Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Xây dựng bài tập củng cố kiến thức trong dạy học chương i và chương iii sinh học vi sinh vật, sinh học 10 cơ bản theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
***

NGUYỄN ĐỖ QUYÊN

XÂY DỰNG BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I VÀ CHƢƠNG III - SINH HỌC
VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 CƠ BẢN THEO HƢỚNG
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Đà Nẵng, 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG
***

NGUYỄN ĐỖ QUYÊN

XÂY DỰNG BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG I VÀ CHƢƠNG III - SINH HỌC
VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 CƠ BẢN THEO HƢỚNG
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Ngành: Sƣ phạm Sinh học

Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Võ Văn Khánh


Đà Nẵng, 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

Nguyễn Đỗ Quyên


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy Võ Văn Khánh,
người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để tơi có thể hồn thành Khóa luận tốt nghiệp
này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh – Mơi
trường, các bạn trong nhóm làm khóa luận Phương pháp đã giúp đỡ tạo điều kiện
cho tôi trong suốt quá trình làm khóa luận.
Tơi xin cảm ơn các em học sinh lớp 10 trường T PT Tôn Thất T ng và
T PT Ngũ ành Sơn đã nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ tơi trong q trình thực nghiệm
tại trường.

Tác giả
Nguyễn Đỗ Quyên



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. T NH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................1
1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học trong trường phổ thông hiện nay.
.................................................................................................................................1
1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của phần củng cố bài dạy Sinh học ở trường phổ
thông ........................................................................................................................2
1.3. Xuất phát từ thực trạng việc tổ chức thực hiện phần củng cố trong dạy học
môn Sinh học hiện nay ............................................................................................2
1.4. Xuất phát từ cấu trúc chương trình Sinh học 10 Cơ bản ..................................3
2. MỤC TI U ĐỀ TÀI ..............................................................................................3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC
TIỄN ...........................................................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................................4
1.1.1. Trên thế giới...................................................................................................4
1.1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................4
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................6
1.2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tính tích cực của học sinh ..........................6
1.2.2. Một số vấn đề cơ bản về bài tập củng cố .......................................................8
1.2.3. Một số hình thức củng cố bài học ................................................................11
1 2 4 Phân t ch cấu trúc nội dung Chương
ở vi sinh vật


và chương

Chuyển h a vật chất và năng lượng

Virut và bệnh truyền nhi m , Sinh học 10 THPT

Cơ bản. ...................................................................................................................17


1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN .........................................................................................21
1 3 1 Đặc trưng của môn Sinh học..........................................................................21
1.3.2. Thực trạng của việc củng cố bài học trong môn Sinh học ở trường Trung học
phổ thông ................................................................................................................22
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...................................................................................................................................24
2 1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................24
2 1 1 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................24
2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................24
2 3 Các phương pháp nghiên cứu.............................................................................24
2 3 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: .............................................................24
2 3 2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .............................................................25
2 3 3 Phương pháp ph ng vấn ..............................................................................25
2 3 4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ............................................................25
2 3 5 Phương pháp thống kê toán học ..................................................................27
24

iả thuyết khoa học ...........................................................................................27

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................28

3.1. QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP CỦNG CỐ .........................................28
3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG BÀI TẬP CỦNG CỐ ..............................................31
3.3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..........................................................................36
3.3.1. Mục đ ch thực nghiệm .................................................................................36
3.3.2. Nội dung thực nghiệm .................................................................................36
3.3.3. Kết quả thực nghiệm ....................................................................................37
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................40
4.1. KẾT UẬN .......................................................................................................40
4.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................42
PHỤ ỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SV

Sinh viên

THPT

Trung học phổ thơng


TTC

Tính tích cực

ĐC

Đối chứng

TN

Thực nghiệm


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Bảng phân tích chuẩn kiến thức và kĩ năng của

20

chương và
3.2

trong chương trình


Bảng thống kê điểm kết quả thực nghiệm

37


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

3.1

Quy trình xây dựng bài tập củng cố kiến thức

28

3.2

Biểu đồ so sánh điểm kết quả thực nghiệm

38

3.3

iểu đồ so sánh t lệ điểm kết quả thực nghiệm

38



MỞ ĐẦU
1. T NH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ tính cấp thiết của việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học trong
trƣờng phổ thông hiện nay.
Trong quan điểm chỉ đạo của Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010
( an hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001
của Thủ tướng Ch nh phủ c ghi: Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo
hướng chuẩn h a, hiện đại h a, xã hội h a, dân chủ h a, hội nhập quốc tế, th ch ứng
với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với
phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất
lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để một mặt
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại h a
đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải chú trọng th a mãn nhu cầu
phát triển của mỗi người học, những người c năng khiếu được phát triển tài năng
[6].
Theo Nghị quyết số 29 của

C

Trung ương về định hướng đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn liền với
nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công
nghệ; ph hợp với quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ
chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng
yêu cầu số lượng Chủ động, t ch cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào
tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát

triển đất nước

7

Để thực hiện được những đổi mới trên thì yêu cầu

V phải áp dụng các

phương pháp dạy học t ch cực Các phương pháp này c tác dụng phát huy t nh t ch
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện th i quen, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận
dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau của

1

S Tuy nhiên, t nh t ch cực


của

S khơng chỉ được thể hiện trong q trình tìm hiểu kiến thức mới mà cịn cần

được duy trì và phát huy trong các hoạt động củng cố bài học

1.2. Xuất phát từ tầm quan trọng của phần củng cố bài dạy Sinh
học ở trƣờng phổ thơng
Trong tiến trình dạy học, phần củng cố kiến thức chỉ chiếm một phần nh với
một khoảng thời gian ngắn từ 5 – 10 phút Tuy nhiên, đây là một khâu không thể b
qua trong q trình dạy học, n đ ng vai trị rất quan trọng trong việc truyền tải kiến
thức mới Củng cố bài giảng giúp


S nhớ lại và khắc sâu những kiến thức đã được

học, xác định được những kiến thức trọng tâm cần nắm Ngồi ra, trong q trình
củng cố,

S c thể phản hồi lại kiến thức, cũng như

kiến, thắc mắc của mình để

V giải đáp
Đối với V giảng dạy, phần củng cố bài giảng giúp V d dàng định hướng
kiến thức trọng tâm, kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của
thông qua kiến thức,

S

ên cạnh đ ,

kiến phản hồi của HS ở phần củng cố giúp

V đánh giá

được tiết dạy của mình, từ đ c thể rút ra kinh nghiệm, đưa ra những điều chỉnh
ph hợp cho những tiết dạy sau nh m nâng cao chất lượng dạy học
Nếu ở phần củng cố bài dạy

V sử dụng các phương pháp dạy học t ch cực

s k ch th ch được t nh t ch cực của S, khiến không kh tiết học trở nên sôi động từ
đầu đến cuối


1.3.

uất phát từ thực trạng việc tổ chức thực hiện phần củng cố

trong dạy học môn Sinh học hiện nay
Tuy phần củng cố bài dạy đ ng vai trò quan trọng nhưng hiện nay ở các
trường T PT phần này thường t được quan tâm

V thường đặt sự quan tâm ở

phần truyền đạt kiến thức mới nhiều hơn và dành rất t thời gian cho phần củng cố,
đôi lúc là b qua Khơng chỉ vậy, đối với hình thức củng cố bài dạy cũng không
được chú , V thường chỉ sử dụng những hình thức đơn giản như: trắc nghiệm, tự
luận,

và nội dung của các câu h i này đa phần là những kiến thức c trong sách,

không liên hệ với thực tế để

S phải suy nghĩ, vận dụng kiến thức giải quyết vấn

đề, từ đ không phát huy được t nh t ch cực của S

2


1.4. uất phát từ cấu trúc chƣơng trình Sinh học 10 Cơ bản
Đối với nội dung môn Sinh học 10 được đánh giá là mang nặng tính lý
thuyết, địi h i giáo viên phải c phương pháp củng cố bài học phù hợp, vừa nh m

khơi gợi được sự hứng thú của học sinh mà vẫn giúp học sinh ghi nhớ kiến thức sâu
sắc. Tuy nhiên, các bài học trong các chương lại c mối liên hệ với thực ti n rất
nhiều, liên quan đến những hiện tượng, bệnh l trong cuộc sống Đây cũng là một
đặc điểm thuận lợi để có thể áp dụng nhiều hình thức củng cố bài học đảm bảo phát
huy được tính tích cực, chủ động của HS.
Trước những vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài “ ây dựng bài tập
củng cố kiến thức trong dạy học chƣơng I và chƣơng III – Sinh học vi sinh vật
Sinh học 10 Cơ bản theo hƣớng tích cực hóa hoạt động của học sinh”.

2. MỤC TI U ĐỀ TÀI
Xây dựng hệ thống bài tập củng cố dùng trong giảng dạy các bài học thuộc
chương và chương

, Sinh học 10 Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực của

HS, nh m nâng cao chất lượng học tập và kiểm tra của HS.
Nội dung củng cố kiến thức phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh.
Hệ thống h a cơ sở lí luận liên quan đến các biện pháp củng cố bài giảng từ
đ đề xuất một số biện pháp củng cố bài.

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
ệ thống h a cơ sở l luận của việc củng cố bài học trong q trình dạy –
học
Góp phần xây dựng nguồn bài tập củng cố Sinh học 10 Cơ bản, giúp HS hệ
thống lại kiến thức và phát huy tính tích cực của HS.
Qua thực nghiệm xác định được giá trị của bộ bài tập củng cố đã xây dựng

3



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. CƠ SỞ LÝ LUẬN,
CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.1. Trên thế giới
Trước yêu cầu thực ti n đặt ra cho giáo dục, việc đổi mới phương pháp giáo dục
theo hướng t ch cực h a người học với các biện pháp tổ chức học tập cho S hoạt động
tự lực, chủ động đã trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới
Nhà giáo dục học See

Komensky là người đầu tiên nêu lên những

nguyên tắc dạy học một cách c hệ thống và c cơ sở khoa học, trong số những
nguyên tắc mà ông đưa t nh trực quan (mà ông gọi là nguyên tắc vàng ngọc
được xếp lên hàng đầu See

Komensky n i: Không c trong tr tuệ những

cái mà trước đ không c cảm giác

ng cho r ng: Để c tri thức vững chắc,

nhất định phải d ng phương pháp trực quan , học chữ phải gắn liền với sự bật cụ
thể, học không chỉ dựa vào sách vở mà phải dựa vào thiên nhiên, quá trình dạy học
phải ph hợp với người học
P xipop trong tác phẩm Những cơ sở l luận dạy học đã đưa phương
tiện nghe nhìn là phương tiện để cải tiến quá trình dạy học Tác giả đã nêu: Trong
chục năm gần đây, các nhà giáo dục học, các nhà lãnh đạo ngành giáo dục quốc
dân, các kỹ sư đã chú

đến những phương tiện kỹ thuật mới m khác nhau mà việc


áp dụng những phương tiện ấy s hứa h n nâng cao hiệu quả dạy học lên rất nhiều,
ở nhiều nước người ta đang cố gắng mở rộng việc sử dụng những phương tiện
đ

24
Về phần củng cố kiến thức cho đến nay chúng tơi chưa tìm thấy đề tài nghiên

cứu nào

1.1.2. Ở Việt Nam
Những năm gần đây, định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã được
thống nhất theo tư tưởng t ch cực h a hoạt động học tập của
hướng dẫn của

V,

S dưới sự tổ chức

S tự giá chủ động tìm tịi phát hiện giải quyết nhiệm vụ nhận

thức, vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức thu nhận được

4

Để tổ chức được


các phương pháp dạy học t ch cực đòi h i phải c các phương tiện như: bài tập tình
huống, sơ đồ tư duy,

Liên quan đến việc phát triển các phương pháp dạy học tích cực, nhiều cơng trình nghiên cứu,
nhiều bài báo, nhiều tài liệu đã được công bố, xuất bản Điển hình như:
- Trần Bá Hồnh, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Viện K
tác giả đã miêu tả hoạt động của

V và

, 9/1993,

S, đồng thời nhấn mạnh việc dạy học lấy

học sinh làm trung tâm: Trong STT, người ta coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt
động độc lập hoặc theo nhóm (thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, phân
tích bảng số liệu

thơng qua đ

S vừa tự lực nắm các tri thức, kĩ năng mới, đồng

thời được rèn luyện vè phương pháp tự học, được tập dượt phương pháp nghiên
cứu. GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân và của
tập thể S để xây dựng bài học

iáo án được thiết kế theo kiểu phân nhánh. Những

dự kiến của GV phải được tập trung chủ yếu vào các hoạt động của HS và cách tổ
chức các hoạt động đ , c ng với khả năng di n biến các hoạt động của

S để khi


lên lớp có thể linh hoạt điều chỉnh theo di n tiến của tiết học, thực hiện giờ học
phân h a theo trình độ và năng lực của HS, tạo điều kiện thuận lợi cho sự bộc lộ và
phát triển tiềm năng của mỗi em 13
- Trần Đình Châu,
duy, N



ọ v s

tạ v

t

iáo dục, ơng đã nêu ra vai trò của bản đồ tư duy trong việc ôn tập, hệ

thống h a kiến thức: Sử dụng bản đồ tư duy g p phần đổi mới PPDH các môn học,
vận dụng vào dạy học kiến thức mới hoặc hệ thống hóa kiến thức một chủ đề, một
bài, một chương giúp S ghi nhớ, ôn tập, liên kết các mạch kiến thức đã học 19
Về phần củng cố kiến thức ở nước ta cũng đã c nhiều cơng trình nghiên cứu
về việc xây dựng, phát triển các biện pháp củng cố bài dạy, c thể kể đến:
- Đường Thị Đông,
gi ng môn Sinh họ t e

ương Thị Thảo (2013), Một số biện pháp củng cố bài
ng tiếp cận phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, tác giả đã

nêu lên vai trò của các phương pháp củng cố và đề ra một số phương pháp củng cố
phát huy t nh t ch cực của


S:

ng các phương pháp củng cố bài giảng cụ thể,

giáo viên s giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu nội
dung bài, đồng thời mở rộng và phát triển tư duy cho học sinh 17
5


- Đinh Quang áo (1991 , Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học Sinh học,
Luận án PTS, tác giả đã nghiên cứu về việc sử dụng câu h i, bài tập trong dạy Sinh
học theo hướng hoạt động h a người học 1
- Trịnh Thị

à Phương (2011 , Một số biện pháp nâng cao hiệu qu khâu

củng cố bài gi ng phần Di truyền học - Sinh học 12 - Trung học ph thông, Luận
văn Thạc sĩ Trong luận văn của mình tác giả đã phân t ch thực trạng của việc dạy
học Sinh học nói chung và khâu củng cố bài dạy nói riêngở một số trường Trung
học phổ thơng. Phân tích sự phát triển của các khái niệm và nội dung kiến thức phần
Di truyền học ở trường Trung học phổ thông theo tiếp cận cấu trúc - hệ thống. Xác
định hệ thống các nguyên tắc sư phạm chỉ đạo quá trình củng cố bài dạy và quy
trình thiết kế và tổ chức dạy học khâu củng cố bài giảng theo hướng phát huy tính
tích cực trong hoạt động nhận thức của người học. Thiết kế và tổ chức củng cố một
số bài dạy phần Di truyền học theo tiếp cận hệ thống - cấu trúc nh m phát huy tính
tích cực của người học[16].

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về tính tích cực của học sinh
a. Khái niệm tính tích cực

T nh t ch cực (TTC là một phẩm chất vốn c của con người trong đời sống
xã hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên
nhiên mà cịn chủ động, b ng lao động, sản xuất ra những của cải vật chất cần cho
sự tồn tại của xã hội, sáng tạo ra nền văn h a ở mỗi thời đại. Hình thành và phát
triển tính tích cực xã hội đã là củng cố một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục
nh m đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng
đồng. Có thể xem tính tích cực như là một điều kiện đồng thời là một kết quả của sự
phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.
V.Ocon cho r ng: T nh t ch cực là lòng mong muốn hành động được nảy
sinh một cách không chủ định và gây nên những biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong
của sự hoạt động

26

b. Khái niệm t nh t ch cực nhận thức 25

6


T nh t ch cực nhận thức là trạng thái hoạt động của

S, đặc trưng bởi khát

vọng học tập, cố gắng tr tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức N i
cách khác, là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể qua sự huy động ở mức độ
cao các chức năng tâm l nh m giải quyết những vấn đề học tập – nhận thức
T nh t ch cực nhận thức của S c mặt tự giác và tự phát:
 Mặt tự phát: là những yếu tố tiềm ẩn, bẩm sinh thể hiện ở t nh tị mị, hiếu kì,
hiếu động, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi trong mức độ khác nhau,
 Mặt tự giác: là trạng thái tâm l , t nh t ch cực c mục đ ch và đối tượng rõ

rệt, do đ c hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng đ

Thê rhieejn ở c quan

sát, t nh phê phán trong tư duy,

c. Biểu hiện của tính tích cực nhận thức 25
Trong học tập,

S chỉ chiếm lĩnh được kiến thức và phát triển được tư duy

của mình khi t ch cực, nổ lực hoạt động nhận thức Thông qua hoạt động nhận thức,
S chiếm lĩnh được kiến thức và năng lực tư duy cũng đồng thời được phát triển
Để phát hiện được

S c t ch cực trong hoạt động nhận thức hay không c thể dựa

vào một số dấu hiệu sau:


S c chú

học tập hay không

 C hăng hái tham gia vào các hoạt động học tập hay không ( thể hiện ở chổ
giơ tay phát biểu, tham gia hoạt động nh m, ghi ch p bài,
 C hồn thành những nhiệm vụ được giao khơng

( thể hiện qua việc làm


bài tập về nhà, học bài,
 C hiểu bài khơng

( thể hiện ở việc c thể trình bài lại nội dung bài học

b ng ngôn ngữ, cách hiểu của mình
 C vận dụng được những kiến thức đã học vào thực ti n hay không
 C đọc thêm, làm thêm các bài tập ngoài S K hay không
 C quyết tâm,

ch vượt qua kh khăn trong học tập hay không ?

 C sáng tạo trong học tập hay không

d. Mức độ t ch cực nhận thức 25

7


oạt động học tập của S là hoạt động đòi h i phải c t nh khoa học thật sự,
được tổ chức bởi

V c ng với sự tham gia t ch cực của

S Vì vậy, để

S c thể

t ch cực, tự lực nắm vững kiến thức là yêu cầu của q trình dạy học Q trình này
khơng phải là tự phát mà hoàn toàn tự giác, c mục đ ch, c kế hoạch và c tổ chức

chặt ch Trong đ

S được phát huy đến mức tối đa t nh t ch cực, tự lực, sáng tạo

trong giải quyết các vấn đề dạy học
Mức độ t ch cực tham gia xây dựng kiến thức trong học tập của

S phụ

thuộc vào các yếu tố:


thức được nhu cầu học tập của bản thân, thái độ học tập

 Cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của V
 C suy nghĩ đúng đắn, t ch cực
 T nh t ch cực phải được phát huy thường xuyên, liên tục và c chiều hướng
tang, đồng thời phải c t nh kiên trì vượt qua mọi kh khăn của bài học

1.2.2. Một số vấn đề cơ bản về bài tập củng cố
a. Bài tập là gì? [16]
Theo từ điển Tiếng Việt, bài tập là: Bài ra cho học sinh làm để tập vận dụng
những điều đã học.
Theo Trần Thị

ch Li u: bài tập là nhiệm vụ học tập

V đặt ra cho người học

buột người học phải vận dụng các kiến thúc đã biết hoặc các kinh nghiệm thực ti n,

sử dụng các hành động tr tuệ, hay hành động thực ti n để giải quyết các nhiệm vụ
đ nh m chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách t ch cực, hứng thú và sáng tạo 21
Theo Nguy n Ngọc Quang: bài tập là bài ra cho S làm để vận dụng những điều
đã học nh m hình thành kiến thức mới, củng cố, hồn thiện, nâng cao kiến thức đã
học 22
ài tập c thể là một câu h i, một th nghiệm, một bài toán,
ài tập để t ch cực h a hoạt động của S trong quá trình dạy học là bài tập được
xây dựng và được đưa đến cho

S theo mục đ ch dạy học giúp

S định hướng

được việc học thông qua rất nhiều thao tác tư duy như: phân t ch, tổng hợp, so sánh,

8


và qua đ

S hình thành được kiến thức mới thì bài tập s trở thành bài tập t ch

cực h a hoạt động của S

b. Bài tập củng cố à gì
Theo TS. Trịnh Văn

iều: Củng cố kiến thức là một hoạt động khơng thể

thiếu trong q trình dạy học cụ thể trong một tiết học Đây là một giai đoạn giáo

viên chốt lại những tri thức và kĩ năng quan trọng đã truyền thụ cho học sinh, đồng
thời đây cũng là khâu hình thành, rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, sáng tạo
cho S 4
Từ khái niệm về bài tập và củng cố chúng ta c thể khái quát về bài tập củng
cố: Bài tập củng cố là các bài tập giúp học sinh nh lại, vận dụng nội dung bài học
ể gi i quyết, giúp khắc sâu kiến thứ

.

c. Mục đ ch của củng cố [18]
 Khắc sâu kiến thức Việc củng cố kiến thức giúp S c thể hệ thống lại kiến
thức trọng tâm, nhớ lại và khắc sâu những kiến thức đã được học
 Kiểm tra đánh giá năng lực nhận biết, hiểu bài, nắm vững nội dung cơ bản
của bài học Đối với

S việc củng cố còn giúp

S tự kiểm tra sự hiểu biết,

tự đánh giá kết quả học tập của mình, từ đ tự bản thân

S s điều chỉnh lại

phương pháp học tập của mình sao cho ph hợp Đối với
giúp

V nắm được khả năng tiếp thu bài của

V việc củng cố


S Đồng thời đánh giá được

kết quả quá trình giảng dạy của mình, từ đ đưa ra những biện pháp sữa
chữa, bổ sung kiến thức kịp thời và lựa chọn được phương pháp giảng dạy
ph hợp hơn Ngồi ra,
tập của

V cịn đánh giá được thái độ cũng như

thức học

S, để c thể đôn đốc và đưa ra các phương pháp dạy học t ch cực

hơn, nh m tạo hứng thú cho S
 Rèn luyện các kĩ năng Rèn luyện cho
vào thực ti n và đời sống Rèn cho

S kĩ năng vận dụng kiến thức mới

S cách di n đạt, trả lời và tái hiện các

kiến thức đã học

d. Vị trí, nhiệm vụ của củng cố kiến thức trong quá trình dạy học
Vị tr của củng cố kiến thức: C thể củng cố kiến thức b ng rất nhiều hình

9


thức và nhiều giai đoạn trong quá trình dạy học Thông thường gia đoạn củng cố

kiến thức thường ở cuối giờ học (củng cố toàn bài , đối với những bài ơn tập
chương thì củng cố kiến thức được thực hiện ở cuối chương (củng cố cuối chương
Tuy nhiên, với việc đổi mới giáo dục hiện nay, việc củng cố kiến thức c thể được
thực hiện sau khi dạy xong một phần kiến thức trong bài học (củng cố từng phần
Nhiệm vụ của củng cố kiến thức:
- ác định và làm rõ trọng tâm bài học.
- Nhắc lại (có thể kết hợp mở rộng) những kiến thức cơ bản để HS nhớ lâu.
- Tập cho học sinh vận dụng kiến thức đã học.
- Hệ thống hóa kiến thức.
- Nâng cao tính tích cực và khả năng tư duy, sáng tạo cho HS.

e. Phân loại hoạt động củng cố kiến thức [16]
- Củng cố từng phần, củng cố toàn bài và củng cố toàn chương
Củng cố từng phần:
- Chốt lại những ý chính của phần đ
- Đặt ra vấn đề mới mà với kiến thức vừa lĩnh hội có thể giải quyết được.
Củng cố tồn bài:
- Sơ bộ ơn luyện những kiến thức trọng tâm của bài.
- Giáo viên sử dụng các phương pháp th ch hợp trong những điều kiện cụ thể
để khắc sâu kiến thức và mang lại hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em yêu
thích bộ môn.
Củng cố một

:

Giáo viên chú trọng đến việc giúp HS tái hiện lại các kiến thức đã học, hệ thống
hóa các kiến thức được nghiên cứu rời rạc, tản mạn qua một số bài thành một hệ thống
kiến thức có quan hệ chặt ch với nhau theo logic xác định

iai đoạn củng cố tồn


chương giúp S tìm ra được kiến thức cơ bản nhất và các mối liên hệ bản chất giữa các
kiến thức đã thu nhận được để ghi nhớ và vận dụng chúng trong việc giải quyết các vấn
đề học tập.
- Củng cố bước đầu và củng cố tiếp theo

10


Củng cố bước đầu nh m mục đ ch khắc sâu các kiến thức trọng tâm cho học
sinh đồng thời kiểm tra học sinh lĩnh hội tài liệu một cách có ý thức hay khơng. Có
nhiều học sinh hiểu bài nhưng không vận dụng được vào thực tế, giải bài tập, do đ
giáo viên không chỉ củng cố sơ bộ trong tiết học mà còn phải củng cố tiếp theo.
Củng cố tiếp theo được thực hiện b ng cách kiểm tra thường kì những kiến
thức đã học. Khi nghe bạn trả lời, học sinh tái hiện bài học trong trí nhớ và sửa chữa
những nhận thức sai của mình. Khi làm bài kiểm tra viết, làm thí nghiệm học sinh
cũng củng cố được kiến thức. Việc củng cố tiếp theo cịn được thực hiện trong q
trình học tài liệu mới. Giáo viên dựa vào những điều đã học để ôn tập thì hiệu quả
của việc củng cố s được nâng lên Như vậy tri thức cũ là nền tảng để tiếp thu kiến
thức mới, còn cái mới là sự mở rộng đào sâu từ cái cũ, như thế kiến thức mà học
sinh tiếp nhận s lôgic, chặt ch hơn
- Củng cố đơn giản và củng cố phát triển
Củng cố đơn giản là củng cố chỉ được tiến hành b ng sự tái hiện, khơng có
một cái gì mở rộng. Hình thức củng cố này s dẫn tới sự ghi nhớ những điều đã học
một cách thô sơ
Củng cố phát triển là hình thức củng cố được tiến hành b ng cách hệ thống
hóa kiến thức đồng thời kết hợp mở rộng thêm vốn hiểu biết của học sinh.

1.2.3. Một số hình thức củng cố bài học
a. Củng cố bài giảng b ng sơ đ tƣ duy

- Bản đồ tư duy là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh
để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh củabộ não Đây là cách để ghi nhớ chi tiết,
để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân
nhánh.
- Đây là một kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép. B ng cách dùng giản đồ ý,
tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng một hình trong đ các đối tượng thì liên
hệ với nhau b ng các đường nối. Với cách thức đ , các dữ liệu được ghi nhớ và
nhìn nhận d dàng và nhanh ch ng hơn
- Phương pháp này nên sử dụng trong những bài ôn tập chương, nh m hệ
thống h a kiến thức cho S một cách sinh động
11




n
: V chủ đề ở trung tâm

-

: V thêm các tiêu đề phụ Tiêu đề phụ nên được gắn với chủ đề trung tâm

-

: Trong từng tiêu đề phụ v thêm các ch nh và các chi tiết hỗ trợ
: C thể thêm nhiều hình ảnh nh m giúp các

-

quan trọng thêm


nổi bật

b. Củng cố bài giảng b ng bài tập tình huống
Bài tập tình huống dạy học là những tình huống khác nhau đã, đang và c thể
xảy ra trong quá trình dạy học được cấu trúc lại dưới dạng bài tập, khi học sinh giải
bài tập ấy, vừa có tác dụng củng cố tri thức, vừa rèn luyện được kỹ năng học tập cần
thiết.
Phương pháp này được áp dụng vào những bài tập c t nh liên hệ với thực ti n


n

n

n

ác định mục tiêu.

-

c 1:

-

c 2: Phân tích cấu trúc nội dung của bài học.

-

B


c 3: Thiết kế tình huống dạy học.
c 4: Vận dụng tình huống vào dạy học.

Nguyên tắc thiết kế bài tập tình huống
-

Bài tập tình huống nêu ra phải tạo ra được nhu cầu nhận thức, tạo được
tính sáng tạo, k ch th ch tư duy của người giải.

-

Bài tập tình huống nêu ra phải xuất phát từ nhiệm vụ của giáo viên, từ các
kỹ năng cần thiết cho việc đặt câu h i để dạy học.

-

Bài tập tình huống nêu ra phải gắn với cơ sở lý luận với một liều lượng
tối đa cho ph p

-

Bài tập tình huống phải có đầy đủ hai yếu tố: điều kiện và yêu cầu cần tìm.

c. Củng cố bài giảng b ng thiết kế và sử dụng các sơ đ , bảng biểu [15]
- Sơ đồ là hình v quy ước, sơ lược, nh m mô tả một đặc trưng nào đ của
một sự vật hay một quá trình nào đ (Từ điển Tiếng Việt). Như vậy phương pháp sơ

12



đồ, bảng biểu là sử dụng hình v , quy ước, thiết kế mẫu bảng để mơ hình hóa bài
học, giúp S c được những kiến thức cơ bản về bài học.
- Đây là một trong những hình thức củng cố có hiệu quả vì tác động trực tiếp
đến cảm nhận trực quan của học sinh, giúp học sinh d dàng hình dung ra cấu trúc
bài học và sự liên kết giữa các ý một cách khoa học. Biện pháp này giúp học sinh
hiểu được kiến thức thông qua khả năng phân t ch, so sánh và m c nối các kiến
thức.
- Phương pháp này thường áp dụng với những bài mang tính so sánh hay
tổng qt, có thể sử dụng các sơ đồ, bảng biểu để hệ thống lại kiến thức.
 Quy trình thi t l

hóa

-

c 1: Lựa chọn nội dung, dạng bài có thể xây dựng sơ đồ phù hợp.

-

c 2: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ: chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá

một cách ngắn gọn, cơ đọng, súc tích, bố tr các đỉnh trên một mặt phẳng.
-

c 3: Thiết lập các cạnh: các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan.

-

c 4: Hoàn thiện: kiểm tra lại tất cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội


dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dể hiểu.
Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
- Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối
quan hệ phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt. Sơ
đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu bài và đối tượng cần nghiên cứu. Sơ đồ
phải đảm bảo tính lơgic, chính xác khoa học.
- Tí

s

ạ , t t ởng: Sơ đồ phải c t nh khái quát h a cao, qua sơ đồ

học sinh có thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
- Tí

ĩ t uật: Bố cục của sơ đồ phải hợp l , cân đối, nổi bật trọng tâm và

các nhóm kiến thức.
 Quy trình thi t k bảng biểu
-

: Tìm hiểu loại bảng và chủ đề của bảng định thể hiện (bảng liệt kê,

bảng so sánh, bảng tổng kết,
-

:

ác định các đối tượng, các nội dung cần liệt kê, tổng kết, các chỉ


tiêu cần so sánh,
13


-

: Căn cứ vào chủ đề, đối tượng, nội dung cần lập bảng để xác định

số hàng số cột ph hợp
-

ác định cách trình bày bảng

: K bảng và điền nội dung tương ứng

d. Củng cố bài giảng thông qua các trò chơi hoạt động
- ản chất của phương pháp này là kiểm tra kiến thức thông qua việc tổ chức
hoạt động cho học sinh

ưới sự hướng dẫn của

V, S được hoạt động b ng cách

tự chơi trò chơi, trong đ mục đ ch của trò chơi là để nh m ôn lại kiến thức của bài
học Luật chơi (cách chơi thể hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là
phương pháp học tập c sự hợp tác và sự tự đánh giá
- Trò chơi học tập là một hình thức học tập b ng hoạt động, hấp dẫn
đ duy trì tốt hơn sự chú


S do

của các em với bài học Trị chơi làm thay đổi hình thức

học tập chỉ b ng hoạt động tr tuệ, đo đ giảm t nh chất căng thẳng của giờ học,
nhất là các giờ học kiến thức l thuyết mới Trò chơi c nhiều học sinh tham gia s
tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho

S

iện pháp này tạo sự vui v ,

hứng khởi cho học sinh đối với môn học Nhưng c hạn chế là tốn nhiều thời gian
để tổ chức cho lớp tham gia trò chơi Nguyên tắc cơ bản là trò chơi phải đơn giản,
đi sâu vào vấn đề trọng tâm của bài.


n

ực

ện

-

: iáo viên giới thiệu tên, mục đ ch của trò chơi

-

: ướng dẫn chơi


ước này bao gồm những việc làm sau:

+ Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội
chơi , quản trò, trọng tài (nếu c
+ Các dụng cụ d ng để chơi (giấy khổ to, quân bài, th từ, cờ
+ Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi,
những điều người chơi không được làm
+ Cách xác nhận kết quả và cách t nh điểm chơi, cách giải của cuộc chơi
-

: Thực hiện trò chơi

-

: Nhận x t sau cuộc chơi

ước này bao gồm những việc làm sau:

+ Nhận x t về tinh thần, kết quả hoạt động của các đội, công bố kết quả chơi
và trao phần thưởng
14


+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể
hiện
Khi sử dụng phương pháp này, V cần chú

một số điểm sau:


- Lựa chọn hoặc tự thiết kế trò chơi đảm bảo những yêu cầu:
+ Mục đ ch của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần
của chương trình
+ Hình thức chơi đa dạng giúp

S được thay đổi các hoạt động học tập trên

lớp, giúp S phối hợp các hoạt động tr tuệ với các hoạt động vận động
+ Luật chơi đơn giản để

S d nhớ, d thực hiện Cần đưa ra các cách chơi

c nhiều S tham gia để tăng cường kỹ năng học tập hợp tác
+ Các dụng cụ chơi cần đơn giản, d làm hoặc d tìm kiếm tại chỗ
- Điều chỉnh thời gian hợp l , để nh m đảm bảo được kiến thức cần củng cố,
nhấn mạnh, vừa tổ chức hồn thiện trị chơi

e. Sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan
- Mục đ ch của phương pháp này là để kiểm tra nhanh kiến thức của học
sinh, áp dụng đối với những bài học nhiều lý thuyết. Có các hình thức trắc nghiệm
sau:
+ Trắ



ề k u ết:

học sinh điền từ th ch hợp

ao gồm những câu c chỗ để trống (


để

V c thể cho trước những từ hoặc cụm từ cho trước, số

từ (cụm từ phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để tăng sự cân nhắc của học sinh
khi lựa chọn Cũng c thể không c phần cung cấp thông tin

ọc sinh phải tự tìm

từ hoặc cụm từ th ch hợp để điền vào chỗ trống và mỗi chỗ trống chỉ c một từ
(cụm từ được chọn là điền đúng

ạng này kh hơn nên c thể dành cho học sinh

khá, gi i
+ Trắc nghiệ
lời, một đáp án

ú

sa : Câu h i trình bày một nội dung nào đ , một câu trả

mà học sinh phải đánh giá là đúng hay sai b ng cách điền (Đ

hoặc (S) vào ô trống.
+ Trắc nghiệm ghép nối câu: Ghép các câu dẫn với các câu trả lời thích hợp
b ng một gạch nối cột (A) với cột (B), cột trái với cột phải hoặc cũng c thể trả lời
đơn giản như điền 1, 2, ... với a, b, ...
15



+ Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (chọn một trong các phương án a, b, c, d : Là
một câu h i hoặc một câu chưa hoàn chỉnh yêu cầu học sinh phải chọn trong đáp án
để thành câu hoàn chỉnh. Câu dẫn phải viết ngắn gọn, rõ ràng và d hiểu tránh viết
dài dòng gây mất thời gian khi học sinh đọc hoặc gây nhầm lẫn cho học sinh
 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm
-

c 1: ác định nội dung cốt lõi của bài học

-

c 2: ác định hình thức câu h i (hình thức trắc nghiệm)

-

c 3: Xây dựng câu h i

-

c 4: Sửa chữa và hoàn thiện

Khi thiết kế câu h i trắc nghiệm, GV cần chú ý:
- Đảm bảo độ khó của các câu h i để k ch th ch tư duy của HS
- Nội dung câu h i phải theo sát mục tiêu của bài học
- Không xây dựng phần đáp án hoặc quá rõ hoặc quá chung chung
- Không dùng các câu phủ định 2 lần

f. Dùng hệ thống câu hỏi mở, câu hỏi nêu vấn đề

- Xây dựng hệ thống câu h i mở, câu h i nêu vấn đề có vấn đề với nhiều cấp độ
khác nhau để kiểm tra năng lực nhận thức và sáng tạo của học sinh: tái hiện, nhận biết,
thông hiểu, vận dụng, sáng tạo ....
- Câu h i nêu vấn đề là câu h i về cái chưa biết, nh m kích thích sự suy nghĩ
tìm tịi của HS, buộc các em phải vận dụng những thao tác tư duy khác nhau, phải
giải thích, chứng minh, tự kết luận Để trả lời những câu h i nêu vấn đề, S cũng
phải tái hiện kiến thức cũ, nhưng không phải dưới dạng kiến thức cũ nguyên xi
mà HS phải gia công thêm, kết hợp các kiến thức đ với nhau
- Biện pháp này đánh giá việc học của học sinh, rèn cho học sinh khả năng di n đạt Nhưng s
tạo áp lực cho các học sinh tiếp thu chậm và không hiểu bài ngay tại lớp. Phương pháp này thường sử
dụng cho các bài học có kiến thức liên hệ thực ti n.
 Quy trình thực hiện
-

c 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan b ng cách cho HS nêu lại một

kết luận, một khái niệm

đã học.

16


×