Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.09 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 2 Học đi đôi với hành.</b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b>Khoa học lớp 4</b></i>



<b>Tiết 3.</b>



<b>SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:</b>


<b>- Kể tên nhữmg biểu hiện bên ngồi của q trình trao đổi chất và những cơ</b>
quan thực hiện q trình đó.


- Nêu được nhữmg vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình trao đổi chất
xảy ra ở bên trong cơ thể.


- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần
hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với
môi trường.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Hình minh hoạ trong sgk.
- Phiếu học tập cho các nhóm.
<b> III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1.Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>


<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>
- Gọi 3 HS lên KT nội dung của bài cũ..



- GV NX, ghi điểm CN.


- GV giới thiệu bài mới.


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất?
+ Con người, thực vật, động vật sống
được là nhờ đâu?


+ Vẽ lại quá trình trao đổi chất?
- HS nghe, xác định mục tiêu tiết học
<i><b>2.Hoạt động 2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất.</b></i>
<i><b>(10 phút)</b></i>


<i>MT: HS biết được chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất</i>
* YC HS quan sát các hình minh hoạ


SGK/8 và trả lời câu hỏi:


+ Hình minh hoạ cơ quan nào trong quá
trình trao đổi chất?


+ Cơ quan đó có chức năng gì trong quá
trình trao đổi chất?


- Gọi 4 HS lên bảng vừa chỉ vào hình
minh hoạ vừa giới thiệu.


- NX câu trả lời của HS.



- GV KL,chuyển ý: Trong quá trình trao
đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức
năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các
em cùng làm phiếu bài tập.


- QS hình minh hoạ và trả lời:


+ H1 vẽ cơ quan tiêu hố. Nó có chức
năng trao đổi thức ăn.


+ H2 vẽ cơ quan hô hấp - Thực hiện q
trình trao đổi khí.


+ H3 vẽ cơ quan tuần hồn. Nó có chức
năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi
đến tất cả các cơ quan của cơ thể.


+ H4 vẽ cơ quan bài tiết - thải nước tiểu
từ cơ thể ra ngồi mơi trường.


<i><b>3.Hoạt động 3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. (10 phút)</b></i>


<i>MT: HS biết vẽ sơ đồ và trình bày quá trình trao đổi chất</i>
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. YC


các em thảo luận để hoàn thành phiếu.
- HS lên trình bày .các nhóm khác NX, bổ
sung.


- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu


bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i> Điền nội dung thích hợp vào chỗ …. Trong bảng


Lấy vào Cơ quan thực hiện quá


trình trao đổi chất


Thải ra


Thức ăn……….( 1 ) ………( 3 ) ………..( 4 )


………...( 2 ) Hô hấp ………..( 5 )


Bài tiết nước tiểu ………..( 6 )


Da Mồ hơi


- YC HS nhìn vào phiếu và TLCH:


+ Q trình trao đổ khí do cơ quan nào
thực hiện và nó lấy vào và thải ra nhữmg
gì?


+ Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan
nào thực hiện và nó diễn ra ntn?


+ Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực
hiện và có diễn ra ntn?



- NX câu trả lời của HS.


- HS biết dựa vào phiếu học tập và trả lời:
+ Q trình trao đổi khí do cơ quan hơ
hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ơ – xi
và thải ra khí các – bơ – níc.


+ Q trìmh trao đổi thức ăn do cơ quan
tiêu hố thực hiện, cơ quan này lấy vào
nước và các thức ăn sau đó thải ra phân.
+ Q trình bài tiết do cơ quan bài tiết
nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào
nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi.


 GVKL: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện
q trình đó là:


- Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện.
- Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện
- Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện


<i><b> </b></i> <i><b> 4. Hoạt động 4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,</b></i>
<i><b>tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện q trình trao đổi chất.(10 phút)</b></i>


<i>MT: Hiểu và trình bày được sự phối hợp giữa các cơ quan</i>
- GV dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng,


gọi HS đọc phần thực hành.


- YC HS suy nghĩ và viết các từ cho trước


vào chỗ chấm, gọi 1 HS lên bảng gắn các
tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trong sơ
đồ.


- YC HS QS sơ đồ và trả lời câu hỏi theo
cặp: Nêu vai trị của các cơ quan trong
q trình trao đổi chất.


- 2 HS lần lượt đọc phần thực hành.
- Suy nghĩ, làm bài theo YC.


- 2 HS tiến hành thảo luận theo hình thức
1 hS hỏi , 1HS trả lời và ngược lại.


- Ví dụ:cơ quan tiêu hố có vai trị gì?...
 GV KL: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi
chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực
hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. Đặc biệt cơ quan tuần hồn có nhiệm
vụ rất quan trọng là lấy ô-xi và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ
thể, tạo năng lượng cho hoạt động sống và đồng thời thải ra các-bô- níc và các chất
thải qua cơ quan hơ hấp và bài tiết.


- Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 trong các cơ
quan tham gia vào quá trình trao đổi chất
ngừng hoạt động?


- NX câu trả lời của HS.


- NX chung tiết học.Dặn HS vN chuẩn
bị:Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.



- Thì QT Trao đổi chất khơng diễn ra và
con người sẽ không lấy được thức
ăn….khi đó con người sẽ chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b>Lịch sử và địa lí lớp 4</b></i>



<b>Tiết 2.</b>



<b>LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt).</b>


<b>I.Mục tiêu:Học xong bài này, HS biết:</b>


- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.


- Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây ) trên bản đồ theo quy
ước.


- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>


<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>
- GV gọi HS và nêu yêu cầu.


- GV NX, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới


- 2 HS TLCH:
+ Bản đồ là gì?


+ Nêu 1 số yếu tố của bản đồ.
- HS khác NX, bổ sung.
<i><b> 2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ. (12 phút)</b></i>


<i>MT: Giúp HS biết cách sử dụng bản đồ</i>
- GV YC HS dựa vào kiến thức của bài
trước để trả lời các câu hỏi:


+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+ Dựa vào bảng chú giải ở H3 (bài 2) để
đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền VN
với các nước láng giềng trên H3 (bài 2) và
giải thích vì sao lại biết đó là đường biên
giới quốc gia (căn cứ vào kí hiệu ở bảng
chú giải ).


- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV giúp nêu được các bước sử dụng
bản đồ (như SGK đã nêu )


- HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả
lời được câu hỏi và chỉ được biên giới
phần đất liền của VN trên bản đồ


ĐLTNVN hoặc bản đồ Hành chính VN


- Dựa vào các bước thực hành để nêu
được các bước sử dụng bản đồ.


<i><b> 3 .Hoạt động3: Bài tập. (15 phút)</b></i>


<i>MT: HS thực hành trên bản đồ</i>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm,giao nhiệm vụ
cho các nhóm, GV bao quát lớp.


- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
- GV treo bản đồ hành chính VN:


- YC HS:


+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc,
Nam, Đông, Tây trên bản đồ.


+ Một số HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình
đang sinh sống? Tỉnh đó giáp với những
tỉnh nào?


- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập
a,b trong SGK.


- Đại diện các nhòm trình bày trước lớp
kết quả làm việc trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.(3 phút)</b></i>


<b> - HS nhắc lại các bước sử dụng bản đồ</b>


<b> - Một số HS lên chỉ các hướng chính trên bản đồ - tìm và chỉ vị trí TP Hồ Chí</b>
Minh, TP Hà Nội.


- HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.


- NX tiết học - dặn HS VN học bài và chuẩn bị trước bài Nước Văn Lang.


<b></b>


---...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Tuần 2 Học đi đôi với hành.</b></i>



<i><b> Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b>Khoa học lớp 4</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN</b>


<b>VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.</b>



<b>I.Mục tiêu :Sau bài học HS có thể:</b>



- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc
nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc
của những thức ăn chứa chất bột đường.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


-Tranh minh họa SGK.
- Phiếu bài tập.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1.Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>


<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>
- Kiểm tra 3 HS về nội dung bài cũ .


- Nhận xét, ghi điểm CN.


- Giới thiệu bài mới


- 3 HS lên bảng lần lượt thực hiện theo
YC:


+ Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào
quá trình trao đổi chất?


+ Nêu chức năng của các cơ quan tham


gia vào q trình trao đổi chất.


+ Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ
thể người với môi trường


<i><b>2.Hoạt động 2 : Phân loại thức ăn và đồ uống. (13 phút)</b></i>


<i>MT: HS biết phân loại thức ăn và đồ uống theo nguồn gốc</i>
* YC HS quan sát hình minh hoạ/10/SGK


và TLCH: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn
gốc động vật; thức ăn, đồ uống nào có
nguồn gốc thực vật.


- Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có
nguồn gốc động vật và thực vật.


- Hỏi: Người ta còn cách phân loại thức ăn
nào khác? Theo cách này TĂ được chia
thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?


- Vậy có mấy cách phân loại TĂ? Dựa
vào đâu để phân loại như vậy?


- GV KL và mở rộng: một số loại TĂ có
chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau
nên chúng có thể được xếp vào nhiều
nhóm TĂ khác nhau.VD như trứng chứa
nhiều chất đạm, chất khống, can-xi, lịng



- QS hình minh hoạ và suy nghĩ để
TLCH:


+TĂ có nguồn gốc thực vật: rau cải, đậu
cơ ve, bí đao, lạc, nước cam, cơm.


+ TĂ có nguồn gốc động vật: thịt gà, sữa
bò tươi, cá, thịt lợn, tơm.


- HS kể thêm.


- Người ta cịn phân loại TĂ dựa vào chất
dinh dưỡng có trong TĂ đó.Theo cách
này TĂ được chia thành 4 nhóm.


+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất béo.


+ Nhóm TĂ chứa nhiều vi-ta-min và chất
khống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đỏ trứng chứa nhiều VTM (A,D, nhómB )


<i><b>3. Hoạt động 3: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường. (15 phút)</b></i>


<i>MT: HS nhậ biết các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường</i>
- GV chia lớp thành các nhóm (2 bàn 1


nhóm)



- YC HS QS các hình minh hoạ trang
11/SGK và TLCH:


+ Kể tên những TĂ giàu chất bột đường
có trong hình.


+ Hằng ngày, em thường ăn những TĂ
nào có chứa chất bột đường?


+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường
có vai trị gì?


- Gọi đại diện các nhóm trả lời và các
nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh.


- GV KL: Chất bột đường là nguồn cung
cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy
trì nhiệt độ của cơ thể. Chất bột đường có
nhiều ở gạo, ngơ, bột mì…ở 1 số loại củ
như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn.


- HD HS làm việc cá nhân.


- Tiến hành QS tranh, thảo luận và trả lời:
+ HS QS và nói cho nhau nghe tên các
TĂ chứa nhiều chất bột đường có trong
hình.


+ Kể tên được các loại TĂ có chứa chất


bột đường mà bản thân ăn hằng ngày.
+ Nêu được vai trò của các chất bột
đường.


- HS hoàn thành phiếu
TênTĂ chứa nhiều


nhiều chất bột
đường


Nguồn gốc từ loại
cây.


Cơm
Bún
chuối…
<i><b>4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò.(2 phút)</b></i>


- HS nhắc lại các nhóm TĂ chính.


- Vai trị của các chất chứa nhiều chất bột đường.
- HS đọc lại mục Bạn cần biết.


- NX chung tiết học – liên hệ thực tế- giáo dục ý thức.


<b></b>


---...
...
...
...

...
...
...

<i><b>Tuần 2 Học đi đôi với hành.</b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b>Địa lí lớp 4 </b></i>



<b>Tiết 2.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:</b>


- Chỉ vị trí của dãy HLS trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi HLS ( vị trí, khí hậu )


- Mô tả đỉnh núi Phan- xi –păng.


- Dựa vào bản đồ, lược đồ, tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đât nước


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh vúi Phan- xi- păng.
- Lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> 1.Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5 phút)</b></i>



<i>MT: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới</i>
- GV treo bản đố Địa lí Tự nhiên VN.KT
2 HS và nêu YC.


- NX, ghi điểm cá nhân.
- Giới thiệu bài mới


- HS lên bảng nêu được các bước khi sử
dụng bản đồ. Kể tên các yếu tố trên bản
đồ và tìm được tình ĐN, TP HCM, TP
HN.


- NX câu trả lời của bạn.


<i><b> 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về HLS – Dãy núi cao và đồ sộ nhất VN. (15 phút)</b></i>


<i>MT: HS nhận biết những đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn</i>
- GV YC HS quan sát lược đồ các dãy núi


chính ở Bắc Bộ và kể tên các dãy núi
chính ở BB.


- GV treo bản đồ Địa lí Tự nhiên VN, YC
HS tìm dãy núi HLS trên bản đồ.


- GV treo bảng phụ có gợi ý về nội dung
cần tìm hiểu và nêu YC: Hãy dựa vào bản
đồ, lược đồ, SGK để hoàn thành sơ đồ thể
hiện đặc điểm của dãy núi HLS.



- 2 HS ngồi cạnh nhau vừa chỉ lược đồ
vừa nêu cho nhau nghe.


- Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng chỉ và nêu
tên các dãy núi chính:dãy HLS, dãy Sơng
Gâm, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy
Ngân Triều.


- HS XĐ được dãy núi HLS trên bản đồ.
- HS vừa chỉ dãy núi HLS trên bản đồ vừa
nêu được các đặc điểm chính của dãy núi
này theo sơ đồ gợi ý:


+ Vị trí: ở phía Bắc nước ta, giữa sông
Hồng và sông Đà.


+ Chiều dài: khoảng 180 km.
+ Chiều rộng: gần 30 km.


+ Độ cao: dãy núi cao và đồ sộ nhất VN.
+ Đỉnh: có nhiều đỉnh nhọn.


+ Sườn: rất dốc.


+ Thung lũng: thường hẹp và sâu.


 GV KL về các đặc điểm của dãy núi HLS: nằm ở phía Bắc và là dãy núi cao,
đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.



<i><b> 3.Hoạt động 3: Đỉnh Phan- xi-păng – nóc nhà của tổ quốc. (13 phút)</b></i>


<i>MT: HS mô tả được những đặc điểm của đỉnh núi Phan-xi-păng</i>
- GV treo hình 2/SGK/71 và hỏi: Hình


chụp đỉnh núi nào? đỉnh núi này thuộc dãy
núi nào?


- Đỉnh Phan- xi-păng có độ cao là bao
nhiêu mét?


- HS: Hình chụp đỉnh núi Phan- xi-păng
thuộc dãy núi HLS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Theo em, tại sao có thể nói đỉnh núi
Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc
ta?


- Hãy mơ tả đỉnh núi Phan-xi-păng.


- YC HS đọc SGK và TLCH: Những nơi
cao của dãy HLS có khí hậu ntn?


- GV NX và giới thiệu: chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp về khí hậu ở những nơi thấp hơn
của dãy HLS, đó là thị trấn Sa Pa, một
khu du lịch ở vùng núi phía Bắc nước ta.
- Y C HS QS bản đồ để chỉ vị trí Sa Pa
trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa.
- YC HS đọc bảng số liệu về nhiệt độ


trung bình ở Sa Pa và hỏi: Hãy nêu nhiệt
độ TB ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
- GV: Dựa vào nhiệt độ của 2 tháng, em
có nhận xét gì về khí hậu của Sa Pa trong
năm.


- GV giới thiệu cảnh đẹp của Sa Pa.


- HS trao đổi và trả lời: vì đây là đỉnh núi
cao nhất nước ta.


- HS quan sát hình và mơ tả.


- Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những
tháng mùa đơng


- 2 HS lần lượt lên bảng chỉ và nêu: Sa Pa
ở độ cao 1570m.


- Tháng 1: 9 độ C, tháng 7 là 20 độ C.
- Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm.


<i><b> 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò. (2 phút)</b></i>


<i><b> </b></i>- HS nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình, khí hậu của dãy HLS.
- NX chung tiết học – Giáo dục HS tự hào về cảnh đẹp của đất nước.


- Dặn dò chuẩn bị bài <i>Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.</i>


<b></b>



---...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Tuần 2 Học đi đôi với hành.</b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010</b></i>


<i><b>Âm nhạc lớp 4</b></i>



<b>Tiết 2.</b>



<b>HỌC HÁT: BÀI EM U HỒ BÌNH</b>


<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, u hồ bình.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


- Nhạc cụ gõ.


- Bảng ghi các kí hiệu nhạc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Hoạt động 1: Ôn bài cũ.Giới thiêu bài (10 phút)</b></i>



<i>MT: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu các bài hát đã học</i>
- GV bắt nhịp ch HS hát


- NX, sửa sai. - HS hát thuộc lời ca và kết hợp gõ phách bài hát Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới
trăng.


- HS hát to, rõ chữ và thể hiện được nội
dung, sắc thái của bài hát.


- GV hát bài hát “ Bầu trời xanh” dẫn dắt
để giới thiệu bài hát.


- GV nói thêm vài nết về nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn.


- HS chú ý lắng nghe bài hát.


- HS lắng nghe, có thể kể thêm 1 vài bài
hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
<i><b>2.Hoạt động 2: Học hát bài Em u hồ bình (23 phút)</b></i>


<i>MT: HS bước đầu làm quen với giai điệu bài hát, tương đối thuộc lời ca</i>
<b>- GV hát mẫu cho HS nghe:</b>


+ Lần 1:Hát đúng giai điệu của bài hát
+ Lần 2: Hát hay, diễn cảm kết hợp vận
động theo nhạc.


- GV treo bảng phụ ghi bài hát – Chia câu
hát ( 8 câu )– HD HS đọc lời ca theo tiết


tấu bài hát:


a ) Dạy hát.


+ GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ
tiết tấu lời ca, sau đó cả lớp cùng đọc.
+ Chỉ định 1-2 HS đọc lại.


- Luyện thanh.


- Tập hát từng câu ( GV dạy hát từng câu
kết hợp sử dụng nhạc cụ, hát mẫu.) theo
lối móc xích - Kết hợp sửa những câu có
dấu luyến để HS hát đúng hơn.


- Luyện hát cả bài theo nhóm, cả lớp, cá
nhân.Nhắc HS lấy hơi trước câu hát, hát
rõ lời ca.


b ) Dạy hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV HD hát kết hợp gõ đệm theo phách –
GV đánh dấu x vào những chỗ khi hát cần
gõ.


- GV theo dõi, sửa sai.
c ) Trình bày bài hát.


- Tổ chức cho HS trình bày bài hát theo
nhóm, cá nhân.



- NX, tuyên dương những nhóm, cá nhân
thể hiện tốt.


- HS chú ý lắng nghe và phát biểu cảm
nghĩ sau khi nghe bài hát: giai điệu vui
tươi, tính chất âm nhạc êm ái, cảnh vật
trong bài gợi về vẻ thanh bình của làng
quê VN.


+ HS nghe, đọc lời và gõ tiết tấu.
+ 1-2 HS thực hiện.


- HS luyện thanh.


- HS tập hát từng câu theo HD.


- HS hát lại bài hát đúng giai điệu, thể
hiện được những chỗ có luyến.


- HS biết hát + gõ đệm theo phách theo
HD.


- HS trình bày bài hát + gõ đệm theo
phách.


- HS biết nhận xét phần trình bày của các
bạn về giai điệu, cách thể hiện


<i><b> 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. (2 phút)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- NX, giáo dục tình cảm cho HS: u hồ bình, u q hương đất nước.
- Dặn HS về nhà học thc lời ca và tập trình bày lại bài hát – tìm thêm 1 số
động tác cho bài hát để tiét sau lên biểu diễn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×