diện:
. MBA công suất lớn: hình vuông
. MBA công suất nhỏ: hình tròn.
+ có 2 cách quân:
. theo bối: dùng với điện áp cao

. theo lớp: đảm bảo an toàn khi vận hành,
chiếm chỗ ít.
Trợ giúp của GV
- trình bày về dây quấn MBA
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vật liệu cách điện trong MBA
HĐ của HS
- hiểu đợc vai trò của phàn cách điện
đối với MBA: phần điện qui định tuổi
thọ Mba. Nếu cách điện không tốt sẽ
nguy hại, nếu cách điện quá mức sẽ
tăng kích thớc và giá thành.
- chỉ ra những phần cần cách điện: giữa
các vòng dây, giữa các lớp dây, giữa
các dây quấn với nhau và với vỏ.
1. Cách điện giữa các vòng dây
tiếp nhận: có 2 loại:
. dây bọc cách điện bằng tơ hoặc vải sợi: kích
thớc lón, chịu nhiệt kém.
. dây cách điện bằng lớp sơn êmay bên ngoài:
kích thớc nhỏ, chịu nhiệt tốt, hút ẩm ít.
2. Cách điện giữa các lớp dây
phân tích về cách điện giữa các lớp dây:
. bằng 1 hoặc nhiều lớp giáy paraphin hoặc
tẩm nhựa cách điện
. giấy cách điện giữa các lớp phải thừa ra ở 2
đầu cuộn dây.Để tránh bị tuột ra cần thêm
2mm lớn hơn thân của cuộn dây để gấp
mép lại.
3. Cách điện giữa các dây quấn với
nhau và với vỏ

- nắm giá trị điện áp thí nghiệm giữa
các dây quấn và giữa dây quấn với vỏ:
Trợ giúp của GV
- phân tích vai trò của chất cách điện trong
MBA
- yêu cầu HS chỉ ra những phần cách điện
trong MBA.
- giới thiệu cách điện giữa các vòng dây
- yêu cầu HS phân tích về cách điện giữa
các lớp dây
15
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
2U
đm
+1000 V
với U
đm
là điện áp định mức của dây quấn.
Cách điện giữa các dây quấn cần chịu đợc
điện áp thí nghiệm này trong vòng 5 phút
mà không phóng điện.
- nắm đợc VD: giấy tẩm dầu dày
0,06mm chịu đợc điện áp đánh thủng
1000 V để cách điện 2000V thì số lớp
giấy:

105.
1000
2000
=

lớp
với 5 là hệ số an toàn
- nắm đợc công thức tính hệ số an toàn.
- hiểu đợc: để cách điện giữa các dây
quấn vầ lõi thép ta dùng giấy bìa làm
khuôn quấn dây.
- tham khảo bảng 10_3.
- nêu giá trị điện áp thí nghiệm
- nêu và phân tích VD
- nêu khái niệm hệ số an toàn
- giới thiệu khuôn quấn dây MBA
- yêu cầu HS tham khảo bảng 10-3.
Hoạt động 4: Củng cố
Yêu cầu HS quan sát cách điện trên MBA công suất nhỏ.
Tiết 31, 32: Ngày 4/9/2008
Bài 12: Quấn máy biến áp một pha.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Hiểu quy trình quấn MBA một pha.
- Nắm yêu cầu kỹ thuật của từng bớc quấn MBA.
2.kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu tài liệu
- Biết cách quấn dây và lồng lõi thép vào cuộn dây
16
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II. Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- Lõi thép.

- Khuôn quấn, cốt gỗ.
- Dây quấn.
III .Tổ chức hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình quấn dây và lồng lõi thép.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
1.Tính số vòng dây 1 lớp và số lớp dây.
- Nêu công thức:
Số vòng 1
lớp
=

h Chiều dày bìa
- 1
Đờng kính dây có cách
điện
Số lớp =
Tổng số vòng dây
Số vòng 1 lớp
2.Quấn dây:
- Hiểu:
+ Quấn theo từng lớp, xong 1 lớp phải lót cách điện
rồi mới quấn tiếp.
+ Sau khi quấn xong mạch sơ cấp, lót cách điện rồi
quấn tiếp mạch thứ cấp.
+ Để lấy đầu day ra ngoài ta chập đôi dây đang quấn,
bọc cách điện, đánh dấu rồi tiếp tục quấn.
+ Khi quấn đủ số vòng, bọc 2 3 lớp dấy cách điện
rồi tháo ra khỏi khuôn gỗ.
- Theo dõi giáo viên làm mẫu.
- Tiếp thu phơng pháp lồng lõi thép:

+ Đặt ngang cuộn dây, lồng lá thép chữ E trớc, cứ 2
3 lá lại đảo đầu để dãn khe hở.
+ Khi ghép dùng búa gỗ để vỗ các lá thép cho thật
phẳng.
- Hiểu: Sau khi ghép xong phải kiểm tra cha nối
nguồn.
+ Kiểm tra thông mạch: dùng vạn năng kế hoặc đèn.
+ Kiểm tra chạm lõi: Dùng đèn kiểm tra (Một đầu
chạm lõi thép, 1đầu chạm dây quấn, nếu đèn sáng
chứng tỏ cuộn dây ngắn mạch với lõi thép).
+ Kiểm tra cách điện: Đo điện trở lớn hơn 1M là đạt
yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nêu công thức tính.
- Nêu phơng pháp quấn dây, làm mẫu.
- Nêu phơng pháp lồng lõi thép, làm mẫu.
- Nêu phơng pháp kiểm tra khi cha nối
nguồn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng pháp làm cách điện.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
1. Vật liệu:
- Nắm các vật liệu sấy tẩm cách điện:
+ Vecni béo.
+ Nhựa cách điện.
- Nêu các chất dùng trong sấy, tẩm cách
điện.
17
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
+ Sơn tổng hợp.
- Nắm trình tự sấy tẩm:
+ Sấy khô cuộn dây ở 60

0
C trong 3 giờ.
+ Ngâm vào chất cách điện đến khi không còn bọt khí
nổi lên.
+ Nhấc khối máy tẩm ra khỏi chất cách điện để cho
chảy hết vecni thừa.
+ Sấy ở 70
0
C 75
0
C.
- Nêu các bớc sấy tẩm cách điện.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc kiểm tra khi nối nguồn.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Hiểu cách lắp máy vào vỏ:
+ Nối các đầu dây vào chuyển mạch, đồng hồ,
attômat, mạch bảo vệ.
+ Chuyển mạch, attômat, đồng hồ đợc cố định trên
vỏ ở vị trí thuận tiện cho sử dụng.
+ Kiểm tra chỉ số đồng hồ, chuông báo quá áp,
- Năm phơng pháp kiểm tra khi nối nguồn:
+ Kiểm tra không tải: Cho máy chạy trong 30 phút và
kiểm tra các yêu cầu:
Nhiệt độ < 40
0
C.
Vận hành êm.
Không có hiện tợng chập mạch.
Điện áp ra phù hợp giá trị định mức.
+ Kiểm tra có tải: Vận hành MBA ở chế độ đầy tải từ

30 45 phút, kiểm tra các yêu cầu:
Nhiệt độ < 50
0
C.
Máy không rung, không phát ra tiếng kêu.
Điện áp ra đúng trị số đã thiết kế.
- Nêu các bớc lắp MBA vào vỏ.
- Nêu các bớc kiểm tra khi nối nguồn.
Tiết 33,34,35,36. Ngày soạn 11/10/2008
Bài 11: Thực hành
chuẩn bị vật liệu và làm khuôn quấn máy biến áp.
I.Mục tiêu.
1.kiến thức:
- Chuẩn bị đợc thiết bị, dụng cụ, vật liệu cần thiết cho quấn máy biến áp theo thiết kế.
- Làm đợc khuôn quấn MBA.
2.kỹ năng:
- làm khuôn quấn dây
18
Trờng THPT Diển Châu 4- Nghề Điện ĐânDụng Giáo viên soạn : Đào Ngọc Hào
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc
- Tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trờng và thực hành an toàn lao động
II Ph ơng tiện và ph ơng pháp :
- Bìa làm khuôn quấn dây.
- Dây dẫn,keo dán,
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết.
HĐ của học sinh Trợ giúp của GV
- Tiếp thu cách làm khuôn:
+ Thân khuôn.

+ Má khuôn (Chiều rộng nhỏ hơn cửa sổ lõi thép).
+ Cột gỗ (đúng với khuân và đúng tầm).
- Hớng dẫn HS cách làm khuôn quấn MBA.
* Hoạt động 2: Thực hành làm khuôn quấn MBA.
Giáo viên hớng dẫn, kiểm tra HS thực hànhlàm khuôn quấn MBA.
* Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá.
Giáo viên đánh giá HS theo các tiêu chí:
- Chuẩn bị.
- Thực hành đúng quy trình, thái độ học tập nghiêm túc.
- Kết quả thực hành.


Tiết 37,38,39,40,41,42,43 Ngày soạn 18/10/2008
Bài 13: Thực hành
quấn máy biến áp một pha.
I. Mục tiêu:
19
6868
70

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×