Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

on tap hoc ky 2 Ly 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.57 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI HỌC KỲ 2</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Mắt của một người có điểm cực cận cách mắt 20cm, quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f
= 4cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực có giá trị:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>0,2 <b>C. </b>5 <b>D. </b>0,5


<b>Câu 2:</b> Tia sáng truyền từ khơng khí qua một mặt phân cách phẳng với góc tới bằng 450<sub> để vào</sub>
mơi trường có chiết suất <i>n</i> 2<sub>. Góc khúc xạ có giá trị:</sub>


<b>A. </b>150 <b><sub>B. </sub></b><sub>45</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>30</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>60</sub>0


<b>Câu 3:</b> Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là


<b>A. </b>Tỉ lệ với vận tốc truyền ánh sáng trong các mơi trường đó


<b>B. </b>Là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với nước


<b>C. </b>Có thể lớn hơn hay nhỏ hơn 1


<b>D. </b>Là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với chân khơng


<b>Câu 4:</b> Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 60cm. Mắt người này


<b>A. </b>bình thường <b>B. </b>Vừa bị cận vừa bị viễn


<b>C. </b>bị tật cận thị <b>D. </b>Bị tật viễn thị


<b>Câu 5:</b> Nhận xét nào sau đây là đúng?



<b>A. </b>Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật.


<b>B. </b>Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.


<b>C. </b>Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật.


<b>D. </b>Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật.


<b>Câu 6:</b> Một Vêbe bằng


<b>A. </b>1 T.m. <b>B. </b>1 T/m2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1 T/m.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1 T. m</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 7:</b> Một ống dây có hệ số tự cảm L =20 (mH), có cường độ dịng điện qua ống dây là I=5(A).
Năng lượng từ trường trong ống dây là


<b>A. </b>0,005 (J). <b>B. </b>0,25 (J). <b>C. </b>0,5 (J). <b>D. </b>0,1 (J).


<b>Câu 8:</b> Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn
từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống
dây là:


<b>A. </b>0,06 (V). <b>B. </b>0,03 (V). <b>C. </b>0,05 (V). <b>D. </b>0,04 (V).


<b>Câu 9 :</b> Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) và thị kính có tiêu cự 2 (cm), khoảng cách giữa vật kính
và thị kính là 12,5 (cm). Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là:


A. 175 B. 200 C. 250 D. 300


Câu 10 :Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật
kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường



hợp ngắm chừng ở vô cực là:


A. 67,2 B. 70,0 C. 96,0 D. 100


Câu 11 : Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật
kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Độ


bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở cực cận là:


A. 75,0 B. 82,6 C. 86,2 D. 88,7


<b>Câu 12.</b> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục chính
của thấu kính và cách thấu kính 10cm. Ảnh của vật đó qua thấu kính là:


A. Ảnh thật, cách thấu kính 10cm ; B. Ảnh ảo, cách thấu kính 10cm.
C. Ảnh thật, cách thấu kính 30cm ; D. Ảnh ảo, cách thấu kính 30cm


<b>Câu 13.</b> Một người có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 25cm. Khi quan quát một vật qua
kính lúp trong trạng thái khơng điều tiết thì số bội giác bằng 4. Tiêu cự của kính lúp đó là:


A. 16cm ; B. 6,25cm ; C. 25cm ; D. 8cm.


<b>Câu 14:</b> Vật nhỏ AB đặt cách màn E một đoạn 60cm. Giữa vật và màn đặt một thấu kính hội tụ. Di chuyển thấu
kính dọc theo trục chính ta nhận thấy có một vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự thấu kính là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15.</b> Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dịng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này


<b>A</b>. 2 mJ. <b>B</b>. 4 mJ. <b>C.</b> 0,2 mJ. <b>D.</b> 4 J.



<b>Câu 16:</b> Điểm sáng S cho ảnh S’ như hình vẽ, xy là trục chính:


<b>A. </b>S’ là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính hội tụ. <b>B. </b>S’ là ảnh thật, thấu kính là thấu kính phân kì.
<b>C. </b>S’ là ảnh thật, thấu kính là thấu kính hội tụ. <b>D. </b>S’ là ảnh ảo, thấu kính là thấu kính phân kì.
<b>Câu 17:</b> Điều nào sau đây là <i><b>sai</b></i> khi nói về hiện tượng khúc xạ


<b>A.</b>Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ với nhau


<b>B.</b>Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng bị đổi phương khi truyền qua mặt phân cách hai môi trường rong suốt
<b>C.</b>Tia tới và tia khúc xạ ở trong hai môi trường khác nhau


<b>D.</b>Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới


<b>Câu 18:</b> Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Đặt trên trục chính của nó 2 điểm sáng A,B ở hai bên


quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 15cm, hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng
cách AB có giá trị là :


<b>A. </b>24,5 cm <b>B. </b>25 cm <b>C. </b>20 cm <b>D. </b>22,5 cm


<b>Câu 19:</b> Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất <i>n</i>=

<sub>√</sub>

3 sao cho tia
phản xạ vng góc với tia khúc xạ. Góc lệch giữa tia tới và tia khúc xạ là:


<b>A. </b>900 <b><sub>B. </sub></b><sub>45</sub>0 <b><sub>C. </sub></b><sub>60</sub>0 <b><sub>D. </sub></b><sub>30</sub>0


<b>Câu 20:</b> Trong các nhận định sau, nhận định <i><b>đúng</b></i> về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:
<b>A. </b>Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng


<b>B. </b>Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.



<b>C. </b>Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính
<b>D. </b>Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Bài 1: </b>Một thấu kính hội tụ có độ tụ D= 5dp. Một vật sáng AB cao 2cm đặt trước thấu kính vng góc
với trục chính và cách thấu kính 30cm.


a) Tính tiêu cự của thấu kính. b) Hãy xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh tạo bởi thấu kính.
c) Vẽ ảnh. d) Hỏi vật dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính một đoạn là bao nhiêu để thu được ảnh thật
cao bằng


1


4

<sub> vật?</sub>



<b>Bài 2:</b> Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm. Vật sáng AB = 1 cm đặt vng góc trục
chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm.


a.Xác định vị trí, tính chất, độ lớn của ảnh. Vẽ ảnh


b.Để thu được ảnh cao bằng nữa vật thì phải đặt vật ở đâu? Khi đó khoảng cách từ ảnh đến vật là
bao nhiêu?.


c.Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm, dùng thấu kính trên để sửa tật cho mắt. Hỏi
khi đeo kính người này nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Kính đeo cách mắt 2cm.


<b>Bài 3: </b>Một vật nhỏ AB đặt vng góc với trục chính và trước một thấu kính tiêu cự 10cm một
đoạn 15cm cho ảnh ngược chiều.



a. Xác định vị trí, tính chất của ảnh, số phóng đại và vẽ ảnh.
b. Tìm khoảng cách giữa vật và ảnh.


c. Để thu được ảnh cao bằng nữa vật thì phải đặt vật ở đâu?


d. Đặt phía sau, đồng trục chính với thấu kính trên một thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm . Định
khoảng cách giữa hai thấu kính để ảnh cuối cùng là ảnh ảo.


<b>Bài 4 : </b>Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 10cm và f2 = 20cm được ghép đồng
trục với nhau và cách nhau l = 30cm. Một vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục chính, trước
thấu kính L1 một đoạn d1 = 20cm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×