Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu xu hướng phát triển nông nghiệp huyện từ liêm, thành phố hà nội trong điều kiện công nghiệp hóa, đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
----------------------------

PHẠM THỊ HUỆ

NGHIÊN CỨU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HUYỆN TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG
ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, ĐƠ THỊ HĨA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Hà Nội, 2013


BỘ GIÁO
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
VÀ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO
BỘ NÔNG
NÔNG NGHIỆP
NGHIỆP VÀ
VÀ PTNT
PTNT
BỘ
BỘ
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC


HỌC LÂM
LÂM NGHIỆP
NGHIỆP
TRƯỜNG
-------------------------------------------------------

TRẦN
NGỌC
OANH
PHẠM
THỊ HUỆ

MỘTCỨU
SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG
CHẤT
LƯỢNG
NGHIÊN
XU HƯỚNG
PHÁTCAO
TRIỂN
NƠNG
NGHIỆP
ĐÀO TẠO
LAOPHỐ
ĐỘNG
THƠN
HUYỆN
TỪNGHỀ
LIÊM,CHO

THÀNH
HÀNƠNG
NỘI TRONG
QUẬN
ĐƠNG,
THÀNH
PHỐ

NỘI
ĐIỀU
KIỆNHÀ
CƠNG
NGHIỆP
HĨA,
ĐƠ
THỊ
HĨA

Nơng nghiệp
nghiệp
Chuyên ngành: Kinh tế nông
Mã số:
số: 60620115
60620115


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. PHẠM XUÂN PHƯƠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. CHU TIẾN QUANG

Hà Nội, 2013
Hà Nội, 2013


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của chính bản thân tơi,
đƣợc sự hƣớng dẫn của TS. Chu Tiến Quang. Các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tác giả

Phạm Thị Huệ


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu luận văn gặp nhiều khó khăn, tơi đã nhận
đƣợc sự hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo, cơ quan, gia đình và bạn
bè về cả tinh thần và vật chất, nhờ đó tơi đã hồn thành bản luận văn này.
Lời đầu tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
Thầy giáo TS.Chu Tiến Quang: Giám đốc trung tâm tƣ vấn quản lý và đào tạo,

Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi
vƣợt qua những khó khăn trong q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn
này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
- Các Thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, cùng tồn thể các thầy giáo, cơ
giáo đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, đóng góp
cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành bản luận văn này.
- Lãnh đạo, cùng toàn thể cán bộ, các xã huyện Từ Liêm đã tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn phòng Thống kê huyện Từ Liêm Thành phố Hà
Nội cùng các Lãnh đạo UBND huyện Từ Liêm và nhân dân 4 xã đã cộng tác và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình nghiên cứu tại địa
phƣơng.
Tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên và tạo điều kiện để tôi an tâm học
tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013
Tác giả

Phạm Thị Huệ


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii

Danh mục các từ viết tắt ................................................................................ vi
Danh mục các bảng ...................................................................................... vii
Danh mục các hình ...................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP HUYỆN VEN ĐÔ TRONG ĐIỀU KIỆN CNH-ĐTH ........................ 6
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan .................................................. 6
1.1.1. Trên thế giới ......................................................................................... 6
1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 8
1.2. Cơ sở lý luận về xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện ven đô trong
điều kiện công nghiệp hóa, đơ thị hóa .......................................................... 11
1.2.1. Khái niệm về nông nghiệp huyện ven đô. .......................................... 11
1.2.2. Quan hệ giữa CNH, ĐTH với phát triển nông nghiệp ở huyện ven đô. 13
1.2.3. Nội dung của phát triển nông nghiệp các huyện ven đơ trong q trình
CNH, ĐTH ................................................................................................... 15
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp ven đơ ................. 17
1.2.5. Các tiêu chí đánh giá xu hƣớng phát triển nơng nghiệp ven đơ trong q
trình CNH, ĐTH .......................................................................................... 19
1.3. Cơ sở thực tế - kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc .................................. 21
1.4. Nhận xét chung về xu hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện ven đơ trong
q trình CNH, ĐTH. ................................................................................... 25
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU. ............................................................................................ 27
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Từ Liêm. ............................... 27


iv

2.1.1 Điều kiện tự nhiên; .............................................................................. 27
2.1.2. Điều kiện kinh tế ................................................................................ 32

2.1.3. Điều kiện hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp ................................ 36
2.2 Khái quát phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm từ 2001 - 2011 ........... 37
2.2.1. Phát triển các sản phẩm trồng trọt ....................................................... 37
2.2.2. Phát triển sản phẩm chăn nuôi ............................................................ 39
2.2.3. Phát triển thủy sản .............................................................................. 40
2.2.4. Những biến đổi về thị trƣờng nông nghiệp của huyện Từ Liêm .......... 40
2.2.5. Những biến đổi về hoạt động dịch vụ nông nghiệp ............................. 41
2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 43
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản ......................................................... 43
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .......................................................... 44
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 47
3.1. Thực trạng xu thế phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm trong quá trình
CNH, ĐTH của Hà Nội từ năm 2001 đến nay .............................................. 47
3.1.1. Thực trạng diện tích đất nơng nghiệp từ năm 2001 đến 2011 .............. 47
3.1.2. Thực trạng xu hƣớng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. ....... 50
3.1.3. Thực trạng biến đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp……………..……50
3.1.4. Hình thành các vùng sản xuất nơng nghiệp đặc sản ............................ 55
3.1.5. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp huyện Từ Liêm ............... 69
3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển nông nghiệp huyện Từ
Liêm trong quá trình CNH, ĐTH của Hà Nội ............................................... 71
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, sinh thái huyện Từ Liêm ...................................... 71
3.2.2. Nhân tố CNH-ĐTH và quy hoạch phát triển nông nghiệp ven đô. ...... 74
3.2.3. Nhân tố thu hẹp đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Từ Liêm trong điều
kiện CNH-ĐTH của Hà Nội. ........................................................................ 77
3.2.4. Nhân tố lao động và cơ hội chuyển dịch việc làm từ NN sang phi NN
trên địa bàn huyện Từ Liêm ......................................................................... 78
3.2.5. Các nhân tố khác ................................................................................ 79


v


3.3. Đề xuất quan điểm, mục tiêu và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xu
hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ liêm trong quá trình CNH, HĐH của
Hà Nội những năm tới. ................................................................................. 81
3.3.1. Phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức đối với phát triển
nông nghiệp huyện Từ Liêm những năm tới ................................................. 81
3.3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm trong
những năm tới. ............................................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

Từ viết tắt
CNH, ĐTH

Cơng nghiệp hóa đơ thị hóa

NTM

Nơng thơn mới

HTX

Hợp tác xã


TTCN

Trung tâm công nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

UBND

Ủy ban nhân dân

TW

Trung Ƣơng

GTSX

Giá trị sản xuất

GPMB

Giải phóng mặt bằng


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

2.1

Tăng trƣởng kinh tế huyện Từ Liêm giai đoạn 2007-2011

35

2.2

Bảng giá trị sản xuất Nông nghiệp thủy sản năm 2007 -2011

35

2.3

Giá trị sản xuất nông nghiệp/1ha đất nông nghiệp giai đoạn 2007-2011

36

2.4

Hệ thống trạm bơm tƣới trên địa bàn huyện Từ Liêm

36

2.5


Hệ thống trạm bơm tiêu trên địa bàn huyện Từ Liêm

37

2.6

Một số chỉ tiêu sản xuất ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Từ Liêm

40

2.7

Mẫu và địa bàn điều tra

46

3.1

Cơ cấu kinh tế huyện Từ Liêm

55

3.2

Tổng hợp tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Từ Liêm năm 2011

68

3.3


Quy hoạch diện tích sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2015 -2020

77

3.4

Diện tích một số cây trồng chủ yếu huyện Từ Liêm

78

3.5

Phân tích SWOT về xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm
trong những năm tới

81


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên Hình

Trang

2.1


Bản đồ huyện từ liêm

27

2.2

Cơ cấu sử dụng đất huyện Từ Liêm năm 2011

33

2.3

Biến động sản phẩm trồng trọt giai đoạn 2001-2011

38

3.1

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp các năm 2001-2006-2011

48

3.2

Đất nông nghiệp của huyện Từ Liêm năm 2001

49

3.3


Diện tích đất nơng nghiệp của huyện Từ Liêm năm 2011

49

3.4

Diện tích trồng lúa giai đoạn 2001-2011

50

3.5

Diện tích trồng hoa giai đoạn 2001-2011

51

3.6

Diện tích trồng cây ăn quả giai đoạn 2001-2011

52

3.7

Diện tích trồng rau giai đoạn 2001-2011

53

3.8


Diện tích nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2001-2011

53

3.9

Số lƣợng gia cầm trâu bị và lợn giai đoạn 2001-2011

54

3.10

Diện tích trồng lúa ở các xã:Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phƣơng

56

3.11

Nguồn điều tra trồng lúa từ các hộ nông dân của Học viên

56

3.12
3.13
3.14

Diện tích trồng hoa của các xã: Tây Tựu, Thƣợng Cát,
Liên Mạc, Thụy Phƣơng
Nguồn điều tra các hộ nông dân trồng hoa của Học viên
Diện tích trồng cây ăn quả ở các xã: Xuân Phƣơng, Phú Diễn,

Minh Khai, Xuân Đỉnh

59
59
62

3.15

Nguồn điều tra trồng cây ăn quả của hộ nông dân của Học viên

63

3.16

Diện tích trồng rau ở các xã: Phú Diễn, Minh Khai, Liên Mạc

65

3.17

Nguồn điều tra trồng rau từ hộ nơng dân của Học viên

65

3.18

Diện tích ni trồng thủy sản các xã: Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phƣơng

67


3.19

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2011

69

3.20

Giá trị sản xuất nông nghiệp của các vùng

74


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ Liêm trƣớc năm 1831 là một huyện thuộc phủ Quốc Oai của tỉnh Sơn
Tây. Sau khi thành lập tỉnh Hà Nội thì Từ Liêm là một huyện của phủ Hồi Đức,
sau đó đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập hai quận 5 và 6 của Hà Nội cũ (bao
gồm các xã Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Xuân La, Nhật Tân, Quảng An, Phú Thƣợng,
Xuân La, Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Mễ Trì, Mỹ Đình, Nhân Chính)
cùng với một số xã nhƣ Trung Văn, Tây Tựu, Liên Mạc, Phú Diễn, Minh Khai,
Thƣợng Cát, Xuân Phƣơng, Tây Mỗ, Đại Mỗ của hai huyện Hoài Đức và Đan
Phƣợng, theo quyết định số 78/QĐ ngày 31 tháng 5 năm 1961 của Chính phủ.
Hiện nay, Từ Liêm là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây thành phố
Hà Nội; phía tây giáp hai huyện Hồi Đức và Đan Phƣợng; phía đơng giáp các
quận Cầu Giấy, Tây Hồ và Thanh Xuân; phía nam giáp quận Hà Đơng; phía bắc
giáp huyện Đơng Anh.
Huyện Từ Liêm nằm trên trục phát triển phía Tây Bắc thành phố Hà Nội,

có vị trí địa lý rất thuận lợi cho giao lƣu và phát triển kinh tế. Với mạng lƣới giao
thông đƣờng bộ đã và sẽ phát triển, từ thị trấn Cầu Diễn - Trung tâm huyện có
thể đi đến sân bay quốc tế Nội Bài với khoảng cách 22km; đến thị xã Sơn Tây
theo đƣờng 32 với khoảng cách gần chƣa đầy 25km. Có thể coi huyện Từ Liêm
là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đơ Hà Nội nối với các tỉnh phía Tây Bắc và sân
bay quốc tế Nội Bài. Ngồi giao thơng đƣờng bộ, huyện Từ Liêm có hệ thống
đƣờng thủy thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa có trọng lƣợng lớn và cồng kềnh.
Trong quá khứ kinh tế huyện Từ Liêm chủ yếu dựa vào sản xuất nơng
nghiệp. Vai trị quan trọng của nơng nghiệp huyện Từ Liêm không chỉ thể hiện ở
chỗ đáp ứng khối lƣợng đáng kể nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời
dân Hà Nội, mà cịn có ý nghĩa to lớn về giá trị tinh thần, truyền thống văn hoá
của ngƣời dân Từ Liêm.


2

Quá trình CNH, ĐTH ở Hà Nội trong những năm vừa qua đã tạo ra sự
thay đổi mạnh về kinh tế và xã hội huyện Từ Liêm. Trong xu hƣớng đó nơng
nghiệp huyện đã phát triển theo hƣớng thu hẹp về diện tích cây lƣơng thực, thực
phẩm và chuyển mạnh sang phát triển các loại rau, hoa và cây cảnh, chăn ni
cơng nghiệp… Xu hƣớng này ngày càng định hình để thích ứng với các ngành
cơng nghiệp, dịch vụ đơ thị đang phát triển và cân bằng với các yếu tố môi
trƣờng sinh thái và con ngƣời trong xu thế chuyển sang cuộc sống đơ thị. Theo
đó, sản xuất nơng nghiệp của huyện ngày càng mang tính sinh thái-kinh tế của
một huyện ngoại ô một thành phố lớn nhƣ Hà Nội, đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao về vật chất, văn hố, vui chơi, giải trí của dân cƣ đơ thị và gắn với phát triển
nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp du lịch- sinh thái, khai thác đƣợc lợi thế
tuyệt đối của một huyện ven đô thị lớn ở Việt Nam.
Phát triển nông nghiệp huyện trong điều kiện CNH, ĐTH đòi hỏi phải đi
theo hƣớng sinh thái, bao gồm các nội dung quan trọng nhƣ: hình thành các mơ

hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng các u cầu của điều kiện sinh thái mới; áp
dụng tối đa các tiến bộ khoa học công nghệ mới; sản xuất nông nghiệp phát triển
theo hƣớng lấy sản phẩm giá trị cao làm căn cứ và đáp ứng cao nhất nhu cầu về
rau quả và thực phẩm của ngƣời dân đô thị. Trong những năm qua cơ cấu kinh
tế nông nghiệp huyện Từ Liêm đã chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn
nuôi, thuỷ sản và các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, các sản phẩm sạch,
đảm bảo an toàn thực phẩm, đồng thời phát triển các hoạt động nông nghiệp
mang tính giải trí, du lịch sinh thái phục vụ nhu cầu đa dạng của ngƣời dân đô thị.
Cùng với xu hƣớng trên, các tổ chức sản xuất nông nghiệp đã đổi mới và
phát theo hƣớng hình thành các trang trại sản xuất hàng hóa hiện đại, các hợp tác
xã theo luật HTX, phát triển một số quần thể kinh tế mới mang tính kết hợp giữa
kinh tế trang trại với điểm du lịch sinh thái và nơi nghỉ ngơi, giải trí trong khung
cảnh thiên nhiên đẹp và văn minh


3

Sản xuất nông nghiệp hiện tại vẫn tiếp tục là cây lúa truyền thống, nhƣng
đã phát triển mạnh các loại cây: rau quả, dƣợc liệu, hoa tƣơi, cây gia vị, ni
trồng thủy sản…và hình thành các vùng chun canh sau:
i). Vùng sản xuất hoa, cây cảnh(1): 1.413,83ha tập trung ở vùng hoa xã
Tây Tựu, Thƣợng Cát, Liên Mạc, Phú Diễn.
ii). Vùng trồng cây ăn quả, cây lâu năm(1): 297,1ha tập trung ở xã Minh
Khai, Phú Diễn, Xuân Phƣơng, Đông Ngạc.
iii). Vùng sản xuất rau an toàn(1): 284ha tại các xã Liên Mạc, Minh Khai
iv). Vùng lúa(1): 816,52ha tại các xã Xuân Phƣơng, Thƣợng cát, Tây Mỗ,
Đại Mỗ, Liên Mạc, Minh Khai.
Tuy nhiên so với yêu cầu của CNH, ĐTH thì cơ cấu sản xuất nông nghiệp
hiện tại của huyện vẫn chƣa phù hợp, thể hiện ở chỗ, tỷ lệ các sản phẩm phục vụ
nhu cầu văn hoá du lịch của ngƣời dân cƣ Hà Nội còn hẹp và chƣa đa dạng. Mức

độ an toàn vệ sinh thực phẩm chƣa đảm bảo và giá trị kinh tế của sản phẩm nông
nghiệp còn thấp, chất lƣợng sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm chƣa cao. Môi
trƣờng tự nhiên của sản xuất nông nghiệp đang bị đe dọa nghiêm trọng vì tình
trạng ơ nhiễm, khơng đảm bảo tính bền vững.
Với tƣ cách là ngƣời đang sinh sống tại huyện Từ Liêm và xuất phát từ
thực tế mong muốn đóng góp vào phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện nhà
trong những năm tới nên tôi chọn chủ đề "Nghiên cứu xu hướng phát triển
nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong điều kiện cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa" để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành “Kinh tế
Nông nghiệp” tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Hy vọng kết quả nghiên cứu luận văn sẽ đóng góp nhất định vào q trình
phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm trong những năm tới.

(1)

Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Từ Liêm


4

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu xu hƣớng hiện tại và đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển
nông nghiệp huyện Từ Liêm trong điều kiện CNH, ĐTH ở Hà Nội.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Luận giải một số vấn đề lý luận, thực tiễn về xu hƣớng phát triển nông
nghiệp huyện ven đô trong điều kiện CNH, ĐTH;
- Đánh giá thực trạng xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm từ
năm 2007 đến năm 2012, rút ra những thành công, hạn chế của phát triển nông
nghiệp huyện trong điều kiện CNH, ĐTH ở Hà Nội;

- Đề xuất quan điểm, mục tiêu và giải pháp thúc đẩy phát triển nông
nghiệp huyện Từ Liêm đến năm 2015 và năm 2020 phù hợp với điều kiện CNH,
ĐTH ở Hà Nội
3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu đề tài
Là những xu hƣớng phát triển nơng nghiệp huyện Từ Liêm trong q
trình CNH, ĐTH ở Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Phạm vi về nội dung của đề tài là những vấn đề kinh tế chủ yếu của xu
hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Từ Liêm từ năm 2001 đến năm 2011 trong
điều kiện CNH, ĐTH ở Hà Nội
- Phạm vi về không gian là huyện Từ Liêm, gồm 15 xã và 1 thị trấn;
- Phạm vi về thời gian: từ năm 2001 đến năm 2011 và đến năm 2020.


5

4. Nội dung đề tài nghiên cứu
- Luận giải một số vấn đề lý luận, thực tiễn về xu hƣớng phát triển nơng
nghiệp huyện ven đơ trong q trình CNH, ĐTH;
- Đánh giá thực trạng xu hƣớng phát triển nông nghiệp của huyện Từ
Liêm từ 2001 tới 2011 trong điều kiện CNH, ĐTH ở Hà Nội;
- Đề xuất các quan điểm và giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp
huyện Từ Liêm đến năm 2015 và năm 2020 phù hợp điều kiện CNH, ĐTH ở Hà
Nội.


6

Chƣơng 1

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
HUYỆN VEN ĐÔ TRONG ĐIỀU KIỆN CNH-ĐTH
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan
1.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới có nhiều tác giả đã nghiên cứu về xu hƣớng phát triển kinh
tế nông nghiệp trong điều kiện CNH-ĐTH. Các nghiên cứu này thƣờng tập trung
vào các vấn đề cơ bản nhƣ: thực trạng về nông nghiệp; xu hƣớng phát triển nông
nghiệp; những vấn đề kinh tế-xã hội về nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới; cơ
hội, thách thức; các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp.
- Iaquinta và Drescher 2002 trong nghiên cứu về phát triển đô thị trên thế
giới đã đƣa ra một số định nghĩa về vùng ven đơ, có thể tóm tắt nhƣ sau: Về mặt
địa lý vùng ven đô đƣợc hiểu là khu vực cận kề với thành phố. Vùng ven đô là
nơi vừa có các hoạt động đặc trƣng cho nơng thơn vừa có các hoạt động mang
tính chất đơ thị. Vùng ven đô không tồn tại độc lập mà nằm trong một miền liên
thông nông thôn - ven đô - đô thị. Mối quan hệ tƣơng tác lẫn nhau giữa các bộ
phận hợp thành hệ thống nông thôn - ven đô - đô thị đƣợc thể hiện ở chỗ nông
thôn và ven đô là nơi cung cấp thƣờng xuyên, lâu dài lƣơng thực thực phẩm,
nguồn nguyên liệu và nguồn lao động cho đô thị, ngƣợc lại đô thị tạo ra thị
trƣờng để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và nơi ở cho
các dòng di dân từ nông thôn đến đô thị, và cung cấp các sản phẩm phục vụ cho
sản xuất nông nghiệp và ngƣời dân nơng thơn. Trong q trình đơ thị hóa, các
chính sách quy hoạch và phát triển đô thị sẽ biến vùng ven đơ thành đơ thị và đơ
thị hóa một phần nông thôn thành vùng đô thị mới [25].
- Srijantr (1999) đã nghiên cứu về nông nghiệp ở các địa phƣơng ven
thành phố Bangkok và rút ra rằng: mơ hình phát triển nông nghiệp ven thành phố
Bangkok là một kiểu phát triển kinh tế ven đô với chức năng cung cấp sản phẩm


7


nơng nghiệp cho nội thành. Nhƣng q trình đơ thị hóa nhanh các địa bàn ven đơ
đã kéo theo nạn ô nhiễm nặng làm cho nông nghiệp truyền thống ở các địa
phƣơng này khó tồn tại và phát triển, do đó các vùng nơng nghiệp ngày càng bị
đẩy ra xa trung tâm đô thị và nhờ sự phát triển nhanh của kết cấu hạ tầng, đặc
biệt là giao thông đƣờng bộ đã cho phép kết nối các vùng nông nghiệp ven đô xa
thành phố từ 40-100km với đô thị để cung cấp các loại rau, quả, thực phẩm đƣợc
thuận lợi [25].
Cùng với q trình đơ thị hóa, phƣơng pháp sản xuất rau quả trên liếp của
nông dân vùng ngoại ô cách thành phố khoảng 40 km đã đƣợc phát triển mạnh.
Tại vùng vành đai xa hơn (khoảng 100km), nông dân đã phát triển nông nghiệp
trên cơ sở hợp đồng với các công ty chế biến nông sản của Bangkok để cung cấp
ngun liệu và phát triển mơ hình nơng hộ kinh tế tổng hợp để tạo sinh kế tối ƣu
nhất
- Tây Ban Nha: Năm 2003, Arnalte, E., and Ortiz, D. nghiên cứu „Một số
xu hƣớng của ngành nông nghiệp Tây Ban Nha. Những khó khăn để thực hiện
một mơ hình nông thôn phát triển dựa trên nông nghiệp‟ đề cập tới việc phát
triển kinh tế dựa trên nông nghiệp với hình thức chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật
ni nhằm tạo ra giá trị cao trong sản xuất nông nghiệp [22].
- Pháp: Năm 2006, với „Các mơ hình nơng thơn mới: chính sách và quản
trị‟ một số nƣớc trong khối Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) [23]
đang hƣớng sự quan tâm vào cách tiếp cận dựa vào khu vực khi hoạch định các
chính sách nơng thơn thay thế cho cách tiếp cận lĩnh vực, nghĩa là tăng cƣờng
đầu tƣ hơn là chú trọng bao cấp, làm cho chính sách nơng thơn có thể lồng ghép,
hịa hợp với các chính sách ngành khác và cải thiện việc chi tiêu cơng sao cho có
hiệu quả và hợp lý ở các khu vực nông thôn. Cụ thể hơn, cách tiếp cận dựa vào
khu vực – hay „mơ hình nơng thôn mới‟ – là cách tiếp cận dựa vào đầu tƣ chiến
lƣợc nhằm khuyến khích phát triển các hoạt động đem lại hiệu quả sản xuất cao


8


nhất cho từng khu vực; chú ý tới đặc trƣng của từng khu vực nhƣ là một yếu tố
tạo ra sự khác biệt và lợi thế cạnh tranh mới (chẳng hạn nhƣ mơi trƣờng, văn hóa
và các sản phẩm địa phƣơng); chú ý nhiều hơn tới các hàng hóa đƣợc coi là công
cộng hoặc các điều kiện khung để hỗ trợ cho các doanh nghiệp một cách gián
tiếp; phân cấp quản lý hành chính và thiết kế chính sách cho từng cấp (cấp trung
ƣơng, vùng và địa phƣơng) và tăng cƣờng sử dụng cơ chế hợp tác, phối hợp giữa
các khu vực công, tƣ và tự nguyện cho việc phát triển và thực hiện các chính
sách địa phƣơng và khu vực.
- Trung Quốc: Năm 2011, Qu Fuling, Yu Zhanping, Chen Hongy, tại buổi
thảo luận của bộ phận quản lý kinh tế trƣờng Đại Học Nơng Nghiệp Thiên Tân
đã phân tích trong bài „Thảo luận về lý do hình thành các lỗ hổng của ngành
nông nghiệp và chiến lƣợc phát triển lành mạnh của đô thị‟. Lỗ hổng lớn nhất
hiện nay là sự liên kết lỏng lẻo giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Để giải quyết
đƣợc lỗ hổng của ngành nông nghiệp là phải định hƣớng đƣợc mục tiêu phát
triển khi sử dụng đất nông nghiệp vào sản xuất nhƣ: phải quy hoạch lại đất nông
nghiệp, chuyển đổi cây trồng làm tăng hiệu quả kinh tế, nhất là ở các vùng ven
đô thị phải phân bố từng khu vực nông nghiệp nên trồng cây gì để đáp ứng nhu
cầu thị trƣờng tiêu dùng đô thị [24].
Những nghiên cứu trên đây đã cho thấy vấn đề sử dụng đất và phát triển
nông nghiệp ven đô thị ở các nƣớc trên thế giới là một trong những vấn đề kinh
tế - xã hội quan trọng và không dễ dàng giải quyết trong q trình phát triển kinh
tế - xã hội đơ thị nói chung và ven đơ nói riêng.
1.1.2. Ở Việt Nam

Ở nƣớc ta cũng có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về phát triển kinh
tế nông nghiệp trong điều kiện CNH, ĐTH tiêu biểu là:
Năm 1995, PGS. TS Lê Đình Thắng trong cuốn sách “Đổi mới và hoàn
thiện một số chính sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”, muốn cơng nghiệp



9

hóa, hiện đại hóa thì một phần lớn đất nơng nghiệp đƣợc chuyển sang sử dụng
vào mục đích phi nơng nghiệp, chủ yếu cho phát triển công nghiệp, dịch vụ và
đô thị; một bộ phận lớn nông dân bị mất đất sản xuất, phải chuyển đổi nghề
nghiệp. Do đó, việc hồn thiện chính sách đất đai cho phù hợp ln luôn đƣợc
đặt lên hàng đầu [14].
Năm 2001, Lê Quốc Sử đã xuất bản cuốn sách “Chuyển Dịch Cơ Cấu Và
Xu Hƣớng Phát Triển Của Kinh Tế Nông Nghiệp VN Theo Hƣớng CNH - HĐH
Từ TK 20 Đến TK 21 Trong Thời Đại Kinh Tế Tri Thức” Nhằm phục vụ các địa
phƣơng đã, đang và sẽ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo đúng hƣớng
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cho phù hợp với hƣớng đi hiện nay [10].
Năm 2008, Sơn, Đ.K. trong cuốn “Kinh nghiệm quốc tế về nơng nghiệp,
nơng thơn, nơng dân trong q trình cơng nghiệp hóa” Nghiên cứu các nền nơng
nghiệp, sự chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, những bài học kinh
nghiệm của các nƣớc và những dự báo về nông nghiệp, nông thôn, nông dân
Việt Nam, tác giả đƣa ra 8 giải pháp trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp gắn
với nông nghiệp, trong đó quan trọng là kết nối cơng – nơng, nơng thơn – đơ thị,
chính sách đầu tƣ, chính sách đất đai. Tác giả khẳng định, nếu chúng ta có quyết
tâm chính trị và ý chí sáng tạo để thực hiện thành công những giải pháp trên,
ngƣời lãnh đạo thay đổi hẳn tƣ duy chiến lƣợc mới, đƣa quá trình cơng nghiệp
hố đi đúng hƣớng, thì có thể tin tƣởng chắc chắn rằng nông nghiệp, nông thôn
Việt Nam sẽ trở thành nền tảng vững chắc cho công cuộc công nghiệp hóa đất
nƣớc [11].
Năm 2010, Nguyễn Danh Sơn trong cuốn “Nơng nghiệp nơng thơn nơng
dân Việt Nam trong q trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại” Làm rõ
những vấn đề mới về lý luận chính trị liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn,
nơng dân trong q trình phát triển đất nƣớc theo hƣớng hiện đại dƣới tác động
của tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần giải quyết những vấn đề



10

kinh tế – xã hội bức xúc đang đặt ra trong lĩnh vực nông nghiệp và ở khu vực
nông thôn Việt Nam [12].
Một số tài liệu và nghiên cứu nông nghiệp ven đô Hà Nội gồm:
- Năm 2003, Lê Quốc Doanh và cộng sự trong bài viết “Nghiên cứu cơ sở
khoa học và các giải pháp kỹ thuật phát triển nông nghiệp, nông thôn ven đô TP
Hà Nội” với nội dung về các cơ sở khoa học và các giải pháp kỹ thuật phát triển
nông nghiệp, nông thôn ven đô - Thành phố Hà Nội [3].
- Cổng thông tin điện tử Hà Nội đã đăng bài “Phát triển nông nghiệp sinh
thái gắn với nông thôn mới tại Hà Nội” với nội dung khuyến khích đầu tƣ sản
xuất hàng hóa với quy mô hợp lý, ứng dụng công nghệ cao, an toàn vệ sinh thực
phẩm. Tập trung hỗ trợ về giống, đào tạo kỹ thuật, vật tƣ, thiết bị phục vụ sản
xuất, chế biến, bảo quản sản xuất, hạ tầng kỹ thuật các vùng chăn nuôi, trồng trọt
giai đoạn 2012-2016 [30].
- Tiến sĩ Ngô kiều Oanh đã công bố bài viết “Mơ hình phát triển du lịch
nơng nghiệp gắn với làng nghề” đã đề cập nội dung về tạo sinh kế bền vững cho
ngƣời dân gắn bó với hoạt động sản xuất nông nghiệp, gắn kết nông thôn – thành
thị thông qua hoạt động du lịch là một hƣớng đi hiệu quả và bền vững, nhiều
nƣớc đã thực hiện thành công. Ở Việt Nam, một số mơ hình gắn kết du lịch với
các làng nghề, với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, gắn kết giữa các hãng lữ
hành và các địa phƣơng để phát triển du lịch đã có những kinh nghiệm q, Đó
là những tour du lịch nơng nghiệp gắn với làng nghề Ba Vì, và nhiều vùng du
lịch sinh thái khác… [31].
- TS. Đào Thế Anh chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất
giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô hiệu quả cao và bền vững” Với mục
tiêu: Luận giải cơ sở khoa học của các hình thái phát triển nơng nghiệp ven đơ
hiệu quả cao và bền vững; Đánh giá thực trạng nông nghiệp ven đơ Hà Nội,

TP.HCM, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ những năm gần đây. Phân tích những


11

thành công, hạn chế trong phát triển nông nghiệp ven đô theo hƣớng hiệu quả và
bền vững ở các địa phƣơng này. Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ven đô
theo hƣớng hiệu quả và bền vững [32].
1.2. Cơ sở lý luận về xu hƣớng phát triển nông nghiệp huyện ven đơ trong điều
kiện cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa
1.2.1. Khái niệm về nơng nghiệp huyện ven đơ.

- Trƣớc hết, ven đơ là vùng nơng thơn mà ở đó diễn ra các hoạt động kinh
tế vừa mang đặc trƣng của nơng nghiệp, vừa mang mang tính chất đơ thị. Huyện
ven đơ khơng tồn tại độc lập mà có quan hệ mật thiết với đô thị. Các mối quan
hệ tƣơng tác lẫn nhau của các bộ phận hợp thành hệ thống nông thôn ven đô - đô
thị đƣợc thể hiện ở chỗ nông thôn và ven đô là nơi cung cấp thƣờng xuyên, lâu
dài lƣơng thực thực phẩm, nguồn nguyên liệu và nguồn lao động cho đô thị.
Ngƣợc lại, đô thị lại tạo ra thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, tạo cơ
hội việc làm và nơi ở cho các dịng di dân từ nơng thơn đến đơ thị, và cung cấp
các sản phẩm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Trong q trình đơ thị hóa, các
chính sách quy hoạch và phát triển đô thị từng bƣớc biến vùng ven đơ thành đơ
thị và đơ thị hóa một phần nông thôn thành đô thị và tạo ra vùng ven đô mới.
- Theo tổ chức Nông lƣơng thế giới (FAO) thì nơng nghiệp vùng ven đơ
có hiệu quả cao phải đạt đƣợc 3 yếu tố: Đảm bảo cung ứng đủ thực phẩm an toàn
và ổn định cho ngƣời tiêu dùng đô thị; Mang lại hiệu quả cao đối với ngƣời sản
xuất và đảm bảo bền vững về mặt môi trƣờng cho xã hội. Hiệu quả cao và bền
vững trƣớc hết là phải quản lý đƣợc đất giành cho sản xuất nông nghiệp, năng
suất cây trồng, vật nuôi trên cùng một đơn vị diện tích phải ổn định và có xu
hƣớng ngày càng nâng cao, hiệu quả kinh tế thu đƣợc trên mỗi đơn vị diện tích

cũng phải nâng cao, đảm bảo nuôi sống đƣợc ngƣời làm nông nghiệp với mức
thu nhập ngày càng đƣợc cải thiện mà không làm hủy hoại mơi trƣờng tự nhiên
và tính cộng đồng. Muốn vậy, cần phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để


12

nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng, vật nuôi, tăng hiệu quả kinh tế trên
một đơn vị diện tích, khơng làm ơ nhiễm, suy thối mơi trƣờng.
Nhƣ vậy, hiệu quả kinh tế cao và bền vững là thuộc tính quan trọng nhất
của nông nghiệp ven đô. Trong các tài liệu nƣớc ngồi, khái niệm nơng nghiệp
ven đơ bền vững đã bao gồm cả hiệu quả kinh tế cao.
- Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ven đô do các hộ nông dân
và các tổ chức kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp cùng thực hiện. Hàng hóa
nơng sản bao gồm các loại: rau, hoa, quả, thịt, trứng, sữa….tƣơi sống và chế biến
đơn giản để bán cho ngƣời tiêu dùng là thị dân. Hình thái nơng nghiệp ven đơ thị
đã tồn tại và phát triển ở hầu hết các thành phố trên thế giới với chức năng cơ
bản là cung cấp sản phẩm nông nghiệp, thủy sản cho ngƣời dân đô thị và ven đô
thị, lợi thế cơ bản của nông nghiệp ven đô là rất gần thị trƣờng tiêu thụ với sức
mua lớn và nhu cầu tiêu dùng đa dạng theo mức thu nhập của thị dân. Theo đó,
sản xuất nơng nghiệp ven đơ thƣờng mang tính đa canh với nhiều sản phẩm khác
nhau, khối lƣợng không lớn và tiêu thụ dƣới hình thức tƣơi sống hoặc chế biến
đơn giản để phục vụ ngƣời tiêu dùng đô thị với chất lƣợng cao nhất. Một cách
khái quát, nông nghiệp ven đô đƣợc hiểu là địa bàn sản xuất nông nghiệp nằm ở
ven các đô thị, thành phố với định hƣớng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lƣơng thực,
thực phẩm của dân cƣ đô thị.
- Nông nghiệp ở huyện ven đô đƣợc hiểu là hoạt động sản xuất nông
nghiệp thuộc đơn vị hành chính cấp huyện nằm cận kề với thành phố, đô thị. Sản
xuất nông nghiệp của huyện ven đơ chịu ảnh hƣởng mạnh của q trình đơ thị
hóa. CNH và ĐTH mang lại sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội nhanh

cho đô thị, nâng cao thu nhập, mức sống của ngƣời dân, từ đó tạo ra sức mua lớn
hơn và đa dạng hơn đối với các loại hàng hóa nơng sản. Nhƣ vậy, q CNH,
ĐTH đã tạo ra thị trƣờng lớn hơn, đa dạng hơn đối với sản xuất nông nghiệp ở
huyện ven đô một cách trực tiếp nhất và nhanh nhất.


13

1.2.2. Quan hệ giữa CNH, ĐTH với phát triển nông nghiệp ở huyện ven đô.
Mối quan hệ giữa CNH, ĐTH với phát triển nông nghiệp ở các huyện ven
đô diễn ra trên nhiều mặt khác nhau trong ngắn hạn và dài hạn. Trong luận văn
này tác giả đề cập một số mối quan hệ mang tính ngắn hạn sau:
Q trình CNH, ĐTH ở mỗi thành phố, đơ thị có quan hệ qua lại với phát
triển nông nghiệp ở địa bàn huyện ven đơ thị. Đó là quan hệ về cung cầu về hàng
hóa nơng sản và các dịch vụ đa dạng mà nơng nghiệp có thể cung cấp cho đơ thị
trong quá trình CNH, ĐTH và các quan hệ về sử dụng đất đai, hạ tầng giữa nông
nghiệp và các nghề phi nông nghiệp trên địa bàn huyện... đƣợc thể hiện cụ thể
trên các khía cạnh cơ bản sau đây:
- Quan hệ về tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp và môi trường tự nhiên.
Nông nghiệp của một huyện ven đô chịu ảnh hƣởng mạnh bởi tốc độ phát
triển của CNH, ĐTH trên địa bàn thành phố. Quá trình CNH, ĐTH tạo ra nhiều
nhu cầu tiêu dùng khác nhau đối với sản phẩm nông nghiệp và hoạt động nông
nghiệp. Một mặt, ngƣời dân đô thị sẽ ngày càng hƣớng tới tiêu dùng các sản
phẩm nông nghiệp chất lƣợng cao, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm và đồng
thời sẵn lịng trả giá cao hơn cho các sản phẩm này. Trong điều kiện đó nơng
nghiệp ở các huyện ven đơ sẽ phải phát triển theo hƣớng nông nghiệp chất lƣợng
cao, nông nghiệp sạch và nông nghiệp sinh thái nhƣ một tất yếu khách quan để
đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân đơ thị. Mặt khác CNH, ĐTH cịn đặt ra u cầu
đối với nông nghiệp ven đô phải chuyển đổi từ phƣơng thức sản xuất lạc hậu,
kém bền vững sang phƣơng thức sản xuất mang tính bền vững cao để đảm bảo

cho sự phát triển của chính nó và hịa nhập thành cơng với q trình đơ thị hóa.
Nhƣ vậy, xu hƣớng phát triển nông nghiệp ven đô phải gắn với các u cầu nảy
sinh từ q trình đơ thị hóa, theo đó các vấn đề trong phát triển nơng nghiệp
cũng gắn với những vấn đề phát sinh từ quá trình đơ thị hóa
Một trong những thay đổi khác của nơng nghiệp ở các huyện ven đô theo
nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân đơ thị trong q trình CNH, ĐTH là nhu cầu về


14

hƣởng thụ môi trƣờng tự nhiên, hƣởng thụ không gian nghỉ ngơi, giải trí và an
dƣỡng gần gũi thiên nhiên để đáp ứng cho sự phát triển toàn diện của con ngƣời
cả về sức khỏe và văn hóa tinh thần. Nhu cầu này đã thúc đẩy nông nghiệp ở các
huyện ven đô chuyển mạnh sang hƣớng phát triển mới trên cơ sở áp dụng các
phƣơng pháp sản xuất tiến tiến, không gây ô nhiễm môi trƣờng và tạo ra không
gian sinh thái thích hợp cho du lịch, an dƣỡng và nghỉ ngơi cho ngƣời dân đô thị,
đƣợc gọi là nông nghiệp sinh thái ven đô
Nông nghiệp sinh thái ven đô chứa đựng các hoạt động sản xuất gắn liền
với bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm tại đô thị liền kề, đồng thời đảm bảo
cân bằng sinh thái, vừa tạo hiệu quả kinh tế, đồng thời góp phần nâng cao chất
lƣợng mơi trƣờng. Nói cách khác nơng nghiệp sinh thái ven đô là hoạt động sản
xuất nông nghiệp gắn với hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, an dƣỡng của ngƣời dân
đô thị... Các hoạt động này đạt đƣợc trên cơ sở áp dụng các phƣơng pháp sản
xuất nông nghiệp tiến tiến, khoa học và áp dụng các mô hình canh tác khơng gây
ơ nhiễm mơi trƣờng, sử dụng và tái tạo các nguồn lực tự nhiêm nhằm đạt tới sự
phát triển nơng nghiệp sinh thái bền vững.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu CNH, ĐTH về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng
các loại hàng hóa nơng sản và nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, du lịch và các nhu cầu
khác của ngƣời dân đô thị sẽ cung cấp các thơng tin quan trọng có tính định
hƣớng cho phát triển nông nghiệp ở các huyện ven đô.

- Quan hệ về đất đai.
Quá trình CNH, ĐTH tại địa bàn thành phố sẽ cần nhiều đất đai để phát
triển các loại hạ tầng: giao thông, sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hạ tầng nhà ở
đơ thị. Q trình này buộc phải lấy đất nông nghiệp để làm mặt bằng xây dựng
công trình và làm cho ngƣời nơng dân bị mất đất sản xuất, buộc họ phải thu hẹp
sản xuất hoặc phải chuyển hẳn sang các lĩnh vực khác nếu đât sản xuất bị thu hồi
hết. Nhƣ vậy, quá trình CNH, ĐTH đã ảnh hƣởng nhiều chiều tới sản xuất nông


15

nghiệp tại các vùng ven đô, buộc sản xuất nông nghiệp ở các vùng này phải thay
đổi phƣơng thức sản xuất truyền thống chuyển sang các phƣơng thức sản xuất
với công nghệ cao hơn, tiên tiến hơn để tiếp tục tồn tại và phát triển.
Nhƣ vậy, anh hƣởng của việc thu hẹp đất nông nghiệp không chỉ đƣa đến
sự thay đổi tính chất truyền thống của hoạt động sản xuất nơng nghiệp, mà cịn
làm thay đổi phƣơng thức tồn tại của bản thân hoạt động nơng nghiệp. Đơ thị
hóa làm mất đi các nguồn lực của sản xuất nông nghiệp nhƣ làm tổn hại các
cơng trình thủy lợi tƣới và tiêu và làm mất đi các cơng trình hạ tầng khác phục
vụ sản xuất nông nghiệp...
- Quan hệ về việc làm, thu nhập.
CNH, ĐTH ở thành phố sẽ làm ngƣời dân ở các huyện ven đô mất đất
canh tác, đẩy một bộ phận không nhỏ ngƣời dân trở thành thất nghiệp. Nhiện vụ
giải quyết việc làm sinh kế và thu nhập cho bộ phận ngƣời dân bị mất đất là hết
sức khó khăn. Những ngƣời nơng dân mất đất buộc phải chuyển sang các ngành
nghề mới sẽ gặp phải nhiều rủi ro về việc làm, sinh kế.
Bộ nơng dân cịn đất sản xuất cũng gặp phải khó khăn do đất bị thu hẹp,
buộc phải sản xuất trên quy mô bị thu nhỏ, kém mầu mỡ và thiếu điều kiện để
sản xuất nông nghiệp. Nếu tiếp tục sản xuất theo phƣơng thức truyền thống, gặp
nhiều rủi ro... Nhƣ vậy, CNH và ĐTH ở các thành phố, đơ thị có quan hệ mật

thiết với tạo việc làm cho ngƣời dân bị mất đất trong việc đảm bảo sinh kế cho
họ sau khi thu hồi đất nông nghiệp.
1.2.3. Nội dung của phát triển nơng nghiệp các huyện ven đơ trong q trình
CNH, ĐTH
- Phát triển về khối lượng (quy mô) sản phẩm nông nghiệp.
Xu hƣớng phát triển về khối lƣợng sản phẩm của nơng nghiệp ở huyện
ven đơ trong q trình CNH, ĐTH là gia tăng khối lƣợng sản phẩm cây trồng,
vật nuôi có giá trị dinh dƣỡng và chất lƣợng cao, có lợi nhiều hơn cho sức khỏe
cho ngƣời tiêu dùng ở đô thị liền kề. Những sản phẩm nông sản chất lƣợng và


×