Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo thực tập tại cty cơ khí ô tô Hải Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.15 MB, 58 trang )

Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

LỜI NÓI ĐẦU
Trong đới sống kinh tế - xã hội ngày nay, giao thông
vận tải giữ một vai trò hết sức quan trọng mà trong
đó ôtô là phương tiện vận tải quan trọng. Do yêu cầu
ngày càng cao về vận chuyển nên ngành công nghiệp
ôtô đã cho ra đời hàng loạt chủng loại mẫu mã với
tính năng và đặc điểm sứ dụng khác nhau.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kó thuật tạo
điều kiện cho ngành công nghiệp ôtô phát triển ngày
một hoàn thiện và đáp ứng rộng rãi hơn nữa nhu cầu
sử dụng của con người, chất lượng dịch vụ ngày càng
được nâng cao.
Ở nước ta ngành công nghiệp ôtô đã và đang
từng bước phát triển chính vì vậy mà việc khai thác kó
thuật, sử dụng ôtô là rất quan trọng và việc đào tạo
cán bộ có trình độ là hết sức cần thiết.
Với mục đích làm quen với thực tế sản xuất, tích
luỹ kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, tìm hiểu cách thức
tổ chức,quản lý sản xuất của doanh nghiệp để có
khái niệm đầy đủ về về nghành đã học, cùng với
việc chuẩn bị công tác tốt nghiệp cuối khoá và tiếp
cận môi trường làm việc tìm cơ hội việc làm. Trong đợt
thực tập giáo trình này, được sự hướng dẫn của thày,
các thành viên trong tổ Máy- Gầm của công ty TNHH cơ


khí ôtô Hải Nam cùng với sự cố gắng của bản thân
em đã hoàn thành các yêu cầu được giao.
Do thời gian ngắn cùng với khả năng chuyên môn
còn hạn chế nên em không tránh khỏi những thiếu

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

2


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

sót em kính mong sự đóng góp ý kiến của thày cùng
các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Bình
20/6/2007.
Sinh viên
thực hiện.
Trần
Ngọc Anh.

Phần 1:
TỔNG QUAN VỀ


ĐỊA ĐIỂM

THỰC TẬP.
1.1. Thông tin cơ bản về địa điểm thực tập.
- Tên công ty:
CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ ÔTÔ HẢI NAM.
- Địa chỉ:
Lô C2-4 Khu công nghiệp Hoà Xá tỉnh Nam
Định.
- Số điện thoại:
0350844801.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

3


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

- Sản xuất chủ yếu:
Các phụ tùng ôtô gia công bằng ph ương
pháp tiện: Trụ đứng…
- Sửa chữa chủ yếu:
+ Máy- Gầm.
+ Nguội.

+Hàn.
+ Sơn ï.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

4


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

Gầm

GVHD:

Phân xưởng Nguội và Máy-

Phân xưởng sơn
+ Điện.
+ Tiện.
+ Đại lý bán và bảo hành.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

5


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình

Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

. Lốp.
. Xe tái transinco.

. Xe tải cuulong.

- Nhóm sinh viên thực tập:

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

6


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

+ Trần Ngọc Anh (Trưởng nhóm).
+ Nguyễn Đức Binh.
+ Vũ Mạnh Điệp.
+ Nguyễn Văn Tân.
1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty.

1.2.1. Nhân sự.
Được thành lập năm 2002 do ông Phạm Văn Hải
làm giám đốc.cơ cấu nhân sự của công ty được tổ
chức như sau:

Giám
đốc

Phòng tổ
chức

Phòng tài
chính

Phòng bảo
vệ

Quản đốc

Tổ
tiện

Tổ
Máy
gầ
m

Tổ
hàn


Tổ
nguo
äi

Tổ
sơn

1.2.2.Sơ đồ mặt bằng công ty.
Mặt bằng quy hoạch công ty được bố trí như sau.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

7


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

WC

Nhà
để xe
Máy
Gầm

Tiện


sân

Nguội

Sơn

Kho hàng
Kho hàng Quản
đốc

Đại lý
bán và
Giám
bảo
hành xe đốc
Cửu
Long

Khu trưng bày
xe Transinco

Cổng vào

1.2.3. Bộ phận Máy-Gầm.
- Tổ trưởng:
Trần Quang Minh.
- Số công nhân:

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT


8


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

5.
- Sơ đồ mặt bằng.
Nhà xưởng bộ phận máy gầm được bố trí theo
sơ đồ sau:
`
WC

Tủ
Bếp quần Tủ
đồ
áo

Lối xe vào

Bàn làm
việc

Bình hơi


Sân
Bàn
máp

Lối xe vào

1.2.4.Quy trình nhận xe.
Công ty TNHH cơ khí ôtô Hải Nam do giám đốc Phạm
Văn Hải chủ quản về mặt bằng nhà xưởng còn các
bộ phận sản xuất trong công ty là do tư nhân làm chủ.
Thực chất bộ phận Máy- Gầm là một garage tư nhân

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

9


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

họ thuê mặt bằng của công ty và tổ chức sản xuất,
do đó quy trình nhận xe được tiến hành như sau:
- Xe vào.
- Chèn bánh xe.
- Chủ xe báo tình trạng biểu hiện hư hỏng của xe
cho tổ trưởng.

- Tổ trưởng chuẩn đoán tình trạng hư hỏng của xe
và đưa ra phương án sửa chữa.
- Tiến hành sửa chữa.
-

Thanh toán tiền tại xưởng (không cần biên lai

thu tiền).
-

Cho xe ra.

Trong xưởng chủ yếu tiến hành làm Gầm xe với
các công việc như:
- Làm phanh.
- Làm nhíp.
- Làm côn.
- Làm hộp số.
- Làm ben.
- Làm lái.
-

……….

Các công việc làm máy thường được tiến hành ở
các cơ sở ngoài. Các thiết bị phụ tùng thay thế được
mua ơ bên ngoài công ty.

1.2.5.Các dụng cụ trong xưởng.
-


Máy nén hơi.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

10


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn
-

Bộ khẩu (khoá).

-

Cơlê.

-

Mỏ lết.

-

Típ.

-


Súng hơi.

GVHD:

+ Súng bắn hơi lớn.
+ Súng bắn hơi nhỏ.
+ Súng xì hơi.
+ Súng bơm hơi.
-

Búa.
+ Búa tay.
+ Búa vã
+ Búa ta.

-

Máy hàn.
+ Máy hàn điện.
+ Máy hàn hơi ( sử dụng gas )

-

Kích thuỷ lực.
+ Kích lớn.
+ Kích nhỏ.

-

Kìm.

+ Kìm chết.
+ Kìm nước.
+ Kìm tay.
+ Kìm khoá (khoá vào, khoá ra).
+ Kìm rèn.

-

Tua vít (múi và dẹp)

-

Lơvia, tay khẩu, ống công.

-

ng tôn gò (dụng cụ vào piston).

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

11


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

-


Bàn máp.

-

Đục, đột, dao, kéo.

-

Khoá xích.

-

Bàn ép ắc.

-

Balang xích

-

Khay, thùng.

-

Bơm mỡ.

-

Chổi đánh gỉ.


-

Xe bò.

-

Dây thừng.

-

Vam buly.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

GVHD:

12


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

-

Bàn ép nhíp.

-


Máy mài tay.

-

Máy cắt.Ž

-

Máy khoan.

GVHD:

Phần 2.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

13


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ
TRÌNH
THỰC TẬP
2.1. Thời gian thực tập.

-

Thời gian thực tập tại xưởng:
24/5-18/6.

-

Thời gian làm việc:
+ Sáng 7.00-11.30
+ Chiều 1.30-5.30

2.2. Cách thức tham gia công việc.
- Xem.
- Tham gia trực tiếp.
2.3. Các công việc tham gia trong quá trình thực
tập.
- Thay má phanh.
- Thay cuppen xylanh bánh xe.
- Súc rửa lọc dầu.
- Thay phớt các đăng.
- Tháo máy.
- Lắp máy.
- Thay ắcpidê.
- Làm nhíp.
- Làm côn.
- Làm lốp.
- Bảo dưỡng moay ơ.
- Tháo hộp số.
- Làm ben.


Phần3.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

14


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
3.1. Tán lại má phanh.
3.1.1. Tình trạng má phanh.
Má phanh bánh xe tiến hành tán lại khi sau một
thời gian sử dụng tấm ma sát đã quá mòn ( sát đinh
tán), hoặc má phanh bị vỡ rời ra ngoài. Ž
Biểu hiện của má phanh khi quá mòn là quá trình
phanh quá quá sâu, phanh kém, không ăn…
3.1.2. Dụng cụ sử dụng
- Súng hơi.
- Búa tay.
- Đục.
- Tua vít.
- Cờ lê.
- Khẩu và tay khẩu.
- Lơ via.

- Ống công.
- Kích.
- Kìm.
- Gỗ chèn.
- Ghế kê.
- Khay đựng đồ và khay đựng dầu.
3.1.3. Quy trình tiến hành.
Công việc tán lại má phanh được tiến hành theo
quy trình sau:
-

Xe vào:
+ Chèn bánh xe bằng gỗ.
+ Sử dụng kích thuỷ lực để kích nâng cầu xe

lên.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

15


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

+ Dùng gỗ hoặc ghế để kê cầu xe

lên( đảm bảo an toàn).
-

Tháo bánh xe ra.
Dùng súng hơi lơn (đối vớ xe tải lớn) hoặc
súng nhỏ, khẩu tay khẩu và ống công(đối
với xe nhỏ) để tháo ốc sau đó rút bánh xe
ra.

-

Tháo tăng bua.
Tuỳ tùng loại xe và tuỳ làm má trước hay
má sau mà khi rút tăng bua bánh xe ra ta phải
tiến hành tháo láp (bán trục) ra trước khi
nhấc tăng bua ra ngoài. Hoặc có những loại xe
tăng bua gắn liền với mặt láp.

Ž

c bánh xe

Ốc láp

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

Mặt láp

16



Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

Chú ý sau khi nhấc tăng bua ra ngoài ta phải đặt nơi
sạch sẽ tránh để dầu mỡ dính vào bề mặt phanh
( thường sử dụng tấm bìa sạnh để nay tăng bua).

Tháo láp và rút tăng bua
bánh xe
-

Tháo và rút má phanh ra ngoài.
Sau khi rut tăng bua ra ngoài ta tiến hành

tháo và nhấc má phanh ra.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

17


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn


GVHD:

Má phanh bánh xe
+ Sử dụng kìm hoặc tua vít để tháo lò xo
trả về.
+ Dùng kìm rút chốt chẻ hãm ắc má
phanh.
+ Dùng cờ lê tháo lắp che má phanh.
+ Nhấc má phanh ra ngoài.
-

Tiến hành tán lại má phanh.
Má phanh sau khi rút ra ngoài được đem sang
xưởng nguội để tán lại. Quy trình tán được
tiến hành lại như sau.
+Sử dụng búa, đục, đột,êtô để đánh
thủng đột ra ngoài.
+ Rút tấm ma sát ra ngoài.
+ Đặt tấm ma sát mới vào.
+ Dùng búa đóng đinh tán vào.
+ Sử dụng búa và đột để tán đinh ra.

-

Tiến hành lắp lại má phanh.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

18



Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

Má phanh sau khi tán lại được lắp vào bánh
xe.Quy trình lắp má phanh được tiến hành ngược
lại với quy trình tháo.
Trong quá trình lắp lại má phanh cần chú ý
những điểm sau:
+ Sử dụng giấy ráp thô để đánh má phanh
tránh dầu mỡ bám vào làm giảm hiệu quả
phanh.
+ Lắp moay ơ bánh xe đảm bảo yêu
cầu.Không quá chặt.
+ Điều chỉnh khe hở làm việc của phanh.
+ Sau khi bắt lốp bằng súng hơi phải công
lại bằng tay.
-

Kết thúc công việc .

3.1.4. Nhận xét, đánh giá.
Công việc tán lại má phanh là công việc không
yêu cầu thợ bậc cao, các dụng cụ tiến hành đơn giản
và dễ thực hiện. Chỉ cần chú ý việc lắp moay ơ và

điều chỉnh khe hở làm việc khi lắp. Khi tán lại má
phanh ta nên tán lại cả hai bên để quá trình phanh được
đều hơn, đảm bảo độ tin cậy khi phanh.
3.2 Thay ắcpidê.
3.2.1. Tình trạng biểu hiện.
Ắcpidê hay còn gọi là trụ đứng của xe liên kết
cầu xe với bánh xe thông qua chốt cam chuyển hướng.
Nó là một bộ phận của cơ cấu lái, khi bị mòn sẽ
không đảm bảo góc lái cần thiết làm cho bánh xe trở
lên dơ, lỏng. Ta có thể kiểm tra bằng cách dùng hai tay
lắc nhẹ bánh xe để kiểm tra độ dơ.Thực chất bạc và

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

19


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

ắc đã bị mòn quá giới hạn cho phép, trong trường hợp
này ta phải tiến hành thay ắc và bạc mới để đảm
bảo yêu cầu cho hệ thống lái.

Ăêcpide
3.2.2. Dụng cụ sử dụng.

Trong quá trình tiến hành thay ắcpidê ta sử dụng
những dụng cụ sau:
-

Súng hơi lớn.

-

Khẩn và tay khẩu.

-

Lơ via và ống công.

-

Cờ lê.

-

Tua vít.

-

Búa.
+ Búa tạ.
+ Búa va.
+ Búa tay.

-


Đục.

-

Kìm.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

20


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn
-

Kích thuỷ lực.

-

Khay sạch đựng vòng bi.

-

Bơm mỡ.

-


Bàn ép ắc.

-

Gỗ chèn và ghế kê.

GVHD:

3.2.3.Quy trình tiến hành
Công việc thay ắc được tiến hành theo quy trình
sau:
-

Xe vào:
+ Chèn bánh xe bằng gỗ.
+ Sử dụng kích thuỷ lực để kích nâng cầu xe

lên.
+ Dùng gỗ hoặc ghế để kê phụ cầu xe
lên( đảm bảo an toàn).
-

Tháo bánh xe ra.
Dùng súng hơi lơn (đối vớ xe tải lớn) hoặc
súng nhỏ, khẩu tay khẩu và ống công (đối
với xe nhỏ) để tháo ốc sau đó rút bánh xe
ra.

-


Tháo tăng bua.

Tuỳ tùng loại xe và tuỳ từng trường hợp mà khi
rút tăng bua ta phải tiến hành tháo bánh xe ra.
+ Trường hợp chủ xe không yêu cầu kiểm
tra lại moay ơ ta rút đồng thời cả bánh xe và tăng bua
ra mà không cần phải tháo bánh xe (thường tiến hành
với những xe nhỏ do công việc tháo ra và nhấc đưa
bánh xe và moay ơ vào nhẹ nhàng và đơn giản hơn). Với
trường hợp này ta tiến hành như sau:
. Tháo lắp che bụi.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

21


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

. Rút chốt chẻ.
. Tháo ốc hãm.
. Tháo tấm đệm.
. Tháo vòng bi.

Vòng bi moay ơ bánh xe

trước

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

22


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

. Dùng búa vã để đẩy đồng thời bánh xe
và moay ơ ra.

Bánh xe trước và
tăng bua
+ Còn đối với xe tải lớn ta phải tháo
riêng cả bánh và moay ơ ra.
-

Tháo má phanh.

Sau khi nhấc tăng bua và bánh xe ra ngoài ta tiến
hành tháo má phanh ra.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT


23


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

Má phanh
+ Sử dụng kìm hoặc tua vít để tháo lò xo trả
về.
+ Dùng kìm rút chốt chẻ hãm ắc má phanh.
+ Dùng cờ lê tháo lắp che má phanh và ốc
hãm ( 4 con).
+ Nhấc má phanh ra ngoài.
-

Tháo giằng ngang- pala ngang ( thanh kéo ngang).
+ Sử dụng kìm để tháo chốt chẻ hãm đai ốc

đầu khớp cầu.
+ Dùng cờ lê hoặc mỏ lết để tháo ốc
hãm đầu chốt cầu.
+ Dùng búa vã để đóng chốt cầu ra ngoài (
đai ốc thường tháo ra bằng mặt rồi đóng ra).
+ Nhấc thanh kéo ngang ra khỏi chốt cam.
-


Tháo thanh kéo dọc.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

24


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

Quá trình tháo thanh kéo dọc được tiến hành
như với thanh kéo ngang(chỉ tiến hành khi thay
ắc bên tài).
-

Tháo vú mỡ ra ( thường có hai vú mỡ).

Tháo bulong hãm ắc ( bulong dài hãm ngang
ắc).

Tháo đai ốc bằng cờ lê sau đó đóng bulong ra.
-

Tháo ắc ra ngoài.

Quá trình tháo ắc được tiến hành như sau:

+ Dùng cờ lê, tua vít dẹp để tháo nắp đậy
ắc.
+ Nhấc căn ra ngoài.
+ Dùng búa tạ, đục để đóng ắc ra ngoài.
Trường hợp nếu ắc quá chặt ta có thể tiên hành
gia nhiệt cho ắc để quá trình tháo được tiến hành dễ
dàng hơn.
-

Nhấc chốt cam chuyển hướng ra ngoài.

Trong quá trình rút chốt cam chuyển hướng ra ngoài
chú ý đỡ vòng bi đệm.
-

Đóng bạc cũ ra ngoài.

Sử dụng búa và đục để đóng bạc cũ ra ngoài.
-

Tiến hành vệ sinh toàn bộ chốt cam.

-

Thay bạc mới vào chốt cam.

Sử dụng bàn ép, khích thuỷ lực (thường dùng kích
nhỏ) ắc để ép bạc mới vào chốt cam.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT


25


Báo Cáo Thực Tập Giáo Trình
Huỳnh Trọng Chương
Chuyên Ngành Động Lực Ôtô
Nguyễn Thanh Tuấn

GVHD:

Bàn ép ắc
-

Sau khi đã ép bạc mới vào chốt ta tiến hành
lắp lại:
+ Đặt chốt cam lên cầu.
+ Đưa vòng bi đêm vào.
+ Đóng ắc mới vào.
+ Hãm đai ốc hãm.
+ Bắt nắp đậy.
+ Lắp thanh kéo ngang và thanh kéo đọc.
+ Lắp vú mỡ và tiến hành bơm mỡ cho

ắc (bơm đến khi thấy mỡ bị nhồi ra ngoài thì dừng lại).
+ Lắp má phanh.
+ Lắp tăng bua và moay ơ bánh xe.
+ Lắp bánh xe.
Sau khi lắp xong bánh xe ta phải điều chỉnh lại khe hở
làm việc của phanh.

-

Tháo kích, kê và kết thúc công việc.

SVTH: Trần Ngọc Anh- Lớp 45 DLOT

26


×