Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiểu luận: Học cách làm lớn từ chủ tịch Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.04 KB, 7 trang )

Tiểu luận :
Học cách “Làm lớn” từ chủ tịch
Hồ Chí Minh
I. Cuộc đồi và sự nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19.5.1890
Tháng 9.1907, vào học tại trường Quốc học Huế.
Tháng 5.1908, bị buộc thơi học vì tham gia phong trào chống thuế ở
Trung Kỳ.
Cha ơng bị triều đình khiển trác h vì "hành vi của ha i con trai" . Hai anh
em Tất Đạt và Tất Thàn h bị giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền
Nam để tránh sự kiểm soát của triều đình.

Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Ông dạy chữ
Hán và chữ Quốc ngữ tại trường Dục Thanh.
Trước tháng 2 năm 1911, ông nghỉ dạy và vào Sài Gòn với sự giúp đỡ
của Hội Liên Thành. Tại đây, ông theo học trường Bá Nghệ ( đào tạo
công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son ).
Ở đây, ông học được 3 tháng. Sau đó ơng quyết định sẽ tìm một cơng
việc trên một con tàu viễn dương để được ra nước ngoài , đi sang Pháp và
các nước phương Tây để xem "họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng
bào chúng ta".
19.6.1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất
Thành đã mang tới “Hội nghị Hòa bình Versailles ” bản “Yêu sách của
nhân dân An Nam”.
Bản yêu sách này gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Min h áp
dụng các lý tưởng của “Tổng thống Wilson ” c ho các lãnh thổ thuộc địa của
Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổng thống Pháp và các đoàn đại biểu đến
dự hội nghị. Bản yêu sác h này do một nhóm các nhà ái quốc Việt Nam sống
ở Pháp, trong đó có “Phan Châu Trinh ”, “Phan Văn Trường ” và “Nguyễn
Tất Thàn h”, cùng viết, và được ký tên chung là “Nguyễn Ái Quốc ”.


Từ 25-30.12.1920, Ông tham dự Đại hội lần thứ 18 của “Đảng Xã hội
Pháp” tại Tours với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội
Pháp, tham gia sáng lập “Đảng Cộng sản Pháp” và tách khỏi đảng Xã
hội, bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc Tế Cộng Sản. Vì “các ‘ơng bà’ ấy
– hồi đó tơi gọi các đồng chí của tơi như thế – đã tỏ đồng tình với tơi,
với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức.”


Sau này, trong thời gian hoạt động tại QTCS, NAQ đã kiến nghị lên tổ
chức nhiều ý kiến mang tính sáng tạo và phù hợp hơn với hồn cảnh
phương đơng. Người đề cao chủ nghĩa dân tộc 1 hay đã đề nghị bổ sung
các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông, tiểu địa chủ, tư bản yêu
nước vào lực lượng cách mạng . Những tư tưởng này bị QTCS chỉ trích
nặng nề. TBT Trần Phú khi đó gọi nó là “ tàn dư của tư tưởng dân tộc
cách mạng pha trộn với chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa duy tâm ”, là
“học thuyết cơ hội ” trong bức thư của ông gửi lên QTCS.
1 : “

Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. Chính nó đã gây nên
cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những người culi biết
phản đối, nó làm cho những người “nhà quê” phản đối ngầm trước thuế
tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy
các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc;
nó đã thúc giục thanh niên bãi khóa, làm cho những nhà cách mạng trốn
sang Nhật Bản và làm vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917.
N.A.Q

Năm 1921, ông cùng một số nhà yêu nước của các thuộc địa Pháp lập
ra Hội Liên hiệp Thuộc địa nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên
chống chủ nghĩa đế quốc.

Năm 1922, ông cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo “Le
Paria” (Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo
chính sách đàn áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực
dân Pháp nói riêng.
3.2.1930, dưới danhh nghĩa đại diện của QTCS, người đã chủ trì cuộc
họp thành lập ĐCS VN.
II. Thế nào là “Dám làm lớn” ?
“Người ta chẳng bao giờ có thể phát minh ra được đèn điện nếu chỉ chăm
chú đến việc cải tiến cái đèn dầu”.
(Thomas E. Edison)
“Dám làm lớn” đầu tiên là dám nghĩ lớn, sau đó dám thực hiện những
mơ ước lớn mà bạn có thể hướng tới trong tương lai, từng bước một, chứ
khơng bó mình lại trong khả năng bé nhỏ của hiện tại.
III. Thực trạng sinh viên VN
Thạc sĩ Nguyễn Ánh Hồng (Giảng viên Khoa Giáo dục học, Trường ĐH
Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia TP.HCM) vừa hoàn thành
cuộc điều tra xã hội về lối sống của sinh viên hiện nay. Sinh viên được
chọn mẫu ngẫu nhiên tại ba trường thành viên (Trường ĐH Khoa học Tự
nhiên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Bách
khoa). Trên cơ sở tìm hiểu sự lựa chọn các hoạt động cơ bản của sinh
viên bằng phương pháp phân tích nhân tố và phân tích phân loại đã cho
thấy ba kiểu sống cơ bản của sinh viên TP.HCM hiện nay.

1. 60% sống khép mình, ít tham gia hoạt động xã hội!


Họ ít tham gia vào các hoạt động xã hội, chính trị, sinh hoạt tập
thể. Đây là cách sống thiếu năng động, thiếu tích cực, ít hịa nhập
vào đời sống xã hội. Trước những sự kiện đang xảy ra xung quanh
mình, họ ln tỏ thái độ bàng quan.


2. 10% sinh viên hướng vào vui chơi, hưởng thụ!
Gồm những sinh viên hướng hoạt động của mình vào việc vui chơi mang tính
hưởng thụ, nhiều khi vơ bổ, ít chú ý đến việc mở mang kiến thức và hoàn thiện
nhân cách.

3. Và 30% sinh viên say mê học tập.
IV . Học và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Giáo dục tư tưởng.

“Làm lớn” và nghĩ lớn luôn đi cùng với nhau. Vì vậy, để sinh viên VN
dám làm lớn, trước hết phải cổ vũ họ biết cách suy nghĩ lớn, biết định
hướng cho tương lai.
Các vấn đề có thể đưa vào thực hiện ngay gồm có :
1. Đẩy mạnh phong trào “Giáo dục hướng nghiệp” trong trường phổ

thông.
2. Thực hiện giáo dục toàn diện, trang bị những kĩ năng mềm, trau

dồi sự tự tin cho học sinh, sinh viên.
3. Thay đổi chương trình giáo dục theo hướng cởi mở, để học sinh,
sinh viên dễ tiếp cận và từng bước chủ động trong việc học tập;
nâng cao khả năng độc lập của HSSV.
4. Các hoạt động xã hội.
Mặc dù vai trò của ngành, đoàn thể là rất cần thiết, nhưng cái quan
trọng là sự nỗ lực và nhiệt huyết của thanh niên.
2.

Học cách “Làm lớn” từ chủ tịch HCM.


1. Trau dồi sự tự tin, các khả năng cần thiết.
2. Xác định đúng đắn mơ ước, lí tưởng của mình.
3. Nỗ lực phấn đấu, từng bước một, để thực hiện mơ ước ấy.

Nếu gặp thất bại, đừng chán nản. Cũng đừng bắt đầu lại từ đầu, hãy rút
ra kinh nghiệm và bắt đầu từ chỗ bạn vừa dừng lại.


V. Ví dụ minh họa.
Câu chuyện cà phê
Đặng Lê Nguyên Vũ- từ ước mơ làm giàu đến tinh thần đại việt.
Với một niềm trăn trở
Vì sao nhiều đất nước non trẻ hơn, thua kém Việt Nam về tài nguyên,
diện tích, quy mơ, vị trí, lịch sử, văn hóa mà họ vẫn nhanh chóng phát
triển hơn hẳn ta?
Sự khởi đầu của đế chế cà phê.
Sinh ra trong một gia đình nghèo ở Đăk Lăk. Từng chịu cảnh không thể
vay nổi 2 triệu đồng để chữa bệnh cho cha. Đã từ lâu chàng sinh viên y
khoa Đại học Tây Nguyên luôn nung nấu trong mình “khao khát thay đổi
cả đại gia đình này”.
Và “Là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới nhưng hình ảnh cà phê của
Việt Nam khơng hề được biết đến. Cà phê Buôn Ma Thuột là một trong
những loại ngon nhất thế giới nhưng thực tế có được công nhận? ”
Đặng Lê Nguyên Vũ quyết định nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi. Anh muốn
chế biến ra loại cà phê ngon nhất và xuất khẩu ra thị trường quốc tế .
Anh bắt đầu với sự chế nhạo của bạn bè và người thân, bị coi là “gã
hoang tưởng”. Anh cùng bạn tranh thủ ngày chủ nhật, lặn lội tìm đến các
thương gia cà phê nổi tiếng ở khắp các tỉnh thành năn nỉ, thuyết phục họ
truyền nghề. Cứ vậy, anh tích lũy được vốn kiến thức sâu rộng về cà phê.
Ngay từ khi tập rang xay cà phê trong gian nhà gỗ chưa tới 3 mét vuông

và phương tiện vận chuyển duy nhất là chiếc xe đạp cũ, lấy chữ tín mua
chịu từng ký cà phê, anh đã tin vấn đề không ở điểm xuất phát thấp mà
xuất phát với tâm thế nào, khát khao nào mới là yếu tố quyết định!
Tập đoàn Trung nguyên đã thành lập vào 16/6/1996.
Năm 1998, Trung Nguyên xuất hiện ở thành phố Hồ Chí Minh bằng câu
khẩu hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới”. Kiến trúc của các
quán cà phê mang dáng vẻ Tây Nguyên có nhiều loại cà phê tuyệt ngon.
Đến năm 2000, Trung Nguyên đã đánh dấu sự phát triển của mình bằng
sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến
Singapore. Cà phê Trung Nguyên là công ty Việt Nam đầu tiên áp dụng
mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu trong nước và quốc tế.
Và sau 5 năm, Trung Nguyên đã tạo dựng được uy tín và trở thành
thương hiệu cà phê quen thuộc đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài
nước.


Năm 2001, Trung Ngun đã có mặt trên tồn quốc và giành vị trí hàng
đầu với mạng lưới hàng
Nghìn qn cà phê. Bên cạnh đó, Trung Ngun cũng thành cơng với
việc lần lượt thiết lập các chuỗi quán nhượng quyền đầu tiên tại Nhật
Bản, Thái Lan, Trung Quốc và Campuchia.
Vươn ra thế giới
Năm 2002, nhận thấy đã đến lúc Trung Nguyên phải ra khỏi Việt Nam,
bên cạnh việc tìm kiếm thị trường, Đặng Lê Nguyên Vũ đầu tư 3 triệu
USD để hoàn chỉnh hệ thống bảng hiệu, khẳng định giá trị của thương
hiệu bằng cách thuê luôn một hãng tư vấn đặt tại New Zealand, đồng
thời để hoạt động kinh doanh nhượng quyền được chuyên nghiệp, nhất
quán hơn và đảm bảo tính đồng nhất của thương hiệu. Trong năm 2002,
quán Cà phê Trung Nguyên đầu tiên xuất hiện ở Tokyo. “Đây là một
bước rất quan trọng. Nếu chúng tôi thành cơng ở Tokyo thì điều đó sẽ

làm tăng tốc kế hoạch bành trướng của Trung Nguyên ra nước ngoài”.
Trên thực tế, bên cạnh những khó khăn về mặt bằng, tài chính, hình ảnh
thì khó khăn lớn nhất mà Đặng Lê Nguyên Vũ phải đương đầu là Goliath
cà phê Starbucks, một tập đoàn cà phê lớn nhất thế giới của M ỹ. Tại
Nhật, Starbucks đã có đến gần 400 cửa hàng trong tổng số hơn 6000 cửa
hàng của nó trên khắp thế giới. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là đại lý
nhượng quyền Trung Nguyên tại Nhật Bản lại ấn định giá mỗi tách cà
phê Trung Nguyên cao hơn 50% so với Starbucks và cao hơn 25% so với
các cà phê nội địa khác.
Không chỉ tấn công thị trường quốc tế với mặt hàng cà phê rang, Đặng
Lê Nguyên Vũ thực sự gây kinh ngạc cho các nhà doanh nghiệp khi anh
cho tung ra sản phẩm cà phê hòa tan mang tên G7 vào tháng 11-2003 vừa
qua. Tên gọi cà phê hòa tan G7 trong ý tưởng của anh là một cái tên dễ
tiếp cận quốc tế nhưng khơng mang tính vọng ngoại mà mang sứ mạng
chinh phục, chiếm lĩnh thị trường 7 nước phát triển. G7 chính thức đối
đầu với các đại gia nước ngồi về cà phê hịa tan bằng “Ngày hội cà phê
hòa tan G7” tại Dinh Thống Nhất. Cuộc thử sản phẩm đem đến kết quả
khá thú vị: 89% người tham gia chọn cà phê hòa tan G7 là sản phẩm u
thích, và chỉ có 11% chọn nhãn hiệu cà phê hòa tan Nescafe. Đây thật sự
là một cuộc chiến, nhưng điều quan trọng hơn của Trung Nguyên không
phải là kết quả cuộc thử mà là sự khơi dậy về ý chí quật cường, về lịng
tự hào dân tộc khi chọn lựa và tiêu dùng sản phẩm thương hiệu Việt.
“Tại sao lại không thắng những kẻ mạnh hơn ngay trên quê hương
mình?”. Mục tiêu của anh là khơng chỉ chiếm lĩnh thị phần mà cịn đánh
bại các “đại gia” nước ngoài tại Việt Nam trước khi ra thế giới.
Tính đến 2009, Trung Ngun đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà
phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật,
Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản



phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến
43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung
Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống
hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn
quốc.
Đến đầu năm 2011, sản phẩm cà phê của TN đã xuất khẩu đi hơn 50
quốc gia.
Năm 2004,Đặng Lê Nguyên Vũ - Tổng Giám đốc Công ty Cà phê Trung
Nguyên đã vinh dự nhận giải Nhà Doanh nghiệp trẻ xuất sắc nhất
ASEAN, giải thưởng do Hiệp hội các nhà Doanh nghiệp trẻ Asean tổ
chức 5 năm một lần.
Thủ phủ cà phê toàn cầu trên đất tây nguyên
Cuối tháng 12 năm 2006, Trung Nguyên xúc tiến dự án “Thiên đường cà
phê toàn cầu” hay “Thủ phủ cà phê tồn cầu” tại Bn Ma Thuột - một
quần thể tích hợp của du lịch văn hố – sinh thái – cà phê với những
dịch vụ cao cấp và độc đáo nhất thế giới.
Đặc biệt cơng trình cịn bao gồm bảo tàng cà phê thế giới với hơn 10.000
hiện vật tái hiện lịch sử hình thành cơng nghệ chế biến cà phê được di
dời toàn bộ từ Đức về Việt Nam.
Bắt đầu từ Làng cà phê
Một trong những điểm minh chứng cho dự án Thánh địa cà- phê toàn
cầu, chính là Làng cà- phê Trung Nguyên khánh thành cuối tháng 12 năm
2008. Bước đầu, Làng cà-phê Trung Nguyên là từng bước nỗ lực thực
hiện giấc mơ toàn cầu từ một đại diện của cà-phê Việt Nam - Trung
Nguyên
Trên diện tích chừng 20.000m2, làng văn hóa cà-phê Trung Ngun tọa lạc ngay
trung tâm TPBMT bao gồm các khu nhà cổ, các cơng trình kiến trúc biểu trưng về cây
cà-phê và văn hóa Tây Nguyên như suối đá, thác nước, bến nước, cây k-nia, nhà dài
của người Ê Đê, Mơ Nông, vườn cà-phê...
Hầu hết khách đến đây tham quan không chỉ để được nhấm nháp những ly cà-phê Ban

Mê ngon nổi tiếng, mà cịn có dịp tìm hiểu về q trình sản xuất, chế biến, cách pha
cà-phê độc đáo; tận mắt nhìn ngắm những cơng cụ q hiếm trong sinh hoạt văn hóa
tinh thần, tín ngưỡng của người dân Tây Ngun, từ hạt cà, hạt bí, hạt bắp, hạt lúa
nước, lúa nương... Cái cối, cái chày, cái rổ, cái nong, cái trống, cái chiêng và có cả
ngơi nhà dài của người Ê Đê, dài đến 40m, rộng 12m. Trong lần ghé thăm làng cà-phê
Trung Nguyên cách đây không lâu, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát đã khen
ngợi: “Đây là một bảo tàng về nông nghiệp và nông thôn Tây Nguyên...”.
Với hàng chục kiểu nhà cổ xưa , hơn 2.000 hiện vật và cơng cụ sản xuất,
văn hóa phẩm từ cổ đại đến hiện đại của các dân tộc Tây Nguyên ,làng cà
phê như một bảo tàng lịch sử của các dân tộc Tây Nguyên .


Lôgô Trung Nguyên
Ngay từ đầu khi chọn logo cho Trung Nguyên, Đặng Lê Nguyên Vũ đã
thể hiện hoài bão của mình: logo mũi tên là hình ảnh cách điệu của nhà
rông Tây Nguyên - nơi khơi nguồn của cà phê Trung Nguyên, hình mũi
tên hướng thẳng lên trời thể hiện ý chí chinh phục đỉnh cao, khát vọng
vươn lên, phát triển vượt bậc. Ba vạch trắng trên logo là hình ảnh cách
điệu của lối lên nhà sàn, thể hiện văn hóa của cơng ty ln muốn duy trì
bản sắc văn hóa Tây Nguyên. Màu trắng tượng trưng cho sự tinh khiết,
là cam kết an toàn vệ sinh thực phẩm. Mỗi vạch trắng tượng trưng cho
một yếu tố thiên, địa, nhân… Bảng hiệu của Trung Ngun với sắc nâu
là chính vì đó là màu của đất, của cà phê, của cội nguồn dân tộc. Tất cả
đó là thương hiệu Trung Nguyên đậm chất văn hóa truyền thống Việt trên
thương trường quốc tế.



×