Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN TUAN 17 SOAN CHI TIET DAY DU CAC MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.54 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tiết 1: TẬP ĐỌC


<b>NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Biết đọc diễn cảm bài văn.


-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ơng Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quán
canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sóng của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
+ GV: Giấy khổ to.
<b>III . Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b> Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
- Giáo viên giới thiệu


“Bài đọc Ngu Công xã Trịnh Tường sẽ cho các
em biết về một người dân tộc Dao tài giỏi,
không những biết cách làm giàu cho bản thân
mình mà cịn biết làm cho cả thơn từ nghèo đói
vươn lên thành thơn có mức sống khá “ .



- Học sinh lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện đọc


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn.


- Học sinh đọc nối tiếp và gạch dưới
từ có âm tr - s


- Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu
<b></b> Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.


- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu...trồng lúa”


- Đoạn 2 : “ Con nước nhỏ … trước
nữa”


- Đoạn 3 : Còn lại
<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài


- Yc hs đọc đoạn 1 - HS đọc đoạn 1


+ Oâng Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về


thơn ? -Ơng lần mị cả tháng trong rừng tìmnguồn nước, cùng vợ con ….
<b></b> Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ ngữ


- Giải nghĩa từ: Ngu Công - Học sinh đọc SGK



- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2
- Giáo viên hỏi:


+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và
cuộc sống ở thơn Phìn Ngan đã thay đổi như thế
nào ?


- Họ trồng lúa nước; không làm
nương , không phá rừng, cả thơn
khơng cịn hộ đói .


- Giải nghóa: cao sản - Học sinh phát biểu


<b></b> Giáo viên chốt lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-nhấn mạnh từ - ngắt câu
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3


+ Oâng Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo


vệ dịng nước ? - ng hướng dẫ bà con trồng cây thảoquả
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Muốn sống có hạnh phúc, ấm no,


con người phải dám nghĩ dám làm …
- GV yêu cầu HS rút nội dung bài văn.


<i>* Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được chủ tịch</i>
<i>nước khen ngợi khơng chỉ vì thành tích giúp đỡ</i>
<i>bà con thơn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu</i>
<i>tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên</i>


<i>và trồng cây gây rừng để giữ gìn mơi trường</i>
<i>sống tốt đẹp.</i>


- Đại ý : Ca ngợi tinh thần dám nghĩ
dám làm của ông Lìn đã thay đổi tập
quán của một vùng. Nhờ vậy mà đã
làm cuộc sống từ nghèo đói trở nên
ấm no, hạnh phúc .


-Nghe.


<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm


-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm


một đoạn (đoạn 2) - 2, 3 học sinh


- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo


cặp - Đọc- Nhận xét cách đọc


- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm


_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn


<b>* Hoạt động 4: </b>Hướng dẫn HS học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ
định HTL


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố



- Câu chuyện giúp em có suy nghĩ gì? - Trả lời


-Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh đọc
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Đọc diễn cảm lại bài


- Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất”
- Nhận xét tiết học


Tiết 2: KHOA HỌC


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Ơn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Ôn tập và kiểm tra HKI.


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc với phiếu học
tập.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Từng học sinh làm các bài tập trang 68
SGK và ghi lại kết quả làm việc vào phiếu
học tập hoặc vở bài tập theo mẫu sau:




<b>* Bước 2:</b> Chữa bài tập.


<b>-</b> Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên
chữa bài.


-Nhận xét, tuyên dương
 <b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


<b>-</b> Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
<b>-</b> Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm câu
hỏi theo nội dung bài học và trả lời.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Tổng kết - dặn doø: </b>



<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.
<b>-</b> Chuẩn bị: Ơn tập (tt).


<b>-</b> Hát


-Nghiên túc thực hiện


-Chữa bài


- Trả lời


-Nhiệt tình, sôi nổi
<b>Phiếu học tập</b>


<b> Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời bạn cho là đúng.</b>


Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
a) Cách để tóc


b) Cấu tạo của cơ quan sinh dục
c) Cách ăn mặc


d) Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ


Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B,
bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?


Caâu 3:


Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:


Thực hiện theo chỉ dẫn


trong hình Phịng tránh được bệnh Giải thích
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b> Nhận xét tiết học


Tiết 3: TỐN


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số
phần trăm.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
+ GV: bảng phụ.
+ HS: Bảng con.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>-</b> <b>2. Bài cũ: </b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết</b>


ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục


củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về
tỉ số phần trăm.


<b>* Baøi 1:</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại phương pháp chia các
dạng đã học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu cách chia các dạng.
<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại phương pháp tính giá trị
biểu thức.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực hiện các
phép tính.


<b>* Bài 3: Học sinh nhắc lại cách tính tỉ số</b>
phần trăm?


<b>-</b> Chú ý cách diễn đạt lời giải.


-Nhận xét tuyên dương


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận</b>


dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung



<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Thực hiện phép chia.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Đổi tập sửa bài.


- Học sinh đọc đề – Thực hiện phép tính
giá trị của biểu thức.


<b>-</b> Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt phép
tính cho từng bài).


<b>-</b> Nêu cách thứ tự thực hiện phép tính.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Nêu tóm tắt.


a) Số người tăng thêm (cuối 2000-2001)
15875 - 15625 = 250 ( người )


Tỉ số phần trăm tăng thêm:


250 : 15625 = 0,016 = 1, 6 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tìm tỉ số phần trăm của hai số.
<b>* Bài 4:</b>


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đề, tóm tắt đề, tìm


cách giải, giải vào vở.


-NX tuyên dương


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Thực hiện cách làm chọn câu trả lời
đúng.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên
bảng sửa bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Thực hiên theo yc
Tiết 4: LỊCH SỬ


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu học tập



III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu</b>
-Chia nhóm yc các nhóm thảo luận làm bài
vào phiếu học tập


-Yc các nhóm trình bày


-Nhận xét, tuyên dương các nhóm


<b>Hoạt động 2: Trị chơi “Bốc thăm trả lời câu</b>
hỏi


-Chia nhóm thành 4 đội chơi, cử ban giám
khảo


-Phổ biến luật chôi
-Cho hs chôi


-Nhận xét các đội chơi, tuyên dương đội
thắng cuộc



<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát
-Nghe


-Thảo luận theo nhóm 4


-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày
các sự kiện lịch sử và nêu tóm tắt sự
kiện đó


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung


-Nghe


-Đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi
-BGK nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 1: TẬP ĐỌC


<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.


-Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu trong
SGK).



-Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Giấy khổ to.
<b>III . Các hoạt động :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b> Hát


<b>2. Bài cũ:</b> “Ngu Công xã Trịnh Tường ”
- GV nhận xét và cho điểm


- Học sinh TLCH
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Giáo viên khai thác tranh minh họa để giới


thiệu bài - Học sinh lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> Luyện đọc - Hoạt động lớp


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn


từng đoạn. - Lần lượt học sinh đọc từ câu


- Sửa lỗi đọc cho học sinh. -Đọc từ khó
<b></b> Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài


- GV nêu câu hỏi :


+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo
lắng của người nông dân trong sản xuất ?


+ Nỗi vất vả : Cày đồng buổi trưa, mồ
hôi …ruộng cày, bưng bát cơm đầy, dẻo
thơm một hạt, đắng cay muôn phần
+ Sự lo lắng : … trông nhiều bề : ….
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan


của người nông dân ?


+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày
nay nước bạc, ngày sau cơm vàng


+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung (a, b ,


c ) a) Khuyên nông dân chăm chỉ cày cấy“Ai ơi …….. bấy nhiêu “
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động
sản xuất


“Trông cho ……. tấm lòng “


c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt
gạo


“ Ai ôi ……. muôn phần”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm



_GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn
cảm một đoạn thư (đoạn 2)


- 2, 3 học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư


theo caëp


- Nhận xét cách đọc


- GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm


_GV nhận xét - HS nhận xét cách đọc của bạn


<b>* Hoạt động 4: </b>Hướng dẫn HS học thuộc
lòng


_HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ
định HTL


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


- Thi đua 2 dãy: Chọn đọc diễn cảm 1 đoạn
em thích nhất


- Học sinh đọc
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Nhận xét tiết học


Tiết 2: KỂ CHUYEÄN


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui,
hạnh phúc cho ngừơi khác và kể lại dược rõ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa câu
chuyện.


- HS Khá, giỏi tìm được ngồi chuyện SGK; kể chuỵên một cách tự nhiên, sinh động
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


+ Giaùo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK.


+ Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>Ổn định.
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Kể chuyện đã nghe, đã
đọc.


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh hiểu


yêu cầu đề.


<b>* Đề bài</b> : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay
đã nghe hay đã đọc về những người biết sống
đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người
khác


• Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Có thể là chuyện
<i>: Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam.</i>
<b>Hoạt động 2: </b>Lập dàn ý cho câu chuyện
định kể.


<b>-</b> Haùt


- 1 học sinh đọc đề bài.


<b>-</b> Học sinh phân tích đề bài – Xác định
dạng kể.


<b>-</b> Đọc gợi ý 1.


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu đề tài câu
chuyện đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Giáo viên chốt lại:
 Mở bài:


+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu
chuyện.



+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh
kết hợp hoạt động của từng nhân vật).


+ Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện.
<b>-</b> Nhận xét về nhân vật.


 <b>Hoạt động 3: </b>Học sinh kể chuyện và trao
đổi về nội dung câu chuyện.


-Nhận xét, cho điểm.


<i><b>* Các em đã làm gì để bảo vệ mơi trường?</b></i>
<i>-KL: Mỗi người cần góp sức nhỏ bé của mình</i>
<i>đem lại niềm vui cho mọi người giống như câu</i>
<i>chuyện mà các em kể để giữ gìn cuộc sống</i>
<i>bình yên, đem lại niềm vui cho người khác .</i>
<b>4. Củng cố - dặn dị: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.


<b>-</b> Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp
dàn ý câu chuyện em chọn.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Nghe.


- Đọc gợi ý 1, 2, 3


<b>-</b> Học sinh lần lượt kể chuyện.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Nhóm đơi trao đổi nội dung câu
chuyện.


<b>-</b> Đại diện nhóm thi kể chuyện trước
lớp.


<b>-</b> Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
<b>-</b> Cả lớp trao đổi, bổ sung.


<b>-</b> Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Trả lời.


-Nghe.


Tiết 3: ĐẠO ĐỨC


<b>GV BỘ MÔN</b>



Tiết 4: TỐN


<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ
số phần trăm.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. n định:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


a) GT bài: Luyện tập chung
b) HDHS làm bài tập:
<b>Bài 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 2:</b>


-HDHS nêu cách giải:


-Nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 3:</b>


-HDHS nêu cách giải:


-Nhận xét, tuyên dương
<b>Bài 4:</b>


-Gọi hs điền


-Nhận xét, tuyên dương
<b>4. Củng cố – Dăn dò</b>
-Nhận xét tiết học



-4 hs lên bảng giải, lớp làm vở.
-Nhận xét, bổ sung


-1 hs neâu cách giải, 2 hs lên bảng giải
a) X x 100 = 1,643 + 7,357


X x 100 = 9
X = 9 : 100
X = 0,09
b) 0,16 : X = 2 – 0,4
0,16 : X = 1,6
X = 0,16 : 1,6
X = 0,1


-Phân tích cách giải, 1 hs lên giải, lớp giải
vở


Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35% + 40% = 75% (lượng nước dưới hồ)


Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25% (lượng nước dưới hồ)


Đ S: 25% lượng nước dưới hồ
805 m2<sub> = 0,0805 ha</sub>


Khoanh vào chữ D
Tiết 5: THỂ DỤC


<b>GV BỘ MÔN</b>




<i><b>Thứ tư, ngày 15 tháng1 2 năm 2010</b></i>


Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


-Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa theo y/c của các BT trong SGK.


II- Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>- Giới thiệu bài</b>


-GV nêu MĐ, YC của tiết học
<b>* Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài tập 1</b>


- Gọi HS đọc YCBT .


+ HS nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4: Trong
<i>Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế</i>
<i>nào? </i>


+ Tổ chức cho HS làm việc và báo cáo kết


- HS neâu yeâu cầu của bài tập.


- HS phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quả GV và cả lớp nhận xét, góp ý tồn bài.


<b>Bài 2:</b>


- GV dạy theo quy trình ở BT1.


<b>- </b>GV lưu ý: từ đậu trong chim đậu trên cành với
<i>đậu trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau</i>
nhng do nghĩa khác nhau quá xa nên các từ điển
đều coi chúng là từ đồng âm.


-Nhaän xét tuyên dương.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc YCBT .


- GV gợi ý để HS trả lời nhửng khơng u cầu
HS thể hiện thật chính xác:


GV kết luận:


- Khơng thể thay từ tinh ranh bằng tinh nghịch
vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều
hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. …


- Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện
cách cho rất trân trọng, thanh nhã. …



- Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả
cảm giác dễ chịu của cơ thể, vừa diễn tả cảm


- Làm bài theo nhóm 4 nêu kết quả.
- Lời giải:


<i>a) đánh trong các từ ngữ đánh cờ,</i>
<i>đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều</i>
nghĩa.


<i>b) trong veo, trong vắt, trong xanh là</i>
những từ đồng nghĩa với nhau.


<i>c) đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim</i>
<i>đậu trên cành là những từ đồng âm</i>
với nhau


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi nhóm.


- Nhận xét.


<i>a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là</i>
<i>tinh nghịch, tinh khôn, rnah mãnh,</i>
<i>ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn</i>
<i>lỏi,..</i>


- Các từ đồng nghĩa với dâng là
<i>tặng, nộp, cho, biếu, đa,..</i>



- Các từ đồng nghĩa với êm đềm là
<i>êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,…</i>


b) HS tự trả lời.


-Nghe


Từ đơn Từ phức


Từ ghép Từ láy


Từ ở trong
khổ thơ


Hai, bớc, đi, trên,
cát, ảnh, biển, xanh,
bóng, cha, dài, bóng,
con, trịn


Cha, con, mặt trời,
chắc nịch


Rực rỡ, lênh khênh


Từ tìm thêm VD: nhà, cây ,hoa,<sub>lá, dừa, ổi, mèo,</sub>
thỏ,..


VD: trái đất, hoa
hồng, sầu riêng, s tử,



cá vàng,…


VD: nhỏ nhắn, lao
xao, thong thả, xa xa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giác dễ chịu về tinh thần của con ngời…..
<b>Bài tập 4</b>


- HS đọc YCBT .


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Có mới nới cũ./ Xấu gỗ, tốt nớc sơn./ Mạnh
dùng sức, yếu dùng mu.


<b>Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.


- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng.


Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

<b> ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


-Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn ( BT1).


-Viết được đơn xin học một môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thể thức,
đủ ND cần thiết.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phoâ tô mẫu đơn xin học


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. OÅn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
“Ôn tập về viết đơn”


 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>* Bài 1</b> :
- GV gợi ý :


+ Đơn viết có đúng thể thức khơng ?
+ Trình bày có sáng tạo khơng ?


+ Lí do, nguyện vọng viết có rõ không ?
- GV chấm điểm một số đơn, nhận xét về kó
năng viết đơn của HS


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành


<b>-</b> Giáo viên giúp HS nắm vững u cầu của


BT.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của
học sinh.


+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề
bài, bố cục, ý diễn đạt.


+ Những thiếu sót hạn chế.


<b>-</b> Giáo viên trả bài cho từng học sinh.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.


 <b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn học sinh học


<b>-</b> Hát


-Nghe, nhắc lại


-Làm bài theo gợi ý


<b>-</b> Học sinh lần lượt trình bày kết quả
<b>-</b> Cả lớp nhận xét và bổ sung .


- Học sinh làm việc cá nhân.


<b>-</b> Học sinh lắng nghe lời nhận xét của
thầy cô.



<b>-</b> Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi
trong bài.


<b>-</b> Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm
theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn
đạt, ý).


<b>-</b> Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để
soát lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tập những lá đơn hay.


<b>-</b> Giáo viên đọc những lá đơn hay của một
số học sinh trong lớp


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh
nhận xét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh chú yù laéng nghe.


- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để
tìm ra cái hay


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


Tiết 3 : TOÁN



<b>GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu biết dùng máy tinh bỏ túi để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân,
chuyển một phân số thành số thập phân.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: tranh máy tính.


+ HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ tuùi.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>- 2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
“Giới thiệu máy tính bỏ túi “


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm
quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện theo
nhóm.


<b>-</b> Trên máy tính có những bộ phận nào?


<b>-</b> Em thấy ghi gì trên các nút?


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các
phép tính.


<b>-</b> Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09


<b>-</b> Lưu ý học sinh ấn dấu “<b>.</b>” (thay cho dấu
phẩy).


<b>-</b> u cầu học sinh tự nêu ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp 5A


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài
tạp và thử lại bằng máy tính.


<b>* Bài 1: </b>Gọi HS nêu cách làm bài
-GV nhận xét sửa bài cho HS


<b>*Baøi 2</b>:


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Các nhóm quan sát máy tính.
<b>-</b> Nêu những bộ phận trên máy tính.
<b>-</b> Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho
các bạn quan sát.


<b>-</b> Nêu công dụng của từng nút.



<b>-</b> Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy
OFF


<b>-</b> 1 học sinh thực hiện.
<b>-</b> Cả lớp quan sát.


<b>-</b> Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở phép
trừ, phép nhân, phép chia.


<b>-</b> Học sinh thực hiện ví dụ của bạn.
<b>-</b> Cả lớp quan sát nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gọi HS nêu cách làm bài
-GV nhận xét sửa bài cho HS


<b>*Baøi 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài 3, học sinh tự
sửa bài.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>-</b> Nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh thực hiện theo nhóm.



<b>-</b> Chuyển các phân số thành phân số
thập phân.


<b>-</b> Học sinh thực hiện theo nhóm
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng
khoanh tròn vào kết quả đúng.


- Trả lời
Tiết 4: THỂ DỤC


<b>GV BỘ MÔN</b>



Tiết 5: ĐỊA LÍ


Tiết 2: ĐỊA LÍ


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



- HS ơn tập và củng cố, hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:



Dân cư và các ngành kinh tế Việt Nam.



Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn



của đất nước.




<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng khơng có tên các tỉnh, thành phố.



Các thẻ từ ghi tên các thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí



Minh, Huế, Đà Nẵng,



Phiếu học tập của HS.



III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>

<i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>Giới thiệu bài mới</b>



- GV giới thiệu bài: Trong giờ học hôm


nay chúng ta cùng ôn tập về các kiến


thức, kĩ năng địa lí liên quan đến dân tộc,


dân cư và các ngành kinh tế của Việt


Nam.



-Nghe



<i><b>*Hoạt động 1</b></i>

<b>: Bài tập tổng hợp</b>



- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu


các em thảo luận để hoàn thành phiếu


học tập sau:




- HS làmviệc theo nhóm, mỗi nhóm 4


HS cùng thảo luận, xem lại các lược


đồ từ bài 8 – 15 để hồn thành phiếu.



<b>Phiếu học tập</b>



<i><b>Nhóm: ………..</b></i>



Các em hãy cùng thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a) Nước ta có ………… dân tộc.



b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc ………… sống chủ yếu ở


…… …….



c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở ………….


d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay


………… ở …… ……



………… ở …… …….


………… ở …… …….



e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là:


………… ở miền Bắc



……… … ở miền Trung


………… ở miền Nam.



<b>2.</b>

Ghi vào ô

<sub></sub>

chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai.




a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên.



b) ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.



c) Trâu, bị được ni nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở


vùng đồng bằng.



d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.



e) Đường sắt có vai trị quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và



hành khách ở nước ta.



g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa là nơi có



hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.


- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài



trước lớp.

-2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết

quả của nhóm mình trước lớp, mỗi


nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp


theo dõi và nhận xét.



- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời


choHS.



-GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a,



e trong bài tập 2 là sai.

-HS lần lượt nêu trước lớp:

a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập


trung đơng ở đồng bằng và ven biển,


thưa thớt ỏ vùng núi và cao ngun.



e) Sai vì đường ơ tơ mới là đường có



khối lượng vận chuyển hàng hố,


hành khách lớn nhất nước ta và có


thể đi trên mọi địa hình, mọi ngóc


ngách để nhận và trả hàng. Đường ơ


tơ giữ vai trị quan trọng nhất trong


vận chuyển ở nước ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trò chơi: ơ chữ kì diệu


Trị chơi: ơ chữ kì diệu


– Chuẩn bị:



+ 2 bản đồ hành chính Việt Nam (khơng có tên các tỉnh)


+ Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi.


– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:



+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ



+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời bằng


phất c



+ Đội trả lời đúng được nhận được ơ chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của


mình (gắn đúng vị trí).



+ Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi.



+ Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên bản đồ.


– Các câu hỏi:




1) Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta.



2) Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc Châu.


3) Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mó.



4) Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta.



5) Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nhất nước ta.


6) Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này.



7) Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta.


8) Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn.



9) Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu.


10) Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ở tỉnh này.


– GV tổng kết trị chơi, tun dương đội thắng cuộc



<b>* Củng cố, dặn dò:</b>



– GV hỏi: Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?



– GV nhận xét giờ học, dặn dị HS về ơn lại các kiến thức, kĩ năng địa lí đã học


và chuẩn bị bài sau.



<i><b> Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010</b></i>


Tieát 1: KĨ THUẬT


<b>GV BỘ MÔN</b>




Tiết 2: MĨ THUẬT


<b>GV BỘ MÔN</b>



Tiết 3: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

<b> ÔN TẬP VỀ CÂU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


-Tìm được mợt câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, mọt câu khiến và nêu được dấu
hiệu của kiểu câu đó (BT1).


-Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được
CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ GV: Giấy khổ to.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Ơn tập về câu ”.


 <b>Hoạt động 1: </b>Củng cố kiến thức về câu
Bài 1 : Giáo viên nêu câu hỏi :


+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra


câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?


- Tương tự cho các kiểu câu : kể, cảm, khiến
- GV chốt kiến thức và ghi bảng


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh đọc
mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “ cũng”


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh chú ý u cầu đề
bài.


- Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 3 :</b> Hướng dẫn HS nắm vững các
kiểu câu kể


<b>* Bài 2</b>
- GV nêu :


+ Các em đã biết những kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3 kiểu câu kể.


- GV nhận xét và bổ sung .
<b>Hoạt động 4 :</b> Củng cố


- GV hỏi lại các kiến thức vừa học


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh đọc toàn bộ nội dung BT 1
<b>-</b> Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Đọc


- HS viết vào vở các kiểu câu theo yêu
cầu


- Cả lớp nhận xét và bổ sung .


-Trả lời


- HS đọc lại ghi nhớ


- HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết
<i>định độc đáo” và xác định trạng ngữ,</i>
CN và VN


- Trả lời


Tiết 4: TỐN


<b>SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI </b>



<b>ĐỂ GIẢI TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài tốn về tỉ số phần trăm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Máy tính bỏ tuùi.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Sử dụng máy tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh ôn
tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm
kết hợp rèn luyện kỹ năng sử dụng máy
tính bỏ túi.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực
hiện theo máy tính bỏ túi.


<b>-</b> Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 .



<b>-</b> Hướng dẫn học sinh áp dụng cách tính
theo máy tính bỏ túi.


+ <b>Bước 1</b>: Tìm thương của :
7 : 40 =


+ <b>Bước 2</b>: nhấn %


<b>-</b> Giáo viên chốt lại cách thực hiện.
<b>-</b> Tính 34% của 56.


<b>-</b> Giáo viên : Ta có thể thay cách tính trên
bằng máy tính bỏ túi.


<b>-</b> Tìm 65% của nó bằng 78.


<b>-</b> Yêu cầu các nhóm nêu cách tính trên
máy.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh thực
hành trên máy tính bỏ túi.


<b>* Bài 1 </b>- GỌi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Gọi Hs lên bảng làm bài.


- Quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.


<b>-</b> Học sinh nêu cách thực hiện.



<b>-</b> Tính thương của 7 và 40 (lấy phần thập
phân 4 chữ số).


<b>-</b> Nhân kết quả với 100 – viết % vào bên
phải thương vừa tìm được.


<b>-</b> Học sinh bấm máy.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày kết quả (cách
thực hiện).


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu cách tính như đã học.
56  34 : 100


<b>-</b> Học sinh neâu.
56  34%


<b>-</b> Cả lớp nhận xét kết quả tính và kết quả
của máy tính.


<b>-</b> Nêu cách thực hành trên máy.
<b>-</b> Học sinh nêu cách tính.


78 : 65  100


<b>-</b> Học sinh nêu cách tính trên máy tính bỏ
túi.



78 : 65%


<b>-</b> Học sinh nhận xét kết quả.
<b>-</b> Học sinh nêu cách làm trên máy.
<b>-</b> Học sinh thực hành trên máy.


<b>-</b> Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết
quả thay đổi.


<b>-</b> Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên
máy.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
Trường SHS SHS


nữ


Tỉ số % HS nữ
An Hà 612 311 311 : 612 = 0,5081… =


50,81%


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét.
<b>* Bài 2 </b>


- Gi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Gọi Hs lên bảng làm bài.



- Quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.


Nhận xét.


<b>* Bài 3 </b>- GoÏi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài
- Gọi Hs lên bảng làm bài.


- Quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.


Nhaän xeùt.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học


50,86%
<b>-</b> Học sinh thực hành trên máy.


<b>-</b> Học sinh thực hiện – 1 học sinh ghi kết
quả thay đổi.


<b>-</b> Lần lượt học sinh sửa bài thực hành trên
máy.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.

Thóc (kg) Gạo (kg)




100

69



150

103,5



<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh giải.


<b>-</b> Xác định tìm 1 số biết 0,6 % của nó là
30.000 đồng – 60.000 đồng


<b>-</b> Các nhóm tự tính nêu kết quả cachs làm
bài.


a.30 000 : 0,6 x 100 = 5 000 000 (đồng).
b.60 000 : 0,6 x 100 = 10 000 000 (đồng).
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


- Trả lời.


Tiết 5: ÂM NHẠC


<b>GV BỘ MÔN</b>


<i><b>Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009</b></i>
Tiết 1: CHÍNH TẢ


<b>NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi (BT1).
-Làm được BT2.


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Học sinh nghe – viết bài.
<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


<b>-</b> Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
<b>-</b> Đoạn văn nói về ai?


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh chú ý lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



<b>-</b> Yc hs neâu quy trình viết chính tả


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.


<b>Hoạt động 2 : </b>Thực hành làm BT


* <b>Bài 2</b> :


+ Caâu a :


- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
+ Câu b :


- GV chốt lại : Tiếng <b>xôi</b> bắt vần với tiếng <b>đôi</b>
<b>4. Củng cố - dặn dị: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


bé mồ côi, đến nay nhiều người đã
trưởng thành.


-Nêu


<b>-</b> Cả lớp nghe – viết.


- HS làm bài


- HS báo cáo kết quả
- Cả lớp sửa bài


Tiết 2 : TẬP LAØM VĂN

<b>TRẢ BAØI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


-Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người (Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc
chi tiêùt, cách diễn đạt, trình bày).



-Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng
từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Nhận xét bài làm của lớp - Hoạt động lớp
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm


bài của lớp - Đọc lại đề bài


+ Ưu điểm: Xác định đề, kiểu bài, bố cục,
diễn đạt.


+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu
ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết tham


gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân
trong bài viết.


- Giaùo viên trả bài cho học sinh


- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đạt, ý)


- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn,
đoạn văn đã sửa xong


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc
đoạn văn sai


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra
lỗi sai


- Xác định sai về mặt nào


- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Cả lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn



hay. - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cáiđáng học và rút ra kinh nghiệm cho
mình.


- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý
riêng, sáng tạo.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học


Tiết 3: TỐN


<b>HÌNH TAM GIÁC </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết:


-Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
-Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc)


-Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


+ HS: Ê ke, Vở bài tập.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Hình tam giác.


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nhận
biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh,
góc, cạnh.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét chốt lại đặc điểm.
<b>-</b> Giáo viên giới thiệu ba dạng hình tam


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh vẽ hình tam giác.
<b>-</b> 1 học sinh vẽ trên bảng.
A


C B


<b>-</b> Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba
góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B,
C).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

giaùc.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.


+ Đường cao: h.



<b>-</b> Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình
tam giác.


<b>-</b> Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
<b>-</b> Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
<b>-</b> Giải thích: từ đỉnh O.


- Đáy tướng ứng PQ.
+ Vẽ đường vng góc.


+ vẽ đường cao trong hình tam giác có 1
góc tù.


+ Vẽ đường cao trong tam giác vng.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh kết luận chiều cao trong
hình tam giác.


<b>-</b> Thực hành.
<b>* Bài 1:</b>


-Gọi HS đọc đề.


-GV vẽ 3 hình tam giác lên bảng.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


<b>-</b> Học sinh tổ chức nhóm.


<b>-</b> Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng


hình tam giác.


<b>-</b> Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc
điểm.


<b>-</b> Lần lượt học sinh vẽ đướng cao rong
hình tam giác có ba góc nhọn.


+ Đáy OQ – Đỉnh: P
+ Đáy OP – Đỉnh: Q


<b>-</b> Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có
một góc tù.


+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK).
+ Đáy MN – Đỉnh K.


+ Đáy MK – Đỉnh N.


<b>-</b> Lần lượt xác định đường cao trong tam
giác vuông.


+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK)
+ Đáy AC – Đỉnh B.


+ Đáy AB – Đỉnh C.


<b>-</b> Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy
tương ứng là chiều cao.



<b>-</b> Học sinh thực hiện vở bài tập.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


-1 HS đọc đề.
- Quan sát làm bài.
+ Tam giác ABC:


<b>-</b> 3 goùc: goùc A, goùc B, goùc C.


<b>-</b> 3 cạnh: cạnh AB, cạnh AC, cạnh
BC.


+ Tam giác DEG:


- 3 goùc: goùc D, goùc E, goùc G.


- 3 caïnh: caïnh DE, caïnh DG, cạnh EG.
+ Tam giác MKN:


<b>-</b> 3 góc: góc M, goùc N, goùc K.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận xét sửa bài.
<b>* Bài 2:</b>


-Gọi HS đọc đề.


-GV vẽ 3 hình tam giác lên bảng.
- Gọi HS lên bảng làm bài.


Nhận xét sửa bài.



 <b>Hoạt động 2: </b>Củng cố.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa
học.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


KN.


-1 HS đọc đề.
- Quan sát làm bài.


- Trả lời.


Tieát 4: KHOA HỌC


<b>ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI (Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Ơn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.


- Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và cơng dụng của một số vật liệu đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 68.



III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Ơn tập và kiểm tra HKI (tt).
 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Làm việc theo mẫu sau:


<b>* Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm.
<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương


 <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành.
<b>* Bước 1</b>: Tổ chức và hướng dẫn.


<b>-</b> Hát


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan
sát các hình trang 63: Xác định tên sản
phẩm trong từng hình sau đó nói tên các
vật liệu làm ra sản phẩm đó. Thư kí ghi
lại kết qua



<b>-</b> Mỗi học sinh nói về một hình, các học
sinh khác bổ sung.


Hình Sản phẩm Vật liệu làm ra sản phẩm
6 - Vải thổ cẩm - Tơ sợ tự nhiên


- Kính ô tô, gương
- Lốp, săm


- Các bộ phận khác của ô


- Thủy tinh hoặc chất dẻo


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm. Mỗi nhóm chỉ nêu
tính chất, cơng dụng của 3 loại vật liệu.


Nhóm 1: Làm bài tập về tính chất, cơng
dụng của tre, sắt và các hợp kim của sắt, thủy
tinh.


Nhóm 2: Làm bài tập về tính chất, cơng
dụng của đồng, đá vơi, tơ sợi.


Nhóm 3: Làm bài tập về tính chất, công
dụng của nhôm, gạch, ngói và chất dẻo.


Nhóm 4: Làm bài tập về tính chất, công
dụng của mây, song, xi măng, cao su.



<b>* Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc .
<b>-</b> Cử thư kí ghi vào bảng theo mẫu sau:


<b>* Bước 3</b>: Trình bày và đánh giá.
-Nhận xét, tuyên dương


<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.
<b>-</b> Nêu nội dung bài học.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Nhận nhiệm vụ. Thảo luận nhóm


-Trình bày kết quả thảo luận


-Nhóm khác nhận xét, bổ sung


<b>-</b> Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.


-Trả lời.


Tiết 5:

<b> </b>

<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>


<b>I/ Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần:</b>


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



Số TT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...


...


<i> <b>II/ Kế hoạch tuần tới:</b></i>


...


...


...


...


...


...


...


...


...




...


...


...


...



</div>

<!--links-->

×