Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bộ đề kiểm tra Địa lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.78 KB, 58 trang )

ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ viết tắt là
A. . WTO.

B. EU.

C. NAFTA.

D. APEC.

Câu 2. Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển
kinh tế toàn cầu?
A. Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế.

B. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng châu Âu.

C. Ngân hàng châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế.

D. Ngân hàng châu Á, Ngân hàng Thế giới.

Câu 3. Tồn cầu hố kinh tế dẫn tới
A. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.
B. thu hẹp phạm vi hoạt động của các cơng ti xun quốc gia.
C. thu hẹp tồi chính thế giới.
D. tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
Câu 4. Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là
A. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.

B. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.



D. nâng cao vai trò của các công ti đa quốc gia.

Câu 5. Thị trường chung Nam Mĩ được viết tắt là
A. WTO.

B. MERCOSUR.

C. EU.

D. APEC.

Câu 6. Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. ASEAN và EU.

B. EU và NAFTA.

C. NAFTA và APEC.

D. APEC và ASEAN.

Câu 7. Biểu hiện nào khơng phải là biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
C. Thị trường tài chính, quốc tế được mở rộng.
D. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không phải của các công ti xuyên quốc gia?
A. Phạm vi hoạt động rộng.

B. Nắm trong tay những của cải vật chất lớn.


C. Hoạt động mạnh trong lĩnh vực du lịch.

D. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.

Câu 9. ASEAN là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?
A. Tổ chức Thương mại thế giới.
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.
D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 10. Biểu hiện của thị trường tài chính quốc tế được mở rộng là
A. nhiều ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
B. sự sáp nhập các ngân hàng lại với nhau.
Trang 1


C. sự kết nối giữa các ngân hàng lớn với nhau.
D. triệt tiêu các ngân hàng nhỏ.
Đáp án
1,0 điểm/câu
1-C

2-A

3-D

4-B

5-B


6-D

7-A

8-C

9-B

10-A

ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Mĩ La tinh bao gồm các bộ phận lãnh thổ là
A. Trung Mĩ vả Nam Mĩ.

B. Trung Mĩ và quần đảo Ca-ri-bê.

C. quần đảo Ca-ri-bê và Nam Mĩ.

D. Trung Mĩ, Nam Mĩ và quần đảo Ca-ri-bê.

Câu 2. Đồng bằng chiếm diện tích lớn nhất khu vực Mĩ La tinh là
A. đồng bằng A-ma-dôn.

B. đồng bằng La Pla-ta.

C. đồng bằng La-nốt.

D. đồng bằng Pam-pa.

Câu 3. Đặc điểm nổi bật của dân cư Mĩ La tinh là

A. tốc độ gia tăng dân số thấp.

B. phân bố dân cư đồng đều.

C. tỉ lệ dân thành thị cao.

D. cơ cấu dân số già.

Câu 4. Nền kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển chậm khơng phải do
A. tình hình chính trị không ổn định.
B. hạn chế về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. phụ thuộc vào các công ti tư bản nước ngoài
D. chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế.
Câu 5. Tình hình kinh tế các nước Mĩ La tinh ngày càng được cải thiện thể hiện rõ nhất là
A. tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

B. khống chế được lạm phát.

C. đời sống nhân được cải thiện.

D. xuất khẩu tăng nhanh.

Câu 6. Việc khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Mĩ La tinh chủ yếu mang lại lợi ích cho
A. đại bộ phận dân cư.

B. người da đen nhập cư.

C. các nhà tư bản, các chủ trang trại.

D. người dân bản địa.


Câu 7. Mĩ La tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn ni đại gia súc là do
A. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh.

B. có nhiều địng cỏ và khí hậu nóng ẩm.

C. ngành cơng nghiệp chế biến phát triển.

D. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào.

Câu 8. Trên 50% nguồn đầu tư vào Mĩ La tinh là từ
A. Tây Ban Nha và Anh.

B. Hoa Kì và Tây Ban Nha

C. Bồ Đào Nha và Nhật Bản.

D. Nhật Bản và Pháp.
Trang 2


Câu 9. Cho bảng số liệu:
NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2004
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
Bra-xin
Chi-lê
Ê-cu-a-đo
Ha-mai-ca


GDP
605,0
94,1
30,3
8,0

Tổng số nợ
Tỉ lệ nợ so với GDP (%)
220,0
36
44,6
47
16,8
55
6,0
75
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

Nhận xét nào đúng khi nói về nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh năm 2004?
A. Ha-mai-ca có tỉ lệ nợ so với GDP cao nhất.
B. Bra-xin có tỉ lệ nợ so với GDP cao nhất.
C. Ha-mai-ca có tỉ lệ nợ so với GDP thấp nhất.
D. phần lớn lãnh thổ là khí hậu xích đạo và nhiệt đới.
Câu 10. Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm có diện tích lớn ở Mĩ La tinh vì
A. có diện tích rộng lớn.
B. nằm ở cả hai bán cầu Bắc và Nam.
C. bao quanh là các biển và đại dương.
D. phần lớn lãnh thổ là khí hậu xích đạo và nhiệt đới.
Đáp án
1,0 điểm/câu

1-D

2-A

3-C

4-B

5-D

6-C

7-B

8-B

9-A

10-D

ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Lãnh thổ Hoa Kì khơng tiếp giáp với
A. vịnh Mê-hi-cơ.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Thái Bình Dương.


Câu 2. Vùng phía Tây Hoa Kì chủ yếu có khí hậu
A. cận nhiệt đới và ôn đới hải dương.

B. cận nhiệt đới và ôn đới lục địa.

C. cận cực và ôn đới hải dương.

D. khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.

Câu 3. Nhận xét đúng nhất về tài nguyên thiên nhiên vùng phía Tây Hoa Kì là
A. nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng cịn ít.
B. nhiều kim loại đen, tài ngun năng lượng phong phú, diện tích rừng tương đối lớn.
Trang 3


C. nhiều kim loại màu, tài nguyên năng lượng phong phú, diện tích rừng tương đối lớn.
D. nhiều kim loại màu, nghèo tài nguyên năng lượng, diện tích rừng khá lớn.
Câu 4. Kiểu khí hậu phổ biến ở vùng phía Đơng và Trung tâm Hoa Kì là
A. ơn đới và hàn đới.

B. cận nhiệt đới và ôn đới.

C. hoang mạc và bán hoang mạc.

D. cận nhiệt và cận xích đạo.

Câu 5. Dầu mỏ và khí tự nhiên của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở
A. ven vịnh Mê-hi-cô, bán đảo A-la-xca.

B. ven vịnh Mê-hi-cô, quần đảo Ha-oai.


C. dãy A-pa-lat, đồng bằng trung tâm.

D. đồng bằng trung tâm, bán đảo A-la-xca.

Câu 6. Đặc điểm cơ bản về tự nhiên của bán đảo A-la-xca là
A. địa hình chủ yếu là đồi núi, ít dầu mỏ và khí tự nhiên.
B. địa hình chủ yếu là cao nguyên, nhiều than đá và dầu mỏ.
C. địa hình chủ yếu là đồi núi, có trữ lượng lớn về than đá và dầu mỏ.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi, nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên.
Câu 7. Dân nhập cư đến Hoa Kì chủ yếu có nguồn gốc từ đâu?
A. Châu Âu.

B. Châu Phi.

C. Châu Á.

D. Châu Đại Dương.

Câu 8. Dân cư Hoa Kì tập trung với mật độ cao ở
A. ven Thái Bình Dương.

B. ven Đại Tây Dương.

C. ven vịnh Mê-hi-cô.

D. khu vực Trung tâm.

Câu 9. Dân nhập cư đã đem lại cho Hoa Kì
A. nhiều bản sắc văn hóa độc đáo, nguồn lao động giá rẻ.

B. nguồn lao động giá rẻ, nguồn vốn đầu tư lớn.
C. nguồn tri thức, vốn và lực lượng lao động có trình độ cao.
D. nguồn lao động chưa qua đào tạo và nguồn vốn đầu tư lớn.
Câu 10. Dân cư Hoa Kì có đặc điểm là
A. tỉ lệ trẻ em và người trong độ tuổi lao động lớn.
B. tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và người già lớn.
C. tỉ suất gia tăng tự nhiên rất cao và ngày càng tăng.
D. tỉ lệ người trong độ tuổi lao động thấp, tỉ lệ người già nhiều.
Đáp án
1,0 điểm/câu
1-C

2-D

3-C

4-B

5-A

6-D

7-A

8-B

9-C

10-B


ĐỀ SỐ 4
Trang 4


Câu 1. 6 nước thành viên ban đầu của Liên minh châu Âu là
A. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, I-ta-li-a.
B. CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, I-ta-li-a, Anh.
C. Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Áo.
D. Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, I-ta-li-a, Thụy Điển, Phần Lan.
Câu 2. Trong chính sách đối ngoại và an ninh chung của Liên minh châu Âu (EU) khơng có nội dung về
A. hợp tác trong chính sách đối ngoại.

B. phối hợp hành động để gìn giữ hịa bình.

C. hợp tác trong chính sách nhập cư.

D. hợp tác về chính sách an ninh.

Câu 3. Tiền thân của EU ngày nay là
A. Cộng đồng Kinh tế châu Âu.

B. Cộng đồng Nguyên tử châu Âu.

C. Cộng đồng Than và Thép châu Âu.

D. Cộng đồng châu Âu.

Câu 4. Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào
A. việc đi lại tự do giữa các nước thành viên.


B. tự do buôn bán giữa các nước thành viên.

C. hoạt động xuất, nhập khẩu.

D. hoạt động của Hội đồng bộ trưởng.

Câu 5. Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiền thân của của EU ngày nay) được thành lập vào năm nào?
A. 1951

B. 1957.

C. 1958.

D. 1967.

Câu 6. Gần đây có một sự kiện lần đầu tiên xảy ra và có tác động đến số lượng thành viên của EU là
A. Người dân Pháp đồng ý rút khỏi EU.

B. Người dân Anh đồng ý rút khỏi EU.

C. Người dân Bỉ đồng ý rút khỏi EU.

D. Người dân Hà Lan đồng ý rút khỏi EU.

Câu 7. Nội dung nào đúng khi nói về mục đích của EU?
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.
B. xây dựng, phát triển một khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu
thông giữa các nước thành viên.
C. xây dựng một khu vực hịa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
D. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa tổ chức với các nước, khối

nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.
Câu 8. Ba trụ cột của EU theo hiệp ước Ma-xtrich là
A. liên minh thuế quan, chính sách đối ngoại và an ninh chung, hợp tác về tư pháp và nội vụ.
B. chính sách nhập cư, liên minh thuế quan, chính sách đối ngoại và an ninh chung.
C. chính sách an ninh của EU, cộng đồng châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung.
D. cộng đồng châu Âu, chính sách đối ngoại và an ninh chung, hợp tác về tư pháp và nội vụ.
Câu 9. Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2014
Chỉ số

EU

Hoa Kì

Nhật Bản
Trang 5


Số dân (triệu người)
GDP (tỉ USD)
Tỉ trọng xuất khẩu trong

507,9
18517
42,7

318,9
17348
13,5


127,1
4596
17,7

GDP (%)
Tỉ trọng trong xuất khẩu

33,5

9,8

3,6

của thế giới (%)
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào đúng khi nói về một số chỉ số cơ bản của EU so với trung tâm kinh tế
Hoa Kì và Nhật Bản?
A. EU có GDP cao gần 1,1 lần so với Hoa Kì và 4 lần so với Nhật Bản.
B. GDP của EU thấp hơn GDP của Hoa Kì và cao hơn GDP của Nhật Bản.
C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU cao gấp 3 lần so với Hoa Kì và 4 lần so với Nhật Bản.
D. Trong xuất khẩu của thế giới, EU chiếm tỉ trọng thấp hơn Hoa Kì cao hơn Nhật Bản.
Câu 10. Hội đồng châu Âu có chức năng
A. tham vấn, ban hành các quyết định và luật lệ.
B. kiểm tra các quyết định của ủy ban.
C. quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước.
D. dự thảo nghị quyết và dự luật.
Đáp án
1,0 điểm/câu
1-A


2-C

3-A

4-C

5-B

6-B

7-B

8-D

9-A

10-C

ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung lớn trong ngành nào?
A. Công nghiệp.

B. Nông nghiệp.

C. Dịch vụ.

D. Du lịch.

Câu 2. Khu vực nào sau đây có tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới?

A. Tây Phi.

B. Nam Mĩ.

C. Đơng Nam Á.

D. Nam Âu.

Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học xã hội và công nghệ hiện đại diễn ra từ
A. cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

B. những năm 50 của thế kỉ XIX.

C. cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI.

D. những năm 50 của thế kỉ XX.

Câu 4. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước đang phát triển có đặc điểm là
A. khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp.

B. khu vực II và III còn thấp, khu vực I còn cao.

C. khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao.

D. khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao.

Câu 5. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là
A. sản xuất cơng nghiệp được chun mơn hóa.
B. khoa học được ứng dụng vào sản xuất.
Trang 6



C. quy trình sản xuất được tự động hóa.
D. xuất hiện và phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao.
Câu 6. Tiêu chí phân loại các nhóm nước trên thế giới khơng dựa vào
A. quy mơ dân số và diện tích.
B. đầu tư nước ngoài (FDI).
C. chỉ số phát triển con người (HDI).
D. tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người).
Câu 7. Đặc điểm nào không phải của các nước phát triển?
A. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người (GDP/người) cao.
B. Chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao.
C. Tuổi thọ trung bình cao và ngày càng tăng.
D. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.
Câu 8. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là
A. WTO.

B. EU.

C. NAFTA.

D. APEC.

Câu 9. Nội dung nào không phải là thuận lợi của tồn cầu hóa kinh tế?
A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
B. Thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động đầu tư.
C. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, cạnh tranh giữa các nước.
D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.
Câu 10. Một trong những biểu hiện của tồn cầu hóa kinh tế là
A. thương mại thế giới phát triển mạnh.


B. hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

C. hình thành nhiều trung tâm thương mại.

D. tăng cường các hoạt động công nghệ và dịch vụ.

Câu 11. Thủ phạm chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính trên tồn thế giới là chất khí
A. CFC

B. CO2

C. NO2

D. CH4

Câu 12. Ưu thế lớn nhất của việc áp dụng công nghệ thông tin là
A. tiết kiệm được nguồn năng lượng trong sản xuất.
B. hạn chế được sự ô nhiễm môi trường.
C. rút ngắn thời gian và khơng gian xử lí thơng tin.
D. chi phí lao động sản xuất rẻ nhất.
Câu 13. Nền kinh tế tri thức khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Diễn ra ở tất cả các nhóm nước.
B. Là giai đoạn phát triển sau kinh tế công nghiệp.
C. Là kết quả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
D. Công nghệ cao phát triển như vũ bão.
Câu 14. Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hoá kinh tế là
A. làm tăng cường các hoạt động tội phạm.

B. tác động xấu đến môi trường xã hội.

Trang 7


C. làm ô nhiễm môi trường tự nhiên.

D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

Câu 15. Hậu quả cơ bản của hiệu ứng nhà kính là
A. băng tan ở cực.

B. mực nước biên dâng cao hơn.

C. nhiệt độ toàn cầu tăng lên.

D. xâm nhập mặn vào nội địa sâu hơn.

Câu 16. Nội dung nào khơng đúng khi nói về phát triển bền vững?
A. Phát triển bền vững là nguyên tắc trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội.
B. Phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo công bằng xã hội.
C. Có nhiều dự án giúp các nước nghèo giảm nợ, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
D. Chi phí cho mơi trường là khơng bắt buộc với những cơ sở sản xuất kinh doanh.
Câu 17. Đặc điểm dân số ở các nước phát triển là
A. số người trong và trên tuổi lao động cao.

B. số người dưới độ tuổi lao động cao.

C. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.

D. tuổi thọ trung bình ngày cảm giảm.


Câu 18. Dân số già gây hậu quả lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội là
A. nạn thất nghiệp tăng lên.

B. thiếu hụt nguồn lao động.

C. chi phí phúc lợi xã hội tăng lên.

D. thị trường tiêu thụ thu hẹp.

Câu 19. Việc dân số thế giới tăng nhanh đã
A. thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế.
B. làm cho tài nguyên suy giảm và ô nhiễm môi trường.
C. thúc đẩy giáo dục và y tế phát triển.
D. làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tăng.
Câu 20. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi là cảnh quan
A. rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm.

B. rừng cận nhiệt đới khô.

C. xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

D. Xavan và xavan - rừng.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật của khí hậu châu Phi là
A. khơ nóng.

B. lạnh khơ.

C. nóng ẩm.


D. lạnh ẩm.

Câu 22. Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của châu Phi là
A. nhiều khoáng sản, đồng cỏ và rừng xích đạo chiếm diện tích rộng lớn.
B. trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.
C. khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.
D. khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá mức.
Câu 23. Hiện nay, những vấn đề nào đã và đang đe dọa cuộc sống của người dân châu Phi?
A. Tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh.

B. Tình trạng mù chữ, thất học tăng.

C. Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật.

D. Phân bố dân cư không đều, nội chiến.

Câu 24. Để phát triển nông nghiệp, giải pháp cấp bách đối với đa số các quốc gia ở châu Phi là
A. mở rộng mô hình sản xuất quảng canh.
Trang 8


B. khai hoang để mở rộng diện tích đất trịng trọt.
C. tạo ra các giống cây có thể chịu được khô hạn.
D. áp dụng các biện pháp thủy lợi hạn chế khô hạn.
Câu 25. Một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển kinh tế của châu Phi là
A. nghèo tài ngun thiên nhiên.

B. trình độ dân trí thấp.


C. khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt.

D. cảnh quan chủ yếu là hoang mạc.

Câu 26. Nguyên nhân sâu xa của vịng luẩn quẩn: đói nghèo, bệnh tật, tệ nạn xã hội, mất cân bằng sinh
thái ở châu Phi là do
A. gia tăng dân số tăng quá nhanh.
B. hậu quả bóc lột của chủ nghĩa thực dân trước đây.
C. tình trạng tham nhũng, lạm phát kéo dài.
D. nợ nước ngoài quá lớn khơng có khả năng trả.
Câu 27. Ngun nhân quan trọng nhất khiến các nhà đầu tư vào Mĩ La tinh giảm mạnh là
A. kinh tế kém phát triển.

B. nghèo tài nguyên.

C. tốc độ phát triển kinh tế không đều.

D. chính trị khơng ổn định.

Câu 28. Tài ngun đất và khí hậu của Mĩ La tinh rất thuận lợi cho phát triển
A. chăn nuôi gia cầm, thâm canh lúa nước.
B. thâm canh lúa nước, trồng cây ăn quả cận nhiệt.
C. chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp nhiệt đới.
D. cây ăn quả nhiệt đới, cây dược liệu.
Câu 29. Dân nghèo khơng có ruộng kéo ra thành phố tìm việc làm dẫn đến hiện tượng
A. đơ thị hóa tự phát.

B. di dân ồ ạt.

C. dân số thành thị cao.


D. dân số nơng thơn giảm rõ rệt.

Câu 30. Hiện nay, tình hình kinh tế của Mĩ La tinh đang từng bước được cải thiện nhờ áp dụng biện pháp
nào?
A. Củng cố bộ máy nhà nước, cải cách kinh tế.

B. Tiếp tục duy trì cơ cấu xã hội phong kiến.

C. Thực hiện cải cách ruộng đất không triệt để.

D. Đẩy mạnh quá trình đơ thị hóa tự phát.

Câu 31. Ở Mĩ La tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do
A. người dân ít có nhu cầu sản xuất nơng nghiệp.
B. khơng ban hành chính sách cải cách ruộng đất.
C. cải cách ruộng đất không triệt để.
D. người dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại.
Câu 32. Nhân tố quan trọng làm cho Mĩ La tinh có thế mạnh trồng cây cơng nghiệp và cây ăn quả nhiệt
đới là
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. có nhiều loại đất khác nhau.

C. có nhiều cao ngun.

D. có khí hậu nhiệt đới.
Trang 9



Câu 33. Việc khai thác khoáng sản ở châu Phi đã
A. mang lại lợi nhuận cho các nước có tài nguyên.
B. mang lại lợi nhuận cao cho người lao động.
C. mang lại lợi nhuận cao cho các công ti tư bản nước ngồi.
D. mang lại lợi nhuận cho một nhóm người lao động.
Câu 34. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư - xã hội châu Phi?
A. Trình độ dân trí thấp.

B. Nhiều hủ tục lạc hậu, bệnh tật.

C. Xung đột sắc tộc, đói nghèo.

D. Chỉ số phát triển con người cao.

Câu 35. Những thách thức lớn đối với châu Phi hiện nay là
A. trình độ dân trí thấp, đói nghèo, bệnh tật, xung đột.
B. già hóa dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp
C. cạn kiệt tài nguyên, thiếu lực lượng lao động.
D. các nước cắt giảm viện trợ, thiếu lực lượng lao động.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA THỤY ĐIỂN VÀ Ê-TI-Ô-PI-A
NĂM 2013 (%)
Nước
Thụy Điển
Ê-ti-ô-pi-a

Khu vực I
1,4
45,0


Khu vực II
Khu vực III
25,9
72,7
11,9
43,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)

Dựa vào bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kỉnh tế của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a
năm 2013, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ đường

C. Biểu đồ miền.

D. Biểu đồ tròn.

Câu 37. Nguồn tài nguyên vừa mang lại niềm hạnh phúc vừa mang lại đau thương cho dân cư Tây Nam
Á là
A. than đá, kim cương và vàng.

B. dầu mỏ, khí tự nhiên.

C. uran, bơxit và thiếc.

D. đồng và uranium.

Câu 38. Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ DÂN SỐ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1985 - 2015 (%)

Năm
Các châu
Châu Phi
Châu Mĩ
Trong đó Mĩ La tinh
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại Dương
Thế giới

1985

2000

2005

2015

11,5
12,9
13,8
16,1
13,4
14,0
13,7
13,5
8,6
8,6
8,6
8,6

60,0
60,6
60,6
59,8
14,6
12,0
11,4
10,1
0,5
0,5
0,5
0,5
100,0
100,0
100,0
100,0
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Trang 10


Dựa vào bảng số liệu nhận xét nào sau đây khơng đúng khi nói về tỉ lệ dân số các châu lục trên thế giới
giai đoạn 1985 - 2015?
A. Tỉ lệ dân số của châu Đại Dương giai đoạn 1985 - 2015 khơng có sự thay đổi.
B. Quy mơ dân số của châu Phi giai đoạn 1985 - 2015 lớn nhất trên thế giới.
C. Tỉ lệ dân số châu Âu giai đoạn 1985 - 2015 giảm nhanh nhất so với các châu lục khác.
D. Tỉ lệ dân số châu Phi giai đoạn 1985 - 2015 tăng nhanh nhất và tăng liên tục.
Câu 39. Đặc điểm giống nhau về điều kiện tự nhiên của khu vực Tây Nam Á và Trung Á là
A. đều có khí hậu cận nhiệt và ơn đới.

B. đều khơng giáp biển và đại dương.


C. đều có khí hậu khơ hạn, nhiều hoang mạc.

D. đều có nhiều cao nguyên và đồng bằng.

Câu 40. Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ

DẦU THÔ

KHAI THÁC

VÀ TIÊU
DÙNG Ở MỘT SỐ KHU VỰC TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2003

Nhận xét nào sau đây đúng về lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên thế giới năm
2003?
A. Khu vực Đơng Á có lượng dầu thô khai thác lớn hơn khu vực Đông Âu.
B. Khu vực Đơng Âu có lượng dầu thơ tiêu dùng nhiều hơn khu vực Tây Âu.
C. Khu vực Bắc Mĩ có lượng dầu thơ tiêu dùng ít hơn khu vực Đơng Á.
D. Khu vực Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác lớn nhất trên thế giới.
Đáp án
0,25 điểm/câu
1-C
11-B
21-A
31-C


2-A
12-C
22-D
32-D

3-C
13-A
23-C
33-C

4-B
14-D
24-D
34-D

5-D
15-C
25-B
35-A

6-A
16-D
26-A
36-D

7-D
17-A
27-D
37-B


8-D
18-B
28-C
38-B

9-C
19-B
29-A
39-C

10-A
20-C
30-A
40-D

Trang 11


ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Hiện nay, nguồn nước ngọt ở nhiều nơi trên thế giới bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chủ
yếu là do
A. chất thải cơng nghiệp chưa qua xử lí.

B. chất thải trong sản xuất nông nghiệp.

C. nước xả từ các nhà máy thủy điện.

D. khai thác và vận chuyển dầu mỏ.


Câu 2. Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự khác biệt về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giữa nhóm
nước phát triển và đang phát triển là
A. sự đa dạng về thành phần chủng tộc.

B. sự phong phú về tài nguyên.

C. trình độ phát triển kinh tế.

D. sự phong phú về nguồn lao động.

Câu 3. Nội dung nào không phải là đặc điểm chung của nhóm các nước phát triển?
A. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều.

B. Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.

D. Thu nhập bình quân đầu người thấp.

Câu 4. Nội dung nào thể hiện rõ nhất vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á?
A. Giáp với nhiều biển và đại dương.

B. Nằm ở ngã ba của ba châu lục: Á, Âu, Phi.

C. Có đường chí tuyến chạy qua.

D. Nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới.

Câu 5. Châu Phi có tỉ lệ người nhiễm HIV cao nhất thế giới là do
A. nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.


B. trình độ dân trí cịn thấp.

C. di cư từ các châu lục khác sang.

D. lãnh đạo chưa quan tâm đến đời sống người dân.

Câu 6. Đất đai ở ven các hoang mạc, bán hoang mạc ở châu Phi, nhiều nơi bị hoang mạc hóa là do
A. khí hậu khơ hạn.

B. q trình xói mịn, rửa trơi xảy ra mạnh.

C. rừng bị khai phá quá mức.

D. quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ.

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điềm). Giải thích câu nói: Trong bảo vệ mơi trường, cần phải “tư duy toàn cầu, hành động địa
phương”.
Câu 2 (2,0 điểm). Những nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn
định?
Câu 3 (3,0 điềm). Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA THỤY ĐIỂN VÀ Ê-TI-Ô-PI-A
NĂM 2013 (%)
Nước
Thụy Điển
Ê-ti-ô-pi-a

Khu vực I
1,4

45,0

Khu vực II
25,9
11,9

Khu vực III
72,7
43,1
(Nguồn: Niên giám Thống kê)

- Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Thụy Điển và
Ê-ti-ô-pi-a năm 2013 (%).
Trang 12


- Dựa vào biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét về cơ cấu GDP của Thụy Điển và Ê-ti-ô-pi-a.
Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
0,5 điểm/câu
1-A

2-C

3-D

4-B

5-B


6-C

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu

NỘI DUNG
Trong bảo vệ mơi trường, cần phải “tư duy tồn cầu, hành động địa

BIỂU ĐIỂM
2,0

phương”:
- Trước tiên, chúng ta cần phải hiểu về “tư duy toàn cầu”:
+ “Tư duy toàn cầu” nghĩa là môi trường trên Trái Đất là một thể thống nhất,

1,0
0,5

có tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhau. VI vậy, việc bảo vệ môi trường
không đơn giản chỉ là bảo vệ mơi trường nơi mình sinh sống, mà cịn góp
phần lớn trong bảo vệ Trái Đất.
+ Ngược lại, những hành động hủy hoại môi trường như xả rác thải vào mơi

0,5

trường, điều đó khơng chỉ làm hư hại khu vực mình sinh sống, về lâu dài sẽ
lan rộng và ảnh hưởng đến cả khu vực lớn xung quanh, nguy hiểm hơn là cả
1

một lãnh thổ, quốc gia.

- Hành động địa phương:
+ Bảo vệ môi trường ỉà vấn đề mang tính tồn cầu, khơng phải của riêng ai,

1,0
0,5

của riêng quốc gia nào. Vì vậy, cần thiết có sự chung tay của tất cả mọi người
trên Trái Đất.
+ Điều đó đồng nghĩa rằng, mỗi người chúng ta là những cơng dân tồn cầu,

0,5

chúng ta cần có ý thức hành động từ những việc nhỏ trong cuộc sống của
mình: đổ rác đúng nơi quy định, phân loại rác, tắt điện trước khi ra ngoài, sử
dụng tiết kiệm nước,...
* Nền kinh tế các nước Mĩ La tinh phát triển không ổn định do:

2,0

- Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để đã tạo điều kiện cho các chủ trại

0,5

chiếm giữ phần lớn đất canh tác, dân nghèo khơng có ruộng đất để canh tác.
- Tình trạng đơ thị hóa tự phát làm cho 1/3 dân cư đô thị sống trong điều kiện

0,5

khó khăn.
- Các nước này duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài, các thế

2

0,25

lực bảo thủ của Thiên Chúa giáo tiếp tục cản trở sự phát triển xã hội.
- Tình hình chính trị khơng ổn định tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và

0,25

đầu tư nước ngoài giảm mạnh.
Trang 13


- Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập, tự chủ nên

0,25

các nước Mĩ La tinh phát triển kinh tế chậm, thiếu ổn định, phụ thuộc vào tư
bản nước ngoài, nhất là Hoa Kì.
- Quá trình cải cách kinh tế vấp phải sự phản kháng của các thế lực bị mất

0,25

quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở các quốc gia Mĩ La tinh này.
* Vẽ hiểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ trịn (vẽ dạng biểu đồ khác khơng

3,0

cho điểm):


3

- Đảm bảo tính chính xác - khoa học.

1,0

- Đảm bảo tính đầy đủ (tên biểu đồ, chú giải,...).

1,0

- Đảm bảo tính thẩm mỹ.

0,5

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ
CỦA THỤY ĐIỂN VÀ Ê-TI-Ô-PI-A NĂM 2013 (%)
* Nhận xét:
- Cơ cấu GDP của Thụy Điển: khu vực I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (1,4%), khu vực
0,5

III chiếm tỉ lệ cao nhất (72,7%).
- Cơ cấu GDP của Ê-ti-ô-pi-a: khu vực I chiếm tỉ lệ cao nhất (45%), khu vực II
chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (11,9%).
ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (3,0 điểm). Trình bày các biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế. Xu hướng tồn cầu hóa kinh
tế dẫn đến những hệ quả gì?
Câu 2 (2,0 điểm). Những vấn đề dân cư - xã hội châu Phi có ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển kinh
tế của châu lục này?
Câu 3 (2,0 điểm).

- Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ đâu? Vì sao?
- Các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á để lại những hậu quả gì đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực này?
Câu 4 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
Trang 14


NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA MĨ LA TINH NĂM 2013
(Đơn vị: tỉ USD)
Quốc gia
Nợ nước ngồi

Bra-xin
Ha-mai-ca
Mê-hi-cơ
Pê-ru
483,8
12,9
406,0
56,7
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ thể hiện số nợ nước ngoài của một số quốc gia Mĩ La tinh năm 2013.
ĐÁP ÁN
Câu

NỘI DUNG
* Các biểu hiện chủ yếu của tồn cầu hóa kinh tế:
- Thương mại thế giới phát triển mạnh:


BIỂU ĐIỂM
2,0
0,5

+ Tốc độ tăng trưởng thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn
bộ nền kinh tế thế giới.
+ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với 150 thành viên (tính đến tháng 1
- 2007) chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới và có vai trị to
lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới
phát triển năng động hơn.
- Đầu tư nước ngoài tăng nhanh:

0,5

+ Từ năm 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài tăng từ 1774 tỉ USD lên 8895 tỉ
1

USD.
+ Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, nổi lên hàng đầu ỉà hoạt
động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,...
- Thị trường tài chính quốc tế mở rộng:

0,5

+ Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử.
+ Các tổ chức quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới
(WB) ngày càng có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu,
cũng như đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia.
- Các cơng ti xun quốc gia có vai trị ngày càng iớn: các cơng ti xun quốc


0,5

gia có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau, nắm trong tay nguồn
của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
* Hệ quả của xu hướng tồn cầu hóa kinh tế:

1,0

- Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy

0,5

nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác quốc tế.
- Tiêu cực: tồn cầu hóa kinh tế cũng có những mặt trái của nó, đặc biệt làm

0,5

gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo.
* Ảnh hưởng của dân cư - xã hội đến sự phát triển kinh tế của châu Phi:

2,0

- Dân số đông và tốc độ tăng dân số cao đã gây nhiều sức ép đến sự phát triển

1,0
Trang 15


kinh tế, xã hội của châu Phi:
+ Đói nghèo: vấn đề đảm bảo an ninh lương thực gặp nhiều khó khăn trong


0,25

khi điều kiện canh tác nông nghiệp hạn chế.
+ Vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục gặp nhiều khó khăn: chất lượng đời sống nhân

0,25

dân cịn thấp; nhiều khu nhà ổ chuột; dịch bệnh tràn lan, đặc biệt châu Phi
2

chiếm 2/3 tổng số người nhiễm HIV toàn thế giới, đe dọa cuộc sống của hàng
trăm triệu người dân châu Phi.
+ Gây sức ép về vấn đề giải quyết việc làm.

0,25

+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế.

0,25

- Trình độ dân trí thấp, cịn nhiều hủ tục chưa được xóa bỏ.

0,5

- Các cuộc xung đột tại Bờ Biển Ngà, Công-gô, Xu-đăng, Xô-man-li,... cướp

0,25

đi sinh mạng của hàng triệu người.

=> Tất cả những vấn đề trên đã và đang là những thách thức lớn đối với sự

0,25

phát triển kinh tế của châu lục này.
* Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt

1,0

đầu từ:
- Việc xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ, bình đẳng, trong phát

0,75

triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như trong khu vực nên là những
việc làm đầu tiên để loại trừ nguy cơ xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và
nạn khủng bố, tiến tới ổn định tình hình ở mỗi khu vực.
3

- Đồng thời, cần chấm dứt sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

0,25

* Hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc trong khu vực Tây

1,0

Nam Á:
- Tàn phá, kìm hãm sự phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế không ổn định.


0,25

- Phá hủy các cơ sở kinh tế, nhà cửa, cơ sở hạ tầng,... ảnh hưởng trực tiếp đến

0,25

đời sống nhân dân, đe dọa và cướp đi tính mạng của hàng ngàn người dân vơ
tội.
- Gia tăng tình trạng đói nghèo ở khu vực này.

0,25

- Môi trường: tàn phá các thành phần tự nhiên (đất, rừng, địa hình, biển,...); ơ

0,25

nhiễm mơi trường đất, khơng khí, nguồn nước,...do chất phóng xạ từ bom đạn.
* Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột (vẽ dạng biểu đồ khác không

3,0

cho điểm):
1,0
1,0
1,0

Trang 16


- Đảm bảo tính chính xác - khoa học.

- Đảm bảo tính đầy đủ (tên biểu đồ, chú giải,...).
4

- Đảm bảo tính thẩm mỹ.

Nhận xét:
Năm 2013, Bra-xin có số nợ nước ngồi cao nhất 483,8 tỉ USD, thứ 2 là
Mê-hi-cơ 406 tỉ USD, thấp nhất là Ha-mai-ca 12,9 tỉ USD.
=> Nhìn chung các nước Mĩ La ting cịn nghèo đói, số nợ nước ngồi cịn cao.

ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Châu Phi chiếm 14% dân số thế giới nhưng tập trung
A. hơn 1/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
B. gần 1/2 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
C. gần 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên toàn thế giới.
D. hơn 2/3 tổng số người nhiễm HIV trên tồn thế giới.
Câu 2. Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục là
A. châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Phi.

B. châu Á, châu Âu và châu Phi.

C. châu Âu, châu Mĩ và châu Á.

D. châu Á, châu Âu và châu Đại Dương.

Câu 3. Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo
A. đạo Hồi.

B. Thiên Chúa giáo


C. Cơ đốc giáo.

D. Phật giáo.

Câu 4. Khu vực Tây Nam Á khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lí mang tính chiến lược.
B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
Trang 17


D. Dầu mỏ tập trung nhiều ở vùng vịnh Pec-xich.
Câu 5. Khu vực nào có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc cung cấp dầu mỏ cho thị trường thế giới?
A. Đông Á.

B. Tây Âu.

C. Tây Nam Á.

D. Bắc Mĩ.

Câu 6. Vùng phía Đơng Hoa Kì gồm
A. vùng rừng tương đối lớn và các đồng bằng ven Thái Bỉnh Dương.
B. dãy núi già A-pa-lat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương.
C. đồng bằng trung tâm và vùng gò đồi thấp.
D. vùng núi Coóc-đi-e và các thung lũng rộng lớn.
Câu 7. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc ở Hoa Kì tập trung chủ yếu ở nơi nào sau đây?
A. Các đồng bằng nhỏ ven Thái Bình Dương.

B. Các bồn địa và cao nguyên ở vùng phía Tây.


C. Khu vực giữa dãy A-pa-lat và dãy Rôc-ki.

D. Vùng đồi núi ở bán đảo A-la-xca.

Câu 8. Vùng núi già với các thung lũng rộng cắt ngang, đồng bằng phù sa tương đối lớn ven biển, khí hậu
ơn đới hải dương và cận nhiệt đới, nhiều than và sắt đó là đặc điểm tự nhiên của
A. vùng phía Tây Hoa Kì.

B. vùng Trung tâm Hoa Kì.

C. vùng phía Đơng Hoa Kì.

D. vùng bán đảo A-la-xca.

Câu 9. Địa hình chủ yếu là đồi núi, trữ lượng dầu mỏ và khí tự nhiên lớn thứ hai của Hoa Kì là đặc điểm
tự nhiên của
A. vùng phía Tây Hoa Kì.

B. vùng phía Đơng Hoa Kì.

C. vùng Trung tâm Hoa Kì.

D. vùng bán đảo A-la-xca.

Câu 10. Các loại khống sản: vàng, đồng, bơxit, chì của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Vùng phía Đơng.

B. Vùng phía Tây.


C. Vùng Trung tâm.

D. Bán đảo A-la-xca.

Câu 11. Ngun nhân làm tình trạng đói nghèo ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng là
A. các tổ chức chính trị, tơn giáo cực đoan.

B. các cuộc đấu tranh giành đất đai, nguồn nước.

C. nhiều hủ tục lạc hậu chưa được xóa bỏ.

D. các thế lực bên ngoài và lực lượng khủng bố.

Câu 12. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á là
A. vị trí địa lí, chính trị quan trọng và nguồn dầu mỏ phong phú.
B. sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt trong dân cư và xung đột sắc tộc.
C. tồn tại nhiều tôn giáo và tỉ lệ người dân theo đạo Hồi cao.
D. sự can thiệp của nước ngoài và cuộc khủng hoảng năng lượng.
Câu 13. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á

A. nguồn lao động.

B. bảo vệ rừng

C. giải quyết vấn đề nước tưới.

D. tìm giống cây trồng.

Câu 14. Nội dung nào không đúng về lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì?
A. Hoa Kì là quốc gia rộng lớn nhất thế giới.

Trang 18


B. Hoa Kì tiếp giáp với Ca-na-đa và Mê-hi-cơ.
C. Hoa Kì nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
D. Hoa Kì nằm hồn tồn ở bán cầu Tây.
Câu 15. Ngành nào sau đây hoạt động khắp thế giới, tạo nguồn thu lớn và lợi thế cho kinh tế của Hoa
Kì?
A. Ngân hàng và tài chính.

B. Du lịch và thương mại.

C. Hàng không và viễn thông.

D. Vận tải biển và du lịch.

Câu 16. Các ngành sản xuất chủ yếu ở vùng Đơng Bắc Hoa Kì là
A. luyện kim, chế tạo ô tô, đóng tàu, điện tử.

B. đóng tàu, dệt, chế tạo ơtơ, hàng khơng – vũ trụ.

C. hóa dầu, hàng không - vũ trụ, dệt, luyện kim.

D. luyện kim, chế tạo ơ tơ, đóng tàu, dệt, hóa chất.

Câu 17. Nội dung không đúng về đặc điểm tự nhiên của vùng Trung tâm Hoa Kì là
A. phần phía tây và phía bắc có địa hình đồi gị thấp, nhiều đồng cỏ.
B. phần phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ thuận lợi trồng trọt.
C. phía bắc có khí hậu ơn đới, phía nam ven vịnh Mê-hi-cơ có khí hậu nhiệt đới.
D. khống sản có nhiều loại với trữ lượng lớn như than, quặng sắt, dầu mỏ, khí tự nhiên.

Câu 18. Ngành cơng nghiệp chiếm phần lớn giá trị hàng hóa xuất khẩu ở Hoa Kì là
A. cơng nghiệp chế biến.

B. cơng nghiệp điện lực.

C. cơng nghiệp khai khống.

D. cơng nghiệp điện tử.

Câu 19. Đặc điểm không đúng đối với quần đảo Ha-oai của Hoa Kì là
A. nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới.

B. nằm giữa Đại Tây Dương.

C. có tiềm năng lớn về hải sản.

D. có tiềm năng lớn về du lịch.

Câu 20. Cơ cấu nơng nghiệp Hoa Kì đang chuyển dịch theo hướng
A. giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
B. tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông, giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
C. tăng tỉ trọng cây lương thực, hoa màu; giảm tỉ trọng cây công nghiệp.
D. tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông và tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp.
Câu 21. Nội dung nào không đúng với ngành dịch vụ của Hoa Kì hiện nay?
A. Dịch vụ là sức mạnh của nền kinh tế Hoa Kì.

B. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.

C. Hoạt động dịch vụ chủ yếu là du lịch.


D. Hoạt động dịch vụ rất đa dạng.

Câu 22. Cộng đồng châu Âu được viết tắt là
A. WB.

B. EEC.

C. EU.

D. EC.

Câu 23. Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về
A. con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa.

B. hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ.

C. tiền vốn, dịch vụ, y tế, quân sự.

D. dịch vụ, du lịch, con người, giáo dục.

Câu 24. Sự phát triển vững mạnh của Liên minh châu Âu (EU) không biểu hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Số lượng các thành viên tăng liên tục.
Trang 19


B. Không ngừng mở rộng về không gian lãnh thổ.
C. Sự hợp tác liên kết được mở rộng và chặt chẽ hơn.
D. Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế ngày càng tăng.
Câu 25. EU thành lập nhằm mục đích
A. thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên.

B. xây dựng một khu vực hịa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển.
C. giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa tổ chức với các nước, khối
nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.
D. tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh và
đối ngoại.
Câu 26. Tự do di chuyển là
A. người dân tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc.
B. tự do đối với dịch vụ như vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch,...
C. các sản phẩm tự do lưu thơng bn bán trong tồn EU mà khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng.
D. các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất, mở tài khoản tại các ngân hàng trong
khối.
Câu 27. Việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô trong EU sẽ
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường châu Âu.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. làm cho việc chuyển giao vốn trong EU trở nên khó khăn hơn.
D. cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 28. Hình thức tổ chức sản xuất máy bay E-bớt của EU là
A. tập trung hóa.

B. chun mơn hóa.

C. chun mơn hóa, hợp tác hóa.

D. liên hợp hóa.

Câu 29. Khó khăn của châu Âu khi sử dụng đồng tiền chung là
A. làm phức tạp cơng tác kế tốn của các doanh nghiệp đa quốc gia.
B. tăng tính rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
C. gây nên tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao dẫn tới lạm phát.
D. gây trở ngại cho việc chuyển giao vốn trong EU.

Câu 30. Liên kết vùng ở châu Âu là thuật ngữ để chỉ một khu vực
A. biên giới của EU.

B. nằm giữa các nước của EU.

C. nằm ngồi EU.

D. khơng thuộc EU.

Câu 31. Đường hầm giao thơng dưới biển nối Anh với châu Âu lục địa nằm trên biển nào?
A. Biển Bắc.

B. Biển Măng-sơ.

C. Biển Ban-tich.

D. Biển Ti-rê-nê.

Câu 32. Hoạt động nào sau đây không được thực hiện trong liên kết vùng?
Trang 20


A. Đi sang nước láng giềng làm việc trong ngày.
B. Xuất bản tạp chí với nhiều thứ tiếng.
C. Các trường học phối hợp tổ chức khóa đào tạo chung.
D. Tổ chức các hoạt động chính trị.
Câu 33. EU thực hiện được tự do lưu thơng vì
A. các nước đều đã là thành viên của WTO.
B. dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào.
C. tất cả các thành viên EU đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô).

D. EU đã thiết lập được một thị trường chung.
Câu 34. Nội dung nào sau đây đúng nhất về ý nghĩa của việc sử dụng đồng tiền chung châu Âu?
A. làm giảm sức cạnh tranh của thị trường chung.
B. làm tăng rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
C. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
D. làm cơng tác kế tốn thuế ở các doanh nghiệp đa quốc gia trở nên phức tạp.
Câu 35. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thị trường chung châu Âu?
A. Quyền tự do đi lại, cư trú, chọn nghề của mọi công dân được đảm bảo.
B. Các hạn chế đối với giao dịch thanh toán ngày càng được tăng cường.
C. Các nước EU có chính sách thương mại chung trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài khối.
D. Sản phẩm của một nước được tự do buôn bán trong thị trường chung.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HOA KÌ GIAI ĐOẠN 2004 – 2015
Năm
Sản phẩm
Than đá (triệu tấn)
Dầu thơ (triệu tấn)
Khí tự nhiên (tỉ m3)
Điện (tỉ kWh)

2004

2010

2015

1069
983,7
812,8
437

332,8
567,2
531
603,6
767,3
3979
4332,8
4303,0
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

Dựa vào bảng số liệu để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm cơng nghiệp của Hoa Kì giai đoạn
2004 - 2015, dạng biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.

B. Biểu đồ đường.

C. Biểu đò tròn.

D. Biểu đồ miền.

Trang 21


Câu 37. Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ TRỊ GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT SỐ CHÂU LỤC NĂM 2014
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với giá trị GDP của Hoa Kì so với tồn thế giới
và các châu lục năm 2014?
A. GDP của Hoa Kì chiếm 22,2% so với GDP của cả thế giới.

B. Hoa Kì có GDP lớn nhất trên thế giới, vượt cả châu Á và châu Âu.
C. Hoa Kì có GDP lớn gấp 69 so với GDP của châu Phi.
D. GDP của Hoa Kì lớn hơn GDP của châu Á và thấp hơn GDP của châu Âu.
Câu 38. Các sản phẩm sản xuất ở một nước thuộc EU được tự do lưu thơng và bán trong tồn thị trường
châu Âu mà khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng là nội dung của mặt nào trong tự do lưu thông của EU?
A. Tự do lưu thông dịch vụ.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thơng hàng hóa.

D. Tự do lưu thơng tiền vốn.

Câu 39. Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI
NĂM 2014
Chỉ Số
EU
Hoa Kì
Nhật Bản
Số dân (triệu người)
507,9
318,9
127,1
GDP (tỉ USD)
18517
17348
4596
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (%)
42,7

13,5
17,7
Tỉ trọng trong xuất khẩu của thế giới (%)
33,5
9,8
3,6
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào không đúng khi nói về một số chỉ số cơ bản của EU so với trung tâm
kinh tế Hoa Kì và Nhật Bản?

Trang 22


A. Tất cả các chỉ số về GDP, tỉ trọng xuất khẩu trong GDP, tỉ trọng xuất khẩu của thế giới EU đều thấp
hơn Hoa Kì và cao hơn Nhật Bản.
B. EU có GDP cao gần 1,1 lần so với Hoa Kì và 4 lần so với Nhật Bản.
C. Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU cao gấp 3,2 lần so với Hoa Kì vả 2,4 lần so với Nhật Bản.
D. Trong xuất khẩu của thế giới, EU chiếm tỉ trọng cao nhất, cao hơn Hoa Kì 3,4 lần và 9,3 lần so với
Nhật Bản.
Câu 40. Cho biểu đồ về GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%):

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tỉ trọng GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%).
B. Tốc độ tăng trưởng GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%)
C. Quy mô GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%).
D. Tổng số GDP của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 (%).

Đáp án
1-D
11-D

21-C
31-B

2-B
12-A
22-D
32-D

3-A
13-C
23-B
33-D

4-C
14-A
24-D
34-C

5-C
15-A
25-D
35-B

6-B
16-D
26-A
36-B

7-B
17-C

27-A
37-A

8-C
18-A
28-C
38-C

9-D
19-B
29-C
39-A

10-B
20-A
30-A
40-A

ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1. Địa hình chủ yếu của vùng Trung tâm Hoa Kì là
A. đồng bằng lớn và đồi gị thấp.

B. cao nguyên cao và đồi gò thấp.

C. đồng bằng lớn và cao nguyên thấp.

D. cao nguyên thấp và đồi gò thấp.
Trang 23



Câu 2. Nội dung nào đúng khi nói về vị trí địa lí và lãnh thổ Hoa Kì?
A. Lãnh thổ Hoa Kì bao gồm phần trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp với Ca-na-đa và Mê-hi-cơ.
B. Hoa Kì nằm hồn tồn ở bán cầu Tây, giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
C. Hoa Kì tiếp giáp với Ca-na-đa và khu vực Mĩ La tinh, giữa Thái Bình Dương và An Độ Dương.
D. Lãnh thổ Hoa Kì bao gồm phần trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.
Câu 3. Đặc điểm tương đồng giữa các nước khu vực Trung Á và Tây Nam Á là
A. thu nhập bình quân đầu người cao.

B. bùng nổ dân số và nghèo đói.

C. chịu ảnh hưởng sâu, rộng của đạo Hồi.

D. có thế mạnh về chế biến nơng sản.

Câu 4. Một người Pháp có thể làm việc ở mọi nơi trên nước Đức như một người Đức, điều đó thể hiện
mặt nào trong các mặt của tự do lưu thông trong EU?
A. Tự do lưu thông dịch vụ.

B. Tự do di chuyển.

C. Tự do lưu thơng hàng hóa.

D. Tự do lưu thông tiền vốn.

Câu 5. Tự do lưu thơng hàng hóa là
A. người dân tự do đi lại, tự do cư trú, tự do lựa chọn nơi làm việc.
B. tự do đối với dịch vụ như vận tải, thơng tin liên lạc, ngân hàng, kiểm tốn, du lịch,...
C. các sản phẩm tự do lưu thông buôn bán trong tồn EU mà khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng.
D. các nhà đầu tư có thể lựa chọn khả năng đầu tư có lợi nhất, mở tài khoản tại các ngân hàng trong

khối.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?
A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bộ nền kinh tế thế giới.
C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.
PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ cơng nghiệp của Hoa Kì? Vì sao vùng
Đơng Bắc lại là vùng có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất của Hoa Kì?
Câu 2 (2,0 điểm). Thế nào là liên kết vùng? Qua ví dụ liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ, hãy cho biết ý nghĩa
của việc liên kết vùng trong Liên minh châu Âu?
Câu 3 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
SỐ DÂN CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1800 – 2015
(Đơn vị: triệu người)
Năm
Số dân

1800
5

1840
1880
1940
1980
2005
2015
17
50
132
229,6

296,5
321,8
(Nguồn: Số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

- Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ thể hiện số dân của Hoa Kì giai đoạn 1800 - 2015.
- Nhận xét về sự gia tăng dân số của Hoa Kì giai đoạn 1800 - 2015.

Trang 24


Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
0,5 điểm/câu
1-A

2-D

3-C

4-B

5-C

6-A

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu

NỘI DUNG
* Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ cơng nghiệp Hoa Kì:


BIỂU ĐIỂM
1,0

- Trước đây sản xuất cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc.

0,5

- Hiện nay, sản xuất cơng nghiệp mở rộng xuống phía nam và ven Thái Bình

0,5

Dương.
1

* Đơng Bắc lại có mức độ tập trung cơng nghiệp cao nhất vì:

1,0

- Vùng Đơng Bắc có vị trí địa lí, điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi.

0,25

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là khống sản.

0,25

- Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất so với các vùng khác của Hoa Kì.

0,25


- Tập trung đơng dân cư nên có nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao, thị

0,25

trường tiêu thụ rộng lớn.
* Khái niệm liên kết vùng:

1,0

- Liên kết vùng là chỉ một khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân các

0,5

nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt
kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của
các bên tham gia.
2

- Liên kết vùng có thể nằm hồn tồn ở bên trong ranh giới EU hoặc có một

0,5

phần nằm ngồi ranh giới EU.
* Ý nghĩa của liên kết vùng trong Liên minh châu Âu:

1,0

- Đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng về các mặt kinh tế, xã


0,5

hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì những lợi ích chung của các bên tham
gia.
- Phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mỗi quốc gia, đồng thời hỗ trợ

0,5

nhau trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
* Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột (vẽ dạng biểu đồ khác không

3,0

cho điểm):
1,0
1,0
0,5

Trang 25


×