Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an lop 4Tuan 32CKTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 32




Dạy thứ hai, ngày 12/4/2010.


<b>Tp c </b>



Vơng quốc vắng nụ cời.


<b>I. Mục tiêu : </b>


-Bit c din cm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- HiểuND : Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài đọc.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
III


<b> . Các hoạt động dạy học :</b>


- Kiểm tra 2 HS đọc bài : Con chuồn chuồn nớc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm


<b> Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện đọc :</b>


*MT : Rèn kĩ năng đọc đúng trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, nhấn giọng ở các cụm từ.



- 1 HS đọc toàn bài .
- GV chia đoạn : 3 đoạn .


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải
nghĩa từ mới trong bài .


- GV hớng dẫn HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .


- GV đọc diễn cảm toàn bài .


<b> Hoạt động 3 :Hớng dẫn tìm hiểu bài : </b>


* MT: HS hiểu đợc cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán..
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


- HS đọc bài trả lời câu hỏi gợi ý của GV đa ra.
- HS, GV nhận xét.


- GV chốt lại nội dung bài, HS nêu nội dung chính toàn bài.
- ND : Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán
<b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn đọc diễn cảm : </b>


*MT : HS biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, thay đổi giọng đọc
linh hoạt phù hợp với nội dung truyện và nhân vật.


- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc.



- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. GV + HS nhận xét.
- HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai.


Hoạt động tiếp nối :


- GV nhËn xÐt giê häc. Dặn HS học bài .


<b>Toán</b>



Ôn tập các phép tính víi sè tù nhiªn


(tiÕp theo).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có khơng q ba
chữ số (Tích khơng q sáu chữ số)


-Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số khơng q hai chữ
số.


-BiÕt so sánh số tự nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học :BT cần làm :BT1(dòng 1,2)BT2,3.</b>
- Bảng phụ.


- SGK, vở.


<b>III. Hot ng dạy học : </b>


<b> Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức</b>



- HS thùc hiÖn tÝnh : 45689 + 5874 ; 98756 - 29876
- HS, GV nhËn xÐt. ghi ®iÓm.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành</b>


Bài 1 : Củng cố kĩ thuật tính nhân, chia ( đặt tính, thực hiện phép tính )
- HS nêu yêu cầu - Làm bài theo dãy bàn


- HS làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS đọc kết quả, nêu cách tính.


- HS, GV nhận xét, chốt lại kĩ năng thực hiện các phép tính với phép nhân,
chia các STN.


Bài 2 : Củng cố kĩ năng tìm thành phần cha biết của phép tính
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS làm cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng làm.


- HS, GV nhận xét, chốt lại cách tìm thành phần cha biết cđa phÐp tÝnh.
Bµi 3 : Cđng cè vỊ tính chất, mối quan hệ giữa phéo nhân và phép chia.
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào vở,1nhóm làm
vào bảng phụ.


- HS trình bày kết quả.
- HS, GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS giải thÝch v× sao em biÕt a b = b a, ...


- GV chốt lại các tính chÊt cđa phÐp nh©n, phÐp chia.


<b> Hoạt động tiếp nối :</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .


<b>Khoa häc</b>


Động vật ăn gì để sống ?


<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- H×nh 126, 127 sgk.


- Su tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau.
<b>C. Các hoạt động dạy học </b>


. Bµi míi:GTB


<i><b>* HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loại động vật khác nhau.</b></i>


Mục tiêu:+ Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
PP&HT:Hoạt động theo nhóm nhỏ


- Nhóm trởng tập hợp các tranh ảnh các bạn su tầm đợc.
- Phân cỏc tranh ú theo nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Nhóm ăn thịt.


+Nhóm ăn cỏ, lá cây.
+Nhóm ăn hạt.


+Nhóm ăn sâu bọ.
+ Nhóm ¨n t¹p…


- Dán từng nhóm tranh vào giấy khổ to.
- Lp n thm quan.


- Nhận xét.


<b>HĐ2: Trò chơ : Đố bạn con gì? </b>
Bớc 1: Hớng dẫn h/s chơi


- Mt học sinh đợc lên bảng đeo hình vè một con vật .
- Bạn đó phải đặt câu hỏi để đốn xem đó là con gì?
- Cả lớp chỉ đợc phép trả lời Đúng hoặc Sai.


Bíc 2: Ch¬i thư


Bíc 3: Cho h/s chơi thật
- Chơi thử.


VD câu hỏi:


+ Con vật này có 4 chân phải không?
+Con vật này ăn thịt phải không?
+Con vật này có sừng phải không?
+Con vật này sống trên cạn phải không?
+Con vật này ăn cá (tôm, cua,..) phải không?


- Chơi thật.


- Lớp cổ vũ


<b>D,Củng cố dặn dò:</b>


- HÃy kể tên những con vật nào ăn hạt? ăn cỏ, lá cây? ăn thịt?


- VN su tầm tiếp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác
nhau


<i>Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010</i>


<b>Toán</b>



Ôn tập các phép tính với số tự nhiên


(tiếp theo).



<b>I Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về :</b>


-Tớnh đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
-Thực hiện đợc bốn phép tính với số tự nhiên.


-Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :(BT cần làm :BT1(a),2,3


- B¶ng phơ,VBT


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>



<i>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức </i>


-HS thùc hiÖn tÝnh : 2458 245 ; 98754 : 245
- HS, GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm.


<i><b> Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành</b></i>


Bài 1 : Củng cố về tính giá trị về biểu thức có chứa chữ.
- HS làm bài theo d·y bµn .


- HS đọc kết quả, nêu cách tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 2 : Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức
- HS xác định biểu thức thuộc dạng nào đã học và nhắc lại cách làm.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho từng nhóm.


- HS làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm.


- HS, GV nhận xét, chốt lại cách tính giá trị của biểu thøc.
Bµi 3 : Cđng cè vỊ tÝnh b»ng cách thuận tiện nhất


- HS hoàn thành yêu cầu bài tËp vµo vë theo nhãm bµn cïng néi dung bµi tập
. Một số HS làm bài trên bảng phụ.


- HS trình bày kết quả và nêu tính chất đợc vận dụng trong từng bài.
- HS, GV nhận xét.


<i><b>Hoạt động tiếp nối</b></i> :


- GV nhËn xÐt giê häc. DỈn HS chuẩn bị bài sau .




<b>Luyện từ và câu</b>


Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu c tỏc dng v c điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.(Trả
lời câu hỏi Bao giờ?Khi nào?Mấy giờ?-ND ghi nhớ).


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu(BT1,mục III);bớc đầu biết
thêm trạng ngữ cho trớc vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ahoặc đoạn văn bở
BT(2).


<b>II. §å dïng dạy học :</b>
- Bảng phụ.
- VBT TV4.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b> Hoạt động 1 </b><b> : Củng cố kiến thức </b></i>


<i><b>- </b></i>HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ trong câu.
- GV nhận xét, ghi điểm .


<b>Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm </b>
Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn và tìm trạng ngữ trong từng câu.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu.



- HS thảo luận theo nhóm 2 và cho biết trạng ngữ trong các câu vừa tìm đợc
bổ sung ý nghĩa gì cho cõu?


- HS phát biểu, GV chốt lại.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu.


- HS thi t cõu hỏi cho từng trạng ngữ trong các câu trên.
? Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa gì trong câu?


? Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
- HS trả lời, GV chốt lại.


- HS c ghi nhớ.


- HS lÊy vÝ dơ minh häa cho phÇn ghi nhí.


<b> Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập </b>
Bài 1 : Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong câu


- HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân. HS thi trỡnh by kt qu.
- HS nhn xột.


- Giáo viên chốt lại các trạng ngữ chỉ thời gian trong từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành yêu cầu bài tập.
- HS nêu kết quả bài làm của mình.


- HS nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.



<i><b>Hot ng tip nối</b></i> :
- GV nhận xét giờ học.


- DỈn häc sinh chuẩn bị giờ sau.


<b>Kể chuyện </b>


Khát vọng sèng.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ,(SGK) HS kể lại đợc từng đoạn
câu chuyện : “ Khát vọng sống " rõ ràng,đủ ý (BT1) ;bớc đầu biết kể lại nối
tiếp toàn bộ câu chuyện (BT2).


-Biết trao đổi với bạn về ý ngha cõu chuyn.(BT3)


*Tích hợp BVMT:- Giáo dục ý chí vợt mọi khó khăn, khắc phục những trở
ngại trong môi trờng thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh phơ tơ phóng to.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động 1</b></i> : Củng cố kiến thức


- HS kể lại câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham
gia.


- HS, GV nhËn xÐt.



<b>Hoạt động 2 : Giáo viên kể chuyện :</b>


*MT : Giúp HS nắm đợc toàn bộ nội dung câu chuyện


- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc nội dung từng tranh.
- GV kể toàn truyện 1 lần.


- GV kể lần 2 kết hợp với sử dụng tranh minh họa.
<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS kể chuyện : </b>


<i><b>*</b>MT<b> : </b></i>Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện :
“ Khát vọng sống". Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.<i><b> </b></i>


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện
trong nhóm.


- HS kĨ chun tríc líp theo h×nh thøc tiÕp nèi.
- HS ,GV nhËn xÐt.


- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
<b>Hoạt động tiếp nối : </b>


? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?


- HS liện hệ bản thân : Cần có ý chí vợt mọi khó khăn, khắc phục những trở
ngại trong môi trờng thiên nhiên.


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.


<b>Lịch sử</b>


<b>Kinh thành H</b>



<b>A/ Mơc tiªu: HS BiÕt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng
và tu bổ ,kinh thành Huế đợc xây dựng bên bờ sơng Hơng ,đây là tồ nhà
s v p nht nc ta thi ú.


+Sơ lợc về cơ cấu của kinh thành :thành có 10 cửa chính ra vào nằm giữa
kinh thành là Hoàng thành ;các lăng tẩm của các vua nhà


Nguyn.Nm1993,Hu c cụng nhận là di sản Văn hoá thế giới.


*BVMT:Liên hệ:ND .Vẻ đẹp của cố đơ Huế -di sản văn hố thế giới,giáo dục
ý thức giữ gìn ,bảo vệ di sản ,có ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trờng sạch
đẹp.


<b>B/ Đồ dùng dạy học</b>
- Hình trong SGK.


- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm Huế.
- Phiếu học tËp


<b>C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


I/ Kiểm tra:- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?



- Nhà Nguyễn đã làm gì để bảo vệ quyền lợi ca dũng h mỡnh?
III/ Bi mi- GTB


<b>* HĐ 1: Đôi nÐt vỊ kinh thµnh H. </b>


Đọc SGK: “ Nhà Nguyễn kinh thnh Hu ., HS c


- Em hÃy mô tả lại sơ lợc quá trình xây dựng kinh thành Huế?


- Huy động hàng vạn dân và lính phục vụ xây dựng kinh thành. Các loại vật
liệu từ mọi miền đất nớc đợc chuyển đến, sau nhiều lần tu bổ…một tịa thành
đồ sộ, đẹp nhất nớc ta thời đó.


GVKL: Kinh thành Huế là một quần thể các cơng trình kiến trỳc v ngh
thut truyt p.,


<b>* HĐ 2:Cơ cấu của kinh thành Huế. </b>
- HS quan sát tranh ảnh,


- Mô tả kiến trúc độc đáo của kinh thành Hu?


Có 10 cổng chính, vọng gác hình chim cách phợng, cét cê cao 37 m. Hoµng
thµnh cã cưa chÝnh Ngọ Môn, hồ sen, điện Thái Hòa, lăng tẩm,


- Tỡm những nét đẹp của các cơng trình ở kinh thành Huế,


GVKL: Kinh thành Huế là một cơng trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày
11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.,
IV/ Hot ng ni tip



- Nêu những nội dung chính trong bài học hôm nay?,


- Em ó đợc đến thăm kinh thành Huế cha? Hãy kể những điều đã biết về
kinh thành Huế cho các bạn cùng nghe?,


- Chn bÞ giê sau tỉng kÕt. ,


<i>Thứ t ngày 14 tháng 4 năm 2010.</i>
<b>Tập đọc : </b>


Ngắm trăng - Không đề.


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng ,phù hợp với
Hiểu ND(Hai bài thơ ngắn) :Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống, không nản chí trớc khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(Trả lời đợc
các câu hỏi trong SGK;thuộc 1 trong 2 bài th)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh häa.


III. Các hoạt động dạy học :


<i><b> Hoạt động 1 </b></i>: Củng cố kiến thức


- 2 HS đọc bài : Vơng quốc vắng nụ cời và trả lời câu hỏi về nội dung bài.


<b>Bài : Ngắm trăng.</b>
<i><b>Hoạt động2: Hớng dẫn luyện đọc</b></i> :



- 1 HS đọc toàn bài .


- HS đọc xuất sứ và chú giải.


- HS đọc bài thơ, GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp . HS đọc bài - GV đọc mẫu.


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i> :


- HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.


? Qua bài thơ em học đợc điều gì ở Bác ?
? Bài thơ nói lên điều gì?


<i><b>Hoạt đơng 4 : Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ :</b></i>


- HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc.


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.


- HS nhẩm và HTL bài thơ.
- GV, HS nhận xÐt.


<b>Bài : không đề.</b>
<i><b>Hoạt động1 : Hớng dẫn luyện đọc</b></i> :


- 1 HS đọc toàn bài .



- HS đọc xuất sứ và chú giải.
- GV đọc mẫu.


- HS đọc bài thơ, GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp .


<i><b>Hoạt động 2 :Hớng dẫn tìm hiểu bài</b></i> :
? Em hiểu từ "chim ngàn" nh thế nào?


- HS đọc toàn bài và trả lời câu hi 1, 2 SGK.


? Em hình dung ra cảnh chiến khu nh thế nào qua lời kể của Bác?
? Bài thơ nói lên điều gì về Bác?


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ :</b></i>


- HS đọc bài thơ, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lu ý HS cách đọc.


- GV HD HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.


- HS nhÈm vµ HTL bài thơ.


- GV, HS nhn xột.
<b> </b><i><b>Hoạt động tiếp nối :</b></i>


? Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ?
? Em học đợc điều gì ở Bác?



- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS học bài .


<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Bit nhn xột mt s thông tin trên biểu đồ cột.
<b>II. Đồ dùng dạy học :(BT cần làm:BT2,3)</b>
- Bảng phụ.


- SGK, vë.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>: Củng cố kiến thức</b></i>


- HS thùc hiÖn tÝnh : 356 + 5698 - 2769 ; 9872 : 2 + 6584
- GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành : </b></i>


Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS xỏc nh biu trờn thuộc dạng biểu đồ nào đã học.
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.


- HS , GV nhận xét, chốt lại cách đọc biểu đồ hình cột.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài.



- HS làm bài cá nhân theo nhóm cùng nội dung.
- HS trình bày. - HS , GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động tiép nối :</b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn


miêu tả con vật.



<b>I. Mục tiêu :</b>


-Nhn biết đợc:đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật,đặc
điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật đợc miêu tả trong bài
văn (BT1);bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đợc đoạn văn tả ngoại
hình (BT2),tả hoạt động(BT3)của mt con vt em yờu thớch.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức</b></i>


<i><b>-</b></i> HS đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
- GV nhận xét.



<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập : </b></i>




Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả con vật.


- Học sinh đọc kĩ đoạn văn : Con tê tê.


- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi và hồn thành yêu cầu bài tập 1.
- HS trình bày kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét thống nhất kết qủa.


- GV chốt lại : Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn ngời
đọc chúng ta phải biết cách quan sát những đặc điểm nổi bật của con vật đó.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.


- Học sinh làm cá nhân vào vở nháp, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm cá nhân vào vở nháp, 1 HS làm vào bảng phụ.
- Học sinh đọc bài làm của mình.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung, đánh giá cho điểm một số bài làm
tốt.


<i><b>Hoạt động tiếp nối</b></i> :
- GV nhận xột gi hc.



- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


<i>Thứ năm ngày 15tháng 4 năm 2010</i>


<b>Toán </b>



Ôn tập về ph©n sè.


<b>I Mơc tiêu : Giúp HS ôn tập về :</b>


-Thc hin c so sánh,rút gọn ,quy đồng mẫu số các phân số.


<b>II. Đồ dùng dạy học :(BT cần làm :BT 1,3(chọn 3 trong 5ý)4(a,b),5.</b>
- Bảng phụ.


- Thẻ hình cá.


<b>III. Hot ng dy học : </b>


<i><b>Hoạt động 1 </b></i>: Củng cố kiến thức
- HS thực hành rút gọn phân số : 18


12 ;
5


45


<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập, thực hành </b></i>


Bài 1 : Củng cố, ôn tập khái niệm phân số


- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS suy ngha lm bi cỏ nhõn v phát biểu ý kiến.
- HS, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .


Bµi 3 : Củng cố, ôn tập rút gọn phân số
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm.
- HS suy nghĩ làm bài cá nhân , 3 HS lên bảng làm.


- HS , GV nhn xột, chốt lại cách rút gọn phân số.
Bài 4: Củng cố ôn tp quy ng mu s


- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- GV chia lớp làm 3 nhãm, giao viÖc cho tõng nhãm.


- HS suy nghĩa làm bài cá nhân , 3 HS lên bảng làm, nêu cách quy đồng.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách quy đồng mẫu số các phân số.


Bµi 5 : Củng cố, ôn tập so sánh sắp xếp các phân số.
- HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- GV chia lp lm 3 t, đại diện các tổ lên sắp xếp các thẻ hình cá theo thứ tự
tăng dần.


- HS suy nghÜa lµm vµ trình bày kết quả.


- HS nhận xét, chốt lại cách sắp xếp thứ tự các phân số và nêu cách so sánh


phân số với 1; so sánh hai phân sè cïng tư sè hc cïng mÉu sè.


<i><b>Hoạt động tiếp nối</b></i> :
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn b bi sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiu tỏc dng v đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(trả lời
CH vì sao?Nhờ đâu?Tại đâu?-ND ghi nhớ).


- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu(BT1,mục III);bớc đầu
biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhõn trong cõu(BT2,3)


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phô.
- VBT TV4.


<b>III. Hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức</b></i>


<i><b>- </b></i>HS đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng
ngữ.


<i><b>Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : </b></i>


Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc phần in nghiêng trong câu.



? Trạng ngữ đợc in nghiêng trong câu sau trả lời cho câu hỏi gì?
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại.


Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
? Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
- HS trả lời, GV chốt lại, HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS lấy ví dụ minh họa cho phần ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập : </b></i>


Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân. HS thi trình bày kết quả.


- HS nhận xét - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.


<i><b> </b></i>Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS làm cá nhân vào vở bi tp.


- HS nêu kết quả bài làm của m×nh.


- HS nhận xét - Giáo viên sửa chữa bổ sung cho học sinh.
Bài 3 : HS đọc yêu cầu bài tập, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thi đặt câu trớc lớp.


- GV, HS nhận xét, chốt lại các câu văn hay.


<i><b>Hot ng tiếp nối</b> :</i>
- GV nhận xét giờ học.



- DỈn häc sinh chuẩn bị giờ sau.


<b>Địa lý</b>


Bin, o v qun o


<b>A. Mục tiêu :</b>


Häc song bµi nµy häc sinh biÕt


-Nhận biết đợc vị trí của biển Đơng một số vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh
Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng
Sa, Trờng Sa.


-Biết sơ lợc về vùng biển ,đảo,quần đảo của nớc ta:vùng biển rộng lớn với
nhiều đảo và quần đảo.


-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển ,đảo :
+Khai thác khống sản :du khớ ,cỏt trng,mui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam
<b>C. Các hoạt động dạy hc</b>


*Kiểm tra : nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng ?
*Dạy bài mới


<b>1.HĐ1: Vùng biển Việt Nam</b>



MT:-Nhn bit đợc vị trí của biển Đơng một số vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long,
vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn o,
Hong Sa, ...


PP-HT;QS-VĐ-CL


B1: Cho học sinh quan sát hình 1 và trả lời


- Bin ụng bao bc cỏc phớa nào của phần đất liền nớc ta
- Biển Đông bao bọc phần đất liền phía Đơng Nam của nớc ta
- Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lợc đồ


- Học sinh lên chỉ trên bản đồ


- Tìm trên lợc đồ nơi có các mỏ dầu của nớc ta
- Vùng biển nớc ta có đặc điểm gì ?


- BiĨn cã vai trò nh thế nào với nớc ta


B2: Gi học sinh trình bày kết quả và lên chỉ trên bản đồ
<b>2.HĐ2: Đảo và quần đảo</b>


MT:-Biết sơ lợc về vùng biển ,đảo,quần đảo của nớc ta:vùng biển rộng lớn
với nhiều đảo và quần đảo.


PP-HT:V§-CL


- Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ?


- Đảo là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa. -Quần đảo là nơi tập trung nhiều


đảo


- Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều đảo


- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ là nơi có nhiều đảo nhất của cả nớc
- Nêu một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía bắc, trung, nam
- Các đảo, quần đảo cú giỏ tr gỡ ?,


<b>D.Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu ý nghÜa cđa bµi häc.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung.


<b>ChÝnh tả</b>


Nghe viết : Vơng quốc vắng nụ cời.


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn từ : Ngày xửa ngày xa .. trên
<i>những mái nhà trong bài : Vơng quốc vắng nụ cời. </i>
- Làm đúng bài tập chính tả phõn bit s/x.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ, vở bài tập.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b> Hoạt động 1: Củng cố kiến thức </b></i>


- HS viÕt : 3 từ láy chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ng·.


- GV nhËn xÐt , ghi ®iĨm.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn nghe viết chính tả : </b>
a. Hớng dẫn HS chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS c, lp c thm.


? Đoạn văn kể với chúng ta chuyện gì?


? Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- HS tìm các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.


- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại các hiện tợng chính tả cần ghi nhí.


b. Híng dÉn HS viÕt chÝnh t¶ :


- GV đọc bài cho HS viết vào vở theo yêu cầu.
- GV đọc cho HS soỏt li.


c. Chấm, chữa bài.


- GV thu bài, chấm vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i> :


Bµi 2 a : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành yêu cầu bài tập vào VBT.



- HS trỡnh bày kết quả. GV + HS nhận xét, GV chốt lại cách phân biệt s/x.
- HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.


Hoạt động tiếp nối <i><b>:</b></i>


- GV nhËn xÐt giê học.


- Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.


<i>Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010</i>
<b>Toán </b>


Ôn tập về các phép tính với phân số.


<b>I Mục tiêu : Giúp HS «n tËp vỊ :</b>


-Thực hiện đợc cộng ,trừ phân số.


-T×m một thành phần cha biết trong phép cộng,phép trừ phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học :(BT cần làm:BT1,2,3)</b>


- Bảng phụ.
- SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức </b></i>


-HS thực hành quy đồng mẫu số các phân số : 2
4 ;



5


7


<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dn HS luyn tp,thc hnh</b></i>


Bài 1Ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số
HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.


- HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ cùng mẫu số và không
cùng mẫu số.


- GV chia líp lµm 4 nhãm, giao viƯc cho tõng nhãm.


- HS làm cá nhân vào vở, 4 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nêu cách làm.
- GV + HS nhận xét, GV chốt lại kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ
với phân số.


Bµi 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV tiến hành tơng tự bài 1.


Bài 3 :Củng cố về cách tìm thành phần cha biết của phép tính
-HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cÇu.


- HS xác định thành phần cha biết của phép tính và nhắc lại cách tính.
- GV chia lớp làm 3 nhóm, giao việc cho từng nhóm.


- HS suy nghÜa làm, 3 HS lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Hoạt động tiếp nối :</b></i>



- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài


trong bài văn miêu tả con vật.



<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nm c kin thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả
con vật để thực hành luyện tập (BT1);bớc đầu viết đợc đoạn mở bài, kết bài
trong bài văn miêu tả con vật u thích(BT2,3)


<b>II. §å dïng d¹y häc :</b>
- SGK, VBT


- Bảng phụ.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức</b>


- HS đọc lại đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của con vật.
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS làm bài tập :</b>


Bài 1 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS c ni dung bi tp.



- HS nêu lại cách mở bài trực tiếp, gián tiếp, cách kết bài mở rộng, không mở
rộng.


- HS làm bài cá nhân.


- HS nêu ý kiến, giáo viên bổ sung.
- GV chèt l¹i kiÕn thøc


Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cu ca bi.


- HS viết 1 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả con vật, 1 HS viết vào bảng
phụ.


- HS c on vn ca mình.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.


Bài 3 : HS nêu yêu cầu bài tập, HS đọc nội dung bài tập.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cu ca bi.


- Hs viết 1 đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật(Kết bài mở rộng), 1 HS
viết vào bảng phụ.


- Hs c on vn của mình.
- Nhận xét, bổ sung.


Hoạt động tiếp nối :
- GV nhận xét giờ học.


<b>Khoa häc</b>



Trao đổi chất ở động vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Trình bày đợc sự trao đổi chất của động vật với môi trờng:động vật thờng
xuyên phải lấy từ môi trờng thức ăn,nớc,khí ơ-xi và thải ra các chất cặn
bã,khí các-bơ-níc,nớc tiểu,...


-Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng bằng sơ .


<i><b>B. Đồ dùng dạy học</b></i>


- Hình 128, 129 SGK


- Giy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.


<i><b>C. Hoạt động dạy học</b></i>


I- Tỉ chøc


II- Kiểm tra: Động vật cần gì để sống?
III- Dạy bài mới


<b>+ HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động</b>
<b>vật.</b>


* Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì đơng vật phai rlấy từ mơi trờng và
những gì phait thải ra mụi trng trong quỏ trỡnh sng.


* Cách tiến hành :
B1: Làm việc theo cặp



GV nờu yờu cu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK:
- Kể tên những gì đợc vẽ trong tranh?


- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trị quan trọng đối với sự sống của động
vật có trong hình?


- Phát hiện những yếu tố cịn thiếu để bổ xung?
B2: Hoạt động cả lớp.


- Kể tên những yếu tố mà động vật thờng xuyên phải lấy từ mơi trờng và thai
rra mơi trờng trong q trình sng?


- Lấy từ môi trờng:thức ăn,nớc uống,khíô - xi . Thải ra các chất cặn bà , khí
các - bo nÝc, níc tiĨu.


- Q trình trên trên đợc gọi là gì?


- Q trình đó gọi là q trình trao đổi chất.


<b>+ HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở đơng vật.</b>
* Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Cách tiến hnh


B1: Tổ chức hớng dẫn.


- Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
B2: Làm việc theo nhóm.


- V sơ đồsự trao đổi chất ở động vật.


B3:trng bày sản phm.,


<b>D.Củng cố dặn dò: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×