Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gioi han day so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>CHƯƠNG IV: GIỚI HẠN</b>


<b>TIẾT 49: GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ</b>
<b>I – Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Biết khái niệm giới hạn của dãy số và những giới hạn đặc biệt.
- Nắm được định lí về giới hạn hữu hạn.


2. Kĩ năng


- Biết tính giới hạn của dãy số đơn giản dựa vào một số giới hạn đặc biệt.
3. Thái độ


- Rèn luyện tuy duy sáng tạo, linh hoạt.
- Tích cực chủ động xây dựng bài.
<b>II – Tiến trình</b>


1. Ổn định lớp
2. Bài mới


<b> Hoạt động 1: Định nghĩa giới hạn của dãy số.</b>


Mục tiêu: Hiểu hai định nghĩa về gới hạn của dãy số.
Phương pháp: Gợi mở, phát vấn.


Thời gian: 15 phút.



Hoạt động của GV – HS Nội dung


GV: đưa ra dãy số, y/c HS
- xác định dạng khai triển.


- có nhận xét gì về các số hạng
trong khai triển?


HS: Viết khai triển của dãy số.
Nhận xét


- Với <i>n</i>100<sub> thì </sub><i>un</i>< 0,01.


- n càng lớn thì giá trị <i>un</i> gần đến


0.


GV: hình thành ĐN dãy số có giới
hạn 0.


HS: tiếp nhận kiến thức.
GV: đưa ra dãy số, y/c HS
- xác định dạng khai triển.


- có nhận xét gì về các số hạng
trong khai triển?


HS: Viết khai triển của dãy số.
Nhận xét:



I – Giới hạn hữu hạn của dãy số
1. Định nghĩa


*VD 1: xét

 

<i>un</i> với


1


<i>n</i>
<i>u</i>


<i>n</i>



.
Dạng khai triển:


1 1 1 1
1, , , ,..., ,...


2 3 4 100
=>Ta nói

 

<i>un</i> vớj


1


<i>n</i>
<i>u</i>


<i>n</i>





khi n tiến đến vơ
cực.


*ĐN 1: (Sgk)


Kí hiệu: <i><sub>n</sub></i>lim<sub> </sub><i>un</i> 0<sub> hay </sub>


<i>un</i>  0 khi <i>n</i> 


*VD 2: xét

 

<i>un</i> với <i>n</i> 1
<i>n</i>
<i>u</i>


<i>n</i>



 <sub>.</sub>
Dạng khai triển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Với <i>n</i> 100<sub> thì </sub><i>un</i>< 0,01.


- n càng lớn thì giá trị <i>un</i> gần đến


1.


GV: hình thành ĐN dãy số có giới
hạn 0.


HS: tiếp nhận kiến thức.



=>Ta nói

 

<i>un</i> với <i>n</i> 1
<i>n</i>
<i>u</i>


<i>n</i>




 <sub> khi n tiến đến</sub>
vô cực.


*ĐN 2: (Sgk)


Kí hiệu: <i><sub>n</sub></i>lim<sub> </sub><i>un</i> <i>a</i><sub> hay </sub>


<i>un</i>  <i>a</i> khi <i>n</i> 


Hoạt động 2: Một vài giới hạn đặc biệt.


<b> Mục tiêu: Nhớ và biết vận dụng vào giải bài tập.</b>
Phương pháp: Gợi mở, phát vấn.


Thời gian: 15 phút.


Hoạt động của GV – HS Nội dung


GV: nêu nội dung ĐL, lưu ý HS
vận dụng ĐL vào bài tập tính giới
hạn dãy số.



HS: tiếp nhận kiến thức.


GV: cho VD và hướng dẫn HS.
HS: hoạt động nhóm.


GV: kiểm tra kết quả và hoàn
thiệthiện.


2. Một vài giới han đặc biệt
(Sgk)
*VD: Cmr
1
lim 1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
 


.
Ta có
1 1


lim 1 lim 1 1


<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i> <i>n</i>
   



   
   
   
   
1
lim 0


<i>n</i> <i>n</i>


 
Vậy
1
lim 1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
 


Hoạt động 3: Định lí về giới hạn hữu hạn.


<b> Mục tiêu: Nắm được nội dung ĐL và biết vận dụng vào giải bài tập.</b>
Phương pháp: Gợi mở, phát vấn.


Thời gian: 15 phút.


Hoạt động của GV – HS Nội dung


GV: nêu nội dung ĐL.


HS: tiếp nhận kiến thức.


GV: cho VD và hướng dẫn HS.
HS: hoạt động nhóm.


GV: kiểm tra kết quả và hồn
thiện..


II – Định lí về giới hạn hữu hạn
*ĐL: (Sgk).
*VD: Tính
5 3
lim
2 1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
 

 <sub>.</sub>
Giải
3
5 1
5 3
lim lim
1


2 1 <sub>2 1</sub>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
   
 

 
 <sub></sub> <sub></sub>

  

 
 <sub> </sub>
5 5
lim
2 2


<i>n</i> 


 


.
<b>III – Củng cố, dặn dò</b>


- Tổng kết bài, nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài.
- BTVN : 1 ; 3a,b(SGK – 59).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×