Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SKKN TIENG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ


Tình hình thực tế ở các trường THCS ở nước ta, lớp học đơng, nhiều trình
độ, giờ học ít. Thức tế chúng ta giảng dạy thời gian giáo viên nói nhiều khoảng
50% còn 50% học sinh luyện tập, nhiều học sinh nhút nhát, học yếu, hầu như
khơng được nói tý nào, thậm chí cả năm chứ đứng dậy nói lần nào. Mục đích
chung của bài luyện tập là lơi cuốn cả lớp vào cùng một hoạt động thực hành các
mẫu câu hoặc cấu trúc ngữ pháp xuất hiện trong bài. Sau đây tơi xin trình bày một
số ý kiến để việc luyện tập mang tính giao tiếp có hiệu quả hơn.


B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH MỘT BÀI LUYỆN TẬP


1. Học sinh hiểu, biết những gì họ đang luyện tập (tránh kiểu học vẹt)
2. Học sinh nắm được hình thái âm thanh (nghe giáo viên đọc mẫu)
3. Trước khi luyện tập cá nhân nên luyện tập tập thể


4. Bài luyện tập nên đưa những từ vựng gần gủi, dể hiểu


5. Nên ra hiệu và tỏ thái độ khen ngợi, động viên khi các em luyện tập xong bằng
các thuật ngữ tiếng Anh như: (good, very good , ok, well-done, I’m afraid not…)
II. MỘT SỐ KIỂU BÀI LUYỆN TẬP


<i><b>1. Bài tập thay thế, lắp ghép</b></i>


Qua thực tế giảng dạy chúng ta thấy mọi cấu trúc đều có chung một đặc điểm là có
thể thay thế, lắp ghép được. Từ một cấu trúc đều có chung một đặc điểm là có thể
thay thế, lắp ghép được nhiều lời nói khác nhau. Điều này thật dễ dàng, chúng ta áp
dụng ở mọi khối lớp cho các em thực hành nói. Chúng ta có thể sử dụng các phiếu
ghi từ gợi ý (word – cue) hoặc sử dụng vật thật



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Would you please + V(bare)…?
Giáo viên chỉ ra cửa và nói


Would you please open the door
close


Giáo viên chỉ vào 1 chiếc bút


Would you please give me that pen?
Giáo viên chỉ vào ghế:


Would you please sit down?


Dạng bài tạp này rất mở rộng học sinh có thể dung bất cứ ý nghĩa nào mà
chúng thích miễn là đúng cấu trúc ngữ pháp và ngữ nghĩa là được


Ví dụ khi giáo viên chỉ vào cái ghế, học sinh có thể nói rất nhiều cách, tạo cho các
em sự suy nghỉ, sáng tạo


Would you please sit down?


clean the clair?
take the chair away?
repair the chair?
paint the chair?
<i><b>2. Bài tập truyền tin</b></i>


Bài tập này giống như chạy tiếp sức chúng ta có nhiều hình thức luyện tập
bằng cách chia nhóm thành 2 hoặc 4 tùy giáo viên và lớp. Sau đó giáo viên nói với
2 đến 4 người đầu tiên của các nhóm một câu theo mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Người này lại truyền tiếp cho người kia, cứ như thế lần lượt cho đến người cuối
cùng. Người cuối cùng có thể nói hoặc lên viết đội nào được nhanh nhất, đúng nhất
là đội đó thắng (nói to hay nói thầm đều được)


Ở bài tập luyện từ vựng ta củng có thể làm theo phương pháp này nên làm ở phần
“Warm up”, tạo khơng khí lớp học thoải mái, học sinh thư giản, tất cả các em trong
lớp đều phải luyện tập, những em giỏi sẽ giúp những em yếu.


<i><b>3. Bài tập chuyển đổi</b></i>


Chuyển đổi có nghĩa là thay đổi cấu trúc của nó ví dụ từ chủ động sang bị
động, từ khẳng định sang phủ định hay từ quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành…để
tránh rập khn và máy móc, những mẫu luyện trở nên vơ nghĩa, giáo viên cần
phải nhanh trí dung các phương tiên khác để hổ trợ như tranh ảnh, biểu bảng… Để
chuyển đổi từ quá khứ đơn về hiện tại đơn ở Anh 8 ta có so sánh then – now


Giáo viên giơ một bức tranh có 1 câu bé đang chơi đá bóng với các bạn
Giáo viên hỏi: What did he use to do?


Học sinh trả lời: He used to play soccer


Giáo viên giơ 1 bức tranh vẽ cậu lớn hơn đang chơi trờ điện tử
Giáo viên hỏi: What does he usually do?


Học sinh trả lời: He usually plays computer games


* Ở lớp 6 và lớp 7 chúng ta có thể cho học sinh luyện tập theo dây chuyền khi giới
thiệu về bản than, gia đình, nói xong và hỏi 1 học sinh khác bằng câu:



What about you?
How


Ví dụ: I’m Lan, I’m twelve years old. I like playing soccer. There are 4 people in
my family. My father is a doctor, my mother is a farmer. What about you Nga?
Nga:…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

There a/an…s+ding…


* Hoặc luyện tập theo các vật, người ở trong lớp với cấu trúc
How many + Ns + are there + in/on…?


<i><b>4. Bài tập thêm thong tin</b></i>


Để khuyến khích học sinh nói và suy nghỉ khi giới thiệu một cấu trúc nên
chuẩn bị thật chu đáo từng tình huống. Ví dụ khi giáo viên dạy cấu trúc câu điều
kiện loại 2 điều khơng có thật ở hiện tại, giáo viên cho mệnh đề điều kiện, u cầu
học sinh hồn thành mệnh đề chính.


If I had money I would buy a car/house…
I could learn higher


I would be a manager


I would have a lot of friends


Củng như giới thiệu ở phần thay thế, lắp ghép chúng ta khuyến khích học sinh nói
càng nhiều càng tốt, yêu cầu các em động não suy nghĩ. Miễn là đúng với cấu trúc
và ngữ nghĩa là được.



IV/ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


Các bài tập mang tính giao tiếp rất dễ sử dụng có thể khai thác ở bất cứ giai
đoạn nào trong bài học. Với số lượng bài tập vừa pahỉ củng cố có thể giúp học sinh
củng cố long tự tin, cuốn hút các em vào bài học. Các bài luyện tập giúp cho hoạt
động học sinh học tập phong phú lên nhưng không nên quá lạm dụng, chúng cần
có sự chuẩn bị thật chu đáo của giáo viên và nên luyện tập nhanh chóng, ngắn gọn.
Bản thân giáo viên khi cho học sinh luyện tập củng cần tạo cho mình một phong
cách vui vẻ, nhanh nhẹn và luôn tỏ ra quan tâm, hứng thú đối với các hoạt động
của học sinh. Từ đó mới có thể lôi cuốn được các em, khiến cho các em nhiệt tình
đối với các hoạt động, luyện tập./.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×