Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Giải pháp phát triển sản xuất mây tren đan tại các làng nghề trên địa bàn huyện chương mỹ, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 138 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu đã được cảm ơn và các thông tin
chỉ dẫn tong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Trần Văn Điệp


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
nhiều cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả
tập thể và các cá nhân đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu
vừa qua.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lê Minh Chính, đã
trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Tơi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp,
Khoa sau Đại học, các thầy giáo trong khoa Quản trị Kinh Doanh, những
người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đõ tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả



Trần Văn Điệp


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU............................................................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 5
1.1.1. Lý luận chung về phát triển, phát triển sản xuất và phát triển sản xuất
mây tre đan..................................................................................................... 5
1.1.2. Một số lý luận về làng nghề và phát triển làng nghề ........................... 21
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 23
1.2.1. Các chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước về phát triển sản xuất
mây tre đan................................................................................................... 23
1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển sản xuất mây tre đan ................................. 26
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 39
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Chương Mỹ ............................................... 39
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 46

2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích ........................................... 46
2.2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ................................................... 47
2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................. 48
2.2.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .............................................. 48
2.2.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo ............................................... 49


iv

2.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích phát triển sản xuất mây tre đan .......... 49
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 52
3.1. Tổng quan về làng nghề MTĐ và việc sản xuất hàng MTĐ trên địa bàn
huyện Chương Mỹ........................................................................................ 52
3.1.1. Giới thiệu tổng quan ........................................................................... 52
3.2. Thực trạng phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa bàn huyện
Chương Mỹ .................................................................................................. 55
3.2.1. Tình hình nguyên liệu cung cấp cho sản xuất mây tre đan .................. 55
3.2.2. Tình hình phát triển các đơn vị sản xuất mây tre đan tại các làng nghề ... 57
3.2.3. Kết quả sản xuất hàng MTĐ của huyện Chương Mỹ .......................... 64
3.2.4. Thực trạng sản xuất mây tre đan tại các cơ sở sản xuất ....................... 68
Kết quả và hiệu quả của các doanh nghiệp trong các làng nghề .................... 83
3.3. Những tồn tại, hạn chế trong sản xuất MTĐ tại các làng nghề huyện
Chương Mỹ .................................................................................................. 86
3.3.1. Về nguồn nguyên liệu đầu vào............................................................ 86
3.3.2. Về nguồn nhân lực.............................................................................. 87
3.3.3. Về vốn đầu tư cho sản xuất và khoa học công nghệ ............................ 89
3.3.4. Về chất lượng và mẫu mã sản phẩm ................................................... 90
3.3.5. Về hoạt động nghiên cứu thị trường và hoạt động marketing của doanh
nghiệp .......................................................................................................... 90
3.4. Kết quả đạt được ................................................................................... 91

3.5. Phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất sản phẩm
mây tre đan tại các làng nghề trên địa bàn huyện Chương Mỹ...................... 92
3.5.1. Phương hướng phát triển làng nghề của Chương Mỹ trong năm 2016 và
những năm tới .............................................................................................. 92
3.5.2. Các giải pháp phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa bàn
huyện Chương Mỹ........................................................................................ 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MTĐ

Mây tre đan

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trường

CSSX

Cơ sở sản xuất

CCNLN


Cụm công nghiệp làng nghề

CNH

Công nghiệp hoá

DN

Doanh nghiệp

FOB

Free On Board

GTXS

Giá trị sản xuất

HTX

Hợp tác xã

HĐH

Hiện đại hố

KCN

Khu cơng nghiệp


PRA

Panel Reactive Antibody

SXKD

Sản xuất kinh doanh

SWOT

Strengths Weaknesses Opportunities Threats

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TCHQ

Tổng cục hải quan

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TCMN

Thủ công mỹ nghệ

UBND


Ủy ban nhân dân

WTO

Tổ chức Thương mại Thế giới

XK

Xuất khẩu


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.1

Phân bố làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre đan trong 8 vùng
của cả nước

34

2.1


Tình hình sử dụng đất đai của huyện Chương Mỹ

41

2.2

Tình hình biến động dân số và lao động của huyện Chương Mỹ

44

3.1

Số lượng và cơ cấu nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất
MTĐ trên địa bàn huyện Chương Mỹ (khảo sát 3 xã điều tra)

56

3.2

Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất và các hộ làm nghề MTĐ ở
các làng nghề trên địa bàn huyện Chương Mỹ (3 xã điều tra)

59

3.3

Quy mô các nguồn lực của doanh nghiệp trong địa bàn huyện
Chương Mỹ

60


3.4

Tình hình đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất

64

3.5

Loại hình sản phẩm MTĐ sản xuất tại 3 xã điều tra

65

3.6

Kết quả tiêu thụ sản phẩm MTĐ trên địa bàn huyện Chương Mỹ

65

3.7

Giá thành một số sản phẩm chính

66

3.8

Giá trị sản xuất của ngành MTĐ của huyện Chương Mỹ

67


3.9

Thông tin cơ bản của hộ sản xuất MTĐ

69

3.10 Kết quả và hiệu quả SXKD MTĐ tại các hộ làm nghề năm 2015
3.11

Kết quả sản xuất một số sản phẩm hoàn chỉnh của các CSSX
trên 3 xã điều tra năm 2015

Tình hình biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm của các CSSX
qua các năm
Tình hình tham gia các kênh tiêu thụ của các doanh nghiệp tại 3
3.13
xã điều tra qua các năm
3.12

71
76
77
79

3.14 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của các DN theo thị trường chính

80

3.15 Kết quả tiêu thụ theo các kênh tiêu thụ sản phẩm MTĐ


81

3.16 Gíá bán một số sản phẩm chính trong thị trường tiêu thụ

82

3.17 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của các DN

83

3.18 Kết quả và hiệu quả SXKD của DN tại các làng nghề

84


vii

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

1.1

Biểu đồ các nước xuất khẩu sản phẩm mây, tre trên thế giới
năm 2001 - 2005


26

1.2

Đồ thị thể hiện lịch sử của làng nghề mây tre đan

33

2.1

Bản đồ hành chính địa lý huyện Chương Mỹ

39

2.2

Khung phân tích của đề tài

47

3.1

Sơ đồ tổ chức sản xuất sản phẩm mây tre đan tại các làng nghề

57

3.2

Các kênh tiêu thụ sản phẩm của các CSSX MTĐ hiện nay


78


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Sự cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất
nước hiện nay, phát triển công nghiệp nông thôn trở thành một nhiệm vụ
trọng tâm trong việc phát triển nền kinh tế chung của cả nước. Trong đó, phát
triển tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) – làng nghề là thành phần quan trọng và cơ
bản của công nghiệp nơng thơn cũng như giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống
của dân tộc, đồng thời là nguồn lực, nguồn thu ngoại tệ từ kim ngạch xuất khẩu
cho đất nước.
Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Nhà
nước, ngành TTCN – làng nghề đã và đang được phục hồi và phát triển, đáp
ứng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp theo
hướng CNH – HĐH nông nghiệp và nông thôn. Sản phẩm TTCN – làng nghề
ngày càng đa dạng và phong phú, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu, giải quyết được việc làm cho người lao động, thu hút sự tham
gia và đóng góp của cộng đồng dân cư vào phát triển sản xuất. Điều này góp
phần làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói,
giảm nghèo và tiến tới làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ là mặt hàng xuất khẩu mang lại kim
ngạch xuất khẩu cao với nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn. Trong đó, Hoa
Kỳ có nhu cầu lớn về gốm sứ mỹ nghệ, MTĐ (MTĐ); thị trường Châu Âu có
nhu cầu lớn về các sản phẩm từ gỗ, gốm sứ mỹ nghệ…trong đó có MTĐ;
Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng có nhu cầu lớn về sản phẩm gỗ
dân dụng và gỗ mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, MTĐ. Bên cạnh đó cịn có các thị
trường mới như Nam Mỹ, Trung Đơng, Nga cũng có nhu cầu lớn về hàng thủ

công mỹ nghệ.


2

Có đóng góp khơng nhỏ cho kim ngạch xuất khẩu, năm 2013 ngành MTĐ đạt
gần 225 triệu USD và đang đứng trước cơ hội chiếm lĩnh tới 10% nhu cầu thị
trường thế giới. Trong tương lai, ngành MTĐ có thể vươn tới kim ngạch xuất
khẩu ở ngưỡng 1 tỷ USD. Theo thống kê từ Bộ công thương, sản phẩm MTĐ
Việt Nam đã được xuất khẩu tới trên 120 quốc gia, đứng đầu là thị trường Mỹ
chiếm trên 19% thị phần, Nhật Bản chiếm gần 17% thị phần. Như vậy, có thể
thấy rằng ngành MTĐ đang có rất nhiều cơ hội để phát triển.
Huyện Chương Mỹ cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía tây
nam, có diện tích tự nhiên 232,9km2, dân số trên 85.000 người. Với lợi thế có
nghề thủ cơng truyền thống là sản xuất hàng MTĐ xuất khẩu, huyện Chương
Mỹ đã mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng
ngành CN – tiểu thủ cơng nghiệp. Trong đó, huyện đặc biệt quan tâm và phát
huy thế mạnh của các làng nghề sản xuất MTĐ xuất khẩu để giải quyết việc
làm và nâng cao đời sống cho người lao động. Hiện nay, có 32/32 xã, thị trấn
của huyện Chương Mỹ có lao động làm nghề này. Huyện có 175 làng có nghề
sản xuất MTĐ thì có tới 33 làng được cơng nhận là làng nghề thủ công truyền
thống. Đặc biệt ở nhiều xã, có tới 80 – 90% lao động làm nghề, thu nhập bình
quân từ 3 – 5 triệu đồng/người/tháng. Với gần 200 công ty TNHH, doanh
nghiệp vừa và nhỏ chuyên xuất khẩu các mặt hàng MTĐ đã giúp cho tỷ trọng
ngành CN – TTTCN huyện Chương Mỹ chiếm trên 30% trong cơ cấu kinh tế
huyện, giá trị tăng thêm của ngành là 21% năm.
Xung quanh vấn đề phát triển sản phẩm tại các làng nghề, đặc biệt là
MTĐ ở huyện Chương Mỹ còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu giải quyết
như: Hầu hết các làng nghề MTĐ xuất khẩu đều phát triển tự phát, chưa theo
qui hoạch tổng thể; chưa chú trọng đến vấn đề về môi trường và phát triển bền

vững cho các làng nghề. Sức cạnh tranh của các sản phẩm MTĐ trên thị
trường còn hạn chế, đặc biệt là thị trường quốc tế. Người sản xuất chưa thực


3

sự quan tâm tới mẫu mã, chất lượng sản phẩm và nhu cầu thị trường. Việc tìm
kiếm thị trường tiêu thụ phải qua nhiều đầu mối trung gian dẫn tới giá thành
sản phẩm cao, khó tiêu thụ. Những tồn tại đó ảnh hưởng đến hiệu quả và tính
bền vững của các làng nghề MTĐ trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Với ý nghĩa, vai trò to lớn của các làng nghề MTĐ và những tồn tại
như đã kể trên, việc nghiên cứu hệ thống sản xuất – tiêu thụ MTĐ ở các làng
nghề thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ nhằm đánh giá đúng thực trạng phát
triển sản xuất của ngành từ đó đưa ra được các giải pháp phát triển tồn diện
hơn nữa ngành nghề MTĐ.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải
pháp phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa bàn huyện
Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu tổng quát
Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất
MTĐ trong những năm qua từ đó đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ
tại các làng nghề trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về phát
triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trong phát triển kinh tế hiện nay.
- Đánh giá thực trạng phát triển và kết quả phát triển nghề MTĐ trên
địa bàn huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Trên cơ sở đó tiến hành phân tích các
yếu tố ảnh hưởng và khả năng phát triển sản xuất MTĐ ở huyện Chương Mỹ,
Hà Nội.

- Đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển sản xuất MTĐ tại các
làng nghề ở huyện Chương Mỹ.


4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển sản xuất MTĐ
tại các làng nghề trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về phát triển và kết
quả của ngành nghề sản xuất MTĐ trong các cơ sở sản xuất, các hộ gia đình
tại các làng nghề của huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tập trung trên địa bàn huyện
Chương Mỹ, Hà Nội.
Phạm vi về thời gian: Những thông tin, số liệu thu thập phục vụ nghiên
cứu đề tài trong khoảng thời gian từ năm 2012 – 2015
Thời gian thực hiện đề tài từ 2/2014 – 5/2016
4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về sản xuất MTĐ, đẩy mạnh phát
triển sản xuất MTĐ
- Nghiên cứu những điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội tác động đến
sự phát triển sản xuất của các làng nghề MTĐ tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất MTĐ tại các làng nghề; Các yếu tố
ảnh hưởng làm hạn chế sự phát triển của các làng nghề MTĐ
- Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất MTĐ tại các làng nghề trên địa
bàn huyện.



5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý luận chung về phát triển, phát triển sản xuất và phát triển sản
xuất mây tre đan
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển và phát triển sản xuất
* Khái niệm pháttriển
Trongthờiđạingàynay
cónhiềuquanniệmkhácnhauvềpháttriển.TheoRaamanWeitz:“Pháttriểnlàmộtqu
átrìnhthayđổiliên

tụclàmtăng

trưởngmứcsốngcủaconngườivàphânphốicơngbằngnhữngthànhquả
tăngtrưởngtrongxãhội”.CịntheoLưuĐứcHải:“Pháttriểnlàmộtq
trìnhtăngtrưởngbaogồmnhiềuyếutốcấuthànhkhácnhaunhưkinhtế,

chínhtrị,kỹ

thuật,vănhóa,..”.
Cácnhàkinhtế

thếgiớiđãđưaranhiềulý

thuyếtvềsựpháttriển.Mặc

dùcónhiềkiếnkhácnhau,nhưngnóichungđềuchorằngpháttriểnkinh
tếlàkháiniệmtồndiệnhơnkháiniệmtăngtrưởngkinhtế.đốivớimỗixã

hội,thơngthườngnóitớipháttriểnlànóitớisựđilên,sự

tiếnbộ

củatồnxã

hộimộtcáchtồndiện.
Ngày

nay,mọiquốcgiađềuphấnđấuvìmụctiêupháttriểnvàtrảiqua

thờigian,kháiniệm
đượchiểulà

pháttriểncũngđãđiđếnthốngnhất:“Pháttriểnkinhtế

qtrìnhtăngtiếnvềmọimặtcủanềnkinhtế

trongmộtthờikỳ

nhấtđịnh.Trongđóbaogồmcảsựtăngthêmvềquymơsảnlượngvàsựtiến
bộvềcơcấukinhtếxãhội.Pháttriểnkinhtếđượcxemnhưqtrìnhbiến
đổicảvềlượngvàchất,nólàsựkếthợpchặtchẽqtrìnhhồnthiệncủa
haivấnđềkinhtếvàxãhộiởmỗiquốcgia”.


6

* Khái niệm sảnxuất
Sảnxuấtlàphạm


trù

thểhiệnhoạtđộngcủaconngườinhằm

cải,vậtchất.đặcbiệttrongthờiđạingàynaythìsảnxuấtlngắnliềnvới
từhànghóa.Sảnxuấthànghóalàkiểutổ

tạoracủa
cụm

chứckinhtếmàtrongđósản

phẩmđượcsảnxuấtrakhơngphảilàđểđápứngnhucầutiêudùngcủachínhngườitrựct
iếpsảnxuấtmànólàđểđápứngnhucầutiêudùngcủaconngười
thơngquatraođổi,muabán.
Cácyếu

tốcơbảncủaqtrìnhsản

xuất:

Qtrìnhsảnxuấtcủacảivật

chấtlncósựtácđộngqualạicủabayếutốcơbảnlàsứclaođộng,tưliệu
laođộngvàđốitượnglaođộng.
Sứclaođộnglàtổnghợpthểlựcvàtrílựccủaconngườisửdụngtrongqtrìnhlaođộng
.Sứclaođộngkhácvớilaođộng.Sứclaođộngmới
chỉlàkhảnăngcủalaođộng,cịnlaođộnglàsựtiêudùngsứclaođộngtronghiệntại.
Đối

tượnglaođộnglàbộphậncủagiớitựnhiênmàlaođộngcủaconngườitácđộngvàonhằ
mbiếnđổinótheomụcđíchcủamình.TrongsảnxuấthàngM T Đ
thìđốitượnglaođộnggồm:Câymây,tre, giang…
Tưliệulaođộnglàmộtvậthayhệthốngnhữngvậtlàmnhiệmvụtruyềndẫnsựtácđộng
củaconngườilênđốitượnglaođộng,nhằmbiếnđổiđốitượnglaođộngthànhsảnphẩ
mđápứngucầucủaconngười.Cóthểnóitưliệulaođộngcủasảnxuấthàngthủcơng
mỹnghệmâytređanlàhệ
thốngmáymóc,dao…làmnhiệmvụbiếnđổinhữngcâyvàu,câymâythànhnhữngsản
phẩmmâytređanphụcvụnhucầucuộcsống.
Qtrìnhsảnxuấtlàqtrìnhkếthợpcủabayếutốsảnxuấtcơbản
nóitrêntheocơngnghệnhấtđịnh.Trongđólaođộnggiữvaitrịlàyếutố
chủthểcịnđốitượnglaođộngvàtưliệulaođộnglàyếutốkháchthểcủa


7

sảnxuất.Nóimộtcáchđơngiảnsảnxuấtlàqtrìnhkếthợpđầuvàođể
sảnxuấtrađầurathỏamãnnhucầucủaconngườidướidạngsảnphẩm hoặcdịchvụ.
* Khái niệm pháttriểnsảnxuất
Phát triển sản xuất là bộ phận của phát triển, đó là sự sản xuất ngày càng nhiều
sản phẩm, năng suất lao động cao hơn, ổn định hơn, giảm chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm, cuối cùng mang lại lợi nhuận cao hơn. Phát triển sản xuất
bao gồm cả phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu.
Pháttriểnsảnxuấttheochiềurộng:Pháttriểnsảnxuấtbằngcáchtăng
sốlượnglaođộng,khaithácthêmcácnguồntàingunthiênnhiên,tăng
thêmtàisảncốđịnhvàtàisảnlưuđộngtrêncơsởkỹ

thuậtnhưtrước.Trong

điềukiệnmộtnướckinhtếchậmpháttriển,nhữngtiềmnăngkinhtếchưa

đượckhaithácvà

sửdụnghết,nhấtlànhiềungườilaođộngchưacó

thìpháttriểnsảnxuấttheochiềurộnglàcầnthiếtvàcóý

việclàm

nghĩaquantrọng,

nhưngđồngthờiphảicoitrọngpháttriểnsảnxuấttheochiềusâu.Tuy

nhiên,

pháttriểnsảnxuấttheochiềurộngcónhữnggiớihạn,manglạihiệuquảkinh

tế-

xãhộithấp.Vìvậy,phươngthứccơbảnvàlâudàilàphảichuyểnsang
pháttriểnkinhtếtheochiềusâu.
Pháttriển

sản

xuấttheochiều

sâu:Pháttriển

sảnxuấtnhờđổimớithiết


bị,ápdụngcơngnghệtiêntiến,nângcaotrìnhđộkỹthuật,cảitiếntổchức
sảnxuấtvàphâncơnglạilaođộng,sửdụnghợplý

vàcóhiệuquảcácnguồn

nhânlực,vậtlựchiệncó.Trongđiềukiệnhiệnnay,nhữngnhântố

pháttriển

theochiềurộngđangcạndần,cuộccáchmạngkhoahọckỹ thuậttrênthếgiới ngày
càngpháttriểnmạnhvớinhữngtiếnbộmớivềđiệntửvàtinhọc,cơng
nghệmới,vậtliệumới,cơngnghệsinhhọcđãthúcđẩycácnướccoitrọng
chuyểnsangpháttriểnsảnxuấttheochiềusâu.Kếtquảpháttriểnsảnxuất
theochiềusâuđượcbiểuhiện

ởcácchỉtiêu:Tănghiệuquảkinh

suấtlaođộng,giảmgiáthànhsảnphẩm,giảmhàm

tế,tăng

năng

lượngvậttưvàtănghàm


8

lượngchấtxám,nângcao


chấtlượngsản

phẩm,tănghiệusuấtcủađồngvốn,

tăngtổngsảnphẩm xãhộivàthunhậpquốcdântheođầungười.


ViệtNamvàmộtsốnướcđangpháttriển,dođiềukiệnkháchquan

cótínhchấtđặcthù,kinh

tế

cịn

chưa

pháttriển,nênpháttriểnsảnxuấttheochiềurộngvẫncóvaitrịquantrọng. Để khắc
phụcsựlạchậu,đuổikịptrìnhđộ
pháttriểnchungcủacácnướctrênthếgiới,trướchếtlàcácnướctrong
khuvực,pháttriểnsảnxuấttheochiềusâucầnđượccoitrọngvàkếthợpchặtchẽvớiphá
ttriểnsảnxuấttheochiềurộngtrongphạmvicầnthiếtvàđiềukiệnchophép.
1.1.1.2. Khái niệm phát triển sản xuấtmây tre đan
Từ khái niệm chung về phát triển, chúng ta có thể hiểu phát triển sản xuất
MTĐ chính là sự tăng lên về quy mô của ngành nghề sản xuất, sự tăng số
lượng của các cơ sở sản xuất, số hộ tham gia cùng với nó, đồng thời là sự
tăng về giá trị sản lượng từng loại sản phẩm được sản xuất ra, nhu nhập của
người lao động trong sản xuất ngành nghề tăng lên. Chính vì vậy, phát triển
sản xuất MTĐ yêu cầu cần sự tăng trưởng ngành nghề này phải đảm bảo hiệu
quả kinh tế, xã hội và môi trường.

Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển sản phẩm MTĐ cịn u cầu
sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch, sử dụng các nguồn lực như tài
nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất đảm bảo hợp lý
có hiệu quả, nâng cao mức sống cho người lao động, không gây ô nhiễm môi
trường, giữ gìn thuần phong mỹ tục và bản sắc văn hóa dân tộc,..
Mỗi ngành sản xuất đều có đặc điểm riêng, các đặc điểm đó ảnh hưởng đến
hiệu quả và kết quả sản xuất cũng như việc xác định kết quả và hiệu quả của
ngành đó.Ngành nghề mây tre đan trong nơng thơn mang lại lợi ích kinh tế
cho người dân nơng thơn, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội.đểđánh giá
trình độ tổ chức, sử dụng các yếu tố sản xuất của các cơ sở cũng như các hộ


9

làm nghề chúng ta sử dụng thước đo hiệu quả kinh tế. đó chính là hiệu quả
sản xuất của các cơ sở và của các hộ làm nghề mây tre đan được phản ánh
bằng tỷ lệ so sánh giữa chi phí bỏ ra để đầu tư cho sản xuất và thu nhập do
bán sản phẩm mang lại. Hiệu quả ấy được phản ánh qua các chỉ tiêu: thu
nhập của một công lao động làm nghê, thu nhập từ một đồng chi phí bỏ ra
hay thu nhập được từ một đồng tài sản cố định được đầu tư vào sản xuất
ngành nghề.
Hiệu quả kinh tế - xã hội của việc phát triển sản xuất mây tre đan chính
là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt được thơng qua q trình sản
xuất, đồng thời cũng là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt được về
mặt xã hội thông qua phát triển sản xuất mây tre đan (như giải quyết vấn đề
thất nghiệp trong nơng thơn, góp phần tăng trưởng nền kinh tế địa phương,
giải quyết đầu ra cho ngành trồng trọt và khai thác mây nguyên liệu, giảm sự
chênh lệch giàu nghèo...)
1.1.1.3. Vai trò của việc sản xuất hàng mây tre đan trong các làng nghề
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.Sự phát triển của

hàng thủ công nhằm phát triển kinh tế nông thôn lên một bước mới, thay đổi
cơ cấu sản xuất, cơ cấu laođộng - việc làm, cơ cấu về giá trị sản lượng và thu
nhập cho cư dân nơng thơn. Ngồi ra, sự phát triển của các làng nghề đã góp
phần tạo ra nền kinh tế đa dạng của vùng nông thôn, khi các ngành nghề thủ
công xuất hiện sẽ kéo theo các ngành nghề khác tồn tại và phát triển như:
Công nghiệp, thương mại dịch vụ…
Khai thác tiềm năng, lợi thế so sánh, nguồn lực củađịa phương.
Mỗi vùng miền, mỗi địa phương có những tiềm lực về tài nguyên thiên
nhiên hay nguồn lực con người là khác nhau, do đó sự phát triển sản xuất
hàng thủ cơng của địa phương đã góp phần khai thác được những lợi thế nhất


10

định của địa phương mình dựa trên yếu tố truyền thống về sản xuất ngành
nghề mây tre đan mà cha ông đã để lại.
Tăng tổng sản lượng giá trị hàng hóa cho nền kinh tế; đóng góp cho
xuất khẩu thu ngoại tệ.
Hàng năm ngành thủ công mỹ nghệ MTĐ sản xuất ra một số lượng
hàng hóa lớn đóng góp đáng kể cho nền kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu, năm
2013 ngành MTĐ đạt gần 225 triệu USD và đang đứng trước cơ hội chiếm
lĩnh tới 10% nhu cầu thị trường thế giới. Theo số liệu thống kê sơ bộ từ
TCHQ Việt Nam, tháng 8/2014, Việt Nam đã thu về 21,7 triệu USD sản phẩm
mây, tre, cói và thảm, tăng 14,4% so với tháng 7/2014, nâng kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng này tính từ đầu năm cho đến hết tháng 8 lên 162,7 triệu USD,
tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc tháng 8/2015, xuất khẩu hàng
mây, tre, cói đã thu về 166,9 triệu USD, tăng 2,57% so với cùng kỳ năm
2014. Tính riêng tháng 8/2015, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 20,4
triệu USD, tăng 5% so với tháng 7/2015.
Sản phẩm mây, tre, cói của Việt Nam đã có mặt tại 18 quốc gia trên thế

giới. Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức là ba thị trường có kim ngạch xuất khẩu cao,
chiếm 52,5% tổng kim ngạch, trong đó Hoa Kỳ đạt cao nhất 39,1 triệu USD,
chiếm 23,4% thị phần, tăng 4,28% so với cùng kỳ năm trước. Kế đến là Nhật
Bản với 28,5 triệu USD, tuy nhiên xuất khẩu hàng mây, tre, cói sang thị
trường này trong 8 tháng lại có tốc độ giảm nhẹ, giảm 2,26%. Kế đến là Đức,
đạt 20 triệu USD, tăng 8,33%. Một số thị trường tiềm năng xuất khẩu mặt
hàng này như Hà Lan với tốc độ tăng trưởng vượt trội, tăng 85,69%, mặc dù
kim ngạch chỉ đạt 7,4 triệu USD; đứng thứ hai là thị trường Thụy Điển tăng
15,66%, đạt kim ngạch 3 triệu USD.
Ngược lại, xuất khẩu sang thị trường Nga lại giảm mạnh, giảm 61,92%,
tương đương với 725,9 nghìn USD.


11

Đáng chú ý, thị trường xuất khẩu sản phẩm, mây, tre, cói của Việt Nam
trong thời gian này có thêm thị trường Trung Quốc, tuy nhiên thì kim ngạch
mới chỉ đạt mức khiêm tốn, đạt 2,8 triệu USD. Trong tương lai, ngành MTĐ
có thể vươn tới kim ngạch xuất khẩu ở ngưỡng 1 tỷ USD. Theo thống kê từ
Bộ công thương, sản phẩm MTĐ Việt Nam đã được xuất khẩu tới trên 120
quốc gia, đứng đầu là thị trường Mỹ chiếm trên 19% thị phần, Nhật Bản
chiếm gần 17% thị phần. Như vậy, có thể thấy rằng ngành MTĐ đang có rất
nhiều cơ hội để phát triển.
Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động.Xuất phát
từ một nước nông nghiệp dân cư tập trung chủ yếu ở vùng nơng thơn, do đó
laođộng chỉ tập trung vào những tháng mùa vụ, khi nơng nhàn họ thường
khơng có việc làm. Những năm gần đây việc phát triển sản xuất thủ công
không chỉ tạo việc làm cho nông dân trong địa phương mà còn thi hút
laođộng ở những vùng khác. Q trình phát triển sản xuất hàng thủ cơng đã
góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập không những cho người cho lao

động thường xuyên mà còn đem lại thu nhập ổn định cho những lao động
nhàn rỗi. Điều này có tác động lớn hạn chế dịng người ồ ạt tự phát kéo ra các
thành phố, thị xã gây ra hậu quả khó lường. Việc phát triển sản xuất cịn thúc đẩy
q trình phân cơng lại lao động trong xã hội, tức lượng lao động tham gia sản
xuất nông nghiệp sẽ chuyển sang lao động ngành tiểu thủ công nghiệp khi việc
sản xuất hàng thủ công đem lại nguồn thu nhập ổn định và cao hơn, giảm tỷ lệ
lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.Các mặt hàng thủ cơng truyền thống
của các làng nghề có nhiều tiềm năng về thị trường trong nước và quốc tế,
đặc biệt nếu kết hợp chặt chẽ với ngành du lịch. Giá trị của các làng nghề
không chỉ là tạo ra công ăn việc làm thu nhập cho người lao động hay các giá
trị kinh tế khác, mà làng nghề cịn có giá trị về văn hóa, lịch sử vơ cùng quan


12

trọng. Nghề và làng nghề truyền thống còn là nơi gặp gỡ giữa kỹ thuật và
nghệ thuật.Như vậy, nghề và làng nghề là nơi lưu giữ và thể hiện bản sắc văn
hóa một cách đầy đủ và tinh tế, lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác.Làng
nghề thủ cơng truyền thống với các bí quyết nghề nghiệp riêng là sản phẩm
độc đáo của nền văn hóa Việt Nam. Đó là một cộng đồng có sự liên kết chặt
chẽ bởi những mối liên hệ chằng chịt về lãnh thổ, huyết thống, kinh tế, văn
hóa và tâm linh. Đây là nơi hiện lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể và
phi vật thể vô cùng phong phú, nơi biểu hiện cụ thể, sinh động bản sắc văn
hóa dân tộc.
1.1.1.4. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất mây tre đan
Ngành nghề nông thôn và nghề mây tre đan truyền thống có một số đặc
điểm kinh tế kỹ thuật khác với nghề nông, đáng chú ý là:
Có nguyên liệu sẵn trong tự nhiên: Các sản phẩm của hàng thủ công mây tre
đan được sản xuất từ nguyên liệu rẻ tiền và có nguồn gốc từ tự nhiên, rất đa

dạng và phong phú như: Mây, tre, giang, song, luồng, nứa... Tuy nhiên các
nguồn nguyên liệu này có đặc điểm dễ bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết,
khí hậu đến việc cung cấp đầu vào cho sản xuất.
Kỹ thuật thủ công bằng tay: Hàng thủ công được sản xuất chủ yếu từ kỹ thuật
thủ công bằng tay, có tính thẩm mỹ cao và mang đậm bản sắc văn hoá của
địa phương.
Sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại: Các sản phẩm của mây tre đan có cơ
cấu phong phú về nhiều mẫu mã và kiểu dáng tuỳ theo sự sáng tạo và tay
nghề của từng người thợ và từng nghệ nhân. đặcđiểm này đáp ứng nhu cầu và
thị hiếu của người tiêu dùng.
Sản phẩm phụ thuộc nhiều vào thị trường: Các sản phẩm của mây tre đan phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường, bởi lẽ thị trường luôn là yếu tố quyết
định khả năng sản xuất và tiêu thụ của bất kỳ một loại sản phẩm nào đó. Các


13

sản phẩm của mây tre đan thường được tiêu thụ ở các trung tâm kinh tế, khu
chợ lớn hay các khu triển lãm.đặc biệt các sản phẩm của hàng thủ cơng mây
tre đan cịn là những món q giới thiệu về nét đặc trưng của mỗi địa phương
được khách du lịch nước ngồi lựa chọn. Vì vậy thị trường ln là yếu tố
quyết định cho việc phát triển sản xuất hàng thủ công mây tre đan.
Dựa trên các đặc điểm kinh tế - xã hội trên có thể thấy rằng có rất nhiều
các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản suất MTĐ, đó là: Nguyên liệu đầu vào,
nguồn lao động, vốn, các sản phẩm cạnh tranh thay thế, chất lượng sản phẩm…
* Nguyên vật liệu: thường gắn liền với chất lượng sản phẩm đầu ra. Tính
chất đa dạng của sản phẩm làng nghề tạo nên sự phong phú về các loại
nguyên liệu đầu vào.Giá cả, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào có ảnh hưởng
rất lớn đến giá thành và chất lượng sản phẩm đầu ra.
Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất mây tre đan là mây, song, tre, nứa…

được khai thác từ thiên nhiên. Trong khi đó nghề mây tre đan được sản xuất
tập trung ở các tỉnh miền bắc và một số tỉnh miền trung và miền nam Việt
Nam, do đó khai thác nguyên liệu trong nước ngày càng trở lên khan hiếm.
Thêm vào đó, việc khai thác bất hợp lý, khai thác quá mức làm cho số lượng
và chất lượng nguyên liệu giảm trầm trọng.
Mặc dù chưa có số liệu thống kê đầy đủ về trữ lượng nguồn tài nguyên
mây, nhưng từ lâu tại Việt Nam đã ghi nhận 6 chi với 30 loài song, mây trong
tự nhiên phân bố ở nhiều nơi, trong đó tập trung nhiều ở 3 vùng: Tây Bắc;
Bắc Trung bộ và Khu 4 cũ; miền Trung và nam Trung bộ.
Trong nhiều thập kỷ qua, do tình hình khai thác và xuất khẩu (XK)
nguyên liệu thô một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý nên nguồn nguyên
liệu song mây tự nhiên của Việt Nam đã cạn kiệt. Tại nhiều vùng nguyên liệu
mây truyền thống như: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái… nhiều loài mây tự
nhiên đang đứng trước nguy tuyệt chủng. Theo Sở Công Thương Hà Nội,


14

hiện nay nguyên liệu sản xuất cho các làng nghề Hà Nội đang khan hiếm
khiến các hộ không chủ động được sản xuất kinh doanh. Ước tính có tới 80%
ngun liệu phụ thuộc vào tỉnh ngoài và nhập khẩu. Các nguyên liệu chính
như sắt thép, tơ sợi, len nhập từ Trung Quốc; gỗ nhập từ Lào, các tỉnh miền
Trung và Tây Bắc; mây tre giang nhập từ Sơn La, Lai Châu... Một số sản
phẩm sản xuất từ nguyên liệu trong nước như chế biến nông sản thực phẩm
cũng phụ thuộc vào thời vụ. Như vậy sẽ phải tăng chi phí vận chuyển nguyên
vật liệu dẫn tới giá thành sản phẩm cao.
Trước thực trạng đó, để có nguyện liệu cho sản xuất, vài năm trở lại đây,
chúng ta bắt đầu quan tâm đến công tác khoanh nuôi, tái sinh và trồng mới cây
mây bằng nhiều hình thức thâm canh, xen canh hay mơ hình nơng – lâm kết hợp.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia trong lĩnh vực này, chúng ta mới chỉ bắt đầu

những bước đi đầu tiên, nên tình trạng thiếu nguồn cung nguyên liệu trong nước
ngày càng trầm trọng, nhiều đơn vị đã phải nhập khẩu nguyên liệu.
Qua đây chúng ta có thể thấy yếu tố nguyên liệu đầu vào cho q trình
sản xuất hàng thủ cơng mây tre đan ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả của sản
phẩm nói riêng và tới việc phát triển sản xuất kinh doanh nói chung của các
hộ cũng như doanh nghiệp.Vì vậy cần có những giải pháp cụ thể cho từng
vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo cho việc duy trì ổn định sản xuất của các
làng nghề hiện nay.
*Nhóm nhân tố kinh tế
- Cở sở hạ tầng: điện, thủy lợi, giao thông, y tế, bưu chính viễn thơng,
giáo dục… Giao thơng: làng nghề hay các cụm làng nghề được hình thành
hầu hết đều gắn liền với vùng nguyên liệu tại chỗ và thuận lợi với giao thông.
Sự thuận lợi về giao thông tạo điều kiện cho việc giao lưu và buôn bán hàng
hóa dễ dàng và thuận tiện hơn. Với những làng nghề khơng có ngun liệu


15

tại địa phương thì giao thơng thuận lợi lại càng quan trọng hơn.Vì vậy đê
phát triển làng nghề thì việc đầu tư vào xây dựng hệ thống giao thông là rất
quan trọng.
Ngồi giao thơng ra thì hệ thống trường học, y tế, bưu chính viễn thơng
cũng rất quan trọng. Tuy không trực tiếp tạo ra của cải cho làng nghề nhưng
cũng không thể thiếu trong sự phát triển chung của làng nghề.
Điện năng cũng là một yếu tố không thể thiếu trong việc đưa công nghệ,
khoa học kỹ thuật tiên tiến đến với làng nghề tạo điều kiện cho sự phát triển
làng nghề.
Cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển của làng nghề.
Hiện nay nhà nước khuyến khích các địa phương huy động mọi nguồn

lực và tổ chức thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển cơ sở hạ tầng
đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nơng thơn.Cho ta
thấy cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng rất lớn đến phát triển làng nghề.
- Vốn đầu tư: Vốn luôn là yếu tố đảm bảo cho sản xuất được diễn ra
thường xuyên, đảm bảo cho việc trả công cho người lao động, đầu tư cho
nghiên cứu sản phẩm, dây truyền sản xuất…
Sảnxuấthàngmâytređantheophươngthứcgiacơnglàphươngthức tổ
sảnxuấtphổbiếntrongcáclàngnghề.CácDNcơ
đồngtiêuthụsảnphẩmsẽtổchứcsảnxuấtngay
sảnphẩm,phầnlớnsảnphẩm

chức

sởsaukhicóhợp
tạiDNđểđápứngmộtphần

đượctổchứcsảnxuấttheokiểu

ngườilaođộngtrongcáchộgiađìnhhoặcgiaochocáctổ

giacơngcho
hợptác,HTXsản

xuấttheomẫumãquyđịnh.Cáchộ,cáccơsởsảnxuất,ngườilaođộngnhận
giacơngsảnxuấthàngmâytređanđượccácDNứngtrướcmộtphầnvốn,
thơngthường

là60-70%giá

Nếuchỉsảnxuấtmâytređanởquymơhộgiađìnhthìnguồnvốn


trịhợpđồng.


16

khơngphảilàvấnđềgâycảntrởnhưngđểpháttriểntrênquymơrộngthìvốn
lạilàmộtvấnđềkhókhănkhơngnhỏđốivớinhiềudoanhnghiệpvàHTX.Nếu nguồn
vốn khơng đảm bảo hay khả năng quay vịng vốn thấp thì việc sản xuất gặp
rất nhiều khó khăn, doanh nghiệp không tự chủ được nguồn vốn. Lúc này , để
đảm bảo được cho sản xuất ổn định thì doanh nghiệp phải phụ thuộc vào các
tổ chức cá nhân khác cho vay vốn như ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cơ
quan đồn thể…Trong khi đó thủ tục vay vốn ngân hàng thì phức tạp, mất
nhiều thời gian, lãi suất khơng ổn định, cịn vay ngồi thì lãi suất cao khiến
cho các doanh nghiệp càng khó khăn hơn trong việc sản xuất.
- Bối cảnh kinh tế chung: ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của mỗi

doanh nghiệp, cá nhân. Với một nền kinh tế ổn định là điều kện tạo ra môi
trường thuận lợi cho các doanh nghiệp cá nhân và người tiêu dùng cải thiện
kinh tế của họ. Ngược lại, nền kinh tế không ổn định sẽ gây ra các hiện tượng
kinh tế suy thoái, lạm phát… làm cho các doanh nghiệp điêu đứng trong sản
xuất, người tiêu dùng có thu nhập thấp hơn và khơng ổn định khiến cho cuộc
sống của họ trở lên khó khăn hơn. Mặt khác mây tre đan không phải là loại
hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống của họ. Do đó trong hồn cảnh này người tiêu
dùng sẽ ưu tiên chi tiêu cho các mặt hàng thiết yếu là cho các doanh nghiệp
sản xuất và tiêu thụ sản phẩmmây tre cũng gặp rất nhiều khó khăn
Sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO tuy có tiến bộ nhưng hoạt động
sản xuất, kinh doanh xuất khẩu sản phẩm mây tre đan ở các làng nghề vẫn
chưa thốt ra được tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, tập quán kinh doanh “mua đứt
bán đoạn”, ngại xâm nhập thị trường lớn, chưa làm quen được khái niệm

“chăm sóc khách hàng”. Làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa, huyện Chương
Mỹ, Hà Nội những năm 2004 - 2007 doanh thu từ xuất khẩu luôn ở mức trên
80 tỷ đồng/năm. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 - 2010
không những khiến Phú Nghĩa lao đao phải chuyển sang hoạt động cầm


17

chừng mà còn khiến các DN trong nước thu hẹp quy mô sản xuất, bởi đây
không phải hàng thiết yếu nên lượng mua của các DN nước ngoài buộc phải
cắt giảm sản phẩm, trong khi đó các làng nghề truyền thống ở nước ta chủ yếu
dựa vào xuất khẩu nên khi xảy ra khủng hoảng việc bị thiệt hại là khơng thể
tránh khỏi. Bên cạnh đó, sản phẩm đan lát của Trung Quốc lại có giá rẻ hơn
đang cạnh tranh rất quyết liệt với các sản phẩm của Việt Nam. Do đó việc
nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời trước những biến động của thị trường trong
nước cũng như thị trường nước ngoài là một việc làm cần thiết nhằm có
những giải pháp phù hợp, ổn định cho việc phát triển sản xuất hàng thủ công
mây tre đan truyền thống.
- Trình độ khoa học, kỹ thuật: Các sản phẩm MTĐ làm ra của các làng
nghề đã đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Tuy nhiên,
hiệu quả kinh tế sản xuất của các làng nghề vẫn chưa cao. Quy mô sản xuất
nhỏ, chủ yếu sản xuất thủ công, chưa áp dụng các tiến bộ khoa học vào trong
sản xuất, cho nên, chi phí quá lớn và sản phẩm chưa đạt chất lượng cao, mẫu
mã còn nghèo nàn, thật sự chưa đáp ứng được nhu cầu cạnh tranh trên thị
trường.Vì vậy, để đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng được nhu cầu trong nước và
xuất khẩu thì làng nghề phải đổi mới trang thiết bị thay thế máy móc cũ, lạc
hậu năng suất thấp. Nhờ đó, các doanh nghiệp và các cơ sở làng nghề bước
đầu tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, góp phần vào việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng thu nhập cho người lao động ở nhiều
vùng nông thơn, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

Ngồi ra, cần phải áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào
việc xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề. Các làng nghề cũng phải tiếp cận
với các giải pháp kỹ thuật, công nghệ sản xuất sạch hơn nhằm phòng ngừa
phát sinh chất thải và biện pháp xử lý chất thải. Đặc biệt là trong giai đoạn
hiện nay khi mâu thuẫn giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường trong hoạt


18

động sản xuất của làng nghề đạt tới mức độ cao, địi hỏi có sự can thiệp của
Nhà nước về mặt thể chế, chính sách để làng nghề phát triển bền vững.
* Nguồn nhân lực: là một yếu tố quan trọng tạo nên giá trị và chất
lượng của sản phẩm. Nguồn nhân lực có thể chia làm 2 bộ phận đó là thợ thủ
cơng mỹ nghệ trực tiếp thao tác tạo nên sản phẩm và các nhà thiết kế được
đào tạo chuyên nghiệp hoặc nghiệp dư hoặc có nhiều kinh nghiệm từ sản xuất
(nghệ nhân). Đối với những người thiết kế sẽ gây áp lực lớn cho các doanh
nghiệp lý do là nguồn nhân lực này đang rất thiếu ở Việt Nam. Để có những
nhà thiết kế vừa hiểu nghề, vừa có trình độ chun mơn sáng tạo là điều rất
khó. Đặc biệt đối với thị trường nước ngồi, mỗi nước có một nét văn hóa
khác nhau để có những người thiết kế hiểu được phong cách của từng nước lại
là điều càng khó. Phần lớn đội ngũ thiết kế hiện nay chỉ đáp ứng được một
trong các yêu cầu đó. Có những người được đào tạo thiết kế ở các trường mỹ
thuật nhưng sự am hiểu về nghề lại hạn chế, hiện nay phần lớn các công ty
mây tre đan phải thuê đội ngũ chuyên gia nước ngoài(chẳng hạn như hợp tác
xã Ba Nhất, công ty Barotex) với chi phí cao để làm việc này. Cịn đối với lao
động trực tiếp tạo ra sản phẩm ngoài năng khiếu cũng rất cần phải có lịng tâm
huyết với nghề, bởi lẽ mẫu mã sản phẩm ln thay đổi, địi hỏi họ phải
thường xuyên tự học và nghiên cứu cách làm nhanh, làm phù hợp với từng
loại sản phẩm. Chình vì điều này nhiều lao động khơng có lịng kiên nhẫn cho
nên hầu hết họ chỉ làm một thời gian ngắn và chuyển đi làm nghề khác. Vì

vậy hầu như doanh nghiệp thường xuyên phải tuyển và dạy nghề cho lao động
mới. Tay nghề lao động khơng cao thì đương nhiên chất lượng sản phẩm cũng
khơng cao.
* Nhóm nhân tố xã hội
- Yếu tố chính sách: Là yếu tố cực kỳ quan trọng, mặc dù nó cũng chỉ
có ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả sản xuất nhưng các chính sách sẽ tạo ra


×