Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.51 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Thn lỵi</b>
- Bản thân tôi đã và đang trực tiếp giảng dạy đúng chun mơn bộ mơn Hóa học bậc THCS nên có nhiều thuận lợi
trong q trình bồi dỡng học sinh giỏi Hóa học.
- Chun mơn nhà trờng và đồng nghiệp tạo nhiều điều kiện giúp đỡ, tơng trợ trong quá trình giảng dạy, bồi dỡng học
sinh giỏi.
- Học sinh chăm ngoan, có nhiều đối tợng có tố chất và năng khiu Húa hc.
<b>2. Khó khăn</b>
- Gia ỡnh hc sinh cha ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dỡng học sinh giỏi nên cha thực sự đầu t cho sự
phát triển mang tính đột phá, mũi nhọn của các em.
- Học sinh nhiều thời điểm cha tập trung một cách cao độ cho việc ơn tập.
- Cha có thù lao xứng đáng cho thầy cô giáo trực tiếp chịu trách nhiệm về trách nhiệm mũi nhọn của nhà tr ờng và địa
phơng.
<b>II. Chỉ tiêu phấn đấu</b>
Có học sinh đạt giải cấp huyện năm học 2010 – 2011.
100% đội tuyển đạt giải học sinh giỏi cấp trờng năm học 2010 2011.
<b>III. Biện pháp thực hiện</b>
<b>1. Đối với giáo viên</b>
Bn thân tôi đã dành nhiều thời gian đầu t cho cơng tác giảng dạy nói chung, cơng tác bồi dỡng học sinh giỏi nói
riêng:
- TÝch cùc trong công tác tự học, bồi dỡng thờng xuyên.
- Nghiờn cu kĩ các dạng bài tập, các vấn đề thờng xuyên phát sinh trong quá
trình giảng dạy của ngời thầy và học tập của học sinh.
- Quan tâm đến những kĩ năng còn thiếu và yếu của học sinh để kịp thời bổ sung, giúp đỡ các em.
- Thờng xuyên đặt yêu cầu cao đối với đội ngũ học sinh giỏi.
<b>2. §èi víi häc sinh</b>
Để trở thành ngời học trị giỏi nói chung, một u cầu cơ bản là sự kiên trì, cần mẫn và sức sáng tạo phong phú.
Học sinh giỏi bộ mơn hóa học cũng vậy. Vì thế ngoài sự đầu t của ngời thầy, ngời học cũng cần phải nỗ lực, phải biết
đặt cho mình những chỉ tiêu phấn đấu nhất định, phải biết yêu cầu cao với bản thân và ln có ý chí vơn lên trong học
tập. Tránh thói ỷ lại, tự mãn và thiếu tôn trọng bạn bè. Ngời học cũng phải biết trung thực, giám thừa nhận những
khuyết điểm bản than, những kĩ năng cịn cha hồn thiện để sửa chữa, bổ sung và hồn thiện chính mình.
<b>IV. KÕ ho¹ch cơ thĨ</b>
<b>1. Địa điểm tiến hành bồi dỡng học sinh</b>
- Tại trờng.
- Tại nhà giáo viên hoặc học sinh.
<b>2. Thời gian bồi dìng</b>
- Trớc khi thành lập đội tuyển chính thức:
Tiến hành u cầu cao ngay trong giờ chính khóa thơng qua hình thức chủ yếu là giao thêm bài tập và trao đổi
bài bằng văn bản.
- Sau khi thành lập i tuyn
Giai on u: Bui chiu
Giai đoạn cuối: Tăng cờng thêm buổi tối
<b>3. Các nội dung cơ bản cÇn båi dìng</b>
<b>Thời gian</b> <b>Các nội dung cần bồi dỡng</b> <b>Hiệu quả cần đạt đợc</b>
Th¸ng 9 HƯ thèng hóa các công thức tính toán hóa học
- Công thức liên hệ giữa khối lợng, thể tích và lợng chất
- Công thức tính tỉ khối hơi giữa các chất khí
- Định luật bảo toàn khối lợng
- Cụng thức tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung
dịch, khối lợng chất tan, khối lợng dung môi, khối lợng
dung dịch, khối lợng riêng.
- Cơng thức tính nồng độ mol các chất trong dung dịch, thể
tích dung dịch.
lỵng, kÝ hiệu, cách thức biểu diễn
Tháng 10 Kĩ năng viết và phơng pháp cân bằng PTHH Học sinh vËn dơng thµnh thạo, có kĩ
năng trong việc viết và cân bằng PTHH
Tháng 11 Kĩ năng tính theo PTHH Học sinh vận dụng tốt việc giải quyết bài
toán yêu cầu tính toán theo PTHH
Tháng 12 Kĩ năng biện luận chÊt hÕt, chÊt d trong mét ph¶n øng
Học sinh hiểu rõ bản chất, biết đợc cách
thức biện luận chất hết, chất d và vận
dụng thành tho.
Tháng 1
Kĩ năng giải các dạng bài tính toán:
- Tăng giảm khối lợng
- Gii bng phng phỏp lp h phng trình
- Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau
- Xác định cơng thức hóa học của một chất
Học sinh nắm vững các dạng bài tập tính
tốn, biết cách khai thác bài và có đợc hệ
thống phơng pháp giải tốn cơ bn.
Vận dụng thành công vào các bài tập cụ
thể và đa dạng hoá các kiểu bài.
Tháng 2 Kĩ năng ghi nhớ và so sánh tính chất hóa học của các loại
chất vô cơ và hữu cơ.
Học sinh biết cách ghi nhớ, so sánh tính
chất hoá học của các loại hoá chất.
Tháng 3 Kĩ năng giải quyết bài toán nhận biết các hóa chất vô cơ và
hữu cơ.
Hc sinh hiểu rõ các bớc giải loại bài
nhận biết cũng nh yêu cầu cần đạt đợc
cho loại bài này, từ đó có đợc kĩ năng
cần thiết để thực hiện yêu cầu một cách
khoa học nhất.
Th¸ng 4 KÜ năng giải quyết bài toán tách hoá chất và nhận biết sự có
mặt của các hoá chất trong cùng một hỗn hợp.
Hc sinh bit h thng hoỏ cao tớnh
cht của từng loại chất, hiểu và ghi nhớ
rõ đặc tính của các chất để có đủ kĩ năng
giải quyết loại bi ny.
bài toán nhận thức trong hoá häc THCS.
<b>4. Theo dõi tiến độ phát tiển năng lực của học sinh</b>
<b>Thời gian</b> <b>Tên học sinh</b> <b>Nhận xét về tiến độ phát triển</b>
<b>Tháng 9</b>
1. Mai ThÞ Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
<b>Tháng 10</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 11</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 12</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Ngun H÷u Tn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 1</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 2</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 3</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 4</b>
1. Mai Thị Giang - 9C
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.
<b>Tháng 5</b>
2. Nguyễn Hữu Tuấn - 9C
3. Phạm Thị Hải - 9E
4.