Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Giáo dục đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp (nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 101 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN CAO LỘC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO TÍN ĐỒ
PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG
THÁP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CHÙA TỪ QUANG
VÀ MỘT SỐ CHÙA KHÁC)

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC

HÀ NỘI - 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN CAO LỘC

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO TÍN ĐỒ
PHẬT GIÁO THÀNH PHỐ SA ĐÉC TỈNH ĐỒNG THÁP
(NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CHÙA TỪ QUANG
VÀ MỘT SỐ CHÙA KHÁC)

Ngành: TÔN GIÁO HỌC
Mã số: 8.22.90.09

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN HỮU HỢP

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Cao Lộc, ngƣời thực hiện luận văn nầy.
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và theo tài liệu đã đƣợc trích
dẫn. Những trích dẫn cần thiết trong luận văn đƣợc tơi chú thích rõ ràng và đúng
theo văn bản.
Tác giả luận văn

Trần Cao Lộc


LỜI CÁM ƠN
Luận văn này là thành quả của quá trình học tập, nghiên cứu của học viên tại
Khoa Tơn giáo học - Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Khoa học xã hội, nhà
trƣờng đã tạo những điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tôi học tập và nghiên cứu tại
đây.
Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến các thầy, cô giáo, những ngƣời phụ
trách khoa Tôn giáo học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý
báu trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Hữu Hợp, thầy hƣớng dẫn và đã tận tình
chỉ dạy, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức, kinh nghiệm có giá trị, giúp tơi hồn

thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cám ơn đến tất cả những bạn bè, những ngƣời đã gắn bó và giúp
đỡ tơi trong q trình học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tôi, anh chị em và những ngƣời thân đã
tạo điều kiện để tôi yên tâm học tập trong suốt thời gian qua./.
Xin cám ơn !
Học viên

Trần Cao Lộc


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

Trang
1

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 12
PHẬT GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong luận văn

12

1.2. Cơ sở lý luận

15

1.3 Thực tiễn giáo dục Phật giáo ở nƣớc ta hiện nay

26


Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HIỆN NAY Ở
THÀNH PHỐ SA ĐÉC

44

2.1. Phƣơng thức học tập đạo đức tại các chùa

44

2.2. Các yếu tố tác động đến việc dạy đạo đức Phật giáo

51

2.3. Hệ quả của việc dạy đạo đức trong đời sống

55

Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ KHUYẾN NGHỊ 63
GIẢI PHÁP
3.1. Một số nhận xét đánh giá

63

3.2. Một số khuyến nghị giải pháp

67

KẾT LUẬN
DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

76


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập nên việc tiếp cận với nền văn hóa nƣớc
ngồi tác động đến lối sống của ngƣời Việt, vì sự tiếp cận nào cũng có tác dụng hai
chiều, nếu ta biết sử dụng đúng thì rất có lợi, trái lại sẽ gây nên hậu quả tai hại. Đây là
một trong những nguyên nhân đƣa đến sự suy thoái về đạo đức của xã hội hiện nay.
Từ các giá trị xã hội bị băng hoại và các tệ nạn ngày càng gia tăng ảnh hƣởng
nhiều đến thế hệ trẻ. Qua bài: “ Hoằng pháp với chương trình tu học của tuổi trẻ”,
Ni sƣ Thích Tâm Chính, đơn vị Phật giáo Hải Phòng cho biết về thực trạng của tuổi
trẻ ngày nay đang trong tình trạng báo động về đạo đức nhƣ bạo lực học đƣờng,
thích thể hiện bản thân. Sự phát triển của khoa học công nghệ thơng tin cũng có tác
dụng hai chiều nếu các em biết sử dụng đúng thì rất tốt trái lại sẽ có nhiều tai hại về
mặt đạo đức [19,tr154]..
Từ cá nhân, gia đình, xã hội đến nhân loại những giá trị đạo đức nhƣ đang
xuống cấp.. Chiến tranh giữa các quốc gia khơng ngừng xảy ra. Trong khi đó cuộc
sống nhân loại đang bị chao đảo theo đà tiến bộ của cơng nghệ thơng tin nhƣ sống
ảo, thất vọng, stress...Do đó, việc giáo dục về đạo đức nói chung và đạo đức Phật
giáo nói riêng là điều cần thiết [19,tr.134].
Ngồi những nguyên nhân trên việc bảo vệ môi trƣờng sống cũng thể hiện giá
trị đạo đức của con ngƣời. Ngày nay, việc bảo vệ mơi trƣờng đƣợc phát động mạnh vì
tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng nhất là nững chất độc hóa học thải ra từ các
nhà máy, từ nguồn nƣớc đến khơng khí đều bị ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời.
Thêm vào đó việc đốn cây, phá rừng ...con ngƣời tàn phá thiện nhiên nên phải chịu sự
tàn phá khốc liệt của thiên tai nhƣ bão lụt, hạn hán...Trong khi đó, đặc điểm của đạo

đức Phật giáo là cuộc sống hài hòa với thiên nhiên làm cho môi trường sống vừa lành
vừa đẹp, ngay cuộc đời Đức Phật cũng gắn liền với thiên nhiên: sanh dƣới cây Vô ƣu,
thành đạo dƣới cây Bồ đề, thuyết pháp đầu tiên ở Vƣờn nai và viên tịch dƣới cây Sa
la. Ngày nay, chúng ta cũng phát động việc “trồng cây gây rừng” để bảo vệ môi

1


trƣờng. Có ngƣời cho rằng rừng chính là ngơi nhà thứ hai của chúng ta, nên phá rừng
tức là hủy diệt ngơi nhà thứ hai của nhân loại.
Giáo sƣ Hồng Nhƣ Mai trong “Tập văn Phật đản” viết về “ Đạo đức Phật
giáo và sự phát triển của khoa học kỹ thuật” nhận xét về tình hình suy thối đạo đức
trong xã hội hiện nay khá nghiêm trọng. Ông nhận xét sự phát triển của khoa học kỹ
thuật là cần thiết và ứng dụng sao cho có ích và hạn chế những hậu quả tai hại. Ngƣời
ta tin rằng khoa học tạo ra mọi giá trị nên đạo đức giảm giá. Có ý kiến cho rằng : loại
bỏ đạo đức thay vào đó mơn khoa học về phong tục. Tác giả cho rằng đây là một sự
ngộ nhận vì nếu nhân danh khoa học thì những nguyên tắc và luân lý đạo đức khơng
khác gì khoa học. “...Trong khi đó đạo đức là chân lý mặc nhiên đã được mọi người
chấp nhận và không cần chứng minh... Lại nữa, phục vụ lợi ích cho nhân loại khơng
phải chỉ có khoa học và nó chỉ đề ra phương tiện khơng đề ra được mục đích... Những
thành tựu của khoa học giúp con người hưởng lạc mà không làm bớt đi khổ đau. Trong
khi đó đạo đức cũng thừa nhận những nỗi lo âu ấy nhưng lại có cách giải quyết.”
[52,tr.33]
Do đó, vấn đề dạy đạo đức cho mọi ngƣời hay dạy đạo đức Phật giáo cho
ngƣời tu tại gia cần đƣợc đặt ra. Bài viết sẽ nghiên cứu trƣờng hợp tại chùa Từ
Quang và một số chùa khác ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã và đang nổ lực
thực hiện việc này.
Trong luận văn, chúng tơi cố gắng nói lên giá trị của đạo đức Phật giáo để nâng
cao phẩm chất con ngƣời trƣớc tình trạng suy thối đạo đức ngày nay. Vì vậy, để tìm
hiểu và đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục này, chúng tôi chọn đề tài “Giáo dục

đạo đức Phật giáo cho tín đồ Phật giáo ở Thành phố Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp
(nghiên cứu trường hợp chùa Từ Quang và một số chùa khác)” làm luận văn thạc sĩ,
chuyên ngành Tôn giáo học.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có rất nhiều sách, đề tài, bài viết...về đề tài đạo đức Phật giáo. Những tác
phẩm tiêu biểu của một số tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc nhƣ sau:

2


2.1. Các nghiên cứu trong nước
* Hịa thƣợng Thích Minh Châu với quyển “Đạo đức Phật giáo & Hạnh
phúc con người” gồm 29 bài viết về những vấn đề có liên quan đến đạo đức .Trong
lời nói đầu đã bao quát toàn bộ vấn đề khi cho rằng “ Phật học chính là đạo đức
học” và “Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại hạnh phúc cho con người”.
[6,tr.3]. Những kinh sách nhà Phật đƣợc coi nhƣ là những pháp mơn để thực hành
và tu tập. Do đó 29 bài viết nhằm triển khai ý nghĩa về đạo đức Phật giáo.
Trong bài đầu cũng chính là tên quyển sách Hòa thƣợng cho chúng ta biết
rằng “những lời dạy của Đức Phật đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến vấn đề
đạo đức”[6,tr.7] Điểm nổi bật trong trong đạo đức Phật giáo là vai trị trí tuệ vì nó
giúp ta phân biệt thiện / ác, chánh / tà. Một đặc điểm khác của đạo đức Phật giáo là
xây dựng một nếp sống hài hòa với thiên nhiên, làm lành, làm đẹp mơi trƣờng sống.
Chính đời sống của Đức Phật cũng thể hiện điều đó : sanh ra, thành đạo, thị tịch đều
ở dƣới gốc cây. Không những hài hòa với thiên nhiên mà còn hài hòa với con ngƣời
nhƣ từ, bi, hỷ, xả...
Do đó đạo đức Phật giáo là nếp sống đem đến niềm an lạc. Trong bài viết
Ngài cho rằng chiến tranh đem đến đau khổ, chỉ có giải pháp hịa bình mới tránh sự
xung đột. Trong quyển sách có bài viết “Sống đạo đức là trách nhiệm của mỗi
người chúng ta” khiến mọi ngƣời phải suy nghĩ . Qua đó Đạo Phật đã nhấn mạnh
đến vai trị cá nhân đối với đạo đức. Nó địi hỏi sự quan tâm của mọi ngƣời để đem

lại hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội, đạo đức thể hiện qua cách con ngƣời
ứng xử với nhau. Do đó mọi ngƣời đều có trách nhiệm trong mối quan hệ với nhau,
thiếu tinh thần này là thiếu đạo đức của tự thân và ảnh hƣởng đến mọi ngƣời vì cuộc
sống của mỗi ngƣời đều dự phần vào cuộc sống chung. Đạo đức khơng phải là tín
điều tơn giáo mà nói lên trách nhiệm chung của mỗi con ngƣời trong xã hội. Nó
cũng khơng phải là một ƣớc lệ xã hội hay có trách nhiệm đối với ngƣời nầy mà
khơng đối với ngƣời kia. Xã hội ta đang tăng tốc trong mọi lãnh vực, nhƣng khi đời
sống vật chất đầy đủ lại tỉ lệ nghịch với đời sống đạo đức.

3


Trong bài viết “Đạo Phật thiết thực và hiện tại” Đức Phật đã khai thị cho
mọi ngƣời biết rằng nếu ai cố gắng tu tập đều có thể đạt đến con ngƣời tốt và
đem an lạc đến cho chính mình. Điều nầy nói lên tính chất nhân bản của Đạo
Phật vì giáo pháp của Đức Phật khơng hứu hẹn về cõi siêu thế nào mà chỉ hƣớng
đến thực tại, giải quyết các vấn đề của cuộc sống nhân sinh. Ngài đã độ cho cả
tƣớng cƣớp và kỷ nữ để trở thành thánh nhân. Những lời Phật dạy đều đem đến
một cuộc sống hƣớng thƣợng và đạo đức. Do đó Ngài khuyên chúng ta nên tu tập
tâm để có nếp sống đạo đức bỏ ác hành thiện để đem lại an lạc cho bản thân, gia
đình và xã hội.
Với bài “Đạo Phật và nền văn hóa Việt Nam” tác giả cho ta thấy Phật giáo cùng
thăng trầm với nền văn hóa Việt và con ngƣời Việt. Bụt đã hiện trong giấc mơ của trẻ em
và hiện thân cho một bậc gƣơng mẫu ở ngƣời lớn. Và hơn hai ngàn năm qua bóng chân
Ngài ngã dài theo lịch sử thăng trầm của ngƣời Việt.
Trong bài “Một môi trường giáo dục tốt phải được khởi nguồn xây dựng
bởi những người có ý thức và trách nhiệm” tác giả cho rằng con ngƣời sống
trong thế giới ngày nay là phải làm trong sạch môi trƣờng sống mà đạo đức là
căn bản. Ngày nay con ngƣời đã làm ô nhiễm và “phá vỡ môi trường sống tốt
đẹp của mình” vì thế cần phải “xây dựng nhiều mơi trường sinh hoạt mang tính

giáo dục cao cả cho con người.”
* Ngồi ra Hịa thƣợng Minh Châu với tác phẩm “Tâm từ mở ra khổ đau
khép lại” cho thấy Ngài rất quan tâm đến nền giáo dục Phật giáo và cho rằng “Đạo
Phật là một đạo của giáo dục và Đức Phật là một nhà đại giáo dục”[8,tr.226]. Do
đó giáo lý của Đức Phật là đƣờng hƣớng và phƣơng pháp giáo dục chân chính. Nội
dung của đƣờng hƣớng giáo dục đó gồm những tiêu điểm nhƣ tƣơng quan giữa con
ngƣời với hồn cảnh, hành động, trí thức, đạo đức, thời gian và chân lý. Những
đƣờng hƣớng đó để tiến tới một con ngƣời thật sự thể hiện tính chân, thiện và mỹ.
* Quyển “Đạo đức học Phật giáo” của Hòa thƣợng Minh Châu gồm 34 bài
viết của nhiều tác giả khác nhau do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành.

4


Nội dung nói lên vai trị và đặc điểm của đạo đức Phật giáo trong thời đại ngày nay
với hai điểm chính là :
+ Một là, thực hành hạnh từ bi và thái độ bất hại để con ngƣời đến gần nhau
hơn, các dân tộc hiểu biết nhau hơn để cùng xây dựng một cuộc sống tốt đẹp trên
hành tinh nầy.
+ Hai là, giáo dục đạo đức Phật giáo cần thiết để phát huy truyền thống dân tộc
trong bối cảnh giao lƣu văn hóa hiện nay. Ngồi ra mơi trƣờng và xã hội bị ô nhiễm do
tâm con ngƣời xuất phát từ ba độc tham , sân, si nên cần phải loại trừ.
* Thích Nữ Nhƣ Thái trong Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Vài nét về
tinh thần trách nhiệm trong giáo dục Phật giáo”, tác giả cho rằng “tinh thần
trách nhiệm là yếu tố căn bản trong hệ thống giá trị đạo đức của nhân loại” [ 55
,tr.1]. Nó tùy thuộc vào nhận thức của mỗi ngƣời để hƣớng đến đời sống cao đẹp.
Trƣớc tình trạng đạo dức xã hội bị suy thoái, vấn đề giáo dục đạo đức và tinh
thần trách nhiệm cần phải đƣợc đặt ra. Tinh thần trách nhiệm trong giáo dục Phật
giáo gồm có: trách nhiệm trong địi sống xã hội, trong giáo lý Đạo Phật, đối với
tự thân, tha nhân, với môi trƣờng, là chuẩn mẫu của hành vi đạo đức xã hội và

cần thiết cho việc giáo dục con ngƣời. Theo tác giả trách nhiệm mang ý nghĩa
đạo đức học là hậu quả của hành động về thân, khẩu, ý trở thành định luật của
Nhân quả, của Nghiệp. Giáo lý Đạo Phật nhằm giáo dục con ngƣời sống có lý
tƣởng, trách nhiệm. Lƣơng tâm, đạo đức, trách nhiệm là tƣ tƣởng chủ đạo, là
điểm giao hịa của tƣ tƣởng Đơng - Tây.
* Thích Nữ Nhƣ Tịnh trong Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Giới luật là nền
tảng Phật giáo” , tác giả cho rằng giáo dục đạo đức ngày nay là một nhu cầu hữu
ích cho xã hội. Ngày nay con ngƣời bị lôi cuốn vào cuộc sống vật chất nên tạo sự
trống vắng tâm linh khiến cho đạo đức suy đồi nên chỉ có lịng từ bi và trí tuệ mới
tạo nên cuộc sống đạo đức Phật giáo. Nếp sống đó dƣợc thực hiện trên nền tảng “
GIỚI-ĐỊNH-HUỆ”, vì từ việc giữ giới sẽ sanh định và từ định mới sanh huệ. Giới
chính là những điều ngăn chận bất thiện pháp xảy ra để hƣớng đến sự an lạc. Cho
nên con ngƣời phải sống và hành xử đúng trong mối tƣơng quan giữa ngƣời và
ngƣời để tạo nên hạnh phúc trong cõi đời nầy. Do đó giới luật là thọ mạng của Phật

5


pháp, thiếu giới luật Phật pháp sẽ bị hoại diệt. Vì thế trong giai đoạn này ngƣời học
Phật cần giữ gìn giới luật để đóng góp thiết thực vào cuộc sống và mọi ngƣời trong
xã hội có đƣợc một cuộc sống hạnh phúc và an vui thật sự.
* Trong Tập văn Phật đản của Giáo hội Phật giáo Việt nam, giáo sƣ Hoàng
Nhƣ Mai viết về “Đạo đức Phật giáo và sự phát triển của khoa học kỹ thuật” cho
rằng khoa học kỹ thuật đem lại cho con ngƣời những sự kỳ diệu nhƣng cũng gây
cho con ngƣời nhiều tai họa nhƣ môi trƣờng sống bị hủy hoại, những phƣơng tiện
giết ngƣời tinh vi, xã hội ngày càng sa đọa...Đó là do sự ứng dụng tiêu cực của con
ngƣời và con ngƣời tin vào khoa học vì nó tạo ra mọi giá trị. Khoa học loại trừ mọi
xúc động, tình cảm, khơng có u ghét, tốt xấu mà chỉ có đúng hay sai đối với thực
tế, với tƣ duy ấy nên rất khó thơng cảm với đạo đức, vì vậy giá trị đạo đức bị xuống
cấp. Tác giả có sự đối chiếu sau :

- Quy tắc và luận lý khoa học không khác đạo đức: chân lý đạo đức đƣợc
mọi ngƣời chấp nhận nên không cần chứng minh, chúng bảo đảm cho cuộc sống xã
hội tốt đẹp.
- Khoa học không thể đơn độc phục vụ cho lợi ích của nhân loại: khoa học dạy
chúng ta những hiểu biết về sự vật, những gì có tồn tại nhƣng khơng dạy trực tiếp
những gì nên có. Khoa học đề ra phƣơng tiện khơng đề ra mục đích.
- Những thành tựu của khoa học chỉ nhằm phục vụ bản năng thấp của con
người. Những sáng chế máy móc tinh vi khơng làm bớt những đau khổ tinh thần
của con ngƣời. Đạo đức cũng thừa nhận những nỗi lo âu của con ngƣời nhƣng có
cách giải quyết.
Cuối cùng tác giả cho rằng năm điều giới cấm của Phật giáo là cần thiết để ngăn
ngừa dịng thác phi đạo đức và duy trì nền tảng đạo đức của dân tộc và nhân loại.
2.2. Các công trình nghiên cứu ở nước ngồi
* Pháp sƣ Maha Thongkham Medhivongs thuộc Phật giáo nguyên thủy biên
soạn “ 38 pháp hạnh phúc”. Ngài đã trình bày những pháp có tính cách thiết thực
nhƣ : giữ mình theo lẽ chánh, học nhiều hiểu rộng, có nghề, ngƣời nói lời chân thật,
nết hạnh phụng dƣỡng mẹ cha, nết hạnh tiếp độ con, làm xong việc của mình, nết
hạnh bố thí, giúp đỡ quyến thuộc, nết hạnh bố thí, nết hạnh khiêm nhƣờng, nhẫn

6


nại...Trong đó có thể chia làm hai loại: hạnh phúc của các bậc học bác uyên thâm tự
tìm thấy nguyên do của hạnh phúc và hạnh phúc của các bậc giác ngộ thuyết theo
chánh pháp. Trong 38 pháp nầy có thể phân ra ba chủ đề :
+ Từ pháp 1 đến 18: những điều để tạo đời sống hạnh phúc trong xã hội.
+ Từ pháp 19 đến 30: dạy tâm thanh tịnh không bị vật chất lung lay.
+ Từ pháp 31 đến 38: cách dứt phiền não để đƣợc an vui
Đây chính là 38 pháp để ngƣời Phật tử chân chính tìm đƣợc an lạc cho cuộc
sống đời thƣờng.

*Ven. Thubten Chodron với tác phẩm “Thuần hóa tâm hồn” do Tiến sĩ
Thích Minh Thành dịch. Nội dung gồm bốn phần: Phần một nói lên những mối
quan hệ của chúng ta nhƣ: cha mẹ đối với con cái, tình bạn, đồng nghiệp và khách
hàng...Phần hai là cái nhìn bao quát thế gian và nếp sống theo chánh pháp với
những nội dung nhƣ: pháp tu học cao thƣợng về đạo đức, đời của một ngƣời là quý
báu, lòng thƣơng, tâm từ ái...Phần ba là truyền thừa lời Phật dạy gồm có Phật giáo
tác động vào đời sống xã hội nhƣ thế nào, các lễ hội Phật giáo...Phần bốn nói về
Phật giáo ngày nay, nói về sự hài hịa giữa Phật giáo và những tôn giáo khác và sự
đối thoại giữa các tôn giáo...
Tác phẩm có cái nhìn chung về Phật giáo với tấm lòng rộng mở và những tƣ
tƣởng nhập thế để mọi ngƣời đến và thấy về Phật giáo với lòng ngƣỡng mộ chân chánh
của một con ngƣời dù không phải là tín đồ của Đạo Phật .
*Trong diễn từ của ơng Sanae Shirata, Tùy viên văn hóa tịa Đại sƣ Nhật có viết
cái băn khoăn sâu thẳm nhất của con ngƣời là hiểu biết về bản thân mình và nhân quần
xã hội để giáo dục đến đƣờng ngay lẽ phải. Vì khuyng hƣớng học hỏi và trau luyện trí
tuệ là nét trổi vƣợt trong trào lƣu tiến hóa của con ngƣời. Từ đó con ngƣời phân biệt
mình với lồi vật. Do đó Đạo Phật là đạo của trí tuệ và Đức Phật là ngƣời giúp con
ngƣời ra khỏi bờ mê. Ngài đã dấn thân qua mọi thử thách để truy nguyên chân lý tìm
đƣờng thốt khổ cho chúng sinh. Học thuyết của Ngài là hệ thống giáo dục tồn diện vì
có thể hƣớng dẫn mọi ngƣời ở mọi trình độ khác nhau. Ngài khơng tự nhận mình là
mặt trăng mà là ngón tay chỉ mặt trăng để mọi ngƣời tự thể hiện lấy.

7


*Trong diễn từ của ông Gérard Chaume, Giám đốc Trung tâm văn hóa Pháp cho
rằng nhiều nhà sử học, ngơn ngữ học, triết học đã nghiên cứu về Đức Phật, trong đó có
sự giao tiếp giữa nền nhân bản học Pháp và Phật giáo để truy cầu một đức tin và sự hiểu
biết chân chính. Năm 1929 , Hội Les Amis du Bouddhisme đƣợc thành lập và chấp nhận
“ Phật giáo là một niềm tin linh động, một giải pháp sáng suốt và dễ hiểu cho bài toán

thế sự, một ánh sáng dẫn đạo xứng đáng cho những tâm hồn chưa thỏa vọng cịn đang
tìm kiếm chân lý” [5, tr.19]. Phật giáo đến với nƣớc Pháp là bắt tay với tín đồ chúa
Ki-tơ. Nhờ vậy nhiều nhà thần linh học đã tìm lại đƣợc giá trị uyên nguyên của
Cơ-đốc-giáo. Bác ái Cơ-đốc mở cửa đón nhận Phật giáo có nghĩa là nhìn nhận mối
giao tiếp giữa tình thƣơng nhân loại và lòng tự nguyện xả phú cầu bần. Tác giả đã
giới thiệu những học giả ngƣời Pháp đã viết về Phật giáo nhƣ Giáo sƣ Paul Mus của
Collège de France, trong bài “ Giới thiệu”, đƣa ra những nhận định về vị trí hiện tại
của Phật giáo; Jeanine Auboyer lập “ một bảng tổng kê nghệ thuật và văn hóa Phật
giáo ở Á châu”; Gaston Renondeau trình bày nền Phật giáo Nhật bản. Nhà nhân
chủng học Lévi-Strauss đã viết trong quyển “ Tristes tropiques” về tính cách hiện
đại của Phật giáo: “ ...dù con đường dẫn đến Bồ đề có 12 chặng , hoặc nhiều hơn,
hoặc ít hơn, tơi vẫn phải ln ln sống những hồn cảnh, những tình thế mà mỗi
lúc địi hỏi ở tơi một cái gì đó: tơi có nhiều bỏn phận đối với người cũng như tơi có
nhiều bổn phận đối với trí tuệ” [51,tr.21]
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích :
Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức Phật giáo ở chùa Từ Quang và một
số chùa thuộc địa bàn thành phố Sa Đéc hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất các kiến
nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức Phật giáo ở Sa
Đéc hiện nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục đạo đức của Phật giáo.
+ Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức Phật giáo trên địa bàn thành phố Sa
Đéc hiện nay

8


+ Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là giáo dục đạo đức Phật giáo cho Phật tử ở
chùa Từ Quang và một số chùa khác.
Đối tƣợng khảo sát là những tín đồ Phật giáo đang học đạo đức Phật giáo,
những ngƣời giảng dạy cho các Phật tử này, cũng nhƣ chƣơng trình đào tạo dành
cho Phật tử.
- Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian: Nghiên cứu về giáo dục đạo đức Phật giáo chủ yếu ở
chùa Từ Quang và một số chùa khác ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.
* Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập tài liệu và đƣợc thống kê từ năm 2013
đến 2016 về công tác giáo dục đạo đức Phật giáo tại chùa Từ Quang vì đây là thời điểm
chúng tơi tiếp cận với ngơi chùa này. Ngồi ra còn đến với một số chùa khác để thấy
đƣợc thực trạng của công tác giáo dục đạo đức ở tỉnh nhà nhằm đƣa ra những kiến
nghị, giải pháp phát triển hơn trong tƣơng lai.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
*Lý thuyết nghiên cứu
Vận dụng lý thuyết thực thể tôn giáo thông qua 3 yếu tố niềm tin, thực hành
và cộng đồng.Vì từ niềm tin về Phật giáo, ngƣời Phật tử mới theo lời Phật dạy thực
hiện nếp sống đạo đức và lan tỏa ra những ngƣời chung quanh cũng nhƣ trong gia
đình và ngồi xã hội. Từ đó có thể tìm ra ý nghĩa của hoạt động giáo dục đạo đức tại
các chùa có ảnh hƣởng sâu rộng nhƣ thế nào và nhất là nói lên vai trò quan trọng
của các đạo tràng trong việc thực hiện giáo dục đạo đức cho tín đồ.
*Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Đây là phƣơng pháp đối thoại có chủ đích
của ngƣời nghiên cứu đối với đối tƣợng nghiên cứu nhằm thu thập những thông tin

9



có chiều sâu. Do đó, chúng tơi thực hiện phƣơng pháp này để phỏng vấn thu thập
thông tin cho đề tài.
Nội dung của các cuộc phỏng vấn sâu đƣợc tập trung vào các vấn đề chính
liên quan trực tiếp đến đề tài nhƣ tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức Phật giáo,
quan điểm của ngƣời đi học, quan điểm của ngƣời dạy... Gợi ý phỏng vấn là các câu
hỏi mở nhằm giúp cho ngƣời đi phỏng vấn nắm vững nội dung cần khai thác và thu
thập thông tin từ đối tƣợng nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát tham dự: Đây là phƣơng pháp trực tiếp tham gia vào
cộng đồng để quan sát các hoạt động giáo dục đạo đức Phật giáo ở chùa Từ Quang
và các chùa khác. Phƣơng pháp này sẽ luôn đƣợc chúng tôi thực hiện trong q
trình đi khảo sát. Các thơng tin thu thập từ phƣơng pháp này đƣợc chúng tôi ghi lại
dƣới dạng ghi chú (note) và nhật ký điền dã, đƣợc thể hiện trong đề tài dƣới dạng
miêu tả.
- Phương pháp so sánh :với phƣơng pháp nầy có thể thấy đƣợc ƣu, khuyết
điểm của các chùa trong việc dạy đạo đức. Từ đó có thể áp dụng cho các mơ hình
dạy đạo đức sau nầy.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: sử dụng để phân tích và tổng hợp các
kết quả từ các tài liệu thứ cấp và sơ cấp.
Ngoài ra, chúng tơi cịn sƣu tầm thơng tin thƣ tịch, các văn bản, số liệu thống
kê, các báo cáo... từ các thƣ viện, các cơ quan chức năng...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Thực hiện đề này nhằm hƣớng đến việc phân tích, đánh giá công tác giáo dục
đạo đức Phật giáo tại Thành phố Sa Đéc theo hƣớng khoa học. Đó là việc sử dụng
các dữ liệu thực tế để đánh giá đúng ngun nhân và phân tích vấn đề dƣới góc nhìn
khoa học xã hội.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những giải pháp, kiến nghị cho việc giáo
dục đạo đức Phật giáo ở các chùa đƣợc hồn thiện hơn, góp phần giúp ích cho giáo


10


hội và xã hội. Ngồi ra, đề tài cũng có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho việc
nghiên cứu về đạo đức Phật giáo và công tác giáo dục đạo đức Phật giáo hiện nay.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn chia thành ba chƣơng, mỗi chƣơng
có đề cập những vấn đề sau :
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiển giáo dục đạo đức Phật giáo ở nước ta
hiện nay. Nội dung chƣơng nầy nhằm nêu lên một số kinh điển tiêu biểu có đề cập
đến vấn đề đạo đức và thực tiễn giáo dục đạo đức Phật giáo ở nƣớc ta hiện nay đối
với Phật tử.
Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức hiện nay ở Thành phố Sa Đéc.
Chƣơng nầy nêu lên một số phƣơng thức học tập của các chùa cũng nhƣ các yếu tố và
hệ quả của việ dạy đạo đức trong đời sống, tiêu biểu là chùa Từ Quang và một số
chùa khác ở thành phố Sa Đéc.
Chƣơng 3: Một số nhận xét đánh giá và khuyến nghị giải pháp . Chƣơng nầy
đƣa ra một số nhận xét và đánh giá về ƣu, khuyết điểm và một số khuyến nghị giải
pháp đối với Giáo hội Phật giáo tỉnh Đồng Tháp, với Trung ƣơng Giáo hội và lãnh
đạo chính quyền các cấp.

11


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
PHẬT GIÁO Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
1.1. Một số khái niệm đƣợc sử dụng trong luận văn
1.1.1. Giáo dục
- Tự điển Việt Nam Phổ thơng : Gíáo là dạy nhƣ chỉ giáo, gia giáo. Dục là nuôi,

chăm nom để bồi đắp nhƣ đức dục, thể dục [54, tr. 164]
- Tự điển Hán Việt : Giáo là lệnh dạy, lệnh truyền. Mệnh lệnh của thiên tử gọi là
chiếu, mệnh lệnh của thái tử và chƣ hầu gọi là giáo. Gíáo là dạy dỗ, nhƣ giáo dục là dạy
nuôi, giáo sƣ là thầy giáo.Tôn giáo gọi tắt là giáo nhƣ giáo hội [ 13, tr.231] .Dục là ham
muốn [13, tr.19], là sinh , nuôi [13, tr. 295], nuôi cho khôn lớn [13, tr.265]
- Phật Quang đại từ điển : Gíáo tiếng Phạm là Sastra nghĩa là lời dạy. Ví dụ :
Thánh giáo là những lời dạy bảo của bậc Thánh, Ngôn giáo là giáo pháp đƣợc biểu
đạt bằng lời nói, Giáo pháp là lời nói đƣợc dùng làm phép tắc. Dục tiếng Phạn là
Chanda hoặc Rajas là tác dụng tinh thần mong muốn sự nghiệp đƣợc hồn thành
[16, tr.1969]. Dục có ba tính : thiện, ác và vơ ký. Dục tính thiện là nguồn gốc phát
khởi tâm tinh tiến, cần mẫn, dục mang tính ác thì thèm muốn tài vật của ngƣời khác,
gọi là tham, là một trong những phiền não căn bản [16, tr.1321].
- Phật học từ điển : Gíáo dùng về động từ nghĩa là dạy dỗ, khuyên nhủ, sai
khiến, dùng về danh từ nghĩa là sự giáo hóa, cuộc giáo độ, sự dạy bảo về phong
hóa, về đạo lý là việc chỉ dạy cho ngƣời ta làm lành. Giáo cũng có nghĩa là nền
tơn giáo, là khoa giáo dạy ngƣời tu học nhƣ Phật giáo, Nho giáo...Phật tùy lúc,
tùy dịp, tùy tình ý của chúng sanh, tùy nhơn duyên mà thuyết giáo với chúng
sanh [12, tr.600].
Vậy giáo dục ở đây chính là những lời dạy để con ngƣời đƣợc hoàn thiện.
1.1.2. Đạo đức
- Định nghĩa của John Yale trong tác phẩm “Tơn giáo là gì?’’ cho rằng:“Tơn
giáo cần phải được thực hiện ngay bây giờ. Và đối với bạn, trở nên đạo đức có
nghĩa là bạn sẽ cố gắng lần lượt tiến trên con đường đã chọn, và thực hiện nhiều
việc, nhận thấy những sự việc đó cho chính mình bạn” [31, tr. 47]

12


- Tự điển Phật học : Đạo là chánh pháp. Đức là đắc đạo, chẳng để cho sai lạc
nền chánh pháp.Nguyên lý tự nhiên, cái chơn tánh là đạo. Vào đƣợc lòng ngƣời,

cảm ứng với ngƣời là đức. Đạo đức là nền Pháp giáo mà ngƣời ta nên theo để trở
nên từ thiện, để thoát khỏi các khổ não [12, tr.524].
- Từ điển Hán Việt: Đạo là dẫn đƣa, chỉ dẫn(13, tr.138). Đạo là đƣờng cái thẳng,
đạo lý là một cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo(13, tr.614). Đức : có nhiều
nghĩa, thứ nhứt là cái đạo để lập thân nhƣ đức hạnh, đức tính. Thứ hai nghĩa là thiện.
Làm thiện cảm hóa tới ngƣời gọi là đức chính, đức hóa. Thứ ba nghĩa là ơn. Thứ tƣ
nghĩa là cái khí tốt trong bốn mùa [13, tr.177].
- Phật Quang Đại Từ Điển: Đạo đức là nguyên lý thiện ác, chính tà có liên
quan đến hành vi của nhân loại. Đạo đức, chữ La tinh là mors, cùng nghĩa với chữ
êthos(tập tục), bỏi vì tập tục là nền tảng của đạo đức và pháp luật, trong đó pháp
luật là phép tắc trong hoạt động xã hội, còn đạo đức là mẫu mực tất yếu của cá nhân
trong phép tắc sinh hoạt của xã hội loài ngƣời.
- Tự điển Việt Nam phổ thông: đạo đức là đạo lý và đức hạnh (ngƣời có đạo
đức). Đạo đức gia: nhà đạo đức [54 ,tr.180]
- Theo Tâm lý học, đạo đức là hình thái yếu tố xã hội, tổng hợp các quy tắc,
nguyên tắc chuẩn mực, nhờ đó con ngƣời điều chỉnh hành vi. Đạo đức còn là những
quy tắc, chuẩn mực thể hiện sự tự giác trong giao tiếp giữa ngƣời và ngƣời. Đó cịn
là tồn bộ các quan niệm về thiện, ác, danh dự, trách nhiệm, lƣơng tâm và lịng tự
trọng về cơng bằng và những qui tắc đánh giá hành vi giữa ngƣời và ngƣời, giữa
con ngƣời và xã hội.
Trong tinh thần căn bản của Phật giáo, thì Đức là tự mình đƣợc lợi ích, Đạo là
làm lợi ích cho ngƣời khác. Nói chung, đạo đức là đạo lý và đức hạnh của con ngƣời.
1.1.3. Đạo đức Phật giáo
Theo Hòa Thƣợng Minh Châu: “Đạo đức Phật giáo là một nếp sống đem lại
hạnh phúc và an lạc cho mọi loài chúng sanh đặc biệt là loài người của chúng ta” [6,
tr.25 ]. Và nếp sống ấy cần phải đƣợc thực hành chứ không phải để cầu xin nghĩa là
phải ứng dụng nền đạo đức ấy vào thế giới loài ngƣời, nhất là con ngƣời hiện đại ngày

13



nay. Ngài cho rằng đạo đức Phật giáo là nếp sống trong sạch và lành mạnh và chỉ nhƣ
thế mới có thể đem lại đời sống hạnh phúc.
Theo Tự điển Việt Nam phổ thơng: Đạo có nhiều nghĩa: là đƣờng nhƣ chính đạo,
là bổn phận nhƣ đạo làm ngƣời, là nói nhƣ đàm đạo, là tơn giáo nhƣ đạo Thiên Chúa, là
toán quân nhƣ đạo quân, là ăn trộm nhƣ đạo tặc, là bài bản luật pháp nhƣ đạo luật.- Đức:
là cá tính của ngƣời đời hợp với đạo lý nhƣ cơng ,dung, ngơn, hạnh là bốn đức chính
của đàn bà, là ý chí làm điều lành nhƣ ăn ở có đức, là ân huệ nhƣ âm đức, là tiếng
gọi thần, thánh, vua nhƣ đức Chúa, đức Vua...
Đạo còn là những lý thuyết, triết thuyết, những nguyên tắc.
So sánh đạo đức thơng thƣờng với đạo đức Phật giáo có những điểm tƣơng
tự khi kết hợp một số nghĩa nhƣ đạo đức là cá tính của ngƣời hợp với đạo lý và ý
chí làm điều lành cũng nhƣ nếp sống đem lại an lạc và hạnh phúc cho mọi loài.
Tuy nhiên, giáo dục đạo đức với giáo dục đạo đức Phật giáo có nhiều điểm
khác biệt. Với giáo dục đạo đức đời thƣờng sẽ giúp ngƣời đƣợc giáo dục có những
đức tính tốt, hƣớng đến chân, thiện , mỹ. Đạo đức Phật giáo cũng giúp con ngƣời
đến những sự tốt lành, phân biệt thiện/ ác, tốt/ xấu nhƣng còn hƣớng con ngƣời đến
sự an lạc, giải thoát và hƣớng thƣợng.
1.1.4. Phật tử
- Định nghĩa của Phật Quang Đại Từ Điển : có 3 nghĩa (16, tr.4299)
* Ngƣời tin và nhận theo giáo pháp của Phật, thừa kế gia nghiệp của Ngài,
tức là ngƣời mong cầu thành Phật để làm cho hạt giống Phật khơng dứt mất.
* Chỉ cho những ngƣời tín đồ Phật giáo thọ giới Bồ tát thừa.
* Chỉ cho hết thảy chúng sinh. Chúng sinh thuận theo Phật, sự nhớ nghĩ của
Phật đối với chúng sanh cũng giống nhƣ cha mẹ thƣơng nhớ con cái, vả lại, chúng
sinh vốn có tính Phật, có khả năng thành Phật, vì thế gọi chúng sinh là Phật tử.
- Phật học từ điển: Phật tử là con của Phật về Pháp giáo, đệ tử của Phật, tín
đồ Phật giáo.
- Tự điển Hán Việt : Phật dịch âm tiếng Phạn (Buddha), nói đủ phải nói là
Phật đà là bậc tu đã tới cõi giác ngộ hồn tồn, lại giáo hóa cho ngƣời đƣợc hồn

tồn giác ngộ (13, tr.20). Tử là con, bất luận trai gái đều gọi là tử (13, tr. 123)

14


Nói chung, Phật tử là con Phật tức những ngƣời đã quy y tam bảo, hay còn gọi
là cƣ sĩ, tức những ngƣời tu tại gia, thỉnh thoảng đến chùa làm công quả. Một số ngƣời
đến chùa hiện nay dù chƣa quy y tam bảo vẫn đƣợc gọi là Phật tử.
Ngồi ra, có một số thuật ngữ về Phật giáo đƣợc dùng trong bài nhƣ sau:
- Hoằng pháp hay hoằng dƣơng chánh pháp là làm cho Phật pháp đƣợc lớn
mạnh và phổ biến sâu rộng.
- Thân giáo là lấy tự bản thân mình làm gƣơng để giáo dục ngƣời khác, nhƣ
những vị đạo cao đức trọng đƣợc mọi ngƣời tôn kính và noi gƣơng.
-Xƣơng minh Phật pháp: là làm cho Đạo Phật đƣợc phát triển tốt đẹp.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Một số kinh điển tiêu biểu có đề cập đến vấn đề đạo đức
*

Kinh Giáo thọ Thi-Ca-La-Việt (Singalovada-Suttanta), [37, tr.529],

thuộc Trƣờng bộ kinh tƣơng đƣơng với Kinh Thiện Sanh trong Trƣờng A Hàm
Thi-Ca-La-Việt là tên ngƣời con ở thành Vƣơng Xá (Rajagaha) tại Trúc lâm
(Veluvana) vâng lời cha mỗi sáng lễ sáu phƣơng và đƣợc Thế Tôn giảng giải về
việc nầy: phƣơng Đông là cha mẹ, phƣơng Tây là vợ con, phƣơng Nam là sƣ
trƣởng, phƣơng Bắc là bạn bè, phƣơng dƣới là tôi tớ, và phƣơng trên là Sa-mơn,
Bà-la-mơn. Do đó ngƣời có những bổn phận sau:
+ Đối với cha mẹ phải nuôi dƣỡng, làm bổn phận của ngƣời con, giữ gìn gia
đình và truyền thống, bảo vệ tài sản thừa tự, làm tang lễ khi cha mẹ qua đời. Cha mẹ
đối với con : phải ngăn chận con làm điều ác, khuyến khích con làm điều thiện, dạy
con nghề nghiệp, cƣới vợ xứng đáng cho con, đúng thời trao của thừa tự cho con.

+ Đối với các bậc sƣ trƣởng đứng dậy để chào, hầu hạ thầy, hăng hái học tập, tự
phục vụ thầy, chú tâm học hỏi nghề nghiệp. Đối lại, các bậc sƣ trƣởng phải huấn luyện
đệ tử những gì mình đã đƣợc khéo huấn luyện, dạy cho bảo trì những gì mình đƣợc
khéo bảo trì, dạy cho thuần thục các nghề nghiệp, khen đệ tử với các bạn bè quen
thuộc, bảo đảm nghề nghiệp cho đệ tử về mọi mặt.
+ Chồng phải kính trọng vợ, khơng bất kính với vợ, trung thành với vợ, giao
quyền hành cho vợ, sắm đồ nữ trang cho vợ. Vợ đối với chồng, khéo tiếp đón bà

15


con, trung thành với chồng, khéo giữ gìn tài sản của chồng, khéo léo và nhanh nhẹn
làm mọi công việc.
+ Đối với bạn phải biết bố thí, ái ngữ là dùng lời êm dịu đối với nhau, lợi
hành tức cùng làm lợi lạc cho nhau, đồng sự nghĩa là cùng nhau làm việc gì đó,
khơng lƣờng gạt nhau. Bạn bè phải biết đối lại nhƣ che chở nếu bạn phóng túng,
bảo trì tài sản của bạn nếu vị nầy phóng túng, trở thành chỗ nƣơng tựa khi bạn gặp
nguy hiểm, khơng tránh xa khi bạn gặp khó khăn, kính trọng gia đình bạn.
+ Đối với ngƣời giúp việc phải giao việc đúng với sức của họ, lo cho họ ăn
uống và tiền lƣơng, điều trị cho họ khi bịnh hoạn, chia sẻ các mỹ vị đăc biệt cho họ,
thỉnh thoảng cho họ nghỉ phép. Ngƣời giúp việc đối với chủ nhân phải dậy trƣớc khi
chủ dậy, đi ngủ sau chủ, tự bằng lòng với các vật đã cho, khéo làm các công việc,
đem danh tiếng tốt đẹp cho chủ.
+ Đối với các vị Sa-mơn phải có lịng từ về thân, có lịng từ trong hành động
về khẩu, có lịng từ trong hành động về ý, mở rộng cửa để đón tiếp các vị ấy, cúng
dƣờng các vị ấy các vật dụng cần thiết. Nhƣ vậy vị Sa-mơn ấy phải có lịng thƣơng
tƣởng vị tín đồ ấy nhƣ ngăn họ khơng làm điều ác, khuyến khích họ làm điều thiện,
thƣơng xót họ với tâm từ bi, dạy họ những điều chƣa nghe, làm cho thanh tịnh điều
đã đƣợc nghe, chỉ bày con đƣờng đƣa đến cõi Trên.
Ngồi ra, Thế Tơn cịn giảng ngƣời đệ tử Phật còn phải diệt trừ bốn nghiệp

phiền não, khơng làm ác nghiệp, khơng phung phí tài sản.
+ Bốn phiền não đƣợc diệt trừ là sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói láo.
+ Khơng làm ác nghiệp theo bốn lý do là tham dục, sân hận, ngu si, sợ hải.
+ Sáu nguyên nhân làm phung phí tài sản là: du hành đƣờng phố phi thời, la cà
đình đám hí viện, đam mê cờ bạc, giao du ác hữu, quen thói lƣời biếng.
Khi nghe xong lời giảng của Thế Tôn Thi-Ca-La-Việt cảm thấy“ như người
dựng đứng lại những gì bị quăng xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường
cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể
thấy sắc” [37, tr.547]
* Kinh Thiện Sanh [36, tr.555] là một trong số bài kinh của Kinh Trƣờng
A- hàm.

16


Tƣơng tợ nhƣ kinh Thi-Ca-La-Việt,Thiện Sanh là tên con một vị Trƣởng giả
nghe lời cha lễ bái sáu phƣơng. Ngoài bổn phận đối với những ngƣời tƣơng ứng với
sáu phƣơng nhƣ trên, Thế Tôn đã giảng nhƣ sau:“Nếu biết bốn kết nghiệp, không ở
trong bốn xứ mà làm ác hạnh, và lại nếu có thể biết sáu nghiệp làm hao tổn tài vật,
thì gọi là khéo sống (Thiện Sanh)” [36, tr.557].
+ Bốn kết nghiệp là: sát sanh. trộm cƣớp, tà dâm, vọng ngữ.
+ Bốn xứ là: dục, sân, bố, si.
+ Sáu nghiệp tổn tài là: đam mê rƣợu chè, cờ bạc, phóng đãng, say mê kỹ
nhạc, kết bạn với ngƣời ác, biếng lƣời
Sau đó, Thiện Sanh thƣa Thế Tơn:“ Ngài dẫn dụ ý nghĩa về lời dạy của cha
con, khiến con như người áp mặt xuống được ngước lên, những gì đang đậy kín
được mở ra, như người đang mê được tỉnh ngộ, như trong nhà tối thắp đèn lên để
người có mắt thấy được các vật chung quanh...” [36, tr.573]
Kinh Pháp cú (Dhammapada) thuộc thành phần kinh tạng Pali. Kinh nầy là
kinh thứ 2 trong 15 tập kinh thuộc kinh Tiểu bộ ( Khuddakanikaya ). Kinh Pháp cú có

nghĩa là những bƣớc chân đƣa đến giác ngộ, giải thoát, đƣa đến chân, thiện...Kinh
này đƣợc nhiều tác giả cho là thánh thƣ của Đạo Phật và đƣợc dịch ra nhiều thứ tiếng
trên thế giới. Kinh gồm 423 bài kệ chia thành 26 Phẩm, thâu tóm tinh hoa giáo lý
Đức Phật. Sau đây là một số bài kệ có liên quan đến đạo đức Phật giáo :
+ Phẩm Song Yếu (Yamakavagg), bài kệ số 5 :
Với hận diệt hận thù,
Đời nầy khơng có đƣợc,
Khơng hận diệt hận thù,
Là định luật ngàn thu.
Từ trƣớc đến nay những ngƣời thù hận với nhau chỉ trả lại bằng hận thù và
nhƣ thế nối tiếp nhau đời nầy qua đời khác. Chỉ khi nào ta khơng cịn thù ốn với
nhau, lấy tình ngƣời với lịng từ bi đối đãi nhau thì hận ốn mới dần tiên tan, biến
thù thành bạn, hóa giải đƣợc ốn hờn.
+ Phẩm Tâm (Cittavagga) , bài kệ 43 :
Điều mẹ, cha, bà con,
Khơng có thể làm đƣợc,

17


Tâm hƣớng chánh làm đƣợc,
Làm đƣợc tốt đẹp hơn.
Chỉ có chính ta mới có thể hƣớng tâm về néo chánh, những ngƣời thân nhƣ
cha, me, anh em trong nhà hay ngƣời khác khơng có thể làm đƣợc thay ta.
+ Phẩm Hoa (Pupphavagga), bài kệ 50 :
Khơng nên nhìn lỗi ngƣời,
Ngƣời làm hay khơng làm,
Nên nhìn tự chính mình,
Có làm hay khơng làm..
Thực tế nhiền ngƣời khơng nhận thấy lỗi mình mà chỉ thấy lỗi ngƣời khác

nên thƣờng gây ra hiềm khích lẫn nhau. Nếu mọi ngƣời biết tự trở về với chính
mình thì gia đình hạnh phúc, xã hội an lành.
+ Phẩm Ngu (Bàlavagga), bài kệ 66:
Ngƣời ngu si thiếu tri,
Tự ngã thành kẻ thù
Làm các nghiệp không thiện
Phải chịu quả đắng cay.
Ngƣời ngu thiếu trí tuệ nên làm những việc bất thiện nên tạo quả xấu nên
vơ tình tự tạo kẻ thù cho chính mình.
+ Phẩm Hiền trí (Panditavagga), bài kệ 78:
Chớ thân với bạn ác,
Chớ thân kẻ tiểu nhân,
Hãy thân ngƣời bạn lành,
Hãy thân bậc thiện nhân.
Ngƣời xƣa thƣờng nói “ gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” nên khuyên ta
gần với bạn lành và thân cận với bậc thiện tri thức để có thể trở thành ngƣời toàn
thiện.
+ Phẩm Ngàn (Sahassavagga), bài kệ 103:
Dầu tại bãi chiến trƣờng,
Thắng ngàn ngàn quân địch,
Tự thắng mình tốt hơn,
Thật chiến thắng tối thƣợng.

18


Bài kệ diễn giải từ câu “Thắng một vạn quân khơng bằng tự thắng lấy
mình”. Thật vậy, khi tự mình kềm chế những ƣớc muốn không chánh đáng, nhất là
ba độc tham, sân, si là điều rất khó. Do đó, Phật từng khuyên các đệ tử “ Hãy tự
thắp đuốc lên mà đi”.

+ Phẩm Ác (Papavagga), bài kệ 117 :
Nếu ngƣời làm điều ác,
Chớ tiếp tục làm thêm,
Chớ ƣớc muốn điều ác,
Chứa ác tất chịu
Ngƣời xƣa có câu “ Tích thiện phùng thiện, tích ác phùng ác”, cho nên
ngƣời làm điều thiện gặp thiện, làm ác gặp ác vậy.
+ Phẩm Hình phạt (Dandavagga), bài kệ 136:
Ngƣời ngu làm điều ác,
Khơng ý thức việc làm.
Do tự nghiệp, ngƣời ngu,
Bị nung nấu nhƣ lửa.
Ngƣời hay làm ác đôi khi không ý thức đƣợc việc mình làm và nhƣ thế cứ
trơi lăn trong vòng sanh tử luân hồi.
+ Phẩm Tự ngã (Attavagga), Bài kệ 165:
Tự mình làm điều ác,
Tự mình làm nhiễm ơ,
Tự mình ác khơng làm,
Tự mình làm thanh tịnh,
Tịnh , khơng tịnh tự mình,
Khơng ai thanh tịnh ai.
Tự mình làm lành tránh ác, khơng ai có thể thay ta làm điều nầy. Do đó,
tự mình là chủ nhân cuộc đời mình, khơng ai có thể sống thay ai, nên tự mình
hƣớng về cuộc sống thánh thiện để không bị đọa vào đƣờng dữ.
+ Phẩm Phật Đà (Buddhavagga), bài kệ 183:
Không làm mọi điều ác
Thành tựu các hạnh lành
Tâm ý giữ trong sạch

19



Chính lời chƣ Phật dạy.
Bài kệ nầy tóm ý đƣợc những lời Phật dạy về chữ “tâm”. Khi tâm ý
trong sạch sẽ gặp điều lành tránh điều ác nhƣ ta cũng có câu “ ở hiền gặp lành, ở ác
gặp dữ” nhƣ một chân lý muôn nơi và muôn thuở vậy.
* Ngũ giới cấm: là năm điều ngăn cấm cơ bản đối với tín đồ Phật giáo
- Thứ nhất là khơng sát sanh
Đó là khơng giết hại sinh vật dù nhỏ nhƣ côn trùng và lớn nhất là con ngƣời.
Trẻ em thƣờng hay giết những côn trùng nhỏ nhƣ trùng dế, nếu khơng đƣợc giáo
dục đạo đức Phật giáo thì khi lớn lên chúng sẽ quen việc giết hại. Có nhiều lý do để
Phật giáo cấm sát sanh :
Trƣớc hết là tơn trọng sự cơng bằng. Vì sinh mạng con ngƣời rất quý ví nhƣ
con rùa một mắt ở dƣới biển đến một trăm năm mới nổi lên một lần và làm sao gặp
đƣợc bọng cây nổi trên mặt biển mà chui vào. Cho nên Phật bảo “nhân thân nan đắc”
tức thân ngƣời khó gặp. Nếu một khi có ai xâm phạm đến tính mạng do bản năng tự
vệ ai cũng chống trả lại quyết liệt. Con vật cũng thế, khi nó sắp đem bị giết thì cũng
giẫy giụa chống trả. Ngƣời xƣa cũng bảo việc gì mình khơng muốn ngƣời khác làm
cho mình thì mình cũng nên làm cho ngƣời khác “ kỷ sở bất dục , vật thi ư nhân”.
Kế đến không sát sanh là bảo vệ Phật tánh bình đẳng của mỗi chúng sanh. Con
ngƣời cũng nhƣ lồi vật cũng có mạng sống nhƣ nhau, cùng đồng tánh Phật. Giết một
con vật đồng thời là sát hại Phật tánh. Lại nữa, không sát sanh là nuôi dƣỡng lòng từ bi
tức ban vui cứu khổ chúng sanh dù là ngƣời hay vật. Đức Khổng Tử cũng có nói: “Văn
kỳ thanh bất nhẫn thực kỳ nhục, kiến kỳ sanh bất nhẫn kiến kỳ tử” tức là nghe tiếng kêu
la của con vật, khơng nở ăn thịt nó; thấy nó sống khơng đành thấy nó chết. Nhƣ vậy, sát
hại lồi vật cũng là giết chết lịng từ bi của mình. Khơng sát sanh tức là tránh đƣợc luật
nhân quả. Vì đã là luật nên khi ta sát hại ngƣời hay vật đều có báo ứng ốn thù. Lại nữa,
Phật đã từng dạy trong kinh Lăng Gíà rằng:“Người thường sanh tâm sát hại , càng tăng
trưởng nghiệp khổ, mãi xoay vần trong sanh tử, khơng có ngày ra khỏi”.
Ngồi ra, khơng sát sanh có các điều lợi ích sau :


20


×