Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

giáo án vật lý 10 phát triển năng lực học sinh phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 155 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 35: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
a. Kiến thức chương Động học chất điểm
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần
đều.
- Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x =

1 2
at . Từ đó suy ra cơng thức tính qng đường đi được.
2
- Viết được các cơng thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc
điểm về gia tốc rơi tự do.
- Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc
hướng tâm.
b. Kiến thức chương Động lực học chất điểm
- Phát biểu được định luật I Newton.
- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
- Phát biểu được định luật II Newton và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được mối liên hệ giữa quán tính và khối lượng .
- Phát biểu được định luật III Newton và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng.
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).
- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo.
- Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.
- Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ
thể trong thực tế.


c. Kiến thức chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song
song.
- Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được cơng thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen
lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
x0 + v0t +


2. Kỹ năng
a. Kĩ năng chương Động học chất điểm
- Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
- Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều, dựa vào đồ thị để tính toan các đại lượng của
chuyển động.

1 2 2
at ; vt  v02 = 2as.
2
- Dựa vào đồ thị để tính tốn các đại lượng của chuyển động thẳng biến đổi đều.
i. Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
ii. Giải được bài tập đơn giản và nâng cao về cộng vận tốc.
b. Kĩ năng chương Động lực học chất điểm
- Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lị xo.
- Vận dụng được cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ
vật chuyển động. (dạng thuận và nghịch)
- Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang (tầm xa, thời gian đi, vận tốc lúc chạm
đất).

c. Kĩ năng chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn
- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường
hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
- Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai
lực song song cùng chiều.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có
trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
3. Thái độ
- Có hứng thú học vật lý, u thích tìm tịi khoa hoc.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức vào đời sống
4. Năng lực
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tính tốn
II. CH̉N BI
1. Giáo viên
- Hệ thống các bài tập tự luận và trắc nghiệm trong học kì 1.
- Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t +


2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức đã học ở học kì 1.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
+ Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học trong học kì 1
+ Yêu cầu:
STT
1


3

NỘI DUNG
GV: Yêu cầu Hs tìm hiểu và trả lời các câu hỏi liên quan đến
các kiến thức trong chương 1,2,3
Tiếp nhận và thực hiện Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời phiếu học tập
nhiệm vụ
Báo cáo kết quả
Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực tiếp

4

Đánh giá, nhận xét

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ

2

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ

Nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ các
nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu có.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (28 phút)
+ Mục tiêu: Nắm được các dạng bài có liên quan đến chương


3

NỘI DUNG
- GV: Yêu cầu HS giải 4 bài tập bài 17.1 SBT, bài 5 trang
114, bài 6 trang 115, bài 6 trang 118.
Tiếp nhận và thực hiện Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và giải 4 bài tập
nhiệm vụ
Báo cáo kết quả
Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực tiếp

4

Đánh giá, nhận xét

2

- GV nhận xét hoạt động của các nhóm, kết quả thu được từ
các nhóm, hồn chỉnh kiến thức, sửa những chỗ sai nếu có.
Bài 17.1


Vật chịu tác dụng của ba lực : Trọng lực P , phản lực vng




góc N của mặt phẳng nghiêng và lực căng T của dây.







Điều kiện cân bằng : P + N + T = 0
Trên trục Ox ta có : Psin - T = 0
 T = Psin = 5.10.0,5 = 25(N)
Trên trục Oy ta có : - Pcos + N = 0
N = Pcos = 5.10.0,87 = 43,5(N
Bài 5 trang 114.










Vật chịu tác dụng các lực : F , P , N , Fms
Theo định luật II Newton ta có :











m a = F + P + N + Fms
Chiếu lên các trục Ox và Oy ta có :
ma = F – Fms = F – N
(1)
0 = - P + N => N = P = mg (2)
a) Gia tốc của vật :
Từ (1) và (2) suy ra :
a=

F   .m.g 200  0,25.40.10

=2,5(m/s2)
m
40

b) Vận tốc của vật cuối giây thứ 3 :
Ta có : v = vo + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 (m/s)
c) Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây :
Ta có s = vot +

1 2 1
at = .2,5.33 = 11,25 (m)
2
2

Bài 6 trang 115.









Vật chịu tác dụng các lực : F , P , N , Fms
Theo định luật II Newton ta có :










m a = F + P + N + Fms
Chiếu lên các trục Ox và Oy ta có :
ma = F.cos – Fms = F.cos – N

(1)

0 = F.sin - P + N
=> N = P – F.sin = mg - F.sin

(2)

a) Để vật chuyển động với gia tốc 1,25m/s2 :
Từ (1) và (2) suy ra :

F=

ma  mg
4.1,25  0,3.4.10

cos    sin 
0,87  0,3.0,5

= 17 (N)
b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) :
Từ (1) và (2) suy ra :
F=

mg
0,3.4.10

= 12(N)
cos    sin  0,87  0,3.0,5

Bài 6 trang 118.


a) Mômen của ngẫu lực khi thanh đang ở vị trí thẳng đứng :
M = FA.d = 1.0,045 = 0,045 (Nm)
b) Mômen của ngẫu lực khi thanh đã quay đi một góc  so
với phương thẳng đứng :
M = FA.d.cos = 1.0,045.0,87 = 0,039 (Nm)
Hoạt động 3: Luyện tập, Củng cố, vận dụng ( 12p)
+ Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, vận dụng các kiến thức đã học trong bài từ đó tự tìm tịi mở
rộng kiến thức cho các bài toán nâng cao

+ Yêu cầu:
STT
1

3

NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS tóm tắt lại các kiến thức trọng tâm đã học
trong bài, nêu các dạng bài toán liên quan, giải các bài toán
trong sgk, SBT, bài tập thêm do giáo viên đưa ra
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trong phiếu học tập
Tiếp nhận và thực hiện Hs làm việc theo nhóm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi GV đưa và
nhiệm vụ
và hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập
Báo cáo kết quả
Các nhóm nộp bản trình bày. Hai nhóm lên trình bày trực tiếp

4

Đánh giá, nhận xét

2

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đưa ra kết quả phiếu học tập, nhận xét hoạt động của
các nhóm, kết quả thu được từ các nhóm, hồn chỉnh kiến
thức, sửa những chỗ sai nếu có.
- GV chốt lại các dạng bài tập quan trọng của học kì 1 và

phương pháp giải các dạng bài tập đó.

PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên
gấp đơi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần
B. Tăng lên 2 lần
C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần
Câu 2: Ở độ cao nào sau đây gia tốc rơi tự do chỉ bằng phân nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất ? (
cho bán kính trái đất là R )
A. h 





2 1 R

B. h 





2 1 R

C. h 

R
2


Câu 3: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg
B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. trọng lực l lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 4: Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :

D. h  2 R


A. thể tích rất lớn
B. khối lượng rất lớn
C. khối lượng riêng rất lớn
D. dạng hình cầu
Câu 5: Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.10 4 kg,ở cách xa nhau 40m.Hỏi lực hấp
dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ?Lấy g = 9,8m/s2.
A. 34.10 - 10 P B. 85.10 - 8 P
C. 34.10 - 8 P
D. 85.10 - 12 P
Câu 6:Hai tàu thuỷ, mỗi tàu có khối lượng 100000 tấn khi chúng ở cách nhau 0,5km. Lực hấp
dẫn giữa chúng là
A. 27N
B. 54N
C. 5,4N
D. 27000N
Câu 7: Hai quả cầu có khối lượng mỗi quả 200 kg, bán kính 5 m đặt cách nhau 100 m. Lực hấp
dẫn giữa chúng lớn nhất bằng:
A. 2,668.10-6N.
B. 2,668.10-7N.

C. 2,668.10-8N.
D. 2,668.10-9N.
Câu 8: lực đàn hồi xuất hiện khi :
A. vật đứng yên
B. vật chuyển động có gia tốc
C. vật đặt gần mặt đất
D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Câu 9: Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây :
A. ngược hướng với biến dạng
B. tỉ lệ với biến dạng
C. khơng có giới hạn
D. xuất hiện khi vật bị biến dạng
Câu 10:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lị xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm
B. 48cm
C. 40cm
D. 22cm
IV. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
* Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Ninh Bình, ngày tháng năm
NGƯỜI DUYỆT

NGƯỜI SOẠN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tiết số: 36

KIỂM TRA HỌC KÌ 1

I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh về nội dung kiến thức cơ bản kì 1
- Giúp học sinh biết tổng hợp kiến thức trọng tâm, cơ bản. Biết trình bày bài giải.
2.Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng
3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài
4. Năng lực: Năng lực tính tốn-giải quyết vấn đề; năng lực thực nghiệm; năng lực dự
đoán- suy luận lý thuyết, năng lực dự đốn - phân tích- xử lý số liệu và khái quát rút ra
kết luận khoa học; năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV): Chuẩn bị đề kiểm tra theo ma trận và đáp án.
- Ma trận đề
LĨNH VỰC
KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ
Nhận biết


1. Chuyển
động cơ

Thông hiểu

VD ở cấp độ
thấp

VD ở cấp độ cao

Tổng

Nhận biết một
vật khi nào coi
là chất điểm

Số câu hỏi

1 ( Câu 4)

1

2. Chuyển
Mối quan hệ
động thẳng đều giữa quãng
đường và thời
gian
Số câu hỏi

1 ( câu 1)


3. Chuyển
động thẳng
biến đổi đều
Số câu hỏi
4. Sự rơi tự do.

Số câu hỏi
5.Chuyển động Cơng thức
trịn đều
tính gia tốc

1
Chiều của
vecto vận tốc
và vecto gia
tốc
1 ( Câu 3)

Viết phương
trình chuyển
động
1 ( Bài 1a)

Tìm vị trí gặp
nhau của hai xe

1 (Bài 1b)

3


Tính thời gian
rơi tự do
1 ( Câu 5)

1


hướng tâm
Số câu hỏi
6. Tính tương
đối của chuyển
động. Cơng
thức cộng vận
tốc.

1( câu 2)

1

.

Tính vận tốc
tương đối

Số câu hỏi

1 ( Câu 6)

7. Tổng hợp và

phân tích lực.
Điều kiện cân
bằng của chất
điểm.

Tìm hợp lực của
hai lực

Số câu hỏi

1 (Câu 12)

8. Ba định luật
Niu-tơn.

Điều kiện để
một vật
chuyển động
thẳng đều

Số câu hỏi

1 (Câu 16)

9. Lực hấp
dẫn. Định luật
vạn vật hấp
dẫn.

Mối quan hệ

giữa lực hấp
dẫn với khối
lượng của vật
và khoảng
cách

Số câu hỏi

1 ( Câu 10 )

10. Lực đàn
hồi của lị xo.
Định luật Húc.

.

1

Tìm gia tốc khi
Tìm gia tốc khi
biết lực tác dụng biết lực tác dụng

1 ( Bài 2a)

1 ( Bài 2b)

3

1
Tính lực đàn

hồi

Số câu hỏi

1 (Câu 11)

11. Lực ma
sát.

Các yếu tố
phụ thuộc của
lực ma sát

Số câu hỏi

1 ( Câu 7)

12. Lực hướng
tâm

1

Biểu thức tính
lực hướng tâm

1

1



Số câu hỏi

1 ( Câu 8)

13. Bài toán về
chuyển động
ném ngang.

Xác đinh
hướng của gia
tốc

Số câu hỏi
14.Cân bằng
của một vật
chịu tác dụng
của hai lực và
của ba lực
không song
song.
Số câu hỏi

1

1 (Câu 9)
Điều kiện cân
bằng của vật
rắn chịu tác
dụng của ba
lực


1 (Câu 14)

15. Cân bằng
của một vật có
trục quay cố
định. Mơ men
lực.

Tính momen lực

Số câu hỏi
16. Các dạng
cân bằng. Cân
bằng của một
vật có mặt
chân đế.
Số câu hỏi

1 (Câu 17)
Cách tăng
mức vững
vàng của một
vật
1 (Câu 13)

17. Chuyển
động tịnh tiến
của vật rắn.
Chuyển động

quay của vật
rắn quanh một
trục

Nhận biết một
vật chuyển
động tịnh tiến

Số câu hỏi

1 ( Câu 15 )

18. Ngẫu lực

1
Tính momen
ngẫu lực

Số câu hỏi
Tổng số câu

1

1 ( Câu 18 )
6

6

8


1
2

22


Tổng số điểm

2

2

4

2

10

Tỉ lệ

20%

20%

40%

20%

100%


2. Học sinh (HS): Ôn tập các kiến thức đã học ở học kì 1
III. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức
Mục tiêu: Tạo khơng khí nghiêm túc, tập trung. GV giao đề cho HS, cho HS kiểm tra lại tính
chính xác của đề để chỉnh sửa kịp thời
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được
A. tỉ lệ thuận với gia tốc của vật.
C. tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.

B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.
D. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.

Câu 2: Biểu thức của gia tốc hướng tâm là
A. aht = v2r.

B. aht = r.  2.

C. aht = r.  .

D. aht = vr.

Câu 3: Trong cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v0 + at thì
A. a luôn luôn dương.

B. a luôn cùng dấu với v.

C. v luôn luôn dương.


D. a luôn ngược dấu với v.

Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi đoàn tàu như một chất điểm?
A. Đoàn tàu lúc khởi hành.

B. Đoàn tàu đang qua cầu.

C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vịng.
Vinh

D. Đồn tàu đang chạy trên đường HN –

Câu 5: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h =10 m xuống mặt đất. Bỏ qua sức cản của khơng
khí, lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc bắt đầu thả rơi vật đến lúc vật chạm đất là
A. t=2 2 s.

B. t= 2 s.

C. t =

2
s.
2

D. t= 0,141 s.

Câu 6: Chiếc xà lan xi dịng sơng với vận tốc 12 km/h, nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc
tương đối của xà lan đối với nước là
A. 32 km/h.


B. 16 km/h.

Câu 7: Lực ma sát phụ thuộc vào

C. 8 km/h.

D. 12 km/h.


A. trạng thái bờ mặt và diện tích mặt tiếp xúc.
B. diện tích bờ mặt tiếp xúc và vật liệu.
C. vật liệu và trạng thái bờ mặt tiếp xúc.
D. trạng thái bờ mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp xúc và vật liệu.
Câu 8: Biểu thức tính lực hướng tâm
A. Fht = m  r.

B. Fht = m  2r.

C. Fht = m  r2.

D. Fht = m  2r2.

Câu 9: Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kì ln có
A. phương ngang, chiều cùng chiều với chiều chuyển động.
B. phương ngang, chiều ngược chiều với chiều chuyển động.
C. phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới.
D. phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
Câu 10: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa
thì lực hấp dẫn giữ chúng có độ lớn
A. tăng gấp 4


B. giảm đi một nửa.

C. tăng gấp 16 lần.

D. không thay đổi.

Câu 11: Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo gắn cố định thì thấy lị xo giãn ra 2 cm. Biết
rằng độ cứng của lò xo là 100 N/m. Trọng lượng của vật sẽ là:
A. 20 N.

B. 0,2 N.

C. 200 N.

D. 2 N.

Câu 12: Hai lực có phương vng góc với nhau có các độ lớn lần lượt là F1 = 3 N, F2 = 4 N. Hợp
lực của chúng có độ lớn là
A. 7 N.

B. 5 N .

C. 1 N.

D. 25 N.

Câu 13: Muốn tăng mức vững vàng của một vật có mặt chân đế thì cần
A. hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
B. hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.

C. nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế.
D. nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế.
Câu 14: Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?
A. Ba lực phải đồng qui.

B. Ba lực phải đồng phẳng.

C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.

D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

Câu 15:Chuyển động của vật nào sau đây không phải là chuyển động tịnh tiến?
A. Chuyển động của ngăn kéo bàn. B. Chuyển động của bàn đạp khi người đang đạp xe.
C. Vật đang trượt trên mặt phẳng ngang.

D. Chuyển động của pittông trong xilanh.


Câu 16: Chọn câu sai. Một vật chuyển động thẳng đều vì:
A. hợp lực tác dụng vào nó khơng đổi.

B. các lực tác dụng vào nó cân bằng nhau.

C. hợp lực tác dụng vào nó bằng khơng.

D. khơng có lực nào tác dụng vào nó.

Câu 17:Trong trị chơi bập bênh, người bố nặng 80 kg, người con trai nặng 20 kg. Người bố ngồi
tại vị trí cách trục quay 0,5 m. Hỏi người con trai ngồi ở vị trí nào để cân bằng với bố?
A. 1 m.


B. 0,5 m.

C. 1,5 m.

D. 2m.

Câu 18: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F =5 N, cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.
Momen của ngẫu lực là
A. 100N.m.
B. 2 N.m.
C. 0,5 N.m.
D. 1
N.m.
B/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Cùng một lúc, một ô tô và một xe đạp khởi hành từ hai điểm A, B cách nhau 120
m và chuyển động cùng chiều. Ơtơ bắt đầu rời bến A, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,4
m/s2, xe đạp chuyển động đều với vận tốc 5 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều
chuyển động, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chuyển động
a. Hãy viết phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ tọa độ?
b. Tìm vị trí ơtơ đuổi kịp xe đạp?
Bài 2: (2 điểm) Một vật khối lượng 100 g bắt đầu chuyển động trên sàn nằm ngang nhờ lực kéo
có đọ lớn F = 0,5 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là µ = 0,3. Lấy g =10m/s2.Tính gia
tốc của vật trong các trường hợp sau

a. Lực F có phương song song với mặt sàn

b. Lực F có phương hợp với mặt sàn góc  60 0
HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài kiểm tra
1. Mục tiêu:nhằm đánh giá hoạt động dạy, và học của bộ môn.



ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN VẬT LÍ 10 NĂM HỌC 2020-2021
A/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

ĐA

B

D

D

B

C

C

B

C

C


D

B

A

D

B

A

D

A

D

B/ TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
1a

Đáp án

Điểm

Bài 1:
Phương trình chuyển động
Ơtơ: x1 =


0,5

a1t2 = 0,2t2 (m) (1)

0,5

Xe đạp : x2 = v2t = 120 + 5t (m)
1b

Hai xe gặp nhau x1 = x2

0,5

 0,2t2 = 120 + 5t. Suy ra t = 40 s
Thay t = 40 s vào (1) suy ra x1 =320 m
1a

0,5

Bài 2:
Biểu thức định luật II Niu-tơn:
 
 

Fk  Fmst  P  N ma (1)

y

0,25



N
F


Fk

a) Chiếu(1) lên trục Oy:

N –P = 0; suy ra N = P = mg
Chiếu (1) lên trục 0x

mst

Fk – Fmst = ma

 Fk -µN = ma
 a

Fk  N Fk  mg

m
m

Thay số ta được a = 2 m/s2
b)

Chiếu (1) lên trụcOy

x


o


P

0,25

0,25
0,25


N – P + Fk.sinα = 0

0,25

suy ra N = P - Fk.sinα = mg - Fk.sinα
Chiếu (1) lên trục 0x

0,25

Fk.cosα – Fmst = ma

 Fk.cosα -µN = ma
 a

0,25

Fk cos    ( mg  Fk sin  ) Fk (cos    sin  )  mg


m
m

3 3 2
Thay số ta được a 
0,775m / s 2
4

0,25

HOẠT ĐỘNG 3. Tổng kết và giao nhiệm vụ
Mục tiêu: Rút kinh nghiệm và giao nhiệm vụ chuẩn bị để nghiêm cứu vấn đề mới (Chương 4:
Các định luật bảo tồn).
* Rút kinh nghiệm bài học:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
Ninh Bình, ngày tháng năm 2020
NGƯỜI DUYỆT
NGƯỜI SOẠN
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)

CHƯƠNG IV. CÁC ĐINH LUẬT BẢO TOÀN
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG LƯỢNG. ĐINH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG(BÀI 23)
BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG. ĐINH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức



- Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất (tính chất, véc tơ) và đơn vị đo
của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một
khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Phát biểu được định nghĩa Hệ cô lập
- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo tồn động lượng
2. Về kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
- Vận dụng được định luật bảo tồn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm
3. Về thái độ
- Có tinh thần hợp tác trong q trình học tập bộ mơn Vật lý và áp việc dụng kiến thức đã đạt
được vào xây dựng bài
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực thí nghiệm; quan sát rút ra quy luật của dao động
- Năng lực tính tốn:
- Khả năng giả quyết vấn đề thơng qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thơng tin liên
quan .
- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực thể chất, tinh thần: Có niềm tin vào sự đúng đắn của khoa học
5. Địa chỉ tích hợp và ứng phó biến đồi khí hậu
- Chuyển động bằng phản lực và ảnh hưởng của ngành chế tạo tên lửa đối với thiên nhiên và
cách khắc phục.
II. CHUẨN BI BÀI HỌC
1. Giáo viên
Bộ thí nghiệm minh hoạt định luật bảo tồn động lượng dùng đệm khí
+ Đệm khí.
+ Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí.
+ Các lị xo xoắn dài.
+ Dây buộc.



+ Đồng hồ hiện số
2. Học sinh
Ôn lại các định luật Niu tơn
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút)
+ Mục tiêu: Làm nảy sinh vấn đề để HS tìm hiểu bài Động lượng - Định luật bảo toàn động
lượng
+ Yêu cầu:

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu một Hs lên làm thí nghiệm, các nhóm HS còn lại
chú ý quan sát
-TN1: Thả hòn bi 1 từ các độ cao khác nhau trên mặt phẳng
nghiêng đến va chạm với hòn bi 2 (giống hòn bi 1) đang đứng
yên trên mặt phẳng ngang
Câu hỏi: Nhận xét gì về chuyển động của bi 2 sau va chạm với
bi 1?
-TN2: Từ cùng một độ cao, thay bi 1 bằng viên bi 3 có khối
lượng lớn hơn đến va chạm với bi 2 đang đứng yên trên mặt
phẳng ngang
Câu hỏi: Nhận xét gì về chuyển động của bi 2 sau va chạm với

bi 1 và bi 3?

2

Thực hiện nhiệm vụ

- Các học sinh trong từng nhóm nghiên cứu và thảo luận các
vấn đề mà nhóm mình được phân cơng

3

Báo cáo kết quả và
thảo luận

- HĐ chung cả lớp: GV mời từng nhóm trình bày kết quả (từng
nhóm phải nêu được tất cả các kiến thức lý thuyết và cách làm
dạng bài tập của nhóm mình được phân cơng nghiên cứu) các
nhóm khác góp ý, bổ sung hoặc đưa ra các thắc mắc của mình
cho nhóm báo cáo.

4

Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
học tập

-Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần
quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí



-Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các
nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp
theo.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực
Mục tiêu hoạt động: Nắm được khái niệm xung lượng của lực
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Lấy một số ví dụ về lực tác dụng lên vật trong khoảng thời
gian ngắn làm thay đổi trạng thái của vật:
Hai viên bi ve đang chuyển động nhanh va vào nhau đổi hướng
chuyển động.
+ Thời gian tác dụng? Độ lớn lực tác dụng?
+ Kết quả của lực tác dụng đối với bi ve?
+ Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực?
Gv: Thông báo cho học sinh về khái niệm xung lượng của lực.
? Xung của lực là đại lượng véc tơ hay đại số
? Đơn vị của xung lượng là gì?

2


Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

+ Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong ví dụ
của giáo viên.
+ Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển
động của vật.
Cá nhân tiếp thu thông báo, ghi nhớ

3

Báo cáo kết quả

Trả lời câu hỏi khai thác kiến thức của giáo viên

4

Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của học sinh và sửa chữa hoặc bổ xung nếu
cần thiết.

Kết quả hoạt động
Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Δt thì tích Ft được định nghĩa là
xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Δt ấy.


Đơn vị của xung lượng của lực là N.s
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khái niệm Động lượng

Mục tiêu hoạt động: Hình thành nên khái niệm và biểu thức của Động lượng
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức
? Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa động lượng? Viết biểu thức
? Động lượng có hướng như thế nào?
? Hồn thành u cầu C1 và C2

2

Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi

3

Báo cáo kết quả

Hs trình bày câu trả lời

4


Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có

Kết quả hoạt động
Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được
xác định bởi công thức
p m v

Động lượng là một vectơ cùng hướng với vận tốc của vật.
Đơn vị của động lượng là kg.m/s
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng
của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Hệ cô lập
Mục tiêu hoạt động: Làm quen với khái niệm hệ cô lập, một số các trường hợp có thể coi hệ là
cơ lập
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Giới thiệu cho học sinh về Hệ vật, nội lực, ngoại lực, hệ cô
lập.



Gv: Giới thiệu cho Hs một số trường hợp hệ có thể coi là cơ lập
Gv: u cầu Hs lấy một vài ví dụ về hệ được coi là cơ lập và yêu
cầu Hs chỉ ra cụ thể tại sao hệ được coi là cô lập
2

Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi

3

Báo cáo kết quả

Hs trình bày câu trả lời

4

Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có

Kết quả hoạt động
Một hệ nhiều vật được coi là cơ lập khi khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì
các ngoại lực ấy cân bằng nhau.
Các trường hợp có thể coi hệ là cô lập:
Trong thời gian tương tác ngắn, nội lực sinh ra lớn hơn rất nhiều ngoại lực.
Ngoại lực tác dụng lên hệ triệt tiêu nhau.
Khơng có ngoại lực.

Hoạt động 2.4: Xây dựng biểu thức định luật bảo toàn động lượng
Mục tiêu hoạt động: Xây dựng được biểu thức định luật bảo toàn động lượng
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu Hs phát biểu nội dung và viết biểu thức của định
luật
Gv: Yêu cầu Hs đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra

2

Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu và trả lời câu hỏi

3

Báo cáo kết quả

Hs trình bày câu trả lời

4


Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có

Kết quả hoạt động
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
r
r
r
P1 + P2 + P3 + . . = không đổi
Đối với hệ hai vật:


r
r
P1 + P2 = không đổi
Hoạt động 2.5: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho trường hợp va chạm mềm và
chuyển động bằng phản lực
Mục tiêu hoạt động: Vận dụng định luật cho các trường hợp về va chạm mềm và chuyển động
bằng phản lực.
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ


NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm áp dụng cho các trường hợp
theo các bước:
- Lí luận hệ là cơ lập
- Động lượng của hệ trước khi xảy ra sự kiện.
- Động lượng của hệ sau khi xảy ra sự kiện.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
- Rút ra đại lượng cần tìm

2

Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Hs làm việc nhóm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi

3

Báo cáo kết quả

Các nhóm trình bày câu trả lời

4

Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của các nhóm. Chỉnh sửa, bổ xung nếu cần

Kết quả hoạt động
Va chạm mềm:

Các vật va chạm nhau, sau va chạm coi chúng nhập một và chuyển động cùng vận tốc.
Chuyển động bằng phản lực:
Tự tạo ra phản lực bằng cách phóng ra một phần của chính nó theo một chiều để phần còn lại bay
theo hướng ngược lại.
C. Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút)
Hoạt động 3.1: Luyện tập
Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức đã học
Gợi ý tổ chức hoạt động: Hs làm việc nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu học tập


PHIẾU HỌC TẬP
I. Ghép nội dung
Ghép các nội dung ở phần 1, 2, 3… với nội dung tương ứng ở phần a, b, c…
 Động lượng
 Xung lượng của lực
 Xung của lực tác dụng lên vật trong một khoảng thời gian nào đó
 Hệ cơ lập
a. Động lượng của hệ được bảo toàn
b. Véc tơ cùng hướng với lực và tỉ lệ với khoảng thời gian tác dụng
c. Véc tơ cùng hướng với vận tốc
d. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó
II. Bài tập định tính
1. Giải thích tại sao khi bắn súng trường cần ghì chặt sung vào vai?
2. Tại sao khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền giật lùi lại?
Kết quả hoạt động
1-c

2-d

3-b


4-a

Hoạt động 3.2: Củng cố và Hướng dẫn hoạt động ở nhà
Hướng dẫn hoạt động ở nhà: Trả lời câu hỏi 1 đến 4 và làm bài tập 5 đến 9 trang 126-127 SGK.
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………....................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..................................................
Ninh Bình, ngày

KÍ DUYỆT

NGƯỜI SOẠN

tháng

năm


CHỦ ĐỀ: CÔNG, CÔNG SUẤT(BÀI 24)
BÀI 24: CÔNG SUẤT VÀ CÔNG SUẤT

I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Phát biểu được định nghĩa cơng của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp
đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm.
Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của cơng suất. Nêu được ý nghĩa vật lí của

cơng suất.
2. Về kỹ năng
Vận dụng các cơng thức tính cơng và công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập
tương tự
3. Về thái độ
Có tinh thần hợp tác trong q trình học tập bộ mơn Vật lý và áp việc dụng kiến thức đã đạt
được vào xây dựng bài
4. Năng lực định hướng, hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học, Năng lực hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tính tốn; Năng lực
quản lí, Năng lực giao tiếp
II. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên (GV): Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý 8 để xem ở THCS HS đã được học
những gì.
- Một quả bóng và một vật nặng, bài tập vận dụng.
2. Học sinh (HS): Ôn lại những kiến thức sau: Khái niệm công ở lớp 8 THCS, vấn đề phân tích
lực.
III. Tiến trình bài học
II- CH̉N BI BÀI HỌC
1. Giáo viên : Một quả bóng và một vật nặng, bài tập vận dụng.
2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức sau:
- Khái niệm công đã học ở lớp 8


- Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đồng quy
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút)
+ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức liên quan đến bài
+ Yêu cầu:

STT

1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Viết biểu thức tính động lượng? giải thích các đại lượng có
trong biểu thức đó?
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? viết biểu thức ?
Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số 9 SGK

2

Thực hiện nhiệm vụ

GV cho HS hoạt động chung cả lớp và mời từng HS trên lớp
phát biểu. Vì các hoạt động tạo tình huống/ nhu cầu học tập của
nên GV không chốt kiến thức mà chỉ liệt kê những câu hỏi/ vấn
đề chủ chốt mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết
ở hoạt động hình thành kiến thức và HĐ luyện tập

3

Báo cáo kết quả và
thảo luận

HS hoàn thành các câu GV đưa ra và báo cáo

4


Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ
học tập

-Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần
quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
-Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các
nhóm khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp
theo.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Cơng
Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu về cơng cơ học
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: u cầu Hs nhắc lại cách tính cơng đã học trong chương
trình lớp 8. Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức tính cơng



trong trường hợp tổng quát
? Nếu lực tác dụng lên vật có phương trùng với phương độ rời
của vật thì cơng của lực được tính thế nào.
? Tính cơng của lực F2 và công của lực F1
? Giá trị công của lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Trong trường hợp lực sinh cơng âm, lực đó có tác dụng gì đối
với vật.
? Hãy xác định đơn vị của cơng và nêu ý nghĩa của đơn vị đó
2

Tiếp nhận và thực
hiện nhiệm vụ

Hs xây dựng biểu thức tính cơng theo sự định hướng của giáo
viên

3

Báo cáo kết quả

Hs trả lời câu hỏi

4

Đánh giá, nhận xét

Phân tích câu trả lời của học sinh để làm rõ đúng sai.

Kết quả hoạt động
Lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đốn theo

hướng hợp với hướng của lự một góc α thì cơng thực hiện bởi lực đó được tính theo cơng thức
A=F.s.cosα
Khi 00 ≤ α < 900 → A > 0 → A gọi là công phát động
Khi α = 900 → A = 0 → Lực không sinh công
Khi 900 < α ≤ 1800 → A < 0 → A gọi là công hãm
Đơn vị của công là Jun (J)
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Cơng suất
Mục tiêu hoạt động: Nắm được khái niệm về công suất
Gợi ý tổ chức hoạt động

STT
1

HOẠT ĐỘNG
Chuyển giao nhiệm
vụ

NỘI DUNG
Gv: Thông báo về khái niệm công suất
Gv: Định hướng học sinh
? Đơn vị của công suất
? Từ biểu thức của công suất, hãy biến đổi làm xuất hiện vận tốc


trong biểu thức tính cơng suất.
? kWh là đơn vị của cơng hay cơng suất
? Hồn thành u cầu C3
2

Tiếp nhận và thực

hiện nhiệm vụ

Hs làm việc cá nhân

3

Báo cáo kết quả

Hs trả lời câu hỏi, nhận xét câu trả lời của bạn

4

Đánh giá, nhận xét

Nhận xét câu trả lời của Hs. Chỉnh sửa, bổ xung nếu có

Kết quả hoạt động:
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian
P

A
t

Đơn vị của công suất là W (oát)
C. Hoạt động 3 (25 phút)
Hoạt động 3.1: Luyện tập
Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức đã học
Gợi ý tổ chức hoạt động: Hs làm việc nhóm theo bàn, hoàn thành phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

I. Ghép nội dung
Ghép các nội dung ở phần 1, 2, 3… với nội dung tương ứng ở phần a, b, c…
 Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hướng của lực
 Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển ngược hướng của lực
 Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển khác hướng của lực
 Công suất
 Công suất trung bình của một lực
 Cơng suất tức thời của một lực


×