Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

KIM LOẠI – dãy HOẠT ĐỘNG hóa học (VIP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.66 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
BÀI 8: KIM LOẠI – DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC
Mục tiêu
 Kiến thức
+ Trình bày được vị trí, đặc điểm cấu hình lớp electron ngồi cùng, một số mạng tinh thể phổ biến, liên
kết kim loại.
+

Nêu được tính chất vật lí chung của kim loại: ánh kim, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

+ Chỉ ra được tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
+ Phân tích được quy luật sắp xếp trong dãy điện hóa các kim loại và ý nghĩa của nó.
 Kĩ năng
+

So sánh được bản chất của liên kết kim loại với liên kết ion và cộng hóa trị.

+

Dự đốn được chiều phản ứng oxi hóa – khử dựa vào dãy điện hóa.

+

Viết được các phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử chứng minh tính chất của kim loại.

+ Giải được các bài tập có liên quan như: tính phần trăm khối lượng kim loại có trong hỗn hợp...

Trang 1


I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Vị trí, cấu tạo của kim loại trong bảng tuần hồn
Trên 110 ngun tố hóa học đã biết tới gần 90 nguyên tố là kim loại.
Các nguyên tố kim loại có mặt ở:
Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ Bo) và một phần các nhóm IVA, VA, VIA.
Các nhóm B.
Họ latan và actini.
Chú ý: Các nguyên tố kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngồi cùng.
2. Tính chất vật lí
a. Tính chất chung
Ở điều kiện thường các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg trạng thái lỏng).
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể, gồm:
Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu ...
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe...
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al ...
Có ánh kim.
b. Tính chất riêng
Khối lượng riêng: nhỏ nhất là Li, lớn nhất là Os.
Nhiệt độ nóng chảy: nhỏ nhất là Hg, lớn nhất là W.
Tính cứng: mềm nhất là K, Rb, Cs, cứng nhất là Cr.
3. Tính chất hóa học
- Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử:
M ��
� M n  ne
- Tác dụng với phi kim
Kim lo�
i +O2 ��
� Oxit kim lo�
i
t�
� Fe3O4

Ví dụ: 3Fe 3O2 ��

Kim lo�
i +Cl 2 / S ��
� Mu�
i
t�
� 2FeCl3
Ví dụ: 2Fe 3Cl 2 ��

- Tác dụng với dung dịch axit
Kim lo�
i (�

ng tr�

c H) +HCl/H2SO4 lo�
ng ��
� Mu�
i +H2
Chú ý: Fe lên muối Fe(II).
Kim lo�
i +HNO3 /H2SO4 �

c ��
� Mu�
i +S�
n ph�
m kh�+H2O


Trang 2


Chú ý:
1. Kim loại lên số oxi hóa cao nhất (Fe lên muối Fe(III))
2. Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.
� Fe NO3  2  Cu
Ví dụ: Fe Cu NO3  2 ��
- Tác dụng với muối
Kim loại mạnh hơn + Muối của kim loại yếu hơn � kim loại yếu hơn + Muối của kim loại mạnh hơn
- Tác dụng với nước
Các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) có tính khử mạnh, khử được nước ở nhiệt độ thường.
Kim lo�
i +H2O ��
� Baz�+H2
4. Dãy điện hóa của kim loại
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử của kim loại
Ví dụ: Ag / Ag, Cu2 / Cu,...
Dãy điện hóa:

Ý nghĩa: Cho phép dự đốn chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc anpha:

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HĨA
ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI (có 1, 2 hoặc 3 e ở lớp ngồi cùng)


Tính chất vật lý:
o Ở nhiệt độ thường, Hg ở thể lỏng, các kim loại khác đều ở thể rắn.
o Tính chất riêng:



Khối lượng riêng nhỏ nhất: Li.



Khối lượng riêng lớn nhất: Os.



Nhiệt độ nóng chảy thấp nhất: Hg.



Nhiệt độ nóng chảy cao nhất: W.



Kim loại cứng nhất: Cr.



Kim loại mềm nhất: Cs.
Trang 3


o Tính chất chung ( do các electron tự do gây ra)






Tính dẻo: Au > Ag > Al...



Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe...



Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe...



Tính ánh kim

Tính chất hóa học
o Tác dụng với phi kim


Tác dụng với O2 ( trừ Ag, Au, Pt) � Oxit bazơ.
t�
3Fe 2O2 ��
� Fe3O4



Tác dụng với các phi kim khác ( Cl 2,S,I 2 ... ) � Muối.
t�
Fe S ��
� FeS

t�
2Fe 3Cl 2 ��
� 2FeCl 3
t�
Fe I 2 ��
� FeI 2

o Tác dụng với axit


Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
Kim lo�
i�

ng tr�

c H +Axit ��
� Mu�
i +H2

Chú ý: Fe tạo muối Fe(II).


Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc ( trừ Au, Pt):
Kim lo�
i +HNO3 / H2SO4 �

c ��
� Mu�
i +SPK+H 2O


Chú ý: Fe tạo muối Fe(III).
Sản phẩm khử của HNO3 : NO2; NO; N2O; N2; NH4NO3.
Sản phẩm khử của H2SO4 đặc: SO2; S; H2S .
Chú ý: Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
o Tác dụng dung dịch muối


Kim loại từ Mg trở đi trong dãy điện hóa
Kim lo�
i +Mu�
i kim lo�
i ��
� Mu�
i m�
i +Kim lo�
i m�
i
Fe CuSO4 ��
� FeSO4  Cu



Kim loại mạnh nhóm IA, IIA ( trừ Be và Mg) vào các dung dịch muối: KL tan trong
nước trước rồi phản ứng với muối.
Trang 4


Ví dụ: Cho Na vào dung dịch CuSO4
2Na 2H2O ��

� 2NaOH  H2
CuSO4  2NaOH ��
� Cu OH  2  Na2SO4
o Tác dụng với nước


Tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường: các kim loại ở nhóm IA và IIA ( trừ Be, Mg)
2R  2nH2O ��
� 2R  OH  n  nH2





Tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao: Fe, Zn...



Các kim loại: Cu, Ag, Au... không phản ứng với H2O .

Dãy điện hóa
o Chiều phản ứng: Quy tắc 

Một số trường hợp thường gặp:
Cu2  Fe��
� Fe2  Cu
2Fe3  Fe��
� 3Fe2
Fe3  Cu ��
� Cu2  Fe2

Ag  Fe2 ��
� Fe3  Ag

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm
Kiểu hỏi 1: Tính chất vật lí
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Kim loại có các tính chất vật lí chung là:
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Hướng dẫn giải

Trang 5


Ở điều kiện thường, các kim loại có các tính chất vật lí chung là tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim do
sự có mặt của các electron tự do gây nên.
� Chọn B.
Ví dụ 2: Cho dãy các kim loại: Na, Al, W, Fe. Kim loại trong dãy cỏ nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.

B. Al.

C. W.

D. Fe.

Hướng dẫn giải

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W ( 3410�
C ). Do đó, vonfram (W) thường được dùng để chế tạo
dây tóc bóng đèn.
� Chọn C.
Kiểu hỏi 2: Tính chất hóa học – Dãy hoạt động hóa học
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại
A. thể hiện tính oxi hóa.
B. thể hiện tính khử.
C. khơng thể hiện tính oxi hóa và khơng thể hiện tính khử.
D. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
Hướng dẫn giải
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.
M ��
� M n  ne
� Chọn B.
Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng hoạt động hóa học từ trái sang phải
là:
A. Al, Mg, K, Fe.

B. Fe, Mg, Al, K.

C. Fe, Al, Mg, K.

D. Fe, Al, K, Mg.

Hướng dẫn giải
Theo chiều từ trái sang phải trong dãy điện hóa, khả năng hoạt động hóa học của kim loại giảm dần.
Ta có sắp xếp trong dãy điện hóa: K, Mg, Al, Fe.
� Thứ tự khả năng hoạt động hóa học tăng dần từ trái sang phải: Fe, Al, Mg, K.

� Chọn C. 
Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg.

B. Al, Mg, Ba.

C. Ba, Na, Ag.

D. Na, Al, Cu.

Hướng dẫn giải

Trang 6


Phản ứng của kim loại với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thỏa mãn điều kiện: Kim loại đứng trước H trong
dãy điện hóa.
Ta có: Cu và Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên khơng phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng.
� Loại đáp án A, C, D.
� Chọn B.
Ví dụ 4: Cho dãy các kim loại: Na, K, Fe, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.


Hướng dẫn giải
Các kim loại ở nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành H2 .
� Có ba kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường: Na (IA), K (IA), Ca (IIA).
� Chọn A.
Chú ý: Mg không khử được H2O ở nhiệt độ thường, nhưng ở nhiệt độ cao, Mg có khả năng phản ứng với
H2O tạo thành khí H2 :
t�
Mg  2H2O ��
� Mg OH  2  H2

Ví dụ 5: Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thấy
A. có khí bay ra và có kết tủa màu xanh lam.
B. có khí bay ra và có kết tủa Cu màu đỏ.
C. có kết tủa Cu màu đỏ.
D. có khí bay ra.
Hướng dẫn giải
Ta có: Na có khả năng phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 , Na sẽ phản ứng với H2O trong dung dịch CuSO4 trước, tạo thành dung
dịch bazơ và khí khơng màu thốt ra.
2Na 2H2O ��
� 2NaOH  H2
Sau đó, dung dịch bazơ sinh ra ở trên phản ứng với CuSO4 , tạo kết tủa Cu OH  2 màu xanh lam.
2NaOH  CuSO4 ��
� Cu OH  2  Na2SO4
� Chọn A.
Ví dụ 6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Al  Ag �

B. Fe Fe3 �


C. Zn  Pb2 �

D. Cu  Fe2 �

Hướng dẫn giải
Trang 7


Phản ứng của kim loại với muối thỏa mãn quy tắc  .
Al  3Ag ��
� Al 3  3Ag
Fe 2Fe3 ��
� 3Fe2
Zn  Pb2 ��
� Zn2  Pb
� Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 1
Câu 1: Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Ngun nhân của những
tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. nhiều electron độc thân.

B. các ion dương chuyển động tự do

C. các electron chuyển động tự do.

D. nhiều ion dương kim loại.

Câu 2: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính oxi hóa.


B. tính khử.

C. tính axit.

D. tính bazơ.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
B. Kim loại cứng nhất là Cr.
C. Kim loại nặng nhất là Os.
D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.
Câu 4: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác, ở điều kiện thường, X là chất
lỏng. Kim loại X là
A. Cr.

B. Pb.

C. Hg.

D. W.

Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Zn. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung dịch
bazơ là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.


Câu 6: Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 ?
A. Đinh sắt tan dần đến hết vào dung dịch, dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Có lớp Cu màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
C. Có lớp Cu màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
D. Đinh sắt tan dần đến hết vào dung dịch, dung dịch chuyển sang màu đỏ
Câu 7: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là sai?
A. Dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe.

B. Tỉ khối: Li < Fe < Os.

C. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.

D. Tính cứng: Cs < Cr < Fe.

� FeSO4  Cu . Trong phản ứng trên xảy ra
Câu 8: Cho phản ứng hóa học: Fe CuSO4 ��
A. sự khử Fe2 và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2 và sự khử Cu2 .

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2 .

Câu 9: Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
Trang 8


A. Zn2 ; Cu2 ; Fe2 ; Ag .


B. Zn2 ; Fe3 ;Cu2 ;; Ag .

C. Zn2 ; Fe2 ;Cu2 ; Ag .

D. Fe2 ; Zn2 ; Cu2 ; Ag .

Câu 10: Kim loại Cu không phản ứng được với dung dịch
A. Fe NO3  3 .

B. AgNO3 .

C. HNO3

D. Pb NO3  2

Câu 11: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Al, Mg, Fe.

B. Fe, Al, Mg.

C. Fe, Mg, Al.

D. Mg, Fe, Al.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.
D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 13: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
� FeSO4  Cu
A. Fe CuSO4 ��

� Zn NO3  2  2Ag
B. Zn  2AgNO3 ��

� CuSO4  H2
C. Cu  H2SO4 ��

� Fe NO3  3  3AgCl
D. FeCl3  3AgNO3 ��

Câu 14: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về khả năng dẫn điện là:
A. Fe, Al, Au, Ag, Cu.

B. Al, Fe, Cu, Au, Ag.

C. Fe, Al, Au, Cu, Ag.

D. Ag, Cu, Au, Al, Fe.

Câu 15: Cho các kim loại: Na, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl 2, ZnSO4, AgNO3 . Có bao nhiêu kim
loại phản ứng được với cả ba dung dịch muối?
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

Dạng 2: Kim loại tác dụng với phi kim
Phương pháp giải
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Ngồi ra có thể áp dụng các định luật bảo tồn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố...
Ví dụ: Đốt cháy vừa đủ m gam Fe bằng khí clo thu được 16,25 gam muối clorua. Giá trị của m là
A. 5,6.

B. 8,4.

C. 2,8.

D. 11,2.

Hướng dẫn giải
Theo đề bài: nFeCl3  0,1mol
Phương trình hóa học:
t�
2Fe 3Cl 2 ��
� 2FeCl3

0,1 �

0,1

mol

� m  mFe  0,1.56  5,6 gam
� Chọn A.

Trang 9


Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Oxi hóa hồn tồn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 . X là kim loại nào sau đây?
A. Al.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ca.

Hướng dẫn giải
Gọi hóa trị của kim loại X là n ( n  1,2,3).
Phương trình hóa học:
t�
4X  nO2 ��
� 2X 2On

m 0,25m
Mx
32
Ta có phương trình:

mol
m 0,25m

4M x
32n


� M x  32n
Ta có bảng:
n
Mx
� Kim loại X là đồng (Cu).

1
32

2
64

3
96

Khơng thỏa mãn

Cu

Khơng thỏa mãn

� Chọn C. 
Ví dụ 2: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn
bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 160.

B. 480.

C. 240.


D. 320.

Hướng dẫn giải
Zn


Al  O2 � 3,43 gam oxit X
Ta có q trình: 2,15 gam�

Mg

Bảo tồn khối lượng: mhh kim lo�i  mO2  mx
� mO2  3,43 2,15  1,28 gam
� nO2  0,04 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO X   2nO2  0,08 mol
Oxit tác dụng với axit, ta có:

Trang 10


2H  O2 ��
� H2O
0,16 � 0,08

mol

� nHCl  nH  0,16 mol
�V 


0,16
 0,32 l�
t =320 ml
0,5

� Chọn D.
Ví dụ 3: Một hỗn hợp X gồm Cl 2 và O2 . X phản ứng hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1 gam hỗn
hợp muối clorua và oxit. Thành phần phần trăm theo thể tích của Cl 2 trong X là
A. 50,00%.

B. 55,56%.

C. 66,67%.

D. 44,44%.

Hướng dẫn giải
nMg = 0,4 mol; nAl = 0,6 mol
Bảo toàn khối lượng: mX  mMg  mAl  mcloruaoxit
� mX  74,1 9,6  16,2  48,3 gam
Gọi số mol của Cl 2 và O2 lần lượt là x, y mol.
� 71x  32y  48,3 * 
Quá trình cho nhận electron:
Mg ��
� Mg2  2e
Al ��
� Al 3  3e

Cl 2  2e ��
� 2Cl 

O2  4e��
� 2O2

Bảo toàn electron: 2nCl2  4nO2  2nMg  3nAl
� 2x  4y  2.0,4  3.0,6
� 2x  4y  2,6 ** 
Từ (*) và (**) suy ra: x  0,5; y  0,4
� %VCl2 

0,5
.100%  55,56%
0,5 0,4

� Chọn B.
Ví dụ 4: Cho Cl 2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị khơng đổi là n) thu được 58,8 gam chất rắn X.
Cho O2 dư tác dụng với X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn Y. Kim loại R là
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Ba.

Hướng dẫn giải

Trang 11


 Cl2

 O2
Ta có q trình: R ���
 1 � X ���
 2 � Y

Bảo toàn khối lượng cho quá trình (1): mR  mCl2  mX
� mCl2  58,8 16,2  42,6 gam
� nCl2  0,6 mol
Bảo toàn khối lượng cho quá trình (2): mX  mO2  mY
� mO2  63,6  58,8  4,8 gam
� nO2  0,15mol
Quá trình cho nhận electron:
R ��
� R  n  ne

Cl 2  2e��
� 2Cl 
O2  4e��
� 2O2

Bảo toàn electron: n.nR  2.nCl2  4.nO2
� nR 

2.0,6  4.0,15 1,8

mol
n
n

� MR 


16,2
 9n
1,8
n

Với n  3 � M R  27 thỏa mãn.
� Kim loại R là nhôm (Al).
� Chọn B.
Ví dụ 5: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào dung
dịch HCl vừa đủ, thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Tổng khối lượng các
khí thoát ra là
A. 1,2 gam.

B. 1,8 gam.

C. 0,9 gam.

D. 1,5 gam.

Hướng dẫn giải
nFe  0,05 mol;nS  0,025mol
Phương trình hóa học:
t�
Fe  S ��
� FeS 1

Theo đề bài: 0,05
Phản ứng:


0,025

mol

0,025 � 0,025 � 0,025 mol

Sau phản ứng: 0,025

0

0,025 mol

Trang 12


� Sản phẩm gồm Fe dư (0,025 mol) và FeS (0,025 mol).
Khi cho sản phẩm vào dung dịch HCl, xảy ra các phản ứng:
Fe 2HCl ��
� FeCl 2  H 2  2
0,025

� 0,025 mol

FeS  2HCl ��
� FeCl 2  H2S 3
0,025

� 0,025 mol

Theo phương trình (2): nH2  0,025 mol

� mH2  0,025.2  0,05 gam
Theo phương trình (3): nH2S  0,025 mol
� mH2S  0,025.34  0,85 gam
� mkh� mH2  mH2S  0,05 0,85  0,9 gam
� Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong Cl 2 dư, thu được 13,35 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,7.

B. 5,4.

C. 1,35.

D. 5,6.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam Mg bằng khí O2 dư thu được 4 gam oxit. Giá trị của m là
A. 2,4.

B. 4.

C. 1,2.

D. 1,8.

Câu 3: Đốt 8,1 gam kim loại R trong O2 dư. Sau phản ứng thu được 15,3 gam oxit. Kim loại R là
A. Zn.

B. Al.

C. Cu.


D. Fe.

Câu 4: Cho 5,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với khí Cl 2 dư, thu
được hỗn hợp muối có khối lượng 15,95 gam. Hai kim loại đó là
A. Na và K.

B. Li và Na.

C. K và Rb.

D. Rb và Cs.

Câu 5: Thể tích khí clo (đktc) vừa đủ tác dụng với 7,4 gam hỗn hợp Al, Zn tạo ra 28,7 gam hỗn hợp muối
clorua là
A. 4,48 lít.

B. 3,36 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong khơng khí thu được 5,96
gam hỗn hợp ba oxit. Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl cần dùng là
A. 0,50 lít.

B. 0,70 lít.

C. 0,12 lít.


D. 1,00 lít.

Câu 7: Đốt cháy m gam hỗn hợp ba kim loại Mg, Cu, Zn thu được 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm ba oxit kim
loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Giá trị của m là
A. 28,1.

B. 21,7.

C. 31,3.

D. 24,9.

Câu 8: Cho Cl 2 tác dụng với 16,2 gam kim loại R (có hóa trị duy nhất) thu được 58,8 gam chất rắn X. Cho O2
dư tác dụng với X đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 63,6 gam chất rắn Y. R là
Trang 13


A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Ba.

Câu 9: Nung 53,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu ngồi khơng khí thu được 72,6 gam Y gồm CuO, FeO, Fe2O3
và Fe3O4 . Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1M cần dùng tối thiểu để hòa tan hết Y là
A. 500 ml.


B. 600 ml.

C. 700 ml.

D. 800 ml.

Dạng 3: Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng
Phương pháp giải
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Kim lo�
i +HCl/H2SO4lo�ng ��
� Mu�
i +H2
Chú ý: Chỉ các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa mới phản ứng được với HCl, H2SO4 lỗng.
Ngồi ta có thể áp dụng các định luật bảo toàn khối lượng.
nHCl  2nH2


Bảo toàn nguyên tố H: �
nH2SO4  nH2

� Hỗn hợp hai axit: nHCl  2nH2SO4  2nH2
Bảo toàn khối lượng:
mKL  maxit  mmu�i  mH2
mmu�i  mKL  mg�c axit
Ví dụ: Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 5,60.

B. 1,12.


C. 2,80.

D. 1,40.

Hướng dẫn giải
nH2  0,05 mol
Phương trình hóa học:
Fe 2HCl ��
� FeCl 2  H2
0,05 �

0,05 mol

� m  0,05.56  2,8 gam
� Chọn A.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Hịa tan hồn tồn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung
dịch trong điều kiện khơng có oxi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 30,4.

B. 15,2.

C. 22,8.

D. 20,3.

Hướng dẫn giải

Trang 14



nH2  0,2mol
Phương trình hóa học:
Fe H 2SO4 ��
� FeSO4  H 2
0,2 � 0,2 mol
� m  mFeSO4  0,2.152  30,4 gam
� Chọn A.
Ví dụ 2: Cho 1,08 gam kim loại M (hóa trị II khơng đổi) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau
phản ứng thu được 5,4 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là
A. Fe.

B. Mg.

C. Zn.

D. Ca.

Hướng dẫn giải
nM 

1,08
5,4
mol; nMSO4 
mol
MM
M  96

Phương trình hóa học:
M  H2SO4 ��

� MSO4  H2
1,08
MM
Ta có phương trình:

5,4
mol
M M  96
1,08
5,4

� M M  24 Mg
M M M M  96

Vậy kim loại đó là magie (Mg).
� Chọn B.
Ví dụ 3: Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là
A. 54,0%.

B. 49,6%.

C. 27,0%.

D. 48,6%.

Hướng dẫn giải
nH2  0,15mol
Do Ag không phản ứng được với dung dịch HCl, nên ta có phương trình hóa học:
2Al  6HCl ��

� 2AlCl 3  3H 2
0,1 �

0,15 mol

� mAl  0,1.27  2,7 gam
� %mAl 

2,7
.100%  54%
5

� Chọn A.
Trang 15


Chú ý: Hai kim loại không phản ứng được với HCl, H2SO4 lỗng thường gặp là Cu và Ag.
Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 2,17 gam hỗn hợp ba kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27.

B. 5,72.

C. 6,85.

D. 6,48.

Hướng dẫn giải
nH2  0,1mol
A



B  HCl ��
� Mu�
i +H2
Ta có quá trình: �

C

Bảo tồn ngun tố H: nHCl  2.nH2  2.0,1 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng: mhh kim lo�i  mHCl  mmu�i  mH2
� 2,17 0,2.36,5  mmu�i  0,1.2
� mmu�i  2,17 0,2.36,5 0,1.2  9,27 gam
� Chọn A.
Ví dụ 5: Hịa tan hồn tồn 15,4 gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí
H2 (đktc). Thể tích O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp X trên là
A. 4,48 lít.

B. 3,92 lít.

C. 2,08 lít.

D. 3,36 lít.

Hướng dẫn giải
nH2  0,3mol
Gọi số mol của Zn và Mg lần lượt là x, y mol.
� 65x  24y  15,4 * 
Phương trình hóa học:
Zn  2HCl ��

� ZnCl 2  H2  1
x

� x mol

Mg  2HCl ��
� MgCl 2  H2  2
y



y mol

Theo phương trình (1) và (2) ta có: nH2  x  y mol
� x  y  0,3 ** 
Từ (*) và (**) suy ra: x  0,2; y  0,1
Khi cho hỗn hợp X phản ứng với O2 ta có phương trình hóa học:
Trang 16


t�
2Zn  O2 ��
� 2ZnO  3

0,2 � 0,1

mol

t�
2Mg  O2 ��

� 2MgO  4

0,1 � 0,05

mol

Theo phương trình (3) và (4) ta có: nO2  0,1 0,05  0,15 mol
� VO2  0,15.22,4  3,36 lít
� Chọn D.
Bài tập tự luyện dạng 3
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 4,48.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 1,12.

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng
thu được V lít H2 (Ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84.

B. 8,96.

C. 6,72.

D. 10,08.


Câu 3: Cho 10,0 gam bột Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Cu trong 10,0 gam hỗn hợp là
A. 2,8 gam.

B. 5,6 gam.

C. 8,4 gam.

D. 1,6 gam.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,58 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Fe, Al và Mg bằng dung dịch HCl thu được
1,344 lít khí H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là
A. 5,84 gam.

B. 3,71 gam.

C. 3,77 gam.

D. 5,96 gam.

Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư, thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Sr và Ba.

D. Ca và Sr.


Câu 6: Cho 1,5 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam.

B. 0,90 gam.

C. 0,42 gam.

D. 0,48 gam.

Câu 7: Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí X (đktc), dung dịch
Y và 2,54 gam chất rắn Z. Khối lượng muối clorua có trong dung dịch Y là
A. 19,025 gam.

B. 21,565 gam.

C. 31,450 gam.

D. 33,990 gam.

Câu 8: Hịa tan hồn tồn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Kim
loại M là
A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.


Trang 17


Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản
ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO4 có trong dung dịch sau
phản ứng là
A. 19,76%.

B. 11,36%.

C. 15,74%.

D. 9,84%.

Câu 10: Cho 1,8 gam kim loại R vào một bình chứa dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng bình dung
dịch axit HCl tăng thêm 1,65 gam. Kim loại R là
A. Mg.

B. Ba.

C. Be.

D. Ca.

Dạng 4: Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng
Phương pháp giải
• Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Chú ý: Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội (khơng phản ứng).

• Sử dụng bảo tồn electron và phương trình ion rút gọn (đối với bài H và NO3 )


° Ta có bảng ghi nhớ:
H2SO4 đặc, nóng
Sản

phẩm

khử (SPK)

HNO3

SO2 : khí mùi hắc.

NO2 : khí màu nâu đỏ.

S: chất rắn màu vàng.

NO: khí khơng màu, hóa nâu trong khơng khí.

H2S : khí mùi trứng thối.

N2O : khí khơng màu, gây cười.
N2 : khí khơng màu, nhẹ hơn khơng khí.
NH4NO3 : muối tan trong dung dịch bazơ tạo khí mùi
khai.
Chú ý: SPK NH4NO3 thường tạo thành khi các kim loại
như Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HNO3 loãng.
nKL cho e  nNh�n e c�a c�c kh�� nNH4NO3 

=2nSO2  6nS  8nH2S


ne trao ��i
Khối

lượng

muối

nSO2 trong mu�i 

�n

e

8

 nNO2  3nNO  8nN2O  10nN2  8nNH4NO3
nNO trong mu�iKL  �ne trao �

i

trao �

i

3

2

4


nKL cho e  nNh�n e c�a c�c kh�

� mmu�i  mkim lo�i  mNO trong mu�iKL  mNH4NO3  n�u c�

� mmu�i  mkim lo�i  mSO2 trong mu�i

3

4

Số mol axit

nS trong SPK  nSO2  nS  nH2S

nS trong SPK  nNO2  nNO  2nN2O  2nN2  2nNH4NO3

� nH2SO4  nSO2 trong mu�i  nS trong SPK

� nHNO3  nNO trong mu�iKL  nN trong SPK

4

3


3

Chú ý: Đối với kim loại tác dụng với dung dịch H và NO � Muối + NO + H2O



Trang 18




� 3Cu2  2NO  4H2O
Ví dụ: 3Cu  8H  2NO3 ��

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho 21,6 gam một kim loại hóa trị III khơng đổi tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, thu được
6,72 lít khí N2O là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc). Kim loại đó là
A. Al.

B. Zn.

C. Na.

D. Mg.

Hướng dẫn giải
nN2O  0,3 mol
Gọi kim loại cần tìm là M.
Quá trình cho nhận electron:
M ��
� M 3  3e

2N5  8e��
� 2N1


Bảo toàn electron: 3.nM  8.nN2O
� 3.nM  8.0,3
� nM 

8.0,3
 0,8mol
3

� MM 

21,6
 27 Al 
0,8

� Kim loại M là nhơm (Al).
� Chọn A.
Ví dụ 2: Hịa tan hồn tồn 2,46 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được
dung dịch X và 0,896 lít khí (ở đktc) khơng màu, hóa nâu trong khơng khí, là sản phẩm khử duy nhất. Phần
trăm khối lượng của kim loại Cu trong X bằng
A. 78,05%.

B. 66,67%.

C. 50,00%.

D. 25,00%.

Hướng dẫn giải
Khí khơng màu, hóa nâu trong khơng khí là khí NO.
nNO  0,04 mol

Gọi số mol của Al và Cu trong hỗn hợp X lần lượt là x, y mol.
� 27x  64y  2,46 * 
Quá trình cho nhận electron:
Al ��
� Al 3  3e

N 5  3e ��
� N 2

Cu ��
� Cu2  2e

Trang 19


Bảo toàn electron: 3.nAl  2.nCu  3.nNO
� 3.x  2.y  3.0,04
3x  2y  0,12 ** 
Từ (*) và (**) suy ra: x  0,02; y  0,03
� mCu  0,03.64  1,92 gam
� %mCu 

1,92
.100%  78,05%
2,46

� Chọn A.
Ví dụ 3: Cho m gam Cu tan trong HNO3 dư, sau phản ứng thấy có 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có
tỉ khối so với oxi là 1,0625. Giá trị của m là
A. 20,8.


B. 24,0.

C. 40,0.

D. 44,8.

Hướng dẫn giải
Theo đề bài: nhh  0,5 mol; M hh  34 � mhh  0,5.34  17 gam
Gọi số mol của NO và NO2 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol.
x  y  0,5
x  0,375


��
Ta có hệ phương trình: �
30x  46y  17 �
y  0,125

Quá trình cho nhận electron:
Cu ��
� Cu2  2e

N5  3e ��
� N 2
N5  1e��
� N4

Bảo toàn electron: 2nCu  3nNO  nNO2
� 2.nCu  3.0,375 0,125

� nCu 

3.0,375 0,125
 0,625 mol
2

� m  mCu ph�n �ng  0,625.64  40 gam
= mCuphảnứng = 0,625.64 = 40 gam
� Chọn C.
Ví dụ 4: Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N2 (đktc) và
dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,8.

B. 65,6.

C. 18,9.

D. 39,8.

Hướng dẫn giải

Trang 20


nZn  0,2 mol; nN2  0,02 mol
Quá trình cho nhận electron:
Zn ��
� Zn2  2e

0


2N 5  10e ��
� N2

So sánh: ne kimlo�icho  2nZn  0,4 mol  ne kh�nh�n  10nN2  0,2 mol
� Sản phẩm khử có NH4NO3 .
� nNH4NO3 

0,4  0,2
 0,025 mol
8

Bảo tồn nguyên tố Zn: nZn NO3 2  nZn  0,2 mol
Dung dịch muối X gồm 0,2 mol Zn NO3  2 và 0,025 mol NH4NO3 .
� mmu�i  0,2.189 0,025.80
 39,8 gam
� Chọn D.
Ví dụ 5: Cho 4,8 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,8M và NaNO3 0,4M thấy thốt ra V lít khí NO
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

C. 0,896.

D. 0,56.

Hướng dẫn giải
nCu  0,075 mol; nHCl  0,16 mol;nNaNO3  0,08 mol
nH  nHCl  0,16 mol



��
nNO  nNaNO3  0,08 mol

3
Phương trình hóa học:
3Cu  8H  2NO3 ��
� 3Cu2  2NO  4H2O
0,075 0,16
So sánh:

0,08

mol

nNO
n
nCu
3
 0,025; H  0,02;
 0,04
3
8
2

� H phản ứng hết, tính tốn số mol theo H .
Theo phương trình: nNO 

1

n   0,04 mol
4 H

� V  VNO  0,04.22,4  0,896 lít
� Chọn C.

Trang 21


Ví dụ 6: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 dư. Kết thúc phản ứng thu được
13,44 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z
(không chứa muốỉ NH4NO3 ). số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 2,5 mol.

B. 2,4 mol.

C. 2,3 mol.

D. 2,2 mol.

Hướng dẫn giải
nY  0,6 mol
Tỉ lệ về số mol của NO2 , NO và N2O là 3 : 2 : 1.
� Gọi số mol của NO2 , NO và N2O trong Y lần lượt là 3x, 2x, x mol.
Ta có: 3x  2x  x  0,6 � x  0,1
Vậy số mol của NO2 , NO và N2O trong Y lần lượt là 0,3 mol; 0,2 mol; 0,1 mol.
Lại có: nNO3 trong mu�i  ne trao ��i  nNO2  3nNO  8nN2O
� nNO trong mu�i  0,3 3.0,2  8.0,1 1,7mol
3


Lại có: nN trong SPK  nNO2  nNO  2nN2O
� nN trong SPK  0,3 0,2 2.0,1 0,7 mol
� nHNO3 ph�n �ng  nNO trong mu�i  nN trong SPK  1,7 0,7  2,4 mol
3

� Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 4
Bài tập cơ bản
Câu 1: Hịa tan hồn tồn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3 , thu được X mol NO2 (là sản phẩm khử duy
nhất của N5 ). Giá trị của x là
A. 0,15.

B. 0,25.

C. 0,10.

D. 0,05.

Câu 2: Cho 1,37 gam hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 1,12 lít khí NO
(đktc). Khối lượng muối thu được là
A. 10,76 gam.

B. 10,67 gam.

C. 17,60 gam.

D. 16,70 gam.

Câu 3: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp X gồm hai khí NO2 và NO có thể
tích là 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O bằng 1,3125. Giá trị của m là

A. 33,60.

B. 11,20.

C. 1,12

D. 3,36.

Câu 4: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 45,5 gam muối
nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thốt ra là
A. 4,48 lít.

B. 6,72 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.

Trang 22


Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp
khí B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. số mol HNO3 phản ứng là
A. 0,7 mol.

B. 0,8 mol.

C. 0,9 mol.

D. 1,0 mol.


Câu 6: Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, kết thúc phản ứng thu
được V lít (đktc) khí khơng màu duy nhất thốt ra, hóa nâu ngồi khơng khí. Giá trị của V là
A. 1,344.

B. 4,032.

C. 2,016.

D. 1,008.

Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ thu được 3,36
lít khí SO2 ở đktc và dung dịch Y chứa 22,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 4,2.

B. 6,3.

C. 8,4.

D. 4,8.

Câu 8: Cho 2,16 gam kim loại Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,92 gam.

B. 8,88 gam.

C. 13,32 gam.

D. 6,52 gam.


Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Cu.

B. Fe.

C. Al.

D. Zn.

Câu 10: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M vả HNO3 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu
để kết tủa hết ion Cu2 trong dung dịch Y là
A. 0,50 lít.

B. 0,38 lít.

C. 0,30 lít.

D. 0,40 lít.

Bài tập nâng cao
Câu 11: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng dư, thu được dung dịch X và 1,344 lít
(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. số mol
HNO3 phản ứng là
A. 1,710 mol.

B. 0,855 mol.


C. 0,165 mol.

D. 0,330 mol.

Dạng 5: Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Bài toán 1: Kim loại mạnh tác dụng với dung dịch muối
Phương pháp giải
Các kim loại Na, K, Ba, Ca,...(kim loại tan trong nước):
i +H2O ��
� Ki�
m +H2
Ban đầu: Kim lo�
m +Mu�
i ��
� S�
n ph�
m ( Điều kiện: có kết tủa, bay hơi hoặc chất điện li yếu).
Sau đó: Ki�
Viết phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học.
Ví dụ mẫu

Trang 23


Ví dụ 1: Cho m gam hỗn hợp Na, K vào dung dịch chứa muối CuSO4 thu được dung dịch vẫn cịn màu xanh,
3,36 lít khí H2 (đktc) và chất rắn B không tan. Lọc lấy chất rắn, đem nung trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi thì được m gam rắn C. Giá trị của m là
A. 9,8.

B. 14,7.


C. 4,9.

D. 12,0.

Hướng dẫn giải
nH2  0,15 mol
Phương trình hóa học:
2Na 2H2O ��
� 2NaOH  H2  1
2K  2H2O ��
� 2KOH  H2  2
CuSO4  2NaOH ��
� Cu OH  2  Na2SO4  3
CuSO4  2KOH ��
� Cu OH  2  K 2SO4  4
t�
Cu OH  2 ��
� CuO  H2O  5

Theo (1) và (2) ta có: nNaOH  nKOH  2.nH2  2.0,15  0,3 mol
1
1
Theo (3) và (4) ta có: nCu OH 2  . nNaOH  nKOH   .0,3  0,15mol
2
2
Theo (5) ta có: nCuO  nCu OH 2  0,15 mol
� mC  mCuO  0,15.80  12 gam
� Chọn D.
Bài tốn 2: Kim loại trung bình/ yếu tác dụng với dung dịch muối

Phương pháp giải
• Viết phương trình hóa học theo thứ tự phản ứng (nếu nhiều kim loại, nhiều muối phản ứng) và tính theo
phương trình hóa học:
Các kim loại trung bình và yếu: Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối.

Chú ý: Các trường hợp cần nhớ:
Muối Fe2 tác dụng được với muối Ag :

Trang 24


Fe2  Ag ��
� Fe3  Ag
Fe tác dụng với muối Fe3 thì tạo ra muối Fe2 :
Fe 2Fe3 ��
� 3Fe2
• Ngồi ra có thể áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
mdd gi�m  mKL t�ng  mKL b�m v�o  mKL tan ra


mdd t�ng  mKL gi�m  mKL tan ra  mKL b�m v�o

Ví dụ: m gam Fe phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Giá trị của m là
A. 5,6.

B.11,2.

C. 16,8.

D. 22,4.


Hướng dẫn giải
nCuSO4  0,2 mol
Phương trình hóa học:
Fe CuSO4 ��
� FeSO4  Cu
0,2 � 0,2

mol

� m  0,2.56  11,2 gam
� Chọn B.
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giá trị của a là
A. 2,0.

B. 0,2.

C. 1,0.

D. 0,1.

Hướng dẫn giải
Phương trình hóa học
Fe CuSO4 ��
� FeSO4  Cu
1

1 mol � Khối lượng thanh Fe tăng: 64  56  8 gam


x

x mol � Khối lượng thanh Fe tăng: 1,6 gam

�x

1,6.1
 0,2 mol
8

Theo phương trình: nCuSO4  nFe  0,2 mol
� a  CM  CuSO4  

0,2
 2M
0,1

� Chọn A.

Trang 25


×