Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tiet 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.18 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MƠN VẬT LÍ 7



Tiết 13: Bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM</b> <b>TRA BÀI CŨ</b>


<b>Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:</b>


1. Số dao động trong một giây gọi là …
2. Đơn vị tần số là … kí hiệu là …


3. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động …
4.Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động …


tần số


càng lớn
hec


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một vật dao động thường phát ra



âm có độ cao nhất định. Nhưng khi


nào vật phát ra âm to, khi nào vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>a.Nâng đầu thước lệch nhiều</i>


Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>



*Thí nghiệm 1 Hình 12.1


<i>b.Nâng đầu thước lệch ít</i>


<b>C1 Các em làm thí nghiệm, quan </b>
<b>sát dao động của đầu thước, </b>
<b>lắng nghe âm phát ra rồi điền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đầu
thước
lệch
ít
Đầu
thước
lệch
nhiều


<b>Cách làm thước </b>
<b>dao động</b>


<b>Đầu thước dao động mạnh hay </b>


<b>yếu</b> <b>Âm phát ra to hay nhỏ</b>
<b>Nâng đầu thước lệch nhiều</b>


<b>Nâng đầu thước lệch ít</b>


<b>mạnh</b> <b>to</b>



<b>yếu</b> <b>nhỏ</b>


<b>Bảng 1:</b>


Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Cách làm thước </b></i>
<i><b>dao động</b></i>


<b>Đầu thước dao </b>
<b>động mạnh hay </b>
<b>yếu?</b>


<b>Âm phát ra to </b>
<b>hay nhỏ?</b>


<i><b>a/Nâng đầu </b></i>
<i><b>thước lệch </b></i>
<i><b>nhiều</b></i>


<i><b>b/ Nâng đầu </b></i>
<i><b>thước lệch ít</b></i>
<i><b>C1:</b></i>


<i><b>mạnh</b></i> <i><b>to</b></i>



<i><b>nhỏ</b></i>
<i><b>yếu</b></i>


Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>


*Thí nghiệm 1 Hình 12.1


•<i><b>Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí </b></i>
<i><b>cân bằng của nó được gọi là </b><b>biên độ dao động</b></i>


<b>Biên độ dao </b>
<b>động lớn hay </b>


<b>nhỏ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C2: Từ những dữ liệu thu thập trên, hãy </b>


<b>chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:</b>



<b>Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng </b>


<b>………., biên độ dao động càng …..</b>


<b>……….….., âm phát ra càng ………..……...</b>



<i><b>nhiều ( ít)</b></i>



<i><b>lớn (nhỏ)</b></i>

<i><b>to (nhỏ)</b></i>




<i><b>Đáp án</b></i>



<i><b>Đáp án</b></i>



Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Đáp án</b></i>



<i><b>Đáp án</b></i>


<b>C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:</b>



<b>Quả cầu nh a lệch càng ………, </b>

<b>ự</b>



<b>chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng </b>


<b>………, tiếng trống phát ra càng </b>


<b>………</b>



<i><b>nhiều (ít)</b></i>


<i><b>lớn (nhỏ)</b></i>



<i><b>to (nhỏ)</b></i>



Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>



<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>
<b> *Thí nghiệm 1: hình 12.1</b>


<b>*Thí nghiệm 2 : hình 12.2</b> Làm thí nghiệm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Đáp án</b></i>



<i><b>Đáp án</b></i>


<b>Kết luận: </b>



<b>Âm phát ra càng ……... khi ……… dao </b>


<b>động của nguồn âm càng l n.</b>

<b>ớ</b>



<i><b>to</b></i>

<i><b>biên độ</b></i>



Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Tiết 13: Bài 12 <b>ĐỘ TO CỦA ÂM</b>
<b>I. Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động</b>


<b>II. Độ to của một số âm</b>


<b>- Độ to của âm được đo </b>
<b>bằng đơn vị đêxiben (dB)</b>


<b>Âm phát ra càng to khi biên độ dao </b>


<b>động của nguồn âm càng lớn.</b>


Nghiên cứu SGK
phần II và cho
biết độ to của âm


được đo bằng
đơn vị nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Củng cố</b>



1).Biên độ dao động là gì ?



1)

Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao


động so với vị trí cân bằng của nó.



2). Độ to của âm phụ thuộc gì?



2)

<b>Biên độ</b>

dao động càng

<b>lớn</b>

,

<b>âm</b>

càng

<b>to. </b>



3). Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào ?



3)

<b>Độ to</b>

của âm được đo bằng

<b>đơn vị đêxiben (dB)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tần số </b></i>


<i><b>dao động </b></i>



<i><b>lớn</b></i>


<i><b>Vật dao </b></i>




<i><b>động v i …</b></i>

<i><b>ớ</b></i>



<i><b>Vật dao </b></i>


<i><b>động ra </b></i>



<i><b>sao?</b></i>



<i><b>Âm phát ra </b></i>


<i><b>thế nào?</b></i>


<b>Âm phát </b>


<b>ra </b>


<b>cao</b>


<b>Vật dao </b>


<b>động </b>


<b>nhanh</b>


<i><b>Biên độ </b></i>


<i><b>dao động </b></i>


<i><b>lớn</b></i>


<i><b>Vật dao </b></i>


<i><b>động </b></i>


<i><b>mạnh</b></i>



<i><b>Âm phát ra </b></i>


<i><b>to</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C5 :</b>

<b> Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi </b>


<b>dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp dưới đây.</b>



a) M




b) M



<i><b>Biên độ dao </b></i>



<i><b>động của điểm </b></i>


<i><b>giữa sợi dây đàn </b></i>


<i><b>hình a lớn hơn </b></i>


<i><b>hình b</b></i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C6 : </b>

<b>Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên </b>


<b>độ dao động của màng loa khác nhau thế nào ?</b>



<i><b>C6 Biên độ dao động của </b></i>


<i><b>màng loa lớn khi máy </b></i>


<i><b>thu thanh phát ra âm </b></i>


<i><b>to. Biên độ dao động </b></i>


<i><b>của màng loa nhỏ khi </b></i>


<i><b>máy thu thanh phát ra </b></i>


<i><b>âm nhỏ.</b></i>



<b>C7 Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân </b>


<b>trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào?<sub>C7 Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi </sub></b>
<b>nằm trong khoảng 50dB đến 70dB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>



<b>-Học bài “Độ to của âm”.</b>



<b>-Làm bài tập 12.1 đến 12.5 trang 13 SBT.</b>




<b>-Đọc phần “Có thể em chưa biết”.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×