Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GA BAN THAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.1 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CÀNG LONG</b>



<b>TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI THƠ</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b>


<i>Kế hoạch hoạt động</i>


<i>Bản thân</i>


GV : LÊ THỊ NGỌC DIỄM


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỜI GIAN BIỂU</b>





THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG

GHI CHÚ



12h 45 – 1h

Thơng thống vệ sinh phịng học

15 phút


1h - 1h30

Đón trẻ, vệ sinh ,điểm danh,điểm



danh,trò chuyện.

45 phút



1h30 – 2h00

Trò chuyện tiếng việt.

30 phút



2h00 – 2h30

Hoạt động ngoài trời.

25 phút



2h30 – 3h00

Hoạt động chung có mục đích học


tập.



20 phút




3h00 – 3h30

Hoạt động tự do.

15 phút



3h30 – 4h

Hoạt động góc.

30 phút



4h – 4h30

Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.

30 phút



<b>CHỦ ĐỀ BẢN THÂN</b>



<b>Thời gian thực hiện từ (</b>

<b>3- 22/10/2011)</b>


* M C TIÊU:Ụ
<i><b>1.</b></i>


<i><b> </b><b>Phát triển thể</b></i>


<i><b>chất :</b></i>


<i><b>2. Phát triển</b></i>
<i><b>nhận thức :</b></i>


<i><b>3.Phát triển</b></i>
<i><b>ngơn ngữ :</b></i>


<i><b>4.Phát triển</b></i>
<i><b>tình cảm xã</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Có kỹ năng
thực hiện một số
vận động đi
trong đường


hẹp; bật vào
vòng liên tục ,
tung bóng lên
cao và bắt , ném
trúng đích


- Có khả năng
tự phục vụ bản
thân và biết tự
lực trong việc vệ
sinh cá nhân và
sử dụng một số
đồ dùng trong
sinh hoạt hằng
ngày .


- Biết ích lợi
của 4 nhóm thực
phẩm và việc ăn
uống đủ chất,giữ
gìn vệ sinh đối
với sức khoẻ
của bản thân


- Biết đề nghị
người lớn giúp
đỡ khi khó chịu
mệt ốm đau.


- Nhận biết và


biết tránh một số
vật dụng, nơi
nguy hiểm đối
với bản thân.


- Biết tên gọi
của các bộ phận
và chức năng
trên cơ thể
người, Phân
biệt được một
số đặc điểm
giống và khác
nhau của bản
thân so với
người khác qua
tên họ giới tính
sở thích và một
số đặc điểm
hình dạng bên
ngồi.


- Biết sử dụng
các giác quan
để tìm hiểu thế
giới xung
quanh.


- Có khả năng
phân nhóm đếm


và nhận biết số
lượng hình
dạng của một
số đồ dùng đồ
chơi theo hai
dấu hiệu : nhận
biết được số
lượng trong
phạm vi 4, Biết
được một số
đặc điểm khác
nhau của một
số hình.


<b>+ Nghe:</b>
<b>- </b>Biết chú ý
lắng nghe và
không ngắt lời
khi người khác
nói.


<b>+ Nói</b> :


- Biết sử dụng
từ ngữ phù hợp
kể về bản thân
mình với những
bộ phận khác
nhau, biết biểu
đạt những suy


nghĩ ấn tượng
của mình với
người khác một
cách rõ ràng
bằng các câu
đơn và câu ghép.
- Biết một số
từ mới từ khó
trong ngơn ngữ
có chọn lọc của
âm nhạc,hội họa
và thơ ca.


- Mạnh dạn ,
lịch sự trong
giao tiếp , tích
cực giao tiếp
bằng lời nói.


<i><b>hội </b></i>


- Cảm nhận
được trạng
thái cảm xúc
của người
khác và biểu
lộ tình cảm sự
quan tâm
người khác
bằng lời nói


cử chỉ hành
động.


- Biết giữ
gìn bảo vệ
môi trường
sạch đẹp thực
hiện các nề
nếp quy định
ở trường ở
nhà và nơi
cơng cộng.
- Tơn trọng và


chấp nhận sở
thích riêng
của bạn của
người khác,
chơi hịa đồng


với bạn,giúp
đở bạn
nhỏ,yếu hơn


mình.


<i><b>mỹ :</b></i>


- Biết sử
dụng một số


dụng cụ vật
liệu để tạo ra
một số sản
phẩm mô tả
hình ảnh về
bản thân và
người thân có
bố cục hài
hoà.


- Thể hiện
những cảm
xúc phù hợp
trong các hoạt


động múa hát
âm nhạc về


chủ đề bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Phát triển</b> <b>Phát triển</b> <b>Phát triển</b> <b>Phát triển</b> <b>Phát triển</b>


<b>BẢN THÂN</b>


<b>Từ 3 – 21/10/2011</b>



<b>Cơ thể tôi thật đáng yêu!</b>(
từ 10-14/10)



- Cháu biết cơ thể có nhiều bộ
phận khác nhau hợp thành và
không thể thiếu một bộ phận
nào.


- Tơi có 5 giác quan, mỗi giác
quan có chức năng riêng và sử
dụng phối hợp các giác quan để
nhận biết mọi thứ xung quanh.
- Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể
và các giác quan.


<b>Tơi là ai?</b>( từ 3-7/10/2011)


<b>- </b>Biết mình và phân biệt được các
bạn qua một số đặc điểm cá nhân:
họ tên, giới tính, tuổi…


- Tơi khác các bạn về hình dạng
bên ngoài, khả năng trong các
hoạt động và sở thích riêng.


- Biết yêu quí, bảo vệ bản mình và
người khác.


- Biết vị của mình ở gia đình và ở
trong lớp.


- Tơi quan tâm đến mọi ngươi,


hợp tác và tham gia cùng các bạn
trong hoạt động chung.


<b>Tơi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?</b>


( từ 17-21/10)


- Cần sự yêu thương chăm sóc của người
thân trong gia đình và ở trường.


- Dinh dưỡng hợp lý,giữ gìn sức khoẻ và cơ
thể khoẻ mạnh.


- Mơi trường xanh, sạch, đẹp và an tồn.
- Đồ dùng đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>thể chất</b>


- Dinh
dưỡng:


tìm hiểu môi
trường xung
quanh : “ rau
xanh 4


mùa”..


- Răng miệng
: “ răng bé


trắng


xinh”,tập cho
trẻ chảy răng
theo qui
trình.


- Vận động :
“bị thấp chui
qua cổng”, “
đi chạy bước
qua chướng
ngại vật”..


<b>ngôn ngữ</b>
<b>- </b>Bài thơ : “
Cô dạy”,
truyện : “Cậu
bé mũi
dài”,thơ: “
Bé ơi”, cây
rau của thỏ
út…


<b>nhận thức</b>


- Khám phá
khoa học : ,
“ tôi là ai”,“
Cơ thể tơi”,


“ tơi cần gì
để lớn lên và
khỏe mạnh”.


<b>tình cảm xã</b>
<b>hội</b>


- Qua các trị
chơi : “ Đố
bạn tơi là ai”,
“tìm bạn”,
trị chơi đóng
vai có chủ đề


- Trò chơi
dân gian : “
xỉa cá mè,đè
cá chép”, “
cuốn chiếu”,


<b>thẩm mỹ</b>


- “ Nặn cơ
thể người”, “
vẽ bạn thân”,
“xé dán cơ
thể của
bé”…


- Bài hát “
Múa cho mẹ
xem”, “tay
thơm tay
ngoan”, bài
hát “ cái
mũi”,…


<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>


<b>Chủ đề : TÔI LÀ AI?</b>


<b>( từ 3-7/10/2011)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trẻ có thể phân biệt được với các
bạn qua một số đặc điểm: Họ và tên,
tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình
dạng bên ngồi ...qua hoạt động trị
chuyện tiếng việt..


- Trẻ chú ý tham gia trị chuyện
cùng cơ,cùng bạn.


- Biết chăm sóc vườn hoa


kiểng,thuộc một số bài thơ bài hát
về chủ đề bản thân.


- Biết lắng nghe và làm theo hiệu
lệnh.



- Đội hình các giờ học phù hợp.
- Bài hát : “ Múa cho mẹ xem ,cái
mũi”…


- Bài thơ : “ Cô dạy”


- Đất nặn,bảng con khăn lau cho trẻ.
- Vòng thể dục cho cháu bật.


- Tranh ảnh về bài thơ “ Cô dạy”.
- Tranh ảnh bạn trai ,bạn gái cho
cháu tô màu.


- Bút chì màu.


- Các trị chơi : kéo co,đố bạn tơi là
ai…


<b>Các hoạt động: </b>



- Đón tr trị chuy n ti ng vi t:ẻ ệ ế ệ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Trò chuyên
về tên
,tuổi ,giới
tính của các
cháu.



Trị chuyện
về sinh nhật
và sở thích
của cháu.


Tiếp tục trị
chuyện về
sinh nhật và
sở thích của
cháu.


Trị chuyện
Bé biết gì về
bạn.


Những qui
tắc ứng xữ
đối với bản
thân và đối
với các bạn.
- <b>Hoạt động ngoài trời:</b>


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Quan sát
chăm sóc
vườn rau của
bé.


Chăm sóc


vườn hoa
trước lớp.


Trị chơi “
cuốn chiếu”.


Đấp hình
người bằng
đất cát.


Trị chơi kéo
co


<b> </b>- Ho t ạ động chung có m c ích h c t p:ụ đ ọ ậ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


GDAN :
“Múa cho
mẹ xem”.
MTXQ: Tôi
là ai?
LQVH: Thơ
“ Cô Dạy”.


HDTH :cắt
dán bạn gái
mặc váy.


TD : Đi theo


đường hẹp
trèo lên
xuống ghế.
- <b>Hoạt động góc :</b>


Học tập: phân biệt bạn trai, bạn gái qua tranh vẽ.
Phân vai: các vai phản ánh sinh hoạt: mẹ, cô giáo, …
Xây dựng: nhà của tôi ,nhà của bạn,…


Nghệ thuật : tô màu bạn trai ,bạn gái.
Khoa học khám phá:


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung GDAN : “ Múa cho mẹ xem”</b>


Lĩnh vực phát triển : thẩm mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cháu biết hát đúng nhịp bài hát.


- Thể hiện nhịp điệu vui tươi của bài hát.


- Ôn vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Cô và mẹ”.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp,bài hát “ Cơ và mẹ”, bài hát “ múa cho mẹ
xem”.



- Nhạc ,đàn bài hát.


- Trò chơi : “ bao nhiêu bạn hát”.
III/ TI N TRÌNH HO T Ế Ạ ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1/ Hoạt động mở đầu :</b>


Cô cho trẻ chơi trị chơi “ ngón tay nhúc
nhích” và cùng trò chuyện về trò chơi.


Cháu cùng chơi với cô.


<b>2/ Hoạt động 1:</b> dạy hát bài “ múa cho mẹ
xem”


- Cô giới thiệu bài hát “ múa cho mẹ xem”.
- Cơ hát lần 1,tóm nội dung bài hát: bài hát nói
về sự khéo léo của đơi bàn tay khi múa hát.
- Cô hát lần 2 ,dạy cháu hát lần lượt từng câu
đến hết bài.


- Cô gọi tổ nhóm ,cá nhân hát, cơ quan sát sữa
sai cho cháu.


- Giáo dục cháu biết làm việc có ích từ đôi bàn
tay.


<b>3/ Hoạt động 2:</b>vận động vỗ tay theo nhịp bài


hát : “ Cô và mẹ”.


- Cô giới thiệu bài hát : “ cô và mẹ” cho cả lớp
vận động vỗ tay, cô quan sát sữa sai cho cháu.


<b>4/ Hoạt động 3:</b> trò chơi “ bao nhiêu bạn hát”.
- Quan sát ,nhận xét trò chơi.


- Giáo dục cháu qua bài.
- Kết thúc


Lắng nghe và nhắc lại tên bài.
Lắng nghe.


Hát lần lượt theo cô.


Cháu thực hiện vỗ tay theo tổ ,
nhóm ,cá nhân.


Lắng nghe giới thiệu và tham gia
chơi.


Lắng nghe cô.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:………
………..


………
Hoạt động khác :………



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung MTXQ : “ TÔI LÀ AI”</b>


Lĩnh vực phát triển : nhận thức.


<b>I/ Mục đích yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Phân biệt bản thân , bạn trai ,bạn gái,những đồ dùng của mình và
của các bạn.


- Hứng thú tham gia các hoạt động của nhóm lớp.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Nhạc ,đàn bài hát “ mừng sinh nhật”.
- Trò chơi : “ tìm bạn”,


III/ TI N TRÌNH HO T Ế Ạ ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


1/ Hoạt động mở đầu


Cô mở nhạc cho cháu nghe bài hát : “ mừng sinh
nhật”.



Trò chuyện về nội dung bài hát.


Cháu lắng nghe bài hát.
Trị chuyện cùng cơ
2/ Hoạt động 1: cơ giới thiệu cả lớp cùng tìm


hiểu về bản thân mình nhé!


- Cơ cùng trẻ trị chuyện về tên tuổi và sở thích
của mình , của bạn.


- Cơ hướng dẫn cháu trò chuyện với nhau.
3/ Hoạt động 2: trị chơi “ ai nhanh hơn”.


Cơ hướng dẫn cách chơi: cho cháu lên chọ bạn
trai ,bạn gái trong rổ theo hiệu lệnh trống, tổ nào
có nhiều bạn chọn đúng ,chọn nhanh sẽ được
khen.


- Quan sát ,nhận xét trò chơi.
4/ Hoạt động 3: trị chơi kết bạn


- Cơ cho cháu tìm kết nhóm bạn trai ,bạn gái
theo u cầu về số lượng : 2 bạn trai, một bạn
gái..


- Quan sát nhận xét trò chơi.


- Giáo dục cháu biết yêu quí bản thân ,người


khác.


<b>Kết thúc.</b>


Cháu lắng nghe và làm theo cơ.
Cháu trị chuyện cùng cơ.
Cháu lắng nghe và tham gia
chơi.


Cháu chú ý tham gia cùng bạn.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:………
………..


Hoạt động khác :………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung LQVH : “ CÔ DẠY”.</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển ngơn ngữ


<b>I/ Mục đích u cầu : </b>


- Cháu biết giữ gìn ,bảo vệ đơi tay theo nội dung bài thơ có nào,có vị
trí gì ở trong lớp , gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phát triển khã năng lắng nghe và cảm nhận ngơn ngữ có chọn lọc.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Trị chơi : ngón tay nhúc nhích.
- Bài thơ : “ Cô dạy”.


- Tranh minh họa bài thơ.


- Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
III/ TI N TRÌNH HO T Ế Ạ ĐỘNG :


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>1/ Hoạt động mở đầu:</b> cơ cho cháu tham gia
trị chơi “ ngón tay nhúc nhích”.


Cháu tham gia trị chơi cùng
cơ.


<b>2/ Hoạt động 1:</b> giới thiệu bài thơ : “ Cô
dạy”.


- Cơ đọc lần 1: tóm nội dung bài thơ.


Bài thơ nói về những lời cơ dạy bảo dành cho
các bạn nhỏ : giử gìn đơi tay,nói những điều
hay.



- Cô đọc lần 2 : cho cháu xem tranh minh
họa bài thơ.


 Dây bẩn : là dơ bẩn.
- Cho cháu nhắc lại từ mới.


<b>3/ Hoạt động 2:</b> luyện tập
Cho cả lớp, tổ ,cá nhân đọc thơ.


Cô quan sát sữa sai cách phát âm cho trẻ.
 Đàm thoại nội dung bài thơ:


- Bài thơ vừa rồi nói về điều gì?
- Cơ dạy các con khơng nên làm gì?
- Cơ dạy các con nên làm những gì?
Cho cháu trả lời,giáo dục cháu qua bài.
Kết thúc.


Lắng nghe cô đọc.


Quan sát tranh.
Nhắc lại từ mới.


Cả lớp, tổ,cá nhân đọc.


Lắng nghe và trả lời câu
hỏi.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY



Hoạt động chung:………
………..


Hoạt động khác :………
………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011


Hoạt động chung TH : “ CẮT DÁN BẠN GÁI MẶC VÁY”.


Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.


<b>I/ Mục đích yêu cầu : </b>


- Rèn luyện kĩ năng cầm kéo, cắt theo đường thẳng và đường cong,
dán hồ và sắp xếp bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.


- Giấy màu, kéo,hồ dán, giấy nền đủ cho trẻ.


- Đồ dùng của cô giống như của trẻ nhưng lớn hơn.
- Nơi trưng bày sản phẩm.


<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :</b>



Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>1/ Hoạt động mở đầu:</b>


- Cho trẻ chia nhóm quan sát hình bạn gái
với nhiều loại trang phục khác nhau.


Quan sát cùng cô


<b>2/ Hoạt động 1:</b> cô giới thiệu tranh cắt
dán bạn gái mặc váy cho cháu quan sát.
- Cô cắt dán lần 1 cho cháu xem.


- Cô hướng dẫn cách cắt dán.
- Cô cắt dán lần 2.


 Luyện tập:


- Cô ra hiệu cho cháu thực hiện cả lớp.
- Cô đi xung quanh quan sát bao quát ,
động viên nhắc nhở trẻ.


- Cô báo hết giờ cho cháu trưng bày sản
phẩm.


 Nhận xét sản phẩm:


- Cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu, chọn
một vài sản phẩm đẹp tuyên dương.


- Giáo dục cháu qua bài.


* Kết thúc.


Quan sát tranh.
Quan sát.
Lắng nghe.
Thực hiện.


Cháu lên trưng bày sản phẩm.
Nhận xét sản phẩm.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:………
………..


Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011


Hoạt động chung TD: “Đi theo đường hẹp trèo lên xuống ghế” .


Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.


<b>I. YÊU CẦU:</b>


- Trẻ đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế.



- Rèn luyện kĩ năng khéo léo ở trẻ.Cháu chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hai vạch mức cách nhau 25cm dài 2m,2 ghế thể dục.
III. TI N HÀNH: Ế


<i>Hoạt động của cô</i> <i>Hoạt động của trẻ</i>


<i><b>Hoạt động 1</b>: Khởi động</i>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp động tác đi
kiễng chân – đi thường – gót chân – đi thường – chạy
chậm – chạy nhanh


- Về 3 tổ


<i><b>Hoạt động 2:</b> Trọng động</i>


*Bài tập phát triển chung


Tay2: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
Chân1: Ngồi khuỵu gối


Bụng4 : Ngồi duỗi chân quay người sang bên 90 độ
Bật1 : Bật nhảy tại chỗ


<b>*Vận động cơ bản: </b>


- Cô giới thiệu bài tập “ Đi theo đường hẹp trèo lên


xuống ghế”


- Cô làm mẫu trẻ xem
Lần 1: khơng giải thích
Lần 2: Giải thích


- Khi đi hai tay bng xi tự nhiên, mắt nhìn về
phía trước, bước đi nhẹ nhàng đầu không cúi,lưng
thẳng, đi đến ghế 1tay vịn thành ghế, 1 tay vịn mép
ghế, bước từng chân, lên ghế


- Cô mời 1 trẻ lên làm thử


- Cho 2 trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai.
- Chia tổ thi đua


- Mời 2 trẻ lên thực hiện
=> Mời 2 trẻ khá lên làm lại.


<b>Hoạt động 3:</b> Hồi tĩnh


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng


Đi chạy theo các kiểu chân.


Tập bài tập phát triển
chung.


Nhắc lại tên bài.
Quan sát



Lắng nghe cơ giải thích.


Cháu lên thực hiện.
Thi đua cùng bạn.


Cháu đi nhẹ nhàng hồi tỉnh.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


<b>KẾ HOẠCH TUẦN</b>


<b>Chủ đề : CƠ THỂ TÔI</b>


<b>( từ 10-14/10/2011)</b>



<b>Yêu cầu</b>


-Trẻ biết cơ thể có nhiều bộ phận
khác nhau :(tay, chân, đầu, ngực….)
-Tác dụng của các bộ phận trên cơ
thể.


-Tác dụng của các giác quan và cách


<b>Chuẩn bị</b>


- Đội hình các giờ học phù hợp.


- Bài hát : “ Múa cho mẹ xem ,cái
mũi”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chăm sóc, luyện tập để có cơ thể
khoẻ mạnh.


- Phân biệt bạn nặng hơn ,nhẹ hơn.


- Đất nặn,bảng con khăn lau cho trẻ.
- Vòng thể dục cho cháu bật.


- Tranh ảnh bạn trai ,bạn gái cho
cháu tô màu.


- Bút chì màu.


- Các trị chơi : kéo co,đố bạn tôi là
ai, mèo đuổi chuột, nu na nu nống.

<b>Các hoạt động: </b>



- Đón tr trị chuy n ti ng vi t:ẻ ệ ế ệ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Trò chuyên
các bộ phận
trên cơ thể.


Trò chuyện
về các giác


quan của cơ
thể.


Trò chuyện
vệ sinh cá
nhân.


Trò chuyện
lao động tự
phục vụ.


Các bước
chải răng.
- Ho t ạ động ngo i tr i:à ờ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Quan sát
chăm sóc
vườn rau của
bé.


Chăm sóc
vườn hoa
trước lớp.


Trị chơi “
bắt chướt tạo
dáng”.



Vẽ hình
người trên
sân trường.


Trị chơi “
tìm đúng
nhà”.


<b> </b>- Ho t ạ động chung có m c ích h c t p:ụ đ ọ ậ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


GDAN :
nghe hát
“năm ngón
tay ngoan”


LQVT: nặng
nhẹ ,cao
thấp.


LQVH:
truyện: “ Cậu
bé mũi dài”


HDTH :nặn
hình người.


TD : ném xa
bằng 2 tay.


- Ho t ạ động góc :


Học tập: đếm số bạn trong nhóm, lớp…
Phân vai: thợ may may áo ,nón…


Xây dựng: nhà của tơi ,nhà của bạn,…
Nghệ thuật : sưu tầm hình các giác quan.
Khoa học khám phá:


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung GDAN nghe hát : “ NĂM NGÓN TAY NGOAN”.</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Cháu biết lắng nghe cảm nhận giai điệu yêu thương của bài hát “ năm
ngón tay ngoan”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Cơ và mẹ”.
- Trị chơi : “ ngón tay nhúc nhích”.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


Đội hình giờ học phù hợp.


Bài hát : “ Năm ngón tay ngoan, Cơ và mẹ”.
Nhạc ,đàn bài hát.



<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1/ Hoạt động mở đầu :</b> cho cháu chơi trị chơi “ ngón tay nhúc nhích”.
- Cơ cùng trị chuyện với cháu về trò chơi.


<b>2/ Hoạt động 1:</b> Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ Cô và mẹ”.


- Cô giới thiệu và cho cháu tham gia vận động, cả lớp ,tổ,cá nhân 1-2 lần.
- Cô quan sát sữa sai cho cháu.


- Giáo dục cháu qua bài.


<b>3/ Hoạt động 2:</b> nghe hát: “ Năm ngón tay ngoan”.
- Cơ mở đàn cho cháu nghe giai điệu bài hát.


- Lần 2 cô hát cho cháu nghe.


- Tóm nội dung bài hát : bài hát nói về cơng việc và sự u thương đồn
kết lẫn nhau của các ngón tay trong bàn tay.


- Lần 3 cô cho cháu nghe đĩa nhac.


- Giáo dục cháu biết bảo vệ u q đơi tay của mình.


<b>4/ Hoạt động 3:</b> trị chơi : “ đốn tên bài hát”.


- Cơ hướng dẫn trị chơi ,quan sát nhận xét cháu chơi.
cũng cố giáo dục qua bài.



<b>* Kết thúc.</b>


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:………
………..


Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung LQVT : “ NẶNG NHẸ, CAO THẤP”.</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức.


<b>I/Yêu cầu: </b>


- Trẻ biết phân biệt được các từ: Nặng hơn, nhẹ hơn, cao hơn, thấp hơn.
- Trẻ có một số kĩ năng cân,đo.


- Trẻ có ý thức chăm sóc sức khỏe,quan tâm đến cân nặng của cơ thể và
của những người xung quanh.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm tốt và không tốt cho sức khỏe.
- Hoa, quả, rau, củ.


- Rổ đồ dùng đủ cho cô và cháu.



<b>III/ Cách tiến hành: </b>


<i><b>1/Hoạt động mở đầu:</b></i> cho lớp hát “ Cái Mũi”.
+ trò chuyện về các bộ phận của cơ thể.


- Hôm nay cô và các con cùng làm quen với phép đo cân nặng nhé.


<i><b>2/ Hoạt đông 1</b></i> cô giới thiệu : “Nặng hơn, nhẹ hơn, cao hơn, thấp hơn”


<b>* Nặng hơn- Nhẹ hơn. </b>


Cô chọn 1 cháu gầy, 1 cháu béo.


+ Cô đố cả lớp mình bạn nào nặng hơn, bạn nào nhẹ hơn.
+ Cô mời lần lượt từng trẻ lên cân và nhận xét.


+ Cô cho cả lớp đồng thanh nặng hơn ,nhẹ hơn.


<b>* Cao hơn- thấp hơn. </b>


- Bây giờ cô và các con cùng đo xem bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn
nhé.


- Cô mời hai trẻ có chiều cao khác nhau rõ rệt lên đo.
- Cô dùng phấn lên bảng.


+ Bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn?


- Cô cho một vài trẻ lên và đo chiều cao của trẻ bằng cách vạch phấn lên


bảng


<i><b>3/ Hoạt động 2</b></i>: Thực hành phép đo


- Cô mời cháu lên cân thử xem quả nào nặng hơn, quả nào nhẹ hơn.
- Cho cháu lên đo thử xem mình và bạn ai cao hơn, ai thấp hơn.
- Quan sát ,nhận xét kết quả thực hành của trẻ.


<i><b>4/ Hoạt động 3</b></i>: “ai nhanh hơn”


- Cô yêu cầu trẻ tìm và chọn nhanh những quả nặng hơn, những cây cao
hơn để đưa lên.


- Nhận xét ,giáo dục cháu qua bài.


<b>Kết thúc</b>


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung LQVH : “ Cậu bé mũi dài”</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ.


<b>I/ Yêu cầu: </b>



- Trẻ hiểu được nôi dung và hiểu được suy nghĩ của cậu bé trong truyện.
- Biết được sự cần thiết của các bộ phận trong cơ thể và các giác quan.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Cô thuộc nội dung câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/ Cách tiến hành: </b>


<i><b>1/Hoạt động mở đầu:</b></i> Ổn định gây hứng thú
- Hát “ Cái mũi”


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Cái mũi dùng để làm gì?


+ Nếu khơng có mũi thì chúng ta có thở được khơng ?


- Có 1 câu truyện nói về cậu bé có chiếc mũi dài nhưng cậu bé có biết q
chiếc mũi của mình khơng các con cùng lắng nghe cô kể nhé!


<i><b>2/Hoạt động 1:</b></i> Cô kể chuyện


- Chuyển đội hình đến tranh minh họa cơ kể lần 1
+ Cơ vừa kể chuyện gì?


+ Một hơm đi chơi cậu bé thấy gì?
+ Cậu có bẻ được táo khơng?



+ Cậu bé đã nghĩ gì khi mình khơng bẻ được táo?
+ Ong, họa mi, cô hoa đã khuyên cậu bé như thế nào?
+ Cậu bé thay đổi ra sao?


+ Các con sẻ làm gì để chăm sóc các giác quan của mình?


Giáo dục cháu u q và giữ gìn chăm sóc các bộ phận cơ thể mình.


<i><b>3/Hoạt động 2:</b></i> Đóng kịch
- Cơ phân các vai:


- 1 Cháu làm cậu bé mũi dài.
- tổ 1 làm ong.


- Tổ 2 làm họa mi.
- Tổ 3 làm cô hoa.


- Cô là người dẫn truyện.
- cho cháu tham gia đóng kịch.
Nhận xét cháu đóng kịch.


<b>Kết thúc</b>


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung TH : “ NẶN HÌNH NGƯỜI”.</b>



Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng đất nặn, lăn dọc ,xoay trịn.
- Biết các bước để nặn hình người.


- Yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp,bài hát : “ múa cho mẹ xem”.
- Bài thơ : nặn đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ.
- Đồ dùng cho cô.


- Nơi trưng bày sản phẩm.


<b>III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>1/ Hoạt động mở đầu</b>: cơ cho cháu hát cả lớp “ múa cho mẹ xem”.
trò chuyện với cháu về lợi ích của đơi tay.


<b>2/ Hoạt động 1</b> cơ giới thiệu : nặn hình người.
Cho cháu xem mẫu nặn hình người của cơ.


Hướng dẫn để cháu quan sát nhận xét mẫu nặn.
Cô thực hiện mẫu lần 1.


Cơ thực hiện mẫu lần 2 giải thích cách nặn:


+ chia đất nặn thành nhiều phần để nặn : đầu, thân , tay ,chân.


+ nhào đất nặn ,xoay trịn tạo thành đầu, thân là hình chữ nhật dài, tay là
hình trịn ,sau đó lăn dọc, chân cũng giống như tay nhưng lớn hơn, sau đó
ghép các bộ phận lại với nhau.


<b>3/ Hoạt động 2:Luyện tập </b>


cô ra hiệu cho cháu nặn cả lớp.


Cô đi xung quanh quan sát bao quát, động viên cháu hoàn thành sản phẩm.
Cô báo hết giờ.


Cho cháu trưng bày sản phẩm.


Nhận xét sản phẩm ,chọn một vài sản phẩm đẹp tuyên dương.
Giáo dục cháu biết yêu quí bảo vệ cơ thể của mình.


<b>* Kết thúc.</b>


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung TD : “ NÉM XA BẰNG HAI TAY”.</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.


<b>I/ Yêu cầu: </b>


- Trẻ biết dùng lực của cánh tay để ném túi cát đi xa.
- Trẻ biết ném và định hướng ném.


- Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- 4- 5 túi cát.


- Sân rộng, sạch và an toàn cho trẻ.


<b>III/ Cách tiến hành: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân trở về 3 hàng ngang tập bài
phát triển chung


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Trọng động
* <i><b>Bài tập phát triển chung:</b></i>


Tay vai 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.


Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90 độ.


Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.
* <i><b>Vận động cơ bản</b></i>


- Cô giới thiệu bài vận động “ Ném xa bằng hai tay”
- Cô làm mẫu lần 1 khơng giải thích.


- Cơ làm mẫu lần 2 giải thích từng động tác.


- Khi nghe hiệu lệnh cô đi đến vạch xuất phát, hai tay cầm túi cát đưa lên
cao. Khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay từ trước mặt lên cao, dùng lực của
hai cánh tay ném túi cát ra xa. Sau đó cơ đi về cuối hàng.


- Cơ mời hai cháu khá lên làm mẫu, lớp nhân xét.
- Cả lớp thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ


- Cho hai tổ thi đua: Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện cho đúng.


<i><b>* Trị chơi “ tìm bạn thân”.</b></i>


- Cô hướng dẫn cách chơi.quan sát nhận xét cháu chơi.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Hồi tĩnh


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..


Hoạt động khác :………


<b>Chủ đề : TƠI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE</b>


<b>MẠNH</b>



<b>( từ 17-21/10/2011)</b>



<b>Yêu cầu</b>


- Trẻ biết được sinh ra và lớn lên
như thế nào.


- Nhu cầu về dinh dưỡng để lớn lên
và nhu cầu tình cảm.


-Sự an tồn của bản thân trong gia
đình và trong lớp mầm non.


-Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức
khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh.


<b>Chuẩn bị</b>


- Đội hình các giờ học phù hợp.
- Bài hát : “ Múa cho mẹ xem ,cái
mũi, mừng sinh nhật..”


- Bài thơ : Thỏ con bị ốm, câu
chuyện “ Cậu bé mũi dài,gấu con bị
sâu răng”…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Môi trường xanh, sạch đẹp, an
tồn, khơng khí trong lành.


-Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của
bản thân.


- Tranh ảnh bốn nhóm thực phẩm
cho cháu quan sát tô màu .


- Bút chì màu.


- Các trị chơi :gieo hạt ,cuốn
chiếu,..


<b>Các hoạt động: </b>



- Đón tr trị chuy n ti ng vi t:ẻ ệ ế ệ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Thức ăn trẻ
ưa thích.


Trị chuyện
về vệ sinh cá
nhân.


Ăn uống đủ
chất hợp lí.



Trị chuyện
lao động tự
phục vụ.


Vui chơi
luyện tập
hợp lí.
- Ho t ạ động ngo i tr i:à ờ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


Quan sát
vườn rau
trong sân
trường.


Trị chơi có
luật : thỏ tìm
chuồng


Quan sát hạt
lúa,gạo.


Quan sát hạt
đậu ,hạt bắp.


Vẽ hình trên
cát



<b> </b>- Ho t ạ động chung có m c ích h c t p:ụ đ ọ ậ


<b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>


LQVH : Cây
rau của thỏ
út.


TD : đi theo
đường hẹp
trèo lên
xuống ghế.


KPKH: 4
nhóm chất
dinh dưỡng.


TH : tô màu
rau củ ,quả.


Biểu diễn
văn nghệ.
- Ho t ạ động góc :


Học tập: tìm cắt nhóm thực phẩm trên họa báo.
Phân vai: thợ may ,bác sĩ,bác nông dân…
Xây dựng: nhà của tôi ,nhà của bạn,…
Nghệ thuật : vẽ, nặn nhóm thực phẩm.
Khoa học khám phá:



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung LQVH : “ CÂY RAU CỦA THỎ ÚT”</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển ngơn ngữ.


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện, nhớ tên chuyện, tên tác
giả, và hiểu nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi của cô.


- Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ, tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ln biết tự chăm sóc cơ thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ câu chuyện “Cây rau của thỏ út”, một số loại rau
cải, su hào, bắp cải.


<b>III. Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HĐ1: Hoạt động mở đầu</b>


- Hát bài “Tay thơm tay ngoan”


<b>HĐ2: Kể chuyện cho trẻ nghe:</b>


- Cô dẫn dắt vào kể chuyện “Cây rau của thỏ út”
- Cô kể diễn cảm lần 1 thể hiện được giọng điệu của


nhân vật trong câu chuyện.


- Giới thiệu tên câu chuyện “ Cây rau của thỏ út”và
tác giả.


- Cô kể lần 2 kèm tranh minh hoạ về nội dung của câu
chuyện.


- Giảng nội dung truyện: câu chuyện nói về sự chăm
chỉ làm việc của thỏ út đã tạo nên một luống rau tốt.
- Cô kể lần 3 kết hợp với mô hình.


- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ.


<b>HĐ 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện.</b>


- Các bạn vừa nghe câu chuyện tên là gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Thỏ út là người thế nào?


- Nếu khơng chịu khó lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
* Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động.


<b>HĐ 4: Củng cố.</b> Trò chơi vận chuyển rau


- Cô chia lớp làm 3 đội chơi, mỗi đội chuyển một loại
rau khác nhau, đội nào nhanh đội đó chiến thắng.
- Cơ hướng dẫn, khuyến khích, động viên trẻ chơi,
nhận xét trò chơi.



<b>* Kết thúc.</b>


- Cả lớp cùng hát bài “Tay
thơm tay ngoan”


- Trẻ lắng nghe cô kể
chuyện


- Trẻ quan sát tranh cô kể
- Trẻ quan sát mơ hình
chuyện.


- Câu chuyện “Cây rau của
thỏ út”


- Mời trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.


- Không chịu khó lao động.
- Trẻ trả lời.


- Các đội nhanh tay vận
chuyển rau về đội của mình.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY


Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung TD : “ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP TRÈO LÊN </b>
<b>XUỐNG GHẾ”</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :


- Cháu biết cách đi trong đường hẹp, trèo lên xuống ghế.
- Rèn luyện kĩ năng mạnh dạn tự tin vượt qua ghế.


- Biết thường xuyên tham gia tập thể dục.
II/ CHUẨN BỊ :


- Đội hình giờ học phù hợp ,sân tập sạch sẽ an toàn.
- Bài tập phát triển chung.


- Ghế thể dục : 2 cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho cháu đi chạy thành vòng tròn theo các kiểu chân ( kiểng gót ,nghiên
bàn chân, chạy nhanh , chạy chậm..)


 Trọng động :


a/ Bài tập phát triển chung :
Tay 1 : tay đưa ra trước lên cao.
Chân 1: ngồi xổm.


Bụng 3 : đứng cuối gặp người về trước.
Bật 1 : bật tại chổ,về trước.



Cho cháu tập các động tác 2 lần x 8 nhịp.
b/ Vận động cơ bản :


cô giới thiệu bài tập : “ đi theo đường hẹp ,trèo lên xuống ghế”.
- Cô tập lần 1 ,khơng giải thích.


- Cơ tập lần 2, giải thích cách tập:


+ Đi theo đường hẹp ,đầu khơng cúi xuống ,chân bước tự nhiên không
chạm vạch mức,đến ghế tay vịnh thành ghế bước lần lượt chân phải
chân trái lên , sau đó bước chân lần lượt từng chân xuống.


 Luyện tập :


Cho cả lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân tập, cơ quan sát sữa sai cho cháu.
Cô gọi cá nhân khá ,cá nhân yếu lên tập ,cơ quan sát sữa sai.
c/ Trị chơi : “ ai ném xa hơn”.


Cô hướng dẫn cách chơi,quan sát nhận xét trò chơi.
- Giao dục cháu thường xuyên tập thể dục.


d/ Hồi tỉnh : cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở.
 Kết thúc.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung MTXQ: “LÀM QUEN BỐN NHÓM CHẤT DINH </b>
<b>DƯỠNG”</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết tên các chất dinh dưỡng, biết trong các chất
dinh dưỡng đó có những loại thức ăn nào.


- Kĩ năng: Rèn kỹ năng ghi nhớ, quan sát, tư duy phát triển ngôn
ngữ cho trẻ


- Giáo dục: Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh các loại chất dinh dưỡng, chất bội, chất béo,đạm, và một số
thực phẩm như trứng thịt, đậu đỗ. gạo ngô


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>HĐ1: Khởi động:</b>


- Trò chuyện với trẻ về dinh dưỡng đối với trẻ.


<b>HĐ2: Tìm hiểu khám phá:</b>



- Cơ cho trẻ quan sát lần lượt từng tranh.
- Con vừa quan sát những chất gì?


- Các loại thực phẩm đó cung cấp chất gì?
- Muốn ăn được gạo ta phải làm như thế nào?
- Ăn cơm cung cấp chất gì?


- Các loại thực phẩm này chúng ta thấy ở đâu?


- Các chất dinh dưõng chúng ta ăn uống như thế nào?
- Ngoài ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng thì hàng ngày
chúng mình cần phải luyện tập hợp lý thì cơ thể mới
phát triển cân đối và hài hoà được.


<b>HĐ3: Đàm thoại sau quan sát:</b>


- Các con hãy kể tên các chất dinh dưỡng mà chúng
mình vừa quan sát?


- Ngồi ra cịn biết các chất và thực phẩm nào nữa?


<b>HĐ4: Củng cố</b>: Trò chơi phân loại thưc phẩm


- Cô chia lớp thành 3 tổ, 1 tổ chuyển gạo, 1 tổ chuyển
đỗ, 1 tổ chuyển ngơ, tổ nào chuyển nhanh tổ đó chiến
thắng.


- Cô cho trẻ chơi.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát tranh.


- Quan sát trứng thịt đậu đỗ
- Cung cấp chất dinh dưỡng
- Vo gạo sạch và nấu chín.
- Cung cấp chất bột.


- Trẻ trả lời.


- Ăn, uống phù hợp và đủ
chất dinh dưỡng


- Mời 3 trẻ kể


- Có cá, tơm, cua, ốc...
- Trẻ chia thành 3 tổ chơi
trị chơi


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung TH : “ TÔ MÀU RAU ,CỦ ,QUẢ”.</b>


Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.



<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Cháu biết được màu sắc đặc trưng của một số loại rau củ, quả.
- Rèn luyện kĩ năng cầm bút tô màu đều ,khơng lem ra ngồi.
- Hứng thú tham gia học ,yêu quí sản phẩm làm ra.


<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- Đội hình giờ học phù hợp.
- Tranh vẽ các loại rau, củ ,quả.
- Bút chì màu.


- Nơi trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cô cho cháu đi xung quanh quan sát cửa hàng thực phẩm.
Trị chuyện về các nhóm thực phẩm vừa quan sát.


<b>2./ Hoạt động 1:</b>


- Cơ cho cháu nhắc lại bốn nhóm thực phẩm.


- Cơ giới thiệu tranh vẽ nhóm rau ,củ ,quả có chứa chất vitamin cho lớp
quan sát.


- Hỏi cháu : cải có màu gì, cà chua, cà rốt có màu gì?
- Cơ sữa sai câu trả lời của trẻ.


- Cô hướng dẫn cách tô màu: nhắc lại cách cầm bút, tơ đều màu,khơng cịn
chổ để trống.



<b>3/ Hoạt động 2:</b>


- Cháu tô màu.


- Cô quan sát bao quát nhắc cháu khơng tơ lem ra ngồi.
- Cơ báo hết giờ, cho cháu trưng bày sản phẩm.


<b>Nhận xét sản phẩm : </b>


- Cho cháu nhận xét sản phẩm bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm của cháu.


- Chọn một vài sản phẩm đẹp tuyên dương, động viên cháu làm chưa đẹp
lần sau cố gắng.


Giáo dục cháu biết ăn uống đầy đủ chất.


<b>* Kết thúc.</b>


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011


<b>Hoạt động chung : GDAN “ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ”.</b>
<b>Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ.</b>



<b>I</b>


<b> / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>:


- Trẻ vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ múa cho mẹ xem”.
- Trẻ vận động nhịp nhàng, phát triển kỹ năng ca hát cho trẻ.
- Trẻ hát rõ lời , mạch lạc.


- Giáo dục trẻ yêu q giữ gìn chăm sóc cho cơ thể ln sạch đẹp.


<b>II/ </b>


<b> CHUẨN BỊ</b> :


- Phách, trống, mũ múa, phông màn sân khấu.


- Bài hát : “ múa cho mẹ xem, sinh nhật hồng ,cô và mẹ”


<b>III</b>


<b> ) TIẾN HÀNH : </b>
<b>1/ Hoạt động mở đầu:</b>


- Cô giới thiệu biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật bạn thỏ vào tháng 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a) Biểu diễn bài hát cũ: “cô và mẹ”.


+ Cô mời tốp ca đứng lên biểu diễn văn nghệ nào?
- Chúng ta cùng nhau hát và vỗ tay thật đều bài “cô và mẹ ” nhé
+ Tốp ca biểu diễn



+ Cho 2-3 tam ca biểu diễn


+ Cô mời đơn ca biểu diễn ( 2-3 đơn ca)
+ Tốp ca biểu diễn lại 1 lần


- Cơ thấy lớp mình biểu diễn bài “Cơ và mẹ” rất là hay,cơ khen cả lớp
mình nào.


b)- Biểu diễn bài vừa học xong “múa cho mẹ xem”


- Để tiếp nối chương trình, cơ sẽ cho lớp mình biểu diễn tiếp bài “múa cho
mẹ xem”nhé.chúng ta múa cho thật đều và đẹp nhé!


+ Tốp ca biểu diễn


+ Cho 2-3 tam ca biểu diễn


+ Cô mời đơn ca biểu diễn ( 2-3 đơn ca)
+ Tốp ca biểu diễn lại 1 lần


- Cô tuyên dương trẻ biểu diễn bài “múa cho mẹ xem” rất là hay.


<b>3/ Hoạt động 2 : Cơ góp vui văn nghệ cùng cháu</b>.


- Để góp vui với lớp mình cơ sẽ hát cho lớp mình nghe bài hát “sinh nhật
hồng” nhé.


+ Cơ hát mẫu lần 1: giới thiệu tên bài, tên tác giả
+ Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả


+ Cô hát lần 3


* Kết thúc buổi biểu diễn.


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


Hoạt động chung:……… ………..
Hoạt động khác :………


ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ : <b>BÉ YÊU TRƯỜNG LỚP MẦM NON</b>
<b>1/ Về mục tiêu của chủ đề:</b>


- Các mục tiêu đều phù hợp.


- Còn một số mục tiêu chưa phù hợp:


- Các mục tiêu đặc ra chưa phù hợp với lý do:


………
………
Nên thay đổi mục tiêu cho phù hợp như thế nào?


………
………


<b>2/ Về nội dung của chủ đề:</b>


Các nội dung đều phù hợp.



Có một số nội dung chưa phù hợp:
Các nội dung đặt ra chưa phù hợp với lý do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nên thay đổi hoặc thêm, bớt chủ đề nào để việc triển khai chủ đề được tốt
hơn?


………
………
………


<b>3/ Về các hoạt động của chủ đề:</b>


- các hoạt động đề ra đều phù hợp.
- có một số hoạt động chưa phù hợp.


- các hoạt động đưa ra chưa phù hợp với lí do:


………
………
………


Nên thay đổi hoặc thêm, bớt chủ đề nào để việc triển khai chủ đề được tốt
hơn?


………
………


………
4/ Những trẻ nào chưa đạt các mục tiêu cần có biện pháp giáo dục thêm:
………


………


………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1:


………
………


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2


………
………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3:


………
………
………


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4:


………
………
………


Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5:


………
………
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×