Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu chỉ thị đánh giá tính bền vững cho tài nguyên đất tại một số khu tái định cư ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.23 KB, 5 trang )

Ngơ Văn Giới và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

64(02): 58 - 62

NGHIÊN CỨU CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CHO TÀI NGUYÊN ĐẤT
TẠI MỘT SỐ KHU TÁI ĐỊNH CƢ Ở HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA

Ngô Văn Giới , Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Dƣơng Thị Bích Hồng
Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy cơ sở xây dựng chỉ thị đánh giá tính bền vững cho tài
nguyên đất ở Mai Sơn dựa trên chất lƣợng đất, giá trị kinh tế của đất và tính ổn định của tài
nguyên đất. Kết quả nghiên cứu đã xây dựng đƣợc 13 chỉ thị đơn, vơí thang đánh giá mức bền
vững chia thành 4 mức là kém bền vững, bền vững trung bình, bền vững tiềm năng và bền vững.
Kết quả áp dụng vào các khu vực nghiên cứu để đánh giá mức bền vững cho thấy tại các khu vực
này tài nguyên đất đều có mức bền vững tiềm năng.
Từ khóa: Sơn La, chỉ thị, đất, bền vững, tái định cư

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đƣợc xem là một vật thể sống, vật
“mang” của các hệ sinh thái tồn tại trên trái
đất. Với sức ép của gia tăng dân số, các hoạt
động nơng nghiệp khơng bên vững đã “vơ
tình” lấy đi độ phì nhiêu tự nhiên của đất, làm
cạn kiệt chất sống vốn có của nó dẫn tới tình
trạng đất hoang hóa, đất trống đồi trọc ngày
một gia tăng. Mai Sơn là một huyện trung tâm
của tỉnh Sơn La với tỷ lệ đất dốc chiếm phần


lớn [1]. Ở Mai Sơn, đất là tài nguyên có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong sản xuất và
cung cấp lƣơng thực cho địa phƣơng. Hiện nay
với hình thức canh tác nƣơng rẫy là chủ yếu,
kỹ thuật canh tác chƣa hợp lý đã làm đất thối
hóa nhanh chóng. Mai Sơn cũng là huyện đón
nhận một số lƣợng lớn các hộ dân tái định cƣ
từ dự án xây dựng thủy điện Sơn La và Hịa
Bình làm cho nhu cầu đất nơng nghiệp ngày
càng thêm cấp bách. Để góp phần giải quyết
vấn đề trên, bài báo này nghiên cứu các chỉ thị
đánh giá tính bền vững cho tài nguyên đất tại
một số khu tái định cƣ ở huyện Mai Sơn, tỉnh
Sơn La với mực đích xây dựng và hồn thiện
bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững cho tài
nguyên đất tại các khu tái đinh cƣ ở Sơn La nói
riêng và các khu vực vùng núi nói chung.
ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là tài nguyên đất (chất

*

*

Tel: 0987343119, Email:

lƣợng đất, trữ lƣợng đất và loại hình sử dụng,

chỉ thị đánh giá tính bền vững đất) ở một số
khu tái định cƣ huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
và các hộ dân tái định cƣ tại huyện Mai Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu trên đất canh tác của 3
điểm tái định cƣ thuộc thị trấn Hát Lót và 2 bản
tái định cƣ thuộc xã Hát Lót, huyện Mai Sơn,
tỉnh Sơn La. Cụ thể là các Tiểu khu 7, Tiểu khu
13 và Tiểu khu 19, bản Yên Sơn, bản Tiến Sơn.
Các mẫu đất đƣợc lấy ở tầng đất mặt, lấy theo
cách hỗn hợp. Mẫu đất đƣợc lấy ở 3 vị trí
khác nhau (tƣơng ứng là đỉnh, sƣờn và chân
đồi) đặc trƣng cho vùng nghiên cứu. Kí hiệu
mẫu đất, địa điểm và đặc điểm cây trồng đƣợc
thể hiện ở bảng 1.
Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí
nghiệm
Pts (%): Đo trên máy Quang phổ Tử ngoại khả
kiến; Pdt: Đo trên máy Quang phổ Tử ngoại
khả kiến; Nts (%): Xác định theo phƣơng pháp
Dumas trên thiết bị phân tích đa nguyên tố
CNS TruSpec LECO USA; OM (%): Xác
định theo phƣơng pháp Dumas trên thiết bị
phân tích đa nguyên tố CNS TruSpec LECO
USA. Kts (%): Xác định trên máy Quang phổ
hấp thụ nguyên tử AAS. Kdt: Xác định trên
máy Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS;
CEC: Phƣơng pháp Ammonium Acetate...Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa
+ Phỏng vấn nhanh có sự tham gia của cộng

đồng: Đối tƣợng: Già làng, trƣởng bản, cán
bộ xã, ngƣời dân tái định cƣ. Số lƣợng: Tiến
hành phỏng vấn 3 hộ thuộc Tiểu khu 19; 3 hộ
thuộc Tiểu khu 13; 4 hộ thuộc Tiểu khu 7; 3 hộ

58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Ngơ Văn Giới và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

bản Tiến Sơn; 4 hộ bản Yên Sơn. Hình thức và
nội dung: Phỏng vấn theo cả hai hình thức chính
thức và bán chính thức. Nội dung phỏng vấn
theo phiếu câu hỏi về quá trình sử dụng đất,
năng suất cây trồng, thu nhập từ đất sản xuất...
+ Đánh giá, quan sát thực địa và lấy mẫu đất:
Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp thu
thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu
thu thập đƣợc.
Bảng 1: Đặc điểm và vị trí của các điểm lấy mẫu
Kí hiệu
STT
Vị trí lấy mẫu Cây trồng
mẫu

1
Tk7a
Đỉnh đồi
2
Tk7b
Sƣờn đồi
Cây ăn quả
3
Tk7c
Chân đồi
4
Tk13a
Đỉnh đồi
5
Tk13b
Sƣờn đồi
Mía
6
Tk13c
Chân đồi
7
Tk19a
Đỉnh đồi
8
Tk19b
Sƣờn đồi
Ngơ
9
Chân đồi
Tk19c

10
Ys1a
Đỉnh đồi
11
Ys1b
Sƣờn đồi
Mía, ngơ
12
Ys1c
Chân đồi
13
Tsa
Đỉnh đồi
14
Tsb
Sƣờn đồi
Ngơ
15
Tsc
Chân đồi
16
Ys2a
Đỉnh đồi
17
Ys2b
Sƣờn đồi
Sắn, ngơ
18
Ys2c
Chân đồi

* Chú thích:
- Tk - Tiểu Khu; Ts - Tiến Sơn; Ys - Yên Sơn; a
– đỉnh đồi; b – sườn đồi; c – chân đồi.
- TPCG: Thành phần cơ giới; TB: trung bình.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm tài nguyên đất khu tái định cƣ
huyện Mai Sơn
a. Chất lƣợng đất
lƣợng chất hữu cơ và dung tích hấp thu đều ở
mức trung bình cụ thể là OM có giá trị trung
bình là 1,92%, CEC có giá trị trung bình là
18,57 meq/100g đất.
Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững cho tài
nguyên đất khu tái định cƣ huyện Mai Sơn
Bộ chỉ thị đƣợc xây dựng trên cơ sở lựa chọn
các chỉ thị đơn phù hợp. Các chỉ thị lựa chọn
phải đƣợc xây dựng trên cơ sở các yếu tố ảnh

64(02): 58 - 62

Đất nông nghiệp của huyện Mai Sơn chiếm
63% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong
đó đất dành cho sản xuất nơng nghiệp chiếm
39,1%, đất lâm nghiệp chiếm 60,59 %.
Nghiên cứu cho thấy đất ở các khu tái định cƣ
huyện Mai Sơn có tỷ lệ cấp hạt cát cao từ
75,64% đến 81,76%, hàm lƣợng sét vật lý thấp,
dao động trong khoảng 18,24% đến 24,16%, đất

ở mức cát pha cho tới thịt trung bình.
Độ chua đất, đất tại khu vực nghiên cứu có
giá trị pHKCl dao động trong khoảng 4,52 đến
6,37 đƣợc đánh giá từ chua nhẹ đến ít chua.
Nhìn chung trong vùng đất nghiên cứu giá trị
pH tăng dần từ đỉnh đồi đến chân đồi. Độ
chua trao đổi không cao (0,2 meq/100g đất –
2 meq/100g đất) chứng tỏ hàm lƣợng H+ và
Al3+ thấp. Độ chua thủy phân dao động từ 0,8
meq/100g đất đến 13 meq/100g đất. Nhìn
chung đất nghiên cứu có độ chua thủy phân
có giá trị cao hơn độ chua trao đổi. Kết quả
này cho thấy trong thành phần cation hấp phụ,
Al3+ có tỷ lệ lớn hơn H+ và các cation này bị
keo đất giữ lại với lực khá lớn.
Nhƣ vậy đất nghiên cứu có phản ứng từ axit
yếu đến trung tính. Đất phân bố trên địa hình
dốc, TPCG (Thành phần cơ giới) nhẹ nên dễ
bị rửa trơi xói mịn. Do đó trong quá trình
canh tác cần chú ý đến các biện pháp nhƣ bổ
sung phân hữu cơ, bón vơi hạn chế chua hóa.
Kết quả bảng 2 cho thấy hàm lƣợng chất dinh
dƣỡng trong đất của khu vực nghiên cứu đƣợc
đánh giá ở mức trung bình, TPCG nhẹ, đất từ
chua vừa đến chua ít. Hàm lƣợng các chất
tổng số khơng cao, Nts có giá trị trung bình là
0,1%, Pts có giá trị trung bình là 0,13%, Kts có
giá trị trung bình 1,17%. Hàm lƣợng các chất
dễ tiêu ở mức trung bình, trong đó Pdt có hàm
lƣợng trung bình là 6,01mg/100g đất, Kdt có

giá trị trung bình là 17,26mg/100g đất đƣợc
đánh giá từ mức nghèo đến trung bình. Hàm
hƣởng quyết định đến tính chất của tài
nguyên đất và tiềm năng sản xuất của tài
nguyên này.
Bộ chỉ thị sẽ thể hiện đƣợc vai trò đáng kể đối
với tính bền vững của tài nguyên đất khu vực
nghiên cứu. Kết quả xây dựng đƣợc lựa chọn
dựa trên việc đánh giá chức năng cũng nhƣ
thực trạng của chúng tại vùng nghiên cứu. Nó

59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Ngơ Văn Giới và cs

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

phải đƣợc đánh giá cụ thể, có thể tính tốn đo
lƣờng thông qua các chỉ số và thang đánh giá.
Các chỉ thị đơn đƣợc kiến tạo trên nguyên tắc:
Mảng vấn đề  vấn đề cốt lõi  chỉ thị đơn.
Đề tài đã lựa chọn đƣợc 13 chỉ thị đơn với 4
mức bền vững thể hiện cụ thể tại bảng 4 và

64(02): 58 - 62


bảng 3. Kết quả áp dụng đánh giá mức bền
vững của tài nguyên đất khu tái định cƣ huyện
Mai Sơn theo phƣơng pháp đề xuất của đề tài
đƣợc thể hiện tại bảng 5.

Bảng 2: Thành phân cơ giới và hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất nghiên cứu
Kí hiệu

TPCG

Tổng số
(%)

Dễ tiêu
(mg/100g đất)

Nts

Pts

Kts

Pdt

Kdt

OM
(%)


CEC
(Meq/100g đất )

Tk7tb

Đất cát pha

0.05

0.06

1.06

2.80

15.88

1.41

15.87

Tk13tb
Tk19tb
Ys1tb

Đất thịt nhẹ
Đất thịt TB
Đất thịt nhẹ

0.10

0.20
0.09

0.09
0.27
0.16

1.10
0.72
1.21

6.32
8.52
7.88

25.36
24.63
16.87

2.07
3.15
1.59

16.50
24.63
21.08

Tstb

Đất cát pha


0.03

0.05

1.30

5.07

7.07

1.16

15.40

Ys2tb

Đất thịt nhẹ

0.11

0.13

1.63

5.46

13.72

2.14


15.91

0.10

0.13

1.17

6.01

17.26

1.92

18.23

Trung bình

Bảng 3: Kiến tạo chỉ thị đánh giá tính bền vững cho tài nguyên đất khu tái định cƣ huyện Mai Sơn
Mảng vấn đề
Chất lƣợng đất

Vấn đề cốt lõi
Đặc tính hóa lý của đất

Chỉ thị đơn
- Hàm lƣợng cát vật lý
- Hàm lƣợng sét vật lý
- Độ chua

- Hàm lƣợng chất hữu cơ
- Hàm lƣợng nitơ tổng số
- Hàm lƣợng photpho tổng số
- Hàm lƣợng kali tổng số
- Dung tích hấp thu
- Hàm lƣợng nitơ dễ tiêu
- Hàm lƣợng photpho dễ tiêu
- Hàm lƣợng kali dễ tiêu

Giá trị kinh tế của đất

Hiệu quả kinh tế từ sử dụng đất

- Năng suất cây ngơ*

Tính ổn định của đất

Tính ổn định của năng suất cây trồng

- Biến động năng suất ngô qua các năm

(*Ngô là cây trồng phổ biến nhất ở các khu tái định cư Huyện Mai Sơn)
Bảng 4: Thang đánh giá tính bền vững của tài nguyên đất khu tái định cƣ huyện Mai Sơn
Kí hiệu
chỉ thị

Ý nghĩa của
chỉ thị

Bền vững


Bền vững
tiềm năng

CT1
CT2
CT3
CT4

Hàm lƣợng sét vật lý (%)
Hàm lƣợng cát vật lý (%)
pHkcl
Nts(%)

45-50
55-45
6-8
> 0,16

24-45
75-55
4,5-6
0,1-0,16

Bền vững
trung
bình
20-24
80-75
4-4,5

0,07-0,1

CT5

(P)ts(%)

> 0,13

0,08-0,13

0,05-0,08

< 0,05

CT6

(Kts(%)

> 1,5

0,8-1,5

0,4-0,8

< 0,4

CT7
CT8

Ndt (mg/100g đất)

Pdt (mg/100g đất)

>5
> 13

3,5-5
5-13

2-3,5
3-5

<2
<3

Kém
bền vững
0-20
80-100
<4
< 0,07

60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Ngơ Văn Giới và cs
CT9


Kdt (mg/100g đất)

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
> 19

9-19

64(02): 58 - 62
7-9

<7

CT10
CT11
CT12

OM(%)
> 4,5
2-4,5
1-2
<1
CEC (meq/100g đất)
> 20
16-20
14-16
< 14
Năng suất ngô (tấn/ha/năm)
> 14
6-14

4-6
<4
Biến động năng suất ngô qua các
CT13
< 0,1
0,1-0,3
0,3- 0,5
> 0,5
năm(tấn/ha/năm)
Bảng 5: Kết quả đánh giá tính bền vững tổng hợp cho tài nguyên đất khu tái định cƣ Mai Sơn
Ký hiệu
Chỉ thị
Mức đánh giá
CT1
Hàm lƣợng sét vật lý (%)
Bền vững trung bình
CT2
Hàm lƣợng cát vật lý (%)
Bền vững trung bình
CT3
pHkcl
Bền vững tiềm năng
CT4
OM (%)
Bền vững trung bình
CT5
Nts (%)
Bền vững trung bình
CT6
Pts (%)

Bền vững tiềm năng
CT7
Kts (%)
Bền vững tiềm năng
CT8
Ndt (mg/100g đất )
Bền vững tiềm năng
CT9
Pdt (mg/100g đất)
Bền vững tiềm năng
CT10
Kdt (mg/100g đất)
Bền vững tiềm năng
CT11
CEC (meq/100g đất )
Bền vững tiềm năng
CT12
Năng suất ngô (tấn/ha/năm)
Bền vững tiềm năng
Biến động năng suất ngô qua các năm
CT13
Bền vững trung bình
(tấn/ha/năm)

Kết quả đánh giá tại bảng 5 cho thấy trong 13
chỉ thị đƣợc lựa chọn đánh giá có 8 chỉ thị ở
mức bền vững tiềm năng, chỉ có 5 chỉ thị ở
mức bền vững trung bình do vậy có thể kết
luận đất khu tái định cƣ huyện Mai Sơn ở
mức bền vững tiềm năng. Tuy nhiên có sự

khác biệt giữa các tiểu khu và giữa các bản
(tiểu khu 7 và bản Tiến Sơn có chất lƣợng đất
thấp và mức bền vững kém hơn, tiểu khu 19
và các bản khác đất có độ phì nhiêu khá cao,
ở mức bền vững cao hơn). Tùy thuộc vào điều
kiện cụ thể của từng địa phƣơng nhƣ cơ cấu
cây trồng vật nuôi, loại đất, chế độ canh tác,
kĩ thuật chăm sóc,…mà vận dụng bộ chỉ thị
một cách linh hoạt. Bộ chỉ thị là một trong
những giải pháp hữu hiệu cần thiết đƣợc đƣa
vào áp dụng ở Mai Sơn, giúp cho các nhà
quản lý đề ra các chính sách phù hợp để bảo
vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ thị đánh giá
tính bền vững cho tài nguyên đất của các khu tái
định cƣ ở Mai Sơn đƣợc lựa chọn dựa trên các
yếu tố về chất lƣợng đất của khu vực nghiên
cứu kết hợp với hiệu quả kinh tế tại vị trí nghiên
cứu. Đề tài đã xây dựng đƣợc 13 chỉ thị đơn cần

thiết để đánh giá tính bền vững cho tài nguyên
đất của khu vực nghiên cứu. Kết quả áp dụng
đánh giá mức bền vững của tài nguyên đất ở
các khu tái định cƣ Mai Sơn cho kết quả bền
vững tiềm năng. Kết quả này là phù hợp với
điền kiện thổ nhƣỡng và địa hình và tình hình
sản xuất hiện tại của khu vực nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên

và Môi trƣờng (2005), Sử dụng đất đai hợp lý và
ngăn chặn suy thoái đất, Báo cáo chuyên đề thuộc
dự án Chiến lƣợc phát triển bền vững tỉnh Sơn La
- LA21, Sơn La
[2] Benites J. R, Shaxson F. and Vieira M. (1996)
- Land condition change indicators for
sustainable.
[3] Schomaker M. (1996) - Development of
environmental indicators in UNEP.
[4] Brinkman R. (1996) - Land quality indicators:
aspects of land use, land, soil and plant nutrients.
[5] Sombroek W. G (1996) - Land resources
evaluation and the role of land-related indicator.
[6] Dumanski, J. (1997) - Land quality indicators
and manegement soil resoursces. ITC Journal,
216-22 Additional Info: Netherlands.

61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Trần Đại Nghĩa

Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ

64(02): 22 - 26


RESEARCH ON INDICATORS TO ASSESS ABILITY SUSTAINABLE FOR
LAND RESOURCE IN SOME RESETTLE AREAS IN MAI SON DISTRICT
SON LA PROVINCE
Ngo Van Gioi2, Nguyen Thi Nham Tuat, Duong Thi Bich Hong
College of Science - Thai nguyen Univercity

SUMMARY
The results showed that indicators to assess ability sustainable for land resource in some resettle
areas in Mai Son district are chosen to depend on land quality factors and economics effect of
research area.
The research results were set up 13 necessary single indicators to assess ability sustainable for land
resource of research area.
The result applies to assess ability sustainable for land resource in some resettle areas in Mai Son
district is sustainable potentiality. This result is suitable for soil condition, terrain and state of
production of research area.
Keywords: Son La, Resettle, sustainable, indicator, soil

2

Tel: 0987343119, Email:

62
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×