Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GA 5T132012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.9 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13 Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>Ngêi g¸c rõng tÝ hon</b>


<i><b>(Néi dung tÝch hỵp GDBVMT : Trùc tiÕp )</b></i>
<b>A- Mơc tiªu:</b>


- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến biến các sự việc.
- Hiểu nội dung bài: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của
một công dân nhỏ tuổi. Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3b.


- Giáo dục HS ý thức giữ rừng và bảo vệ rõng .


<b>B - đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>C.</b>


<b> các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>I. Kiểm tra bài cũ</b> : Hai, ba HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bầy ong, trả lời các
câu hỏi về nội dung bài.


<b>II. Bài mới : </b>Giới thiệu bài :GV dùng tranh để GTB.


<b>*Hoạt động 1. </b>Hớng dẫn HS luyện đọc .


- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn truyện.


- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài văn (2 lợt ) . GV kết hợp hớng dẫn


HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm; hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải sau bài (rơ bốt,
<i>ngoan cố, cịng tay)</i>


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng kể chậm rãi; nhanh, hồi hộp hơn ở đoạn kể về mu
trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu bài


- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn ttrả lời 4 câu hỏi gắn với nội dung bài .


- Cho HS thảo luận theo cặp 4 câu hỏi SGK - Gọi đại diện từng cặp HS trả lời - HS
khác nhận xét bổ sung . GV chốt ý đúng ghi từ ngữ , hình ảnh lên bảng : đồn khách
tham quan , cây to bị chặt , bọn trộm gỗ , rơ bốt , ngoan cố , vịng tay .


ý 1 : ý thức bảo vệ rừng của bạn nhỏ .


ý2 : Sự thông minh , dũng cảm của b¹n nhá .


- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều
gì? Em cần làm gì để bảo v rng ?


-HS nêu ND ,ý nghĩa câu truyện.GV chốt ghi b¶ng .


<b>* Hoạt động 3 : </b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm


- Ba HS tiếp nối nhau đọc lại truyện. GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung
từng đoạn, đúng lời các nhân vật: câu giới thiệu về cậu bé và tình yêu rừng của cậu-


đọc chậm rãi; đoạn kể về hành động dũng cảm bắt trộm của cậu nhanh, hồi hộp, gấp
gáp. Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:


- GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2,3 của bài .


<b>III. Cñng cố, dặn dò :</b>- HS liên hệ việc chăm sóc cây và bảo vệ cây ở trờng và GĐ .
-GV mêi 1 HS nãi ý nghÜa của truyện (biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và
dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi). GV nhận xét tiết học


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung.</b>


<b>a.Mục tiêu Gióp HS::</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ, phép nhân các phân số thập phân.


- Biết nhân một sè thËp ph©n víi mét tỉng hai sè thËp ph©n.( Làm BT 1,2,4 a )
- Giáo dục HS yêu thích môn học .


<b>B - dựng dy </b><b> học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.KiĨm tra bµi cị :</b>* TÝnh : a.8,6 x ( 19,4 + 1,3) b. 54,3 – 7,2 x 2,4
- Muèn nh©n mét số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>II.Bài mới</b> : GV giới thiệu bài , nêu nội dung bµi häc


<b>Hoạt đơng 1: </b>Củng cố phép cộng, trừ số thập phân với một số đối với số thập phân.
GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK.



Bài 1: HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- 3 HS lªn bảng làm 3 bài, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 404,91; b) 53,648; c) 163,744
* GVKL: GV củng cố lại cách cộng, trừ và nhân số thập phân.


<b>Hoạtđông 2: </b>Củng cố qui tắc tính nhẩm một số thập phân với 10,100.. và 0,1; 0,01….
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chốt kết quả đúng.a) 78,29 x 10 = 782,9; 78,29 x 0,1 = 7,829.


b) 265,307 x 100 = 26530,7; 265,307 x 0,01= 2,65307.
c)0,68 x 10 = 6,8; 0,68 x 0,1 = 0,068


* GVKL: + Nh©n sè thËp ph©n víi 10; 100; 1000; .. ta chỉ việc dịch chuyển dấu phấy
sang phải 1; 2; 3; … ch÷ sè.


+ Nh©n sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001; .. ta chỉ việc dịch chuyển dấu phấy sang
trái 1; 2; 3; … ch÷ sè.


<b>Hoạt đơng 2:</b>Củng cố nhân số thập phân và nhân một tổng với một số đối với số thập
phân.


Bài 4: : a/ HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- GV kẻ bảng SGK lên bảng lớp.



a b c (a+b) x c a x c + b xc


2,4 3,8 1,2 (2,4 +3,8) x 1,2= 7,44 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 = 7,44
6,5 2,7 0,8 (6,5+2,7) x 0,8 = 7,36 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 = 7,36
- 2 HS lên bảng làm 2 cột, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chốt kết quả đúng: 7,44; 7,36
- GV hớng dẫn HS so sánh rút ra kết luận: (a + b) c = a c + b c


* GVKL:Muốn nhân một tổng với một số ta lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng
rồi cng cỏc kt qu li..


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bài sau: Luyện tập chung.


<b>Khoa học.</b>
<b>Nhôm</b>.
<b>a. Mục tiêu: </b>


Giúp HS có khả năng:


- K tờn mt số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhơm.
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất ca nhụm.


Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm.


- Nờu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhơm ở gia đình.
<b>B. đồ dùng dạy học:- Một số đồ dùng bằng nhôm.</b>


- Tranh, ảnh, đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng.
<b>C. các hoạt động dạy học .</b>



<b>I.Kiểm tra bài cũ :</b>-Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- GV nhận xét – ghi điểm.


<b>II.Bµi míi</b> : Giíi thiƯu bài : GV nêu yêu cầu của bài- ghi đầu bµi .


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu các dụng cụ, máy móc đồ dùng đợc làm bằng nhơm


- HS quan sát hình vẽ và bằng thực tế thảo luận theo nhóm kể tên các dụng cụ, đồ
dùng đợc làm bằng nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.


* GVKL: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất, ….


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu tính chất của nhơm.


- HS đọc thơng tin SGK; quan sát hình vẽ và bằng vật thật thảo luận theo nhóm nêu
tính chất của nhơm: đọ sáng, tính cứng,..


- Đại diện các nhóm trình bày.


- GV cùng HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


* GVKL: Các đồ dùng bằng nhơm đều nhẹ, màu trắng bạc, có ánh kim, khơng cứng
bằng sắt và đồng.


<b>Hoạt động 3: </b>Tìm hiểu nguồn gốc của nhôm và cách bảo quản.
- HS đọc thầm SGK v hon thnh bng sau:



<b>Nhôm</b>


Nguồn gốc
Tính chất
Cách bảo quản


- Một số HS trình bày bài làm của mình; GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng.
* GVKL: Nhơm là kim loại có ở quặng nhơm.


+ Khi sử dụng những đồ bằng nhôm cần lu ý không nên đựng những thức ăn có vị
chua lâu vì nhơm d b a-xớt n mũn.


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Đá v«i.


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>Trång rừng ngập mặn</b>


<i><b>(Nội dung tích hợp GDBVMT : Trực tiếp )</b></i>
<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Đọc với giọng thơng báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học
- Hiểu nội dung bài: nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khơi
phục rừng ngập mặn ; tác dụng của của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.


- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK. Giỏo dục HS ý thức trồng rừng và bảo vệ rừng .



<b>B. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


¶nh rõng ngËp mỈn trong SGK.


<b>C. các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>I- kiểm tra bài cũ:- </b>HS đọc bài Ngời gác rừng tí hon, trả lời các câu hỏi ngắn với nội
dung mỗi đoạn (2, 3, 4)


<b>II. Bài mới :* Giới thiệu bài :</b>GV dùng tranh để giới thiệu bài .


<b>*Hoạt động 1. </b>Hớng dẫn HS luyện đọc
- Một (hoặc 2 HS tiếp nói nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát ảnh minh hoạ trong SGK.


- GV giíi thiƯu thªm tranh, ảnh về rừng ngập mặn


- Tng tp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài(2 Lợt ).


- Khi HS đọc, GV kết hợp hớng dẫn các em tìm hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài
(rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi). HS đặt câu với từ phục hồi để hiểu hơn nghĩa của
từ.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc lại cả bài.


- GV đọc diễn cảm bài văn – giọng thông báo rõ ràng, rành mạch.


<b>* Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu bài



- u cầu HS đọc tồn bài văn và trả lời từng câu hỏi :
+ Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.?
ý 1 : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi ngời dân hiểu rõ tác dụng của </b>
<b>rừng ngập mặn đối v ới việc bảo vệ đê điều)</b>


Em h·y nªu tên các ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? (<b>Minh hải, Bến tre, </b>
<b>Trà vinh, Sóc trăng, Hà Tĩnh Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh,)</b>


<b>ý 2 : </b>Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở mmột số địa phơng .
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.?


ý3 : Tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi .
- HS nêu nội dung, ý nghĩa bài văn . GV chốt ghi bảng .


<b>* Hoạt động 3 : </b>Luyện đọc lại


-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. GV hớng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung
thông báo của từngđoạn văn.


- GV hớng dẫn HS cả lớp đọc đoạn văn 3. ( Trình tự hớng dẫn: GV đọc mẫu – HS
luyện đọc theo cặp – HS thi đọc đoạn vn)


<b>III. Củng cố, dặn dò : </b>- HS trả lời câu hỏi: Bài văn cung cấp cho em thông tin g×?


<b> -</b>HS liên hệ việc trồng rừng ở địa phơng - trồng cây để bảo vệ đê điều ở địa phơng .<b> </b>


-GV nhËn xÐt tiết học.



<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung.</b>


<b>a.Mục tiêu Giúp HS::</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng, phÐp trõ, phÐp nh©n sè thËp ph©n.


- VËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét sè thËp ph©n víi mét tỉng, mét hiƯu hai sè thËp phân
trong thực hành tính.( L àm bài 1,2,3b,4)


- Giáo dục HS yêu thích môn học .


<b>B. dùng dạy </b>–<b> học</b>
<b>C</b>


<b> .các hoạt động dạy học . </b>
<b>I.Kiểm tra bài cũ :</b>


- Muèn nh©n mét tỉng hai sè thËp ph©n víi mét sè thËp phân ta làm thế nào?.


<b>II.Bài mới</b> : GV giới thiệu bài , nêu nội dung bài học


<b>Hot đông 1: </b>Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân; nhân một tổng với một số
đối với số thập phân và giải tốn có liên quan.


GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK.
Bài 1: HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm 2 bài, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 280,15 ; b) 61,72.


* KL: GV củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính với số thập phân.
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 4,2 b) 19,44.


* GVKL: + Nhân tổng hai số với một số ta có thể nhân số đó với từng số hạng của
tổng rồi cộng kết quả lại.


+ Nhân hiệu hai số với số thập phân ta lấy số đó nhân với số bị trừ, số trừ rồi trừ
kết quả cho nhau.


Bài 3: b/ HS đọc và nêu yêu cầu.


- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.Kết quả: x = 1 và x= 6,2
- Nhận xét, HS nêu cách thực hiện.


<b>Hot ụng 2: </b> Củng cố về giải tốn có lời văn liên quan đến đại lợng tỉ lệ
Bài 4: HS đọc và nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS khai thác và phân tích đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp lm vo v.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mua 6,8 một vải trả nhiều hơn mua 4 mét vải hết số tiền là :
102000- 60000= 42000 ( đồng )



Đáp số : 42000 đồng
- GV chấm một số bài nhận xét.


- Chữa bài trên bảng lớp, nhận xét.


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.


<b>Địa lí: </b>


<b>công nghiệp (tiếp theo).</b>


<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Chỉ đợc trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nớc ta.
- Nêu đợc tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí các trung tâm cơng nghiệp lớn: Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh, Bà rịa – Vũng Tàu.


- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh.


<b>B. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh, ảnh về một số ngành cơng nghiệp.
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>I.KiĨm tra bµi cị :</b>


- Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp đối với đời sống và sản xuất? Kể tên một số sản
phẩm của ngành công nghiệp? Nhận xét- ghi im.


<b>II.Bài mới :</b> GV giới thiệu bài , nêu yêu cầu của bài học


<b>* Hot ng 1</b>: Tỡm hiu sự phân bố các ngành công nghiệp.
- GV cho HS quan sát Lợc đồ công nghiệp Việt Nam.


- HS quan sát và thảo luận nhóm đơi tìm nơi phân bố các ngành khai thác than, dầu
mỏ, a-pa-tít, cơng nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.


- Đại diện một số nhóm trình bày, GV gắn lên bản đồ các điểm tơng ứng.
H: Ngành công nghiệp tập trung chủ yếu ở đâu?


* GVKL: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng và vùng ven biển.
- HS lên bảng chỉ vị trí nơi phân bố than, a-pa-tít, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện?
- Nhận xét cách phân bố các ngành ấy.


<b> * Hoạt động 2</b>: Các trung tâm công nghiêp lớn của nớc ta.


- HS quan sát hình vẽ SGK cho biết nớc ta có những trung tâm công nghiệp nào trả lời
các câu hỏi SGK theo cặp:


- Đại diện một số cặp trình bµy.


- GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt ý ỳng.


*GVKL: Nớc ta có các trung tâm công nghiệp lớn: TP Hồ Chí Minh; Hà Nội; Hải


Phßng; …


- HS chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nớc ta.


H: Nêu điều kiện để Thành Phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn ở
n-ớc ta?


- HS tr¶ lêi; GV chèt ý SGK.


- HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Giao thông vận tải..


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ:</b><i><b> bảo vệ môi trờng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mục tiêu: </b> - Hiểu đợc “ khu bảo tồn sinh học ” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp
các từ ngữ chỉ hành động đối với mơi trờng vào nhóm thích hợp theo u cầu của BT2.
- Viết đợc đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng ở BT3 .


- Giáo dục HS u thích mơn học .


<b>B. đồ dùng dạy </b>–<b> học </b>: - Bảng nhóm .
<b>c. các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị</b>



- Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu.?
- Làm lại BT4 tiết LTVC trớc (đặt câu với mỗi quan hệ từ mà, thì hoặc bằng)


<b>II. Bµi míi </b>: * Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC cña tiÕt häc


<b>Hoạt động 1. </b>Mở rộng vốn từ về môi trờng và bảo vệ môi trờng .<b> </b>


Bài tập 1:Một HS đọc nội dung BT1 (đọc cả chú thích: rừng nguyên sinh, loài lỡng c,
rừng thờng xanh, rừng bán thờng xanh).


- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã đợc thể hiện ngay
trong đoạn văn.


- HS đọc lại đoạn văn, có thể trao đổi cùng bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi. - HS phát
biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng:


<i>Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lu giữ đợc nhiều loại động vật và thực vật. Rng</i>
nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có
thảm thực vật rất phong phú.


<b>Hoạt động 2 : </b> HS hiểu đợc những hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trờng .


<b>- </b><i>HS đọc yêu cầu của bài tập 2, làm bài. </i>


- 2 HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. GV chốt lại lời giải đúng:


<b>- </b>2 HS tiếp nối nhau đọc lại từ trong từng cột .Cho HS liên hệ việc bảo vệ môi trờng ở
địa phơng , ở gia đình .


<b>Hoạt động 3 :</b>HS viết đợc doạn văn ngắn có đề tài với nội dung bảo vệ môi trờng .


<i>- HS đọc yêu cầu của BT3.</i>


- GV giải thích yêu cầu của bài tập: mỗi em chọn một cụm từ ở BT2 làm đề tài, viết
một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. VD: viết về đề tài HS tham gia phong trào
trồng cây gây rừng: viết về hành động săn bắn thú rừng của một ngời nào đó.


- HS nói tên đề tài mình chọn viết.


-HS viết bài - 2 HS viết vào bảng nhóm . GV giúp đỡ những HS yếu kém.
- HS viết bảng nhóm trình bày trên lớp .HS và GV nhận xét .


-HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi, chấm điểm cao cho những
bài viết hay.


<b>III. Cñng cố, dặn dò </b>


- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết cha dạt đoạn văn ở BT3 về nhà hoàn
chỉnh lại đoạn văn.


<i><b>Thứ t , ngày 23 tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả ngời</b>
<b>(</b><i>Tả ngoại hình</i><b>)</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính
cách của nhân vật trong bài văn, đoạn văn(BT1).


- LËp dµn ý cho bài văn tả một ngời mà em thờng gỈp ( BT 2) .



- Giáo dục HS u thích mơn học .


<b>B. đồ dùng dạy </b>–<b> học </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV kiĨm tra HS c¶ lớp thực hiện bài tập về nhà theo lời dặn của thầy (cô): quan sát
và ghi lại kết quả quan s át một ngời mà em thờng gặp: chấm điểm kết quả ghi chép
của một vài HS.


<b>II. Bi mới : </b>* Giới thiệu bài : Trong tiết TLV trớc, các em đã hiểu thế nào là quan sát
và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả ngời (tả ngoại hình, hành động). Tiết học hơm nay
giúp các em hiểu sâu hơn: Các chi tiết tả ngoại hình có quan hệ với nhau nh thế nào?
CHúng nói lên điều gì về tính cách nhân vật?


<b>Hoạt động 1: </b>HS nêu đợc những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật tong bài văn
mẫu .Thấy đợc mối quan hệ giữa đặc điểm ngoại hình với tính cách của nhân vật .
Bài tập 1 :- Hai HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng nội dung BT1.


- GV giao một nửa lớp làm BT1a, nửa còn lại làm BT1b.
- HS trao đổi theo cặp.


- HS thi trình bày (miệng) ý kiến của mình trớc lớp. Bắt đầu là BT1a, sau là BT1b. Cả
lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt đặc điểm ngoại hình của bà và của chú bé Thắng
- Gọi 2 HS đọc lại : 1 HS nêu ý a , 1 HS nêu ý b


GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn tả những chi tiết tiêu biểu. Những
chi tiết miêu tả phải quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ
nét hình ảnh nhân vật.



<b> Hot ng 2 : </b><i> HS biết lập dàn ý bài văn tả ngời thờng gặp .</i>
- HS nêu yêu cầu của BT2.


- GV mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cả lớp và GV nhận xét nhanh.
- HS nêu dàn ý khái quát của một bài văn tả ngời:


<b>1. Mở bài</b>: giới thiệu ngời định tả.
2. <b>Thân bài:</b>


a) Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, cặp
mắt, hàm răng,…)


b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c xử với ngời khác…)
<b>3. Kết bài:</b> nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.


- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo cách mà 2 bài văn, đoạn văn
mẫu (Bà tôi, Em bé vùng biển) đã gợi ra. - HS cả lớp lập dàn ý cho bài văn tả ngoại
hình nhân vật dựa theo kết quả quan sát đã có.


- HS trình bày dàn ý đã lập trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao
những dàn ý thể hiện đợc ý riêng trong quan sát, trong lời tả.


<b>III. Cđng cè, dỈn dß :</b>


<b>- </b>GV nhận xét tiết học. Dặn những HS làm bài cha đạt yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn
ý; Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV – viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý ó
lp.


<b>Toán</b>



<b>chia một số thập phân cho một số tự nhiên.</b>


<b>A.Mục tiêu :</b>
Giúp HS:


- Biết cách thùc hiƯn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tự nhiên.
- Biết vận dụng trong thực hành tính.( Làm bµi 1,2)


<b>B.các hoạt động dạy học.</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị :</b> Muốn nhân hai số thập phân ta làm thÕ nµo?


<b>II.Bµi míi</b> : GV giíi thiƯu bµi , nêu nội dung bài học


<b>Hot ụng 1: </b>Hỡnh thành cách chia một số thập phân cho một một số TN


a/ Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, cho 2 HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài tốn để
có phép chia: 8,4 : 4 = ? (m).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

04 21 (dm) = 2,1 (m) 0 4 2,1 (m)
0 0


- GV nhận xét nêu cách thực hiện 8,4 : 4 để đợc 2,1
- HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
b/ Ví dụ 2. GV nêu phép tính: 72,58 : 19 = ?


- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
- NhËn xÐt. Rót ra quy t¾c: SGK



<b>Hoạt động 2:</b> Rèn kĩ năng thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét. Kết quả đúng: a) 1,32 b) 1,4
c) 0,04 d) 2,36.
*GV KL: HS nhắc lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên


<b>Hoạt động 3:</b> Rèn kĩ năng thực hiện tìm thừa số cha biết.
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu.


- Muèn t×m thõa sè trong mét tÝch ta làm thế nào?
- 2 HS lên bảng làm 2 bài, cả lớp làm vào vở.


- Nhn xột, chốt kết quả đúng: a) X = 2,8 b) X = 0,05


* GVKL: Muốn tìm thừa số cha biết ta lấy tích chia cho thừa s ó bit.


<b>III. Củng cố, dặn dò </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc. ChuÈn bÞ bài sau: Luyện tập.


<b>Lịch sử.</b>


<b>thà hi sinh tất cả,</b>


<b>ch nhất định khơng chịu mất nớc”.</b>


<b>A. mơc tiªu:</b> Gióp HS, biết:


- Ngày 19 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.



- Tinh thn chng Phỏp của nhân dân Hà Nội và một số địa phơng trong những ngày
toàn kháng chiến.


<b>B. Đồ dùng: Tranh, ảnh t liệu.</b>
<b>C. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu ý nghĩa của việc nhân dân ta vợt qua tình thế hiểm nghèo?
- Nhận xét- ghi điểm.


<b>II.Bài mới : </b>GV giới thiệu bài nêu yêu cầu của bài học.


<b>Hot ng 1</b>: Tỡm hiu tỡnh hình nớc ta cuối năm 1946.


-- HS đọc thầm phần chữ nhỏ nêu tình hình nớc ta cuối năm 1946.
- HS trình bày; GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý ỳng:


* KL: Sau cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp quyết tâm cớp nớc ta một lần nữa.


<b>Hot ụng 2: </b>Tinh thn quyt tõm chng Phỏp của nhân dân ta.
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhúm ụi cỏc cõu hi sau:


+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?


+ Li kờu gi ton quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội?


+ ở các địa phơng, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần nh thế nào?


- Đại diện các nhóm trình bày. GV cùng HS cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:


* GVKL: Để bảo vệ nền độc lập, nhân dân ta khơng cịn con đờng nào khác là buộc
phải cầm súng đứng lên.


<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu về những ngày đầu tồn quốc kháng chiến.
- HS tìm hiểu qua các câu hỏi sau:


+ Tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh của quân dân thủ đô Hà Nội thể hiện nh
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* GVKL: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất
cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ”.


<b>III. Củng cố, dặn dò :</b> Nhận xét tiết học.


- Su tầm t liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở quê hơng.
- Chuẩn bị bài sau: Thu- Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp .


<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011.</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập .</b>


<b>a.Mục tiªu : </b>


Giúp HS :- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.( Làm bài 1 ; 3)
<b>B.các hoạt động dạy học. </b>


<b>I.KiÓm tra bài cũ :</b>



-Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>II.Bài mới</b> : GV giới thiệu bài , nêu nội dung bài học


<b>Hot ụng 1:</b> Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên .
Bài 1: HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- 4 HS lên bảng làm 4 bài, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 9,6; b) 0,86;
c) 6,1; d) 5,203.


* GVKL: GV củng cố lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.


<b>Hot ụng 2: </b>Rốn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên khi chia
còn d thêm 0 tiếp tục chia.


Bài 3: HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- GV phân tích mẫu. Hớng dẫn HS chia tiếp đối với phép chia có d.
- 2 HS lên bảng làm 2 bài, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét, chốt kết quả đúng: a) 1,06 ; b) 0,612


<b>III. Củng cố, dặn dò </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- ChuÈn bị bài sau: Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; <i>…. </i>



<b>Khoa học.</b>
<b>đá vơi.</b>


<i>( Néi dung tÝch hỵp GDBVMT : Liªn hƯ /Bé phËn)</i>
<b>a Mơc tiªu Giúp HS có khả năng::</b>


- K tờn mt s vựng núi đá vơi, hang động của chúng.
- Nêu ích lợi của đá vơi.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vơi.


<b>B. đồ dùng dạy học: Một vài mẫu đá vơi, đá cuội, giấm, a-xít.</b>
- Tranh, ảnh về dãy núi đá vôi, hang động.


<b>C. các hoạt động dạy học .</b>


<b>I.Kiểm tra bài cũ :- </b> Nêu tính chất của nhơm và cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm?
- GV nhận xét – ghi điểm.


<b>II.Bµi mới</b> : Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài- ghi đầu bài .


<b>Hot ng 1:</b> Tỡm hiu về núi đá vơi và ích lợi của chúng.


- HS làm việc theo nhóm viết tên (dán tranh, ảnh vùng núi đá vôi cùng hang động của
chúng) vào giấy khổ lớn hoặc nêu tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. GV cùng HS nhận xét.
- HS nêu ích lợi của đá vôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Có nhiều loại đá vơi, đợc dùng vào những việc khác nhau: lát đờng, xây nhà,
nung vôi,…


- HS liên hệ núi đá vôi ở địa phơng.


<b>Hoạt động 2: </b>Tìm hiểu tính chất của đá vơi.


- GV chia lớp thành 4 nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu sau:


Thí nghiệm Mô tả hiện tợng Kết luận


1. C xát một hịn đá vơi vào
một hịn đá cuội.


2. Nhỏ một vài giọt giấm lên
một hòn đá vôi và một hũn
ỏ cui.


- Đại diện các nhóm trình bày. GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.


* GVKL: Đá vôi không cứng làm, dới tác dụng của a-xít thì đá vơi bị sủi bọt.


<b>III. Cđng cè, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Luyện tập về quan hệ tõ</b>



<i> (Néi dung tÝch hỵp GDBVMT : Trùc tiÕp) </i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Nhận biết đợc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.


- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2); bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan
hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3).


- HS khá, giỏi nêu đợc tác dụng của quan hệ từ(BT3).


<b>b. đồ dùng dạy </b>–<b> học:</b>VBT
<b>c. các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>I . Kiểm tra bài cũ</b>


- Hai, ba HS đọc kết quả làm BT3, tiết LTVC trớc (viết đoạn văn khoảng 5 câu về bảo
vệ môi trờng, lấy đề tài là một cụm từ ở BT2)


<b>II. Bµi míi :* Giíi thiƯu bµi</b> : GV nêu MĐ, YC của tiết học


<b>Hot ng 1. </b>HS nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu .<b> </b>


Bài tập 1 :HS đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- 1 HS lên bảng làm bài


-GV cht li li gii ỳng: + Câu a: nhờ<i>…mà .</i>



<i> + Câu b: không những mà còn.</i>


<b> Hoạt động 2 : </b>HS biết sử dụng các cặp quan hệ từ trong câu .
- HS đọc nội dung của bài tập(đọc cả 2 đoạn văn a, b)


- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có
nhiệm vụ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cho cặp quan hệ từ thích
hợp (Vì<i>…nên </i>hay chẳng những<i>…mà..</i>)để nối chúng.


- HS lµm viƯc theo cỈp.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp và nói đợc mối quan hệ về nghĩa giữa các câu trong từng
cặp câu để giải thích lí do chọn cặp quan hệ từ.


- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b> Hoạt động 3 : </b>HS biết tác dụng của các cặp quan hệ từ .
- Hai HS tiếp nói nhau đọc nội dung BT3


- GV nhắc các em trả lời lần lợt, đúng thứ tự các câu hỏi.
- HS trao đổi cùng bạn.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III.Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhận xÐt tiÕt häc.<b> </b>


- Dặn HS xem lại những kiến thức đã học về t loi .



<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 11năm 2011.</b></i>
<b>Toán</b>


<b>chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...</b>


<b>A.Mục tiêu Gióp HS::</b>


- Biết và vận dụng đợc quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng
để giải bài tốn có lời văn.( Làm 1,2( a,b),3 )


<b>B.các hoạt động dạy học. </b>


<b>I.KiĨm tra bµi cị :- </b>Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên?


<b>II.Bài mới</b> : GV giới thiệu bài , nêu nội dung bài học


<b>Hot ụng 1: </b>Hỡnh thnh quy tắc chia nhẩm một STP cho 10, 100. 1000,
a/ Ví dụ 1: 213,8 : 10 = ?


- HS tự tìm kết quả của phép chia 213,8 : 10 nh chia cho sè tù nhiªn.


- GV hớng dẫn HS nhận xét kết quả 21,38 với số bị chia 213,8 ( Dịch chuyển dấu
<i>phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta đợc kết quả 21,38)</i>


b/ VÝ dơ 2. GV nªu phÐp tÝnh: 89,13 : 100 = ?
- HS tìm kết quả của phép chia nh ví dụ 1.


- GV gợi ý cho HS so sánh kết quả của phép nhân và thừa số (Dịch chuyển dấu phẩy
<i>của số 89,13 sang trái 2 chữ số ta đợc kết quả 0,8913)</i>



- GV gợi ý để HS rút ra quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, …
- Rút ra quy tắc: SGK.


- HS thùc hµnh tÝnh nhÈm:


56,37 : 10 = ? 3,12 : 100 = ? 263,79 : 1000 = ?


<b>Hoạt động 2: </b>Rèn kĩ năng chia nhẩm một số thập phân cho 10,100, 1000………..
Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, kết quả đúng:
a) 43,2: 10 = 4,32; 0,65 : 10 = 0,065.


4329, : 100 = 4,329 13,96 : 1000 = 0,01396
b) 23,7: 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100= 0,0223 999,8 : 1000= 0,9998


* GVKL: Chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, … ta chỉ việc dịch chuyển dấu
phẩy của số đó sang trái 1, 2,… chữ số.


Bài 2a,b: HS đọc và nêu yêu cầu.


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Nhận xét, chốt kết quả đúng.


* GVKL: Muốn chia nhẩm số thập phân cho 10; 100; 1000; … ta có thể lấy số đó
nhân với 0,1; 0,01; 0,001; …


<b>Hoạt động 3: </b>Rèn kĩ năng giải tốn có chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,
1000………..



Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS khai thác, phân tích đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.


Bài giải
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 ( tấn )
Số gạo còn lại trong kho là;
537,25 – 53,725 = 483,525( tn )


Đáp số : 483,525 tấn gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Củng cố, dặn dò :</b>Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; ta
làm thÕ nµo? NhËn xÐt tiÕt häc.


- Chuẩn bị bài sau: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một
<i>số thập phõn. </i>


<b>Tập làm văn</b>
<b>Luyện tập tả ngời</b>


<b>(</b><i>tả ngoại hình</i><b>)</b>
<b>A. Mục tiªu:</b>


- Viết đoạn văn tả ngoại hình của một ngời mà em thờng gặp dựa vào dàn ý và kết quả
quan sát đã có.


- Giỏo dục HS yờu thớch mụn học
<b>b. đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>:



<b>c. các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS trình bày dàn ý bài văn tả một ngời mà em thờng gặp (đã sửa).
- GV chấm điểm.


<b>II. Bµi míi : * Giíi thiƯu bµi</b>


Trong tiết học trớc, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời mà em thờng
gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật
trong dàn ý thành một đoạn văn.


<b>Hoạt động 1. </b>Tìm hiểu yêu cầu của đề bài


- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi
trong SGK.


- 1-2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ đợc chuyển thành đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.


+ Nêu đợc đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình cuả ngời em chọn tả.
Thể hiện đợc tình cảm ca em vi ngi ú.


+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hơp lí.


-GV nhc HS: Cú th vit mt đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật.
Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đơi mắt
<i>hay tả mái tóc, dáng ngời…</i>)



<b> Hoạt động 2 : </b>Viết đoạn văn tả ngoại hình .


- GV gọi 1 HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn .


- GV yêu cầu hS viết đoạn văn : có câu mở đoạn . Nêu đực đủ , đúng , sinh động
những nét tiêu biểu về ngoại hình của ngời em chọn tả . Cách sắp xếp các câu trong
đoạn văn .


- HS xem lại phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý, kết quả quan sát; viết đoạn văn;
tự kiểm tra đoạn văn đã viết (theo gợi ý 4).


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những
đoạn viết có ý riêng, ý mới. GV chm im nhng on vit hay.


<b>III. Củng cố, dặn dò </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại. Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV
<i>Luyện tập làm biên bản cuộc họp – xem lại thể thức trình bày một lá đơn (sách Tiếng</i>
<i>Việt 5, tập một tr.60) để thấy những điểm giống và khác nhau giữa một biên bản với </i>
một lá đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các em đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.


- HS có tơng đối đầy đủ sách , vở và đồ dùng học tập.
- HS ngoan, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn.
- Vệ sinh chuyên, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh đều đặn.
- Xếp hàng ra vào lớp , thể dục , vệ sinh đầy đủ .



Hạn chế : Một số HS đi học còn quên sách, vở và đồ dùng học tập ( Đại, Tâm, )


<b>2. Ph ơng h ớng tuần 14</b>


- Duy trì tốt nỊ nÕp cđa líp .


- Học bài và làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp .Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ
- Khắc phục hạn chế : Thờng xuyên kiểm tra bài của các em. Nhắc nhở các em
thực hiện tốt nội quy của lớp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×