Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.74 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 7
<i><b>Các bài cần ôn tập: bài 19 , 20, 23, 25, 26, 27.(Phần trắc nghiệm 30% , tự luận 70% số</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>
<i><b>Một số câu hỏi ôn tập</b></i>
<i>Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn</i>
-Nguyên nhân
+ Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm dành lại độc lập tự do
cho đất nước.
+ tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ các thành phần dân tộc đều
đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là
Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
<i><b>-Ý nghĩa lịch sử:</b></i>
+ Cuộc khởi nghĩa lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà
Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới cùa dân tộc- thời Lê sơ.
<i>Câu 2:Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?</i>
- Quân đội được tổ chức theo chế độ ngụ binh ư nơng
- Qn đội có hai bộ phận chính: qn triều đình và qn địa phương, quân đội có
nhiều binh chủng; bộ binh ,tượng binh, thủy binh và kị binh.
- Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.
- Quân đội được luyện tập thường xun và bố trí canh phịng khắp nơi, nhất là những
nơi hiểm yếu.
<i>Câu 3: Thời Lê sơ có những tầng lớp xã hội nào?</i>
Gồm: Vua- quan, địa chủ, nơng dân, thợ thủ cơng- thương nhân và nơ tì
<i>Câu 4: Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút.Tại sao Nguyễn Huệ chọn</i>
<i>khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm-Xồi Mút làm trận địa quyết chiến?</i>
-Tháng 1/1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định và bố trí trận địa ở khúc sơng Tiền,
đoạn từ Rạch Gầm đến Xồi Mút để nhử quân địch
- Quân Xiêm bị tấn công bất ngờ nên bị tiêu diệt gần hết, chỉ cịn vài nghìn tên sống sót
theo đường bộ chạy về nước.
-Ý nghĩa:
+ Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống
ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một
trình độ mới.Từ đây phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
- Ng Huệ chọn khúc sơng này vì đây là nằm giữa hai vùng chiếm đóng của qn Tây Sơn
và qn Xiêm, có địa hình thuận lợi cho việc phục binh của ta…
<i>Câu 5: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.</i>
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần u nước, đồn kết và hi sinh cao cả
của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.Qung Trung là
anh hùng dân tộc vĩ đại.
+ Lật đổ các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn- Trịnh- Lê , xóa bỏ ranh giới chia cắt đất
nước đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.
+ Đánh tan quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh bảo vệ độc lập dân tộc
<i>Câu 6: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội và</i>
<i>phát triển văn hóa dân tộc?</i>
- Qung Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đơ ở Phú Xn
- Ra chiếu khuyến nơng để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
nhở đó nơng nghiệp nhanh chóng được phục hồi.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ cơng và bn bán được phục
hồi dần
- Ban chiếu lập học, các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học, dùng
chữ Nơm làm chữ viết chính thức của nhà nước
<i>Câu 7: Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết?</i>
-Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết vì ơng nghĩ rằng qn Thanh lúc
<i>Câu 8: Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?</i>
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm
kinh đô, lập ra triều Nguyễn, năm 1806 lên ngơi Hồng đế.
- Vua trực tiếp điều hành cơng việc từ trung ương đến địa phương, ban hành bộ luật
Gia Long năm 1815.
- Các năm 1831 -1832 nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa
dọc theo chiều dài đất nước.
<i>Câu 9 Nguyên nhân, ý nghĩa và các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu dưới triều </i>
<i>Nguyễn?</i>
- <i>Nguyên nhân: Đời sống các tầng lớp nhân dân ngày càng khổ cực vì địa chủ, hào lí </i>
chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tơ thuế, phu dịch nặng nề. Nạn dịch
bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
- <i>Các cuộc nổi dậy:</i>
<i>+ k/n Phan Bá Vành (1821-1827),ông kêu gọi nhân dân nổi dậy chống lại địa chủ , quan </i>
lại. Địa bàn hoạt động ở các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dương và Quảng Yên.Nhà
Nguyễn phải mất nhiều công sức mới dẹp nổi.
<i>+ K/n Nông Văn Vân(1833- 1835) ông là tù trưởng dân tộc Tày ông cùng một số tù trường </i>
tập hợp dân chúng nổi dậy.Địa bàn hoạt động lan rộng khắp núi rừng Việt Bắc và một số
vùng trung du. Nhà Nguyễn phải 3 lần đem đạo quân lớn mới dẹp nổi.
<i>+ k/n Lê Văn Khôi(1833-1835) ông vốn là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào nam.Năm</i>
1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An(Gia Định).Năm 1835 khởi nghĩa bị đàn áp.
<i>+k/n Cao Bá Quát(1854-1856)ông là một nhà nho đã tập hợp nhân dân k/n, đầu năn 1855,</i>
ông hi sinh trong một trận chiến đấu. Cuộc k/n tiếp tục đến năm 1857 bị dập tắt
- <i><b>Ý nghĩa:</b><b> + Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, </b></i>
cường quyền của dân tộc.